Nghiên cứu hiệu quả của việc tẩy giun định kỳ kết hợp với bổ sung viên sắt axit folic cho phụ nữ tuổi sinh sản ở hai huyện Trấn Yên và Yên Bình tỉnh Yên Bái

67 27 0
Nghiên cứu hiệu quả của việc tẩy giun định kỳ kết hợp với bổ sung viên sắt axit folic cho phụ nữ tuổi sinh sản ở hai huyện Trấn Yên và Yên Bình tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hiệu quả của việc tẩy giun định kỳ kết hợp với bổ sung viên sắt axit folic cho phụ nữ tuổi sinh sản ở hai huyện Trấn Yên và Yên Bình tỉnh Yên Bái Nghiên cứu hiệu quả của việc tẩy giun định kỳ kết hợp với bổ sung viên sắt axit folic cho phụ nữ tuổi sinh sản ở hai huyện Trấn Yên và Yên Bình tỉnh Yên Bái luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN oOo Trần Thị Thương NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TẨY GIUN ĐỊNH KỲ KẾT HỢP VỚI BỔ SUNG VIÊN SẮT - AXIT FOLIC CHO PHỤ NỮ TUỔI SINH SẢN Ở HAI HUYỆN TRẤN YÊN VÀ YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN oOo Trần Thị Thương NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TẨY GIUN ĐỊNH KỲ KẾT HỢP VỚI BỔ SUNG VIÊN SẮT - AXIT FOLIC CHO PHỤ NỮ TUỔI SINH SẢN Ở HAI HUYỆN TRẤN YÊN VÀ YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngô Đức Thắng TS Trần Anh Đức Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS Ngô Đức Thắng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ƣơng, TS Trần Anh Đức, Bộ môn Động vật Không xƣơng sống, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội hai ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn chân thành đến PSG.TS Tạ Thị Tĩnh, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ƣơng, chủ nhiệm dự án “ Phòng chống thiếu máu Yên Bái” cho phép đƣợc sử dụng phần số liệu dự án để hoàn thành luận văn Xin cám ơn thầy cô giáo, anh chị bạn Bộ môn Động vật Không xƣơng sống giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt q trình học tập trƣờng, Bộ mơn Cám ơn cá nhân tập thể Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, thầy Ban Chủ nhiệm khoa giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân yêu bên giúp đỡ, ủng hộ, động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Học viên cao học Trần Thị Thương i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát đặc điểm sinh học dịch tễ học giun đũa, giun tóc giun móc 1.2 Tác hại giun đũa, giun tóc giun móc thể ngƣời 1.3 Khái quát tình hình nhiễm giun Việt Nam 1.4 Biện pháp phòng bệnh điều trị giun đũa, giun tóc, giun móc 14 1.5 Vai trò sắt mối liên quan tình trạng thiếu máu thiếu sắt với tình trạng nhiễm giun 15 CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM,THỜI GIAN, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Đối tƣợng cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.4 Các tiêu đánh giá 25 2.5 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Tỷ lệ nhiễm loại giun đũa, giun tóc giun móc phụ nữ tuổi sinh sản trƣớc sau can thiệp hai huyện 28 3.2 Tỷ lệ thiếu máu (thiếu Hb), thiếu sắt (thiếu SF) phụ nữ tuổi sinh sản trƣớc sau can thiệp hai huyện 38 3.3 Hiệu biện pháp tẩy giun định kỳ kết hợp với bổ sung viên sắt axit-folic hàng tuần sau can thiệp 46 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân vùng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc 10 Bảng 1.2 Phân bố sắt thể ngƣời 15 Bảng 2.1 Phân loại