1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả của việc tẩy giun định kỳ kết hợp với việc bổ sung viên sắt axit folic cho phụ nữ tuổi sinh sản ở hai huyện trấn yên và yên bình tỉnh yên bái, tỉnh yên bái

17 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 483,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN oOo Trần Thị Thương NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TẨY GIUN ĐỊNH KỲ KẾT HỢP VỚI BỔ SUNG VIÊN SẮT - AXIT FOLIC CHO PHỤ NỮ TUỔI SINH SẢN Ở HAI HUYỆN TRẤN YÊN VÀ YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN oOo Trần Thị Thương NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TẨY GIUN ĐỊNH KỲ KẾT HỢP VỚI BỔ SUNG VIÊN SẮT - AXIT FOLIC CHO PHỤ NỮ TUỔI SINH SẢN Ở HAI HUYỆN TRẤN YÊN VÀ YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngô Đức Thắng TS Trần Anh Đức Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS Ngô Đức Thắng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ƣơng, TS Trần Anh Đức, Bộ môn Động vật Không xƣơng sống, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội hai ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn chân thành đến PSG.TS Tạ Thị Tĩnh, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ƣơng, chủ nhiệm dự án “ Phòng chống thiếu máu Yên Bái” cho phép đƣợc sử dụng phần số liệu dự án để hoàn thành luận văn Xin cám ơn thầy cô giáo, anh chị bạn Bộ môn Động vật Không xƣơng sống giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập trƣờng, Bộ môn Cám ơn cá nhân tập thể Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy cô Ban Chủ nhiệm khoa giúp đỡ suốt trình học tập Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân yêu bên giúp đỡ, ủng hộ, động viên để hoàn thành tốt luận văn Học viên cao học Trần Thị Thương i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát đặc điểm sinh học dịch tễ học giun đũa, giun tóc giun móc 1.2 Tác hại giun đũa, giun tóc giun móc thể ngƣời 1.3 Khái quát tình hình nhiễm giun Việt Nam 1.4 Biện pháp phòng bệnh điều trị giun đũa, giun tóc, giun móc 14 1.5 Vai trò sắt mối liên quan tình trạng thiếu máu thiếu sắt với tình trạng nhiễm giun 15 CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM,THỜI GIAN, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Đối tƣợng cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.4 Các tiêu đánh giá 25 2.5 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Tỷ lệ nhiễm loại giun đũa, giun tóc giun móc phụ nữ tuổi sinh sản trƣớc sau can thiệp hai huyện 28 3.2 Tỷ lệ thiếu máu (thiếu Hb), thiếu sắt (thiếu SF) phụ nữ tuổi sinh sản trƣớc sau can thiệp hai huyện 38 3.3 Hiệu biện pháp tẩy giun định kỳ kết hợp với bổ sung viên sắt axit-folic hàng tuần sau can thiệp 46 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân vùng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc 10 Bảng 1.2 Phân bố sắt thể ngƣời 15 Bảng 2.1 Phân loại cƣờng độ nhiễm giun đƣờng ruột theo tiêu chuẩn WHO 26 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm loại giun truyền qua đất phụ nữ tuổi sinh sản trƣớc sau can thiệp 29 Bảng 3.2 Cƣờng độ nhiễm oại giun phụ nữ tuổi sinh sản trƣớc sau can thiệp hai huyện 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm phối hợp loại giun phụ nữ tuổi sinh sản trƣớc sau can thiệp 36 Bảng 3.4 Mức độ thiếu máu trƣớc sau can thiệp phụ nữ hai huyện 39 Bảng 3.5 Hàm ƣợng Hb trung bình trƣớc sau can thiệp 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ thiếu SF huyết hàm ƣợng SF trung bình trƣớc sau can thiệp phụ nữ hai huyện 43 Bảng 3.7 Số thiếu máu có thiếu sắt trƣớc sau can thiệp 45 Bảng 3.8 Đánh giá hiệu sau can thiệp thuốc tẩy giun bổ sung viên sắt hàng tuần cho phụ nữ tuổi sinh sản hai huyện 48 Bảng 3.9 Sự thay đổi tỷ lệ nhiễm giun móc, thiếu máu, thiếu sắt thiếu máu thiếu sắt theo thời gian sau can thiệp 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ xã nghiên cứu huyện Trấn Yên 19 Hình 2.2 Sơ đồ xã nghiên cứu huyện Yên Bình 20 Hình 2.3 Trứng giun đũa 25 Hình 2.4 Trứng giun tóc 25 Hình 2.5 Trứng giun móc 25 Hình 3.1 Tỷ lệ nhiễm loại giun trƣớc sau can thiệp hai huyện 30 Hình 3.2 Cƣờng độ nhiễm giun chung trƣớc sau can thiệp 34 Hình 3.3 Tỷ lệ nhiễm phối hợp loại giun hai huyện 37 Hình 3.4 Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ hai huyện trƣớc sau can thiệp 40 Hình 3.5 Tỷ lệ thiếu Ferritin phụ nữ hai huyện trƣớc sau can thiệp 44 Hình 3.6 Tỷ lệ thiếu máu có thiếu sắt hai huyện trƣớc sau can thiệp 45 Hình 3.7 Sự thay đổi tỷ lệ nhiễm giun móc, tỷ lệ thiếu máu, tỷ lệ thiếu sắt tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt 50 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hb: Hemoglobin HSHQ: Hệ số hiệu nnk: Những ngƣời khác SF: Ferritin VSR – KST – CT TƢ: Viện Sốt Rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ƣơng WHO: Tổ chức Y tế Thế giới v MỞ ĐẦU Giun đũa, giun tóc giun móc loại giun truyền qua đất gặp phổ biến nƣớc nhiệt đới cận nhiệt đới, nƣớc phát triển liên quan chặt chẽ đến nghèo đói, vệ sinh môi trƣờng thấp chăm sóc Y tế khó khăn Tình trạng nhiễm giun truyền qua đất gây nhiều tác hại thầm lặng lâu dài tới sức khỏe ngƣời, chí nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến tử vong Những hậu tức thời hay lâu dài tình trạng nhiễm loại giun truyền qua đất gây cho lứa tuổi không cho hệ nhƣ gây thiếu máu, thiếu dinh dƣỡng, còi cọc, chậm phát triển thể chất trí tuệ trẻ em, gây thiếu máu, thiếu sắt phụ nữ đặt biệt phụ nữ tuổi sinh đẻ mang thai Việt Nam nƣớc có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu…,chính tỷ lệ nhiễm loại giun truyền qua đất phổ biến với khác vùng, miền đối tƣợng, cao miền Bắc nông dân trồng rau màu Yên Bái tỉnh thuộc miền núi Tây Bắc, cách Hà Nội 180 km có điều kiện kinh tế nghèo, trình độ dân trí thấp, tình trạng vệ sinh môi trƣờng chƣa tốt: tập quán dùng phân tƣơi, không dùng bảo hộ ao động tiếp xúc với phân đất…Đây điều kiện thuận lợi cho lan truyền phát triển bệnh giun truyền qua đất Đƣợc tài trợ Đại học Melbounre - Australia, năm 2005 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng (VSR – KST –CT TƢ hợp tác với Đại học Melbounre – Australia Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thực nghiên cứu đánh giá hiệu tính khả thi việc áp dụng chƣơng trình bổ sung viên sắt– axit folic hàng tuần tẩy giun định kỳ năm ần cho phụ nữ độ tuổi sinh sản từ 16 đến 45 tuổi tỉnh Yên Bái Để đánh giá hiệu sau sáu năm can thiệp tẩy giun với Albendazole năm lần bổ sung viên sắt-axit folic hàng tuần Chúng tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu việc tẩy giun định kỳ kết hợp với bổ sung viên sắt-axit folic cho phụ nữ tuổi sinh sản hai huyện Trấn Yên Yên Bình, tỉnh Yên Bái” với mục tiêu sau : 1 Xác định tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc phụ nữ độ tuổi sinh sản hai huyện Yên Bình Trấn Yên, tỉnh Yên Bái sau can thiệp thuốc tẩy giun định kỳ năm lần kết hợp với bổ sung viên sắt-axit folic hàng tuần Xác định tỷ lệ thiếu máu, thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh sản hai huyện Yên Bình Trấn Yên, tỉnh Yên Bái sau can thiệp thuốc tẩy giun định kỳ năm lần kết hợp với bổ sung viên sắt- axit folic hàng tuần Đánh giá hiệu sau sáu năm can thiệp thuốc tẩy giun định kỳ năm lần kết hợp với bổ sung viên sắt-axit folic hàng tuần CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát đặc điểm sinh học dịch tễ học giun đũa, giun tóc giun móc Mặc dù không thấy vết tích giun truyền qua đất tầng địa chất cổ xƣa hóa thạch cấu tạo thể giun sán không bền vững, không tồn đƣợc lâu, nhƣng coi giun sán ký sinh trùng có lịch sử xuất sớm từ sơ khai hình thành trái đất sinh vật trái đất [34] Đặc điểm sinh học giun đũa, giun tóc giun móc Giun đũa, giun tóc giun móc thuộc ngành Giun tròn (Nematoda) [1] Giun đũa (Ascaris lumbricoides) Giun đũa thuộc Ascaroidae, họ Ascarididae, giống Ascaris Loài A lumbricoides loài giun lớn ký sinh ruột ngƣời, môi trung [1] Giun đũa trƣởng thành có màu trắng sữa hồng, có kích thƣớc 20-25cm x 0,5-0,6cm, đực có kích thƣớc 15-17cm x 3-4 cm Cơ thể chia thành ba phần : Đầu, thân đuôi Bên thể giun trƣởng thành có quan tiêu hóa: ba môi phía đầu giun đũa phận định hƣớng, hƣớng giun đến vùng có thức ăn Tiếp theo môi giun ống tiêu hóa bao gồm thực quản, ruột, hậu môn, giúp giun đũa có khả hút chất dinh dƣỡng ruột ngƣời Cơ quan sinh dục giun đũa gồm: tử cung, hai ống dẫn trứng, buồng trứng hai vòi trứng Hai vòi trứng gần đến lỗ sinh dục tập trung thành âm đạo đổ lỗ sinh dục phần ba trƣớc thân giun Cơ quan sinh dục đực ống tinh hoàn gồm ống nhỏ, cuộn nhƣ cuộn len ống to dần ên, nơi chứa tinh trùng, để đƣa ỗ tinh lỗ hậu môn, có hai gai sinh dục chìa dùng để cố định giun lúc giao hợp Cơ quan tuần hoàn, tiết giun đũa đơn giản [2] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Ký sinh trùng- Đại học Y Hà Nội (2001), “Giun đũa, giun tóc, giun móc”, Ký sinh trùng y học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.127-152 Bộ môn ký sinh trùng - Đại học Y Hà Nội ( 2006), Bài giảng ký sinh trùng Y học, Nhà xuất Y học tr.73-100 Bộ môn sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng – Học viện Quân Y (1998), “Phƣơng pháp xác định số ƣợng trứng giun phân”, Kỹ thuật xét nghiệm ký sinh trùng y học, Hà Nội, tr.73-74 93-95 Cabrea B.D (1987), “Các kỹ thuật xét nghiệm thƣờng quy đặc biệt”, Hội thảo phòng chống số bệnh giun sán chủ yếu Việt Nam, Bộ Y tế/ WHO, Hà Nội (15- 21/10/1987), tr.20-25 Lê Đình Công (1998), “Tình hình bệnh giun sán dự án phòng chống bệnh giun sán Việt Nam”, Tài liệu tập huấn đánh giá dịch tễ học phòng chống bệnh giun sán, Hà Nội (tháng 10/1998), tr.14-17 Cấn Thị Cúc nnk (1998), “Tình hình nhiễm giun đũa, tóc, móc nhân dân làm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh điều tra năm 1995 – 1996”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, VSR- KST- CT TƢ, (2), tr.72-79 Nguyễn Văn Chƣơng (2013), “Tình hình nhiễm giun móc/mỏ hiệu điều trị Albendazol Mebendazole bốn điểm bốn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai Đăk Lăk”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, VSR- KST- CT TƢ, số 4-2013, tr.4-5 Đỗ Trung Dũng (2011), “Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất thiếu máu phụ nữ tuổi sinh sản số điểm Lào, Campuchia Việt Nam”, CTKH, Tập II, Ký sinh trùng – Côn trùng Y học, VSR- KST- CT TƢ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.64-73 54 Dự án phòng chống giun sán (1998), Tài liệu tập huấn đặc điểm dịch tễ, bệnh học, điều trị kỹ thuật chẩn đoán phòng chống số bệnh giun sán Việt Nam (tài liệu dành cho cán Y tế tuyến tỉnh), Bộ Y tế, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đề (1995), Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun móc hiệu số thuốc điều trị giun móc ba vùng canh tác thuộc huyện đồng miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Khoa học Y dƣợc, Đại Học Y Hà Nội 11 Đinh Thị Phƣơng Hoa (2013), Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu hiệu bổ sung viên sắt hàng tuần phụ nữ 20 -35 tuổi huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sỹ Dinh Dƣỡng, Viện Dinh Dƣỡng Quốc Gia 12 Học viện Quân Y ( 2008), Ký sinh trùng côn trùng Y học, Nhà xuất Y học Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Hùng, “Công tác phòng chống giun sán giai đoạn 2006-2010 phƣơng hƣớng thực chƣơng trình phòng chống bệnh giun sán 20112015”, CTKH, Tập II, Ký sinh trùng – Côn trùng Y học, VSR- KST- CT TƢ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.7-9 14 Nguyễn Văn Khá nnk (2007), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm giun sán đƣờng ruột tỉnh Tây Nguyên Thử nghiệm giải pháp can thiệp số địa bàn”, Kỷ yếu công trình NCKH 2001-2006, VSR- KST-CT Quy Nhơn, Nhà xuất Y học,tr.424 - 431 15 Nguyễn Công Khẩn nnk (2000), “Bổ sung sắt hàng tuần cho phụ nữ 1535 tuổi, giải pháp bổ sung dự phòng có hiệu áp dụng mở rộng”, Tạp chí Y học Thực hành, số 5, tr.381 16 Hoàng Thị Kim nnk (1998), “Những kết nghiên cứu Viện Sốt rét- Ký sinh trùng- côn trùng trung ƣơng đặc điểm dịch tễ, chẩn đoán điều trị phòng chống bệnh giun truyền qua đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia phòng chống bệnh giun sán 1998- 2000 đến 2000, Hà Nội, 7- tháng năm 1998 55 17 Hoàng Thị Kim nnk (1998), “Những kết nghiên cứu Viện Sốt rét Ký sinh trùng Côn trùng trung ƣơng đặc điểm dịch tễ, chẩn đoán, điều trị phòng chống bệnh giun truyền qua đất Việt Nam", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, VSR- KST- CT TƢ, (2), tr.9-19 18 Hoàng Thị Kim nnk (1998), “ Tình hình nhiễm giun truyền qua đất Việt Nam hiệu số biện pháp phòng chống”, Phƣơng pháp xét nghiệm phân chẩn đoán bệnh giun sán”, Tài liệu tập huấn: “ Đánh giá dịch tễ học phòng chống bệnh giun sán”, Viện SR-KST-CT TƢ, Hà Nội/WHO, tr.26-30 49-53 19 Hoàng Thị Kim nnk (2003), “Thí điểm phòng chống bệnh giun truyền qua đất cho học sinh trƣờng tiểu học Ninh Bình năm 1999-2000”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, VSR-KST-CT TƢ, Hà Nội, số 4, tr.74-83 20 Phạm Trung Kiên (2003), Đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp cộng đồng đến bệnh tiêu chảy nhiễm giun truyền qua đất trẻ tuổi xã Hoàng Tây, Kim Bảng Hà Nam, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 21 Cao Bá Lợi (2011), “ Một số đặc điểm nhiễm giun móc/mỏ thiếu máu thiếu ferritin nữ công nhân ba nông trƣờng chè tỉnh Phú Thọ hiệu can thiệp điều trị đặc hiệu 2007 – 2009” CTKH, Tập II, Ký sinh trùng – Côn trùng Y học, VSR- KST-CT TƢ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.37-44 22 Trần Xuân Mai (1995), “Giun hình ống”, Ký sinh trùng Y học, Giáo trình Đại học, Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng cán y tế, TP Hồ Chí Minh, tr.120-129 23 Trần Xuân Mai (1999), “Giun móc”, Ký sinh trùng Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.187-191 56 24 Nguyễn Trọng Phú (2011), “Tình hình nhiễm bệnh giun truyền qua đất số yếu tố nguy nhiễm giun ngƣời dân xã Phù Nham, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2007”, CTKH, Tập II, Ký sinh trùng – Côn trùng Y học, VSR-KST-CT TƢ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.98-100 25 Trần Quang Phục (2006), Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất kiến thức thực hành phòng chống phụ nữ tuổi sinh sản xã Tiền Yên, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y tế công cộng Hà Nội 26 Trịnh Trọng Phụng nnk (1994), “Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng số điểm ngoại thành Hà Nội”, Công trình nghiên cứu Y học Quân sự, Học viện Quân Y, Hà Nội, tr.63-64 27 Trịnh Trọng Phụng nnk (1998), “Nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp xét nghiệm mầm bệnh ký sinh trùng rau xanh”, Báo cáo khoa học hội nghị ký sinh trùng toàn quốc trường Đại học Y Dược- Huế (tháng 4/1998) 28 Lê Bách Quang nnk (1994), “Giun móc”, Ký sinh trùng y học, Nhà xuất Quân đội Nhân Dân, Hà Nội, tr.129-153 29 Thân Trọng Quang (2009), Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ cộng đồng người Ê Đê hai xã tỉnh Đăk Lăk hiệu biện pháp truyền thông, điều trị nhiễm giun, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 30 Lê Duy Sáu nnk (2001), “Đánh giá tình hình nhiễm giun sán đƣờng ruột vùng hồ Thác Bà tỉnh Yên Bái”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996 - 2000, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.622-626 31 Ngô Thị Tâm nnk (2007), “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ cộng đồng dân tộc huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk năm 2005”, Kỷ yếu công trình NCKH 2001-2006, VSR-KST-CT Quy Nhơn, Nhà xuất Y học, tr.517-520 32 Phạm Văn Thân (2007), Ký sinh trùng Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.163-164 57 33 Đỗ Dƣơng Thái (1972), “Giun móc giun kim”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.9-16 34 Đỗ Dƣơng Thái nnk (1974), “Giun đũa, giun tóc, giun móc”, Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người, Nhà xuất Y học, 2, tr.419448 466- 493 35 Đỗ Dƣơng Thái nnk (1976), “Giun đũa, giun tóc, giun móc”, Công trình nghiên cứu ký sinh trùng người Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tập1, tr.12-23, 27-28, 53-59, 111-161 36 Đỗ Dƣơng Thái nnk (1986), “Đặc điểm ký sinh trùng”, Bài giảng ký sinh trùng y học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.3-7 37 Đỗ Dƣơng Thái (2004), “Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người”, 2, Nhà xuất Y học, tr.470-488 38 Nguyễn Duy Toàn (1993), “Tình hình nhiễm giun đƣờng ruột lứa tuổi trẻ em Việt Nam”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện SR-KST-CT Hà Nội, (3), tr.53-55 39 Tổ chức Y tế Thế Giới (1998), Tài liệu tập huấn đánh giá dịch tễ học phòng chống bệnh giun sán, VSR- KST- CT TƢ 40 Đỗ Đức Tuy nnk (1973), “Tình hình nhiễm bệnh ký sinh đƣờng ruột miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học SR-KST-CT TƯ, phần giun sán tr.310- 318 41 Bạch Quốc Tuyên (1979), “Thiếu máu”, Huyết học, Nhà xuất bảnY học Hà Nội, tập 2, tr.5- 42 Bạch Quốc Tuyên (1991), “Đại cƣơng thiếu máu”, Bách khoa thư bệnh học, Hà Nội, tập 2, tr.207-278 43 Lê Thị Tuyết (2000), Tình trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ hiệu số biện pháp can thiệp phòng chống số xã tỉnh Thái Bình, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 58 44 Hán Đình Trọng (2011), “Điều tra nhiễm giun đƣờng ruột yếu tố nguy học sinh tiểu học, mẫu giáo phụ nữ tuổi sinh đẻ xã tỉnh Lào Cai”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, VSR- KST- CT TƯ, số 3-2011, tr.83-85 45 Phan Văn Trọng (2002), Nghiên cứu số đặc điểm nhiễm giun móc/mỏ Dăk Lăk đánh giá hiệu biện pháp điều trị đặc hiệu, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Y Khoa Tây Nguyên Tài liệu tiếng Anh 46 Adams, B.G Maegraith (1984), “Hookworm infection and anaemia”, Clinical tropical deseases, Blackwell Scientific Publications, Eighth Ed, pp 178 47 A bonico M., A en H., Chitsu o L., Enge s D (2007), “Contro ing soi transmitted he minthiasis in the community”, Advances in Parasitology, pp.311- 34 48 Awashi S, Pande V.K (1997), “Preva ence of ma nutrition and intestina parasites in preschoo s um chi dren in Lucknow’’, Indian- pediatr, Vol34, pp.599-600 49 Corwin Q.Edwards (2004), Hemochromatosis, Wintrobe’s clinical hematology, pp.1035-1055 50 Brooker S., JardimB.A, Quinne R.J (2006), “Age-related changes in hookworm infection, anaemia and iron deficienay in an area of high necator americanus hookworm transmission in south-easterm Brazi ”, Trans R Soc Trop med Hyg, pp.146-154 51 Hotez P.J el al (1992), “Hya uzonidase from infective in tissib e function as a viru ence in tissue invation and in cutaneous arva migrans”, Trop deseases Bull, Vol 89 (4), pp.318 52 Nevin S S (1991), " Iron deficiency", Scientific American, Oct, pp.24 - 30 59 53 Nguyen PH, Nguyen KC, Lemai B, Nguyen TV, Ha KH, Bern C, Flores R, Martorell R (2006), Rick factors for anemia in Vietnam, Southeast Asian J Trop Med Public Health Vol37, pp.1213- 1223 54 Gibson R (2005), Principles of Nutritional Assessment., NewYork: Oxford University Press 55 Stephenson L.S, Pond W.G (1980), “Ascaris sun: nutrient absorption growth and intestinal pathology in young pigs exprimentlly infected with 15 days oid arvae”, Experimental parasitology, 49, pp.15- 25 56 UNICEF/UNU/WHO prevention, and (2001), control Iron A deficiency guide for anemia: assessment, program managers WHO/NND/2001(01.3), pp.1-114 57 UNICEF/UNU/WHO/MI (1998), Distingue Anemia, iron Deficiency and Iron 58 WHO/UNICEF/UNU (2001), "Iron deficiency anaemia assessment, prevention, and control: a guide for programme managers Geneva”, World Health Organization 2001 59 WHO (2006), Schistosomiasis and soil-trasmitted helminthiasis country profile Viet Nam, World Health Organization 2006 60 WHO/CDC (2007), " Assessing the iron status of populations In: Report of a joint World Health Organization/Centers for Disease Control and Prevention technical consultation on the assessment of iron status at the population level, 2nd ed, Geneva” World Health Organization and Centers for Disease Control and Prevention, pp 1-30 61 Yip R (1996), Final Report of the Vietnam National Nutrition Anaemia and ntestinal Helminth Survey, NIN/UNICEF/Centers for Disease Control and Prevention 60

Ngày đăng: 08/07/2016, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w