cƣờng độ nhiễm giun đƣờng ruột theo tiêu chuẩn WHO 26 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm loại giun truyền qua đất phụ nữ tuổi sinh sản trƣớc sau can thiệp 29 Bảng 3.2 Cƣờng độ nhiễm oại giun phụ nữ tuổi sinh sản trƣớc sau can thiệp hai huyện 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm phối hợp loại giun phụ nữ tuổi sinh sản trƣớc sau can thiệp 36 Bảng 3.4 Mức độ thiếu máu trƣớc sau can thiệp phụ nữ hai huyện 39 Bảng 3.5 Hàm ƣợng Hb trung bình trƣớc sau can thiệp 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ thiếu SF huyết hàm ƣợng SF trung bình trƣớc sau can thiệp phụ nữ hai huyện 43 Bảng 3.7 Số thiếu máu có thiếu sắt trƣớc sau can thiệp 45 Bảng 3.8 Đánh giá hiệu sau can thiệp thuốc tẩy giun bổ sung viên sắt hàng tuần cho phụ nữ tuổi sinh sản hai huyện 48 Bảng 3.9 Sự thay đổi tỷ lệ nhiễm giun móc, thiếu máu, thiếu sắt thiếu máu thiếu sắt theo thời gian sau can thiệp 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ xã nghiên cứu huyện Trấn Yên 19 Hình 2.2 Sơ đồ xã nghiên cứu huyện Yên Bình 20 Hình 2.3 Trứng giun đũa 25 Hình 2.4 Trứng giun tóc 25 Hình 2.5 Trứng giun móc 25 Hình 3.1 Tỷ lệ nhiễm loại giun trƣớc sau can thiệp hai huyện 30 Hình 3.2 Cƣờng độ nhiễm giun chung trƣớc sau can thiệp 34 Hình 3.3 Tỷ lệ nhiễm phối hợp loại giun hai huyện 37 Hình 3.4 Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ hai huyện trƣớc sau can thiệp 40 Hình 3.5 Tỷ lệ thiếu Ferritin phụ nữ hai huyện trƣớc sau can thiệp 44 Hình 3.6 Tỷ lệ thiếu máu có thiếu sắt hai huyện trƣớc sau can thiệp 45 Hình 3.7 Sự thay đổi tỷ lệ nhiễm giun móc, tỷ lệ thiếu máu, tỷ lệ thiếu sắt tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt 50 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hb: Hemoglobin HSHQ: Hệ số hiệu nnk: Những ngƣời khác SF: Ferritin VSR – KST – CT TƢ: Viện Sốt Rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ƣơng WHO: Tổ chức Y tế Thế giới v MỞ ĐẦU Giun đũa, giun tóc giun móc loại giun truyền qua đất gặp phổ biến nƣớc nhiệt đới cận nhiệt đới, nƣớc phát triển liên quan chặt chẽ đến nghèo đói, vệ sinh mơi trƣờng thấp chăm sóc Y tế cịn khó khăn Tình trạng nhiễm giun truyền qua đất gây nhiều tác hại thầm lặng lâu dài tới sức khỏe ngƣời, chí cịn nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến tử vong Những hậu tức thời hay lâu dài tình trạng nhiễm loại giun truyền qua đất gây cho lứa tuổi khơng cho hệ nhƣ gây thiếu máu, thiếu dinh dƣỡng, còi cọc, chậm phát triển thể chất trí tuệ trẻ em, gây thiếu máu, thiếu sắt phụ nữ đặt biệt phụ nữ tuổi sinh đẻ mang thai Việt Nam nƣớc có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, cịn nhiều phong tục tập qn lạc hậu…,chính tỷ lệ nhiễm loại giun truyền qua đất phổ biến với khác vùng, miền đối tƣợng, cao miền Bắc nông dân trồng rau màu Yên Bái tỉnh thuộc miền núi Tây Bắc, cách Hà Nội 180 km có điều kiện kinh tế cịn nghèo, trình độ dân trí cịn thấp, tình trạng vệ sinh mơi trƣờng chƣa tốt: cịn tập qn dùng phân tƣơi, khơng dùng bảo hộ ao động tiếp xúc với phân đất…Đây điều kiện thuận lợi cho lan truyền phát triển bệnh giun truyền qua đất Đƣợc tài trợ Đại học Melbounre - Australia, năm 2005 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng (VSR – KST –CT TƢ hợp tác với Đại học Melbounre – Australia Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thực nghiên cứu đánh giá hiệu tính khả thi việc áp dụng chƣơng trình bổ sung viên sắt– axit folic hàng tuần tẩy giun định kỳ năm ần cho phụ nữ độ tuổi sinh sản từ 16 đến 45 tuổi tỉnh Yên Bái Để đánh giá hiệu sau sáu năm can thiệp tẩy giun với Albendazole năm lần bổ sung viên sắt-axit folic hàng tuần Chúng tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu việc tẩy giun định kỳ kết hợp với bổ sung viên sắt-axit folic cho phụ nữ tuổi sinh sản hai huyện Trấn Yên Yên Bình, tỉnh Yên Bái” với mục tiêu sau : 1 Xác định tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc phụ nữ độ tuổi sinh sản hai huyện Yên Bình Trấn Yên, tỉnh Yên Bái sau can thiệp thuốc tẩy giun định kỳ năm lần kết hợp với bổ sung viên sắt-axit folic hàng tuần Xác định tỷ lệ thiếu máu, thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh sản hai huyện Yên Bình Trấn Yên, tỉnh Yên Bái sau can thiệp thuốc tẩy giun định kỳ năm lần kết hợp với bổ sung viên sắt- axit folic hàng tuần Đánh giá hiệu sau sáu năm can thiệp thuốc tẩy giun định kỳ năm lần kết hợp với bổ sung viên sắt-axit folic hàng tuần CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát đặc điểm sinh học dịch tễ học giun đũa, giun tóc giun móc Mặc dù khơng thấy vết tích giun truyền qua đất tầng địa chất cổ xƣa hóa thạch cấu tạo thể giun sán không bền vững, không tồn đƣợc lâu, nhƣng coi giun sán ký sinh trùng có lịch sử xuất sớm từ sơ khai hình thành trái đất sinh vật trái đất [34] Đặc điểm sinh học giun đũa, giun tóc giun móc Giun đũa, giun tóc giun móc thuộc ngành Giun tròn (Nematoda) [1] Giun đũa (Ascaris lumbricoides) Giun đũa thuộc Ascaroidae, họ Ascarididae, giống Ascaris Loài A lumbricoides loài giun lớn ký sinh ruột ngƣời, khơng có mơi trung [1] Giun đũa trƣởng thành có màu trắng sữa hồng, có kích thƣớc 20-25cm x 0,5-0,6cm, đực có kích thƣớc 15-17cm x 3-4 cm Cơ thể chia thành ba phần : Đầu, thân đuôi Bên thể giun trƣởng thành có quan tiêu hóa: ba mơi phía đầu giun đũa phận định hƣớng, hƣớng giun đến vùng có thức ăn Tiếp theo mơi giun ống tiêu hóa bao gồm thực quản, ruột, hậu mơn, giúp giun đũa có khả hút chất dinh dƣỡng ruột ngƣời Cơ quan sinh dục giun đũa gồm: tử cung, hai ống dẫn trứng, buồng trứng hai vòi trứng Hai vòi trứng gần đến lỗ sinh dục tập trung thành âm đạo đổ lỗ sinh dục phần ba trƣớc thân giun Cơ quan sinh dục đực ống tinh hoàn gồm ống nhỏ, cuộn nhƣ cuộn len ống to dần ên, nơi chứa tinh trùng, để đƣa ỗ tinh lỗ hậu mơn, ngồi cịn có hai gai sinh dục chìa ngồi dùng để cố định giun lúc giao hợp Cơ quan tuần hoàn, tiết giun đũa đơn giản [2] Số phụ nữ thiếu máu có thiếu sắt (Thiếu Hb có thiếu SF) huyện Trấn Yên thời điểm nghiên cứu 06 ngƣời chiếm 4,7% huyện n Bình cịn 2,8%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Mặc dù, đƣợc can thiệp thuốc tẩy giun định kỳ năm lần kết hợp với bổ sung viên sắt axit folic hàng tuần, hàm ƣợng Hb trung bình SF huyết chị em phụ nữ hai huyện đƣợc cải thiện tốt, khơng cịn phụ nữ thiếu máu nặng trung bình Tuy vậy, 32 phụ nữ bị thiếu máu nhẹ (Hb < 119 g/L) chiếm 11,0%, 45 phụ nữ có hàm ƣợng SF thấp (SF < 15µg/L) chiếm 15,4%, 10 phụ nữ thiếu máu có thiếu sắt (thiếu Hb có thiếu SF) chiếm 3,7% Điều chứng tỏ số phụ nữ tuổi sinh sản hai huyện nghiên cứu bị thiếu máu khơng hồn tồn bị nhiễm giun (nhất giun móc) mà cịn nhiều ngun nhân khác chúng tơi chƣa có điều kiện để chẩn đốn điều trị nghiên cứu nhƣ: chế độ dinh dƣỡng, sinh đẻ, máu qua thời kỳ kinh nguyệt, mắc bệnh di truyền, bệnh máu… Có thể nói nhiễm giun với cƣờng độ nhiễm nhẹ khơng gây nên tƣợng thiếu máu (thiếu Hb) thiếu trung bình thiếu nặng Hàm ƣợng Hb trung bình, hàm ƣợng SF huyết đƣợc tăng ên, số thiếu máu thiếu sắt giảm chứng tỏ sắt đƣợc hấp thu dự trữ Kết cho thấy thiếu máu đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu thiếu máu nhẹ thiếu máu thiếu sắt nên đƣợc bổ sung thêm viên sắt dự trữ sắt tăng ên 3.3 Hiệu biện pháp tẩy giun định kỳ kết hợp với bổ sung viên sắt axit – folic hàng tuần sau can thiệp Sau sáu năm can thiệp thuốc tẩy giun định kỳ năm lần kết hợp với việc bổ sung viên sắt axit folic hàng tuần chúng tơi thu đƣợc kết có ý nghĩa, thể đƣợc hiệu tốt biện pháp can thiệp Qua Bảng 3.8 cho thấy: - Tỷ lệ nhiễm giun đặc biệt nhiễm giun móc trƣớc can thiệp cao lên tới 75,9%, (75,8% Trấn Yên 76,1% Yên Bình), sau can thiệp tỷ lệ 8,6% Nhƣ hiệu việc tẩy giun móc hai huyện đạt 88,7% 46 Hiệu việc tẩy giun móc huyện n Bình tốt huyện Trấn Yên (90,5% so với 86,7%) sau can thiệp tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh sản nhiễm giun móc huyện n Bình cịn 7,2%, tỷ lệ huyện Trấn Yên 10,1% - Chỉ số thiếu máu (thiếu Hb) đƣợc cải thiệt tốt với hiệu trung bình hai huyện đạt 71%, trƣớc can thiệp (11/2005) tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh sản thiếu máu (thiếu Hb) hai huyện 37,8% , sau can thiệp tỷ lệ giảm xuống 11,0% Riêng huyện Yên Bình hiệu biện pháp can thiệp đạt kết tốt huyện Trấn Yên với 79,3%, huyện Trấn Yên đạt 62,0% Kết nghiên cứu cao kết Đinh Thị Phƣơng Hoa (2013) đối tƣợng phụ nữ độ tuổi sinh sản tỉnh Bắc Giang [11] - Với tình trạng thiếu sắt (thiếu SF) huyện Yên Bình đạt kết cao với hiệu 49,4%, hiệu huyện Trấn Yên tình trạng thiếu máu đạt 9,0% - Nhƣ tình trạng thiếu máu thiếu sắt (thiếu Hb SF) phụ nữ độ tuổi sinh sản huyện Yên Bình đạt hiệu cao sau can thiệp Cụ thể trƣớc can thiệp tình trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ độ tuổi sinh sản huyện Yên Bình chiếm 12,7%, nhƣng sau can thiệp tỷ lệ giảm xuống cịn 2,8% đạt 80% hiệu can thiệp Ở huyện Trấn Yên hiệu đạt 68,2% với trƣớc can thiệp tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh sản chiếm 14,8% nhƣng sau can thiệp tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt chị em phụ nữ độ tuổi sinh sảnh 4,7% 47 Bảng 3.8 Hiệu sau can thiệp thuốc tẩy giun bổ sung viên sắt cho phụ nữ hai huyện Trấn Yên Yên Bình Trấn Yên Chỉ số Yên Bình Trƣớc can thiệp Sau can thiệp HS (11/2005) Tổng HQ Trƣớc can thiệp Sau can thiệp (7/2012) (%) (11/2005) (7/2012) (%) 75,8 10,1 86,7 76,1 7,2 90,5 75,9 8,6 88,7 37,9 14,4 62,0 37,6 7,8 79,3 37,8 11,0 71,0 21,3 19,4 9,0 23,3 11,8 49,4 22,3 15,4 31 14,8 4,7 68,2 12,7 2,8 80,0 13,8 3,7 73,2 HS HQ Trƣớc can thiệp Sau can thiệp (11/2005) (7/2012) (%) HS HQ Nhiễm giun móc (%) Thiếu Hb (%) Thiếu SF (%) Thiếu Hb,SF (%) Số liệu trƣớc can thiệp (11/2005) Bảng 3.8, đƣợc lấy từ dự án “Phòng chống thiếu máu Yên Bái” VSR – KST – CT TƢ Sự thay đổi tỷ lệ nhiễm giun móc, thay đổi tình trạng thiếu máu (thiếu Hb), tình trạng thiếu sắt (thiếu SF) tình trạng thiếu máu thiếu sắt (thiếu Hb thiếu SF) phụ nữ tuổi sinh sản hai huyện theo thời gian sau đơt can thiệp, thu đƣợc kết Bảng 3.9 Hình 3.8: 48 Bảng 3.9 Sự thay đổi tỷ lệ nhiễm giun móc, thiếu Hb, thiếu SF thiếu Hb SF theo thời gian sau can thiệp phụ nữ hai huyện Đợt điều tra Nhiễm giun Thiếu máu Thiếu sắt Thiếu máu thiếu sắt móc (thiếu Hb) (thiếu SF) (thiếu Hb, thiếu SF) (%) (%) (%) (%) 11/2005 75,9 37,8 23,3 13,8 5/2006 57,0 27,0 21,0 8,0 11/2006 30,0 19,0 14,0 5,0 6/2008 22,0 19,0 14,0 6,0 6/2011 11,0 18,0 11,0 4,0 7/2012 8,6 11,0 15,4 3,7 (tháng/năm) Số liệu Bảng 3.9 qua đợt điều tra 11/2005, 5/2006, 11/2006, 6/2008, 6/2011 lấy từ dự án “ Phòng chống thiếu máu Yên Bái” VSR – KST – CT TƢ Kết Bảng 3.9 cho ta thấy, theo điều tra ban đầu trƣớc can thiệp (11/2005), tỷ lệ nhiễm giun móc cao tỷ lệ nhiễm giun móc giảm nhanh sau đợt can thiệp: từ 75,9%, sau tháng (5/2006) 57,0%, sau 12 tháng (11/2006) 30,0%, sau 30 tháng (6/2008) 22,0%, sau 54 tháng (6/2011) 11,0% sau 72 tháng ( 7/2012) 8,6% Đối với tỷ lệ thiếu máu (thiếu Hb) trƣớc can thiệp (11/2005), lên tới 38,9% , đến 5/2006 27%, đến 12/2006 6/2008 19% đến 6/2011 18% đến 7/2012 cịn 11,0% Tỷ lệ thiếu sắt (thiếu SF) giảm dần qua đợt can thiệp nhƣng đợt can thiệp cuối (7/2012 – sau sáu năm can thiệp), tỷ lệ 15,40% cao đợt can thiệp trƣớc (6/2011- sau 54 tháng can thiệp) 49 Tỷ lệ thiếu máu có thiếu sắt (Hb thiếu, SF thiếu) giảm đáng kể sau đợt can thiệp: Từ 18,0% (11/2005) xuống 3,7% (7/2012) Nhìn chung tỷ lệ thiếu máu (thiếu Hb) trƣớc can thiệp (11/2005) cao nhƣng sau đợt can thiệp tỷ lệ giảm nhanh sau đợt điều tra 2,3 sau giảm dần sau đợt 4, đợt tiến dần mức ổn định (qua Hình 3.7) 80 Tỷ lệ% 76 Nhiễm giun móc Thiếu máu Thiếu sắt Thiếu máu thiếu sắt 70 60 57 50 40 30 38 30 30 22 27 20 18 18 21 19 10 14 14 6.2008 6.2011 11.2005 5.2006 15.4 19 11.2006 11 11 11 8.6 3.7 7.2012 Hình 3.7 Sự thay đổi tỷ lệ nhiễm giun móc, tỷ lệ thiếu máu, tỷ lệ thiếu sắt tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt 50 So với hiệu việc tẩy giun định kỳ hiệu việc bổ sung viên sắt- axit folic hàng tuần Cao Bá Lợi (2011), đối tƣợng phụ nữ tuổi sinh sản hiệu biện pháp can thiệp thuốc tẩy giun nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Cao Bá Lợi (88,7% so với 88,4% tẩy giun móc), nhƣng hiệu việc bổ sung viên sắt hàng tuần nghiên cứu lại thấp nghiên cứu Cao Bá Lợi (73,2% so với 86,0% thiếu máu thiếu sắt), nhiên tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt lại ổn định không bị giảm, không bị tái nhiễm [21] Kết nghiên cứu hiệu việc tẩy giun bổ sung viên sắt- axit folic hàng tuần cho đối tƣợng phụ nữ tuổi sinh sản cao kết nghiên cứu Đinh Thị Phƣơng Hoa (2013) [11] 51 KẾT LUẬN Sau 06 năm can thiệp thuốc Albendazol 01 lần/năm sắt - axit folic viên/tuần cho chị em phụ nữ độ tuổi sinh sản hai huyện Trấn Yên Yên Bình tỉnh Yên Bái, chúng tơi có kết luận sau: Sau 06 năm can thiệp (7/2012), tỷ lệ nhiễm loại giun giảm xuống 6/292 chiếm 2,1% giun đũa, 7/292 chiếm 2,4% giun tóc Đặc biệt nhiễm giun móc giảm từ 75,9% xuống 8,6% Cƣờng độ nhiễm giun trung bình nhiễm giun nặng khơng cịn sau can thiệp Sau 06 năm can thiệp (7/2012), hàm ƣợng Hb trung bình từ 122,3g/l ên đến 135,5 g/ hàm ƣợng SF trung bình từ 43,8µg/l lên tới 77,6µg/l, khơng cịn thiếu máu nặng Tỷ lệ thiếu máu (Hb

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan