1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Giáo án lớp 2

471 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV đọc bài tập chép trên bảng. 2HS đọc lại. - GV giúp em Hiếu, Anh Phương, viết được bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài, 3 HS làm vào giấy khổ to sau đó dán lên bảng lớp. - Chữa bài trên bả[r]

(1)

TUẦN 1

Thứ hai ngày 25 tháng năm 2014

TẬP ĐỌC: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM

I Mục đích, yêu cầu:

- Rèn kĩ đọc thành tiếng:

+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, đọc từ, mải miết, quyển, nguệch ngoạc, quay

+ Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

+ Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (lời cậu bé với lời bà cụ) - Rèn kĩ đọc - hiểu :

+ Hiểu nghĩa từ ngữ mới: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ơn tồn, thành tài

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện :Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công

- Tự nhận thức thân (hiểu mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm để tự điều chỉnh)

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc II Các hoạt động dạy-học: Tiết 1

A Mở đầu:

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm tuần B Dạy mới:

1.Giới thiệu bài: - Treo tranh hỏi:

Tranh vẽ ai? Họ làm gì?

- Muốn biết bà cụ mài gì, bà nói với cậu bé, học hơm nay: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

2.Luyện đọc:

a GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc:

- GV đọc mẫu, hướng dẫn: Đọc câu: xác, rõ ràng, phân biệt lời kể với lời nhân vật Giọng cậu bé tò mị, ngạc nhiên.Giọng bà cụ ơn tồn, hiền hậu

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc câu:

+ Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu ( lượt 1)

- GV ghi tiếng khó lên bảng: quyển, ơn tồn, nguệch ngoạc, nắn nót, tảng đá,mải miết, thành tài, sắt, bỏ dở

+ HS nối tiếp đọc câu (lượt 2) Lớp nhận xét * Luyện đọc đoạn trước lớp:

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn (lần 1) - Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài

- Giới thiệu câu cần luyện ngắt giọng tổ chức cho HS luyện ngắt giọng

(2)

Bà ơi, / bà làm thế?// (Lời gọi với giọng lễ phép, phần sau thể tò mò) Thỏi sắt to thế, / bà mài thành kim ?// (Giọng ngạc nhiên nhưng lễ phép)

- Giúp HS hiểu nghĩa từ:

Thành tài: trở thành người giỏi Ơn tồn: nói nhẹ nhàng

Ngáp ngắn, ngáp dài: ngáp nhiều buồn ngủ, mệt chán nản Nguệch ngoạc: viết không cẩn thận

Mải miết: chăm làm việc, không nghỉ

- HS nối tiếp đọc đoạn (lần 2) Lớp nhận xét * Đọc đoạn nhóm:

-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi - GV theo dõi, uốn nắn cho HS

* Thi đọc nhóm: Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.

* Đọc đồng tồn bài.

Tiết 2 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- HS đọc lại đoạn 1, lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi:

- Lúc đầu cậu bé học hành nào?( Mỗi cầm sách cậu đọc được vài dòng chán, bỏ chơi Viết cần nắn nót chữ đầu nguệch ngoạc cho xong chuyện)

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi sách

- Cậu bé nhìn thấy bà cụ làm gì? (Bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá)

- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? (để làm thành kim khâu) - Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành kim khâu nhỏ khơng? - Vì em cho cậu bé không tin?

=> GV: Lúc đầu, cậu bé khơng tin bà cụ mài thỏi sắt thành kim được, sau cậu lại tin Bà cụ nói để cậu bé tin bà, tìm hiểu qua đoạn

- Gọi HS đọc đoạn - Gọi HS đọc câu hỏi

- Bà cụ giảng giải nào?( Mỗi ngày mài thành tài) - Theo em đến lúc cậu bé có tin lời bà cụ khơng ? - Chi tiết chứng tỏ điều đó?

+ Từ cậu bé lười biếng, sau trò chuyện với bà cụ, cậu bé hiểu quay học hành chăm

- HS K – G: Vậy câu chuyện khuyên điều gì? (Câu chuyện khuyên chúng em nhẫn nại, kiên trì./ Câu chuyện khuyên chúng em làm việc chăm chỉ, cần cù, khơng ngại khó, ngại khổ )

- HS đọc tên tập đọc

- Đây câu tục ngữ, dựa vào nội dung câu chuyện em giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ này? ( HS khá, giỏi )

(3)

4 Luyện đọc lại:

- HS thi đọc phân vai - GV theo dõi HS thi đọc

- Tuyên dương nhóm cá nhân đọc hay C Củng cố, dặn dò:

+ Câu chuyện nói điều gì? (Câu chuyện khuyên chúng em nhẫn nại, kiên trì./ Câu chuyện khuyên chúng em làm việc chăm chỉ, cần cù, không ngại khó, ngại khổ )

+ Em thích nhân vật truyện? Vì sao?

- Nhận xét tiết học, dặn HS đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên truyện chuẩn bị sau: Tự thuật

**************************************

KỂ CHUYỆN: CÓ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM

I Mục đích, u cầu: Rèn kĩ nói :

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ gợi ý tranh, HS kể lại đoạn câu chuyện “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim ”

- Biết kể chuyện tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp vói ND đoạn câu chuyện

- HS giỏi kể lại toàn câu chuyện Rèn kĩ nghe:

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II Đồ dùng dạy- học :

- tranh mnh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy - học: A.Mở đầu:

GVgiới thiệu tiết KC SGK tiếng Việt B. Dạy :

Giới thiệu bài: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Hướng dẫn HS kể chuyện:

* Kể đoạn câu chuyện theo tranh( GV treo tranh lên bảng) - GV nêu yêu cầu

- Kể chuyện nhóm:

+ HS quan sát tranh SGK, đọc thầm lời gợi ý tranh

+ HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện trước nhóm.(GV ý cho HS kể lại ND tất đoạn)

- Kể chuyện trước lớp: Sau lần kể, lớp GV nhận xét ND, cách diễn đạt, cách thể

- GV khuyến khích HS kể chuyện lời kể tự nhiên mình, khơng lệ thuộc vào SGK, khơng nên đọc thuộc lịng câu chuyện

* Kể toàn câu chuyện: ( HS khá, giỏi )

- Mỗi HS kể lại đoạn câu chuyện theo cách kể nối tiếp Sau lượt kể, lớp GV nhận xét

(4)

- Chọn em khá, giỏi kể theo cách phân vai + Lần 1: GV làm người dẫn chuyện

+ Lần : Từng nhóm HS kể chuyện theo vai, khơng nhìn sách + Lần 3: Từng nhóm 3HS kể chuyện kèm với động tác, điệu - Cuối cùng, lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất,hấp dẫn C Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, khen ý thức học tập HS, chuẩn bị nhà

- Dặn HS nhà kể chuyện cho người thân nghe; nhớ làm theo lời khuyên bổ ích từ câu chuyện

************************************************** TỐN : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.Mụcđích, yêu cầu:

- Biết đếm , đọc ,viết số đến 100

- Nhận biết số có chữ số,các số có hai chữ số;số lớn nhất, số bé có chữ số; Số lớn nhất, số bé có hai chữ số; Số liền trước ,số liền sau

- Giáo dục Hs đọc, viết số xác II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng ô vuông III Hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra sách HS

2 Dạy mới:

GV hướng dẫn hs làm tập sgk Bài 1: Củng cố số có chữ số

- Vài hs nêu miệng nói số có chữ số - Cả lớp tự làm vào

a) , , , , , , , , ,

- HS làm phần b, c vào (dựa vào phần a để làm) b) Số bé có chữ số :

c) Số lớn có chữ số : Chữa :

- HS thi đua nêu miệng

- GV cho hs đọc phần a theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Bài 2:Củng cố số có hai chữ số

- Hs làm vở-chữa bài: 10,11, 99

+ Tìm số bé &số lớn dãy 10, ,99 - Vài hs nêu - GVchốt

Bài : Củng cố số liền sau, số liền trước

- GV lấy ví dụ hướng dẫn hs làm : , 34, - HS tìm số liền trước, số liền sau

- Lớp làm

- Chữa (nêu miệng)

*Trò chơi : Nêu nhanh số liền sau, số liền trước - GV nêu luật chơi - lấy ví dụ hướng dẫn

- GV nêu số 72, vào hs nêu số liền trước, liền sau

(5)

- Gv nhắc lại nội dung dạng toán vừa học - Về nhà viết, đọc số từ đến 100

Thứ ba ngày 20 tháng năm 2013 TỐN : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT).

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị ,thứ tự số - Biết so sánh số phạm vi 100

- GD hs tính xác học tốn II Đồ dùng dạy học:

- Kẻ sẵn bảng (bài 1) III Hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ: 2H

- H1: Nêu số lớn số bé có chữ số - H2: Tìm số liền trước liền sau số 78

- G nhận xét, ghi điểm

2.Dạy mới;

- G hướng dẫn H làm bái tập

Bài : Củng cố viết, đọc, phân tích số - HS tự làm vào - gv chấm - GV hs chữa (miệng)

Bài : So sánh số HS nêu cách làm, tự làm vào - GV hs chữa (miệng)

* Ví dụ : 72 > 70 (cùng chữ số hàng chục, cần so sánh chữ số hàng đơn vị: > nên 72 > 70)

Bài : Viết số theo thứ tự - HS thực tương tự - Chữa : HS trình bày lên bảng

- Nhận xét kl: (Không y/c hs giải thích so sánh ) Bài 5: Viết số thích hợp vào trống

- HS làm - số em lên bảng viết (5 em) - Nhận xét kết luận

Củng cố, dặn dò : - Về nhà xem lại - Chuẩn bị trước sau

****************************

CHÍNH TẢ:(TC) CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I.Mục đích, yêu cầu:

Rèn KN viết tả:

- Chép lại xác đoạn trích Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Trình bày câu văn xuôi: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào ô Không mắc lỗi

- Củng cố quy tắc viết c / k - Làm tập 2, 3, Học bảng chữ cái:

(6)

* Giáo dục HS tính cẩn thẩn, chịu khó luyện chữ viết II- Đồ dùng dạy- học:

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép Giấy khổ to viết sẵn ND tập2,3 III Các hoạt động dạy- học :

A Mở đầu:

Nhắc HS cần ý yêu cầu tả:

+ Viết đúng, , đẹp, làm tập tả; thuộc bảng chữ + Chuẩn bị đồ dùng cho học tả: CT, bảng phấn, BT, B Dạy mới:

Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hướng dẫn tập chép:

* Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn chép bảng, HS nhìn bảng đọc lại - Giúp HS hiểu nội dung đoạn chép:

- Đoạn chép từ nào?(Có cơng mài sắt, có ngày nên kim) - Đoạn chép lời nói với ai?(Của bà cụ nói với cậu bé)

- Bà cụ nói gì?(Giảng giải cho cậu bé biết: kiên trì, nhẫn nại việc làm được)

- Hướng dẫn HS nhận xét:

- Đoạn chép có câu?(2 câu) - Cuối câu có dấu gì?(Dấu chấm)

- Những chữ tả viết hoa?(Những chữ đầu câu, đầu đoạn viết hoa)

- Chữ đầu đoạn đựơc viết nào?(Viết hoa chữ đầu tiên, lùi vào 1ô) HS tập viết vào bảng chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu GV gạch chữ dễ viết sai

* Hướng dẫn HS chép vào GV theo dõi, uốn nắn * Chấm chữa bài:

Chữa bài: HS tự chữa lỗi Gạch từ viết sai, viết từ lề vở. - Chấm tổ 1, nhận xét nội dung(đúng/ sai), cách trình bày(đúng/ sai) Hướng dẫn HS làm tập tả:

Bài tập 2: (Điền vào ô trống chữ c hay k?)

- GV nêu y/c tập, ghi 1từ lên bảng, 1HS làm mẫu (VD: im khâu - kim khâu) - HS làm nhóm đơi phiếu

- Chữa bài: Dán phiếu lên bảng, nhận xét, chốt lại lời giải đúng: kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ.

Bài tập 3: 1HS nêu y/c BT (Viết vào chữ thiếu bảng) - HS lên bảng viết chữ thiếu bảng, lớp viết vào tập

- 4,5 HS đọc lại thứ tự chữ cái, lớp viết vào chữ theo thứ tự: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê

- GV theo dõi, giúp đỡ em hoàn thành tập - HS học thuộc lòng bảng chữ cái:

- GV xoá chữ viết cột 2, em đứng chỗ đọc bảng chữ - GV xố tên chữ cột 3, HS nhìn chữ cột viết lại tên chữ - GV xoá bảng, HS đọc thuộc lòng tên chữ

(7)

- Nhận xét học, khen HS học tập tốt, nhắc nhở số HS khắc phục thiếu sót tiết học

- Dặn HS viết lại từ viết sai, đọc trước Tự thuật hỏi cha mẹ nơi sinh, nơi ở, quê quán

*************************************************** TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

I Mục đích, u cầu: Sau học học sinh có thể:

- Biết xương cơlà quan vận động thể

- Hiểu nhờ có hoạt đơng 5của xươngvà cơmà thể cử động - Năng vận động giúp cho phát triển tốt

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ quan vận động - Vở bt tự nhiên xã hội III Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B/ Dạy mới:

1, Giới thiệu :

2, Hướng dẫn tìm hiểu:

- Cho lớp hát “Con công hay múa” * Hoạt động 1: Làm số cử động

Bước 1: Làm việc theo cặp

- Y/ cầu hs quan sát tranh SGK làm số động tác - Y/ cầu nhóm lên thực cho lớp xem

Bước 2: Cả lớp đứng chỗ thực động tác theo lời hô lớp trưởng + Trong động tác thực hiện, phận thể cử động ?

- HS nhắc lại

- HS hát, nhún chân, vẫy tay, xòa cánh - HS thực

+ Giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập xuống + Một nhóm lên bảng thực

+ Cả lớp làm theo

+ Các phận : đầu, mình, chân, tay cử động

=> GV kết luận: Để thực động tác đầu, mình, chân, tay phải cử động

* Hoạt động 2:Quan sát để nhận biết quan vận động - Cách tiến hành :

Bước 1:GV hướng dẫn thực hành :

- GVđưa tranh vào thể hỏi : + Dưới lớp da thể có ?

- GVchỉ cho HS thấy

Bước 2:GVyêu cầu HS cử động ,tự nắn bàn tay ,cổ tay ,cánh tay + Nhờ đâu mà phận cử động ?

- GV cho HS đâu xương ,cơ chốt lại :

(8)

Bước 3 :HS Quan sát hình 5, SGK cho biết :Nói tên quan vận động thể ?

* GVchốt điều cần nắm :

- Biết tầm quan trọng quan vận động phận quan vận động

Hoạt động 3: Trò chơi vật tay

Bước 1: Hướng dẫn hs cách chơi: Có bạn ngồi đối diện tỳ khủy tay , cánh tay bạn đan chéo vào

- GV hs làm thử để hs biết cách chơi Bước 2 : Cả lớp chơi

+ HS thực chơi theo nhóm người bạn chơi hs làm trọng tài + Cho thực vật tay từ đến lần tính thắng thua

+ Cho tổ trọng tài báo cáo kết quả, tuyên dương, khen thưởng - HStìm hiểu mục tiêu hoạt động

- HS thực theo cặp trao đổi nắn thể bạn : Có xương bắp thịt (cơ ) - HS cử động cá nhân

- HS nghe lĩnh hội

- HS Mở SGK quan sát theo nhóm bàn trả lời - HS lên ,xương HS nghe nhắc lại - Cho hs lên thực mẫu

- HS thực giáo viên

- HS thực chơi theo nhóm người, nhóm chơi đến lần để phân thắng bại

=> Kết luận: Qua trò chơi cho thấy khỏe biểu quan vậnđộng bạn khỏe Muốn quan vận động khỏe, cần chăm học tập thể duc ham thích vận động.

3/ Củng cố, dặn dò , + Dưới lớp da thể có gì?

+ Nhờ quan mà thể cử động được? - GV nhận xét học Dặn HS học chuẩn bị sau

***************************************************************** Thứ tư ngày 21 tháng năm 2013 TOÁN : SỐ HẠNG - TỔNG

I.Mục đích, yêu cầu: - Biết số hạng; tổng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán có lời văn phép cộng

- HS yêu thích học

II Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : 2H

- H1: Nêu cách so sánh so sánh: 75 73 - H2: So sánh : 28 82 100 70 + 30

Dạy : a Giới thiệu : b Nội dung :

* Giới thiệu số hạng tổng :

- Viết bảng : 35 + 24 = 59

(9)

- GV vào số hạng nêu : 35 + 24 = 59

Số hạng Số hạng Tổng - HS nhắc lại

- Viết cột dọc :

+ 35 24 59

Chú ý : 35 + 24 gọi tổng Ví dụ: 63 + 15 = 78

- HS nêu tên gọi

63 + 15 gọi tổng - Lấy số ví dụ khác nêu

c Thực hành :

Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Nêu cách làm

- Hướng dẫn thêm :Tổng = số hạng + số hạng - Làm vào vở, chữa

Bài 2: Đặt tính tính tổng

- Hướng dẫn cách đặt tính : Viết 1số hạng tiếp số hạng kia, cho đơn vị thẳng đơn vị viết dấu cộng, kẻ gạch ngang

- Tự thực Một số em chữa Bài 3: Bài toán

- Đọc thầm, tóm tắt;

Buổi sang bán; 12 xe đạp Buổi chiều bán; 20 xe đạp Cả hai buổi bán … xe đạp?

- em lên bảng làm lớp làm vào - GV chấm, chữa

Củng cố, dặn dò :

- Chơi trò chơi : Ai nhanh - - GV nêu : Viết số hạng 24 - Làm tập vbt : 3; 5(tr5)

******************************************** TẬP ĐỌC: TỰ THUẬT

I Mục đích, yêu cầu :

Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc rõ ràng toàn bài, biết nghỉ sau dấu câu, dòng, phần yêu cầu phần trả lời dòng

- Đọc từ có vần khó ( quê quán, quận, trường), từ dễ phát âm sai - Biết đọc văn tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch

2 Rèn kĩ đọc- hiểu:

- Nắm nghĩa biết cách dùng từ giải nghĩa sau đọc, từ đơn vị hành chính( xã, phường, quận, huyện )

(10)

II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng lớp viết sẵn số nội dung tự thuật. III Các hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra học sinh đọc tiếp nối đoạn bài: Có cơng nên kim. + Câu chuyện khuyên em điều gì?

B Dạy mới: 1.Giới thiệu bài: Luyện đọc:

a Đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc: - GV đọc mẫu toàn

- GV lưu ý HS nghỉ sau dấu phẩy, nghỉ dòng, phần yêu cầu trả lời dòng

b Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc câu:

- HS nối tiếp đọc câu ( lần 1)

- Luyện phát âm tiếng khó: Huyện, quận, trường, nơi sinh, tỉnh - Học sinh tiếp tục nối tiếp đọc câu ( lần ).Lớp nhận xét * Luyện đọc đoạn trước lớp:

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1: - Đoạn 1: “ Từ đầu đến nơi sinh ” - Đoạn 2: “ Tiếp hết ”

- Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, nghỉ dài, đọc rõ ràng rành mạch sau dấu hai chấm

VD: Họ tên: // Bùi Thanh Hà Nam, nữ: // nữ

Ngày sinh: 23- 4- 1996 ( Hai mươi ba / tháng tư / năm nghìn chín trăm chín mươi sáu)

- HS đọc nối tiếp đoạn lần Lớp GV nhận xét

- Kết hợp GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ mới: tự thuật, quê quán, nơi (HS đọc phần giải SGK)

* Luyện đọc đoạn nhóm:

- Học sinh hoạt động nhóm đơi GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc * Thi đọc nhóm( đoạn, bài):

- Đại diện nhóm thi đọc

- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Gọi học sinh đọc lại toàn

- Yêu cầu học sinh đọc thầm, trả lời câu hỏi nội dung học

Câu1: Em biết bạn Thanh Hà? Tên bạn gì?Bạn sinh ngày, tháng, năm nào?

Câu 2: Nhờ đâu em biết rõ bạn Thanh Hà vậy?

GV giúp HS hiểu: Nhờ tự thuật Thanh Hà mà biết thông tin bạn Bây tự thuật thân cho bạn biết

(11)

- Nơi sinh em.

- Mời 2,3 HS khá, giỏi làm mẫu trước lớp GV nhận xét - Nhiều HS tiếp nối trả lời câu hỏi thân Câu 4: Hãy cho biết tên địa phương em ở:

- Phường - Quận

- Nhiều HS nối tiếp nói tên địa phương em GV bổ sung, giúp đỡ cho HS hiểu yêu cầu HS ghi nhớ tên địa phương

4.Luyện đọc lại: Một số học sinh thi đọc lại bài

- GV nhắc nhở học sinh đọc với giọng rõ ràng, rành mạch - Nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng, đọc hay

C Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh ghi nhớ: Ai cần viết tự thuật: HS viết cho nhà trường, người làm viết cho quan, xí nghiệp,

- Chuẩn bị sau: Phần thưởng - Giáo viên nhận xét tiết học

**********************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ VÀ CÂU

I- Mục đích, yêu cầu:

- Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu thông qua tập thực hành - Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2 )

- Bước đầu biết dùng từ đặt câu đơn giản, viết câu nói ND tranh ( BT3 )

II- Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ đồ vật , hoạt động SGK

- Bảng phụ ghi ND tập Bút dạ, giấy khổ to để HS làm BT2 Vở tập III- Các hoạt động dạy- học :

A Mở đầu:

Bắt đầu từ lớp em làm quen với phân mơn học có tên Luyện từ câu Những tiết học giúp em mở rộng vốn từ, biết sử dụng vốn từ ngữ nói, viết thành câu

B Dạy mới:

Giới thiệu bài: Bài học giúp em biết thêm Từ câu 2.Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: ( HS làm miệng)

- 1HS đọc yêu cầu BT1(đọc mẫu): Chọn tên gọi cho người, vật, mỗi việc vẽ tranh SGK.

- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu BT

- GV gọi tên người việc Các em tay vào tranh vẽ người, vật, việc đọc số thứ tự tranh lên.VD: số 1: Trường

- HS nhóm tham gia làm miệng BT( trò chơi ) Lời giải: trường ; học sinh ; chạy ; cô giáo

hoa hồng ; nhà ; xe ; múa Bài 2: (HS làm miệng)

(12)

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo phương pháp kĩ thuật “ Khăn trải bàn”.

- HS trao đổi nhóm bốn: em làm việc độc lập viết nhanh từ tìm lên phiếu, sau nhóm thống kết

- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng, đọc to kết Lớp GV nhận xét Lời giải: + Từ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, bút bi, bút dạ, …

+ Từ hoạt động HS: học, đọc, nghe, đếm,

+ Từ tính nết HS: chăm chỉ, cần cù, ngoan, nghịch ngợm, … Bài 3:(viết) HS đọc yêu cầu BT, đọc câu mẫu tranh 1

(Huệ bạn vào vườn hoa)

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT: Quan sát kĩ tranh, thể ND tranh câu

- HS nối tiếp đặt câu thể ND tranh - GV nhận xét, sửa chữa cho em đặt chưa - HS viết vào câu thể ND tranh

* GV giúp HS ghi nhớ:

+ Tên gọi vật, việc gọi từ

+ Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày việc. C Củng cố, dặn dò:

- Dặn HS tìm thêm từ hoạt động, tính nết HS - Nhắc HS ôn lại bảng chữ gồm chữ học

********************************************************************** *

Thứ năm ngày 22 tháng năm 2013

TOÁN : LUYỆN TẬP. I Mục đích, yêu cầu:

- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số

- Biết tên gọi thành phần kết phép cộng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép cộng

- Giáo dục Hs luyện tính tốn xác II Các hoạt động dạy học :

Kiểm tra cũ :

+ Nêu tên gọi thành phần kết phép cộng sau: 11 + 58 = 59 Dạy mới:

a Giới thiệu : b Luyện tập:

- GV hướng dẫn hs làm tập sgk Bài 1: Tính

- em nêu y/c tập - Cả lớp làm bảng

- GV chữa bảng 3, em nêu tên gọi thành phần kết Bài 2:(cột 2)

60 + 20 + 10 = ? 60 + 30 = ?

(13)

Bài 3(a,b): Đặt tính tính tổng, biết số hạng là: - HS nhắc lại cách đặt tính

- Cả lớp làm - gv chấm ½ lớp

- em thi đua chữa - nhắc lại tên gọi thành phần kết - GV hs nhận xét ghi điểm

Bài 4: Bài toán

- hs đọc đề - phân tích đề - HS tự làm vào

Bài giải

Trong thư viện có số học sinh là: 25 + 32 = 57 ( học sinh ) Đáp số: 57 ( học sinh ) - GV lưu ý em cách trình bày giải chọn lời giải hay

- Còn thời gian cho em chữa bảng (hết thời gian 3-4 em chữa miệng) - GV thu chấm số hs (5 – em) sau cho hs chữa

- Nhận xét đánh giá Củng cố, dặn dò:

- Lấy ví dụ tìm tên gọi thành phần kết quả. - Làm tập sgk: (6), tập (6)

******************************************************** CHÍNH TẢ:(N-V) NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI ?

I Mục đích, yêu cầu: Rèn KN viết tả:

- Nghe, viết xác khổ thơ cuối Ngày hôm qua đâu ? Qua tả, hiểu cách trình bày hình thức thơ chữ

- Viết tiếng có âm, vần dễ lẫn: an / ang (làm BT2ab, 3, 4.) 2.Tiếp tục học bảng chữ cái:

3 Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết. II Đồ dùng dạy- học:

Giấy cỡ to viết sẵn ND tập 2, để HS làm BT.Vở BT III Các hoạt động dạy - học:

A kiểm tra cũ:

- HS viết vào bảng con: tảng đá, đơn giản, giảng giải - Một số em đọc chữ đầu: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê B Dạy mới:

Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu học Hướng dẫn nghe - viết:

a Hướng dẫn HS chuẩn bị:

+ GVđọc khổ thơ cuối HS đọc lại, lớp đọc thầm theo GV giúp HS nắm ND khổ thơ

- Khổ thơ lời nói với ai? ( Lời bố nói với con)

- Bố nói với điều gì? (Con học hành chăm thời gian khơng ) + Giúp HS nhận xét: - Khổ thơ có dòng? ( dòng)

- Chữ đầu dòng thơ viết nào? ( Viết hoa ) GV: Các em nên viết từ ô thứ vào

(14)

b Đọc cho HS viết:

- GV đọc thong thả dòng thơ, dòng đọc 2,3 lần - HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn

- GV đọc tả cho HS sốt lại c Chấm, chữa bài:

- HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai bút chì

- GV chấm tổ 2, nhận xét : nội dung, chữ viết, cách trình bày 3.Hướng dẫn làm BT tả:

Bài tập 2: Điền chữ ngoặc đơn vào chỗ trống: Chọn bt 2b; HS nêu y/c tập, gọi 1HS lên làm mẫu

- Lớp làm cá nhân vào BT, 2em làm phiếu, sau dán lên bảng, GV nhận xét, chữa

Đáp án đúng: bàng, bàn, than, thang Bài tập 3: Viết vào chữ thiếu bảng.

- GV nêu yêu cầu tập : Các em đọc tên chữ cột 3, điền vào chỗ trống cột chữ tương ứng

- HS làm phiếu, lớp làm vào nháp - Chữa bài, nhận xét

Đáp án: g, h, i, k, l, m, n, o, ô, * HS học thuộc bảng chữ cái:

- GV xoá chữ viết cột , vài em nối tiếp viết lại. - GV xố bảng,từng nhóm thi đọc thuộc lịng tên 10 chữ

C Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học, khen em viết chữ đẹp - Về nhà học thuộc bảng chữ cái, tập viết mẫu

************************************* TẬP VIẾT : CHỮ HOA A

I Mục đích, yêu cầu: Rèn kỹ viết chữ:

- Viết chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Anh ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), Anh em thuận hoà (3 lần).

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

- HS giỏi viết đủ dòng tập viết II Đồ dùng dạy- học:

- Mẫu chữ hoa đặt khung chữ ( SGK )

- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li; tập viết III Các hoạt động dạy- học:

A Mở đầu: GV nêu yêu cầu tiết tập viết lớp 2. B Bài mới:

Giới thiệu bài: Chữ hoa : A (GV treo chữ mẫu lên bảng) Hướng dẫn HS viết chữ hoa A:

2.1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ A hoa (GV treo chữ mẫu lên bảng) - Chữ A hoa cao ly, gồm đường kẻ ngang? (cao li, đường kẻ ngang) Được viết nét?(3 nét)

(15)

* Chỉ dẫn cách viết:

- Nét 1: Đặt bút đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược(trái) từ lên, nghiêng bên phải lượn phía trên, dừng bút ĐK6

- Nét 2: Từ điểm DB nét chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải, DB ĐK2

- Nét 3: Lia bút lên khoảng thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải

- GV viết mẫu chữ A cỡ vừa (5 dòng kẻ li), kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi

2.2 Hướng dẫn HS viết bảng con:

- HS tập viết chữ A 2,3 lượt bảng con, GV nhận xét, uốn nắn thêm cho HS 3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng:

3.1 Giới thiệu câu ứng dụng:

- Cho HS đọc câu ứng dụng Anh em thuận hoà

- Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: đưa lời khuyên anh em nhà phải thương yêu

3.2 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Độ cao chữ cái:

- Chữ A hoa cỡ nhỏ h cao li?(2,5 li) - Chữ t cao li?(1,5 li)

-Các chữ lại cao li ?( li )

- Cách đặt dấu chữ ? (dấu nặng đặt â, dấu huyền đặt a) - Các chữ viết cách ? (bằng khoảng cách viết chữ o) - GV viết mẫu chữ Anh dòng kẻ

Lưu ý: Điểm cuối chữ A nối liền với điểm bắt đầu chữ n 3.3 Hướng dẫn HS viết chữ Anh vào bảng con:

- HS tập viết chữ Anh 2,3 lượt GV nhận xét , uốn nắn, nhắc lại cách viết 4 Hướng dẫn HS viết vào vở:

GV nêu yêu cầu viết :

+ 1dòng chữ A cỡ vừa, 1dòng chữ A cỡ nhỏ + 1dòng chữ Anh cỡ vừa, 1dòng chữ Anh cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ : Anh em thuận hoà

- HS khá, giỏi viết thêm: dòng chữ A cỡ nhỏ, dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - GV theo dõi, giúp HS yếu viết quy trình, hình dáng nội dung

5 Chấm,chữa GV chấm bài, sau nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm. C Củng cố,dặn dò :

- GV nhận xét tiết học, khen em chịu khó, viết đẹp - Nhắc HS hoàn thành nốt tập viết

********************************* ĐẠO ĐỨC: LUẬT GIAO THÔNG

Bài 1

(16)

1, Kiến thức:

- HS nhận biết hành vi an toàn nguy hiểm người xe đạp đường

- HS nhận biết nguy hiểm thường có đường phố ( khơng có hè đường, hè bị lấn chiếm xe lại đông, xe nhanh

2, Kĩ năng;

- Biết phân biệt hành vi an toàn nguy hiểm đường - Biết cách ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư 3, Thái độ;

- Đi vỉa hè, không đùa nghịch lịng đường để đảm bảo an tồn II Đồ dùng dạy- học:

-Tranh minh hoạ sách An tồn giao thơng III Các hoạt động dạy- học:

Giới thiệu bài: An toàn giao thông. Dạy mới:

- HS quan sát tranh trang 5, 6, 7, 9, 10, 11 sách thảo luận (nhóm đơi) nội dung tranh, trả lời câu hỏi:

+ Để đảm bảo an toàn đường, em phải làm gì?

+ Để tránh nguy hiểm đường phố, ta cần ý gì? - Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp

- Lớp GV nhận xét, bổ sung - HS đọc phần ghi nhớ sách:

Trẻ em tuổi đường phải người lớn, vỉa hè, qua đường phải nắm tay người lớn.

Khi ngồi xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm, ngồi ngắn.

Khơng vui chơi vỉa hè, lịng đường Khơng lịng đường Khơng đứng gần ơ tô, xe máy.

Không ngồi sau xe đạp bạn nhỏ (dưới 12 tuổi) đèo đường phố.

Khôngchơi đùa đường phố, đường phải vỉa hè để đảm bảo an toàn.

- HS tự liên hệ thân 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học

- Nhắc HS thực điều học

******************************************* Bài 2

TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I Mục tiêu:

1, Kiến thức:

- HS kể tên mô tả số đường phố nơi em đường phố mà em biết ( rộng , hẹp , biển báo, vỉa hè )

- HS biết khác đường phố, ngõ ( hẽm ), ngã ba, ngã tư 2, Kĩ năng:

(17)

- HS nhận biết đặc điểm đường an tồn khơng an tồn đường phố

3, Thái độ;

- HS thực quy định đường phố II Đồ dùng dạy- học:

-Tranh minh hoạ sách An tồn giao thơng III Các hoạt động dạy- học:

Giới thiệu bài: An toàn giao thông. Kiểm tra cũ:

- Khi đường phố, em thường đâu để an toàn ? ( Đi vỉa hè sát lề đường để tránh loại xe đường )

3, Dạy mới;

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em ( trường em ) - GV chia lớp thành nhóm ( nhóm 4- em ) thảo luận theo câu hỏi + Hằng ngày đến trường em qua đường nào?

+ Trường nằm đường nào?

+ Xe máy, ô tô, xe đạp đường nhiều hay ít?

+ Ở chỗ giao ( ngã ba, ngã tư ) có đèn tín hiệu giao thơng khơng? + Khi đường đó, e cần ý điều gì?

- Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến => Kết luận; Khi phải cẩn thận, quan sát kĩ qua đường Hoạt động2: Tìm hiểu đường an tồn khơng an tồn:

- Cho HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm đơi xem đường an tồn đường khơng an tồn

- GV gắn tranh lên bảng Đại diện nhóm lên vào tranh trình bày Các nhó khác bổ sung

- GV hỏi thêm; Bạn có nhà ngõ ( nghách ) ? Đi lại ngõ ( ngách ) cần nào?

=> Kết luận: Đường nơi lại người.Có đường an tồn có đường chưa an tồn Khi học, chơi em nên nói bố mẹ đưa nên đường an toàn

- HS tự liên hệ thân Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Nhắc HS thực điều học

********************************************************************** ****

Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2013

TOÁN: ĐỀ - XI - MÉT. I Mục đích, yêu cầu:

- Biết đề-xi-mét đơn vị đo độ dài ;tên gọi,kí hiệu nó; biết quan hệ dm cm,ghi nhớ 1dm=10 cm

- Nhận biết độ lớn vị đo dm ;so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản; thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị đo đề-xi-mét

(18)

- Gv: Băng giấy dài 10 cm thước có vạch chia III Các hoạt động dạy học :

Kiểm tra cũ:

- Đặt tính tính: 17 + 41 54 + 45 - HS gv nhận xét, chữa

Dạy mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung:

b1 Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề - xi - mét - em đo độ dài băng giấy

+ Băng giấy dài cm ? (10 cm)

- GV: 10 cm gọi 1đề - xi - mét (viết đề - xi - mét ) Đề - xi - mét viết tắt là: dm Viết bảng : dm

10 cm = dm

- Vài hs nêu lại: 10 cm = dm ; 1dm = 10 cm

- Hướng dẫn hs nhận biết đoạn thẳng có độ dài : 1dm, dm, 3dm b2 Thực hành:

Bài 1: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi:

- HS quan sát sgk Gv hướng dẫn hs trả lời miệng - Quan sát, so sánh đoạn thẳng với 1dm - So sánh trực tiếp (bằng mắt)

Bài 2(7): Tính theo mẫu

- HS vận dụng ND học để cộng đơn vị đo (tên đơn vị kết quả) - HS làm - gv chấm số

=> Lưu ý: HS không viết thiếu tên đơn vị kết tính - Chữa miệng trước lớp (thi đua)

Củng cố, dặn dò:

- Vài em nhắc lại cách viết mối quan hệ dm cm - Làm tập vbt

************************************************** TẬP LÀM VĂN: TỰ GIỚI THIỆU - CÂU VÀ BÀI

I Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ nghe, nói:

- Biết nghe trả lời 1số câu hỏi thân (BT1)

- Nói lại được vài thông tin biết bạn (BT2), điều em biết bạn HS lớp

Rèn kĩ viết:

- Bước đầu biết kể( miệng )một mẩu chuyện theo tranh - HS khá, giỏi kể nội dung tranh thành chuyện ngắn - Viết lại nội dung

Giáo dục học sinh bảo vệ cơng, giữ gìn mơi trường đẹp. - Tự nhận thức thân.

- Giao tiếp cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. II Đồ dùng dạy- học:

(19)

- Tranh minh hoạ BT3 Trong SGK III Các hoạt động dạy - học:

A Mở đầu: Bắt đầu từ lớp 2, em làm quen với tiết học TLV, giúp em tập tổ chức câu văn thành văn, từ đơn giản đến phức tạp, từ ngắn đến dài

B Dạy mới:

1.Giới thiệu bài: Tập tự giới thiệu bạn mình, cách xếp câu thành văn ngắn

2.Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 1: 1HS đọc yêu cầu BT(Trả lời câu hỏi ) GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài: Trả lời câu hỏi thân.=> Tự nhận thức thân

Khi bạn trả lời, em lắng nghe, ghi nhớ để làm tập - GV hỏi câu, HS trả lời

- Lần lượt cặp HS thực hành hỏi-đáp - Cả lớp nhận xét

Bài tập 2: GV giúp HS hiểu y/c tập: Qua BT1, nói lại điều em biết bạn. => Giao tiếp cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. - Nhiều HS phát biểu ý kiến.

- Lớp GV nhận xét: tính xác, cách diễn đạt

Bài tập 3: 1HS đọc y/c tập: Kể lại nội dung tranh 1, câu ( HS khá, giỏi)

=> GV: Hãy kể việc 1,2 câu để tạo thành câu chuyện - Giúp HS làm miệng theo trình tự sau:

+ Làm việc độc lập

+ HS chữa trước lớp: Kể việc tranh Kể lại toàn câu chuyện - Sau lần HS kể, lớp GV nhận xét

- GV chốt lại: Ta dùng từ để đặt câu, kể việc Cũng dùng một số câu để tạo thành bài, kể câu chuyện.

C.Củng cố, dặn dò:

- Giáo dục học sinh bảo vệ cơng, giữ gìn mơi trường đẹp. - Nhận xét học, khen HS làm tốt

************************************************* THỦ CÔNG: GẤP TÊN LỬA

- Học sinh biết gấp tên lửa

- Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.Với HS khéo tay: Gấp tên lửa Các nếp gấp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng

- Giáo dục HS hứng thú yêu thích gấp hình, biết tự làm đồ chơi giấy Giữ gìn vệ sinh lớp học

II Đồ dùng dạy- học:

- Mẫu tên lửa gấp giấy thủ công

- Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ cho bước gấp - Giấy màu,giấy nháp khổ A4, bút màu

(20)

Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh B Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn em cách gấp tên lửa b GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

- GV cho học sinh cho HS quan sát mẫu gấp tên lửa

- Tên lửa gồm phần?Là phần nào? (phần mũi, thân)

- GV mở dần mẫu gấp tên lửa sau gấp lại từ bước1đến tên lửa ban đầu nêu câu hỏi:

- Tên lửa gấp từ tờ giấy màu hình gì? Có bước gấp? c GV hướng dẫn mẫu:

Bước1: Gấp tạo mũi thân tên lửa.

- GV đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô lên Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa(H.1) Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp hình cho hai mép giấy gấp nằm sát đường dấu giữa(H.2)

- Tại không đặt mặt giấy màu lên trên?

- Gấp theo đường dấu gấp H.2 cho hai mép bên sát vào đường dấu H.3

- Gấp theo đường dấu gấp H.3 cho hai mép bên sát vào đường dấu H.4

Sau lần gấp, miết theo đường gấp cho thẳng phẳng Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng.

- Ở H4 có kí hiệu gì?

- Bẻ nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa, tên lửa (H.5) Cầm vào nếp gấp giữa, cho hai cánh tên lửa ngang (H.6) phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung

GV chốt lại bước: - Gấp tạo mũi thân tên lửa - Tạo tên lửa sử dụng

- GV gọi HS lên bảng gấp- lớp gấp vào giấy nháp.

- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh gấp lúng túng Đối với HS khéo tay gấp tên lửa, nếp gấp phẳng, thẳng, tên lửa sử dụng

- GV nhận xét, tuyên dương. C Củng cố, dặn dị:

- Cơ vừa hướng dẫn em gấp gì? GẤP TÊN LỬA - HS nêu bước gấp tên lửa

- GV nhắc HS vệ sinh lớp học - Dặn HS nhà tập lại cách gấp tên lửa - Nhận xét tiết học

*************************************************** SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách thứ cần thiết khác

- HS có ý thức tốt việc học tập, rèn luyên

(21)

Nhận xét chung:

- Nhận xét tình hình chuẩn bị sách dụng cụ học tập lớp: + Dụng cụ học tập, sách tương đối đầy đủ

+ Phần lớn em mặc sẽ, gọn gàng

- Nhận xét nề nếp ngồi học, tinh thần học tập cá nhân tổ * Tồn tại:

- Một số em thiếu dụng cụ học tập

- Ngồi học trầm, chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng

- Khen em chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, em ăn mặc sẽ, gọn gàng

- Nhắc em thiếu dụng cụ học tập tiếp tục mua sắm để tuần sau có đầy đủ

Kế hoạch tuần tới:

- Từng tổ kiểm tra đồ dùng, sách GV kiểm tra, bổ sung cho hoàn chỉnh - Ổn định nề nếp học tập, sinh hoạt

Tổ chức vui chơi, ca múa :

- Cho HS vui chơi, ca múa, hát : cá nhân, tập thể nhóm, tổ… III Kết thúc tiết sinh hoạt:

- Tuyên dương tổ thực tốt quy định nhà trường - Nhắc nhở HS thực đầy đủ nhiệm vụ tuần tới

- Cả lớp hát “ Em yêu trường em ”

(22)

TUẦN 2

Thứ hai ngày tháng năm 2013 TẬP ĐỌC: PHẦN THƯỞNG

I Mục đích, yêu cầu:

Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn Chú ý từ mới, từ dễ phát âm sai: trực nhật,sáng kiến, bí mật, lặng lẽ, lịng

- Biết ngắt, nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ 2 Rèn kĩ đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa từ từ quan trọng: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lịng tốt khuyến khích học sinh làm việc tốt( trả lời câu hỏi 1, 2, Học sinh giỏi trả lời câu hỏi 3.)

3 Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn, động viên, chia sẻ với bạn.

- Có khả hiểu rõ giá trị thân , biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác

- Thể thông II Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc III Các hoạt động dạy -học: Tiết 1

A kiểm tra cũ:

- em đọc tự thuật - GV nhận xét, ghi điểm

B Dạy mới: Giới thiệu bài:

- Giáo viên treo tranh minh hoạ hỏi: Tranh vẽ cảnh ?

- Giáo viên vào tranh nói: Đây cô giáo, cô trao phần thưởng cho bạn Na Na học chưa giỏi cuối năm bạn cô giáo khen thưởng, bạn quý mến Bài học hơm giúp em hiểu bạn Na phần thưởng

Luyện đọc:

a Giáo viên đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc. b Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc câu:

- Yêu cầu học sinh đọc câu lần

- Luyện phát âm tiếng khó: Phần thưởng, sáng kiến, trực nhật, nửa, bí mật - Yêu cầu học sinh đọc câu lần Lớp nhận xét

* Luyện đọc đoạn trước lớp.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn lần

- Hướng dẫn cách đọc câu dài(Ghi bảng phụ):

+ Một buối sáng,/ vào chơi,/ bạn lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.//

+ Đây phần thưởng/ lớp đề nghị tặng bạn Na.//

(23)

+ Bí mật: Gọi HS đọc giải (Giữ kín, khơng cho người khác biết.) + Sáng kiến: Như gọi sáng kiến?(Ý kiến hay) Đặt câu với từ sáng kiến?

+ Lặng lẽ: Lặng lẽ có nghĩa gì?(Khơng nói gì) Tìm từ trái nghĩa với từ lặng lẽ?

* Luyện đọc đoạn nhóm:

- Yêu cầu nhóm luyện đọc nhóm Giáo viên giúp nhóm đọc * Thi đọc nhóm:

- Các nhóm thi đọc đồng đoạn - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay * Đọc đồng thanh:

-Yêu cầu lớp đồng

Tiết 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Gọi em đọc lại toàn

- Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi SGK Câu 1: - Câu chuyện nói ai? ( Nói bạn tên Na.) - Bạn có đức tính gì? ( Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn )

- Hãy kể việc làm tốt bạn Na? ( Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ có cho bạn.)

Câu 2: Theo em, điều bí mật bạn Na bàn gì?

(Các bạn đề nghị giáo thưởng cho Na lịng tốt Na người.) Câu 3: Em có nghĩ Na xứng đáng thưởng khơng? Vì sao?

=> GV: Na xứng đáng thưởng, có lịng tốt Trong trường học phần thưởng có nhiều loại: thưởng cho học sinh giỏi, thưởng cho học sinh có đạo đức tốt, thưởng cho học sinh tích cực tham gia văn nghệ,

Câu 4: Thảo luận theo nhóm đơi Đại diện nhóm trình bày

- Khi Na nhận phần thưởng vui mừng? Vui mừng nào? + Na vui mừng: đến mức tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt

+ Cô giáo bạn vui mừng: vỗ tay vang dậy + Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe mắt

Luyện đọc lại:

- Học sinh thi đọc lại câu chuyện

- GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay C Củng cố, dặn dò:

- Gọi học sinh đọc lại toàn

- Em học điều bạn Na? Em kể việc làm tốt cho bạn nghe?

- Theo em, việc bạn lớp đề nghị giáo trao phần thưởng cho Na có ý nghĩa gì? (Biểu dương người tốt, việc tốt.)

- GV nhận xét học, khen em chăm học tập - Dặn học sinh chuẩn bị kĩ cho tiết kể chuyện: Phần thưởng

************************************************ TOÁN: LUYỆN TẬP

I Mục đích, yêu cầu:

(24)

Nhận biết đọ dài dm thước thẳng Biết ước lượng độ dài trường hợp đơn giản - Vẽ đoạn thẳng có độ dài dm

- Giáo dục tính xác II.Đồ dùng dạy học: - Thước có vạch chia cm III Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ: Kiểm tra VBT - nhận xét. - HS thực hành đo băng giấy dài dm(20 cm) Dạy mới:

- GV hướng dẫn hs làm tập Bài (8) sgk: Số ?

- em lên bảng Lớp hỏi theo cặp - HS tự tìm nêu trước lớp

- HS vẽ nháp em lên bảng Bài (8) sgk: Số ?

- Thực hành câu b

- Thực hành câu a (hd hs đếm): 2dm = … cm - GV ghi nhớ cho hs 1dm = 10cm; 2dm = 20cm

Bài (cột 1,2): Số ? - HS làm vào - vài HS lên bảng

- GV theo dõi hướng dẫn thêm Bài (8) vbt:

- HS thực tương tự

- GV lưu ý hS quan sát kĩ hình vẽ vận dụng vào thực tế - Chữa (miệng)

3.Củng cố, dặn dò:

- GV chấm, chữa HS làm lại

********************************************************************** ****

Thứ ba ngày 10 tháng năm 2013 THỂ DỤC: DÀN HÀNG NGANG DỒN HÀNG

I/ Mơc tiªu :

- Ơn số kĩ ĐHĐN học lớp Yêu cầu thực động tác mức tơng đối xác,nhanh,trật tự

- Học chào,báo cáo GV nhận lớp kết thúc học.Yêu cầu thực c mc tng i ỳng

II/ Địa điểm, ph ng tiện : - Trên sân trng. Còi

III/ Nội dung phơng pháp lên lớp: Phần Nội dung Phng pháp lên lớp 1, Mở đầu: GTB

2, Phần

- GV lớp tập hợp hàng dọc

- GV phổ biến nội dung , yêu cầu học

(25)

- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc,điểm số,giậm chân chổ -đứng lại - Chào báo cáo GV nhận lớp kết thúc học

- GV nhắc lại cách tập hơp dóng hàng dọc,điểm số - GV điều khiển

- GV hng dẫn cán cách chào báo cáo * Trò chơi : Diệt vật có hại

- GV nêu tên trò chơi hng dẫn cách chi, cho HS nêu tên vật có hại, vật có ích

3, Phn kết thúc:

- Giậm chân chổ đếm theo nhịp - Đứng vỗ tay hát

- GV cïng HS hƯ thèng bµi

- GV nhËn xÐt giê häc vµ bµi tËp vỊ nhµ

********************************************* THỂ DỤC: DÀN HÀNG NGANG DỒN HÀNG (T)

I/ Mơc tiªu :

- Ơn số kĩ ĐHĐN học lớp Yêu cầu thực tương đối xác, nhanh , trật tự

- Ôn cách chào ,báo cáo GV nhận lớp.Yêu cầu thực tương đối - Ơn trị chơi “ Qua đờng lội” u cầu biết cách chơI tham gia chơi II/Phương tiện, a im :

- Trên sân trờng - Còi

III/ Nội dung ph ơng pháp lên líp : 1, Phần mở đầu:

- GV nhËn líp, kiĨm tra sÜ sè

- GV phổ biến nội dung , yêu cầu học - Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập

2, Phn c bn:

- Đi vòng tròn hít thë s©u

- Ơn hàng dọc, dóng hàng,điểm số, đứng nghiêm nghĩ,giậm chân chổ đứng lại - Dn hng ngang, dn hng

* Trò chơi: Qua ng lội - GV điều khiển lần - Cán điều khiển lần

- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - Cho HS chơi thử lần sau chơi chớnh thc 3, Phn kt thỳc

- Đứng chổ vỗ tay hát - GV HS hệ thèng bµi

- GV nhËn xÐt giê häc vµ bµi tËp vỊ nhµ

********************************************

Thứ tư ngày 11 tháng năm 2013

TẬP ĐỌC: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI

I Mục đích, yêu cầu:

Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn: làm việc, quanh ta, tích tắc,bận rộn , từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng

- Biết ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ Rèn kĩ đọc-hiểu:

- Nắm nghĩa biết đặt câu với từ

(26)

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật làm việc; làm việc mang lại niềm vui.(Trả lời câu hỏi SGK)

Giáo dục HS: Qua tập đọc giúp HS hiểu làm việc môi trường sống có ích thiên nhiên người

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường: Đó mơi trường sống có ích thiên nhiên người

II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ đọc sách giáo khoa

- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc III Các hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh đọc đoạn Phần thưởng trả lời câu hỏi HS 1: Đọc đoạn trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể việc làm tốt bạn Na? HS 2: Đọc đoạn trả lời câu hỏi:

+ Theo em bạn Na bàn bạc với điều gì? HS 3: Đọc đoạn trả lời câu hỏi:

+ Bạn Na có xứng đáng nhận phần thưởng khơng? sao? - Nhận xét, ghi điểm

B Dạy mới: Giới thiệu bài:

- Hằng ngày em làm giúp đỡ bố mẹ ? Khi làm việc em cảm thấy ?

Giáo viên nói: Mọi người, vật quanh ta làm việc, làm việc vất vả đem đến niềm vui Tại ? Để biết rõ điều học “ Làm việc thật vui” em thấy rõ điều đó.

Luyện đọc:

a Giáo viên đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc. b Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc câu:

- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối câu lần 1.GV nhận xét, sửa sai cho HS - Luyện phát âm từ khó: quanh ta, bận rộn, sắc xuân, rực rỡ,

- Yêu cầu học sinh đọc câu lần Lớp nhận xét * Luyện đọc đoạn trước lớp:

- Chia thành đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu ngày xuân thêm tưng bừng + Đoạn 2: Phần lại

Học sinh đọc đoạn lần

- Hướng dẫn đọc câu dài: ( Ghi bảng phụ) Quanh ta,/ vật,/ người/ làm việc.//

Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế đến mùa vải chín.//

Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày xuân thêm tưng bừng.//

- Học sinh đọc đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.

+ Sắc xuân: 1em đọc giải: cảnh vật màu sắc mùa xuân. + Rực rỡ: Như gọi rực rỡ? Đặt câu có từ rực rỡ? + Tưng bừng : Tưng bừng có nghĩa gì?

(27)

- Lần lượt học sinh nhóm đọc cho bạn nhóm nghe góp ý * Thi đọc nhóm:

- Yêu cầu nhóm thi đọc đoạn

- Lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay * Cả lớp đồng tồn bài.

Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc lại bài.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi SGK. Câu 1:

+ Các vật vật xung quanh ta làm việc gì? Các vật: Cái đồng hồ báo giờ; cành đào làm đẹp mùa xuân

Các vật: Gà trống đánh thức người; tu hú báo mùa vải chín; chim bắt sâu bảo vệ mùa màng ( GV treo tranh SGK )

Câu 2:

+ Bé làm việc gì?(Bé làm bài, học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em) + Hằng ngày, em làm việc gì?

+Em có đồng ý với Bé làm việc thật vui không?

Câu 3: - Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng ( Dành cho HS giỏi) VD: Mặt trời toả ánh sáng rực rỡ.

Lễ khai giảng thật tưng bừng 4 Luyện đọc lại:

- Các nhóm cử đại diện thi đọc lại (Rèn đọc cho em yếu) - Lớp theo dõi, bình chọn cá nhân đọc hay

C Củng cố, dặn dị:

- Qua văn, em có nhận xét sống quanh ta?

GV: Xung quanh em vật, người làm việc thật nhộn nhịp vui vẻ Có làm việc có ích cho gia đình, cho xã hội Làm việc vất vả, bận rộn công việc mang lại cho ta hạnh phúc, niềm vui lớn Đó mơi trường sống có ích thiên nhiên người

- Nhận xét tiết học, khen em đọc tốt

- Dặn học sinh luyện đọc lại bài, ghi nhớ nội dung bài, chuẩn bị sau: Bạn Nai Nhỏ

***************************************************** TOÁN: LUYỆN TẬP

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chữ số

- Biết thực phép trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép trừ

- Giáo dục tính xác II Hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ:

- Chữa số tập tiết trước Dạỵ mới:

a Giới thiệu bài: b Bài tập:

Bài (10) sgk: Tính

(28)

- em lên điền kết

- Vài em nêu tên thành phần kết phép trừ - Nhận xét, chốt kiến thức

Bài (cột 1,2 / 10) sgk: Tính nhẩm

- HS nhẩm theo cặp nêu kết

- HS nhận xét kết phép tính cột rút kinh nghiệm + GV chốt kiến thức bản: Nhận xét

Bài (10) sgk: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ là: - GV nêu hs làm bảng con, đồng thời gọi số em làm bảng lớp Nhận xét Bài (10) : Bài giải

- em đọc đề toán

- Hướng dẫn: gv hướng dẫn hs tóm tắt để giải, ý chọn lời giải đúng, hay, gọn

- HS giải GV thu, chấm Chốt: Cách trình bày, viết tên đơn vị Củng cố, dặn dò:

- Chơi trò chơi: GV viết bảng phép tính: 44 – = ? 84 – 24 = ?

- GV viết sẵn số vào bảng, đội thi tìm kết 4, 48, 40, 84, 24, 48, 60, 64

- Về làm tập vbt (10)

*************************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BỘ XƯƠNG

I Mục tiêu: Sau học HS :

- Nêu tên vị trí vùng xương xương: Xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân II Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ xương III Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra cũ :

+ Bộ phận thể gọi quan vận động ? + Nhờ đâu mà thể vận động ?

- GV nhận xét, đánh giá B/ Dạy :

1/ Giới thiệu:

Bước 1: Quan sát hình vẽ xương

+ Yêu cầu nói tên số xương, khớp xương Hoạt động theo cặp. + Theo dõi nhóm để nhận xét

* Bước 2: Hoạt động lớp.

+ Gọi hs lên bảng vào tranh nêu tên xương, khớp xương + Theo em, hình dạng kích thước xương giống khơng ? + Nêu vai trị hộp sọ, lồng ngực, cột sống khớp xương ? Hoạt động : Cách giữ gìn, bảo vệ xương

*Bước : Hoạt động theo cặp.

(29)

+ Tại ngày phải ngồi, đi, đứng tư ? + Tại em không nên mang, vác, xách vật nặng ? + Chúng ta làm để xương phát triển tốt ?

- GV chốt số ý + Xương

+ Nhờ phối hợp hoạt động xương - HS nhắc lại

Quan sát

+ Làm việc theo cặp Khớp xương, đầu gối, bả vai… + Nhận xét, góp ý

+ hs lên nêu + Không

+ Họp sọ chứa não não điều khiển dây thần kinh Lồng ngực bảo vệ phận quan trọng

+ Lắng nghe nhắc lại

Trao đổi theo câu hỏi gợi ý Bạn hỏi, bạn trả lời thực ngược lại - Làm việc cá nhân

+ Có lợi cho sức khoẻ pt tốt + Vì dễ bị cong vẹo cột sống + Năng tập thể dục

3/ Củng cố, dặn dò:

- Để cho xương phát triển tốt cần phải làm ? - Nêu tầm quan trọng xương ?

- GV nhận xét tiết học

********************************************* LUYỆN ĐỌC: MÍT LÀM THƠ

I Mục đích, yêu cầu:

Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc đúng, to, rõ ràng, diễn cảm “Mít làm thơ ” Biết đọc nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, chấm hỏi, gạch ngang

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (Mít, Hoa Giấy) Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ mới: tiếng, thi sĩ, kì diệu.

- Cảm nhận tính hài hước câu chuyện qua ngôn ngữ hành động ngộ nghĩnh Mít

- Bước đầu hiểu vần thơ

Giáo dục HS học tập Mít: Ham học hỏi, thích làm thơ HS có ý thức rèn đọc tốt. II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK

II Các hoạt động dạy- học:

1.Giới thiệu bài: Đoạn truyện vui kể ham thích làm thơ cậu bé có tên là Mít Các em đọc truyện để biết điều

2.Luyện đọc:

a GV đọc lần, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc. b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu: - HS đọc nối tiếp câu

(30)

- Rèn đọc cho em Phú, Sơn, Nhân, Núi * Luyện đọc đoạn trước lớp

- HS nối tiếp đọc đoạn

- GV hướng dẫn HS cách đọc số câu

Ở thành phố Tí Hon, / tiếng nhấtlà Mít // Người ta gọi cậu vậy/ cậu chẳng biết //

Một lần, // cậu đến thi sĩ Hoa Giấy / để học làm thơ // * Đọc đoạn nhóm.

* Thi đọc nhóm ( đoạn, bài)

- HS thi đọc diễn cảm theo nhóm.(kết hợp trả lời câu hỏi SGK) * Cả lớp đọc đồng bài.

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ Vì cậu bé có tên Mít ?

( cậu chẳng biết Mít có nghĩa chẳng biết gì) + Dạo Mít có thay đổi ? ( Ham học hỏi)

+ Ai dạy Mít làm thơ ? (Thi sĩ Hoa Giấy)

+ Trước hết Hoa Giấy dạy Mít điều ? ( dạy cho Mít hiểu vần thơ) +Mít gieo vần nào? (bé - phé)

+ Vì gieo vần buồn cười? (Vì tiếng phé khơng có nghĩa cả) - Hãy tìm từ vần với tên em.

4 Luyện đọc lại:

- HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, Mít, thi sĩ Hoa Giấy) nhóm Cả lớp GV nhận xét, khên cá nhân, nhóm đọc hay

5.Củng cố, dặn dò:

- 1em đọc diễn cảm tồn - Em thấy nhân vật Mít nào?

=> GV: Mít cậu bé ngây thơ ham học hỏi lại vội vàng Mít muốn làm thơ chưa học đầy đủ cho biết hết Chính thơ Mít làm buồn cười.

- GV nhận xét, khen em đọc tốt

- Về nhà em đọc nhiều lần tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe ********************************************************************** **

Thứ năm ngày 12 tháng năm 2013 CHÍNH TẢ:(N-V) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI

I Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ tả:

- Nghe - viết đoạn cuối Làm việc thật vui - Trình bày hình thức đoạn văn xi

- Củng cố quy tắc viết g/gh, thực yêu cầu BT2 (Qua trị chơi thi tìm chữ BT2)

Ôn bảng chữ cái:

- Học thuộc lòng bảng chữ

(31)

II Đồ dùng dạy-học: tờ giấy bút dạ II Các hoạt động dạy-học:

A Kiểm tra cũ :

- Học sinh viết bảng từ sau: Xoa đầu, sân, chim sâu, xâu cá, yên lặng - Gọi học sinh đọc thuộc lòng 10 chữ cuối bảng chữ

* Nhận xét B Dạy mới:

Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. Hướng dẫn viết tả:

a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.

- GV đọc tồn tả - Gọi HS đọc lại đoạn cần viết - Đoạn trích nói ai? ( Về em bé)

- Em Bé làm việc gì?

(Bé làm bài, học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.)

- Bé thấy làm việc nào? (Bé làm việc bận rộn vui ) * Hướng dẫn cách trình bày.

- Đoạn trích có câu? ( Câu )

- Câu có nhiều dấu phẩy nhất?- Những chữ viết hoa? Vì sao?

( Như, Bé - Vì đầu câu )

* Hướng dẫn viết từ khó ( Chú ý HS yếu) - Gọi HS lên bảng viết

- Cả lớp viết bảng con: Làm việc, quét nhà, nhặt rau, bận rộn * Giáo viên nhận xét

b Viết tả vào vở: - Giáo viên đọc cho học sinh viết. c Chấm, chữa bài:

- Giáo viên đọc bài, học sinh đổi dùng bút chì sốt lỗi tả - Giáo viên chấm 7,8

- Nhận xét viết

3 Hướng dẫn làm tập tả:

Bài 2: Yêu cầu học sinh làm tập qua trị chơi: Thi tìm chữ.

- GV chia lớp thành đội, phát cho đội tờ giấy bìa bút Trong phút đội phải tìm chữ bắt đầu g/gh ghi vào giấy

- Tổng kết, GV HS lớp đếm số từ tìm đội Đội tìm nhiều từ đội thắng

* Củng cố quy tắc tả:

+ Khi ta viết gh? (Viết gh sau chữ e,ê,i.) + Khi ta viết g ? (Khi sau e,ê,i.) Bài 3:

- Giáo viên đọc đề (Xếp tên bạn theo thứ tự bảng chữ cái) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo nhóm đơi

- Gọi HS lên bảng làm Cả lớp chữa Lời giải: An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan

C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

(32)

TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích, yêu cầu:

- Biết đếm ,đọc ,viết số phạm vi 100

- Biết viết số liền trước, số liền sau số cho trước

- Biết làm tính cộng ,trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép cộng

II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:

- Chữa tập tiết trước Dạy mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện tập:

Bài 1(10) vbt: Viết số - HS nêu y/c, làm

- số em trình bày miệng Đọc từ lớn đến bé ngược lại Nhận xét Bài 2(a,b,c,d /10): Viết

- Gv nêu yêu cầu câu – hs viết số vào bảng - Gv nhận xét, chữa

Bài 3(cột 1,2/11): Đặt tính tính

- HS nêu cách đặt tính tính HS làm - em lên bảng thi đua

- Gv chữa bài, chốt cách đặt tính, tính, viết kết Bài 4(11): Bài giải

- hs đọc đề tốn, nêu cách giải GV hướng dẫn hs tự tóm tắt nháp - Vài em nêu lời giải (miệng) Giải

- hs chữa – gv nhận xét, chốt cách trình bày, tên đơn vị kết - Gv thu chấm ½ lớp

Củng cố, dặn dò:

- Bài 5(11) vbt: em thi đua làm bài: + =

- Gv nhận xét làm hs, chốt cách đặt tính, giải tốn

*************************************************** KỂ CHUYỆN: PHẦN THƯỞNG

I Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ nói:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện (bài tập 1,2,3)

- Học sinh khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện (BT4)

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

Rèn kĩ nghe: Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

II Đồ dùng dạy- học:

- Các tranh minh hoạ câu chuyện

- Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung tranh III.Hoạt động dạy- học:

(33)

- GV cho điểm, nhận xét

B Dạy mới: a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn kể chuyện: Bước1: Kể đoạn theo tranh

- HS đọc yêu cầu

- Kể chuyện nhóm:( Nhóm đơi )

=> GV treo tranh minh hoạ câu chuyện và lời gợi ý nội dung tranh HS quan sát tranh đọc thầm gợi ý đoạn

+ HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện nhóm Đoạn : - Các việc làm tốt Na

- Điều băn khoăn Na Đoạn 2: - Các bạn Na bàn bạc với - Cô giáo khen sáng kiến bạn Đoạn 3: - Lời giáo nói

- Niềm vui Na, bạn mẹ - Kể chuyện trước lớp:

+ GV gọi đại diện nhóm lên bảng thi kể đoạn ( HS nhóm trung bình ) + Lớp nhận xét

Bước 2 : Kể toàn câu chuyện ( HS khá, giỏi ) - HS tiếp nối kể lại toàn câu chuyện

=> GV lưu ý HS: kể chuyện khác với đọc truyện, để câu chuyện thêm hấp dẫn, nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ,

- Cả lớp nêu nhận xét mặt: nội dung (ý, trình tự); diễn đạt (từ, câu, sáng tạo); cách thể hiện(kể tự nhiên với điệu bộ, nét mặt, giọng kể)

C Củng cố dặn dò:

- Giáo viên nhận xét,khen em kể tốt

- Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe

************************************************* ĐẠO ĐỨC: AN TỒN GIAO THƠNG

Bài 3

HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. Mục tiêu:

1, Kiến thức;

- HS biết (CSGT ) dùng iệu lệnh (bằng tay, còi, gậy ) để điều khiển xevaf người lại đường

- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm

- Biết nội dung hiệu lệnh tay CSGTvaf biển báo hiệu GT

2, Kĩ năng:

- Quan sát biết thực gặp hiệu lệnh CSGT - Phân biệt nội dung biển báo cấm: 101, 102, 112

3, Thái độ:

- Phải tuân theo hiệu lệnh CSGT

- Có ý thức tuân theo hiệu lệnh biển báo hiệu GT

II Dồ đùng dạy học:

(34)

III Các hoạt động dạy- học:

Ổn định tổ chức: Tiến hành:

Hoạt động 1: Hiệu lệnh Cảnh sát giao thông

- HS quan sát tranh trang 12, 13 SGK, trả lời câu hỏi:

- Em cho biết nhiệm vụ người Cảnh sát giao thông?( Chỉ huy, điều khiển người loại xe lại đường phố trật tự, an toàn.)

- Cảnh sát giao thơng dùng hiệu lệnh để huy giao thơng? (bằng tay, cờ, cịi, gậy huy)

- Người tham gia giao thông chấp hành hiệu lệnh nào?

- Vậy đường, gặp hiệu lệnh cảnh sát giao thông dẫn của biển báo hiệu giao thông ta phải làm gì?(Phải tuân theo để đảm bảo an toàn)

- HS tự liên hệ thân

Hoạt động 2: Biển báo giao thông đường bộ

- HS quan sát tranh trang 14, thảo luận nhóm bốn, trả lời:

- Biển báo giao thơng thường đặt vị trí nào? ( Bên phải đường)

- Nêu hình dạng biển báo (biển đường cấm, biển cấm người bộ, biển cấm ngược chiều) ?

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp GV theo dõi, nêu rõ biển báo cho HS biết để chấp hành tốt

3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại ghi nhớ SGK

- Khi đường, gặp hiệu lệnh Cảnh sát giao thông dẫn của biển báo hiệu giao thơng ta phải làm gì?

- Các em thực qua đường an toàn chưa?

- GV nhắc HS thực tốt vận động người thực theo để đảm bảo an tồn cho người

****************************************** Bài 4

ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN

I. Mục tiêu:

1, Kiến thức;

- Ôn lại kiến thức qua đường học lớp

- HS biết cách bộ, biết qua đường đoạn đường có tình khác

2, Kĩ năng:

- HS biết quan sát phía trước đường - HS biết chơi nơi qua đường an toàn 3, Thái độ:

- Ở đoạn đường nhiều xe qua lại tì người lớn đề nghị giúp đỡ qua đường - HS có thói quen quan sát đường đi, ý đường

II Dồ đùng dạy học:

- Các tranh phóng to SGK

III Các hoạt động dạy- học:

(35)

Hoạt động 3 : Đi an toàn

- Học sinh quan sát tranh trang 15, 16 SGK, GV hỏi:

- Bức tranh cho ta biết điều gì? (Đi phải vỉa hè nắm tay người lớn)

- Bức tranh cho ta biết điều gì? (Khi qua đường phải theo tín hiệu đèn, đi vạch qua đường)

- Bức tranh thứ muốn nói với em điều gì? ( Nơi khơng có vỉa hè hoặc vỉa hè có nhiều vật cản, người phải sát mép đường, ý tránh loại xe)

- Vây an toàn? Em thực an toàn chưa? Hoạt động 4: Đi qua đường khơng an tồn

- HS quan sát tranh trang 17 SGK, GV hỏi:

- Bạn nhỏ tranh qua đường đảm bảo an toàn chưa? (Qua đường gần phía trước sau xe tơ đỗ khơng an tồn)

- Các bạn tranh thứ làm gì? ( Các bạn trèo qua dải phân cách để qua đường)

- Các bạn qua đường an toàn chưa? ( Chưa an toàn)

- Vậy qua đường an toàn? ( Khi qua đường phải theo tín hiệu đèn vạch qua đường)

=> Kết luận: Khi đường em cần thực tốt điều gì?

Đi vỉa hè , ln nắm tay người lớn Nơi khơng có vỉa hè phải sát lề đường

Đi đường dành riêng cho người Ở ngã tư, ngã năm muốn qua đường phải theo tín hiệu đèn hay dẫn CSGT

Hoạt động 2: Giải tình huống

- HS thực hành theo nhóm GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm câu hỏi tình ( nhóm chung câu )

+ Tình 1: Nhà em nhà bận Lan ngõ hẹp Em sang nhà Lan rủ Lan di học E Lan cần đường để đến trường cách an toàn?

( Đi sát bên lề đường , đường hẹp phải hàng một, ý xe đạp, xe máy). + Tình 2: Em mẹ chơi Trên đường qua đoạn đường có nhiều vật cản vỉa hè Em mẹ cần nào?

+ Tình 3:Hơm em chị em học trường học về, phải qua đường, nơi khơng có đèn tín hiệu vạch qua đường.Trên đường có nhiều xe cộ lại.Em chị em cần phải qua đường để đảm bảo an toàn ?

( Chờ cho ô tô qua, quan sát xe đạp, xe máy phía tay trái, hai chị em dắt tay thẳng qua đường, nhanh, sang nửa bên đường ý tránh xe cộ phía tay phải )

+ Tình : Em muốn qua đường quãng đường nhiều xe cộ qua lại Em phải làm để qua đường an toàn ?

( Nhờ người lớn dắt qua đường )

- Các nhóm thảo luận tìm cách giải - Các nhóm trình bày

- Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung

(36)

- Khi đường em cần quan sát đường đi, không mải nhìn quầy hàng vật lạ hai bên đường, qua đường nơi có điều kiện an tồn

( Có vạch qua đường )

- Cần quan sát kĩ xe lại qua đường, thấy khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ

III Củng cố, dặn dị: Ln nhớ chấp hành quy định qua đường

Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DẤU CHẤM HỎI I Mục đích, yêu cầu:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập Tìm từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập BT1

- Rèn kĩ đặt câu: đặt câu với 1từ tìm được, xếp lại trật tự từ câu để tạo câu mới; làm quen với câu hỏi, biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi

II Đồ dùng dạy- học: Bút dạ, tờ giấy A4 để học sinh làm tập. III Hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ:

HS1: Kể tên số đồ dùng học tập, vật, hoạt động mà em biết HS2: Làm tập

- GV nhận xét ghi điểm học sinh B Dạy mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học 2.Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Gọi học sinh đọc đề (Tìm từ có tiếng học, tiếng tập) - Yêu cầu học sinh đọc mẫu Học sinh đọc: học hành, tập đọc - Chia lớp thành nhóm, nhóm làm vào giấy A4

- Học sinh đại diện nhóm lên bảng ghi từ mà nhóm vừa tìm - GV kiểm tra kết tìm từ nhóm, khen nhóm làm tốt

- Yêu cầu lớp đọc từ tìm

Bài 2: HS nêu yêu cầu : Đặt câu với từ vừa tìm tập (Dành cho HS khá, giỏi)

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Hướng dẫn học sinh tự chọn từ từ vừa tìm đặt câu với từ - Gọi học sinh đọc câu VD: Em chăm học tập

Bài 3: Sắp xếp lại từ câu để tạo thành câu mới. HS lớp làm

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

GV: Bài tập cho sẵn câu, em có nhiệm vụ xếp lại từ câu để tạo thành câu

- Gọi học sinh đọc câu mẫu: Con yêu mẹ / Mẹ yêu

- Để chuyển câu Con yêu mẹ thành câu mới, mẫu làm nào?

- Tương tự vậy, nghĩ cách chuyển câu Bác Hồ yêu thiếu nhi thành câu

- Nhận xét ,chữa cho HS

(37)

Bài 4: Em đặt câu vào cuối câu sau? ( HS lớp làm ) + Tên em gì

+ Em học lớp mấy

+ Tên trường em gì - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Đây câu gì?

- Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì?

- Yêu cầu học sinh viết lại câu đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu Lời giải: + Tên em ?

+ Em học lớp ?

+ Tên trường em ?

- Gọi học sinh lên bảng, lớp làm vào GV lưu ý em chậm - Chấm bài, nhận xét

C.Củng cố, dặn dò:

- Muốn viết câu dựa vào câu có, em làm nào? - Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt, có cố gắng Chuẩn bị sau: Từ vật; Câu kiểu: Ai gì?

*********************************

TIẾNG VIỆT: PHỤ ĐẠO - BỒI DƯỠNG TẬP LÀM VĂN: CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu: *Giúp HS:

- Rèn kỹ nói, viết để giới thiệu thân mình, biết chào hỏi với người * Giáo dục học sinh mạnh dạn giao tiếp ngày, biết ứng xử cỏc tỡnh giao tiếp

II. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài:

2. Híng dÉn lµm bµi:

* Bồi dưỡng

Hoạt động nhóm: Học sinh đóng vai chào hỏi (Nhóm đơi) - Giáo viên đa tình để học sinh biết cách ứng xử.

Ví dụ: +- Khi muốn chào ba, mẹ để học, em phải chào nh nào? + Một bác hàng xóm qua nhà em chơi, em chào nh nào? - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp

- GV lớp nhận xét, đưa cách ứng xử

* Phụ đạo: Hoạt động cá nhân: Tự giới thiệu thân mình.

- Häc sinh tù giíi thiƯu thân cho bạn lớp nghe. Ví dụ: Họ tên Ngày tháng năm sinh

Häc sinh líp Nơi ë hiÖn - Lớp nhận xét, bổ sung cho hon chnh

3.Củng cố, dặn dò:

GV: Các em phải biết chào hỏi ngi lễ phép, lịch sự, tự giới thiệu thân m×nh với người.- Nhận xét tiết học

TUẦN 3

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2013

(38)

I.Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng, - Biết đọc liền mạch từ, cụm từ câu; ngắt nghỉ rõ ràng - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ giải SGK: ngăn cản, hích vai, thơng minh, ác, gạc

- Thấy đức tính bạn Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều cứu người

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng cứu người, giúp người.( Trả lời câu hỏi SGK)

Giáo dục em biết quan tâm, giúp đỡ bạn.

- Có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tơn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác

- Biết lắng nghe tích cực. II Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng viết sẵn câu văn hướng dẫn học sinh đọc III Các hoạt động dạy-học: Tiết 1

A.Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn :Làm việc thật vui - Nhận xét, ghi điểm

B.Dạy mới:

1 Giới thiệu chủ điểm học: Chủ điểm Bạn bè Bài đọc giúp em hiểu một điều quan trọng: Bạn người bạn tốt?

2 Luyện đọc:

a Đọc mẫu toàn bài, treo tranh tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc. b Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu.

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc câu lần

- Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó: ngăn cản, hích vai, nhanh nhẹn, ngã ngửa.

- Học sinh tiếp tục đọc câu lần Lớp nhận xét * Luyện đọc đoạn trước lớp.

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn Hướng dẫn đọc câu dài:

+ Sói tóm Dê Non/ bạn kịp lao tới,/ dùng đơi gạc khoẻ/ húc Sói ngã ngửa.//

+ Con trai bé bỏng cha,/ có người bạn thế/ cha khơng phải lo lắng chút nữa.//

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn lần

- GV hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ: ngăn cản, hích vai, thơng minh, ác, gạc.

* Đọc đoạn nhóm.

- Lần lượt học sinh nhóm đọc cho bạn nhóm nghe góp ý * Thi đọc nhóm.

(39)

- Lớp GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay * Đọc đồng thanh.

- Cả lớp đồng - GV nhận xét

Tiết 2 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Gọi học sinh đọc lại

- Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Gọi học sinh đọc đoạn

Câu 1: - Nai Nhỏ xin phép cha đâu?(Đi chơi xa bạn.)

- Cha Nai Nhỏ nói gì?(Cha khơng ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn con.)

Câu 2: - Nai Nhỏ kể cho cha nghe hành động bạn mình?(Lấy vai hích đổ hịn đá to chặn ngang lối )

+ Rình : Nấp chỗ kín theo dõi chờ bắt

Câu 3: - Mỗi hành động bạn Nai Nhỏ nói lên điểm tốt bạn Em thích nhất điểm nào? (Nhanh trí kéo nai Nhỏ chạy khỏi lão Hổ rình ngồi bụi cây./ Lao vào gã Sói, dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê Non.)

- GV khẳng định: Đặc điểm “ dám liều người khác ” đặc điểm thể đức tính cần có người bạn tốt, vừa dũng cảm, vừa tốt bụng

Câu 4: Theo em, ngườì bạn tốt người nào? (HS tự trả lời)

- Có sức khoẻ đáng q có sức khoẻ làm nhiều việc

- Thông minh, nhanh nhẹn phẩm chất đáng quý người thơng minh, nhanh nhẹn biết xử trí nhanh, đắn tình nguy hiểm

- Người sẵn lòng giúp người, cứu người người bạn tốt, đáng tin cậy 4 Luyện đọc lại:

- Cho nhóm học sinh thi đọc theo kiểu phân vai - Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm đọc hay C.Củng cố, dặn dò:

- Đọc xong câu chuyện, em biết cha Nai Nhỏ vui lịng cho trai bé bỏng chơi xa? (Vì cha Nai Nhỏ biết người bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều giúp người, cứu người.)

+ Qua câu chuyện em học tập điều gì?( HS K – G)

- Yêu cầu học sinh tiếp tục luyện đọc truyện, ghi nhớ nội dung để chuẩn bị cho tiết học kể chuyện

************************************************* TOÁN: KIỂM TRA

I Mụcđích, yêu cầu:

- Kiểm tra đọc, viết số có chữ số, viết số liền trước, số liền sau

- Kĩ thực phép cộng phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 - Giải toán phép tính học

- Đo ,viết số đo độ dài đoạn thẳng II Đề bài:

Bài 1: (3 điểm) Viết số:

(40)

a Số liền trước 61 b Số liền sau 99 *Bài 3: 2,5 điểm Tính:

+ 4254 - 8431 + 6025 - 6616 + 523

Bài 4: (2,5 điểm) Mai Hoa làm 36 hoa riêng Hoa làm 16 hoa Hỏi Mai làm hoa ?

Bài 5: (1 điểm) Vẽ

Đoạn thẳng AB dài 1dm III Thu bài, dặn dò:

Về xem lại làm vbt

******************************************************************** Thứ ba ngày 17 tháng năm 2013 THỂ DỤC: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI.

TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI” I/ Mơc tiªu :

- Tiếp tục ôn số kĩ ĐHĐN học Yêu cầu thực xác nhanh kĩ luật, trật tự

- Học quay phải , trái.Yêu cầu thực động tác tơng đối kĩ thuật - Ơn trị chơi “ Nhanh lên bạn Yờu cu bit cỏchtrũ chi

II/ Địa điểm, ph ơng tiện : - Trên sân trờng

- Còi, kẻ sân

III/ Nội dung ph ơng pháp lên lớp : A/ Phn m đầu.

- GV nhËn líp kiĨm tra sÜ sè

- GV phæ biÕn néi dung , yêu cầu học - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc

- Đi thờng hít thở sâu B/ Phần bản:

- Học quay phải quay trái - Điểm số từ đến 10

- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, quay phải quay trái, điểm số - GV làm mẫu giải thích động tác

- GV điều khiển HS tập - Cán điều khiển 2-3 lần - Trò chơi Nhanh lên bạn ơi

- HS thực chơi GV theo dõi Nhận xét C/ Phần kết thúc

- Đứng vỗ tay hát

- GV HS hƯ thèng bµi

- GV nhËn xÐt giê häc vµ bµi tËp vỊ nhµ

THỂ DỤC: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI.

TRÒ CHƠI: “ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ” I/ Mơc tiªu :

- Ôn quay phải, quay trái Yêu cầu HS thực đượcđộng tác mức tơng đối xác, hướng

- Làm quen với động tác vơn thở tay TD phát triển chung Yêu cầu thực động tác

II/ Địa điểm, ph ơng tiện : - Trên sân trờng

(41)

III/ Nội dung phơng pháp lên lớp: A/ Phn m u.

- GV tËp hỵp líp, kiĨm tra sÜ sè B/ Phần bản:

- GV phæ biÕn néi dung , yêu cầu học - Giậm chân chổ

- Ôn quay phải, trái

- Học động tác vơn thở, tay - GVnhắc lại động tác làm mẫu - GV điều khiển lần

- C¸n sù điều khiển lần - GV quan sát sữa sai

- GV nêu tên làm mẫu động tác cách thở sâu - GV HS thực động tác

- GV h« nhịp cho HS tập - Cán hô nhịp

C/ Phn kt thỳc - Đứng vỗ tay hát

- GV HS hệ thống

- GV nhËn xÐt giê häc vµ bµi tËp vỊ nhµ

********************************************************************** **

Thứ tư ngày 18 tháng năm 2013

TẬP ĐỌC: GỌI BẠN I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm, khắp nẻo - Biết ngắt nhịp hợp lí câu thơ, nghỉ sau khổ thơ

- Biết đọc với giọng tình cảm; nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết Dê Trắng (Bê! Bê!)

2 Rèn kĩ đọc, hiểu:

- Hiểu nghĩa từ giải - Nắm ý khổ thơ

- Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng ( Trả lời câu hỏi SGK, thuộc khổ thơ cuối bài)

3 Học thuộc lòng bài.

4 Giáo dục HS ln có tình bạn đẹp, biết quan tâm lẫn II Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc III Các hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ:

- học sinh đọc : Bạn Nai Nhỏ

+ Vì cha Nai Nhỏ vui lịng cho trai bé bỏng chơi xa? + Theo em, người bạn tốt người nào?

- Nhận xét, ghi điểm B Dạy mới:

Giới thiệu bài:

(42)

- Bạn biết Dê thường kêu nào?

- Em có biết Dê trắng lại kêu “Bê! Bê” không? Bài học hôm giúp em biết điều

Luyện đọc:

a Đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc. b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc dòng thơ.

- Yêu cầu học sinh dòng thơ (lần 1)

- Luyện đọc từ khó: thuở nào, sâu thẳm, khắp nẻo

- Học sinh tiếp tục đọc dòng thơ (lần 2) Lớp GV nhận xét, sửa sai * Đọc khổ thơ trước lớp.

- Học sinh nối tiếp đọc khổ thơ (lần 1)

- Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng câu, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm khổ thơ

Bê Vàng tìm cỏ/

Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài:/ “Bê!// Bê!”//

- Học sinh tiếp tục nối tiếp đọc khổ thơ (lần 2) Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ mới:

Sâu thẳm : sâu

Hạn hán: (nước ) khô hạn trời hạn kéo dài.

Lang thang: hết chỗ đến chỗ khác, không dừng nơi nào. * Luyện đọc đoạn nhóm.

- Học sinh đọc đoạn nhóm GV giúp nhóm đọc * Thi đọc nhóm.

- Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng - Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc hay * Cả lớp đồng thanh.

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Gọi học sinh đọc khổ thơ

Câu 1: Đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng sống đâu? (Đôi bạn sống rừng xanh sâu thẳm)

- Gọi học sinh đọc khổ thơ

Câu 2: Vì Bê Vàng phải tìm cỏ? (Vì trời hạn hán, cỏ héo khơ, đơi bạn khơng cịn để ăn.)

GV: Bê Vàng Dê Trắng hai loài vật ăn cỏ, bứt Trời hạn hán, cỏ héo khơ, chúng chết đói khát nên phải tìm cỏ ăn

- Gọi học sinh đọc khổ thơ cuối

Câu 3: Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? ( Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm gọi bạn.)

Câu 4: Vì đến Dê Trắng kêu “ Bê! Bê!”? HS K - G (Vì Dê Trắng thương bạn, nhớ bạn )

(43)

- GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng: - HS đọc thầm 2,3 lượt GV ghi bảng từ ngữ đầu dòng thơ

- Các nhóm cử đại diện thi đọc thuộc thơ C.Củng cố, dặn dò:

- Cho học sinh xung phong đọc thuộc lòng thơ

- Bài thơ giúp em hiểu điều tình bạn Bê Vàng Dê trắng ?( Bê vàng Dê Trắng thương yêu nhau.)

- HS liên hệ thân

- Dặn HS nhà luyện đọc thuộc lòng thơ, đọc trước bài: Bím tóc sam - GV nhận xét tiết học

********************************** TOÁN: 26 + ; 36 + 24

I Mụcđích, yêu cầu:

- HS biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng: 24 + 36 + 24 - Biết giải toán phép tính cộng

II.Đồ dùng dạy học:

- bó que tính + 10 que tính rời - Bảng gài

III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: - Đọc bảng cộng 10 2 Dạy mới: a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu phép cộng 26 + 4:

+ GV giơ bó que tính ? Có chục que tính ?(2 chục qt) - HS lấy tương tự bỏ lên bàn – GV gài lên bảng

+ GV giơ que tính ? Có thêm que tính ?(6 qt) - GV lấy que tính bỏ lên bàn – GV gài lên bảng + Có tất que tính ?(26 qt)

- HS nêu cách viết số 26 (số hàng chục – hàng đơn vị) + Thực tương tự số

- Lưu ý hs cách viết số thẳng với số

- Hướng dẫn hs lấy que gộp với que bó (1 chục que) + Có tất bó que tính – bó có chục que ?(3chục qt) -26 que tính thêm que tính thành chục que tính

26 + = ?

- HS nêu cách viết 30 ( thẳng cột đơn vị - cột hàng chục) - HS lên bảng ghi kết quả, đọc to

- GV hướng dẫn cách đặt tính:

C

hụ

c

Đ

ơn

v

(44)

4 4

3 0 30 - + = 10 viết nhớ 1; thêm 3, viết 3 Giới thiệu phép cộng 36 + 24:

- HS tự tìm que tính (như 26 + 4) - hs lên đặt tính, tính

+ 36 - cộng 10, viết nhớ

24 - cộng 5, thêm 6, viết 60

c Thực hành: Bài 1: Tính:

-HS nêu cách đặt tính, tính

a Miệng: Kết quả: 40; 50; 90; 60 b Bảng con: Kết quả: 90; 60; 50; 90 - GV nhận xét

Bài 2: Bài toán;

- Cho hs đọc đề toán – Hướng dẫn cách giải

+ Bài tốn cho biết gì? ( Nhà Mai nuôi 22 gà Nhà lan nuôi 18 gà ) + Bài tốn hỏi gì? ( hai nhà nuôi tất gà)

Bài giải

Hai nhà nuôi số gà là: 22 + 18 = 40 (con )

Đáp số: 40 gà - HS làm vào em lên bảng làm

- Lưu ý: Chọn lời giải - GV chấm, chữa

3 Củng cố, dặn dị:

- Thi đua tính: 36 + 14; 46 + 34 - Về làm lại vbt

************************************************* Tự nhiên xã hội: HỆ CƠ

I/ Mục tiêu: Sau học , học sinh :

- Chỉ nói số thể

- Biết co duỗi, nhờ mà phận thể cử động

- Có ý thức luyện tập thể dục thường xuyên để săn II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hệ

III/ Các hoạt động dạy học: I, Kiểm tra cũ:

- hs nêu tầm quan trọng xương - Nhận xét

II/ Dạy :

1/ Giới thiệu: GV giới thiệu ghi bảng 2/ Hướng dẫn tìm hiểu

(45)

Bước 1: Làm việc theo cặp.

+ Treo tranh vẽ hệ cho hs quan sát

+ Gọi số hs lên nêu tên số thể người Bước :Làm việc lớp

-GV treo hình vẽ hệ lên bảng mời số HS lên bảng vừa vào hình vẽ vừanói tên

- GV bổ sung thêm nhận xét

=> KL: Cơ thể có nhiều Nhờ bám vào xương mà ta thực cử động chạy, nhảy ,ăn ,uống ,cười, nói …

* Hoạt động 2: Thực hành co duỗi tay

- HS biết thể co duỗi nhờ mà thể co duỗi + Bước 1:Làm việc cá nhân theo cặp

-YC HS quan sát hình vẽ SGK trang làm động tác giống hình vẽ sờ nấn mô tả bắp cánh tay co ? duỗi

Bước : Làm việc lớp

- Gọi số bạn xung phong theo cặp vừa làm vừa mô tả -GV nhận xét

=> KL: Khi co , ngắn Khi duỗi ( dãn ) dài mềm nhờ có co duỗi mà phận thể cử động * Hoạt động :Thảo luận

+ Làm để thể săn ? + GV nhận xét ý kiến chốt lại :

+ Cần ăn uống đầy đủ , tập thể dục ,rèn luyện thân thể hàng ngày để săn

/ Củng cố, dặn dò :

+ Em nêu tên thể ? Và làm để săn ? - Giáo dục HS cần vệ sinh thể để giúp thể khoẻ mạnh tập thể dục

************************************************* LUYỆN ĐỌC: DANH SÁCH HỌC SINH TỔ 1, LỚP 2A

(Năm học 2003 – 2004)

I Mục đích, yêu cầu:

* Rèn kĩ đọcthành tiếng: Đọc danh sách với giọng rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hợp lý sau cột , dòng

- Học sinh có ý thức rèn đọc tốt, biết cách đọc danh sách

* Rèn kĩ đọc- hiểu: Nắm thông tin cần thiết danh sách. Biết tra tìm thơng tin cần thiết

- Củng cố kĩ xếp tên người theo thứ tự bảng chữ * Giáo dục HS tự lập danh sách theo yêu cầu. II Các hoạt động dạy- học:

Giới thiệu bài: Luyện đọc:

* GV đọc lần, hướng dẫn giọng đọc * Luyện đọc đúng, rõ ràng danh sách.

- HS nối tiếp đọc dòng danh sách (HS cịn yếu, trung bình) - GV hướng dẫn HS tập đọc danh sách theo thứ tự: em đọc chậm rãi, rành mạch 2, dòng

(46)

- Rèn đọc cho em: Quân, Cường, Tình, Quốc - 2,3 HS thi đọc toàn

* Luyện đọc diễn cảm (HS nhóm khá, giỏi)

- HS thi đọc diễn cảm theo nhóm Đại diện nhóm thi đọc trước lớp - GV lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

3 Tìm hiểu nội dung bài:

Câu 1: Bản danh sách gồm cột nào?( Số thứ tự; Họ tên; Nam, nữ; Ngày sinh; Nơi ở.)

Câu 2: - HS nêu họ tên bạn danh sách, HS khác nối tiếp nhau đọc thông tin bạn

Câu 3: Tên HS danh sách xếp theo thứ tự nào?( Thứ tự bảng chữ cái) Câu 4: Sắp xếp tên bạn tổ em dựa theo thứ tự bảng chữ cái.

- Từng nhóm làm vào phiếu, sau chữa bảng lớp - Lớp GV nhận xét

Luyện đọc lại: Một số HS thi đọc danh sách GV lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

Củng cố, dặn dò: Một em đọc lại toàn bài.

- Tên học sinh danh sách xếp theo thứ tự nào?

- Dặn em đọc nhiều lần bài, xếp tên bạn tổ em dựa theo thứ tự bảng chữ

********************************************************************** ****

Thứ năm ngày 19 tháng năm

2013

CHÍNH TẢ:(N-V) GỌI BẠN I Mục đích, yêu cầu:

1 Nghe - viết lại xác, trình bày khổ cuối thơ Gọi bạn

Tiếp tục củng cố quy tắc tả ng/ ngh; làm tập phân biệt phụ âm đầu dễ lẫn( BT2, BT3b)

Qua tả giáo dục HS tình cảm bạn bè cao đẹp HS có ý thức rèn chữ viết mẫu, không sai lỗi

II Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 2,3 III Các hoạt động dạy-học:

A.Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra học sinh lên bảng, lớp viết bảng từ : nghỉ ngơi, nghề nghiệp, trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ

B.Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học 2 Hướng dẫn viết tả:

a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Giáo viên đọc đề khổ thơ cuối, HS đọc lại - Giúp HS nắm nội dung bài:

+ Bê Vàng Dê Trắng gặp phải hồn cảnh khó khăn nào?(Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ khơ héo, khơng có để ni sống đơi bạn.)

(47)

* Hướng dẫn nhận xét:

- Đoạn thơ cô vừa đọc có khổ thơ? ( Có khổ.)

- Mỗi khổ có câu thơ? ( Khổ thơ đầu có câu thơ, khổ cuối có câu thơ.)

- Bài tả có chữ viết hoa? Vì sao? ( Viết hoa chữ đầu thơ, đầu dòng thơ Viết hoa tên riêng nhân vật: Bê Vàng, Dê Trắng.)

- Tiếng gọi Dê Trắng ghi với dấu câu gì? ( Tiếng gọi Dê Trắng ghi sau dấu hai chấm, đặt dấu ngoặc kép Sau tiếng gọi có dấu chấm than.)

- Trình bày thơ chữ nên viết cho đẹp?( Viết khổ thơ vào trang giấy, cách lề ô.)

* Hướng dẫn viết từ khó:

- Giáo viên viết từ: hạn hán, suối, lang thang, quên, khắp nẻo, héo khô - Yêu cầu học sinh đọc, sau viết vào bảng

b HS nghe GV đọc, viết vào vở:

- GV đọc dòng thơ cho học sinh viết, GV theo dõi, uốn nắn cho em hay sai lỗi, viết chưa mẫu (em Quân, Cường, Tình, Quốc)

c.Chấm, chữa bài:

- Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi - Chấm , nhận xét

3.Hướng dẫn làm tập tả:

Bài 2: HS đọc yêu cầu (Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống) - Gọi học sinh làm mẫu

- Lớp làm vào vở, 2em lên bảng làm

- Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn GV chốt lời giải đúng: a nghiêng ngả, nghi ngờ.

b nghe ngóng, ngon ngọt. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm 3b.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu(Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống) - Gọi học sinh làm mẫu Lớp làm vào

- Chữa bảng lớp: HS làm bảng, HS nhận xét làm bạn - Đáp án: gỗ, gây gổ, màu mỡ, cửa mở

C Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, khen em viết đúng, đẹp - Dặn HS chuẩn bị sau: Bím tóc sam

********************************************** TỐN: LUYỆN TẬP

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100,dạng 26 + 4, 36 + 24 - Biết giải toán phép cộng

II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:

- Chữa tập nhà: B2 (14) vbt 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Luyện tập: Hướng dẫn hs làm số tập Bài 1: ( dịng 1/14): Tính nhẩm

(48)

- HS thi đua nhẩm

- GV nhận xét – ghi điểm 1số em

=> Kết quả: 15, 18, 16, 11, 14, 16. Bài 2: (14): Tính (bảng con)

36 25 52 19 33 45 18 61 Bài 3: (16): Đặt tính tính

24 + 48 + 12 + 27 - HS nêu yêu cầu HS tự làm vào

- GV nhận xét – lưu ý hs cách đặt tính Bài 4: (14):

- em đọc đề tốn GV hướng dẫn hs tóm tắt: Tóm tắt: Nữ: 14 học sinh Nam: 16 học sinh

Có tất … học sinh? - HS tự giải

- Gv thu chấm tổ 3 Củng cố, dặn dò:

- em lên bảng chữa tập 3; em chữa tập - Cả lớp nhận xét – gv chốt kiến thức

- Về làm tập vbt

**************************************************** KỂ CHUYỆN: BẠN CỦA NAI NHỎ

I Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ nói:

- Dựa vào tranh gợi ý tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn mình( BT1); Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn

( BT2) Biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ BT1 - Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng kể tự nhiên, phù hợp với nội dung

Rèn kĩ nghe: Biết lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn

Giáo dục em ln đồn kết, thương u, giúp đỡ bạn. II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra cũ:

- HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện Phần thưởng theo tranh - GV nhận xét, ghi điểm

B.Dạy mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2.Hướng dẫn kể chuyện:

2.1.Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn mình.

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ tranh minh hoạ SGK, nhớ lại lời kể Nai Nhỏ

(49)

- GV khuyến khích em nói tự nhiên, đủ ý, diễn đạt lời - HS tập kể nhóm Đại diện nhóm thi nói lại lời kể Nai Nhỏ - GV theo dõi, nhận xét, khen ngợi HS kể tốt

2.2.Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn: Câu hỏi gợi ý:

+ Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hịn đá to bạn, cha Nai Nhỏ nói thế nào?(Bạn khoẻ à? Nhưng cha lo lắm)

+ Nghe Nai Nhỏ kể chuyện người bạn nhanh trí kéo chạy trốn khỏi lão Hổ hung dữ, cha Nai Nhỏ nói gì?

(Bạn thật thông minh, nhanh nhẹn! Nhưng cha chưa yên tâm đâu.) + Nghe xong chuyện bạn húc ngã Sói để cứu Dê Non, cha Nai Nhỏ đã mừng rỡ nói với nào?(Đấy điều cha mong đợi, cha cho phép đi chơi xa với bạn.) - GV cho HS nói theo nhóm

- Các nhóm cử đại diện nhắc lại lời cha Nai nhỏ nói với - GV theo dõi, nhận xét, bình chọn HS nói tốt

2.3 Phân vai( Người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, Cha Nai Nhỏ) dựng lại chuyện. Lần 1: GV làm người dẫn chuyện

Lần 2: Một nhóm HS xung phong dựng lại câu chuyện theo vai

GV hướng dẫn cụ thể cách dẫn chuyện nói lời đối thoại cho có phối hợp nhịp nhàng, tự nhiên

Lần 3: Cho 2, nhóm thi dựng lại câu chuyện C.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, giáo dục em xây dựng tình bạn tốt đẹp

- Về nhà tập dựng hoạt cảnh câu chuyện Bạn Nai Nhỏ để có sẵn tiết mục cho buổi sinh hoạt văn nghệ lớp

- kể lại câu chuyện cho bạn bè người thân nghe

************************************************* ĐẠO ĐỨC: LUẬT GIAO THÔNG ( Bài 5,

I.Mục tiêu: * Giúp HS:

- Biết phương tiện giao thơng đường bộ, ngồi an tồn xe đạp, xe máy - Biết số biển báogiao thông thơng thường

* Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thơng II Chuẩn bị: Các hình ảnh phóng to SGK.

III.Các hoạt động dạy- học :

1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2.Nội dung:

* Phương tiện giao thông đường bộ: - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi:

- Em kể tên phương tiện giao thông đường ?

- Phương tiện giao thông đường loại xe để chở người hàng hố(ơ tơ con, tơ bt, tô vận tải, xe cứu thương, xe cứu hoả, )

- Xe máy, xe ô tô loại gọi xe giới Ơ tơ, xe máy chạy nhanh nên nguy hiểm

(50)

* Ngồi an toàn xe đạp, xe máy.

- Khi bố mẹ đưa học xe đạp, xe máy em cần nhớ điều gì? =>Ghi nhớ: - Lên xe từ phía bên trái.

- Ngồi ngắn xe phía sau người lái, hai tay bám chặt người ngồi trước - Đi ngồi sau xe máy phải đội mũ bảo hiểm, giày, dép có cài khố

3.Củng cố, dặn dị:

- HS đọc lại phần ghi nhớ sách.

- GV nhắc HS cần thực tốt luật an tồn giao thơng nhắc nhở người cùng thực tốt

********************************************************************** ****

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2013

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ CHỈ SỰ VẬT CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? I Mục đích, yêu cầu: * Giúp HS:

- Tìm từ vật theo tranh vẽ bảng từ gợi ý( BT1, BT2) - Biết đặt câu theo mẫu: Ai(cái gì, gì) gì?( BT3)

- Giáo dục HS vận dụng từ ngữ để đặt thành câu theo mẫu Ai ? II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh học vật SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung III Các hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng làm 1, 2, trang 17 - Nhận xét học sinh làm bảng, ghi điểm B Dạy mới:

Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: (miệng)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu (Tìm từ vật ) - GV treo tranh Cả lớp quan sát tranh, suy nghĩ, tìm từ

- Gọi HS làm miệng: gọi tên theo thứ tự tranh Lớp GV nhận xét, GV ghi bảng từ đúng: Bộ đội, cơng nhân, tơ, máy bay, voi, trâu, dừa, mía

- Gọi học sinh lên bảng gắn tên gọi tranh - Yêu cầu học sinh đọc lại từ

Bài 2: (miệng)

- Yêu cầu học sinh đọc đề (Tìm từ vật )

GV nhắc HS: Trong bảng từ nêu, có từ khơng vật Từ vật từ người, cối, vật, đồ vật

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm Gọi nhóm lên bảng thi tìm nhanh cách lựa bìa có ghi từ ngữ từ vật gắn vào cột từ vật Tổ tìm gắn nhiều từ tổ thắng

=> Lời giải: bạn, thước kẻ, giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

(51)

- Từ vật: thước kẻ, bảng, sách. - Từ vật: nai, cá heo. - Từ cối: phượng vĩ. Bài 3:(miệng)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu: Đặt câu theo mẫuAi(cái gì, gì) gì? - Gọi học sinh đọc mẫu: Bạn Vân Anh học sinh lớp A

- Đặt câu khác theo mẫu trên: - Cá heo bạn người biển - Yêu cầu học sinh đọc lại câu

- Gọi học sinh nối tiếp đặt câu - Lớp GV nhận xét - Cho học sinh thực trò chơi: Đặt câu theo mẫu

- Giáo viên nêu luật chơi: Chia lớp thành đội(Đội A- Đội B)

- HS ( Đội A) nêu vế thứ nhất(VD: Bố Nam), định HS (Đội B) nêu vế thứ hai(VD: công an) Nếu HS (B) nêu vế thứ hai có quyền nghĩ vế thứ để định HS (A) nêu vế thứ hai

- GV theo dõi học sinh chơi

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng C Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS lưu ý đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, gì) gì? - Dặn học sinh nhà tập đặt câu theo mẫu

- Chuẩn bị sau: Từ vật - Từ ngữ về: ngày, tháng, năm - GV nhận xét tiết học

********************************************** TIẾNG VIỆT: BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? I Mục đích, yêu cầu:

* Nhận biết từ vật (từ người, cối, từ vật, đồ vật) - Biết đặt câu theo mẫu: Ai(cái gì, gì) ?

- Chú trọng rèn học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi

* Giáo dục HS u thích mơn học, HS thêm u q mơi trường sống II Các hoạt động dạy - học:

Giới thiệu bài:

Hướng dẫn HS làm tập: a Phụ đạo:

- Giáo viên hướng dẫn HS cịn yếu, trung bình hoàn thành tập tập. - HS làm

- Giáo viên chấm - nhận xét

Bài 1: - Em tìm từ vật có bảng sau: Thước kẻ

Chạy Tập viết Thầy giáo Hoa lan

Mẹ Em bé Yêu thương Đọc Con chó

Xe đạp Bàn Tập bơi Nhảy dây Ti vi

* Lưu ý: Từ vật từ người, đồ vật, lồi vật, cối.

(52)

- Lớp GV nhận xét, chốt lời giải

- Yêu cầu học sinh đọc lại từ xếp b Bồi dưỡng:

Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai( gì, gì) ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Gọi học sinh đọc mẫu: Bạn Tâm Phúc học sinh lớp 2D - HS nối tiếp đặt câu theo mẫu:

VD: - Mẹ em giáo (Ai- gì?)

- Quyển sách bạn tuổi thơ (cái gì- gì?) - Con trâu cánh tay nhà nơng (Con gì- gì?) - u cầu học sinh đọc câu

- Học sinh đặt câu vào - Chữa bài: HS đọc làm - GV chấm bài, nhận xét Củng cố- dặn dò:

- HS nêu nội dung học: Từ vật Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, gì) gì? - Dặn học sinh nhà tập đặt câu theo mẫu học

- GV nhận xét tiết học

********************************************************************** **

TUẦN 4

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2013

TẬP ĐỌC: BÍM TĨC ĐI SAM I Mục đích, yêu cầu:

Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc từ ngữ: loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu

- Biết nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm cảm, dấu chấm hỏi, cụm từ

- Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật Rèn kĩ đọc-hiểu:

(53)

- Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái

( Trả lời câu hỏi SGK) Giáo dục em cần đối xử tốt với bạn

- KN thể cảm thơng Tìm kiếm hỗ trợ tư phê phán II Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc III Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

A.Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng thơ “ Gọi bạn ” - HS 1: Trả lời câu hỏi

- HS 2: Trả lời câu hỏi - HS 3: Trả lời câu hỏi B.Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: ( Tranh minh hoạ ) 2 Luyện đọc:

a GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc:

b Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc câu:

- Yêu cầu học sinh đọc câu lần

- Hướng dẫn em đọc từ có vần khó: loạng choạng, ngượng nghịu, ngã phịch

Học sinh tiếp tục nối tiếp đọc câu lần Lớp GV nhận xét * Luyện đọc đoạn trước lớp:

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn lần - Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng

+ Khi Hà đến trường,/ bạn gái lớp reo lên:// “ chà chà!// Bím tóc đẹp q!”// (Đọc nhanh, cao giọng lời khen)

+ Vì vậy,/ lần cậu kéo bím tóc,/ bé lại loạng choạng/ cuối cùng/ ngã phịch xuống đất.// (Giọng thơng thả, chậm rãi)

+ Rồi vừa khóc/ em vừa chạy mách thầy.// + Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!//

- Học sinh tiếp tục đọc đoạn Lớp nhận xét - GV hướng dẫn hS giải nghĩa từ mới:

+ Tết: đan, kết nhiều sợi thành dải

+ Bím tóc sam: tóc tết thành dải sam ( Vật thật ) + Loạng choạng: Đi, đứng không vững ( HS đọc giải )

+ Ngượng nghịu:( Vẻ mặt, cử chỉ) không tự nhiên

+ Phê bình: Nhắc nhở, chê trách người mắc lỗi ( Tìm từ TN với từ phê bình? ) * Luyện đọc đoạn nhóm:

- Học sinh luyện đọc nhóm GV giúp đỡ nhóm đọc đúng, rành mạch * Thi đọc nhóm: Các nhóm thi đọc đồng đoạn 2, 3.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc đúng, đọc hay * Lớp đồng thanh: Yêu cầu lớp đồng bài.

(54)

- Gọi học sinh đọc lại toàn

- Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi SGK

Câu 1: Các bạn khen Hà nào?( Các bạn gái khen Hà có bím tóc đẹp.)

Câu 2: Vì Hà khóc? (Tuấn kéo mạnh bím tóc Hà làm cho Hà bị ngã.Sau đó, Tuấn cịn đùa dai, nắm bím tóc Hà mà kéo.)

- Em nghĩ trị đùa nghịch Tuấn?(Tuấn khơng biết cách chơi với bạn )

Câu 3: Thầy giáo làm cho Hà vui lên cách nào? (Thầy khen hai bím tóc Hà đẹp.)

+Vì lời khen thầy làm Hà nín khóc cười ngay? (Vì nghe thầy khen, Hà thấy vui mừng tự hào mái tóc đẹp, trở nên tự tin, khơng buồn trêu chọc Tuấn nữa.)

Câu 4: Nghe lời thầy Tuấn làm gì? (Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn.) 4 Luyện đọc lại: u cầu nhóm phân vai thi đọc tồn truyện.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay C Củng cố, dặn dò:

+ Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm đáng chê, điểm đáng khen? => GV: Khi trêu đùa bạn, bạn nữ, em không đùa dai, nghịch ác Khi biết sai, phải chân thành nhận lỗi Là học sinh, từ nhỏ, em phải học cách cư xử

- Dặn học sinh tập đọc đúng, rõ ràng, chuẩn bị học tiết kể chuyện ********************************************** TOÁN: 29 + 5.

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 , dạng 29 + - Biết số hạng , tổng

- Biết nối điểm cho sẵn để có hình vng - Biết giải tốn phép cộng

II Đồ dùng dạy học:

- bó que tính, 14 que rời, bảng cài III Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ: - em đọc bảng cộng Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu phép cộng 29 + 5:

- GV nêu tốn: Có 29 que tính, thêm que tính Có tất que tính ? - HS thao tác que tính để tìm kết quả: (29 + = 34 que tính)

- GV thao tác que tính, gắn lên bảng kết luận: 29 + = 34 * Hướng dẫn hs đặt tính tính

- em lên bảng đặt tính tính Vài em nêu cách tính + 29 cộng 14, viết nhớ

5 thêm 3, viết 34

(55)

Bài 1( cột 1,2,3): Tính

- Cho hs làm bảng - GV nhận xét

Bài 2(a,b): Đặt tính tính tổng, biết số hạng là:

a, 59 b, 19 c, 69 - GV hướng dẫn mẫu câu a (củng cố tên gọi: số hạng, tổng) - HS tự làm câu b (bảng con)

- GV nhận xét, hs chữa (hs nêu cách tính) Bài 3: Nối điểm để có hình vng

- GV hướng dẫn, hs làm vbt Dùng bút thước nối cặp điểm để có đoạn thẳng Từ vẽ thành hình vng

- Cho hs nêu tên hình vng - GV thu chấm số em Củng cố, dặn dò:

- em nhắc lại cách cộng: 29 +

- GV nhận xét tiết học HS làm tập (vbt) lại

********************************************************************** ****

Thứ ba ngày 24 tháng năm 2013

THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI “ KÉO CƯA LỪA

XẺ ”

I/ Mơc tiªu :

- ễn động tác vươn thở tay TD phát triển chung Yêu cầu thực động tác mức tương đối xác

- Học động tác chân Yêu cầu thực động tác - Ơn trị chơi “ Kéo ca lừa xẻ ” Yêu cầu biết cách chơi II/ Địa điểm, ph ng tin :

- Trên sân trng - Còi

III/ Nội dung ph ng pháp lên lớp : A, Phn m đầu

- GV tËp hỵp líp, kiĨm tra sÜ sè

- GV phổ biến nội dung , yêu cầu học

- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập - thng hít thở sâu - Trò chơi

B, Phn c :

- Ôn động tác vươn thở, tay - Học động tác chân

- GV nêu tên làm mẫu động tác cách thở sâu - GV HS thực động tác

- GV hô nhịp cho HS tập - Cán hô nhịp

- GV điều khiển lần - Cán điều khiĨn lÇn C, Phần kết thóc :

(56)

-Trò chơi Kéo ca lừa xẻ - Cúi ngi thả lỏng

- GV cïng HS hƯ thèng bµi

- GV nhËn xÐt giê häc vµ bµi tập nhà - GV nêu tên nhắc lại cách chơi

***********************************************

TH DC: TÁC LƯỜN – TRÒ CHƠI “ KÉO CƯA LỪA XẺ ”

I/ Mơc tiªu :

- ễn động tác vươn thở tay , chân TD phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối xác

- Học động tác lườn Yêu cầu thực động tỏc

- Tiếp tục ôn trò chơi Kéo ca lừa xẻ Yêu cầu biết cách chơi II/ Địa điểm, ph ng tiện :

- Trên sân trng - Còi

III/ Nội dung ph ng pháp lên lớp : A, Phn m đầu

- GV tập hợp lớp, kiểm tra sÜ sè

- GV phæ biÕn néi dung , yêu cầu học

- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập - thng hít thở sâu - Trò chơi

B, Phn c ¬ b¶n :

- Ơn động tác vươn thở, tay, chân - Học động tác lườn

- GV nêu tên làm mẫu động tác cách thở sâu - GV HS thực động tác

- GV hô nhịp cho HS tập - Cán hô nhịp

- GV điều khiển lần - Cán điều khiển lần C, Phần kết thóc :

- Ơn động tác vươn thở , tay, chân, lườn - Trò chơi “ Kéo ca lừa xẻ”

- Cói người th¶ láng

- GV cïng HS hƯ thèng bµi

- GV nhËn xÐt giê häc vµ bµi tËp vỊ nhµ

Thứ tư ngày 25 tháng năm 2013

TẬP ĐỌC: TRÊN CHIẾC BÈ

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: bãi lầy, lăng xăng, hoan nghênh - Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ

2 Rèn kĩ đọc - hiểu:

- Nắm nghĩa từ ngữ mới: ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng, váng

(57)

- HS giỏi trả lời câu hỏi

Giáo dục em cần khám phá mới, hay, mở mang hiểu biết chơi, đi du lịch,

II Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ: - học sinh nối tiếp đọc Bím tóc sam, trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn cần đọc

- Nhận xét, ghi điểm B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: HS xem tranh, GV giới thiệu đọc: Kể lại chuyến du lịch thú vị “ sông” đôi bạn Dế Mèn Dế Trũi

2 Luyện đọc:

a Đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc. b Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc câu: ( Chú ý HS đọc chậm)

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc câu

- Hướng dẫn HS phát âm từ khó: bãi lầy, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh - Học sinh tiếp tục đọc câu Lớp GV nhận xét

* Đọc đoạn trước lớp:

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn

- Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng, ngắt câu dài

- Mùa thu chớm/ nước vắt,/ trơng thấy hịn cuội trắng tinh nằm đáy.//

- Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy cao,/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tơi.//

- Đàn săn sắt cá thầu dầu thoáng gặp đâu lăng xăng/ cố bơi theo bè,/ hoan nghênh váng mặt nước.//

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ mới:

+ Ngao du thiên hạ: dạo chơi khắp nơi ( HS đọc giải)

+ Bèo sen: Loại bèo có cuống phồng lên thành phao nổi.(Giảng vật thật) + Bái phục: Phục ( Như gọi bái phục? Đặt câu có từ bái phục) + Lăng xăng: làm vẻ bận rộn, vội vả ( Lăng xăng có nghĩa gì? )

+ Váng: (nói,hét,kêu) to, đến mức chói tai ( HS đọc giải ) * Đọc đoạn nhóm:

- Học sinh đọc nhóm đơi GV giúp nhóm đọc đúng, rõ ràng * Thi đọc nhóm:

- Các nhóm thi đọc đồng đoạn

- Lớp GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay * Đọc đồng thanh:

- Cả lớp đọc đồng đoạn 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Gọi học sinh đọc lại toàn - Gọi học sinh đọc đoạn 1,2

(58)

- Giáo viên bèo sen tranh nói: Bèo sen cịn gọi bèo lục bình bèo Nhật Bản Loại bèo có to, cuống phồng lên phao mặt nước

- Gọi học sinh đọc hai câu đầu đoạn

Câu 2: Trên đường đi, đơi bạn nhìn thấy cảnh vật sao?( Nước sơng vắt; cỏ cây, làng gần, núi xa ln Các vật hai bên bờ tị mò, phấn khởi, hoan nghênh hai bạn.)

- Gọi học sinh đọc câu lại đoạn

Câu 3: Tìm từ ngữ tả thái độ vật hai dế? - HS thảo luận nhóm đơi sau nhóm trình bày trước lớp

- Thái độ gọng vó: bái phục nhìn theo - Thái độ cua kềnh: âu yếm ngó theo

- Thái độ săn sắt, cá thầu dầu: lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng mặt nước.

=> GV: Các vật mà hai dế gặp chuyến du lịch sơng bày tỏ tình cảm u mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh hai dế

4 Luyện đọc lại:

- Đại diện nhóm thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc đúng, đọc hay C Củng cố, dặn dò:

- Qua văn, em thấy chơi hai dế có thú vị ?( Hai dế gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, bạn bè hoan nghênh, yêu mến khâm phục.)

- Nhắc học sinh tìm đọc truyện Dế Mèn, khuyên em cần khám phá mới, mở mang hiểu biết sống xung quanh ta

- Nhận xét tiết học

****************************************** TOÁN: LUYỆN TẬP.

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết thực phép cộng dạng + ,thuộc bảng cộng với số - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100,dạng 29 + ; 49 + 25 - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 - Biết giải toán phép cộng

II Các hoạt dạy học: 1, Kiểm tra cũ:

- Đọc bảng cộng 2, Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài (cột 1,2,3/18) : Tính nhẩm

- Gv nêu phép tính – HS vận dụng bảng cộng để nhẩm - Cả lớp Gv nhận xét

Bài (20) : Đặt tính tính

- GV nêu yêu cầu tập – HS nêu cách đặt tính tính – Lớp làm vở: 49 + 25; 79 + 9; 29 + 36; 59 +

(59)

- hs nêu yêu cầu: Điền dấu: >, <, =

+ … 19 + … + + … + + … 18 + … + + … + - HS tự làm – gv hướng dẫn thêm: Tính tổng trước so sánh

- GV khắc sâu cho hs kĩ so sánh Bài ( 18): Bài toán

- HS đọc thầm đề toán Vài em nêu lời giải phép tính (miệng) Bài giải

Trong sân có số gà là: 29 + 15 = 44 (con) Đáp số: 44 (con) - GV thu chấm (10 em)

- Chữa bài: em lên bảng chữa 2, 3, - GV hs nhận xét

Củng cố, dặn dò:

- GV ghi BT vào bảng phụ: HS chọn câu Ai chọn nhanh thưởng Về làm tập lại vbt

***********************************************

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết tập thể dục ngày , lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt

- Biết đứng , ngồi tư mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống

- Giải thích khơng nên mang vác nặng

* GDKNS:Có ý thức thực biện pháp để xương phát triển tốt II Đồ dùng dạy-học:

-Tranh phóng to hình sách giáo khoa III Các hoạt dạy học:

1, Kiểm tra cũ:

+ Hãy nói thay đổi bắp tay co duỗi ? + Nên làm để săn ?

2, Dạy :

a Giới thiệu : GV giới thiệu ghi bảng b Hướng dẫn tìm hiểu :

*Khởi động: Cho chơi trò chơi “Xem khéo” - GV nêu cách chơi chơi

- HS xếp hàng dọc lớp học, em đội sách đầu Nhận xét Hoạt động 1 : GV ghi bảng

+ Làm để xương phát triển tốt ? Bước 1: Hoạt động theo cặp Hỏi:

+ Các tranh vẽ ?

+ Tranh có hành vi em cho ?

(60)

Hoạt động 2;3;4;5: Hướng dẫn tương tự - Cho hs thảo luận câu hỏi sgk

+ Nên khơng nên làm để xương phát triển tốt ? - Nhận xét bổ sung

Hoạt động : Trò chơi “Nhắc vật” Bước 1: Hướng dẫn cách chơi

Bước : Tổ chức cho hs chơi.Sau rút kết luận. => Kết luận:

* Nên: ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức, luyện tập TDTT có lợi cho sức khoẻ, giúp xương phát triển tốt

* Không nên: Đeo cặp xách bên, ngồi không ngắn III/ Củng cố, dặn dò :

+ Để xương phát triển tốt, em cần làm gì?

- Dặn hs học chuẩn bị tiết sau

- GV nhận xét tiết học

************************************************ LUYỆN ĐỌC : MÍT LÀM THƠ (Tiếp theo)

I Mục đích, u cầu:

- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ, la lên, nuốt chửng, hét toáng

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ; - Ngắt nhịp câu thơ hợp lý

- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật - Hiểu nghĩa từ ngữ mới: cá chuối, nuốt chửng, chế giễu

- Cảm nhận tính hài hước câu chuyện qua vần thơ ngộ nghĩnh Mít hiểu lầm bạn bè

* Giáo dục em học tập Mít: Tấm lịng chân thành bạn II Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc III Các hoạt động dạy- học:

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc:

a Đọc mẫu tồn bài, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc. b Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

*Đọc câu:

- Học sinh tiếp nối đọc câu lần

- Hướng dẫn học sinh luyện phát âm: Biết Tuốt, nhanh nhảu, Ngộ Nhỡ, la lên, nuốt chửng, hét toáng

- Học sinh tiếp tục nối tiếp đọc câu lần 2,3 Lớp GV nhận xét * Đọc đoạn trước lớp:

- Chia đoạn văn cho học sinh đọc tiếp nối: đoạn - Hướng dẫn ngắt giọng câu sau:

+ Một hơm/ dạo qua dịng suối/ + Biết Tuốt/ nhảy qua cá chuối.// + Nói cho có vần thơi!// - Mít giải thích. - Học sinh tiếp nối đọc lần

(61)

* Đọc đoạn nhóm.

- Lần lượt học sinh đọc cho bạn nhóm nghe góp ý * Thi đọc nhóm.

- Các nhóm thi đọc tiếp sức

- Bình chọn, tun dương nhóm đọc đúng, đọc hay * Đọc đồng thanh.

- Cả lớp đọc đồng Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm, trả lời:

- Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu Ngộ Nhỡ câu thơ nào?

- Phản ứng bạn nghe câu thơ Mít tặng?(Cả ba hét tống lên, doạ khơng chơi với Mít)

- Vì bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít?( Vì bạn cho mít viết tồn điều khơng có thật để chế giễu, trêu chọc bạn)

- HS K – G: Hãy nói vài câu bênh vực cho Mít?( Mít khơng định chế giễu bạn. Lỗi Mít học làm thơ./ )

Củng cố, dặn dị:

- Em có thích Mít khơng? Vì sao? (HS nêu ý kiến riêng)

=> GV: Mít có lịng chân thành với bạn Nhưng Mít chưa biết làm thơ nên khiến bạn hiểu lầm Thêm nữa, Mít cậu bé buồn cười nên thơ Mít buồn cười Khơng nên trách Mít

- Giáo dục em cần có lịng chân thành với bạn

- Dặn học sinh nhà tập kể toàn câu chuyện Mít làm thơ cho người thân nghe; tìm đọc Chuyện phiêu lưu Mít bạn nhà văn Nô-xốp

- Nhận xét tiết học

********************************************************************** *

Thứ năm ngày 26 tháng năm 2013

CHÍNH TẢ:(N-V) TRÊN CHIẾC BÈ

I Mục đích, yêu cầu:

1 Nghe - viết xác đoạn Trên bè Biết trình bày bài: viết hoa chữ đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật(Dế Trũi); xuống dòng hết đoạn Củng cố quy tắc tả với iê/yê; làm tập phân biệt cách viết phụ âm đầu vần ân/âng( BT2, 3)

3 GIáo dục HS rèn chữ viết đúng, đẹp II Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III Các hoạt động dạy-học:

A Kiểm tra cũ :

- Gọi học sinh lên bảng, lớp nghe viết từ sau: Vâng lời, bạn thân, nhà tầng, nhảy dây, chân thật

- Nhận xét B Dạy mới:

Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. Hướng dẫn viết tả:

(62)

- Giáo viên đọc đoạn tả HS đọc lại * Giúp HS nắm nội dung viết:

- Dế Mèn Dế Trũi rủ đâu? ( Đi ngao du thiên hạ - dạo chơi khắp đây.) - Đơi bạn chơi xa cách nào? ( Ghép ba, bốn bèo sen lại, làm thành một bè thả trôi sông )

* Học sinh nhận xét:

- Đoạn trích có câu? ( Đoạn trích có câu.)

- Chữ đầu câu viết nào? ( Viết hoa chữ đầu câu.) - Bài viết có đoạn? ( Có đoạn.)

- Chữ đầu đoạn viết nào? ( Viết hoa chữ đầu đoạn lùi vào ô.)

- Ngoài chữ đầu câu, đầu đoạn cịn phải viết hoa chữ nào? Vì sao? (Viết hoa chữ Trên chữ đầu bài, viết hoa chữ Dế Trũi tên riêng.)

* Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu học sinh tìm đọc từ dễ lẫn, từ viết khó VD: Dế Trũi, ngao du, say ngắm, bèo sen, vắt, băng băng

- Giáo viên đọc cho học sinh ghi từ khó vào bảng GV nhận xét, sửa sai b Viết tả:

- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. c Chấm, chữa bài:

- GV đọc cho học sinh soát lỗi. - Chấm 7-8 bài, nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập tả:

Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu (Tìm chữ có iê, chữ có yê). - Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi tìm chữ có iê,

- Mỗi nhóm cử bạn viết vào bảng chữ có iê, chữ có yê

VD: Kiên cường, liên tưởng, viên phấn, hiền lành, triền núi, giếng…… Trò chuyện, nguyện vọng, khuyên bảo…….

- Học sinh đọc từ viết bảng, sau làm vào

Bài 3: Gọi HS đọc đề 3b(Phân biệt cách viết chữ in đậm câu ). - Yêu cầu học sinh đọc tìm từ có tiếng chứa vần/vầng, dân/dâng

- GV giúp HS nắm yêu cầu tập: cho biết viết vần, vầng, viết dân, dâng.

- Một HS làm mẫu Học sinh làm vào - Chữa bài: - HS đọc làm - GV nhận xét, chữa theo lời giải

=> Lời giải: Viết vần trường hợp: vần thơ, vần điệu, đánh vần, vần nồi cơm,

+ Viết vầng trường hợp: vầng trăng, vầng trán, vầng mặt trời, + Viết dân : nhân dân, dân dã, dân lành,

+ Viết dâng: kính dâng, hiến dâng, nước dâng lên, trào dâng, C.Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, khen em có nhiều tiến

- Dặn học sinh nhớ viết lại cho lỗi sai, ghi nhớ trường hợp cần phân biệt tả

********************************************** TỐN: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5.

(63)

- Biết cách thực phép cộng dạng + , lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng

- Biết giải tốn phép cộng - Luyện tính tốn nhanh, xác II.Đồ dùng dạy học:

- H: Que tính, bảng cài III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ :

- Đọc bảng cộng (3 em) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu phép cộng + 5:

- GV nêu tốn HS thao tác que tính để tìm kết - GV thao tác bảng:

+ Có que tính – cài que tính – viết vào cột đơn vị +Thêm que tính – cài que tính – viết vào cột đơn vị + Có ? que tính – viết dấu cộng vào phép tính

- Thực que tính: GV làm mẫu – hs làm theo

+ Gộp que tính với que tính thành bó (1 chục que tính) – chục vứi que lại 13 que tính

- Phép tính: Viết vào cột đơn vị, vào cột chục Vậy: + = 13

- Đặt tính tính:

+ c Lập bảng cộng:

- GV ghi phép tính – hs nêu kết (bằng que tính) học thuộc bảng cộng d Thực hành:

Bài (19): Tính nhẩm

- HS nhẩm miệng – số em nêu kết - nhận xét Bài 2: Tính (bảng con)

+ + + + + +

- Gv nêu phép tính – hs làm - Gv nhận xét, chữa Bài 4: Bài toán

- HS đọc thầm đề - tự giải

- GV lưu ý hs cách trình bày - chọn lời giải hay, phép tính Bài giải

(64)

Củng cố, dặn dò:

- GV ghi sẵn tập 5(vở tập), hs lên thi đua làm - Về làm tập 1, 2, (vbt)

************************************************** TOÁN: 28 + 5.

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Biết giải toán phép cộng - Rèn kĩ đặt tính, tính

II.Đồ dùng dạy học:

- bó que tính + 13 que tính rời, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra cũ:

- em đọc bảng cộng 8. Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b dạng 28 + Giới thiệu phép cộng 5:

- GV nêu tốn, dẫn cho hs phép tính 28 + = ? - HS tự tìm kết que tính

- HS nêu cách đặt tính – gv ghi bảng: + 285

33 - HS nêu cáh tính – gv ghi kết - em nhắc lại cách đặt tính tính

- Gv nhấn mạnh cho hs lấy số ví dụ # (2 hs lên bảng, lớp làm nháp) c Thực hành:

Bài 1(cột 1,2,3/20): Tính

- Gv nêu phép tính- hs làm vào bảng

- Gv nhận xét - nhấn mạnh cách đặt tính tính khắc sâu cho hs dạng tốn có chữ số hàng đơn vị cộng với số ý nhớ sang hàng chục

Bài (20): Bài toán;

- em đọc đề, lớp đọc thầm

- GV hướng dẫn tóm tắt sơ đồ để hs dễ thực + tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì? - Vài em trình bày thử

- Lớp tự giải vào – gv lưu ý cách trình bày - chọn lời giải phép tính Bài giải

Cả gà vịt có số là; 18 + = 23 ( ) Đáp số; 23 Bài 4(20) :

-HS làm - Củng cố cho em kỹ vẽ đoạn thẳng có ấn định số đo (yêu cầu phải xác)

(65)

3.Củng cố, dặn dò:

- GV khắc sâu cho hs bước thực phép cộng dạng 28 + Củng cố kỹ trình bày toán giải

************************************************ KỂ CHUYỆN : BÍM TĨC ĐI SAM

I Mục đích, u cầu: 1 Rèn kĩ nói:

- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, kể nội dung đoạn 1, câu chuyện(BT1)

- Bước đầu kể lại nội dung đoạn lời (BT2) - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện

- HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện(BT3) 2 Rèn kĩ nghe:

- Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn Qua câu chuyện giáo dục HS đối xử tốt với bạn.

II Đồ dùng dạy- học:

- tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra cũ: HS kể lại câu chuyện Bạn Nai Nhỏ theo lối phân vai (người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ)

B.Dạy mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2.Hướng dẫn kể chuyện:

a Kể lại đoạn 1, theo tranh ( HS lớp )

- Treo tranh minh hoạ yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể nhóm - Khuyến khích em kể lời

Nêu câu hỏi gợi ý:

+ Hà có hai bím tóc sao? Khi Hà đến trường , bạn gái reo lên nào? - Tuấn trêu trọc Hà nào?

- Việc làm Tuấn dẫn đến điều gì?(Tranh 2) - Đại diện nhóm lên bảng thi kể đoạn 1,

- Gọi HS nhận xét sau lần kể GV nhận xét, động viên em kể hay b Kể lại đoạn ( HS lớp )

- Gọi HS đọc yêu cầu SGK lời em(Kể lại gặp gỡ bạn Hà và thầy giáo lời em).

- Kể lời em nghĩa nào? Em kể y nguyên SGK không?(Kể lời em kể không lặp lại y nguyên từ ngữ sách Có thể dùng từ, đặt câu theo cách khác, diễn đạt rõ thêm vài ý qua tưởng tượng mình.)

- Yêu cầu HS kể trước lớp

- HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung

c Phân vai(người dẫn chuyện, Hà, Tuấn,thầy giáo)dựng lại câu chuyện (HS K -G)

+ Câu chuyện có nhân vật ? Đó nhân vật nào? - HS phân vai kể chuyện

(66)

C Củng cố, dặn dò:

- Qua câu chuyện em học tập điều gì? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện hay, HS nghe bạn kể chăm chú, có nhận xét xác

******************************************** ĐẠO ĐỨC : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1) I.Mục tiêu: * Giúp HS:

- Nêu số biểu học tập, sinh hoạt - Nêu ích lợi việc học tập, sinh hoạt

- Giáo dục HS biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân thực theo thời gian biểu

+ Kĩ quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt + Kĩ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt II Đồ dùng học tập:

- Phiếu giao việc hoạt động 1, - tiết - Vở tập đạo đức

III Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra cũ:

B.Dạy mới:

* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. Cách tiến hành:

- GV phát phiếu có nêu tình huống, nhóm bày tỏ ý kiến việc làm tình huống; việc làm đúng, việc làm sai ? Tại (sai)?

- HS thảo luận nhóm đơi GV giúp đỡ nhóm làm việc

Tình huống1: Trong học tốn, giáo hướng dẫn lớp làm tập Bạn Lan tranh thủ làm tập Tiếng Việt Tùng vẽ máy bay nháp.

Tình 2: Cả nhà ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến Lớp nhận xét

=> GV kết luận: Giờ học toán mà Lan, Tùng ngồi làm việc khác, không ý nghe cô hướng dẫn không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết học tập Như vậy, học, em khơng làm trịn bổn phận, trách nhiệm em điều làm ảnh hưởng đến quyền học tập em Lan Tùng nên làm tập với bạn

- Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ Dương nên ngừng xem truyện ăn với nhà Làm hai việc lúc học tập, sinh hoạt

* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.

Cách tiến hành: Tổ chức cho HS sinh hoạt nhóm theo phương pháp kĩ thuật “Khăn trải bàn”:

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể chuẩn bị đóng vai

Tình 1: Ngọc ngồi xem chương trình ti vi hay Mẹ nhắc Ngọc đã đến ngủ

(67)

Tình 2: Đầu học sinh xếp hàng vào lớp Tịnh Lai học muộn khoác cặp đứng cổng trường Tịnh rủ bạn “ Đằng bị muộn Chúng đi mua bi đi!”

- Em lựa chọn giúp Lai cách ứng xử phù hợp tình giải thích lí

- HS thảo luận nhóm chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn bị lên đóng vai - Từng nhóm lên đóng vai Lớp trao đổi, tranh luận nhóm

=> GV kết luận: Ngọc nên tắt ti vi ngủ để đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng

Bạn Lai nên từ chối mua bi khuyên bạn không nên bỏ học làm việc khác => Kết luận: Mỗi tình có nhiều cách ứng xử Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.

* Hoạt động 3 : Giờ việc nấy

Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm bốn (Theo kĩ thuật khăn trải bàn) - GV giao nhiệm vụ cho nhóm:

Nhóm 1: Buổi sáng em làm việc ? Nhóm 2: Buổi trưa em làm việc ? Nhóm 3: Buổi chiều em làm việc ? Nhóm 4: Buổi tối em làm việc ?

- Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét

=> Kết luận: Cần xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà nghỉ ngơi.

C Củng cố, dặn dò:

- Về nhà cha mẹ xây dựng thời gian biểu thực theo thời gian biểu - GV nhận xét tiết học

**********************************************************************

Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2013

TẬP LÀM VĂN: CẢM ƠN - XIN LỖI

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ nghe nói:

- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản( BT1, 2) - Biết nói 2, câu nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn, xin lỗi ( BT3)

2 Rèn kĩ viết:

- HS khá, giỏi làm BT4( Viết lại câu nói BT3)

Giáo dục HS em nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình giao tiếp của sống.

- KN giao tiếp cởi mở, tự tin giao tiếp biết lắng nghe ý kiến người khác - tự nhận thức thân

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ tập SGK III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng thực yêu cầu sau: + HS1: Kể lại câu chuyện Gọi bạn theo tranh minh hoạ

(68)

- Nhận xét B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Tiết học giúp em nói lời cảm ơn, xin lỗi cho thành thực, lịch

2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:( làm miệng) ( HS lớp )

- Gọi học sinh đọc yêu cầu (Nói lời cảm ơn )

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đóng vai theo yêu cầu - HS lên đóng vai: HS1: Bạn có áo mưa

HS2: Bạn khơng có áo mưa

- Em nói bạn lớp cho em chung áo mưa?

( Cảm ơn bạn!/ Cảm ơn bạn nhé!/ Mình cảm ơn bạn nhiều!/ Bạn thật tốt, khơng có bạn ướt hết rồi! )

- GV nhận xét, khen ngợi em nói lời cảm ơn lịch sự, hợp với tình

+ Khi nói lời cảm ơn, ta nói nào?( Khi nói lời cảm ơn phải tỏ thái độ lịch sự, chân thành, nói lời cảm ơn với người lớn tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật Chúng ta có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau.)

- Tương tự HS tiếp tục đóng vai để nói lời cảm ơn với TH lại SGK - HS đóng vai nói lời cảm ơn phù hợp với tình b, c

b) Với giáo cho em mượn sách

( Em cảm ơn cô ạ!/ Em xin cảm ơn cô!) c) Với em bé nhặt hộ em bút:

( Cảm ơn em nhiều!/ Chị(anh) cảm ơn em!/ Em ngoan quá, chị cảm ơn em!) Bài 2: (miệng)

- Gọi HS đọc yêu cầu (Nói lời xin lỗi em trường hợp sau ) - GV nêu tình - HS trả lời - nhận xét

a) Em lỡ bước, giẫm vào chân bạn

- Em nói lỡ bước giẫm vào chân bạn ?( Ôi! Tớ xin lỗi!/ Tớ xin lỗi, tớ không cố ý! )

b) Em mải chơi quên làm việc mẹ dặn ( Con xin lỗi mẹ ạ!/ Con xin lỗi mẹ, lần sau không nữa.)

c) Em đùa nghịch, va phải cụ già ( Ôi, cháu xin lỗi cụ ạ!/ Cháu xin lỗi cụ ạ, cháu lỡ tay! )

- Khi nói lời xin lỗi ta nói nào? ( Khi nói lời xin lỗi cần có thái độ thành khẩn.)

Bài 3: (miệng)

- Yêu cầu HS đọc đề Hãy nói 3- câu nội dung tranh

- Treo tranh hỏi: tranh vẽ gì? (Tranh vẽ bạn nhỏ nhận quà của mẹ.)

- Khi nhận q, bạn nhỏ phải nói ? ( Bạn phải cảm ơn mẹ.)

- Hãy dùng lời em kể lại nội dung tranh này, có sử dụng lời cảm ơn

VD: Mẹ mua cho Ngọc gấu đẹp Ngọc đưa hai tay đón lấy con gấu bơng nói: “Con cảm ơn mẹ”

- Treo tranh hỏi: tranh vẽ gì? (Tranh vẽ cậu bé làm vỡ lọ hoa, cậu bé khoanh tay xin lỗi mẹ.)

(69)

- Hãy dùng lời em kể lại nội dung tranh này?(HS khá, giỏi)

VD: Tuấn sơ ý làm vỡ lọ hoa mẹ Cậu khoanh tay xin lỗi nói:” Con xin lỗi mẹ ạ!” GV nhận xét.

Bài 4: (viết) (HS khá, giỏi)

- Yêu cầu học sinh tự viết vào nói tranh - Gọi học sinh khá, giỏi đọc bài; lớp theo dõi, nhận xét

- Chấm bài, ghi điểm cho học sinh - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại nội dung học

- Nhận xét kết luyện tập học sinh

- Dặn học sinh nhớ thực nói lời cảm ơn, xin lỗi sống ngày - Nhận xét tiết học

************************************************

TUẦN 5

Thứ hai ngày 30 tháng năm 2013

TẬP ĐỌC: CHIẾC BÚT MỰC

I Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Học sinh đọc trơn Đọc từ ngữ có vần khó: ngạc nhiên, nức nở, loay hoay.

- Biết ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Biết phân biệt giọng đọc lời nhân vật: + Giọng người dẫn chuyện thong thả, chậm rãi + Giọng Lan buồn

+ Giọng Mai dứt khốt có chút nuối tiếc + Giọng giáo dịu dàng, thân mật

2.Rèn kĩ đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa từ: Hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay

(70)

- HS khá, giỏi trả lời câu hỏi Giáo dục em biết giúp đỡ bạn bè - Thể sư cảm thông.

- Biết hợp tác Ra định giả vấn đề

II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc Tranh minh hoạ SGK

III Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh đọc Trên bè trả lời câu hỏi: - HS1: Đọc đoạn trả lời câu hỏi:

+ Dế mèn Dế Trũi chơi xa cách ? - HS2: Đọc đoạn câu hỏi:

+ Trên đường đi, đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ? * Sau học sinh đọc trả lời, giáo viên nhận xét, ghi điểm Dạy học mới:

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm Trường học đọc. 2 Luyện đọc:

a Đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc. b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc nối tiếp câu:

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần

- Hướng dẫn học sinh đọc tiếng khó dễ lẫn: ngạc nhiên , nức nở, loay hoay - Học sinh đọc nối tiếp câu lần GV lớp nhận xét, sửa sai

* Học sinh đọc đoạn trước lớp: - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần - Hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ câu dài:

- Thế lớp / cịn em / viết bút chì.//

- Nhưng hơm nay/ định cho em viết bút mực/ em viết rồi.// - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần Lớp nhận xét

- HS hiểu nghĩa từ: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.(HS đọc giái SGK) * Đọc đoạn nhóm: HS đọc nhóm đơi, GV giúp nhóm đọc.

* Thi đọc nhóm: Đại diện nhóm thi đọc - Lớp bình chọn bạn đọc tốt

Tiết 2 3 Tìm hiếu bài:

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn

Hỏi: Trong lớp1A, bạn cịn phải viết bút chì?(Mai Lan) - học sinh đọc đoạn

- Những từ cho biết Mai mong đựơc viết bút mực?(Thấy Lan cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn Mai buồn lớp cịn em viết bút chì.)

=> GV: Lan viết bút mực cịn Mai chưa Vậy chuyện xảy chúng ta học tiếp đoạn cịn lại

- Chuyện xảy với bạn Lan ? ( Lan quên bút nhà.Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc nức nở)

(71)

- Cuối Mai làm gì? ( Mai lấy bút đưa cho Lan mượn ) => Thể niện sự cảm thông

- Thái độ Mai biết viết bút mực? Mai nghĩ và nói với nào? (Cứ để bạn Lan viết trước)

- Theo em Mai có đáng khen khơng ? Vì sao? (Có, Mai biết giúp đỡ bạn bè ) => GV: Mai cô bé tốt bụng, chân thật, biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn 4 Luyện đọc lại truyện: - Giáo viên y/c 2,3 nhóm học sinh đọc phân vai(người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai)

- Học sinh đọc toàn rút nội dung bài: Cơ giáo khen ngợi Mai em cô bé chăm ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn.

Củng cố, dặn dò:

* Trị chơi : Đọc tiếp sức: Các nhóm thi đọc, lớp bình chọn bạn đọc hay. * Hệ thống nội dung bài:

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? HS K - G (Nói bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau)

- Em thích nhân vật truyện? Vì sao? (Thích Mai Mai người bạn tốt, ln giúp đỡ bạn./ Thích giấo giáo thương yêu HS./)

- GV liên hệ giáo dục HS qua học

- Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt , động viên khuyến khích em đọc cịn chậm sau cố gắng

- Dặn HS đọc lại giúp đỡ người khác - Chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện

*********************************************** TOÁN: 38 + 25.

I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh :

- Biết thực phép cộng có nhớ dạng 38 + 25

- Ap dung phép cộng để giải tập có liên quan

- Giáo dục Hs tính cẩn thận tính tốn II/ Đồ dùng dạy học:

- Que tính, bảng cài III/ Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra cũ:

- Gọi hs lên bảng thực yêu cầu sau : HS1: Đặt tính tính :

48 + ; 29 +

HS2:Nêu cách đặt tính thực tính : 29 +

HS3: Giải tốn : Có 28 hịn bi, thêm hịn bi Hỏi có tất bi ? 2, Dạy :

a.Giới thiệu :

b Giới thiệu phép cộng dạng 38+ 25

- GV nêu tốn: có 38 que tính, thêm 25 que tính Hỏi có tất que tính ?

- HS nhắc lại đề phân tích đề tốn - Nêu phép tính; 38 + 25

(72)

+ Đặt tính Nêu cách đặt tính, tính

 Bước : Đặt tính

Bước : Gạch ngang Bước Tính

6

-1 hs lên bảng đặt tính , lớp thực giấy nháp - Lưy ý cho hs cộng có nhớ

* Ví dụ: Gv nêu ví dụ - em lên bảng - Lớp theo dõi nhận xét a, 48 + 13 b, 18+ 39 c Thực hành:

Bài 1(cột 1,2,3): Tính

- Gv đọc phép tính - hs làm bảng (củng cố cách đặt tính tính) - Gv nhận xét, chữa bảng cho hs

Bài 3: Bài giải (củng cố cách trình bày giải) - hs nêu đề toán

- Gv u cầu hs quan sát kĩ tóm tắt, tìm lời giải phép tính - em nêu miệng - lớp giải

Bài 4(cột 1): >, <, = ? (củng cố phép tính so sánh) - HS nêu cách so sánh tự làm vào

- Chấm, chữa bài:

- GV thu chấm ½ lớp – em chữa em chữa Củng cố, dặn dị:

- Nhấn mạnh cách đặt tính – tính tập trắc nghiệm - Điền đ/s ? Vì ?

+ 38 + 38 + 38

5 5

88 43 33

- Nhắc lại hs cách cộng có nhớ - Về làm tập (vbt, tr23)

Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013

THỂ DỤC: CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC

I/ Mục tiêu:

- ễn động tác vươn thở tay , chân, lươn TD phát triển chung Yêu cầu thực đươc động tác tương đối xác

-Học cách chuyển ĐH hàng dọc thành vòng tròn ngươc lại Yêu cầu thực động tác tương đối xỏc , nhanh v trt t

II/ Địa điểm, ph ng tiện : - Trên sân trng - Còi

III/ Nội dung ph ng pháp lên lớp : 1, Phn m đầu :

- GV tËp hỵp líp, kiĨm tra sÜ sè

(73)

- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn

- Học chuyển ĐH hàng dọc thành vòng tròn ngc lại

- GV gii thích động tác, hướng dẫn HS di chuyển đội hỡnh theo chiều ngược chiều kim đồng hồ

- GV điều khiển lần - Cán ®iỊu khiĨn lÇn 3, Phần kết thúc:

- Cói người th¶ láng

- GV cïng HS hƯ thèng bµi

- GV nhËn xÐt giê häc vµ bµi tËp vỊ nhµ

**************************************************

THỂ DỤC: HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG.CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI

I/ Mục tiêu:

-ễn động tác vươn thở tay , chân, lườn , học động tác bụng Yêu cầu thực

động tác tương đối xác, nhịp, hướng

- Học cách chuyển ĐH hàng ngang thành vòng tròn ngược lại Yêu cầu thực động tác tương đối xỏc , nhanh v trt t

II/ Địa điểm, ph ng tiện : - - Trên sân trng - - Còi

III/ Nội dung ph ng pháp lên lớp : 1, Phn m đầu :

- GV tập hợp lớp, kiểm tra sÜ sè

- GV phæ biÕn néi dung , yêu cầu học - Xoay khớp

2, Phần bản:

- Học động tác bụng

- GVlàm mẫu phân tích động tác - GV vừa làm mẫu HS theo

- GV hô nhịp HS tập GV quan sát sữa sai

- Học chuyển ĐH hàng dọc thành vòng tròn ngược l¹i

- GV giải thích động tác, hướng dẫn HS di chuyển ĐH theo chiều ngược chiều kim đồng hồ

- GVlàm mẫu phân tích động tác - GV vừa làm mẫu HS tập theo

- GV h« nhịp HS tập GV quan sát sữa sai - GV làm mẫu hô nhịp HS tập theo 3, Phần kết thúc:

- Ôn động tác học - Cúi người thả lỏng

- GV cïng HS hƯ thèng bµi

- GV nhËn xÐt giê häc vµ bµi tËp vỊ nhµ

********************************************************************** **

Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2013

TẬP ĐỌC: MỤC LỤC SÁCH

(74)

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê Biết ngắt chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục

2 Rèn kỹ đọc hiểu:

- Nắm nghĩa từ ngữ mới: mục lục, tuyển tập, tác giả, tác phẩm, hương đồng cỏ nội, vương quốc

- Bước đầu HS biết dùng mục lục sách để tra cứu.( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4) HS khá, giỏi trả lời câu hỏi

Giáo dục HS nhớ tra mục lục sách đọc truyện, xem sách.

II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ SGK - Quyển sáchTV2, tập

III Các hoạt động dạy -học: 1.Kiểm tra cũ:

- HS tiếp nối đọc đoạn Chiếc bút mực

- Câu chuyện nói điều gì? Em thích nhân vật truyện? Vì sao?

2.dạy học mới:

1 Giới thiệu bài: Treo tranh hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì?

- GV: Để biết xem mục lục có ý nghĩa gì? Lớp hơm học bài: Mục lục sách

2 Luyện đọc:

a Đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc. b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc mục: - Đọc mục lần

- Hướng dẫn đọc từ khó: Truyện, Quang Dũng, Vương quốc, Phùng Quán, cổ tích,

- HD đọc 1, dòng mục lục, đọc theo thứ tự từ trái qua phải(ngắt nghỉ rõ):

Một // Quang Dũng.// Mùa cọ.// Trang 7.//

Hai // Phạm Đức // Hương đồng cỏ nội // Trang 28 // - Đọc nối tiếp mục lần Lớp GV nhận xét

* Đọc mục nhóm:

- HS nhóm đọc GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đọc * Thi đọc nhóm:(Từng mục, bài)

3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại mục, trả lời câu hỏi:

+ Tuyển tập có tất truyện? Đó truyện nào?

+ Tuyển tập có trang? Truyện“Người học trị cũ”ở trang nào? + Tập “Bốn mùa” tác giả ? trang nào? (tác giả Băng Sơn, trang

75)

+ Truyện “Bây bạn đâu?” trang nào?( trang 37) + Mục lục sách dùng để làm gì?

(75)

+ Hướng dẫn HS đọc, tập tra mục lục sách(TV2 tập 1),tuần - Học sinh tra cứu mục lục theo yêu cầu cụ thể giáo viên - Cả lớp thi hỏi - đáp nhanh nội dung mục lục - GV khen học sinh hiểu bài, biết tra cứu

4 Luyện đọc lại:

- Gọi học sinh đọc lại Mục lục sách GV nhắc HS đọc với giọng rõ ràng, rành mạch

- Nhận xét, ghi điểm

3 Củng cố, dặn dò:

- Muốn biết sách có trang, có truyện gì, muốn đọc từng truyện ta làm gì?

=> GV: Khi mở sách mới, em phải xem trước phần mục lục ghi ở cuối (hoặc đầu) sách để biết sách viết gì, có mục nào, muốn đọc truyện hay mục sách tìm chúng trang

- Nhận xét học

- Nhắc HS thực hành tra mục lục để hiểu qua nội dung sách trước đọc sách

******************************************************* TỐN: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC I Mục đích, u cầu:

- Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác - Biết nối điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác

- HS yêu thích mơn học hứng thú học mơn tốn II.Đồ dùng dạy học:

- Đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Nhận xét phần số học mà hs học 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu hình chữ nhật:

-GV cho hs quan sát số hình trực quan có dạng hình chữ nhật giới thiệu (lưu ý hình khác để hs nhận dạng)

- GV treo bảng phụ vẽ hình chữ nhật – ghi tên – hs đọc theo giáo viên - Ví dụ: ABCD, MNPQ, EGHF …

c Giới thiệu hình tứ giác:

- Tương tự hình chữ nhật d Liên hệ thực tế:

- Tìm số vật có dạng hình sống Ví dụ: Mặt bàn gv, bàn hs, mặt ghế hs, bảng lớp … e Thực hành:

Bài 1: Dùng thước bút nối điểm để có: - HS dùng thước để nối điểm

- Đọc tên hình (miệng)

(76)

a hình b, hình c, hình Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét tập

- Nhấn mạnh cho hs nhận dạng hình - HS làm tập vbt

************************************************* TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: CƠ QUAN TIÊU HĨA. I, Mục đích, u cầu: Sau học , học sinh :

-Nêu tên vị trí phận chinh quan tiêu hóa tranh vẽ mơ hình

-.Phân biệt ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ quan tiêu hoá phóng to III, Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ : Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu việc cần làm để xương phát triển tốt ? + Tại không nên mang vác vật nặng ? Dạy :

Khởi động : Trò chơi: Chế biến thức ăn

Mục tiêu : Giới thiệu giúp hs hình dung cách sơ đường thức ăn từ miệng xuống dày, ruột non

Bước : GV hường dẫn trò chơi gồm động tác : Nhập khẩu, vận chuyển, chế biến. Bước : Tổ chức cho hs chơi

Hoạt động : Quan sát đường thức ăn sơ đồ ống tiêu hoá Bước 1: Làm việc theo cặp.

- YC quan sát hình 1.Sau trao đổi với nhau: Em hỏi em trả lời ngược lại

- Vài cặp hs nêu nhận xét

- Đọc thích vị trí miệng , thực quản, dày, ruột non, ruột già, hận môn

- Thảo luận câu hỏi: Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt đâu ? Bước 2: Làm việc lớp.

- Treo hình vẽ ống tiêu hố gọi hs lên ghi vào tờ phiếu rời tên quan TH Hoạt động : Quan sát nhận biết quan tiêu hoá sơ đồ

Bước 1: GV nêu

Thức ăn vào miệng nuôi thể Q trình tiêu hố thức ăn cần có tham gia dịch tiêu hố Nhìn vào sơ đồ có gan, túi mật ( chứa mật), tuỵ Vừa nói vừa sơ đồ để hs dễ theo dõi

- HS nhìn vào sơ đồ nghe GV giải thích Bước : Yêu cầu quan sát hình 2

- Đọc thích trả lời câu hỏi + Kể tên quan tiêu hoá ? - HS nêu quan tiêu hoá

Hoạt động : Trị chơi: Ghép chữ vào hình -HS hoạt động theo nhóm

(77)

-GV Phát cho nhóm tranh gồm hình vẽ quan tiêu hố, phiếu rời để ghi tên quan tiêu hoá

Bước : GV phổ biến cách thực hiện

- Yêu cầu hs gắn chữ vào bên cạnh quan tiêu hoá tương ứng cho Củng cố, dặn dò :

+ Nêu tên quan tiêu hoá? + Cơ quan tiêu hố có nhiệm vụ ?

- GV nhận xét tiết học

************************************************* LUYỆN ĐỌC: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM

I Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc từ khó từ mới:trống trường,nghỉ, suốt, ngẫm nghĩ, nghiêng đầu - Ngắt nhịp câu thơ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiêủ nghĩa từ mới: ngẫm nghĩ, giá trống, tưng bừng

- Hiểu nội dung bài: Thể tình cảm thân ái, gắn bó bạn HS với trống trường trường học

Giáo dục HS u mến ngơi trường II Đồ dùng dạy- học:

-Tranh SGK

III Các hoạt động dạy- học:

1, Kiểm tra cũ: HS nối tiếp đọc Chiếc bút mực. GV nhận xét, ghi điểm.

Dạy mới:

Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh, giới thiệu đọc. Luyện đọc:

a GV đọc mẫu tồn bài, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc b Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc câu:

- HS tiếp nối đọc câu khổ thơ Chú ý từ khó: suốt, ngẫm nghĩ, nghiêng đầu

* Đọc khổ thơ trước lớp:

- HS nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp GV nhận xét - Luyện đọc câu thơ:

+ Kìa trống gọi: /

Tùng !// Tùng !// Tùng !// Tùng! //

+ Buồn không trống? (Giọng thân ái); Nó mừng vui quá! (Giọng vui, hồ hởi) - HS giải nghĩa từ ( SGK )

* Đọc khổ thơ nhóm: HS đọc nhóm đơi GV giúp HS đọc đúng. * Thi đọc nhóm (ĐT, CN)

* Cả lớp đọc ĐT.

Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- HS đọc khổ thơ, bài, trả lời câu hỏi:

+ Bạn HS xưng hơ, trị chuyện với trống trường?

(78)

- HS K – G: Tìm từ ngữ hoạt động, tình cảm trống trường? (nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, lặng im,nghiêng đầu, mừng vui,, gọi, giọng tưng bừng)

=> GV: Bạn HS nói trống trường, chứng tỏ tình cảm gắn bó thân thiết bạn với trống trường

- Bài thơ nói lên tình cảm bạn HS với trường? (Bạn HS yêu trường lớp, yêu đồ vật trường, vui năm học bắt đầu, bạn trở lại trường học, gặp lại trống, bạn bè, thầy cô đồ vật thân quen.)

Học thuộc lòng thơ:

- HS đọc thuộc khổ thơ GV nhận xét Củng cố dặn dò:

=> GV chốt lại nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm thân ái, gắn bó bạn HS với cái trống trường sau ngày hè gặp lại Qua thơ ta thấy tình yêu bạn với trường , với đồ vật trường.

- Giáo dục em yêu quý trường - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ý luyện đọc rõ ràng, rành mạch thơ.\

Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2013

CHÍNH TẢ: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I Mục đích, yêu cầu:

Nghe- viết xác hai khổ thơ đầu Cái trống trường em; biết trình bày thơ tiếng, viết hoa chữ đầu dòng thơ, để cách dòng viết hết khổ thơ

2 Làm tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n; vần en/ eng( BT2)

3 Giáo dục HS ln có ý thức rèn chữ viết, qua nội dung viết giúp em thêm u q ngơi trường

II Đồ dùng dạy- học:

- Bút dạ, tờ giấy bìa lớn - Bảng phụ viết sẵn 2a, 2b III Các hoạt động dạy-học:

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng, lớp viết vào bảng chữ có âm vần ia ya VD: Chia quà, đêm khuya, tia nắng

- Nhận xét

2 Dạy học mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2 Hướng dẫn viết tả:

a Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Giáo viên đọc tồn tả Gọi học sinh đọc lại * Ghi nhớ nội dung hai khổ thơ:

- Hai khổ thơ nói gì?(Nói trống trường lúc bạn HS nghỉ hè) * Hướng dẫn học sinh nhận xét:

- Trong hai khổ thơ đầu, có dấu câu, dấu gì? (Có dấu câu:1 dấu chấm dấu chấm hỏi)

- Có chữ phải viết hoa, viết hoa? (Có chữ phải viết hoa, là chữ tên dòng thơ)

(79)

- Yêu cầu học sinh viết vào bảng từ: trống, ngẫm nghĩ, nghỉ, buồn, suốt, vắng\.

- GV theo dõi, sửa cho HS b Học sinh viết vào vở:

- GV đọc cho lớp viết vào

- GV lưu ý HS cách trình bày vừa hướng dẫn c Chấm, chữa bài.

- Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi dùng bút chì sửa lỗi - Chấm bài, nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập tả.

Bài tập 2: Yêu cầu học sinh làm 2a, 2b.

- Gọi học sinh đọc y/c (Điền vào chỗ trống l/n, en/ eng) - HS làm vào vở, em lên bảng làm

- Chữa bảng lớp Lời giải:

a) Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.

Nguyễn Du

b) Đêm hội, ngồi đường người xe chen chúc Chng xe xích lơ leng keng, cịi tơ inh ỏi Vì sợ lỡ hẹn với bạn, Hùng cố len qua dòng người đổ sân vận động.

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, khen em viết có nhiều cố gắng, làm tập tốt - Dặn học sinh làm tập 2c vào tự học

************************************************ TOÁN: BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN I Mục đích, u cầu:

- Biết giải trình bày giải toán nhiều - Rèn kĩ giải, biết vận dụng kiến thức vào sống - HS yêu thích mơn học

II.Đồ dùng dạy học:

- Nam châm, hình ảnh cam III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- em đọc bảng cộng: 8, 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng bài:

- HS quan sát – gv thao tác bảng:

+ Hàng có cam (gắn cam giấy).Hàng có nhiều hàng

- GV giải thích gài - HS nhắc lại toán

- GV gợi ý để hs nêu phép tính +Bài tốn hỏi ? Bài tốn cho biết ? - Hướng dẫn hs trình bày giải

(80)

Bài 1: Bài giải

- hs đọc đề toán - lớp đọc thầm - GV ghi tóm tắt lên bảng

- HS nhắc lại đề - nhận dạng tốn – nêu miệng phép tính - Lớp giải miệng – gv ghi bảng

Bài 3: Bài giải

- Hs đọc đề - tự tóm tắt - giải vào

- Gv lưu ý: “Cao hơn” hiểu như: “Nhiều hơn” - Chấm, chữa bài: em lên bảng trình bày 2,

- Gv nhận xét, hs đối chiếu Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách giải dạng toán nhiều - Làm tập vbt

******************************************** KỂ CHUYỆN: CHIẾC BÚT MỰC

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kỹ nói:

- Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý cuối tranh kể lại đoạn câu chuyện Chiếc bút mực(BT1)

- HS khá, giỏi bước đầu kể toàn câu chuyện( BT2)

- Biết thể lời kể tự nhiên phối hợp lời kể với nét mặt, điệu

- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nhân vật, nội dung truyện

2 Rèn kỹ nghe: - Biết theo dõi lời bạn kể

- Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn

3 Giáo dục HS biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.

II Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa SGK phóng to

III.Các hoạt động dạy-học: 1.Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên kể lại chuyện: “Bím tóc đuôi sam” - Gọi học sinh nhận xét nội dung, cách diễn đạt

2.Dạy học mới:

1 Giới thiệu bài: Tiết trước lớp học tập đọc: “Chiếc bút mực” tiết lớp kể lại câu chuyện

2 Hướng dẫn kể chuyện:

a Kể lại đoạn theo tranh:

+ GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi tóm tắt nội dung tranh:

Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. + Cô giáo gọi Lan lên bàn làm ?

+ Khi không viết bút mực, thái độ Mai sao? Tranh 2: Lan khóc qn bút nhà.

+ Chuyện xảy với Lan?Lúc thái độ Mai sao + Vì Mai loay hoay với hộp bút ?

(81)

+ Bạn Mai làm gì? Mai nói với Lan?

Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực Cô đưa bút cho mai mượn.

+ Cơ giáo cho Mai làm gì? Khi viết bút mực Mai cảm thấy thế nào?

+ Cô giáo cho Mai mượn bút nói gì?

- Kể chuyện nhóm: HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện

- Kể chuyện trước lớp: Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp Lớp GV nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể

b Kể lại toàn câu chuyện:

- 2, HS kể tồn câu chuyện Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay

3.Củng cố, dặn dò:

- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao?

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Nhắc nhở HS noi gương bạn Mai

********************************************* ĐẠO ĐỨC: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T2) I Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

- Các biểu cụ thể lợi ích việc học tập, sinh hoạt

- HS biết lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân thực theo thời gian biểu

- Học sinh có thái độ đồng tính với bạn biết học tập, sinh hoạt

* Giáo dục HS biết cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày phù hợp với thân thực theo thời gian biểu

- Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập chưa

II Tài liệu phương tiện:

- Phiếu màu dùng cho hoạt động 1- tiết - Vở tập đạo đức

III Hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra cũ:

- Vì cần xếp thời gian hợp lý ? 2 Dạy mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn HS hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận lớp

- GV phát bìa màu cho HS nói qui định chọn màu:đỏ tán thành, xanh không tán thành , trắng (hay phân vân, lưỡng lự )

- GV đọc ý kiến:

a Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt b Học tâp giúp em học mau tiến c Cùng lúc em vừa học, vừa chơi d Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ

- Sau lần nghe GV đọc, HS bày tỏ ý kiến - GV nhận xét

(82)

a.Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt ý kiến sai, ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến kết học tập bạn bè, làm bố mẹ, thầy lo lắng. b Học tập giờ, học giờ, làm giúp em học mau tiến bộ. c Cùng lúc em vừa học, vừa chơi ý kiến sai, khơng tập trung ý thì kết học tập thấp, nhiều thời gian Vừa học vừa chơi thói quen xấu d Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ ý kiến đúng.

=> Kết luận: Học tập sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ việc học tập của bản thân em

Hoạt động 2: Hành động cần làm Cách tiến hành:

- GV chia học sinh thành nhóm:

Nhóm 1: Ghi lợi ích học tập Nhóm 2: Ghi lợi ích sinh hoạt

Nhóm 3: Ghi việc cần làm để học tập Nhóm 4: Ghi việc cần làm để sinh hoạt

- Nhóm ghép nhóm 3, N2 ghép N để tìm cặp tương ứng - Cho nhóm trình bày trước lớp

- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh

=> Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt giúp học tập kết hơn, thoải mái Vì học tập, sinh hoạt việc làm cần thiết.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.

1.GV chia HS theo nhóm đơi giao nhiệm vụ: Hai bạn trao đổi với thời gian biểu hợp lý chưa? Đã thực nào? Có làm đủ việc đề ra chưa?

Các nhóm HS làm việc.

Một số HS trình bày thời gian biểu trước lớp

GV hướng dẫn HS tự theo dõi việc thực thời gian biểu nhà

= > Kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện em Việc thực hiện đúng thời gian biểu giúp em làm việc, học tập có kết đảm bảo sức khoẻ.

3.Củng cố, dặn dò:

=> Kết luận chung: Cần học tập, sinh hoạt để đảm bảo sức khoẻ, học hành tiến bộ.

- Dặn HS nhà thực theo thời gian biểu - Nhận xét học

********************************************************************** **

Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2013

TẬP LÀM VĂN: TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI

LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kỹ nghe nói:

- Biết dựa vào tranh, trả lời câu hỏi rõ ràng, ý (BT1); bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho (BT2)

(83)

2 Rèn kỹ viết:

- Ghi tên tập đọc tuần đó(BT3) Giáo dục HS tự tra mục lục trước đọc sách.

- KN giao tiếp Hợp tác Tư sáng tạo đọc lập suy nghĩ Tìm kiếm thơng tin

II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ câu chuyện tập

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

- HS đóng vai Tuấn Bím tóc sam để nói lời xin lỗi với Hà - Học sinh lên đóng vai nói lời cảm ơn tập1

- Học sinh lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét, ghi điểm

2 Dạy học mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học 2 Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề (Hãy dựa vào tranh SGK trả lời câu hỏi) - Giáo viên treo tranh lên bảng, tranh có ghi câu hỏi, yêu cầu HS phải quan sát kĩ tranh, đọc lời nhân vật tranh, sau đọc câu hỏi tranh, thầm trả lời câu hỏi

Lưu ý: Khơng thiết phải nói xác chữ lời NV SGK - HS phát biểu, lớp nhận xét, thảo luận GV chốt câu trả lời đúng:

* Bức tranh Chỉ vào tranh hỏi: Bạn trai vẽ đâu?( Đang vẽ ngựa tường trường học )

* Bức tranh Bạn trai nói với bạn gái?( Mình vẽ có đẹp không?/ ) * Bức tranh Bạn gái nhận xét nào?

(Vẽ lên tường không nên, làm xấu trường lớp.)

* Bức tranh Hai bạn làm ? Vì không nên vẽ bậy? (Quét vôi lại tường cho Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu mơi trường xung quanh.)

- GV: Bây em ghép nội dung tranh kể thành câu chuyện

- Bốn học sinh trình bày nối tiếp tranh

- Hai học sinh kể toàn câu chuyện ( HS khá, giỏi ) - Gọi học sinh nhận xét

- GV chỉnh sửa cho học sinh, ghi điểm học sinh kể tốt

Bài 2: Giáo viên đọc yêu cầu (Đặt tên cho câu chuyện BT1)

- Học sinh nối tiếp đặt tên cho câu chuyện tập - GV nhận xét, kết luận tên hợp lí

VD: Khơng nên vẽ bậy?/ Bức vẽ làm hỏng tường / Đẹp mà không đẹp/…… Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc mục lục tuần sách Tiếng Việt tập1 Viết tên các tập đọc tuần

- Học sinh đọc tập đọc tuần

- học sinh đọc toàn nội dung tuần theo hàng ngang - HS đọc tập đọc tuần

- Cả lớp nhận xét - HS viết vào Giáo viên chấm 7,8 bài, nhận xét

(84)

+ Câu chuyện “Bức vẽ tường” khun ta điều gì? ( Khơng nên vẽ bậy lên tường.)

- Nhắc học sinh thực hành tra Mục lục sách - Nhận xét học

************************************************* TIẾNG VIỆT: PHỤ ĐẠO - BỒI DƯỠNG

TẬP LÀM VĂN: TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

I Mục đích, yêu cầu:

- Rèn cho HS nhóm trung bình biết trả lời câu hỏi theo tranh (BT1)

- Bồi dưỡng cho HS nhóm khá, giỏi dựa theo tranh kể lại câu chuyện, đặt tên cho bài, kĩ viết, tìm mục lục sách

- Giáo dục cho HS u thích mơn học II Các hoạt động dạy- học:

Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. Luyện tập:

Bài tập 1 : Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi theo tranh tập1VBT:

- HS quan sát kĩ tranh, đọc lời nhân vật tranh, đọc câu hỏi tranh, trả lời câu hỏi

- HS nối tiếp trả lời câu hỏi trước lớp

- GV lớp nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.VD:

+ Bạn trai vẽ đâu? Bạn trai vẽ lên tường trường học.

+ Bạn trai nói với bạn gái? Mình vẽ có đẹp khơng?/ Bạn xem vẽ có đẹp không nào?

+ Bạn gái nhận xét nào? (Vẽ lên tường làm xấu trường , lớp) + Hai bạn làm gì? (Hai bạn lau chùi cho trường, lớp đẹp.) - HS K – G: dựa theo câu hỏi kể lại câu chuyện

- GV lớp bình chọn bạn kể hay.

Bài tập 2: Đặt tên cho câu chuyện tập 1 - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp suy nghĩ, nhiều HS tiếp nối phát biểu ý kiến GV nhận xét, kết luận tên hợp lý

VD: Không vẽ lên tường/ Bức vẽ/ Đẹp mà không đẹp/ Bảo vệ công Bài tập 3: Viết tên tập đọc tuần 6.

- HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2- tập 1, tìm tuần - HS làm vào tập

- GV chấm viết số em Nhận xét, chữa cho HS 3 Củng cố, dặn dò:\ GV HS hệ thống nội dung luyện tập.

- GV nhận xét học, khen số em học tốt

- Dặn HS thực hành tra mục lục sách đọc truyện, xem sách TUẦN 6

Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013

TẬP ĐỌC: MẨU GIẤY VỤN

(85)

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật Biết phân biệt lời kể với lời nhân vật

- Đọc từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, sọt rác 2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp đẹp( trả lời CH 1,2,3; HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 4.)

3 Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, lớp học đẹp - KN tự nhận thức thân

- KN xác định giá trị Ra định

II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to) - Bảng phụ ghi nội dung từ ngữ

III Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

1 kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng đọc bài: Mục lục sách - Mục lục sách dùng để làm gì?

2 Dạy học mới:

a Giới thiệu bài:

GV: Chủ điểm tuần chủ điểm trường học.

- Trường học nơi gắn bó tình cảm em nhiều Vì để trường thêm đẹp ta phải làm gì?

Bài học hơm giúp em giải đáp câu hỏi b Luyện đọc:

- GV đọc mẫu,treo tranh tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc. - Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc câu:

- Học sinh nối tiếp đọc câu lần

- Giáo viên ghi từ khó cho HS phát âm: Rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, sọt rác

- Yêu cầu học sinh đọc câu lần Lớp nhận xét * Đọc đoạn trước lớp:

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn lần GV theo dõi, sửa cách đọc cho HS

- Giáo viên hướng dẫn đọc câu dài:

Lớp ta hôm quá! // Thật đáng khen! //

Các em lắng nghe cho biết / mẩu giấy nói nhé! // - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn lần Lớp nhận xét

- GV hướng dẫn giải nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.

+ Đánh bạo có nghĩa gì? Tìm từ trái nghĩa với đánh bạo?

+ Em hiểu hưởng ứng? Đặt câu với từ hưởng ứng? + Thế tiếng xì xào? Thích thú?

(86)

- Đại diện nhóm thi đọc đoạn, - Lớp GV nhận xét

Tiết 2 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Gọi học sinh đọc

- Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm đoạn

- Giáo viên hỏi: Mẩu giấy nằm đâu ? Có dễ thấy không ? (Mẩu giấy vụn nằm lối vào dễ thấy).

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Thảo luận nhó đôi + Cô giáo yêu cầu học sinh làm ?

+ Khi lớp hưởng ứng lời bạn trai mẩu giấy nói thì chuyện xảy ra? (Một bạn gái đứng lên nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác).

+ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói ? (Các bạn ! Hãy bỏ tơi vào sọt rác) + Đó có phải lời mẩu giấy khơng? (Đó khơng phải lời mẩu giấy)

+ Vậy lời ?(Lời bạn gái)

+ Tại bạn gái nói ?(Vì bạn gái hiểu điều cô giáo nhắc nhở: học sinh cho rác vào thùng)

- HS K – G: Em hiểu ý giáo nhắc nhở HS điều ? (Cô giáo muốn nhắc nhở em giữ vệ sinh trường lớp, bảo vệ môi trường đẹp)

4 Thi đọc truyện theo vai:

- Tổ chức học sinh nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn truyện - Cả lớp GV nhận xét cá nhân nhóm đọc hay

3 Củng cố, dặn dị:

+ Em thích nhân vật chuyện?Tại sao? Học sinh trả lời câu hỏi theo suy nghĩ

VD: Thích bạn gái bạn gái tưởng tượng ý bất ngờ thú vị./ Vì bạn thơng minh, hiểu ý giáo./

+ Câu chuyện khuyên em điều gì?(Câu chuyện khuyên phải giữ gìn trường lớp, bảo vệ môi trường đẹp)

- Liên hệ thân HS

=> GV: Muốn trường học đẹp, HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà khơng thấy, thấy mà khơng làm Mỗi HS đều có ý thức giữ vệ sinh chung trường lớp đẹp.

- Dặn HS đọc nhiều lần, giữ cho trường lớp sạch, đẹp *************************************************** T

OÁN: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I Mục đích, yêu cầu:

- Biết thực phép cộng dạng + 5, lập bảng 7cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng

- Biết giải trình bày giải tốn nhiều - Rèn kĩ tính tốn xác

II Đồ dùng bạy học: 20 que tính, bảng gài. III Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra cũ:

(87)

Dạy mới: a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu phép cộng + 5:

- GV nêu : Có que tính, thêm que tính Hỏi tất có que tính ?

- HS thao tác que tính để tìm kết - nêu miệng (nhiều cách khác nhau) - HS nêu cách đặt cột dọc:

+ 75 12 - GV nhận xét, ghi bảng

c Lập bảng cộng ?

- HS tự lập que tính - HS học thuộc bảng cộng d Thực hành

Bài 1: Tính nhẩm

- HS vận dụng bảng cộng để thi đua nêu miệng

- GV nhận xét, tuyên dương tổ có nhiều bạn trả lời Bài 2: Tính

+ + + + +

- HS làm bảng

- HS dựa vào bảng cộng để tính, ghi kết Bài 3: Tính nhẩm:

+ 5 = + 6 = + 3 + 2 = + 3 + 3 = + 8 = + 9 = + = + + =

- HS làm vào em lên bảng làm Bài 4: Bài toán;

- ! em đọc đề toán.GV hướng dẫn HS làm Bài giải

Tuổi anh là;

+ = 12 ( tuổi ) Đáp số: 12 tuổi

- HS làm vào HS giỏi làm thêm - GV chấm vở, 1HS lên bảng chữa

Củng cố, dặn dò:

- HS đọc đồng bảng cộng - GV nhận xét tiết học

(88)

THỂ DỤC: ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I, Mơc tiªu :

- ễn động tác vươn thở tay , chân, lườn , bụng

- Yêu cầu thực động tác tương đối xác, nhịp, hướng II, Địa điểm, ph ươ ng tiện :

- Trên sân trng - Còi

III, Nội dung ph ng pháp lên lớp : 1.Phn mở đầu:

- GV tËp hỵp líp, kiĨm tra sÜ sè

- GV phæ biÕn néi dung , yêu cầu học - Giậm chân chổ

- Xoay khớp 2.Phn c bản:

- Ôn động tác học

- GV làm mẫu hô nhịp HS làm theo - GV hô nhịp HS tập GV quan sát sữa sai - Cán hô nhịp, GV sữa sai

- Chia tổ tập lun 3.Phần kết thúc: - Cói người th¶ láng

- GV cïng HS hƯ thèng bµi

- GV nhËn xÐt giê häc vµ bµi tËp vỊ nhµ

***********************************************

THỂ DỤC: ƠN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I, Mơc tiªu :

- ễn động tác vươn thở tay , chân, lườn , bụng

- Yêu cầu thực động tác tương đối xác, nhịp, hướng II,, Địa điểm, ph ươ ng tiện :

- Trên sân trng - Còi

III, Nội dung ph ng pháp lên lớp : 1.Phần mở đầu:

- GV tËp hỵp líp, kiĨm tra sÜ sè

- GV phổ biến nội dung , yêu cầu học - Giậm chân chổ

- Xoay khíp 2.Phần bản:

- Ơn động tác học

- GV lµm mÉu hô nhịp HS làm theo - Cán điều khiển GV quan sát sữa sai - Chia tỉ tËp lun

- Gäi sè HS lên kiểm tra

- Trò chơi Diệt vật có hại 3.Phn kt thỳc:

- Hát

- GV cïng HS hƯ thèng bµi

(89)

********************************************************************** **

Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2013

TẬP ĐỌC: NGÔI TRƯỜNG MỚI

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trơn

- Đọc từ ngữ: tường vàng, bỡ ngỡ, xoan đào, sáng lên

- Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

- Biết nhấn giọng từ gợi tả 2 Rèn kĩ đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ: Lấp ló, bỡ ngỡ, rung động, thân thương

- Hiểu nội dung bài: trường đẹp, bạn HS tự hào trường yêu thầy cô, bạn bè ( trả lời CH1,2 HS khá, giỏi trả lời CH3)

HS biết bảo vệ giữ gìn trường đẹp

II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung từ ngữ, câu cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng đọc bài:Mẩu giấy vụn - Học sinh 1: Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi

- Học sinh : Đọc đoạn trả lời câu hỏi - Học sinh 3: Đọc đoạn trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, ghi điểm

2 Dạy học mới:

a Giới thiệu bài: Bài học giới thiệu ngơi trường tình cảm bạn HS trường

b Luyện đọc:

- Đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc:

- Giáo viên đọc mẫu lần giọng thong thả, tha thiết - Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu.

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc câu lần

- Giáo viên hướng dẫn đọc từ khó: tường vàng, bỡ ngỡ, xoan đào, sáng lên

- Học sinh đọc câu lượt Lớp nhận xét * Đọc nối tiếp đoạn trước lớp:

- học sinh nối tiếp đọc đoạn lần

- Giáo viên hướng dẫn đọc câu dài, câu khó đọc:

Nhìn từ xa/những mảng tường vàng/ ngói đỏ/ cánh hoa lấp ló cây.//

Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân.//

(90)

Cả đến thước kẻ, / bút chì / đáng yêu đến !// - học sinh nối tiếp đọc đoạn lần Lớp nhận xét

- GV hướng dẫn giải nghĩa từ mới: Lấp ló, bỡ ngỡ, rung động, thân thương

(HS đọc phần giải)

* Luyện đọc đoạn nhóm: HS đọc nhóm đơi. * Thi đọc nhóm: ( cá nhân, nhóm )

* Học sinh đọc đồng 3 Tìm hiểu bài:

- học sinh đọc toàn bài,lớp đọc thầm

- học sinh đọc câu hỏi 1(Tìm đoạn văn tương ứng với nội dung ) - HS thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Đoạn văn câu tả trường từ xa?(đoạn 1: câu đầu) + Đoạn văn tả lớp học?(đoạn 2: câu tiếp)

+ Cảnh vật lớp miêu tả nào?

+ Đoạn văn tả cảm xúc bạn học sinh mái trường mới?(đoạn 3: lại)

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

=> GV: Bài văn tả trường theo cách tả từ xa đến gần - HS đọc thầm đoạn 1,2, trả lời câu hỏi:

+ Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp ngơi trường ?(Những mảng tường vàng, ngói đỏ cánh hoa lấp ló thơm tho nắng mùa thu)

+ Dưới mái trường bạn học sinh thấy có mới? (Tiếng trống rung động kéo dài Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp Tiếng đọc em vang vang đến lạ Em nhìn thấy thân thương.Cả đến thước kẻ, bút chì đáng yêu đến thế.)

+ Bài văn cho em thấy tình cảm bạn HS với trường thế nào?

(Bạn HS yêu trường mới)

- HS K – G: Theo em, bạn học sinh có u ngơi trường khơng ? Vì sao em biết điều đó? (Bạn u trường bạn thấy vẻ đẹp ngơi trường mới, thấy vật, người gắn bó, đáng yêu.)

4 Luyện đọc lại: HS thi đọc bài, lớp GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.

C Củng cố dặn dò:

+ Em có u ngơi trường khơng? Em làm thể yêu trường lớp?(Bảo vệ ln giữ gìn vệ sinh trường lớp sẽ).

- GV nhận xét, tuyên dương

- Dặn HS đọc lại nhiều lần Chuẩn bị sau: Người thầy cũ *********************************************

TỐN: 47 + 25 I Mục đích, u cầu:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100,dạng 47 + 25 - Biết giải trình bày giải tốn phép cộng

(91)

- 12 Que tính bó que tính III Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ: - H Đọc bảng cộng - Lớp đọc đồng lần Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu phép cộng 47 + 25

- GV nêu bái toán dẫn tới phép tính: 47 + 25 = ? - HS thao tác que tính để tìm kết

- HS nêu cách làm - GV đặt tính:

+ 47 *7 cộng 12, viết 2, nhớ

25 *4 cộng 6, thêm 7, viết 72

c Thực hành:

Bài (cột 1,2,3): Tính

- GV chọn số – hs làm bảng

- GV nhận xét chữa bảng - Lưu ý viết chữ số hàng thẳng cột

+ 1724 + 773 + 397 + 4727

- HS nhắc lại cách đặt tính – tính Bài (a,b,d,e) : Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS làm vào phiếu theo nhóm

- Gọi số em nêu miệng giải thích, chẳng hạn phần b, ghi S đặt tính sai - Phần c, e tính sai, cộng khơng nhớ

Bài 3: Bài tốn;(SGK / 28)

- hs đọc đề toán - nhận dạng toán - tự giải vào Bài giải

Đội có số người là:

27 + 18 = 45 ( người ) Đáp số: 45 người - GV chấm số - em chữa bảng

Củng cố, dặn dò:

- Chữa 4: Khắc sâu cho hs cách đặt tính - tính

******************************************************* TỰ NHIÊN -XÃ HỘI: TIÊU HÓA THỨC ĂN

I Mục tiêu: Sau học HS có thể:

- Giúp HS nắm tiêu hố thức ăn nói tên quan tiêu hoá sơ đồ - Hiểu ăn chậm nhai kỹ giúp cho tiêu hoá dễ dàng Chạy nhảy nơ đùa sau ăn có hại cho sức khoẻ

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ quan tiêu hoá II Đồ dùng dạy học:

(92)

- HS: Vở tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:

+ Chỉ nói tên phận, đường quan tiêu hoá ? - GV nhận xét

Dạy mới:

a Giới thiệu b Giảng

* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đơi - Cho số HS thực hành nhai kẹo

+ Khi ta ăn răng, lưỡi, nước bọt có nhiệm vụ ? + Vào đến dày, thức ăn tiêu hoá nào? - Nhận xét

* Hoạt động 2:

- Cho HS quan sát H1 (SGK-15) + Chỉ vị trí ruột non ruột già ?

+ Vào đến ruột non thức ăn biến đổi thành gì? + Phần chất bổ có thức ăn đưa đi? + Phần chất bã đưa đâu ?

- Nhận xét

* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Cho HS thảo luận nhóm, nêu:

+ Tại cần ăn chậm nhai kỹ?

+ Tại không nên chạy nhảy nô đùa ăn no? + Tại cần đại tiện hàng ngày ?

* Hoạt động 4: Trò chơi: "Nên - không nên” - GV hướng dẫn HS cách chơi

Sự tiêu hoá thức ăn miệng dày Sự tiêu hoá thức ăn miệng dày

- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn - Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn - Vào đến dày thức ăn tiếp tục nhào trộn

- Vào đến dày thức ăn tiếp tục nhào trộn Sự tiêu hoá thức ăn ruột non ruột già - Thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng - Thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng

- Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu để nuôi thể - Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu để nuôi thể

- Chất bã đưa đến ruột già Chất bã biến thành phân đưa - Chất bã đưa đến ruột già Chất bã biến thành phân đưa - Ăn chậm nhai kỹ để thức ăn nghiền nát tốt hơn, giúp cho trình tiêu hoá - Ăn chậm nhai kỹ để thức ăn nghiền nát tốt hơn, giúp cho trình tiêu hoá dễ dàng

được dễ dàng

- Sau ăn no ta cần nghỉ ngơi lại nhẹ nhàng để dày làm việc tiêu hoá thức - Sau ăn no ta cần nghỉ ngơi lại nhẹ nhàng để dày làm việc tiêu hoá thức ăn…tránh bị bệnh đau dày

ăn…tránh bị bệnh đau dày

- Chúng ta cần đại tiện hàng ngày để tránh bị táo bón - Chúng ta cần đại tiện hàng ngày để tránh bị táo bón Củng cố, dặn dị:

- Sưu tầm tranh ảnh giống thức ăn, nước uống thường dùng

- Sưu tầm tranh ảnh giống thức ăn, nước uống thường dùng

- Về nhà học chuẩn bị sau “ Ăn uống đầy đủ”“ Ăn uống đầy đủ”

***************************************************

LUYỆN ĐỌC: MUA KÍNH

(93)

- Đọc trơn toàn bài, đọc từ: lười học, đọc sách, tưởng rằng, - Nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật (Bác bán hàng,cậu bé)

- Hiểu hài hước câu chuyện: Cậu bé lười học, chữ lại tưởng nhầm đeo kính đọc

- Giáo dục HS chăm chỉ, kiên trì học tập, có ý thức luyện đọc tốt

II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện

III Các hoạt động dạy- học:

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc:

a Giáo viên đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc. b Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc câu phát âm tiếng khó: - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc câu lần

- Hướng dẫn học sinh đọc từ khó: lười học, đọc sách, tưởng rằng, - Đọc câu lượt 2,3 Lớp nhận xét

* Luyện đọc đoạn trước lớp:

- HS nối tiếp đọc đoạn Bài chia làm đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến “vẫn không đọc được.”

Đoạn 2: từ Bác bán hàng đến “mua kính làm gì? ” Đoạn 3: lại

* Luyện đọc câu:

Thấy nhiều người đọc sách phải đeo kính./ Cậu tưởng / đeo kính / đọc sách.

Cậu thử đến năm bảy kính khác / mà khơng đọc được. Hay là/ cháu đọc// ( giọng nghi ngại).

Nếu cháu mà biết đọc / cháu cịn phải mua kính làm ? - u cầu học sinh đọc đoạn lần 2, Lớp nhận xét

* Luyện đọc đoạn nhóm:

- Học sinh nhóm đọc cho nghe GV giúp đỡ nhóm đọc * Thi đọc nhóm:

* Học sinh đọc đồng đoạn 2. 3 Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:

- Cậu bé truyện mua kính để làm gì? (Cậu bé khơng biết chữ, muốn mua kính để đọc sách)

- Cậu bé thử kính nào? (Cậu thử đến năm bảy kính khác mà khơng đọc được)

- Bác bán kính hỏi cậu điều gì? (Hay cháu khơng biết đọc?)

- Khi thái độ cậu bé sao? (Cậu ngạc nhiên:“Nếu cháu mà biết đọc thì cháu phải mua kính làm gì?”)

- Nghe cậu bé trả lời, bác bán kính làm gì? (Bác phì cười)

(94)

=> GV chốt lại: Cậu bé lười học nên chữ Nhưng cậu tưởng nhầm đeo kính biết đọc, làm cho bác bán kính phải phì cười Đó chính là chỗ gây cười câu chuyện vui này.

4 Luyện đọc lại: nhóm thi đọc theo vai. 5 Củng cố - Dặn dò:

- Nếu gặp cậu bé, em nói với cậu ? (Bạn nhầm rồi, chẳng có kính giúp bạn biết đọc đâu Muốn đọc sách bạn phải học./ )

- Bài học muốn khuyên em điều gì? (Phải chăm học tập) - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn HS đọc nhiều lần

********************************************************************** ****

Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013

CHÍNH TẢ:( N-V) NGƠI TRƯỜNG MỚI

I Mục đích, u cầu:

* Nghe viết lại xác, khơng mắc lỗi đoạn cuối TĐ Ngơi trường mới.

- Trình bày dấu câu

- Phân biệt vần / ay, âm đầu x / s, hỏi / ngã số trường hợp( làm BT 2,3)

* Giáo dục HS yêu q ngơi trường HS có ý thức rèn chữ viết

II Đồ dùng dạy- học:

Bảng ghi sẵn nội dung tập tả

III Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng - lớp viết bảng từ: Ngã ba đường, ba ngả đường, chải tóc, nước chảy

B Dạy học mới:

1 Giới thiệu bài: Trong tả em nghe viết lại đoạn cuối tập đọc Ngôi trường

2 Hướng dẫn nghe - viết: a Hướng dẫn HS chuẩn bị: * Ghi nhớ nội dung tả.

- Giáo viên đọc đoạn: “ Dưới mái trường đến thế! ” - HS đọc lại đoạn cần viết

Hỏi: Dưới mái trường học sinh thấy có mới?(Tiếng trống rung động kéo dài, , vật trở nên đáng yêu hơn.)

* Hướng dẫn trình bày.

+ Tìm dấu câu tả?(dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm)

+ Viết chữ đầu câu, đầu đoạn ? ( viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn) * Hướng dẫn viết từ khó:

- Gọi học sinh lên bảng viết - lớp viết bảng con: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương

- GV theo dõi, sửa cho HS

(95)

- Giáo viên đọc câu, cụm từ ( đọc lần)cho HS nghe viết c Chấm, chữa bài:

- HS soát lỗi: GV đọc chậm cho HS soát lỗi - Chấm bài: Giáo viên chấm – bài, nhận xét 3 Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 2: học sinh đọc đề (Tìm nhanh tiếng có vần ai/ay) - Giáo viên tổ chức trò chơi

Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có vần / ay

4 đội chơi : Đội ghi tiếng đội thắng

Lời giải: VD: Bài tập, vở, ngai vàng, cai ngục, hai, phải, trải chiếu, tải gạo, mải miết,

Ngay thẳng, ngáy, ngày, váy, vảy cá, máy móc, may áo, suối chảy, xay bột,

Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu 3a (Thi tìm nhanh tiếng bắt đầu bằng: x /s)

Cách thực

Lời giải: sẻ, sáo, sị, sung, si, sơng, sang, xem, xinh, xanh, xấu, xuân, xám xịt,

- HS k – G: thi tìm nhanh từ chứa tiếng có âm s / x VD: mùa xuân, sẽ,

- Nhận xét, tuyên dương Nhắc nhở em phân biệt tiếng có âm s/ x

3 Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen em học tốt

- Yêu cầu học sinh viết sai lỗi viết lại cho ***************************************

TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục đích,yêu cầu:

- Thuộc bảng cộng với số

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25 - Biết giải toán theo tóm tắt với phép cộng

- Rèn tính tốn thành thạo u thích học mơn tốn II Đồ dùng dạy học:

-G V: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:

- Đọc bảng cộng (2em) - Cả lớp đọc đồng Day mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Tính nhẩm

- GV yêu cầu hs vận dụng bảng cộng để nhẩm - Hỏi hs tính chất giao hốn phép cộng - HS thi đua nêu miệng kết

Bài 2(cột 1,3,4): Đặt tính tính

(96)

- HS nêu cách thực - Lớp làm vào nháp

- em lên bảng thi đua đặt tính – tính Bài 3: Giải tốn theo tóm tắt sau: Thùng cam có : 28 Thùng quýt có : 37 Cả hai thùng có : ….quả?

- GV ghi tóm tắt bảng phụ treo lên - HS nhìn tóm tắt đặt đề tốn - Lớp tự giải vào

Bài (dòng2): >, <, = ?

- GV chép đề 19 + … 17 + 23 + … 38 -

17 + … 17 + 17 16 + … 28 - - Vài em thử nêu cách so sánh: Có cách …

- Lớp làm

Gv thu chấm – em lên bảng chữa 3,4 Gv nhận xét, chữa

Củng cố, dặn dị:

- GV nêu tốn (29) cho hs chơi trò chơi “Gắn nhanh, gắn đúng” - Chia lớp làm đội: Mỗi đội phát cho phép tính (5 em)

18 + 8; 27 – 5; 19 + 4; 17 - 2; 17 + - GV treo bảng phụ có phép tính 15 < …… < 25

- Trong đội nhẩm gắn phép tính vào Đội thắng thưởng - GV nhận xét công bố thắng, thua

- Về làm tập vbt

****************************************************** KỂ CHUYỆN: MẨU GIẤY VỤN

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ nói:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt

- HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2) 2 Rèn kĩ nghe:

- Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể bạn

3 HS có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, lớp học ln đẹp.

II Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh hoạ câu chuyện theo SGK

III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện Chiếc bút mực

Hỏi: Trong câu chuyện có nhân vật nào? Em thích nhân vật nhất?

B Dạy học mới:

Giới thiệu bài: Trong tiết tập đọc trước học gì? + Câu chuyện xảy đâu?

(97)

* GV nêu: Trong học kể chuyện hôm em quan sát tranh kể lại câu chuyện

2 Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện: Bước 1: Kể nhóm

- Yêu cầu học sinh chia nhóm dựa vào tranh minh hoạ kể lại đoạn truyện nhóm

Bước 2: Kể trước lớp.

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp - Học sinh kể, giáo viên đặt câu hỏi gợi ý

Tranh 1: Cô giáo cho học sinh thấy gì? + Mẩu giấy vụn nằm đâu ?

+ Sau nói với học sinh ? + Cơ u cầu lớp làm ?

Tranh 2: Cả lớp nghe thấy mẩu giấy nói gì? + Bạn trai đứng lên làm gì?

3 Kể lại toàn câu chuyện:

- Kể theo hình thức phân vai (2 lần)

Lần 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện, học sinh nhận vai lại.

Lần 2: HS giỏi kể chuyện theo vai Lớp giáo viên bình chọn những học sinh, nhóm kể chuyện hấp dẫn

C Củng cố, dặn dò :

+ Qua câu chuyện em hiểu điều ? Liên hệ giáo dục HS qua học phải biết giữ gìn trường lớp đẹp

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại chuyện

********************************************** ĐẠO ĐỨC: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T1) I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Khi có lỗi nên nhận lỗi sửa lỗi Có dũng cảm, trung thực, mau tiến người yêu quý

2 Biết nhận lỗi sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận sửa lỗi

3 HS biết ủng hộ, cảm phục bạn biết nhận lỗi,biết nhắc bạn bè nhận sửa lỗi mắc lỗi

- GDHS có kĩ kiên định: Kiên khơng vào nơi có biển báo nguy hiểm dễ bị tai nạn bom mìn

- Kĩ địnhvà giải vấn đê tình mắc lỗi II Đồ dùng dạy-học:

- Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 1, tiết III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng

- HS1: Em xếp thời gian biểu nào? Việc thực thời gian biểu giúp em nào?

- HS2: Em có thực việc học tập sinh hoạt không? Em cảm thấy thực học tập sinh hoạt giờ?

(98)

Hoạt động 1: Tìm hiểu phân tích truyện “Chuyện Mai”

* Cách tiến hành: GV chia nhóm HS, Y/ C nhóm theo dõi câu chuyện xây dựng phần kết cho câu chuyện

- GV kể chuyện Chuyện em Mai với kết cục đề mở GV kể từ đầu đến đoạn “ Sau bị chết giẫm phải mìn, người làng nhắc nhở em đâu, làm cần nhớ tránh xa nơi có biển báo nguy hiểm chết người”

+ Các em thử đoán xem Mai nghĩ làm sau đó? - HS thảo luận phán đoán phần kết

- Đại diện nhóm trình bày

- GV hỏi: Các em thích đoạn kết nhóm hơn? Vì sao?

- GV kể tiếp đoạn cuối câu chuyện phát phiếu có câu hỏi cho nhóm thảo luận Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Nhận lỗi sữa lỗi có tác dụng gì?

( Cần tránh xa nơi nghi có bom mìn, VLCN cịn sót lại Khi có lỗi cần phải biêt nhận lỗi sửa lỗi

=> Kết luận: Trong sống, có mắc lỗi, với em lứa tuổi nhỏ Nhưng điều quan trọng biết nhận lỗi sữa lỗi Biết nhận lỗi sữa lỗi mau tiến người yêu quý

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ

* Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ mình.

* Cách tiến hành: GV quy định cách bày tỏ ý kiến thái độ; tán thành đánh dấu +, khơng tán thành đánh dấu –

- GV đọc ý kiến;

a, Người nhận lỗi người dũng cảm

b, Nếu có lỗi cấn tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi c, Nếu có lỗi cấn nhận lỗi, khơng cần sửa lỗi

d, Cần nhận lỗi người khơng biết có lỗi đ, Cần xin lỗi mắc lỗi với bạn bè

e, Chỉ cần xin lỗi người quen biết

=> Kết luận: Ý kiến a Việc làm b cần thiết chưa đủ Ý kiến d Ý kiến e sai

Biết nhận lỗi sữa lỗi giúp em nhanh tiến người quý mến C Củng cố, dặn dò:

- Hướng dẫn thực hành nhà Chuẩn bị kể lại trường hợp em nhận lỗi người khác nhận sữa lỗi với em

- Nhận xét tiết học

**********************************************************************

Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kỹ nghe nói:

- Biết đọc mục lục tuần 2 Rèn kỹ viết:

- Ghi lại thông tin từ mục lục sách( BT3)

Giáo dục em nói, viết câu theo mẫu để lời nói thêm phong phú.

(99)

II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết câu mẫu 1,

- Mỗi học sinh chuẩn bị tập truyện thiếu nhi

III Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra cũ:

- HS1:Kể lại nội dung tranh - HS2: Đọc mục lục tuần

- Giáo viên nhận xét – ghi điểm

B.Dạy học mới:

1 Giới thiệu bài:

Trong tập làm văn tuần em thực hành xem mục lục sách biết cách viết lại thông tin mục lục sách

2 Hướng dẫn làm tập:

Bài 3: (viết ): Tìm mục lục truyện mình, ghi lại tên tác giả số trang truyện theo thứ tự mục lục

- Gọi học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh để truyện lên bàn

- Yêu cầu em đọc mục lục sách - Cả lớp GV nhận xét

- Cho học sinh lớp tự làm vào tập - Gọi đến em nối tiếp đọc viết - GV nhận xét, ghi điểm

C Củng cố, dặn dò:

- GV HS hệ thống bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương em làm tốt

- Dặn HS nhà xem lại

TUẦN 7

Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013

(100)

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Học sinh đọc trơn bài, đọc đúng từ ngữ: lễ phép, nhộn nhịp, xúc động

- Biết ngắt, nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm cụm từ - Biết đọc rõ lời nhân vật

2 Rèn kỹ đọc- hiểu:

- Hiểu từ ngữ bài: Lễ phép, mắc lỗi, xúc động, hình phạt

- Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ( trả lời câu hỏi SGK.)

Giáo dục HS: Qua câu chuyện khuyên em biết ơn kính trọng thầy giáo dạy dỗ em

- KN tự nhận thức thân

II Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

A Kiểm tra cũ: Gọi học sinh đọc “ Ngôi trường ”, trả lời câu hỏi: + Dưới mái trường bạn học sinh thấy có mới?

+ Ngôi trường em học cũ hay mới? Em có u mái trường mình khơng?

B Dạy mới:

1 Giới thiệu chủ điểm đọc: Chủ điểm “ Thầy cô” Luyện đọc:

a GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc cho HS. b Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc câu: HS đọc nối tiếp đến hết (lần 1)

- Giáo viên ghi từ khó lên bảng: lễ phép, nhộn nhịp, xúc động. - HS đọc từ khó GV sửa cho HS

- Học sinh đọc nối tiếp đến hết GV theo dõi, sửa cho HS * Đọc đoạn trước lớp:

- HS nối tiếp đọc đoạn lần Hướng dẫn ngắt giọng câu dài

Giữa cảnh nhộn nhịp chơi/ từ phía cổng trường/ xuất hiện một đội //.

Thưa thầy,/ em Khánh,/ đứa học trò năm trèo cửa sổ lớp/ bị thầy phạt ạ! //

Nhưng // hơm ấy/ thầy có phạt em đâu ! //

Lúc ấy,/ thầy bảo: //”Trước làm việc gì,/ cần phải nghĩ !/Thơi,/ em về đi,/ thầy không phạt em đâu.”//

- Học sinh đọc đoạn lượt

- GVHD HS giải nghĩa các từ: Lễ phép, mắc lỗi, xúc động, hình phạt.

* Đọc đoạn nhóm: HS đọc theo nhóm đơi * Thi đọc nhóm: ( cá nhân, nhóm)

- GV lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay * Cả lớp đọc đồng (đoạn 3)

Tiết 2 3 Tìm hiểu bài:

- Gọi học sinh đọc đoạn hỏi:

(101)

+ Em thử đốn xem bố Dũng lại tìm gặp thầy trường?( Vì bố nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay.)

- Gọi học sinh đọc đoạn hỏi:

+ Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể kính trọng thầy giáo như nào? (Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy giáo.)

+ Bố Dũng nhớ kỷ niệm thầy giáo? (Bố Dũng trèo qua cửa sổ thầy giáo bảo ban, không phạt.)

+ Thầy giáo nói với cậu học trị trèo qua cửa sổ? (Thầy giáo nói: Trước làm việc cần phải nghĩ Thơi em đi, thầy không phạt em đâu.)

- Gọi học sinh đọc đoạn 4, lớp đọc thầm yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Dũng nghĩ bố về? (Dũng nghĩ: Bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ mãi, nhớ để không mắc lại )

+ Xúc động có nghĩa gì? Xúc động có nghĩa có cảm xúc mạnh + Hình phạt có nghĩa gì? Là hình thức phạt người có lỗi.

- HS K – G: Vì Dũng xúc động bố về?

Vì bố kính trọng yêu mến thầy giáo

+ Tìm từ gần nghĩa với từ lễ phép?( Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn.) - Đặt câu với từ tìm

4 Luyện đọc lại truyện:

- Gọi 2,3 nhóm học sinh (mỗi nhóm em) tự phân vai( người dẫn truyện, đội, thầy giáo Dũng) thi đọc lại toàn câu chuyện

- Lưu ý học sinh đọc diễn cảm theo vai

C Củng cố, dặn dò:

+ Qua tập đọc em học đức tính gì? Của ai? (Kính trọng, lễ phép, lịng kính u thầy giáo bố Dũng.) => KN tự nhận thức thân

- GV nhận xét Dặn HS đọc kĩ kể lại câu chuyện cho người thân nghe

*********************************************** TỐN: LUYỆN TẬP

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết giải toán nhiều hơn,ít - HS vận dụng làm tốn tốt

- HS tích cực tiết học II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:

- Nhắc lại cách giải loại tốn nhiều hơn, Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 2: Giải tốn theo tóm tắt

(102)

- Cả lớp trình bày giải vào

Bài giải

Tuổi em là:

16 - = 11 (tuổi ) Đáp số: 11 (tuổi ) - Gọi em trình bày bảng lớp

- Gv lớp nhận xét Bài 3: Giải tốn theo tóm tắt

Em : 11 tuổi Anh em : tuổi Anh : tuổi? - Gv ghi tóm tắt lên bảng

- Hs thực theo bước - Dạng toán nhiều

Bài 4: Bài giải

- Hs mở sgk (31) quan sát tranh, đọc đề - Nhận dạng giải

- GV thu chấm 3, - hs lên bảng chữa Củng cố, dặn dò:

- Hs nhắc lại cách giải dạng tốn: “Nhiều hơn, hơn” - Về làm tập vbt

********************************************************************** ****

Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013

THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN

I, Mơc tiªu :

- Học động tác toàn thân.

- Yêu cầu thực động tác tương đối II, Địa điểm, ph ươ ng tiện :

- Trên sân trng - Còi

III, Nội dung ph ơng pháp lên lớp : 1.Phn mở đầu:

- GV tËp hỵp líp, kiĨm tra sÜ sè

- GV phỉ biến nội dung , yêu cầu học - Xoay khớp

- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập thng theo vũng v hớt thở sâu 2.Phần bản:

- Ôn động tác học - Học động tác toàn thân - GV điều khiển lần

- GV làm mẫu phân tích động tác

- GV vừa thực động tác HS vừa làm theo - GV hô nhịp HS thực

(103)

3.Phần kết thúc:

- Cói người th¶ láng, nh¶y th¶ láng - GV cïng HS hƯ thèng bµi

- GV nhËn xÐt giê häc vµ bµi tËp vỊ nhµ

***********************************************

THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC NHẢY.TRÒ CHƠI: BIT MẮT BẮT DÊ

I, Mơc tiªu :

- Ô động tác thể dục YC thực động tác tương đối xác tr-ước

- Học động tác nhảy Yêu cầu thực động tác tương đối

- Học trò chơi Bịt mắt bắt dê Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi II, Địa điểm, ph ng tiện :

- Trên sân trng - Còi, khăn

III, Nội dung ph ng pháp lªn líp : 1.Phần mở đầu:

- GV tËp hỵp líp, kiĨm tra sÜ sè

- GV phổ biến nội dung , yêu cầu học - Giậm chân chổ đếm to theo nhịp 2.Phần bản:

- Ôn động tác học - Học động tác toàn thân - Ôn động tác học - Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”

- GV nêu tên, làm mẫu phân tích động tác - GV vừa thực động tác HS vừa làm theo - Cán điều khiển lần

- GV ®iỊu khiĨn

- GV nêu tên hướng dẫn cách chơi - Cho HS chơi thử chơi thức - GV nêu tên, làm mẫu phân tích động tác - GV vừa thực động tác HS vừa làm theo - Cán điều khiển lần

- GV ®iỊu khiĨn

- GV nêu tên hng dẫn cách chơi - Cho HS ch¬i thư råi ch¬i chÝnh thøc 3.Phần kt thỳc:

- Đứng chổ vỗ tay hát - GV HS hệ thống

- GV nhËn xÐt giê häc vµ bµi tËp vỊ nhµ

********************************************************************** ***

Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013

TẬP ĐỌC: THỜI KHOÁ BIỂU

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khố biểu; biết nghỉ sau cột, dịng

(104)

- Hiểu tác dụng thời khoá biểu ( trả lời câu hỏi 1, 2, 4) HS khá, giỏi thực câu hỏi

Giáo dục HS thực theo thời khoá biểu lớp.

II Đồ dùng dạy- học:

- Kẻ bảng thời khoá biểu SGK, TKB lớp

III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra cũ:

- HS nối tiếp đọc Người thầy cũ

- Gọi học sinh đọc Mục lục sách Giáo viên nhận xét, ghi điểm

Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Bài đọc giúp em biết đọc TKB hiểu tác dụng TKB với HS

Luyện đọc:

a Giáo viên đọc mẫu TKB theo cách. b GV hướng dẫn HS luyện đọc:

Luyện đọc theo cách: Cách 1: trình tự: buổi - thứ - tiết. Cách 2: Thứ - buổi - tiết

- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu tập

- HS đọc TKB ngày thứ hai theo mẫu SGK

- Nhiều học sinh đọc thời khoá biểu ngày lại theo tay thước giáo viên (trên TKB phóng to)

- Luyện đọc theo nhóm GV giúp em Tài phát âm tiếng - Các nhóm thi đọc cách

- Các nhóm học sinh thi “ Tìm mơn học”

* Giáo viên nêu cách thi: Một học sinh xứng tên ngày (ví dụ: Thứ hai) hay buổi, tiết (VD: Buổi sáng, tiết 3) Ai tìm nhanh, đọc nội dung thời khoá biểu ngày, tiết học buổi thắng

c Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 3: (HS khá, giỏi)

- học sinh đọc yêu cầu (Đọc ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn)

- YCHS đọc thầm thời khoá biểu, đếm số tiết mơn học, số tiết học (ơ màu hồng) số tiết học bổ sung (ô màu xanh) số tiết học tự chọn (ô màu vàng) ghi lại vào

- Nhiều HS đọc làm trước lớp nhận xét, đánh giá Lời giải: - Số tiết học chính: 23 tiết

- Số tiết học bổ sung: tiết

Câu 4: Em cần thời khóa biểu để làm ? (Để biết lịch học, chuẩn bị nhà, mang sách đồ dùng học tập cho đúng)

3.Củng cố, dặn dò:

- học sinh đọc thời khoá biểu lớp

- GV nhắc HS rèn luyện thói quen sử dụng TKB

********************************************* TỐN: LUYỆN TẬP

I Mục đích, yêu cầu:

(105)

- HS hứng thú tiết học Say mê học toán II Đồ dùng dạy học :

- Cân đồng hồ loại kg III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra tập 2.Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: GV cho hs quan sát cân đồng hồ giới thiệu phận - Hướng dẫn hs cách cân

- HS thực hành cân số đồ dùng Bài 3(cột1):Tính

kg + kg - kg = 8kg - 4kg + 9kg = 18kg - 10kg + 7kg = 16kg + 2kg - 5kg = - GV chép đề lên bảng

- HS nêu miệng – gv ghi nhanh kết Bài 4: Bài giải

- HS tự đọc thầm đề toán - nhận dạng - giải vào - GV lưu ý cách trình bày, viết phép tính

- Thu chấm – em chữa - lớp nhận xét - Gv trả bài, nhận xét

Củng cố, dặn dò:

- Khắc sâu cho hs cách giải tốn dạng nhiều hơn, có kèm tên đơn vị kg *******************************************************

Tự nhiên xã hội: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ

I Mục tiêu: Sau học HS có thể:

- Học sinh hiểu ăn đủ, uống đủ giúp thể chóng lớn khỏe mạnh - Có ý thức ăn đủ ba bữa chính, uống đủ nước ăn thêm hoa II Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ SGK trang 16, 17

- Sưu tầm tranh ảnh thức ăn, nước uống thường dùng III Các hoạt động dạy học:

Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra cũ:(3')

- Nêu tiêu hoá thức ăn khoang miệng, dày, ruột non ? - GV nhận xét

Dạy mới:(30')

a Giíi thiƯu b Giảng

* Hot ng 1: Thảo luận nhóm

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, trang 10 - Một ngày ăn bữa?

(106)

* Hoạt động 2:

- Tại cần ăn đủ no, uống đủ nước? - Nếu thường xuyên bị đói khát sao? - Nhận xét

* Hoạt động 3: Trò chơi chợ

- Học sinh chia thành nhóm thi kể viết tên thức ăn, đồ uống hàng ngày - Giáo viên lớp nhận xét, cho điểm

Bữa ăn thức ăn hàng ngày

- Ăn đủ bữa chính: sáng, trưa, tối ăn - - Phối hợp nhiều loại thức ăn (thịt, cá, tôm, … )

Ích lợi việc ăn uống đầy

- Cần ăn uống đủ loại thức ăn đủ lượng, uống đủ nước để chế biến chất bổ dưỡng nuôi thể làm cho thể khỏe mạnh chóng lớn

- Nếu thể bị đói khát bị mệt mỏi Củng cố, dặn dò:(3')

- Thế ăn uống đầy đủ ? (Ăn đủ bữa đủ chất dinh dưỡng) - Nhận xét học

- Về nhà nên ăn uống đủ ăn thêm hoa

*******************************************************

LUYỆN ĐỌC: CƠ GIÁO LỚP EM

I.Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc từ ngữ: ghé, giảng, trang vở, điểm mười - Nghỉ dòng thơ theo nhịp 2/3 3/2

- Đọc thong thả, tình cảm, trìu mến, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: Mỉm cười, tươi, thoảng, thơm tho, ngắm

- HS hoà nhập đọc khổ thơ 2 Rèn kĩ đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa từ mới: Ghé, ngắm, thoảng hương nhài - Hiểu nội dung thơ: Em học sinh yêu quý cô giáo 3 Giáo dục HS yêu quý thầy, cô giáo.

II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết sẵn từ cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy- học:

1 Giới thiệu bài: Bài học cho em biết suy nghĩ, tình cảm bạn HS nhỏ giáo

2 Luyện đọc:

a Đọc mẫu tồn bài, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc: Giáo viên đọc mẫu

b Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc dòng thơ:

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc dòng thơ

(107)

- Yêu cầu HS đọc giải * Học sinh đọc đoạn: - HS nối tiếp đọc lần

- Hướng dẫn ngắt nhịp, nhấn giọng:

Sáng em đến lớp // Cũng thấy cô đến // Đáp lời / “chào cô !” / Cô mỉm cười thật tươi //

- Học sinh đọc đoạn lượt 2,3 GV lớp nhận xét, sửa cho bạn * Luyện đọc nhóm:

- HS đọc nhóm đơi, GV theo dõi, giúp nhóm đọc tốt. * Thi đọc nhóm (CN, ĐT; khổ, bài)

* Cả lớp đọc đồng thanh. 3 Tìm hiểu bài:

- HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi: - Khổ thơ cho em biết điều giáo?

( Cô đến lớp sớm, tươi cười với HS)

- Tìm hình ảnh đẹp lúc giáo dạy học sinh tập viết?(Gió đưa thoảng hương nhài,nắng ghé vào cửa lớp xem chúng em học bài)

- Thoảng hương nhài có nghĩa gì? - Một học sinh đọc khổ thơ

- Tìm từ nói lên tình cảm bạn học sinh cô giáo?

( Lời cô giảng làm ấm trang thơm tho,yêu thương cô giáo, bạn HS ngắm điểm mười cô cho.)

- Khổ thơ nói tình cảm HS cô giáo?(HS phát biểu)

=> GV chốt lại: Bạn HS yêu quý cô giáo, thấy đẹp: lời giảng ấm áp, điểm mười cô khiến bạn ngắm

- Tìm tiếng cuối dịng có vần giống nhau? 4 Học sinh đọc thuộc lòng:

- HS đọc thuộc theo nhóm, sau nhóm cử đại diện thi đọc - Lớp nhận xét

5 Củng cố, dặn dò:

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng thơ

+ Bài thơ nói lên điều gì?(Tình cảm yêu mến thầy, cô giáo đối với bạn học sinh./ Bạn HS yêu thương, kính trọng cô giáo.)

- Dặn HS tiếp tục đọc thuộc lịng thơ Thể tình cảm giáo việc làm tốt

*************************************************************************

Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013

CHÍNH TẢ:(N-V) CƠ GIÁO LỚP EM I Mục đích, yêu cầu:

(108)

- Biết cách trình bày thơ chữ Chữ đầu dòng dòng thơ phải viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ

- Biết phân biệt phụ âm đầu trích vần iên/ iêng Phân tích tiếng.Tìm từ ngữ điền vào chỗ trống.(BT2, 3)

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết đẹp ,cẩn thận Qua nội dung viết giúp em ln kính u thầy giáo

II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng gài, thẻ từ cho tập 2,3

III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng, lớp viết bảng con: tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất.

- Nhận xét cho điểm

2 Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2 Hướng dẫn nghe- viết:

* Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV treo bảng phụ có hai khổ thơ cần viết HS đọc đoạn thơ

- Giúp HS nắm nội dung bài: Tìm hình ảnh đẹp khổ thơ giáo dạy tập viết ? (Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem chúng em học bài)

+ Câu thơ cho thấy bạn HS thích điểm mười cho?(u thương em ngắm / Những điểm mười cô cho)

- Hướng dẫn trình bày:

+ Mỗi dịng thơ có chữ ? ( chữ )

+ Các chữ đầu dòng thơ viết ? ( Viết hoa )

+ Để trình bày thơ đẹp ta phải cách lề ô ? (Cách lề ô)

- Hướng dẫn viết từ khó: Đọc từ khó cho học sinh viết: mỉm cười, hương nhài, ghé, ngắm mãi,

- Chỉnh lỗi cho em em mắc lỗi Nhận xét

* GV đọc, HS viết vào vở: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.

- HD cách viết Nhắc nhở HS cách trình bày rèn chữ viết đẹp

* chấm, chữa bài:

- GV đọc lại cho HS dị sốt lỗi GV chấm 7- bài, nhận xét. 3 Hướng dẫn làm tập tả:

Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu ( Tìm tiếng từ ngữ thích hợp với trống bảng)

- Treo bảng có sẵn tập

- Gọi học sinh làm mẫu GV chỉnh sửa lỗi có + Tiếng có âm đầu v, vần ui, ngang tiếng gì? (vui) + Từ có tiếng vui từ nào?

( vui, vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui sướng, mừng vui, ) - HS làm vào tập.GV khuyến khích HS tìm nhiều từ tốt - Chữa bài: HS phát biểu GV ghi ý kiến lên bảng

Bài 3a: (Chọn từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống)

(109)

- Treo bảng phát thẻ từ cho nhóm, nhóm thi điền từ * Lời giải: Gắn vào chỗ trống: tre - che ; trăng - trắng

Bài 3b: Học sinh đọc yêu cầu (Tìm từ có tiếng mang vần iên, từ có tiếng mang vần iêng).

- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ

- GV chia bảng làm cột; mời nhóm HS lên bảng thi tiếp sức

- Học sinh làm, sau thời gian quy định, đại diện nhóm đọc kết GV theo dõi, kết luận nhóm thắng

VD: Con kiến, bà tiên, viên phấn, tiến bộ, đèn điện,

Khiêng vác, siêng học, bay liệng, lười biếng, miếng mồi,

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét, khen HS có tiến bộ, động viên, nhắc nhở em chậm, yếu

- Dặn dị: xem lại tả, sửa hết lỗi , tìm thêm từ có vần iên / iêng *************************************************

TOÁN: CỘNG VỚI SỐ: + 5 I Mục đích, yêu cầu:

- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng

- Dựa vào bảng với số thích hợp điền vào chỗ trống - Giáo dục hs biết vận dụng tính tốn nhanh

II Đồ dùng dạy học: - G + H :20 que tính III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:

- Đọc bảng cộng 7, 8, Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu phép cộng + 5: * GV nêu toán (sgk):

- HS tìm kết que tính

- GV hướng dẫn tới phép tính: + = ? - Đặt tính:

+ 1 + Tính:

* Lập bảng cộng: HS thao tác que tính để tìm kết

6 + 6 +8

6 + + - Học thuộc lịng cơng thức cộng

c Thực hành: Bài 1:Tính nhẩm

(110)

Bài 2: Tính

+ + + + +

- GV nêu tập hs lên bảng - Lớp làm bảng

- GV nhận xét, chữa Bài 3:Số ?

- GV ghi đề lên bảng - nhóm thảo luận

- Đại diện lên điền kết Nhóm nhanh, thắng Củng cố, dặn dị:

- em đọc lại bảng cộng

-*******************************************************

KỂ CHUYỆN: NGƯỜI THẦY CŨ

I Mục đích, u cầu:

1 Rèn kỹ nói:

- HS xác định nhân vật câu chuyện: đội, thầy giáo Dũng(BT1)

- Kể nối tiếp đoạn câu chuyện ( BT2) HS giỏi biết kể lại toàn câu chuyện; phân vai, dựng lại đoạn câu chuyện (BT3)

- Biết thể lời kể tự nhiên phối hợp lời kể với nét mặt, điệu Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nhân vật

2 Rèn kỹ nghe:

- Tập trung nghe bạn kể chuyện

- Biết đánh giá nhận xét lời kể bạn

3 Giáo dục HS kính trọng biết ơn thầy cô giáo.

II Đồ dùng dạy- học:

- Một số đồ vật để thực BT dựng lại câu chuyện theo vai - Tranh minh hoạ SGK

III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra cũ:

- HS dựng lại câu chuyện Mẩu giấy vụn theo vai

2 Dạy mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn kể chuyện:

a Nêu tên nhân vật câu chuyện:

Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? (Bức tranh vẽ cảnh ba người nói chuyện trước cửa lớp.)

+ Câu chuyện người thầy cũ có nhân vật nào? (Dũng, đội tên Khánh( bố Dũng), thầy giáo.)

+ Ai nhân vật ?

+ Chú đội xuất hoàn cảnh nào? (Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường chơi.)

(111)

- Gọi đến HS kể lại đoạn Chú ý kể theo lời Sau lớp nhận xét bổ sung

+ Khi gặp thầy giáo cũ, làm để thể kính trọng với thầy? (Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.)

+ Chú giới thiệu với thầy giáo nào? (Thưa thầy, em Khánh, đứa học trò năm trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt ạ!)

+Thái độ thầy gặp lại cậu học trò năm xưa? (Lúc đầu thầy ngạc nhiên sau cười vui vẻ.)

+ Thầy nói với bố Dũng.? (À, Khánh Thầy nhớ Nhưng hình hơm thầy có phạt em đâu.)

- HS nối tiếp kể đoạn Lớp nhận xet, bổ sung + Tình cảm Dũng bố về?

+ Dũng nghĩ gì? (Dũng nghĩ, bố có lần mắc lỗi thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ mãi, nhớ để khơng mắc lại nữa.)

- đến học sinh kể lại đoạn ( kể giọng nhân vật) - Lớp GV nhận xét

b Kể lại toàn câu chuyện:

- Gọi học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện - Gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện

c Dựng lại phần câu chuyện(đoạn 2) theo vai: người dẫn chuyện, thầy giáo, đội)

- nhóm HS K - G phân vai dựng lại đoạn câu chuyện - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện

3 Củng cố,dặn dò:

+ Câu chuyện nhắc điều gì? ?

(Kính trọng, lễ phép, lịng kính yêu thầy (cô ) giáo ) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tập phân vai dựng hoạt cảnh chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ

*************************************************** ĐẠO ĐỨC: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T2)

I Mục tiêu: Giúp HS:

* Khi có lỗi nên nhận lỗi sửa lỗi Có người dũng cảm, trung thực, mau tiến người yêu quý

- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

* Giáo dục HS thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi để mau tiến người yêu mến

- kĩ đảmr nhận trách nhiệm việc làm thân II Đồ dùng học tập: Phiếu thảo luận nhóm HĐ2 - tiết 2.

Phiếu thảo luận III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng

- HS1: Em xếp thời gian biểu nào? Việc thực thời gian biểu giúp em nào?

- HS2: Em có thực việc học tập sinh hoạt không? Em cảm thấy thực học tập sinh hoạt giờ?

(112)

B.Dạy mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu phân tích truyện “Cái bình hoa”

- Yêu cầu nhóm theo dõi câu chuyện xây dựng phần kết câu chuyện Cái bình hoa với kết cục mở: Từ đầu ba tháng trôi qua, khơng cịn nhớ đến chuyện bình hoa vỡ

+ Nếu Vơ- va khơng nhận lỗi điều xảy ra? + Các em thử đốn xem Vơ- va nghĩ làm sau đó? - HS thảo luận nhóm sau cử đại diện trình bày

+ Các em thích đoạn kết nhóm hơn? Vì sao? - GV kể nốt đoạn cuối câu chuyện

+ Qua câu chuyện, em thấy cần làm sau mắc lỗi? + Nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng gì?

- Các nhóm tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi

=> Kết luận: Trong sống, mắc lỗi, em lứa tuổi nhỏ Nhưng điều quan trọng biết nhận lỗi sửa lỗi Biết nhận lỗi sửa lỗi sẽ mau tiến người yêu quý.

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ mình.

u cầu nhóm thảo luận bày tỏ ý kiến thái độ Các ý kiến:

a Người nhận lỗi người dũng cảm

b Nếu có lỗi cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi c Nếu có lỗi cần nhận lỗi, khơng cần sửa lỗi

d Cần nhận lỗi người khơng biết có lỗi đ Cần xin lỗi mắc lỗi với bạn bè em bé

e Chỉ cần xin lỗi người quen biết - HS bày tỏ ý kiến giải thích lí

=> Kết luận: + Ý kiến đúng: a, d, đ; ý kiến b cần thiết chưa đầy đủ + Ý kiến sai: c, e

=> Kết luận: Bất mắc lỗi phải biết nhận lỗi sửa lỗi Có thế mới mau tiến người quý mến.

Hoạt động 3: Trị chơi tiếp sức: Tìm ý kiến đúng. - Phổ biến luật chơi:

- GV phát tờ giấy khổ lớn, ghi ý kiến sai nội dung học HS lớp chia thành đội, chơi tiếp sức, học sinh lên ghi ô vuông bên cạnh ý kiến chữ Đ S Mỗi ý làm tính điểm Đội ghi nhiều điểm thời gian ngắn đội thắng

- GV cho học sinh chơi thử

- GV tổ chức chơi đội Nhận xét Các ý kiến:

1 Khi mắc lỗi với người tuổi mình, khơng cần xin lỗi. 2 Mắc lỗi sửa lỗi người tốt.

3 Người nhận lỗi người hèn nhát.

4 Nếu có lỗi, cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi. 5 Chỉ xin lỗi mắc lỗi với người mà quen biết.

Bạn bè tuổi với cần phải xin lỗi mắc lỗi Cần nhận lỗi ngay người khơng biết mắc lỗi.

(113)

- GV chia nhóm HS phát phiếu giao việc.

Tình huống1: Lan trách Tuấn: Sao bạn hẹn rủ học mà lại một mình?

Em làm Tuấn?

Tình : Nhà cửa bừa bãi, chưa dọn dẹp Bà mẹ hỏi Châu: “Con dọn nhà cho mẹ chưa?”

Em làm Châu?

Tình 3: Tuyết mếu máo cầm sách: “Bắt đền Trường đấy, làm rách sách ? ”

Em làm Trường?

Tình 4: Xn qn khơng làm tập Tiếng Việt Sáng đến lớp, bạn kiểm tra tập nhà

Em làm Xuân?

- Các nhóm thảo luận đưa cách ứng xử - Lớp GV nhận xét

=> Kết luận: có lỗi, biết nhận sửa lỗi dũng cảm, đáng khen. Hoạt động 3: Thảo luận

- GV chia nhóm HS phát phiếu giao việc

Tình 1: Vân viết tả bị điểm xấu em nghe khơng rõ tai kém, lại ngồi bàn cuối,Vân muốn viết làm

Theo em Vân nên làm gì? Đề nghị, yêu cầu người khác giúp đỡ, hiểu thơng cảm có phải việc nên làm không? Tại sao? Lúc nên nhờ giúp đỡ, lúc khơng nên? Tình 2: Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết suất, tổ em bị chê.Các bạn trách Dương dù Dương nói lí

Việc hay sai? Dương nên làm gì? - Các nhóm thảo luận

- Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

=> Kết luận: Cần bày tỏ ý kiến bị người khác hiểu nhầm. Nên lắng nghe để hiểu người khác, lỗi nhầm cho bạn.

Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, bạn tốt. Hoạt động 4: Tự liên hệ

- GV mời số em lên kể trường hợp mắc lỗi sửa lỗi

- GVcùng HS phân tích tìm cách giải GV khen HS biết nhận lỗi sửa lỗi lớp

C Củng cố, dặn dò:

=> Kết luận chung: Ai có mắc lỗi Điều quan trọng phải biết nhận lỗi và sửa lỗi Như em mau tiến người yêu quý.

- GV nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực nhắc bạn bè biết nhận lỗi, sửa lỗi mắc lỗi - Bài sau: Gọn gàng, ngăn nắp

**********************************************************************

Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013

TẬP LÀM VĂN: KỂ NGẮN THEO TRANH.

LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHỐ BIỂU I Mục đích, u cầu:

1 Rèn kĩ nghe, nói:

(114)

- Dựa vào TKB hôm sau lớp để trả lời câu hỏi BT3 2 Rèn kĩ viết:

- Viết lại thời khố biểu ngày hơm sau lớp

Giáo dục HS biết sử dụng thời khoá biểu để học tập tốt. - Thể tự tin tham gia hoạt động học tập. - KN quản lí thời gian.

II Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ câu chuyện SGK, TKB lớp

III Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra cũ:

- HS làm BT2 tuần ( Đặt câu theo mẫu) - GV nhận xét

2.Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2 Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu (Dựa vào tranh vẽ, kể câu chuyện Bút cô giáo)

* Hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi Tranh 1:Bức tranh vẽ cảnh đâu? (Trong lớp học)

+ Hai bạn học sinh làm gì? (Tập viết, chép tả) + Bạn trai nói gì? (Tớ qn khơng mang bút)

+ Bạn gái trả lời nào? (Tớ có bút) - Gọi học sinh kể lại nội dung tranh

- Gọi học sinh nhận xét bạn kể

* Hướng dẫn tương tự tranh cịn lại Tranh 2: Tranh cịn có nhân vật nào? (Cô giáo) + Cô giáo làm gì? (Cơ cho bạn trai mượn bút)

+ Bạn trai nói với giáo? (Em cảm ơn cô !) Tranh 3: Hai bạn nhỏ làm ? (Tập viết)

Tranh 4: Bức tranh vẽ cảnh đâu? (Ở nhà bạn trai) + Bạn trai nói chuyện với ai? (Mẹ bạn)

+ Bạn trai nói làm với mẹ? ( Nhờ cô giáo cho mượn bút viết 10 điểm.)

+ Mẹ bạn có thái độ nào? ( Mỉm cười nói: Mẹ vui) - Gọi học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện theo tranh - Cho HS kể chuyện theo vai (HS khá, giỏi) KN quản lí thời gian Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu (Viết lại TKB ngày hôm sau lớp em) - Học sinh tự làm bài, sau chữa bảng lớp

Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu ( Dựa theo TKB BT2 trả lời câu hỏi) - HS làm vào

- GV hướng dẫn HS dựa vào TKB viết, trả lời câu hỏi: a) Ngày mai có tiết ?

b) Đó tiết ?

c) Em cần mang sách đến trường ? - GV lớp nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:

(115)

+ Em đặt tên cho câu chuyện ?

- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện biết viết thời khố biểu - GV nhận xét tiết học

*************************************************. TIẾNG VIỆT: PHỤ ĐẠO - BỒI DƯỠNG

TẬP LÀM VĂN: KỂ NGẮN THEO TRANH

LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHỐ BIỂU

I Mục đích, yêu cầu:

- Giúp HS yếu làm hoàn thành tập tập - Viết lại thời khố biểu ngày hơm sau lớp

- Giáo dục HS biết sử dụng thời khoá biểu vào việc học tập hàng ngày II Các hoạt động dạy- học:

i Dạy mới:

a Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. b Hướng dẫn làm tập:

* Phụ đạo:

- Hướng dẫn HS yếu, trung bình hồn thành tập VBT Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu:

- Dựa vào tranh vẽ, kể lại câu chuyện có tên Bút giáo - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK

Tranh 1: Bức tranh vẽ cảnh đâu? ( lớp học)

+ Hai bạn học sinh làm gì? ( tập viết, chép tả) + Bạn trai nói gì? (Tớ qn khơng mang bút)

+ Bạn gái trả lời sao?(Tớ có bút)

- Gọi học sinh kể lại nội dung tranh, học sinh khác nhận xét bạn kể - GV theo dõi, bổ sung cho hoàn chỉnh

* Hướng dẫn tương tự tranh lại Tranh 2: Cịn có nhân vật nào? ( giáo)

+ Cơ giáo làm gì? ( cho bạn trai mượn bút) + Bạn trai nói với giáo? ( Em cảm ơn cô !) Tranh 3: Hai bạn nhỏ làm ? ( tập viết)

Tranh 4: Bức tranh vẽ cảnh đâu? ( Ở nhà bạn trai) + Bạn trai nói chuyện với ai? ( mẹ bạn) + Bạn trai nói làm với mẹ?

( Nhờ cô giáo cho mượn bút, viết 10 điểm).

+ Mẹ bạn có thái độ nào? ( Mẹ mỉm cười nói: Mẹ vui) - Gọi học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện

– GV Cho HS kể chuyện theo vai Bài : - HS đọc yêu cầu bài:

Dựa theo TKB lớp, em trả lời câu hỏi sau: a Ngày mai có tiết ?

b Đó tiết ?

c Em cần mang sách đến trường ? - HS làm làm vào

- Chữa bảng lớp: HS đọc mình, lớp nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dò: GV HS hệ thống lại bài.

(116)

- Dặn học sinh biết sử dụng thời khoá biểu, giúp em theo dõi tiết học buổi, ngày; chuẩn bị để học tập tốt

TUẦN 8

Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013

TẬP ĐỌC: NGƯỜI MẸ HIỀN

I Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- HS đọc trơn Đọc từ ngữ: cổng trường, tường thủng, vùng vẫy

- Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ Bước đầu đọc rõ lời nhân vật

- Biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật 2 Rèn kĩ đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa từ: Gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò

- Hiểu nội dung bài: Cô giáo người mẹ hiền, vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc dạy bảo em nên người.( trả lời câu hỏi SGK)

(117)

II Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ SGK. - Ghi bảng sẵn nội dung cần luyện

III Các hoạt động dạy-học: Tiết 1

A Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng đọc Thời khoá biểu SGK Một em đọc TKB lớp

- Nhận xét, ghi điểm

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Cho lớp hát Cô mẹ nhạc sĩ Phạm Tuyên. GV: Để biết rõ tình cảm thầy giáo em, học bài:

Người mẹ hiền 2 Luyện đọc:

a GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.

- GV đọc HD giọng đọc: Lời rủ rê Minh háo hức, tinh nghịch Lời bác bảo vệ nghiêm khắc nhẹ nhàng Lời cô giáo ân cần, nghiêm khắc

Lời hai bạn cuối rụt rè, hối hận b Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc câu:

- Học sinh đọc nối tiếp câu đến hết

- GV ghi từ khó lên bảng, luyện HS đọc từ khó: cổng trường, tường thủng, vùng vẫy.

- Yêu cầu học sinh đọc câu lần GV lớp nhận xét, sửa cho HS * Luyện đọc đoạn:

- Yêu cầu HS đọc đoạn lần Luyện đọc câu sau:

Giờ chơi, / Minh thầm với Nam: // “Ngồi phố có gách xiếc // Bọn mình ra xem đi!” //

Cô xoa đầu Nam / gọi Minh thập thò cửa lớp vào, / nghiêm giọng hỏi: // “Từ em có trốn học chơi không?”//

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn lần

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thị.

* Đọc đoạn nhóm:

- HS đọc nhóm đơi.GV giúp đỡ nhóm đọc tốt * Thi đọc nhóm (ĐT,CN)

- GV, lớp bình chọn cá nhân nhóm đọc hay Tiết 2

3.Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi

- Giờ chơi Minh rủ Nam đâu?(Minh rủ Nam trốn học phố xem xiếc.) - Hai bạn định cách nào?(Chui qua lỗ tường thủng)

* Chuyển đoạn: Chuyện xảy Nam Minh chui qua chỗ tường thủng Chúng ta tìm hiểu đoạn tiếp

- Học sinh đọc thầm đoạn 2,3, suy nghĩ trả lời

(118)

( Bác nắm chặt chân Nam nói: Cậu ? Trốn học hả?) - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, giáo làm gì?

(Cô giáo xin bác bảo vệ nhẹ tay kẻo Nam đau Sau giáo phủi hết đất người em, đưa em lớp.)

=> KN thể cảm thông

- Những việc làm cô giáo cho biết cô giáo người nào? ( Cô giáo dịu dàng yêu thương học sinh, )

- HS đọc đoạn

- Cơ giáo làm Nam khóc? (Cơ xoa đầu Nam an ủi.)

- Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc sợ Lần Nam bật khóc?

(Vì đau xấu hổ)

- HS K – G: Người mẹ hiền ai? Theo em, giáo ví như người mẹ hiền?

(Người mẹ hiề cô giáo, cô vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc dạy bảo hS)

4 Luyện đọc lại:

- Cho nhóm (mỗi nhóm em) thi đọc theo vai (người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam Minh) Lớp nhận xét, tuyên dương

C Củng cố, dặn dò:

- em đọc toàn

+ Qua tập đọc giúp em hiểu điều gì?

( Cơ giáo mẹ hiền em học sinh Cô vừa yêu thương em hết mực, vừa nghiêm khắc dạy bảo em nên người Vì em phải biết ơn, kính trọng thầy giáo.)

- GV nhận xét tiết học Dặn em tập đọc, chuẩn bị tốt cho tiết Kể chuyện ****************************************************

TOÀN: 36 + 15 I Mục đích, yêu cầu:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 36 + 15

- Biết giải tốn theo hình vẽ phép tính cộng có nhớ phạm vi 100 - HS hứng thú tích cực tiết học

II Đồ dùng dạy học:

-5 bó que tính que tính III Các hoạt động dạy học: A, Kiểm tra cũ:

- Đọc bảng cộng

- Đặt tính tính: 26 + 6, 28 + B, Dạy mới:

Giới thiệu bài:

Giới thiệu phép cộng: 36 + 15

- GV nêu toán dẫn tới phép cộng: 36 + 15 = ? - GV hướng dẫn hs đặt tính - tính

(119)

- HS nhắc lại bước Thực hành:

Bài 1( Trg 36, dòng 1):

- GV nêu yêu cầu, phép tính - HS làm bảng

Bài 2(a,b): Đặt tính tính

a, 36 18 b, 24 19 c, 35 26 - HS nhắc lại bước Thực vào

- Lưu ý chữa bài: Củng cố cho hs cách tìm tổng số hạng biết Bài 3: Giải toán:

- GV ghi tóm tắt tốn lên bảng

Bao gạo cân nặng: 46 kg Bài giải

Bao ngô cân nặng: 27 kg Cả hai bao cân nặng là: Cả hai bao cân nặng: kg? 46 + 27 = 73( kg ) - Vài em nhắc lại đề toán Đáp số: 73 kg - HS nhận dạng toán tự giải Chấm số bài, nhận xét

C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học.

- Dặn HS làm tập lại

********************************************************************** Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013

TẬP ĐỌC: BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn Đọc từ: nỗi buồn , lặng lẽ, trìu mến

- Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung

- Biết đọc với lời kể chậm, buồn, nhẹ nhàng

2 Rèn kĩ đọc - hiểu: Hiểu nghĩa từ: âu yếm, thào, trìu mến, mới mất(mới qua đời, chết, từ tỏ ý thương tiếc, kính trọng), đám tang ( lễ đưa tiễn người đến nơi yên nghỉ mãi)

- Hiểu nội dung: Thái độ ân cần thầy giáo giúp An vượt qua nỗi buồn bà động viên bạn học tập tốt hơn, khơng phụ lịng tin yêu người.( trả lời câu hỏi SGK)

GD em kính trọng biết ơn thầy, cô giáo

II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ đọc

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra cũ: học sinh lên bảng HS1: Đọc đoạn 1,2 Người mẹ hiền

Trả lời câu hỏi: Việc làm Nam Minh hay sai ? Vì sao? HS2: Đọc đoạn 3,4: - Ai người mẹ hiền ? Vì sao?

* Nhận xét, ghi điểm

(120)

1.Giới thiệu bài: Trong sống có lúc em đau buồn người thân yêu ông bà, cha mẹ Những lúc em cần động viên, chia sẻ bạn bè, thầy cô giáo Bạn An có nỗi buồn thầy giáo động viên, an ủi An nào? Để biết điều đó, em tìm hiểu qua học hôm

2 Luyện đọc:

a GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc:

- Giáo viên đọc mẫu lần, giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm b Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc câu:

- HS đọc nối tiếp lần

- Giáo viên rút từ khó ghi lên bảng, yêu cầu HS phát âm: nỗi buồn , lặng lẽ, trìu mến.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lượt * Đọc đoạn:

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần - Hướng dẫn đọc câu dài khó

- GV hướng dẫn em ngắt, nghỉ chỗ

- Thế / chẳng An nghe bà kể chuyện cổ tích, / chẳng bao An cịn bà âu yếm, / vuốt ve //

- Thưa thầy, / hôm / em chưa làm tập //

- Tốt lắm! // thầy biết em định làm! // - Thầy khẽ nói với An // - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần - kết hợp giải nghĩa từ : âu yếm, thào, trìu mến.

* Đọc đoạn nhóm: HS đọc nhóm đơi - GV giúp nhóm đọc

* Thi đọc nhóm: Đại diện nhóm thi đọc bài. 3 Tìm hiểu bài:

- Một học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - Chuyện xảy với An gia đình? (Bà An sớm)

- Từ ngữ cho thấy An buồn bà mất? ( Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ.)

- Vì An buồn vậy? (Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà Bà mất, An khơng cịn nghe bà kể chuyện cổ tích, khơng bà âu yếm, vuốt ve.)

- 1em đọc đoạn

+ Khi biết An chưa làm tập, thái độ thầy giáo nào? (Thầy An, thầy dùng đôi bàn tay nhẹ nhàng, trìu mến xoa lên đầu An.)

+ Theo em thầy giáo có thái độ thế? (Thầy thông cảm nỗi buồn An.)

+ An trả lời thầy giáo nào? (Nhưng sáng mai em làm ạ!)

+ Vì An hứa sáng mai làm tập? (Vì An cảm nhận tình u lịng tin tưởng thầy với em, An muốn làm thầy vui lòng.)

+ Những từ ngữ, hình ảnh nói tình cảm thầy giáo An? (Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay dịu dàng, trìu mến…) - GV treo tranh giảng

(121)

(Thầy yêu thương, quý mến học sinh, biết chia sẻ cảm thông với HS.)

Luyện đọc lại: Đọc phân vai( nhóm HS tự phân vai đọc lại câu chuyện) - Lớp nhận xét ,tuyên dương cá nhân nhóm đọc hay

C.Củng cố, dặn dò :

- Yêu cầu 1HS đọc lại trả lời :

+ Bài tập đọc cho em biết điều gì? (Thái độ dịu dàng đầy thương yêu của thầy giáo an ủi động viên bạn học sinh đau buồn bà mất, làm bạn cố gắng học để không phụ lịng tin thầy.)

+ Em đặt tên khác thể ý nghĩa bài?

(VD: Nỗi buồn An/ Tình thương yêu thầy/ ) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS đọc lại thể lịng biết ơn thầy, giáo *****************************************************

TỐN: BẢNG CỘNG I Mục đích, u cầu:

- Thuộc bảng cộng học

- Biết thực phép cơng có nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán nhiều

- Giáo dục HS u thích học tốn II Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- em đọc bảng cộng 6, 7, 8, B Dạy mới:

a Giới thiệu bài: b Lập bảng cộng: Bài 1: Tính nhẩm

- GV viết phép tính lên bảng (9 cộng với số)

- Gọi hs nối tiếp nêu kết phép tính - gv điền kết lên bảng - HS ôn lại bảng cộng

- Cho hs nhận xét: + +

- HS tự nhận biết tính chất giao hốn phép cộng tự hồn thành phần cịn lại bảng cộng

Thực hành:

Bài 2(3 phép tính đầu): Tính - em nêu yêu cầu

- lớp chép vào tự làm Bài 3: Bài toán:

- em đọc đề tốn – vài em nêu tóm tắt - Lớp giải - 1em lên bảng lam

Bài giải Mai cân nặng là: 28 + = 31 (kg )

(122)

- HS ôn lại bảng cộng - Về làm tập tập

*************************************************

Tự nhiên xã hội: ĂN, UỐNG SẠCH SẼ

I Mục tiêu: Sau học HS có thể:

- Nêu số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sach trước ăn sau đại, tiểu tiện

- Ăn uống đề phòng nhiều bệnh bệnh đường ruột

- Giáo dục HS có ý thức ăn uống để giữ gìn sức khoẻ đề phịng bệnh II Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ SGK trang 16, 17

- Sưu tầm tranh ảnh thức ăn, nước uống thường dùng III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Thế ăn uống đầy đủ ? (Ăn đủ bữa đủ chất dinh dưỡng) - GV nhận xét

B Dạy mới: a Giới thiệu b Giảng

* Hot ng 1: Thảo luận nhóm đơi

- Cho HS quan sát hình vẽ SGK tập đặt câu hỏi theo tranh vẽ - Cho nhóm thảo luận tranh trình bày

- Để ăn bạn phải làm ? - Gọi HS nhắc lại

* Hoạt đơng 2: Làm việc theo nhóm

- Trao đổi nêu đồ uống mà thường uống ? - Nước đá, nước mát không ? - Nước mưa, kem, nước mía hợp vệ sinh ? - GV cho HS quan sát hình 6, 7, SGK

- Nhận xét bạn uống hợp vệ sinh, bạn uống chưa hợp vệ sinh ? * Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi việc ăn uống

- Vì phải ăn uống sẽ? - Rửa tay trước ăn

- Rửa rau gọt vỏ trước ăn - Thức ăn phải đậy kín

- Bát đũa dụng cụ nhà bếp phải

- Lấy nước khử trùng không bị ô nhiễm đun sôi để nguội Ở vùng nước không cần lọc dùng

- HS quan sát

=>KL: Ăn uống giúp đề phòng nhiều bệnh đường ruột như: đau bụng, giun, sán …

C Củng cố, dặn dị:

- Vì phải ăn uống sẽ?

- Về học bài, chuẩn bị sau: Đề phòng bệnh giun

*****************************************************

LUYỆN ĐỌC: ĐỔI GIÀY

(123)

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn Đọc từ ngữ khó: Tập tễnh, quái lạ, khấp khểnh, từ dễ phát âm sai: xỏ nhầm, giày, dễ chịu, gầm giường

- Nghỉ sau dấu chấm câu cụm từ, biết phân biệt lời kể lời nhân vật

- Hiểu nội dung khôi hài truyện: Cậu bé dày chiế cao, thấp, đến nhắc đổi giày khơng biết đổi thấy giày lại thấp, cao

- Giáo dục em cần cẩn thận, gọn gàng để vừa đẹp vừa khỏi thời gian

2 Rèn kĩ đọc, hiểu:

- Hiểu nghĩa từ mới: Tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh

- Hiểu ND khôi hài truyện: Cậu bé giày cao thấp, đến đổi lại giày đổi cho vừa thấy giày lại cao, thấp

II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết nội dung cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy- học:

A Dạy mới: Giới thiệu bài:

Luyện đọc:

a Đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc: - Giáo viên đọc toàn - lưu ý HS giọng đọc vui

b Hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ : * Đọc câu:

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc câu

- GV rút tiếng khó - Học sinh đọc tiếng khó: Tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc câu lần Lớp GV nhận xét * Đọc đoạn trước lớp

(bài chia làm đoạn) - Học sinh đọc đoạn lần

- GV hướng dẫn cho lớp luyện đọc câu:

- Quái lạ,/ hơm chân mình/ bên dài,/ bên ngắn?/ Hay là/ tại đường khấp khểnh? //

- Đôi thấp,/ cao//

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn lần 2,3 - Yêu cầu học sinh đọc giải SGK

* Đọc đoạn nhóm:

- HS đọc nhóm đơi, GV giúp nhóm đọc đúng. * Thi đọc nhóm:

- Các nhóm thi đọc tiếp sức đoạn 3.Tìm hiểu bài:

(124)

+ Khi thấy lại khó khăn cậu bé nghĩ gì? (Cậu thấy lạ, khơng hiểu sao chân hơm bên dài, bên ngắn )

+ Cậu thấy hai giày nhà nào? (Vẫn thấp, cao)

+ Em nói để giúp cậu bé chọn hai giày đôi? (HS xem tranh nói cho bạn hiểu)

4.Luyện đọc lại: nhóm (mỗi nhóm em) tự phân vai thi đọc lại truyện. 5.Củng cố, dặn dò:

- HS đọc lại

- HS K– G; Hãy nêu chi tiết buồn cười truyện vui Đổi giày? - Qua em rút điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS luyện đọc lại Đọc trước bài: bàn tay dịu dàng **********************************************************************

Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013

CHÍNH TẢ:(N-V) BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục đích, yêu cầu:

- Nghe viết lại xác tả ( từ Thầy giáo bước vào thương yêu.) Trình bày đoạn văn xi; biết ghi dấu câu bài.

- Làm tập tả phân biệt ao/au ; r/gi/d ; n/ng (BT2, 3) - GD HS kính trọng, biết ơn thầy giáo; HS có ý thức rèn chữ viết trình bày đẹp

II Đồ dùng dạy- học:

-Bảng ghi tập tả

III Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng, lớp viết bảng con: Con dao, rao hàng, dè dặt, giặt giũ - GV nhận xét cho điểm học sinh

B.Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Hôm em nghe - viết lại xác đoạn bài Bàn tay dịu dàng

2 Hướng dẫn viết tả: * Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc lần, HS đọc lại Ghi nhớ nội dung đoạn trích: - Giáo viên đọc đoạn trích

+Đoạn trích tập đọc nào?

+ An nói thầy kiểm tra tập?(An buồn bã nói: Thưa thầy, hơm em chưa làm tập)

+ Khi biết An chưa làm tập, thái độ thầy giáo nào?

( Thầy không trách, Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, yêu thương)

- Hướng dẫn cách trình bày:

+ Tìm chữ viết hoa tả?

(125)

- Hướng dẫn viết tiếng khó:Yêu cầu HS đọc từ khó dễ lẫn sau viết bảng từ: Vào lớp, thào, xoa đầu, yêu thương, kiểm tra, buồn bã, trìu mến

- GV nhận xét, sửa sai * Viết tả vào vở:

- GV đọc học sinh viết, ý uốn nắn cho em: Dũng, Hiếu,Thương * Chấm, chữa bài: Đọc lại cho HS sốt lỗi bút chì

- GV chấm 5- bài, nhận xét 3 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề:

- Tìm từ có tiếng mang vần ao, từ có tiếng mang vần au?

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tìm từ có tiếng chứa vần ao, au - Phát cho nhóm tờ giấy khổ to để em làm

- Các nhóm dán lên bảng, GV lớp nhận xét, chốt lời giải VD: Ao cá, hạt gạo, báo tin, bao nhiêu, dạo chơi, rau, nhàu nát, quý báu. Bài 3a:1HS đọc đề: Đặt câu để phân biệt tiếng (ra, gia ,da; dao,rao, giao)

- Gọi học sinh lên bảng làm Lớp làm vào - Chữa bảng lớp VD lời giải:

Da dẻ cậu thật hồng hào. Hồng sân chơi bạn. Em không nghịch dao.

Người bán hàng vừa vừa rao.

Cô giáo giao tập cho chúng em làm.

C.Củng cố ,dặn dò:

- GV nhận xét, khen em viết có nhiều tiến bộ, làm tập tốt - Dặn HS xem lại bài, sửa hết lỗi GV nhắc em ý rèn chữ viết

**************************************************** TỐN: LUYỆN TẬP

I Mục đích, u cầu:

- Ghi nhớ tái nhanh bảng cộng phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ phạm vi 100

- Biết giải toán phép cộng - Giáo dục HS u thích học tốn

II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Đọc bảng cộng 6, 7, 8, B Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Tính nhẩm

- HS sử dụng sgk - nhẩm thầm

- HS thi đua nêu kết tính nhẩm cột tính - HS nhận xét - gv nhận xét

a Các số hạng có thay đổi – kết ?

b Nếu số hạng khơng thay đổi cịn số hạng tăng thêm (bớt đi) kết ? (thì tổng tăng thêm “hay bớt đi” đơn vị)

(126)

- HS tự làm vào

- GV hướng dẫn thêm cho em lúng túng Bài :Bài giải

- HS đọc đề - nêu tóm tắt Nhận dạng (dạng tốn tìm tổng số) - HS giải

Bài giải

Số bưởi mẹ chị hái là: 38 + 16 = 54 ( )

Đáp số: 54 bưởi - GV theo dõi – thu chấm ½ lớp

C Củng cố, dặn dò:

- Khắc sâu bước làm tính cộng, trình bày giải kĩ so sánh - Bài tập nhà: làm số chưa hoàn thành

*******************************************************

KỂ CHUYỆN: NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ nói:

- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện: Người mẹ hiền

- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện(BT2)

- Kể tự nhiên, biết phối hợp điệu bộ, giọng kể cho phù hợp hấp dẫn 2 Rèn kĩ nghe:

- Nghe lời bạn kể nhận xét lời kể bạn Giáo dục HS biết ơn thầy cô giáo.

II Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ câu chuyện(SGK)

III Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện Người thầy cũ - GV nhận xét cho điểm học sinh

B Dạybài mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2 Hướng dẫn kể chuyện:

a Dựa theo tranh vẽ, kể lại đoạn:( Tranh minh hoạ câu chuyện )

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: Dựa vào tranh vẽ kể lại đoạn câu chuyện Người mẹ hiền lời em

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh, đọc lời nhân vật tranh, nhớ nội dung đoạn câu chuyện

- Hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp đoạn dựa vào tranh Gợi ý:

Tranh 1(Đoạn 1) Minh thầm với Nam điều gì? Ra phố xem xiếc. + Nghe Minh rủ Nam thấy nào? Nam tò mò muốn xem.

+ Hai bạn định cách nào? Chui qua lỗ tường thủng - HS kể lại đoạn GV lưu ý HS kể lời

- HS tiếp tục kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh (ứng với đoạn 2, 3, truyện):

Bước 1: Kể nhóm

(127)

Bước 2: Kể trước lớp

- u cầu nhóm cử đại diện trình bày trước lớp - Khi học sinh lúng túng giáo viên đặt câu hỏi gợi ý, VD: Hai nhân vật tranh ai?

Tranh 2: (Đoạn 2)

+ Khi hai bạn chui qua lỗ thủng xuất hiện? (Bác bảo vệ xuất hiện) + Khi bác làm gì?

( Bác túm chặt chân Nam: “Cậu đây? định trốn học hả?”) Tranh 3: (Đoạn 3)

+ Cô giáo làm bác bảo vệ bắt tang hai bạn trốn học? (Bác nhẹ tay kẻo cháu đau.)

Tranh 4: (Đoạn 4)

+ Cơ giáo nói với Nam Minh?

( Cơ nói: Từ em có trốn học khơng?) - Hai bạn hứa với giáo

( Hai bạn hứa không trốn học xin cô tha thứ.) b Phân vai kể lại câu chuyện ( HS khá, giỏi)

- GV nêu yêu cầu bài: Yêu cầu học sinh kể theo vai: người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo

Lần 1: Giáo viên người dẫn chuyện Học sinh nhận vai cịn lại Lần 2: Mỗi nhóm em thi kể lại câu chuyện

Lần 3: nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp

- GV lớp nhận xét ,bình chọn cá nhân nhóm KC hấp dẫn, sinh động, tự nhiên

C.Củng cố, dặn dị 1em kể lại tồn câu chuyện + Qua câu chuyện em rút điều ?

(Phải chăm học tập, biết ơn thầy cô giáo)

- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe *****************************************************

ĐẠO ĐỨC: GỌN GÀNG , NGĂN NẮP (T1) I Mục tiêu:

- Học sinh biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

- Học sinh nêu ích lợi việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

- Thực ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

- Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sẽ, góp phần làm sạch, đẹp môi trường, bảo vệ môi trường - Giáo dục em tự giác thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi, góp phần bảo vệ môi trường đẹp

- KN giải vấn đề để thực gọn gàng, ngăn nắp

II Đồ dùng dạy học:

- Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động tiết - Vở tập đạo đức

III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

(128)

HS1: Nhận lỗi sữa lỗi có tác dụng gì? HS2: Khi mắc lỗi ta cần làm gì?

HS3: Hãy kể tình em nhận lỗi sữa lỗi? - Nhận xét cũ:

B.Dạy mới:

Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. Hướng dẫn HS hoạt động:

Hoạt động 1: Hoạt cảnh: Đồ dùng để đâu?

- Giáo viên nêu tiểu phẩm Gọi học sinh lên đóng lại tiểu phẩm Thùy Dương: Người dẫn chuyện

Tĩnh: Đang chơi bi. Hợp: Tĩnh ơi, học thơi !

Tĩnh: Đợi tí! tớ lấy cặp sách Nhu loay hoay tìm khơng thấy cặp Hợp (Có vẻ sốt ruột): Sao lâu ?

Hợp: Cặp bệ cửa sổ kia.

Tĩnh: À ! Tớ quên Ngày hôm qua vội đá bóng, tớ để tạm đấy.

Hợp: (Mở cặp sách): Sách tốn đâu ? Hơm qua, tớ vừa làm tập kia

Hợp: (Giơ tay): Các bạn ơi! Chúng nên khuyên Nhu nào đây?

- Giáo viên giao việc: Các em thảo luận nhóm đơi (5 phút)

+ Vì bạn Phương khơng tìm thấy cặp sách? (Không để cặp sách gọn gàng)

- Qua hoạt cảnh em rút điều gì? (Nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp Lúc xềp đồ dùng gọn gàng)

* Kỹ giải vấn đề để thực gọngàng ngăn nắp.

=> Kết luận: Tính bừa bãi bạn khiến nhà cửa lộn xộn làm thời gian khi tìm kiếm Do em cần rèn luyện thói gọn gàng, ngăn nắp.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (3 phút)

- Giáo viên giao việc: Thảo luận, nhận xét nội dung tranh + Nhóm 1, : Tranh + Nhóm 3, : Tranh + Nhóm 5, : Tranh + Nhóm 7, : Tranh - Các nhóm làm việc

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung

=> GV kết luận: Nơi học tập sinh hoạt bạn tranh 1,3 gọn gàng, ngăn nắp.

Nơi học tập, sinh hoạt tranh 2, chưa xếp gọn gàng, ngăn nắp, vì sách vở, đồ dùng để không nơi quy đinh

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm đơi (3 phút)

- Giáo viên nêu tình huống:Bố mẹ xếp cho Nga góc học tập riêng người gia đình ln để sách lên bàn em

- Theo em Nga cần phải làm để giữ cho góc học tập ln gọn gàn, ngăn nắp?

+ Học sinh thảo luận nhóm đơi

(129)

=> Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu người gia đình để đồ dùng nơi quy định, khơng nên để đồ dùng bàn học Nga.

C.Củng cố, dặn dò:

- GV HS hệ thống

+ Nên xếp lại sách vở, đồ dùng cho gọn gàng ngăn nắp? - GV nhận xét tiết học, nhắc HS tự giác thực giữ gìn ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.Sống gọn gàng, sẽ, góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT

**********************************************************************

Thứ Sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013

TẬP LÀM VĂN : MỜI - NHỜ - YÊU CẦU - ĐỀ NGHỊ

KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết nói lời mời, đề nghị, yêu cầu phù hợp với TH giao tiếp đơn giản ( BT1)

- Trả lời câu hỏi thầy giáo ( cô giáo) lớp Một em( BT2)

- Dựa vào câu trả lời viết khoảng 4,5 câu nói thầy giáo, giáo lớp Một

( BT3) HS yếu viết 2,3 câu

* Giáo dục HS nói lời mời, đề nghị, yêu cầu phù hợp với tình giao tiếp sống hàng ngày

- KN giáo tiếp cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác

- Lắng nghe phản hồi tích cực

II Đồ dùng dạy- học: - Bảng ghi sẵn tập

III. Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng đọc thời khố biểu ngày hơm sau lớp em Hỏi: Ngày mai có tiết? Đó tiết nào?

Em cần mang sách đến trường?

HS2: Kể lại chuyện: Bút cô giáo Giáo viên nhận xét, ghi điểm

B.Dạy mới:

1.Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ, YC học ghi tên lên bảng. 2.Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: (miệng) Gọi học sinh đọc yêu cầu ( Tập nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị bạn)

- học sinh đọc tình a:

Bạn đến thăm nhà em Em mở cửa mời bạn vào chơi. - học sinh thực hành theo tình 1a, suy nghĩ nói lời mời

VD: HS1: Chào cậu Tớ đến nhà cậu chơi

HS2: Ôi, chào cậu! Cậu vào nhà đi./ Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi./

(130)

Nêu: Khi đón bạn đến nhà chơi hay đón khách đến nhà em cần mời sao cho thân mật, thái độ vui vẻ, lịch sự, tỏ lịng hiếu khách

- Từng cặp HS trao đổi, thực hành theo tình b, c

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn người biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị với bạn đắn, lịch

VD: b) Bạn làm ơn chép hộ hát nhé!/ Lan chép cho Tia nắng, hạt mưa nhé!

c) Hải ơi, đừng nói chuyện để nghe cô giảng!/ Khe khẽ chứ, để tớ nghe cô nói!

- Nhận xét cho điểm

- GV lưu ý HS trường hợp nói lời yêu cầu, trường hợp nói lời đề nghị

Bài 2:(miệng) - Một học sinh đọc yêu cầu ( Trả lời câu hỏi). - Treo bảng phụ hỏi câu cho học sinh trả lời - Mỗi câu hỏi nhiều học sinh nối tiếp trả lời

- Yêu cầu học sinh trả lời liền mạch câu hỏi trước lớp

- GV nhắc em trả lời hồn nhiên, chân thực thầy giáo mình; trả lời nhìn vào người hỏi, nói to, rõ, tự nhiên

- GV nhận xét, khen ý kiến hay, có riêng

Bài 3: (viết) 1HS đọc yêu cầu: Dựa vào câu trả lời tập 2, em hãy viết đoạn khoảng 4-5 câu nói thầy giáo cô giáo cũ em.

- Yêu cầu học sinh viết câu trả lời tập vào - Chữa bài: Một số em đọc làm

- GV lớp nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh

VD: Cơ giáo lớp em tên Cô trẻ, đẹp, tính tình vui vẻ, u thương hết lịng chăm sóc, dạy bảo cho chúng em li tí Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng cô uốn nắn cho em viết đẹp nét chữ Em rất quý mến cô nhớ đén cô Những lúc qua lớp cô dạy, em thường đứng lại để nhìn thấy cơ.

C.Củng cố,dặn dị:

- GV HS hệ thống lại học, tuyên dương em làm tốt

- Dặn học sinh nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phải chân thành, thể thái độ, văn minh, lịch

************************************************* TIẾNG VIỆT: BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO

TẬP LÀM VĂN: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

I Mục đích, yêu cầu:

- Rèn kĩ nghe, nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp đơn giản Giúp HS yếu xử lí tình đơn giản

- Rèn kỹ viết, biết dựa vào câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn ngắn

- Giáo dục HS nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị thể thái độ văn minh, lịch sự, vui vẻ HS có ý thức học tập tốt

II Các hoạt động dạy- học: A Dạy mới:

(131)

2 Hướng dẫn làm tập:

Bài 1 : Tập nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.

a Nói câu mời theo tình huống: Cơ giáo chủ nhiệm đến thăm nhà em Em mở cửa mời cô vào chơi.

b Nói câu nhờ theo tình huống: Có tập khó em khơng làm được, em nhờ bạn hướng dẫn cho mình.

c Nói lời u cầu( đề nghị) theo tình huống: Bạn ngồi bên cạnh em đọc nhỏ Em yêu cầu( đề nghị) bạn đọc to lên.

- HS thảo luận nhóm đơi: 1em nêu tình huống, 1em dựa vào tình để trả lời

- HS suy nghĩ tìm câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh tình

Bài 2: Những ngày đầu chập chững đến trường em giáo dìu sắt, vỗ Em viết đoạn văn ngắn khoảng đến câu kể cô giáo dạy em hồi lớp theo gợi ý sau:

+ Cô giáo dạy lớp em tên gì?

+ Tình cảm học sinh nào? + Em nhớ điều cơ?

+ Tình cảm em giáo nào?

Bài làm

- HSTB: Cô giáo lớp em tên Cô yêu thương học sinh Em nhớ buổi đầu học, dỗ em nín khóc đưa em vào lớp Cô khuyên chúng em cố gắng học tập Trong tập viết, cô đến bàn để giúp đỡ chúng em Em nhớ giọng nói trầm ấm ánh mắt hiền từ cô Chúng em quý cô coi cô người mẹ hiền thứ hai

- HSK- G: Cô cô giáo dạy em hồi lớp Dáng người nho nhỏ, mái tóc mượt mà óng ả Em nhớ nụ cười hiền từ ánh mắt đầy trìu mến đón em vào lớp Giọng cô ấm áp giọng mẹ lúc ru em ngủ Bàn tay dịu dàng cô uốn nắn cho em nét chữ Tuy không học với cô em mãi ghi nhớ công ơn người thầy em - HS viết vào

- Chữa bài: Một số HS đọc viết trước lớp - GV lớp theo dõi, bổ sung nội dung cách diễn đạt Củng cố, dặn dò:

- GV HS hệ thống - GV nhận xét tiết học

(132)

TUẦN 9

Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌ C : ƠN TẬP- KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết1)

I M ụ c đích, yêu c ầ u :

1 Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

- HS đọc đúng, rõ ràng tập đọc học ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút) HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ

- Kết hợp kiểm tra đọc hiểu: Hiểu nội dung đoạn, trả lời câu hỏi theo nội dung tập đọc

2 Ôn lại bảng chữ cái: Bước đầu học thuộc lịng bảng chữ (BT2) Ơn tập từ vật:

- Nhận biết tìm số từ vật (BT3,4) * Giáo dục HS qua nội dung tập đọc

II Đồ dùng d y- h ọ c :

- Phiếu ghi tên sẵn tập đọc học thuộc lòng học III Ho t đ ộ ng d y - h ọ c:

1 Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung học tuần 9(ôn tập môn Tiếng Việt các em tuần vừa qua)

2 Kiểm tra tập đọc:( Kiểm tra 7-8 em)

- Cho HS lên bảng bốc thăm đọc Lần lượt HS bốc thăm chỗ chuẩn bị khoảng phút

- HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc GV ghi điểm 3 Đọc thuộc lòng bảng chữ cái: (miêng)

- Gọi 1HS đọc thuộc bảng chữ cái.

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bảng chữ - Lớp GV nhận xét Gọi HS đọc lại

4 Ôn tập từ người, vật, cối, vật

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu: Xếp từ ngoặc đơn vào bảng: (Bạn bè, bàn, thỏ, chuối xoài mèo, xe đạp, Hùng)

- HS làm vào nháp

- HS làm vào phiếu khổ to, sau dán lên bảng lớp, đọc kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ vật Chỉ cối Bạn bè

Hùng

Bàn Xe đạp

thỏ mèo

chuối xoài Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu (Tìm thêm từ khác xếp vào bảng trên).

- Yêu cầu HS làm theo nhóm

- Gọi nhóm đọc nội dung cột bảng làm xong - Tuyên dương nhóm hoạt động tích cực làm tốt - Động viên khuyến khích em cịn yếu sau cố gắng 5 Củng cố, dặn dò:

(133)

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS tiếp tục đọc thuộc lòng bảng 29 chữ

**************************************** TẬP ĐỌ C: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết2) I M ụ c đích, yêu c ầ u :

1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc:

- HS đọc đúng, rõ ràng tập đọc học tuần đầu Yêu cầu đọc khoảng 35 tiếng/ phút HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc 35 tiếng/ phút)

- Hiểu ND đoạn, ND bài; trả lời câu hỏi ND tập đọc Thuộc khoảng đoạn thơ học

2 Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai gì?- Biết đặt câu theo mẫu Ai ?(BT2)

3 Ơn cách xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái: Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ (BT3)

- Tiếp tục giáo dục HS thông qua tập đọc II Đồ dùng d y- h ọ c :

Phiếu ghi tên sẵn Tập đọc học thuộc lòng học III Ho t đ ộ ng d y - h ọ c :

1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC tiết học. 2 Kiểm tra tập đọc:

- Cho HS lên bảng bốc thăm đọc Lần lượt HS bốc thăm chỗ chuẩn bị HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc.GV ghi điểm 3 Ôn, luyện đặt câu theo mẫu Ai ( gì, gì) ?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài: Đặt câu theo mẫu Ai(cái gì, gì) gì? - Gọi HS khá, giỏi đặt câu theo mẫu HS tự làm

- Gọi HS tiếp nối nói câu Lớp nhận xét VD: Ai (Cái gì, gì) là ? M : Bạn Lan

Chú Nam Bố em Em trai em

học sinh giỏi nông dân bác sĩ

học sinh mẫu giáo - Yêu cầu HS chữa vào tập

4.ôn cách xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái:

- HS đọc yêu cầu tập 3: Ghi lại tên riêng nhân vật tập đọc đã học tuần tuần theo thứ tự bảng chữ cái.

- Chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm tìm nhân vật tập đọc tuần 7; nhóm tìm nhân vật tập đọc tuần

- Yêu cầu nhóm đọc tên nhân vật vừa tìm - Khi nhóm đọc, GV ghi bảng

- Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ - Yêu cầu lớp nhận xét

(134)

5 C ng c ố, d ặ n dò :

- GV HS hệ thống lại kiến thức ôn tập - Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ học, tiếp tục học thuộc bảng chữ

*************************************************** TỐN: LÍT

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết sử dụng chai lít ca lít để đong, đo nước, dầu

- Biết ca lít, chai lít Biết lít đơn vị đo dung tích Biết đọc, viết tên gọi kí hiệu lít

- Biết thực phép cộng, trừ số đo theo đơn vị lít, giải tốn có liên quan đến đơn vị lít

- HS hứng thú với môn học II Dồ dùng dạy học:

- Ca, chai lít; cốc, bình chứa.Phiếu III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ :

- GV nêu yêu cầu: Đặt tính tính. 37 + 63 ; 45 + 55

- hs lên bảng làm bài,lớp làm vào bảng B Dạy mới:

Giới thiệu bài:

Làm quen với biểu tượng dung tích:

- GV lấy cốc thuỷ tinh khác – rót nước bình vào cốc - HS quan sát, nhận xét:

+ Cốc chứa nhiều nước ? Cốc chứa nước ? - GV lấy thêm số ví dụ khác để so sánh “sức chứa” chúng Giới thiệu ca lít – đơn vị lít – kí hiệu:

- Gv đưa ca lít: Đây ca lít - Rót nước đầy: Được lít nước

- Để đo sức chứa dùng đơn vị lít, viết tắt : l - Gv ghi bảng hs đọc: lít: l

- Gv đọc, hs ghi (bảng con): l, l, l, … Thực hành:

Bài 1: HS mở sgk đọc, viết theo mẫu Bài 2: Tính (theo mẫu)

- Gv hướng dẫn mẫu:

9l + 8l = 17l 15l +5l = 2l + 2l + 6l = 17l - 6l = 18l - 5l = 28l - 4l - 2l =

- Gv đọc phép tính – hs làm bảng - Gv lưu ý hs viết tên đơn vị vào kết - Gv nhận xét, đánh giá

Bài 3: HS quan sát hình vẽ SGK, nêu tốn viết phép tính -HS thảo luận theo nhóm bốn trình bày theo kĩ thuật phòng tranh Bài 4: hs đọc to đề toán, lớp đọc thầm

(135)

- Lớp giải vào - Gv chấm ½ lớp

- hs lên bảng trình bày Lớp nhận xét, chữa Bài giải

Cả hai lần cửa hàng bán là; 12 + 15 = 27(l)

Đáp số; 27l nước mắm C Củng cố, dặn dị:

- HS nêu lại kí hiệu lít - HS làm BT VBT

********************************************************************** **

Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 4)

I Mục đích, yêu cầu:

Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

2 Ôn luyện tả: Nghe - viết xác, trình bày tả Cân voi ( BT2), tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút

- HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng tả(tốc độ 35 chữ/ 15 phút) * Giáo dục em tính chăm chỉ, chịu khó rèn chữ viết

II Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu ghi tên tập đọc

- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn Cân voi III Các hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ: B Dạy mới:

1.Giới thiệu : Hôm nay, ôn luyện tập đọc học thuộc lịng, nghe viết tả Cân voi

2 Ôn luyện tập đọc thuộc lòng:

- Cho HS lên bảng bốc thăm đọc, đọc trả lời câu hỏi Làm việc thật vui

Cái trống trường em Ngôi trường

Trên bè

- Giáo viên nhận xét – ghi điểm 3 Viết tả:

a) ghi nhớ nội dung:

GV đọc đoạn văn, HS đọc lại đoạn văn,cả lớp đọc thầm theo - Đoạn văn kể Lương Thế Vinh làm ?

Dùng trí thơng minh để cân voi b) Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn có câu? câu.

- Những từ viết hoa ? Vì phải viết hoa ? Các từ : Một , Sau, Khi, Lương Thế Vinh, Trung Hoa.(những chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa)

c) Hướng dẫn viết từ khó:

(136)

- Gọi HS lên bảng viết Lớp viết vào bảng - GV lớp chữa bảng lớp

d) Viết tả:

- GV đọc cụm từ cho HS viết bài, GV theo dõi, sửa cho HS e) Chấm, chữa bài: GV đọc lại cho HS soát lỗi.

- Mỗi nhóm em kiểm tra cho

- GV chấm 7-8 bài, nhận xét. C Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen em viết đẹp em có nhiều tiến - Nhắc HS tiếp tục ơn học thuộc lịng

************************************************ TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết thực phép cộng với dạng học, phép cộng số kèm theo đơn vị: kg, l

- Biết số hạng, tổng

- Biết giải toán với phép cộng

- Giáo dục học sinh chủ động tự giác tiết học II Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Nhắc hs khắc sâu kí hiệu lít

- Tính: l + 15 l = ? 70 l – 20 l = ? B Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập Bài 1: Tính

- GV nêu đề toán, ghi bảng – hs làm nháp, em lên bảng - Lớp đọc đồng lần

Bài 2: Số?

- HS mở sgk (tr 44) quan sát hình vẽ - trả lời miệng, giải thích Bài 3: viết số thích hợp vào trống;

-HS thảo luận theo nhóm đơi Làm vào phiếu.nhóm dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét

+ Muốn tìm tổng ta làm ? (hs cần nhẩm viết kết quả) Bài 4: Giải toán:

- hs đọc đề - lớp đọc thầm,

- H phân tích, nhận dạng tốn (tổng hai số) giải vào Bài giải

Cả hai lần cửa hàng bán số số kilôgam gạo là: 45 kg + 38kg =83 (kg)

Đáp số; 83 kg gạo - GV chấm chữa 1H chữa

C Củng cố, dặn dò: Gv treo tập lên bảng – khắc sâu cho hs cách cân đọc số lượng cân, tìm lời giải đúng.Về làm tập lại

*****************************************

(137)

I Mục tiêu: Sau học HS biết:

- Giun đũa sống ruột người số nơi thể - Giun sống thể gây tác hại sức khoẻ

- Thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn nước uống

- Đề phòng bệnh giun cần thực điều vệ sinh: ăn sạch, uống sạch, - Biết cách đề phòng bệnh giun

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ SGK ( Trang 20-21)

- Vở tập TN- XH

- Vở tập TN- XH

III Hoạt động dạy học: A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra cũ:

- Tại cần ăn uống ? - GV nhận xét

C Dạy mới:

a Giới thiệu b Giảng bµi

* Hoạt động 1: Thảo luận lớp bệnh giun

+ Các em bị ỉa chảy, đau bụng, buồn nơn, chóng mặt chưa ? + Giun sống đâu thể ?

+ Giun ăn để sống thể ? + Nêu tác hại giun ?

* Hoạt đông 2: Thảo luận nhóm nguyên nhân lây nhiễm giun - Cho HS quan sát hình SGK

* Nhóm + 2: Trứng giun giun từ ruột người bị nhiễm giun ngồi cách ?

* Nhóm + 4: Từ phân người bị bệnh giun trứng giun vào thể người lành đường nào?

* Hoạt động 3: : Thảo luận lớp:

- Làm để ngăn chặn giun xâm nhập vào thể ?

- Giun ấu trùng giun sống nơi thể : ruột, dày,Giun ấu trùng giun sống nơi thể : ruột, dày, gan, phổi, mạch máu chủ yếu ruột

gan, phổi, mạch máu chủ yếu ruột - Giun hút chất bổ dưỡng thể

- Người bị nhiễm giun thường gầy, xanh xao, mệt mỏi thể chất dinh dưỡng bị thiếu máu

- Nếu nhiều giun gây tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến chết người - Trứng giun giun theo phân ngồi

- Khơng rửa tay đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn , đồ uống - Nguồn nước bị nhiễm bẩn

- Đất trồng rau bị ô nhiễm - Ruồi đậu vào thức ăn

(138)

- Không để ruồi đậu vào thức ăn

- Rửa tay trước ăn, Sau vệ sinh

- Không để phân rơi vãi, ngấm vào đất hay nguồn nước

D Củng cố, dặn dò:

- Muốn đề phòng bệnh giun ta phải làm gì?

- Về học bài, chuẩn bị sau: Ôn tập người sức khỏe

********************************************* LUYỆN ĐỌC: ƠN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 5)

I Mục đích, yêu cầu:

Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

2 Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh tổ chức câu thành bài: - Trả lời câu hỏi nội dung tranh (BT2)

3 Giáo dục HS mạnh dạn trả lời câu hỏi để lời nói thêm phong phú

II Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu ghi tập đọc

III Các hoạt động dạy-học:

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2 Kiểm tra tập đọc: Thực tiết trước.

3 Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.( Miệng)

- GV nêu yêu cầu bài(Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi) Để làm tốt tập này, em phải ý điều gì?

(Quan sát kỹ tranh sách giáo khoa, đọc câu hỏi tranh, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- HS trả lời miệng câu hỏi - GV nhận xét ghi lên bảng - HS kể thành câu chuyện

- HS giỏi kể mẫu, sau HS khác kể VD:

Hằng ngày, mẹ đưa Tuấn đến trường Hôm nay, mẹ không đưa Tuấn đến trường mẹ ốm Lúc Tuấn ngồi bên giường mẹ Em rót nước cho mẹ uống Tuấn tự đến trường.

4 Củng cố, dặn dò:

- Học sinh hệ thống lại

- Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt - Dặn HS ôn lại học thuộc lòng

************************************************************************ Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013 CHÍNH TẢ: ƠN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết )

I Mục đích, yêu cầu:

Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi

(139)

- Đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp mẩu chuyện * Giáo dục HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi sống ngày

II Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu ghi tên tập đọc VBT III Hoạt động dạy- học:

1 Giới thiệu bài:

2 Kiểm tra học thuộc lòng: HS bốc thăm chọn học thuộc lòng - HS đọc theo phiếu định trả lời câu hỏi SGK - GV cho điểm

* Nói lời cảm ơn, xin lỗi (miệng)

- Yêu cầu HS mở SGK đọc yêu cầu tập - Cho HS suy nghĩ làm việc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, bổ sung Ví dụ:

a Cảm ơn bạn giúp mình. b Xin lỗi bạn nhé!

c Tớ xin lỗi khơng hẹn.

d Cảm ơn bác, cháu cố gắng ạ.

* Dùng dấu chấm, dấu phẩy để điền vào ô trống thích hợp mẩu chuyện ( Nằm mơ)

- HS đọc yêu cầu bài, sau tìm cách làm - HS làm vào Nêu kết GV HS nhận xét

- HS đọc lại truyện vui sau điền dấu chấm, dấu phẩy - Cả lớp sửa theo lời giải đúng:

Nằm mơ

Nhưng chưa kịp tìm thấy mẹ gọi dậy Thế sau mẹ có tìm thấy vật khơng, hở mẹ ?

Nhưng lúc mơ, thấy mẹ đấy, mẹ tìm hộ mà. 3 Củng cố, dặn dị: GV HS hệ thống ơn tập.

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt

- Dặn HS tiếp tục ơn học thuộc lịng Lưu ý HS nói lời cảm ơn, xin lỗi sống

***************************************************** TỐN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

I Mục đích, yêu cầu:

- Kiểm tra kết học tập HS

- Kĩ thực phép cộng qua 10 (cộng có nhớ dạng tính viết) - Nhận dạng, vẽ hình chữ nhật ( nối điểm)

- Giải tốn có lời văn liên quan tới đơn vị kg, l (dạng nhiều hơn, hơn.) II.Đề ra:

Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm

+ = 11 + = 13 + =

.+ = 10 + = 13 + = Bài 2: Đặt tính tính

(140)

> + 18 + + < + 14 + + = + …12 + …9 + Bài 4: Giải toán

Bao ngô cân nặng 28 kg, bao gạo cân nặng bao ngô 7kg Hỏi bao gạo cân nặng ki-lô-gam?

Bài 5: Kẻ thêm đoạn thẳng hình để được: Một hình chữ nhật hình tam giác

II Đáp án, biểu điểm

- Bài 1(2đ): phép tính điểm - Bài 2(3đ): Mỗi phép tính 0.5 điểm - Bài 3(2đ): Mỗi phép tính 0.5 điểm

- Bài 4(2đ): lời giải 0.5 điểm, phép tính điểm,đáp số 0.5 điểm - Bài 5: 1đ

****************************************************** KỂ CHUYỆN: ƠN TẬP-KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 7)

I Mục đích, yêu cầu:

1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

Ôn luyện cách tra mục lục sách:Biết cách tra mục lục sách ( BT2) Ôn luyện cách nói mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị:

- Nói lời mời, nhờ, đề nghị theo tình cụ thể ( BT3)

- Giáo dục HS cần nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp theo tình cụ thể đời sống hàng ngày

II Đồ dùng dạy -học:Phiếu ghi học thuộc lòng.VBT. III Các hoạt động dạy- học:

1 Giới thiệu bài: Hôm tiếp tục ôn luyện tập đọc, học thuộc lòng, cách tra mục lục sách; ơn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị

* Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng:

- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài, sau bốc thăm xem lại vừa chọn khoảng phút

- Học sinh đọc thuộc lòng thơ khổ thơ theo phiếu định, kết hợp trả lời câu hỏi

* Ôn luyện cách tra mục lục sách:

- HS đọc tập nêu cách làm: Mở mục lục sách , tìm tuần 8, nói tên tất học tuần theo trật tự nêu mục lục

(141)

Tập đọc: Người mẹ hiền, Trang 63 Kể chuyện: Người mẹ hiền, trang 84.

Chính tả : Người mẹ hiền Phân biệt oa / au, r/ d/ gi, uôn / uông, trang 65. Tập đọc: Bàn tay dịu dàng, trang 66.

Luyện từ câu: Từ hoạt động, trạng thái Dấu phẩy, trang67. * Ghi lại lời mời, lời đề nghị em trường hợp )

VD: a Mẹ ơi, mẹ mua giúp thiếp chúc mừng cô giáo nhân Ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 nhé!

b Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời bạn hát chung bài “Bốn phương trời” nhé!

c Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi cô! - Lớp làm vào - nêu kết

- GV HS nhận xét ghi lời nói hay lên bảng

- 2-3 HS nhắc lại câu nói hay

2 Củng cố, dặn dị: GV HS hệ thống bài.

- Nhận xét tiết học, nhắc HS nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp theo tình cụ thể

- Yêu cầu HS nhà làm thử luyện tập tiết để chuẩn bị làm kiểm tra - Dặn HS tiếp tục học thuộc học thuộc lòng

**************************************************** ĐẠO ĐỨC: GỌN GÀNG NGĂN NẮP (T2)

I Mục tiêu:

- Học sinh hiểu ích lợi việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp chưa gọn gàng, ngăn nắp

- Giáo dục HS tự giác thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - KN quản lí thời giân để thực gọn gàng, ngăn nắp

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III.Các họat động dạy:

A Kiểm tra cũ:

+ Hãy cho biết gọn gàng , ngăn nắp?

+ Em xếp sách vở, đồ dùng học tập nào? B Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn thực hành:

Họat động 1: Đóng vai theo tình huống

- Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử tình thể qua trị chơi đóng vai:

a) Em vừa ăn cơm xong, chưa kịp dọn mâm bát bạn rủ chơi Em

b) Nhà có khách, mẹ dặn em quét nhà em muốn xem phim hoạt hình Em

c) Bạn phân công xếp gọn chiếu sau ngủ dậy em thấy bạn không làm

Em

- Các nhóm làm việc.phân vai

- nhóm đại diện cho tình lên bảng đón vai

(142)

b) Em cần q uét nhà xong xem phim. c) Em cần nhắc bạn xếp gọn chiếu.

* Kết luận: Em nên người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi mình. Hoạt động 2: Tự liên hệ

- Giáo viên nêu số câu hỏi liên hệ thực tế - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nêu

VD: - Em cần làm để chỗ học, chỗ chơi gọn gàng? - Vì em cần phải xếp chỗ học, chỗ chơi gọn gàng?

- Sau lần HS trả lời, giáo viên nhận xét, tuyên dương nhắc học sinh thực tốt

C Củng cố, dặn dò:

- Cho học sinh nêu tình lớp xử lý tình

=> Kết luận chung: Các em cần có ý thức sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp cần sử dụng khơng cơng tìm kiếm Người sống gọn gàng, ngăn nắp người yêu mến.

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Về nhà thực sống gọn gàng, ngăn nắp nhắc bạn thực ************************************************************************

Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2013

TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT ( CHÍNH TẢ- TẬP LÀM VĂN) ( Đề chuyên môn ra.)

*************************************** TIẾNG VIỆT: BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO I Mục đích, yêu cầu:

- Ơn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi

- HS khá, giỏi viết đoạn văn ngắn từ 3- câu nói em trường em

- GD HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi theo tình đời sống hàng ngày II Hoạt động dạy- học:

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2 Hướng dẫn HS làm bài:

+ Khi nói lời cảm ơn? nói lời xin lỗi?

( Nói lời cảm ơn nhận quà hay người khác giúp đỡ, nói lời xin lỗi mắc lỗi )

- Hãy nói lời cảm ơn, xin lỗi tình sau: - Khi em mẹ tặng cho gấu

- Khi em bạn cho mượn bút - Khi em lỡ tay làm vỡ bình hoa - HS nêu miệng - GV nhận xét

- GV nêu thêm nhiều tình khác (Nếu cịn thời gian) - Viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu nói em trường em.

- GV gợi ý cho HS làm HS làm vào

(143)

ngói đỏ tươi mời gọi em rảo bước nhanh lên Từ nẻo đường mòn, bạn em cũng vui vẻ đến trường.

- HS tiếp nối đọc

- Lớp GV nhận xét, sửa nội dung, cách diễn đạt cho HS

3 Củng cố, dặn dò:

+ Các em vừa ôn tập nội dung gì?

- Học sinh giỏi đọc văn Giáo viên nhận xét

- Dặn HS nhà xem lại bài, tập cách diễn đạt, dùng từ viết văn theo yêu cầu

TUẦN 10

Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013

TẬP ĐỌC: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I Mục đích, yêu cầu:

Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Biết ngắt, nghỉ hợp lý sau dấu câu, cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( Hà, ông, bà )

(144)

- Hiểu nghĩa từ từ quan trọng: cây, sánh kiến, lập đông, chúc thọ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ơng bà thể lịng kính u, quan tâm tới ơng bà.( trả lời câu hỏi sgk)

Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà người thân gia đình Giáo dục tình cảm đẹp đẽ sống xã hội.

- KN tư sáng tạo - KN định II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh họa đọc SGK III Hoạt động dạy- học: Tiết 1

A Kiểm tra cũ: Nhận xét kiểm tra đọc kì I. B Dạy mới:

Giới thiệu chủ điểm đọc: Tiếp sau chủ điểm nhà trường (Em học sinh, Bạn bè, Trường học, Thầy cô), từ tuần 10, em em học chủ điểm nói tình cảm gia đình: Ơng bà, cha mẹ, anh em, Bạn nhà ( vật nuôi nhà ) Bài học mở đầu chủ điểm Ông bà có tên gọi Sáng kiến bé Hà kể sáng kiến độc đáo bé Hà để bày tỏ lịng kính u ơng bà Các em đọc trun để xem bé Hà có sáng kiến

Luyện đọc:

a GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.

- GV đọc mẫu toàn bài: Giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giọng ông bà phấn khởi

b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu:

- HS nối tiếp đọc câu (lượt 1)

- GV ghi từ ngữ luyện đọc : ngày lễ, sáng kiến, suy nghĩ, sức khỏe, - Học sinh đọc nối tiếp câu( lượt 2) Lớp GV nhận xét, sửa cách đọc cho HS * Đọc đoạn trước lớp:

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hướng dấn đọc câu dài

Bố ơi, / ngày ơng bà, / bố ?//

Hai bố bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm/ làm “ngày ơng bà’’, / trời bắt đầu rét,/ người cần chăm lo sức khoẻ cho cụ già.//

- HS đọc nối tiếp đoạn lần Lớp nhận xét

- GV giúp HS giải nghĩa từ mới: sáng kiến, lập đông, chúc thọ - Cây sáng kiến: người có nhiều sáng kiến.

- Chúc thọ: chúc mừng người già sống lâu * Đọc đoạn nhóm: HS đọc nhóm đơi.

- GV giúp nhóm đọc

* Thi đọc nhóm: Đại diện nhóm thi đọc. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay Động viên em đọc chưa hay lần sau cố gắng

* Cả lớp đọc đồng thanh.

(145)

*GT: Ở tiết em biết đọc trơn thành tiếng , biết ngắt nghỉ câu thể giọng đọc nhân vật Sáng kiến Hà

Để giúp em tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Cơ mời lớp tìm hiểu tiết hai

Đoạn 1; em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi1 Câu hỏi 1: Bé Hà có sáng kiến ? Tổ chức ngày lễ cho ông bà.

+ Hà đem sáng kiến hỏi bố, thấy bố ngạc nhiên Hà giải thích ? HS thảo luận theo nhóm đơi

(Con có ngày tết thiếu nhi tháng Bố cơng nhân có ngày tháng Mẹ có ngày tháng Cịn ơng bà chưa có ngày lễ cả.) => KN tư sáng tạo

Câu hỏi 2: Vậy hai bố chọn ngày làm ngày lễ ông bà ? Vì ?

(Hai bố chọn ngày lập đông làm ngày lễ ông bà Vì bắt đầu trở rét, người cần ý chăm lo sức khỏe cho cụ già cao ti gia đình mình.) = > KN định

GVgiảng từ: Lập đơng: bắt đầu mùa đơng.

GV: Các em có biết không Hiện giới người ta lấy ngày tháng 10 làm ngày Quốc tế Người cao tuổi địa bàn Thị trấn chúng ta, hầu hết khu phố tổ chức “Hội người cao tuổi”

*Chuyển tiếp: Ngày lập đơng đến gần bé Hà cịn băn khoăn, suy nghĩ chuyện gì? Cơ mời lớp theo dõi tiếp đoạn

- HS đọc tiếp đoạn Câu hỏi 3:

+ Bé Hà cịn băn khoăn điều ? (Bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị quà biếu ông bà.)

+ Trong lúc ấy, gỡ bí giúp bé ?(Bố gỡ bí cho bé Bơ thầm vào tai bé mách nước Bé hứa cố gắng làm theo lời khuyên bố.)

*Chuyển tiếp: Để biết điều bí mật Hà giành cho ông bà ngày lập đông Cơ mời lớp tìm hiểu tiếp đoạn cịn lại

- 1HS đọc đoạn lại Câu hỏi 4:

+Đến ngày lập đông, Hà tặng ơng bà q ? - HS thảo luận theo nhóm đơi.

(Hà tặng ông bà chùm điểm 10.) *GV : Nhận q Hà, ơng bà thích không ?

(Chùm điểm 10 Hà q ơng bà thích nhất.)

* GV đọc lại lời nói ơng bà: Nhận q cháu, ơng bà cảm động.Bà thào bảo:Con cháu đông vui này, ông bà sống trăm tuổi Ơng ơm lấy bé Hà nói; Món q ơng thích hơm chùm điểm 10 cháu

Câu hỏi 5:

- Theo em, bé Hà truyện cô bé ? (Bé Hà cô bé ngoan,có nhiều sáng kiến giàu lịng kính u ơng bà.)

- HS K – G: Vì Hà nghĩ sáng kiến tổ chức “ Ngày ông Bà” ? (Vì Hà u ơng bà / Hà quan tâm đến ông bà đề nghị tổ chức ngày lễ ông bà )

=> Như tìm hiểu xong nội dung Bây “ luyện đọc lại” theo lối phân vai

(146)

- nhóm (mỗi nhóm học sinh) tự phân vai(người dẫn chuyện, bé Hà, ơng, bà) thi đọc tồn câu chuyện

C Củng cố, dặn dò:

-Yêu cầu HS nói nội dung câu chuyện Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ông bà thể lịng kính u, quan tâm tới ơng bà

* Liên hệ: Ở lớp có ông bà Các em thể tình cảm mình ơng bà nào?

- GV chốt lại: Sáng kiến cúa Bé Hà tổ chức ngày lễ ông bà, đem điểm 10 làm q tặng để bày tỏ lịng kính u, quan tâm tới ông bà Các em phải học tập bé Hà, quan tâm đến ơng bà, biết thể lịng kính u ơng bà người thân gia đình, để tạo thêm niềm vui, đông viên ông bà khỏe mạnh, sống lâu với cháu Đó chính biểu lịng hiếu thảo cháu ơng bà em

- GV nhận xét học

- Dặn HS luyện đọc rõ ràng Bài sau: Bưu thiếp

************************************************** TOÁN: LUYỆN TẬP

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết tìm x BT dạng x + a = b; a + x = b (với a,b số có khơng q chữ số)

- Biết giải tốn có phép trừ

- Giáo dục hs u thích học tốn Biết vận dụng toán học vào sống II Các hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ:

- Nêu quy tắc tìm số hạng tổng ( – em) - em lên bảng thực hiện: x + = 10 x + = 17 B Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: GV hs nhận xét cũ - nhắc lại cách trình bày - HS làm bảng câu b C

- GV chốt: Cách tìm, cách trình bày

Bài 2(cột 1,2): HS nêu yêu cầu tập Tính nhẩm

+ = 10: + = + = 10 – = 10 – = 10 - = 10 – = 10 – = 10 - =

+ Em có nhận xét phép tính cột lớp làm vào Ai làm xong làm thêm cột

Bài 4: hs đọc lại đề toán – hs nhận dạng, tự giải vào GV lưu ý cách trình bày - GV chấm số em – em lên bảng chữa

Bài giải Số quýt có là: 45 - 25 = 20 ( )

Đáp số; 20 quýt Bài 5: GV treo bảng phụ - hs thi đua nêu cách làm

- GV hs nhận xét - chọn người giải hay, nhanh,

(147)

C Củng cố, dặn dò:

- Khắc sâu cho hs cách tìm số hạng tổng, phép trừ …

********************************************************************** ***

Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2013

TẬP ĐỌC: BƯU THIẾP

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch

2 Rèn kĩ đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa từ : bưu thiếp,

- Hiểu tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư ( trả lời câu hỏi SGK)

3 Giáo dục em tập viết bưu thiếp cho người thân. II Đồ dùng dạy- học:

- Mỗi HS mang theo bưu thiếp, phong bì thư

- Bảng phụ viết câu văn bưu thiếp phong bì thư để hướng dẫn HS luyện đọc

III Hoạt động dạy- học: A Kiểm tra cũ :

- HS đọc đoạn truyện Sáng kiến Bé Hà HS1 : đoạn 1, trả lời câu

HS2 : đoạn 2, trả lời câu HS3 : đoạn 3, trả lời câu B Dạy mới:

Giới thiệu bài: Luyện đọc:

* GV đọc mẫu bưu thiếp, hướng dẫn giọng đọc

(giọng tình cảm, nhẹ nhàng) đọc phần để ngồi phong bì ( rõ ràng, rành mạch ) * GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

a Đọc câu.

- Y/C HS nối tiếp đọc câu lần

- GV hướng dẫn HS đọc: bưu thiếp, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long - HS đọc lại câu lần 2.GV theo dõi, sửa cho HS

b Đọc bưu thiếp phần đề ngồi phong bì.

- GV ghi số câu phần đề ngồi phong bì cho HS luyện đọc Người gửi :// Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận.//

Người nhận : // Trần Hoàng Ngân// 18 đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long//

- HS tiếp nối đọc bưu thiếp phần phong bì ( lượt) - Giải nghĩa từ : bưu thiếp,

(148)

- Y/C HS nhóm đọc HS đọc bưu thiếp phần đề ngồi bì thư - Các bạn nhóm nhận xét

d Thi đọc nhóm: Đại diện nhóm thi đọc. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

+ Bưu thiếp đầu gửi cho ? Gửi để làmgì? (Của cháu gửi cho ơng bà Gửi để chúc mừng ông bà năm mới.)

+ Bưu thiếp thứ hai gửi cho ? Gửi để làm gì? (Của ơng bà gửi cho cháu Gửi để báo tin ông bà nhận bưu thiếp cháu chúc tết cháu.)

+ Bưu thiếp dùng để làm ?

(Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức.)

+ Viết bưu thiếp chúc thọ mừng sinh nhật ông bà Nhớ ghi địa chỉ của ông bà.

GV giải nghĩa : Chúc thọ ông bà nghĩa với mừng sinh nhật ơng bà; chỉ nói chúc thọ ông bà già thường 70

- HS viết bưu thiếp phong bì thư

- GV nhắc em cần viết bưu thiếp ngắn gọn, ghi rõ địa người gửi người nhận phong bì

- Nhiều HS nối tiếp đọc viết Cả lớp GV nhận xét C Củng cố, dặn dò:

+ Bưu thiếp dùng để làm ? Cách viết bưu thiếp ? - GV nhận xét tiết học

- GV nhắc HS thực hành viết bưu thiếp cần thiết Về đọc trước bài: Bà cháu *********************************************

TOÁN: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 – 5 I Mục đích, yêu cầu:

- Biết cách thực phép trừ dạng 11- 5, lập bảng 11 trừ số - Biết giải toán phép trừ dạng 11 -

- Giáo dục HS tích cực, ý tiết học II Đồ dùng dạy học :

-1 bó que tính que tính rời III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- em lên bảng thực hiện: 90 – 76 – 36 B Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn thực phép trừ 11 – lập bảng trừ: - HS lấy bó (1 chục que tính) que tính rời + Có tất que tính ?

+ Có 11 que tính lấy que Còn lại que ? - GV ghi bảng : 11 – = ?

- HS tìm kết nêu cách tìm

- Hướng dẫn hs đặt cột dọc – vài em nhắc lại - 11

(149)

-HS sử dụng que tính lập bảng trừ: Gv ghi phép tính HS dùng que tính tìm kết Gv ghi bảng

11 – = 11 – = ………

11 – =

-Vài hs đọc – hướng dẫn hs đọc thuộc lòng c Thực hành:

Bài 1: Tính nhẩm

- HS tự nhẩm sau nối tiếp nêu kết tính nhẩm - Nhận xét: + + 11 – – 11 –

Bài 2: Vài em nêu yêu cầu tập: Tính - nhắc lại bước thực phép trừ - HS làm vào bảng kết hợp làm bảng

11 11 11 11 11 - - - - - Bài 4: hs đọc đề

- Nhận dạng tốn (tìm số cịn lại chưa biết) Từ chọn phép tính : - 11 – = X X = 11 – phép tính: 11 – =

- Dựa vào câu hỏi chọn lời giải hay - Lớp giải vào

C Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bảng trừ

- HS làm tập lại

************************************************

Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I Mục tiêu: Sau học HS có thể:

- Củng cố kiến thức vệ sinh ăn uống Hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch,

- Ôn quan vận động tiêu hóa Vệ sinh cá nhân, hoạt động cá nhân - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sức khỏe

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu tập, Tranh SGK III Hoạt động dạy học:

A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra cũ:

+ Muốn đề phịng bệnh giun sán ta phải làm ? - GV nhận xét

C Dạy mới:

a) Giới thiệu - ghi bảng

- Tổ chức thi: Ai nói nhanh

b) Hoạt động 1: Trò chơi “Xem cử động, nói tên xương khớp xương ” - Các nhóm thi : nhóm làm động tác; nhóm đốn

+ Cơ thể hoạt động nhờ đâu?

(150)

+ Tại em phải ăn uống ? - HS vào hình trả lời

+ Làm để phòng bệnh giun ?

+ Hãy nói đường thức ăn ống tiêu hoá ? -GV phát phiếu tập

- HS làm phiếu tập

- Từng HS trình bày – nhận xét

- HS thi nói tên học chủ đề người sức khoẻ

- HS vận động sáng tạo số động tác vận động xem khớp xương cử động

- Nhờ có xương

- Ăn uống giúp thể phát triển khỏe mạnh

- Muốn phòng bệnh giun cần ăn uống sẽ, rửa tay trước ăn, sau đại tiểu tiện, ăn chín , uống sơi

- Thức ăn qua miệng, qua thực quản vào dày, xuống ruột non đến ruột già * Hãy xếp từ sau cho thứ tự đường thức ăn ống tiêu hoá: Thực quản, hậu môn, dày, ruột non, miệng, ruột già

- Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già

D Củng cố, dặn dò:

- Muốn cho thể khỏe mạnh ta phải ăn uống nào?

- Về học chuẩn bị sau

*************************************************

LUYỆN ĐỌC: THƯƠNG ƠNG I Mục đích, yêu cầu:

- Rèn kỹ đọc đúng, to, rõ ràng, diễn cảm “ Thương ông ”

- Chú trọng rèn đọc đúng, to, rõ ràng cho học sinh nhóm trung bình; đọc diễn cảm, đọc thuộc lịng cho HS nhóm khá, giỏi

- HS hiểu nội dung thơ: Khen ngợi bé Việt nhỏ biết thương ông, biết giúp đỡ, an ủi ông đau

- Học sinh có ý thức luyện đọc tốt

- Giáo dục HS biết ơn giúp đỡ ông bà

II Các hoạt động dạy- học:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu toàn thơ - Một học sinh đọc lại

* Luyện đọc đúng, to, rõ ràng:

- Đọc nối tiếp câu đọc số từ khó: lập tức,thủ thỉ, sưng, thích chí,

- Giáo viên gọi học sinh nhóm trung bình đọc bài, kết hợp tìm hiểu nội dung

+ Chân ông đau nào?

( Chân ơng bị đau, sưng tấy Ơng phải chống gậy )

+ Bé Việt làm việc để giúp ơng? (Việt đỡ ông lên thềm,Việt bày cho ông câu”thần chú” để khỏi đau Việt biếu ông kẹo)

(151)

* Luyện đọc diễn cảm đọc thuộc thơ:

- Học sinh luyện đọc theo nhóm Gọi đại diện đứng dậy đọc - Lớp nhận xét, tuyên dương em đọc tốt

- Thi đọc thuộc theo nhóm: nhóm cử bạn thi đọc thuộc

- Học sinh nhận xét bình chọn bạn đọc thuộc hay

3 Củng cố, dặn dị:

- Một em đọc lại tồn nêu nội dung + Bài thơ kể chuyện gì?

+ Tìm câu thơ cho thấy nhờ bé Việt, ông quên đau?

- Dặn HS luyện đọc nhiều lần câu chuyện, nhắc nhở em học tập bé Việt, biết thương yêu, giúp đỡ ông bà

**********************************************************************

Thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2013

CHÍNH TẢ: ƠNG VÀ CHÁU I Mục đích, yêu cầu:

Nghe - viết xác, trình bày khổ thơ Ơng cháu Viết các dấu hai chấm, mở đóng ngoặc kép, dấu chấm than

Làm tập phân biệt c/k , l/n, hỏi / ngã.( BT2, 3) - Giáo dục HS biết ơn quan tâm đến ơng bà Tích cực rèn chữ viết II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết quy tắc tả trước với c/k ( k + i, e, ê) - Bút + băng giấy viết nội dung BT3b

III Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra cũ :

- HS viết lại tên ngày lễ vừa học tả trước HS làm BT2 - GV nhận xét - ghi điểm

B Dạy mới:

a Giới thiệu : Hôm em nghe viết thơ “ Ông cháu ” b Hướng dẫn nghe - viết:

* Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc toàn tả lần - HS đọc lại - Giúp HS hiểu tả:

+ Có cậu bé thơ thắng ơng khơng? (Ơng nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui)

- Hướng dẫn HS tìm dấu hai chấm ngoặc kép bài:

(Trong có hai lần dùng dấu hai chấm trước câu nói cháu trước câu nói ơng Có lần dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu câu nói cháu câu nói ông:

Cháu vỗ tay hoan hô : “ Ơng thua cháu, ơng nhỉ!” Bế cháu, ông thủ thỉ : “ Cháu khỏe ông nhiều ! ”

- Yêu cầu HS viết bảng từ khó: Vật, keo, thua, hoan hơ, thủ thỉ, chiều, khoẻ

* HS viết bài: GV đọc dòng thơ cho HS viết vào * Chấm, chữa bài:

- GV đọc lại cho HS soát lỗi Chấm 7- bài, nhận xét, chữa lỗi thường sai c Hướng dẫn làm tập tả:

(152)

(Tìm chữ bắt đầu c, chữ bắt đầu k)

- GV chia bảng làm phần, phần chia làm cột c k, mời nhóm HS thi tiếp sức Sau đại diện nhóm đọc kết

- GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm làm tốt (viết tả, tìm nhiều từ)

VD: ca, co, cơ, cá, cam, cao, cóng, cổng,

Kim, kìm, kéo, keo, kẹo, ke, kể, kính, kiến, kiêng, - GV mở bảng phụ viết quy tắc tả với c/k - HS đọc quy tắc

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu(Ghi chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? ) GV phát băng giấy viết nội dung BT 3b cho HS làm bài.Cả lớp làm vào

- HS dán băng giấy lên bảng

- GV lớp nhận xét, chốt lời giải

* Lời giải: dạy bảo - bão, lặng lẽ - số lẻ , mạnh mẽ - sứt mẻ, áo vải - vương vãi.

C Củng cố, dặn dò:

- GV nhắc nhở HS ghi nhớ qui tắc tả c/k

- Nhận xét tiết học Yêu cầu em viết chưa đạt nhà viết lại

************************************************

TOÁN: 31 – 5 I Mục đích, yêu cầu:

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 31 - - Biết giải tốn có phép trừ dạng 31 -

- Nhận biết giao điểm hai đoạn thẳng - Giáo dục học sinh tính xác

II Đồ dùng dạy học:

-3 bó chục que tính 11 que tính rời III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Đọc bảng trừ: 11 trừ số

- Tìm X: X + = 10 + X = 11

- GV nhận xét B Dạy mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn tìm kết phép trừ 31 – 5.

- GV nêu tốn: Có 31 que tính, lấy que tính Hỏi cịn lại que tính ? - Ghi bảng phép trừ: 31 – = ?

- Hs thao tác tren que tính để tìm kết - Hs nêu cách thực

- Gv chốt cách: Bớt que cách: Bớt que; bớt que bó cịn que Gộp chục que với que ta 26 que Vậy 31 – = 26

- Hs tự đặt tính tính – lớp làm nháp – em lên bảng

- 31 không trừ 5, lấy 11 trừ 6, viết nhớ trừ 2, viết

(153)

c Thực hành: Bài 1(dịng1):Tính

- Lớp làm bảng ; vài hs lên bảng - Chữa nhận xét

Bài 2(a,b): Đặt tính tính

- GV nêu yêu cầu – hs đặt tính vào bảng – em lên bảng chữa 51 21 71

Bài 3: HS đọc đề toán - nhận dạng để nêu miệng phép tính

- Tự giải vào - em chữa bảng – gv lưu ý cách trình bày Bài 4: Gv ghi sẵn lên bảng, nêu yêu cầu tập

- HS nhìn nêu miệng – gv hướng cho em diễn đạt thuật ngữ: “Cắt”

C Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - khắc sâu cho hs cách đặt tính, tính - HS làm tập lại

************************************************* KỂ CHUYỆN: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I Mục đích, yêu cầu: 1 Rèn kỹ nói:

- Dựa vào ý đoạn cho trước, kể lại đoạn câu chuyện cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

- HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện( BT2) 2 Rèn kĩ nghe:

- Có khả tập trung nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá

3 Tiếp tục giáo dục HS quan tâm đến ông bà người thân gia đình, biết thể lịng kính u ơng bà

II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết sẵn ý đoạn III Các hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ: B Dạy mới:

Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn em kể lại câu chuyện Sáng kiến bé Hà

2 Hướng dẫn kể chuyện:

* Kể đoạn câu chuyện dựa vào ý chính. - 1HS đọc yêu cầu

- GV mở bảng phụ viết ý đoạn a Chọn ngày lễ.

b Bí mật bố c Niềm vui ông bà.

- Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn theo ý GV mời HS kể đoạn làm mẫu - GV đặt câu hỏi gợi ý:

(154)

+ Bé giải thích phải có ngày lễ ơng bà ?

+ Hai bố chọn ngày làm ngày lễ ông bà ? Vì ? - HS nối tiếp kể đoạn nhóm

- Các nhóm cử đại diện thi kể GV nhận xét * Kể toàn câu chuyện.( HS khá, giỏi)

- Y/C HS kể nhóm

- HS đại diện cho nhóm kể tiếp nối đoạn Lần lượt nhóm kể - HS đại diện cho nhóm thi kể nối tiếp tồn câu chuyện

- 2,3 HS thi kể toàn câu chuyện C Củng cố, dặn dò:

+ Qua câu chuyện em học tập bé Hà điều ? - GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay

- Dặn dò : Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe

*************************************************

ĐẠO ĐỨC: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1) I Mục tiêu:

1 Học sinh biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà, cha mẹ

- Chăm làm việc nhà thể tình thương yêu em ông bà, cha mẹ

2 Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả

3 Giáo dục bảo vệ môi trường: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi khả quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc trồng, vật ni, gia đình góp phần làm sạch, đẹp mơi trường, BVMT

- KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả

II Đồ dùng dạy- học:

- Bộ tranh nhỏ dùng để làm việc theo nhóm hoạt động ( Tiết 1) - Các thẻ bìa đỏ, bìa xanh, trắng

- Vở tập đạo đức

III Các hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ: Bài Gọn gàng ngăn nắp

- HS1: Ở nhà em có góc học tập khơng? Em xếp sách đồ dùng góc học tập nào?

- HS2: Các đồ dùng em, em xếp nào? - Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?

B.Dạy mới:

1.Giới thiệu bài: Hơm em học bài:Chăm làm việc nhà

2.Hướng dẫn bài:

Hoạt động 1: Phân tích thơ: Khi mẹ vắng nhà Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc thơ Khi mẹ vắng nhà Trần Đăng Khoa - Một học sinh đọc lại

- Học sinh thảo luận lớp theo câu hỏi sách giáo khoa: + Bạn nhỏ làm mẹ vắng nhà?

(155)

+ Em đoán xem mẹ bạn nghĩ thấy việc bạn làm?

=> Kết luận: Bạn nhỏ làm việc nhà bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ Việc làm bạn mang lại niềm vui hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà đức tính tốt mà nên học tập.

Hoạt động 2: Bạn làm gì? Tiến hành:

- Giáo viên chia nhóm phát cho nhóm tranh

- Yêu cầu nhóm nêu tên việc nhà mà bạn nhỏ tranh làm (6 tranh)

- Học sinh thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bày - Giáo viên tóm tắt lại nội dung tranh

Tranh 1: Cất quần áo

Tranh 2: Tưới cây, tưới hoa Tranh 3: Cho gà ăn

Tranh 4: Nhặt rau Tranh 5: Rửa ấm chén Tranh 6: Lau bàn ghế

- Các em làm việc khơng

=> Kết luận: Chúng ta nên làm việc nhà phù hợp với khả năng. Họat động 3: Điều hay sai ?

Tiến hành:

- Giáo viên nêu ý kiến, học sinh giơ thẻ màu quy ước (thẻ màu đỏ ý tán thành, màu xanh không tán thành, màu trắng không biết)

- Giáo viên nêu ý kiến, mời số em giải thích

=> Kết luận: Các ý kiến b, d, đ đúng, ý kiến a, c sai, người trong gia đình phải tự giác làm việc nhà, kể trẻ em.

C.Củng cố, dặn dò:

=> Kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả quyền và bổn phận trẻ em, thể tình yêu thương ông bà, cha mẹ. - Dặn HS nhà tự giác làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi khả quét nhà cửa, tưới cây, cho gà ăn để góp phần làm sạch, đẹp mơi trường, BVMT

- GV nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013

TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ nghe nói:

- Biết kể ông bà người thân dựa theo câu hỏi gợi ý( BT1) 2 Rèn kĩ viết:

- Viết lại đoạn văn ngắn ( đến câu) ông bà người thân Giáo dục HS có tình cảm đẹp đẽ sống xã hội.

(156)

- Nhận xét, chữa kiểm tra kì 1: B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2 Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 1: ( miệng)

- học sinh đọc yêu cầu bài: Kể ông, bà(hoặc người thân) em - Giáo viên nhắc học sinh: Các câu hỏi tập gợi ý

- Yêu cầu tập kể trả lời câu hỏi

- Giáo viên khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân học sinh

- Cả lớp suy nghĩ chọn đối tượng kể; số HS nói trước lớp: chọn kể - 1HS giỏi kể mẫu trước lớp GV lớp nhận xét

- Yêu cầu HS kể nhóm.GV theo dõi, giúp đỡ học sinh làm việc - Đại diện nhóm có trình độ tương đương thi kể

* Lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất, tự nhiên

VD: Bà em năm 60 tuổi tóc bà cịn đen Trước nghỉ hưu, bà là cô giáo dạy trường tiểu học Bà thương yêu học sinh Em yêu bà bà người hiền hậu chiều chuộng em Có ngon bà phần cho em Em làm điều sai bà khơng mắng mà bảo ban nhẹ nhàng.

Bài tập 2: ( Viết )

- học sinh đọc yêu cầu (Dựa theo lời kể viết đoạn văn ngắn từ đến câu kể ông, bà người thân em).

- Giáo viên nhắc học sinh ý: Bài tập yêu cầu em viết lại em vừa nói tập Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho Viết xong em phải đọc lại bài, phát sửa chỗ sai

- HS viết

- Chữa bài: - Nhiều HS đọc viết Cả lớp GV nhận xét - Giáo viên chấm điểm số viết tốt

C Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn em cố gắng hoàn thành viết Bài sau : Chia buồn, an ủi ***********************************************

TIẾNG VIỆT: BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO

TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ nghe nói:

- Biết kể ông bà người thân, thể tình cảm ơng bà người thân

2 Rèn kĩ viết:

- Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( đến câu) 3 Giáo dục HS thể tình cảm tốt đẹp ơng bà, cha mẹ.

II Hoạt động dạy- học:

(157)

Bài 1: Hãy nói lời an ủi em với ông a Khi hoa ông (bà) trồng bị chết b Khi kính đeo mắt ông (bà ) bị vỡ - HS làm miệng GV gọi nhiều em trả lời Bài 2: (viết) Kể ông, bà (người thân ) em.

Gợi ý:

- Ông, bà (hoặc người thân ) em tuổi? - Ơng, bà (hoặc ngươì thân ) em làm nghề gì?

- Ơng, bà (hoặc người thân )của em yêu quý, chăm sóc em nào? - GV giúp HS trả lời câu hỏi

- Nhiều HS trả lời miệng trước lớp

- Từ câu hỏi GV yêu cầu viết thành đoạn văn

- Yêu cầu HS trung bình viết 3-5 câu, HS khá, giỏi viết nhiều câu nội dung phong phú

- Học sinh viết vào

Ví dụ 1: Chú em năm ngồi 30 tuổi Chú làm việc nhà máy nước Chú rất thương yêu em, đâu có quà cho em Em yêu quý chú.

Ví dụ 2: Mẹ là người em yêu quý Năm mẹ em khoảng ba mươi tám tuổi Mẹ làm việc bệnh viện huyện Gio Linh Buổi sáng, mẹ đưa em đến trường mẹ làm Buổi chiều, mẹ lại đón em Mẹ bận rộn với cơng việc mẹ dành thời gian để chăm sóc, dạy bảo em li tí để em trở thành ngoan, trò giỏi Em hứa với mẹ, em cố gắng học thật giỏi ngoan để mẹ vui lịng

Ví dụ 3: Bà nội em năm 75 tuổi Tuổi già làm cho khuôn mặt bà có nhiều nếp nhăn da bà hồng hào Mái tóc bà bạc trắng mềm bơng Bà có nụ cười hiền Bà chăm bẵm em từ nhỏ cưng chiều em Em thích nằm lịng bà, nghe bà kể câu chuyện cổ tích, có nhiều chuyện em nghe nghe lại mà không thấy chán Bà nội bà tiên em Em mong bà khỏe mạnh, sống với em

- Chữa bài: Nhiều HS đối tượng đọc viết Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét, tuyên dương em làm tốt - Dặn HS đọc lại viết sửa lại cho đủ ý, hay

TUẦN 11

Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013

TẬP ĐỌC: BÀ CHÁU

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài: Biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Bước đầu HS biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật (cô tiên, hai cháu)

2 Rèn kỹ đọc - hiểu:

(158)

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá vàng bạc, châu báu (trả lời câu hỏi 1,2,3,5) HS khá, giỏi trả lời CH4

3 Giáo dục tình cảm đẹp đẽ ơng bà. - Tự nhận thức thân.Thể thông II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ SGK

III Các hoạt động dạy- học: Tiết 1 A Kiểm tra cũ:

- Nhận xét kiểm tra đọc kì I. B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu truyện đọc nói tình u bà cảm động của hai bạn nhỏ

2 Luyện đọc:

2.1 Giáo viên đọc mẫu toàn bài,hướng dẫn giọng đọc: 2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ: a Đọc câu: Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu.

- Giáo viên hướng dẫn đọc từ ngữ: vất vả, giàu sang, nảy mầm

- Yêu cầu học sinh đọc câu lượt Lớp GV nhận xét, sửa cho HS b Đọc đoạn trước lớp: HS nối tiếp đọc đoạn lần 1.

- Giáo viên ghi bảng câu văn để hướng dẫn học sinh đọc

Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ vất vả / cảnh nhà lúc đầm ấm.//

Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm,/ lá,/ đơm hoa,/kết trái vàng,/trái bạc.//

Bà ra/món mén,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.// - Yêu cầu học sinh đọc đoạn lần Lớp GV nhận xét

- GV giúp HS giải nghĩa từ mới.(SGK) + Như gọi đầm ấm?

+ Màu nhiệm có nghĩa gì?

+ Em hiểu hiếu thảo?Đặt câu với từ: hiếu thảo. c Đọc đoạn nhóm:

- HS đọc nhóm đơi GV theo dõi, giúp đỡ nhóm. d Thi đọc nhóm:

- Đại diện nhóm thi đọc Lớp bình chọn nhóm đọc hay. Tiết 2

3 Tìm hiểu bài:

- Học sinh đọc đoạn 1, trả lời.

+ Trước gặp cô tiên, ba bà cháu sống nào?

( Trước gặp cô tiên, ba bà cháu sống nghèo khổ cảnh nhà lúc đầm ấm ) => GV treo tranh cho HS quan sát để HS thấy đầm ấm ba bà cháu

+ Cô Tiên cho hạt đào nói gì?

( Cơ tiên cho hạt đào dặn rằng: Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sung sướng giàu sang )

- Học sinh đọc đoạn 2.

(159)

- HS K – G: Đọc đoạn 3, thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi + Thái độ anh em sau trở nên giàu có?

( Hai anh em trở nên giàu có khơng cảm thấy vui sướng mà ngày buồn bã )

+ Vì anh em trở nên giàu có mà khơng thấy vui sướng?

( Vì anh em thương nhớ bà./ Vì hai anh em nhớ tiếc bà, thấy thiếu tình thương bài)

- HS đọc đoạn 4

- HS K – G: Câu chuyện kết thúc nào? (Cô tiên lên Hai anh em ồ khóc, cầu xin cho hố phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại sống cực khổ xưa Lâu đài ruộng vườn phút chốc biến mất, bà dang tay ôm hai cháu vào lòng.)

4 Luyện đọc lại:

- 2,3 nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, cô tiên, hai anh em) thi đoc lại - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì? (Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.)

C Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét, nhắc em biết ơn, giúp đỡ ông bà

*********************************************** TOÁN: LUYỆN TẬP

I Mục đích, yêu cầu:

- Thuộc bảng 11 trừ số

- Thực phép trừ dạng 51- 15 - Biết giải toán có phép trừ dạng 31- - Giáo dục học sinh say mê học toán

II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Đọc bảng trừ: 11 trừ số

- hs lên bảng thực hiện: 81 – 17 61 – 15 B Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Củng cố bảng trừ

- hs nêu yêu cầu tập: Tính nhẩm

11 - = 11 - = 11 - = 11 - = 11 - = 11 - = 11 - = 11 - = - HS nối tiếp nêu miệng

- GV củng cố bảng trừ - lớp đọc đồng lần Bài 2(cột1,2): Củng cố kĩ đặt tính, tính

- hs nêu yêu cầu - lớp làm bảng – vài em lên bảng trình bày 41 – 25 71 – 51 - 35 38 + 47

Bài 3(a,b): Tìm x: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết

- hs nêu yêu cầu: Muốn tìm số hạng tổng ta làm nào? em nhắc lại quy tắc

(160)

- Lớp làm vào vở.3 em lên chữa

Bài 4: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn (dạng tìm hiệu) - hs đọc đề bài, hs tóm tắt vào nháp - giải vào

Bài giải

Số kg táo cửa hàng lại là; 51 - 26 = 25 (kg) Đáp số: 25kg táo c Chấm chữa bài: GV chấm ½ số lớp.1 em chữa C Củng cố, dặn dị:

- Ơn bảng cộng, trừ, quy tắc tìm số hạng - Làm tập lại

********************************************************************** **

Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013

TẬP ĐỌC: CÂY XỒI CỦA ƠNG EM

I Mục đích, u cầu:

1 Rèn luyện kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài - Biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

2 Rèn kĩ đọc - hiểu.

- Nắm nghĩa từ : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy

- Hiểu nội dung : Tả xồi ơng trồng tình cảm thương nhớ, biết ơn ông mẹ bạn nhỏ (trả lời câu hỏi 1,2,3 ; HS K- G trả lời câu hỏi 4)

- Giáo dục BVMT: Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ơng, bạn nhỏ thấy yêu quý vật môi trường

II Đồ dùng dạy-học: -Tranh minh hoạ SGK II Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra cũ: HS đọc đoạn Bà cháu. + Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

- GV nhận xét B Dạy mới: Giới thiệu bài:

2 Luyện đọc:

a GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc.

b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu:

- HS nối tiếp đọc câu

- GV ghi từ khó hướng dẫn HS đọc: xồi cát, xơi, lẫm chẫm, trảy, lúc lỉu - HS đọc nối tiếp lần 2.Lớp GV nhận xét, sửa sai

- Hướng dẫn em em đọc chậm đọc tiếng câu * Đọc đoạn trước lớp:

- HS nối tiếp đọc đoạn - GV ghi câu lên bảng hướng dẫn HS đọc

(161)

Ăn xồi cát chín/ trảy từ ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương,/ thì đối với em/ khơng thứ q ngon bằng.//

- HS đọc đoạn lần 2,3

- GV giải nghĩa từ mới: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy - Em đặt câu với từ : lẫm chẫm?

* Đọc đoạn nhóm: HS đọc nhóm đơi * Thi đọc nhóm: Đại diện nhóm thi đọc GV lớp nhận xét. * Cả lớp đọc đồng thanh.

3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

+ Tìm hình ảnh đẹp xồi cát? (Cuối đơng, hoa nở trắng cành Đầu hè, sai lúc lỉu Từng chùm to đu đưa theo gió.) => GV treo tranh lên bảng cho HS quan sát giảng từ sai lúc lỉu

+ Quả xồi cát có mùi, vị, màu sắc ?

(Có mùi thơm dịu dàng, vị đậm đà, màu sắc vàng đẹp.)

+ Tại mẹ lại chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ông ? (Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cho cháu có ăn.) - HS đọc, thảo luận nhóm bốn.

+ Tại bạn nhỏ cho xoài cát nhà thứ quà ngon ?

( Vì xồi cát vốn thơm ngon nhất, bạn quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm người ơng mất.)

* GV: Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ơng, bạn nhỏ thấy u quý vật môi trường

4 Luyện đọc lại: HS thi đọc đoạn, bài.

+ Bài văn nói lên điều ?

Miêu tả xồi ơng em tình cảm thương nhớ, biết ơn ơng hai mẹ con bạn nhỏ.

C Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, khen em đọc rõ ràng, diễn cảm - Dặn HS đọc nhiều lần Luôn biết ơn, quan tâm đến ông bà - Đọc trước : Sự tích vú sữa

*********************************************** TỐN: 32 – 8

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 32 - - Biết giải tốn có phép trừ dạng 32 -

- Biết tìm số hạng tổng - Giáo dục HS u thích học tốn II Đồ dùng dạy học:

-3 bó que tính que tính rời III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Đọc bảng trừ: 12 trừ số B Dạy mới:

a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài:

(162)

- Gv nêu tốn dẫn tới phép tính 32 – = ? - HS tự tìm kết que tính

- số hs nêu cách tìm

- Gv chốt cách thơng thường

+ Tách chục que tính từ chục que tính gộp với que tính rời 12 que tính - Lấy 12 – = (đã học)

+ Cịn chục que tính gộp với que tính 24 que tính Vậy: 32 - = 24

b2 Hướng dẫn đặt cột dọc:

- HS đặt tính nêu cấch tính

- 32 trừ không được, lấy 12 trừ 4, viết nhớ trừ 2, viết

24 - 3HS nhắc lại c Thực hành: Bài 1(dịng1): Tính:

52 82 22 62 42 - GV nêu phép tính, hs thực bảng

- Khắc sâu cho hs bước đặt tính, tính Bài 2(a,b): Đặt tính tính hiệu

a, 72 b, 42 c, 62 - HS vận dụng bước thực hiện.học sinh K-G làm hết - Lớp làm vào - hs lên bảng chữa

Bài 3: Bài toán

- hs đọc đề - nhận dạng - chọn phép tính: 22 – - Gv hướng dẫn: Dựa vào câu hỏi để viết lời giải hay - lớp giải vào

Bài 4: Tìm X

- HS nêu yêu cầu nội dung tập + Tìm X tìm thành phần ?

- em lên bảng trình bày,lớp giải nháp - GV thu chấm (5 – em)

- hs lên bảng chữa

C Củng cố, dặn dò: Khắc sâu kĩ đặt tính, tìm X Làm tập cịn lại

Tự nhiên xã hội: GIA ĐÌNH

I Mục tiêu: Sau học HS có thể:

- HS biết công việc thường ngày người gia đình - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc tuỳ theo sức khoẻ

- HS yêu quý kính trọng người thân gia đình II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu tập, Tranh SGK III Hoạt động dạy học:

(163)

- Muốn đề phịng bệnh giun sán ta phải làm ? - GV nhận xét

Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Lớp hát Cả nhà thương

b) Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- HS nhóm QS tranh tập đặt CH để trao đổi nội dung tranh - HS nhóm QS tranh tập đặt CH để trao đổi nội dung tranh + Gia đình bạn Mai có ?

+ Gia đình bạn Mai có ? + Ơng, bà Mai làm ?

+ Ai đón em bé trường mầm non ? + Ai đón em bé trường mầm non ? + Bố bạn Mai làm gì?

+ Bố bạn Mai làm gì?

+ Mẹ Mai làm ? Mai giúp Mẹ làm ? + Mẹ Mai làm ? Mai giúp Mẹ làm ? + Hình mơ tả cảnh nghỉ ngơi gia đình Mai ? + Hình mơ tả cảnh nghỉ ngơi gia đình Mai ? - Đại diện số nhóm trình bày

- Đại diện số nhóm trình bày

- Công việc người gia đinh Mai nào? - Cảnh làm việc gia đình nhà Mai thể điều gì? c) Hoạt đơng 2: Kể gia đình

- HS làm vào Từng em đọc

+ Kể việc làm thường ngày người gia đình em? + Qua em rút kết luận gì?

+ Những lúc nghỉ ngơi, người gia đình em thường làm gì? - Ơng, bà, bố, mẹ, Mai em Mai

- Ông tưới hoa, Bà trông em Mai - Bà đón em Mai

- Bố Mai sửa quạt

- Mẹ Mai nấu cơm Mai nhặt rau giúp mẹ

- Cảnh nhà đầm ấm: Ông uống nước, bà kể chuyện cho Mai nghe Bố mẹ Mai chơi với bé

- Người gia đình Mai làm việc tuỳ theo sức

- Mọi người gia đình thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn

- Mỗi người có gia đình Tham gia cơng việc gia đình bổn phận trách nhiệm người gia đình

- Sau ngày làm việc vất vả gia đình nên có kế hoạch nghỉ ngơi như:Họp mặt vui vẻ, thăm hỏi người thân, vui chơi giải trí

Củng cố, dặn dị:

- Về nhà thực tốt công việc để giúp đỡ gia đình - Về học chuẩn bị sau

LUYỆN ĐỌC: ĐI CHỢ I Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trơn toàn Biết nghỉ hợp lý sau dấu câu, cụm từ dài

- Bước đầu biết phân biệt lời người kể lời nhân vật ( giọng cậu bé ngây thơ, giọng bà mẹ nhẹ nhàng, không nén buồn cười )

- Hiểu nghĩa từ ngữ : hớt hải, ba chân bốn cẳng

- Hiểu ngốc nghếch, buồn cười cậu bé truyện II Đồ dùng dạy - học:

(164)

A Kiểm tra cũ :

- HS đọc bưu thiếp Bưu thiếp - GV nhận xét, ghi điểm.

B Dạy mới 1.Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc:

a GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc

b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc câu:

- HS nối tiếp đọc câu đoạn

- GV ghi từ ngữ khó để HS đọc : tương, bát nào, hớt hải * Đọc đoạn trước lớp:

- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp GV lớp nhận xét - GV hướng dẫn đọc câu dài

- HS đọc đoạn lần 2,3.GV theo dõi, sửa cách đọc cho HS * Thi đọc nhóm: nhóm cử đại diện đọc.

- GV nhận xét – tuyên dương c Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi

+ Cậu bé chợ mua ? (Mua đồng tương, đồng mắm.) + Vì đến gần chợ, cậu bé lại quay nhà ?

( Cậu quay nhà khơng biết bát đựng tương, bát đựng mắm.) - GV: Tương: thứ nước chấm, làm từ đậu tương

+ Vì bà phì cười nghe cậu bé hỏi ? ( Vì bà thấy cháu hỏi ngốc nghếch, hai bát cần phân biệt bát đựng tương, bát mắm.)

+ Lần thứ hai cậu bé quay nhà hỏi bà điều gì?

(Đồng tiền mua tương, đồng tiền mua mắm?)

+ Em trả lời cậu bé thay cho bà? (Trời ơi, cháu ngốc quá, đồng mua tương, đồng mua mắm mà chẳng được.)

d.Luyện đọc nâng cao: - Gv đọc mẫu lần

- GV hướng dẫn nhóm tự phân vai ( người dẫn chuyện, cháu, bà) thi đọc truyện GV lớp nhận xét

C Củng cố, dặn dò: Qua học giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS rèn đọc rõ ràng

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe

Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013 CHÍNH TẢ:(N-V) CÂY XỒI CỦA ƠNG EM

I Mục đích, u cầu:

1 Nghe - viết xác, trình bày đoạn văn xi Cây xồi ơng em (từ Ơng em trồng đến bày lên bàn thờ ơng)

- Làm tập phân biệt g / gh, s/ x (BT2,3a)

2 HS rèn chữ viết đúng, khơng sai lỗi tả, trình bày sạch, đẹp Giáo dục HS biết ơn, giúp đỡ ông bà HS tự giác rèn chữ viết II Đồ dùng dạy- học:

(165)

- Bút +3,4 băng giấy viết nội dung BT3a III Các hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS lên bảng tự tìm viết tiếng bắt đầu g/gh ; tiếng có âm đầu s/x ; tiếng có vần ươn/ ương

- GV nhận xét – ghi điểm B Day mới:

1 Giới thiệu bài: Hôm em nghe viết, trình bày đoạn đầu bài: Cây xồi ơng em làm tập phân biệt g/gh ; s/x

2 Hướng dẫn nghe - viết: * Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc tồn tả lượt HS đọc thầm + Cây xoài cát có đẹp ?

- Hướng dẫn viết tiếng, từ khó:

- HS viết bảng : xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối - GV nhận xét, sửa cho HS

* HS viết vào vở:

- GV đọc cụm từ cho HS viết, nhắc nhở HS tư ngồi, cách cầm bút * Chấm, chữa bài: Chấm - bài, GV nhận xét, sửa cho HS.

3 Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu: Điền vào chỗ trống g hay gh?. - Cả lớp làm vào bảng

- GV giới thiệu bảng viết , sửa chữa bảng viết sai * Lời giải: Lên thác xuống ghềnh

Con gà cục tác chanh. Gạo trắng nước trong. Ghi lòng tạc dạ.

- HS nhắc lại quy tắc viết g/gh: viết gh trước i,e,ê, viết g trước nguyên âm lại

Bài tập 3a: Lựa chọn.

- 1HS đọc yêu cầu(Điền vào chỗ trống s/x?) - HS làm vào BT, em làm bảng

- Chữa bảng lớp.GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Nhà mát, bát ngon cơm Cây xanh xanh.

Cha mẹ hiền lành để đức cho con. Tục ngữ C Củng cố, dặn dò:

- GV HS hệ thống lại học

- Nhận xét tiết học, khen em tiến

- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc tả g/gh, viết tả đúng, đẹp ***************************************************** TỐN: 52 – 28

I Mục đích, yêu cầu :

(166)

- Rèn kỹ tính tốn xác - Giáo dục học sinh u thích học tốn II Đồ dùng dạy học:

-5 bó que tính tính que tính rời III.Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ :

-1 hs đọc bảng trừ - hs lên bảng thực hiện: 32 – 72 – - Gv nhận xét cũ

B Dạybài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài:

b1 Hướng dẫn tìm kết phép tính: 52 – 28 - GV nêu tốn diễn phép tính: 52 – 28 = ?

- Yêu cầu hs lấy bó que tính que tính rời, thao tác que tính để tìm nêu kết

- HS nêu cách tìm

- GV hướng dẫn cách thơng thường: Từ 52 que tính tách chục que tính 12 que tính Lấy 12 que tính bớt que tính que tính (đã học) Lấy chục que tính bớt chục que tính cịn lại chục que tính Gộp chục que tính với 24 que tính

Vậy 52 que tính lấy 28 que tính cịn lại que tính ? GV ghi: 24 b2 Hướng dẫn đặt tính, tính:

- Vài em nêu, gv ghi bảng

- 52 trừ không được, lấy 12 trừ 4, viết nhớ 28 thêm 3, trừ 2, viết

24 c Thực hành: Bài 1(dịng 1): Tính

- GV nêu yêu cầu phép tính, hs làm bảng

- 6219 - 8237 - 1632 - 7228

- HS nêu lại kết - gv ghi bảng, lưu ý cách viết kết Bài 2(a,b): Hs nêu yêu cầu: Đặt tính tính hiệu

Vài hs nhắc lại bước thực Lớp tự làm vào Bài 3: HS đọc đề toán - nhận dạng loại tốn ?

- Gv hướng dẫn hs giải vào GV thu chấm

- GV nhận xét, chốt lại cho hs cách đặt tính, trình bày giải C Củng cố,dặn dị:

- Bài tập trắc nghiệm - điền sai, ?

- 5248 - 524 - 5248

04 12

- Dặn HS làm tập lại VBT

(167)

KỂ CHUYỆN: BÀ CHÁU I Mục đích, yêu cầu:

* Rèn kĩ nói:

- Dựa vào tranh, kể lại đoạn câu chuyện Bà cháu - HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện (BT2)

- Biết thể lời kể tự nhiên, phối hợp với lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

* Rèn kĩ nghe:

- Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời bạn kể * Giáo dục HS có tình cảm đẹp đẽ ơng bà. II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện SGK - Viết sẵn tranh lời gợi ý

III Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện “ Sáng kiến bé Hà ” - Nhận xét

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Hôm em kể lại câu chuyện Bà cháu 2 Hướng dẫn kể chuyện:

2.1 Kể đoạn câu chuyện theo tranh - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn kể đoạn theo tranh

+ Trong tranh có nhân vật nào? (Ba bà cháu cô tiên Cô tiên đưa cho cậu bé đào.)

+ Bà cháu sống với ? (Ba bà cháu sống vất vả, rau cháo nuôi yêu thương nhau, cảnh nhà lúc đầm ấm.)

+ Cô tiên nói ? (Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ, cháu giàu sang, sung sướng.)

- Yêu cầu học sinh kể nhóm bốn:

- Học sinh quan sát tranh SGK, nối tiếp kể đoạn câu chuyện nhóm GVgiúp đỡ nhóm kể

- Yêu cầu học sinh kể trước lớp:

- Giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp - GV lớp nhận xét, bổ sung nội dung, cách diễn đạt,

2.2 Kể toàn câu chuyện: ( HS khá, giỏi)

- học sinh nối tiếp kể đoạn câu chuyện theo tranh - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay

C Củng cố, dặn dị:

+ Câu chuyện muốn nói với em điều ?

(Tình bà cháu quý vàng bạc Các em phải biết yêu quý, giúp đỡ ông bà) - Giáo viên nhận xét tiết học, khen em kể tốt

- Khuyến khích HS kể chuyện cho người thân nghe

***********************************************

(168)

1 Học sinh biết:

- Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà, cha mẹ

- Chăm làm việc nhà thể tình thương yêu em ông bà, cha mẹ

2 Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả

3 Giáo dục HS chăm làm việc nhà góp phần làm sạch, đẹp mơi trường, bảo vệ mơi trường

- KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả

II Đồ dùng dạy học:

- Các thẻ nhỏ để chơi trị chơi “ Nếu ”.VBT

III Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra cũ:

B Dạy mới:

* Hoạt động 1: Tự liên hệ. Cách tiến hành:

1 Giáo viên nêu câu hỏi:

- Ở nhà em tham gia việc gì? Kết việc đó? - Những việc bố mẹ phân công hay em tự giác làm?

- Bố mẹ tỏ thái độ việc làm em?

- Sắp tới, em muốn tham gia làm việc gì? Vì sao? Em nêu những nguyện vọng em với bố mẹ nào?

=> KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. Học sinh suy nghĩ trao đổi nhóm đơi

3 Gọi HS trình bày trước lớp GV khen HS chăm làm việc nhà

=> Kết luận: Hãy tìm việc nhà phù hợp với khả bày tỏ nguyện vọng muốn tham gia cha mẹ.

* Hoạt động 2: Đóng vai. Cách tiến hành:

1 Giáo viên chia nhóm giao cho nhóm chuẩn bị đóng vai tình

TH1: Hồ qt nhà bạn đến rủ chơi Hoà

TH 2: Anh ( chị) Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất, Hồ Học sinh thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai

3 Các nhóm lên đóng vai

4 Giáo viên lớp nhận xét, thảo luận:

- Em có đồng tình với cách ứng xử bạn lên đóng vai khơng? - Nếu vào tình em làm gì?

5 Kết luận:

Tình 1: Cần làm xong việc nhà chơi

Tình 2: Cần từ chối giải thích rõ em cịn nhỏ chưa thể làm được việc vậy.

* Hoạt động 3: Trị chơi( ) Cách tiến hành:

(169)

a Nếu mẹ làm về, tay xách túi nặng b Nếu em bé muốn uống nước

c Nếu nhà cửa bề bộn sau liên hoan d Nếu mẹ chuẩn bị nấu cơm

e Nếu áo quần phơi ngồi sân khơ

g Nếu bạn phân công làm việc sức

- Các nhóm bắt đầu làm theo nội dung Nhóm có câu trả lời nhóm thắng

- GV đánh giá, khen em biết xử lý tình cho

C.Củng cố, dặn dò:

=> Kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả quyền và bổn phận trẻ em Chăm làm việc nhà quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc trồng, vật ni góp phần làm đẹp mơi trường, BVMT.

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn dò: GV nhắc em thực tốt điều học - Chuẩn bị sau: Chăm học tập

********************************************************************** **

Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 TẬP LÀM VĂN: CHIA BUỒN, AN ỦI

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kỹ nghe nói: biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ơng, bà tình cụ thể ( BT1,2)

2 Giáo dục HS biết vận dụng học vào sống thực tiễn

- Giao tiếp: cởi mở, tự tin giao tiếp biết lắng nghe ý kiến người khác II Đồ dùng d y- h ọ c :

- Mỗi HS mang đến lớp bưu thiếp ( tờ giấy nhỏ cắt từ khổ giấy A4)

III Hoạt động dạy- học: A Kiểm tra cũ:

- Nhận xét, chữa kiểm tra kì 1: B Dạy :

a Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. b Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 1: ( miệng )

- HS đọc yêu cầu (Ông em bà em bị mệt Em nói với ông bà 2,3 câu để tỏ rõ quan tâm mình)

- GV nhắc nhở HS cần nói lời thăm hỏi sức khỏe ơng(bà) ân cần, thể quan tâm tình cảm thương yêu

- Nhiều HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Lớp GV nhận xét

VD: Ơng ơi, ơng mệt ?/ Bà ơi, bà mệt phải không ? Cháu lấy sữa cho bà uống !

Bài tập 2: ( miệng)

(170)

a) Khi hoa ông (bà) trồng bị chết. b) Khi kính đeo mắt ơng(bà) bị vỡ. - HS thảo luận nhóm đơi

- GV treo tranh, HS nhóm quan sát nói lời an ủi với ông(bà) - Chữa bảng lớp: Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm

VD: Ơng ơi, đừng tiếc ơng ! Cái kính cũ Bố cháu mua tặng ơng kính khác/

- GV nhận xét, khen em nói tốt c Củng cố, dặn dị:

- HS hệ thống lại học

- Gv nhận xét tiết học, khen em làm tốt

- HS thực hành nói lời chia buồn, an ủi với bạn bè, người thân cần thiết ***************************************************** LUYỆNTIẾNG VIỆT : PHỤ ĐẠO, BỒI DƯỠNG

TẬP LÀM VĂN: CHIA BUỒN - AN ỦI I Mục đích, yêu cầu:

- Rèn kĩ nghe nói, biết nói lời chia buồn, an ủi - Rèn kĩ viết : biết viết bưu thiếp thăm hỏi

- Chú trọng bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu

- Giáo dục HS có ý thức học tốt, biết vận dụng học vào thực tế II Các hoạt động dạy- học:

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2 Hướng dẫn làm bài:

Bài 1: Ông em ( bà em) bị ốm Em nói với ơng ( bà) 2, câu để tỏ rõ sự quan tâm

- GV nêu yêu cầu HS làm vào - Chữa bảng lớp

- Nhiều em đọc làm mình.GV nhận xét, bổ sung

VD1: Ơng ơi! ơng đau chỗ Cháu lấy sữa cho ông uống nhé. Bà ! bà đau nhiều không Cháu lấy thuốc cho bà uống nhé.

VD2: Lớp em tổ chức thăm quan, bạn em không may bị ốm khơng Em sẽ nói để chia buồn, an ủi bạn?

Cậu đừng buồn !Chúng cịn nhiều chuyến khác mà.

Cậu không làm tớ buồn lắm! Nhớ giữ gìn sức khỏe, tớ mang quà cho cậu nhé.

Bài 2: Em viết thư ngắn ( giống bưu thiếp) để chúc mừng cô giáo nhân ngày 20- 11

- HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn học sinh làm vào

=> Lưu ý: Em viết khoảng 2- câu thể tình cảm em thầy cô giáo

Ví dụ: Gio Linh: ngày 20- 11 - 2011 Cơ kính mến !

Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11, em kính chúc gia đình mạnh khoẻ, vui vẻ, hạnh phúc.

(171)

Trần Thị Thùy Dương - Chấm, chữa bài: GV chấm 5-7 bài, nhận xét

- Gọi số em làm tốt đọc cho lớp nghe 3 Củng cố, dặn dò:

- HS GV hệ thống luyện tập. - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Về nhà em thực hành viết thư ngắn (giống viết bưu thiếp) hỏi thăm sức khoẻ người thân xa

TUẦN 12

Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013

TẬP ĐỌC: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Biết ngắt, nghỉ câu có nhiều dấu phẩy - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

(172)

- Hiểu ý diễn đạt qua hình ảnh: mỏi mắt chờ mong ,(lá) đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ con, ( cây) xồ cành ơm cậu

- Hiểu nội dung: tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho con.(Trả lời CH 1,2,3,4), HS khá, giỏi trả lời CH5

3.Giáo dục HS tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.

- Thể cảm thông ( hiểu cảnh ngộ tâm trạng người khác ) II Đồ dùng dạy- học:

-Tranh minh họa đọc sgk III Các hoạt động dạy- học: Tiết

A Kiểm tra cũ:

- 2HS đọc Cây xồi ơng em trả lời câu hỏi:

+ Tại mẹ lại chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ông? + Tại bạn nhỏ cho xồi cát nhà thứ q ngon nhất?

- Nhận xét, ghi điểm B Dạy mới:

1 Giới thiệu chủ điểm học: Chủ điểm “Cha mẹ” ( Tranh )

Trong lớp ta có em ăn vú sữa chưa? Các em thấy vị ngon, vị nào?

Bài học hôm giúp em hiểu tích loại ngon, 2 Luyện đọc:

a GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.

- Hướng dẫn: Khi đọc em lưu ý đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng , ngắt câu có nhiều dấu phẩy, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

b GV hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu :

- Gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần

- Hướng dẫn phát âm tiếng khó: khản tiếng, xuất hiện, đỏ hoe, - Gọi học sinh đọc câu lần Lớp nhận xét, sửa cho bạn * Đọc đoạn trước lớp:

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần

- Hướng dẫn HS nhấn giọng từ gợi cảm, gợi tả

Một hơm,/ vừa đói vừa rét,/ lại bị trẻ lớn đánh,/cậu nhớ đến mẹ,/liền tìm đường nhà //

Hoa tàn,/ xuất hiện,/lớn nhanh,/ da căng mịn,/xanh óng ánh,/rồi chín // Mơi cậu vừa chạm vào,/một dòng sữa trắng trào ra,/ngọt thơm sữa mẹ.// - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần Lớp nhận xét

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ mới: vùng vằng, la cà ( SGK) - GV giải nghĩa thêm: xoà cành ( xoè rộng cành để bao bọc) * Đọc đoạn nhóm:

- HS đọc nhóm đơi GV giúp nhóm đọc. * Thi đọc nhóm:( ĐT, CN )

Tiết 2 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi + Vì sao cậu bé bỏ nhà ?

(173)

(Gọi mẹ khản tiểng ôm lấy xanh vườn mà khóc.)

+ Thứ lạ xuất ? (Từ cành đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây hoa rụng, xuất hiện.)

Giảng: trổ ( nhô ra, mọc ra)

+ Những nét gợi lên hình ảnh mẹ ? (Lá đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ con, xồ cành ôm lấy cậu bé tay mẹ âu yếm vỗ về.) GV cho HS quan sát tranh = > GT: đỏ hoe ( màu đỏ mắt khóc)

+ HS K – G; Theo em gặp lại me, cậu bé nói gì?( Con biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ chăm ngoan để mẹ vui lòng.)

4 Luyện đọc lại: - Các nhóm HS thi đọc Cả lớp bình chọn bạn đọc hay. + Câu chuyện nói lên điều gì?

(Tình thương yêu sâu nặng mẹ con) C Củng cố, dặn dò:

+ Em làm để thể tình cảm mẹ? - GV nhận xét tiết học, khen em học tốt

- Dặn HS tiếp tục luyện đọc truyện, nhớ nội dung, chuẩn bị cho kể chuyện ***************************************************** TOÁN : TÌM SỐ BỊ TRỪ

I Mục đích, u cầu:

- Biết tìm x tập dạng: x - a = b (với a,b số có khơng q hai chữ số) cách sử dụng mối quan hệ thành phần kết phép tính (Biết cách tìm số bị trừ biết hiệu số trừ)

- Vẽ đoạn thẳng, xác định điểm giao hai đoạn thẳng cắt đặt tên điểm

- Giáo dục HS u thích mơn học Biết vận dụng toán học vào sống II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng cài ô vuông III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Nêu quy tắc tìm số hạng chưa biết

- em làm bảng lớp: X + 15 = 72 36 + X = 72 - Cả lớp làm bảng con: Đặt tính tính: 35 + 46 72 – 39

- GV nhận xét cũ B Dạy mới:

a Giới thiệu bài: b Cách tìm số bị trừ: * Thao tác trực quan:

+ Có ô vuông ? GV ghi bảng : 10

+ Lấy vng cịn lại ô ? GV ghi bảng: - HS trả lời – gv ghi bảng:

+ Nêu thành phần kết phép trừ ? - 10 (số bị trừ) (số trừ) (hiệu)

- GV che số 10 phép tính: 10 – = Em làm để tìm số bị trừ ? - GV ghi bảng: 10 = +

- Nếu gọi số bị trừ X, ta có: X – =

(174)

X = + X = 10 - GV lưu ý hs trình bày

* Quy tắc: Vài hs nêu - gv ghi bảng

* Chú ý: Vận dụng quy tắc, không nên lấy số trừ cộng hiệu (mặc dù phép cộng có tính chất giao hốn)

c Thực hành: Bài 1: Tìm x

a, x - = b, x - = 18 c, x - 10 = 25 x - = 24 - em lên bảng trình bày – gv hs nhận xét

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống

- HS thảo luận theo nhóm đơi, làm vào phiếu

- Các nhóm làm xong, dán phiếu bang, trình bày làm, lớp nhận xét Bài 4: HS nêu yêu cầu bài:

a, Vẽ đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD

b, Đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD cắt điểm ghi tên điểm - HS vận dụng kiến thức học tự vẽ vào

- em lên bảng thi vẽ C Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại quy tắc - GV lưu ý cách trình bày

********************************************************************** **

Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013

TẬP ĐỌC: MẸ

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Ngắt nhịp câu thơ lục bát ( 2/4 4/4 riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 3/5)

- Biết đọc kéo dài từ ngữ gợi tả âm thanh: ơi, kẽo cà; đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ giải SGK: nắng oi, giấc tròn - Hiểu hình ảnh so sánh: Mẹ gió suốt đời

- Cảm nhận nỗi vất vả tình thương bao la mẹ dành cho (trả lời câu hỏi SGK ; thuộc dòng thơ cuối)

3.Giáo dục HS: Từ câu hỏi giúp em trực tiếp cảm nhận sống gia đình tràn đầy tình yêu thương mẹ Các em biết yêu quý, giúp đỡ mẹ

II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.Tranh SGK III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: Gọi HS lên đọc đoạn Sự tích vú sữa. + Theo em, gặp lại mẹ, cậu bé nói gì?

(175)

a GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.

Hướng dẫn: Khi đọc cần đọc giọng chậm rãi, ngắt nhịp thơ đúng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc dòng thơ:

- Gọi học sinh tiếp nối đọc dòng thơ

- Luyện phát âm từ khó: kẽo cà, tiếng võng, ngủ,

- Học sinh đọc dòng lần Lớp GV nhận xét, sửa sai

- GV giúp em Quân, Quốc, Cường đọc tiếng dòng thơ * Đọc đoạn trước lớp:

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần - Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ:

Lặng rồi/cả tiếng ve/ Con ve mệt/ hè nắng oi.// Những ngơi sao/thức ngồi Chẳng mẹ/đã thức chúng con.// - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần Lớp nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ mới: nắng oi, giấc tròn - Đọc đoạn thơ nhóm ( HS đọc nhóm đơi).

- Thi đọc nhóm (CN, ĐT) - Cả lớp đọc đồng

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1.

+ Hình ảnh cho biết đêm hè oi bức? (Tiếng ve lặng ve mệt đêm hè nóng bức.)

- Con ve (ve loài bọ sống cây, ve đực thường kêu vào mùa hè) - HS đọc đoạn 2.

+ Mẹ làm cho ngủ ngon giấc?

(Mẹ vừa đưa võng hát ru vừa quạt mát cho con.)

GV: Những việc làm mẹ thể sống gia đình tràn đầy tình yêu thương mẹ

- 1HS đọc toàn Lớp thảo luận nhóm đơi

- HS K- G: + Người mẹ so sánh với hình ảnh nào? (Người mẹ so sánh với hình ảnh : thức bầu trời đêm, gió mát lành.)

4 Học thuộc lịng dịng thơ cuối: - HS đọc thầm sau đọc theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp

+ Bài thơ giúp em hiểu người mẹ nào?(Cảm nhận nỗi vất vả và tình thương bao la mẹ dành cho con.)

C Củng cố, dặn dò:

+ Em thích hình ảnh thơ ? sao? + Em nên làm để mẹ vui lịng?

- GV nhận xét, khen em đọc tốt - Dặn em rèn đọc diễn cảm thơ

- Nhắc nhở em biết ơn giúp đỡ bố mẹ

(176)

TOÁN: 33 – 5 I Mục đích, yêu cầu:

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 33-8.

- Biết tìm số hạng chưa biết tổng (đưa phép trừ dạng 33 - 8) - Hs vận dụng làm tính tốt

- Giáo dục HS say mê học tốn II Đồ dùng dạy học:

- bó que tính que tính rời III.Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc bảng trừ 13 trừ … B Dạy mới:

a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài:

* Hướng dẫn HS thực với que tính.

- GV yêu cầu hs lấy bó chục que tính que tính rời

+ Có tất que tính ? Có 33 que tính bớt que tính cịn lại qt ? - HS tự tìm kết que tính, nêu cách tìm ?

- GV chốt cách thực hình vẽ sgk

- HS nhắc lại: Có 33 que tính, bớt que tính cịn lại 28 que tính - Gv ghi bảng: 33 – = 28

* Hướng dẫn hs cách đặt cột dọc: (1 hs nêu)

- 335 trừ không được, lấy 13 trừ 8, viết nhớ 1.3 trừ 2, viết 2. 22

c Thực hành: Bài 1: Tính

- HS nêu yêu cầu

- GV ghi số phép tính lên bảng, hs làm bảng

- 639 - 236 - 939 - 435

- GV nhận xét - chốt: Cách đặt tính Tính - viết kết lưu ý nhớ Bài 2(a): Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ là:

a, 43 b, 93 c, 33 - HS nêu yêu cầu tập

- Cho hs đặt phép tính thực phép tính vào

- hs lên bảng chữa (chú ý viết phép tính theo cột cho đúng) Bài 3(a,b): Tìm X

-HS tự làm vào - em lên chữa nêu rõ phải tìm (số hạng hay số bị trừ) nêu cách tìm

(177)

- Cho hs nhắc lại bước thực phép trừ theo cột dọc - Về xem lại bài.Làm tập VBT

********************************************

Tự nhiên xã hội: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

I Mục tiêu: Sau học HS có thể:

- HS biết kể tên công dụng số đồ dùng gia đình - Biết phân loại đồ dùng theo vật liệu làm chúng

- Biết cách sử dụng bảo quản số đồ dùng gia đình II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu tập, Tranh SGK III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Trong gia đình em có ai, người thường làm cơng việc gì? - GV nhận xét, cho điểm

B Dạy mới:

a) Giới thiệu

b) Hoạt động : Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Kể tên đồ vật hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5, 6? - Những đồ vật dùng để làm gì?

- Nêu công dụng đồ vật?

- Em kể tên đồ vật làm gỗ, sứ, thuỷ tinh đồ dùng sử dụng lượng điện?

c) Hoạt động : Thảo luận cách bảo quản (thảo luận nhóm đơi) - Nhà em thường sử dụng đồ dùng nào?

- Muốn sử dụng đồ dùng bền, đẹp ta phải làm gì? - Đại diện nhóm lên trình bày Nhận xét - bổ sung * HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, nhận xét

- Bàn, ghế, tủ, sách, bút, mũ, áo, dao, thớt, xoong, nồi, chảo chai, lọ - Ti vi, lọ hoa, đồng hồ, ghế, điện thoại, quạt, đài, ấm chén

* Phân nhóm đồ vật theo vật liệu - Đồ gỗ: Bàn, ghế, tủ, giường - Sứ: lọ hoa, chén, bát

- Thuỷ tinh: chai, lọ, cốc, bóng đèn

- Đồ dùng sử dụng điện: ti vi, nồi cơm điện, đài, quạt máy, điện thoại - Ti vi, đài, bàn, ghế chậu, thau, xoong, nồi, bát, đĩa

- Rửa sạch, phơi khô( Thuỷ tinh, đồ sứ), lau chùi sẽ, khô ráo( đồ gỗ), đồ dùng sử dụng điện phải ngắt điện sau dùng xong

C Củng cố, dặn dò:

- Kể tên đồ dùng gia đình cơng dụng chúng?

- Về học chuẩn bị sau

********************************************

LUYỆN ĐOC: ĐIỆN THOẠI

I Mục đích ,yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

(178)

- Biết đọc phân biệt lời người kể lời nhân vật 2 Rèn kĩ đọc - hiểu:

- Nắm nghĩa từ mới: Điện thoại, mừng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng - Biết cách nói chuyện qua điện thoại

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thương yêu bố bạn HS

3 GD HS biết cách giao tiếp qua điện thoại ngắn gọn, lịch thể tình cảm. 4 GD HS ý thức chủ quyền biển, đảo.

II Đồ dùng dạy- học:

-Máy điện thoại, tranh minh hoạ. III Các hoạt động dạy - học:

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc:

a Đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc. - Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn:

- Khi đọc em cần lưu ý phân biệt lời kể lời nhân vật ; giọng đối thoại hai bố vui vẻ ,thân mật ,gọn ,rõ

b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. * Đọc câu:

- Yêu cầu HS đọc câu lượt GV giúp đỡ em đọc chậm - Yêu cầu HS đọc từ : mừng quýnh, bâng khuâng, trở - Yêu cầu học sinh đọc câu lượt Lớp nhận xét,sửa phát âm * Đọc đoạn trước lớp:

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn * Hướng dẫn học sinh đọc số câu:

A lô ! // Cháu Tường,/ mẹ Bình,/ nghe đây.//

Con chào bố.// Con khoẻ lắm.// Mẹ// //Bố ? Bao bố ?// - Yêu cầu đọc đoạn lượt

- Gọi HS đọc phần giải: Điện thoại, mừng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng * Đọc đoạn nhóm: HS đọc nhóm đơi, GV giúp đỡ nhóm đọc

* Thi đọc nhóm: Gọi số em nhóm đọc đoạn, bài. 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Câu1: Nói lại việc làm Tường nghe tiếng chuông điện thoại ? - GV giới thiệu cách cầm máy cho HS

Câu 2: Cách nói điện thoại có điểm giống điểm khác cách nói chuyện bình thường?

(Cách chào hỏi, giới thiệu giống nói chuỵên bình thường.Nhưng khác khi nhấc máy lên phải giới thiệu ngay, độ dài lời nói phải ngắn gọn nói dài tốn tiền) Câu 3: Tường có nghe bố mẹ nói chuyện điện thoại khơng ? Vì sao?

4 Luyện đọc lại:

- Hướng dẫn HS luyện đọc lời đối thoại theo vai, sau nhóm(mỗi nhóm 3em) thi đọc theo vai (người dẫn chuyện,Tường bố Tường)

- Lớp GV nhận xét

+ Qua nói chuyện điện thoại bố Tường bố Tường cho em thấy điều gì?

(179)

( Bố bạn Tường chiến sĩ hải quân biển xa gọi điện cho con) 5 Củng cố dặn dò:

-Yêu cầu HS nói nội dung (Cuộc nói chuyện điện thoại cho thấy tình cảm thương yêu bố bạn HS)

- GV nhận xét tiết học, khen em đọc tốt

- Dặn HS thực hành nói chuyện điện thoại theo điều vừa học

********************************************************************** **

Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013

CHÍNH TẢ:(TC) MẸ

I Mục đích, yêu cầu:

- Chép lại xác đoạn (từ Lời ru suốt đời) Mẹ - Trình bày dịng thơ lục bát

- Làm tập phân biệt iê/ yê/ ya, phân biệt r/gi ( BT2,3a) - Giáo dục HS biết yêu thương bố mẹ HS ln có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy- học:

Bảng phụ chép tập III Các hoạt động dạy-học:

A Kiểm tra cũ :

-HS viết bảng : bãi cát, suy nghĩ, lười nhác, nhút nhát - Nhận xét

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Các em học tập đọc Mẹ Hôm cô hướng dẫn em chép lại đoạn thơ

2 Hướng dẫn viết tả: * Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc tập chép bảng 2HS đọc lại - Giúp HS ghi nhớ nội dung bài:

+ Người mẹ so sánh với hình ảnh nào? (Những ngơi bầu trời ,ngọn gió mát) - Hướng dẫn trình bày:

+ Đếm nhận xét số chữ dịng thơ tả?( Bài thơ viết theo thể thơ lục bát, dòng chữ lại tiếp dòng chữ.)

+ Nêu cách viết chữ đầu dòng thơ? (Viết hoa chữ đầu câu.) - Hướng dẫn viết từ khó:

- Cho HS đọc viết bảng từ khó: bàn tay , quạt ,ngơi sao, gió, suốt đời

* HS chép vào vở.

- Lưu ý HS cách trình bày thơ lục bát, cách cầm bút, để - GV giúp em Hiếu, Anh Phương, viết

* Chấm chữa bài:

- GV đọc lại cho HS soát lỗi - Chấm 8-10 bài, nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập:

(180)

Đêm khuya Bốn bề n tĩnh Ve lặng n mệt gió thơi trị chuyện cùng Nhưng từ gian nhà nhỏ vẳng tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.

Bài tập 3: Yêu cầu học sinh làm 3a.( Nhóm khá, giỏi) - Gọi học sinh đọc đề (Tìm thơ Mẹ ) - Gọi học sinh lên bảng Lớp làm BT

* Lời giải:

- Những tiếng bắt đầu gi: Gió, giấc - Những tiếng bắt đầu r : Rồi, ru C Củng cố ,dặn dò:

- Củng cố cách viết iê, yê, ya - Nhận xét học

- Dặn HS thường xuyên rèn chữ viết, nhớ xem lại bài, soát sửa hết lỗi viết lại cho nhiều lần chữ viết sai để ghi nhớ

******************************************** TOÁN: 53 – 15

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 53 -15 - Biết tìm số bị trừ, dạng x - 18 =

- Biết vẽ hình vng theo mẫu(vẽ tren giấy ly) - Vận dụng phép trừ học để làm tính

- Giáo dục HS u thích học mơn tốn Biết vận dụng toán học vào sống II Đồ dùng dạy học:

- chục que tính que tính rời III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Đặt tính tính: 53 – 93 – 63 – - em lên bảng làm Lớp làm vào nháp - GV nhận xét cũ

B Dạy mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài:

* Hướng dẫn hs thực phép trừ 53 – 15 với que tính:

- GV nêu u cầu: Hs lấy bó chục que tính que tính rời - GV nêu tốn (sgk)

- em nhắc lại toán.HS nêu phép tính – gv ghi bảng: 53 – 15 = ? - GV yêu cầu hs thao tác que tính

- GV lưu ý hs cách thơng thường nhất: - Muốn bớt 15 que tính ta làm sau: - Lần 1: Lấy que tính rời

- Lần 2: Mở bó chục que tính lấy tiếp que tính

Như lần lấy 13 que tính – que tính = que tính (đã học)

Cịn lại bó chục que tính - Lấy tiếp bó nữa, cịn lại bó chục que tính que tính rời Gộp lại 38 que tính

- GV kết luận: Có 53 que tính bớt 15 que tính cịn lại 38 que tính - GV viết kết cho hs đọc (nhiều em): 53 – 15 = 38

(181)

- Vài em nhắc lại cách đặt tính, tính

- 53

+ trừ không được, lấy 13 – = viết nhớ 35 + thêm 2, – viết

38

* GV chốt: Khi đặt tính cột đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột chục, làm tính từ phải sang trái

c Thực hành: Bài 1(dịng1): Tính

- hs nêu yêu cầu tập – gv cho hs làm bảng

- 8319 - 4328 - 9354 - 3325 - 6336 - Lưu ý: Khơng viết số hàng chục số lúc khơng có nghĩa Bài 2: Đặt tính tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ là: a, 63 24 b, 83 39 c, 53 17

- hs nêu yêu cầu cách thực lớp làm - em thi đua lên bảng chữa

Chốt: Bước 1: Đặt tính …

Bước 2: Tính… (có nhớ ) Bài 3(a): Tìm x

a, x – 18 = b, x + 26 = 73 c, 35 + x =83 - 1em nêu yêu cầu tập -? Tìm x tìm thành phần chưa biết? - HS nhớ lại cách làm tự làmvào

- em thi đua lên bảng chữa * Chốt : Tìm số bị trừ = hiệu + số trừ

Tìm số hạng = Tổng – số hạng biết - GV lưu ý hs cách trình bày

C Củng cố, dặn dò:

+ Muốn thực phép trừ theo cột dọc ta thực bước ? + Phép trừ có nhớ cân lưu ý điều ?

- Về xem lại dạng tập làm

*********************************************

KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ nói:

* Dựa vào gợi ý kể lại đoạn câu chuyện: - Biết kể lại đoạn câu chuyện lời - Dựa vào ý tóm tắt kể lại đoạn câu chuyện

- Biết kể lại đoạn cuối câu chuyện theo tưởng tượng - Biết phối hợp giọng điệu, cử chỉ, nét mặt cho hấp dẫn

* HS khá, giỏi nêu kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3) Rèn kĩ nghe:

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể; biết nhận xét đánh giá lời kể bạn Giáo dục HS biết ơn lời cha mẹ.

(182)

- Bảng ghi gợi ý tóm tắt nội dung BT2 III Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên nhìn tranh kể lại đoạn câu chuyện Bà cháu - học sinh kể toàn Nhận xét, ghi điểm

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Các em học tập đọc Sự tích vú sữa Tiết sẽ kể lại câu chuyện Sự tích vú sữa

2 Hướng dẫn kể chuyện:

a) Kể đoạn lời em. - Gọi HS đọc yêu cầu:

Kể lại đoạn câu chuyện Sự tích vú sữa lời em

- GV giúp HS nắm yêu cầu kể chuyện: kể ý chuyện, thay đổi, thêm bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết

- Yêu cầu HS kể mẫu

VD: Ngày xưa, nhà có hai mẹ sống với nhảutong nhà nhỏ cạnh vườn

Gợí ý: + Cậu bé người nào?

+ Cậu với ai? Tại cậu lại bỏ nhà đi? + Khi cậu bé đi, người mẹ làm gì?

- Gọi thêm nhiều HS khác kể lại Lớp GV nhận xét, bổ sung b) Kể lại phần câu chuyện theo tóm tắt ý.

- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý tóm tắt nội dung truyện - Yêu cầu HS kể nhóm bốn GV theo dõi HS hoạt động

- 2-3 em trình bày trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung nội dung, cách diễn đạt - Các nhóm cử đại diện thi kể Lớp bình chọn bạn kể hay

c) Kể đoạn kết chuyện theo tưởng tượng (HS khá, giỏi) + Em mong muốn câu chuyện kết thúc nào? VD: Em mong mẹ sống lại,

- HS thi kể trước lớp C Củng cố, dặn dò:

- HS khá, giỏi kể toàn chuyện GV lớp nhận xét

- GV nhận xét học, nhắc em phải biết yêu thương cha mẹ

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, ý nối đoạn kể theo yêu cầu để thành câu chuyện hoàn chỉnh

ĐẠO ĐỨC: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1)

I Mục tiêu:

- Học sinh nêu số biểu chăm học tập - Biết ích lợi việc chăm học tập

- Biết chăm học tập nhiệm vụ HS.Học sinh thực chăm học tập biết nhắc bạn bè chăm học tập hàng ngày

- KN quản lí thời gian học tập thân II Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng chơi sắm vai cho hoạt động

(183)

III Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra cũ :

+ Ở nhà em tham gia làm việc gì? Kết cơng việc đó? B Dạy mới:

Hoạt động1: xử lí tình huống * Cách tiến hành:

- Giáo viên nêu tình huống, yêu cầu nhóm thảo luận cách ứng xử, sau thể qua trị chơi sắm vai

Tình huống: - Bạn Hà làm tập nhà bạn đến rủ chơi (đá bóng, đá cầu, ).Bạn Hà phải làm đó?

- Từng nhóm HS thảo luận, phân vai cho

- Một số nhóm diễn vai theo cách ứng xử mình,cả lớp phân tích cách ứng xử lựa chọn cách giải cho phù hợp

=> Kết luận: Khi học, làm tâp, em cần cố gắng hồn thành cơng việc, khơng nên bỏ dở, chăm học tập.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận nội dung phiếu thảo luận: * Hãy đánh dấu + vào trước biểu việc chăm học tập: a) Cố gắng tự hoàn thành tập giao

b) Tích cực tham gia học tập bạn nhóm, tổ

c) Chỉ dành thời gian cho việc học tập mà không làm việc khác d) Tự giác học mà không cần nhắc nhở

đ) Tự sửa chữa sai sót làm * Hãy nêu ích lợi chăm học tập

- Các nhóm thảo luận trình bày kết

=> Kết luận: Các ý nêu biểu chăm học tập là: a, b, d, đ - Chăm học tập có ích lợi là:

- Giúp cho việc học tập đạt kết hơn. - Được thầy cô, bạn bè yêu mến.

- Thực tốt quyền học tập. - Bố mẹ hài lòng.

Hoạt động 3: Tự liên hệ

* Cách tiến hành: Yêu cầu HS tự liên hệ việc học tập + Em chăm học tập chưa? Hãy kể viêc làm cụ thể. + Kết đạt sao?

- HS trao đổi theo cặp

- Một số HS tự liên hệ trước lớp GV nhận xét, khen ngợi C Củng cố, dặn dò:

- 1HS nhắc lại ích lợi việc chăm học tập

* Kết luận chung: Chăm học tập bổn phận người HS, đồng thời để giúp cho em thực tốt hơn, đầy đủ quyền học tập mình.

- GV nhận xét, khen em biết xử lí tình cụ thể - Dặn dò: HS thực nhắc bạn bè thực

(184)

Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013

TẬP LÀM VĂN: VIẾT BƯU THIẾP

I Mục đích, yêu cầu:

- Rèn kĩ viết: Biết viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà em biết tin quê nhà bị bão (BT3)

- Hiểu tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư ( trả lời câu hỏi SGK)

- Giáo dục em tập viết bưu thiếp cho người thân. II Đồ dùng dạy- học:

- Một số bưu thiếp viết sẵn.

- Mỗi HS mang theo bưu thiếp, phong bì thư III Các hoạt động dạy học:

A kiểm tra cũ:

- Gọi HS làm tập 1;

- 2HS đọc thư ngắn thăm hỏi ông bà tuần 11( BT3) B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2 Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 3:(viết)

- 1HS đọc y/c.( Viết thư ngắn- viết bưu thiếp- thăm hỏi ông bà nghe tin quê em bị bão)

- GV y/c HS đọc lại bưu thiếp, viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn 2,3 câu thể thái độ quan tâm, lo lắng

- HS viết bưu thiếp tờ giấy khổ nhỏ

- GV nhắc em cần viết bưu thiếp ngắn gọn, ghi rõ địa người gửi người nhận phong bì

- Nhiều em đọc viết

- GV chấm điểm số bưu thiếp hay Nhận xét

VD1: Gio Linh, ngày 22- 11- 2013 Ông, bà yêu quý !

Biết tin quê bị bão nặng, cháu lo lắng Ơng bà có khỏe khơng ? Nhà cửa q có việc khơng ạ? Cháu mong ông bà luôn mạnh khỏe, may mắn

Cháu nhớ ông bà nhiều.

Cháu gái ông, bà

Phạm Trần Thanh Sương

VD2: Gio Linh, ngày 22- 11- 2013 Bác kính mến!

Biết tin quê bị mưa lũ lớn làm trôi hết cá ao nhà bác,cháu tiếc Cháu mong bác đừng buồn Bố cháu bảo vụ sau nhà ni lứa cá sau đắp bờ cẩn thận

Cháu kính chúc bác mạnh khỏe

Cháu Tuệ Tĩnh

(185)

+ Bưu thiếp dùng để làm ? Nhắc lại cách viết bưu thiếp ? - GV nhận xét tiết học

- GV nhắc HS thực hành viết bưu thiếp cần thiết

************************************************ TIẾNG VIỆT: BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO

TẬP LÀM VĂN: ÔN LUYỆN VỀ: VIẾT BƯU THIẾP I Mục đích, yêu cầu:

- Luyện kĩ viết: bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà em biết tin quê nhà bị bão

- Hiểu tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư

- Giáo dục em tập viết bưu thiếp cho người thân. II Các hoạt động dạy- học:

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2 Thưc hành:

- HS đọc lai Bưu thiếp để nhớ lại cách viết bưu thiếp - HS nhắc lại cách viết bưu thiếp

+ Dòng đầu ghi nào?

+ Dòng thứ hai ghi cách xưng hô sao?

+ Nội dung cần viết để thăm hỏi ông bà vấn đề gì? + Cuối thiếp viết gì?

- HS thực hành viết bưu thiếp thăm hỏi ơng bà ( chú, bác, cơ, ) đợt gió lốc vừa qua

- GV thu bưu thiếp HS chấm Nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại số việc viết bưu thiếp

- GV nhận xét tiết học, Dặn HS thực hành viết thư ngắn (giống viết bưu thiếp ) thăm hỏi người thân xa

(186)

TUẦN 13

Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013

TẬP ĐỌC: BƠNG HOA NIỀM VUI I Mục đích, u cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài: Biết ngắt nghỉ

- Đọc rõ lời nhân vật Biết đọc phân biệt giọng người kể với lời nh/vật 2 Rèn kĩ đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu,hiếu thảo, đẹp mê hồn

- Cảm nhận lòng hiếu thảo với cha mẹ bạn HS câu chuyện (Trả lời câu hỏi SGK)

3.Giáo dục tình cảm yêu thương người thân gia đình. - Tự nhận thức thân Tìm kiếm hỗ trợ.

II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ đọc - Cúc đại

III Các hoạt động dạy - học: Tiết

A.Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Mẹ, trả lời câu hỏi nội dung bài: Bài thơ giúp em hiểu người mẹ nào?

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm B Dạy mới:

Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh minh hoạ hỏi: Tranh vẽ cảnh ?

(187)

hiểu xem bạn nhỏ lại hái hoa vườn trường qua tập đọc Bông hoa Niềm Vui.

Luyện đọc:

a GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc

- Khi đọc em cần ngắt chỗ Đọc lời kể thong thả, lời Chi cầu khẩn, lời giáo dịu dàng, trìu mến

b Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ * Đọc câu: HS tiếp nối đọc câu (2,3 lần)

- Lưu ý: Lời nhân vật đọc liền câu ngắn

- HD phát âm tiếng khó: bệnh viện ,ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, khỏi bệnh, - GV lớp theo dõi, sửa cho HS

* Đọc đoạn trước lớp:

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần - Hướng dẫn HS đọc câu:

Những hoa màu xanh/ lộng lẫy ánh mặt trời buổi sáng //

Em hái thêm hai bơng nữa,/ Chi ạ!// Một bơng cho em,/ trái tim nhân hậu của em //.Một bơng cho mẹ,/ bố mẹ/ dạy dỗ em thành cô bé hiếu thảo.//

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần Lớp nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ (SGK):lộng lẫy,chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn

* Đọc đoạn nhóm: HS đọc nhóm đơi. * Thi đọc nhóm (CN, ĐT)

* Đọc đồng đoạn 1,2 GV theo dõi nhận xét. Tiết 2

Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:

+ Mới sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa để làm gì? (Tìm bơng hoa Niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố để làm dịu đau cho bố.)

* Sớm tinh mơ: Sáng sớm ,nhìn vật chưa rõ hẳn. * dịu đau: giảm đau ,thấy dễ chịu hơn

- HS đọc đoạn 2.

+ Vì Chi khơng dám tự ý hái bơng hoa Niềm Vui? (Theo nội quy nhà trường, không tự ý ngắt hoa vườn.)

- HS đọc đoạn 3

+ Khi biết Chi cần bơng hoa, giáo nói nào? (Em hái thêm )

* trái tim nhân hậu: tốt bụng, biết yêu thương người. - HS đọc thầm toàn bài.

+ Theo em bạn Chi có đức tính đáng quý? (Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.)

+ Bố tặng cho nhà trường gì?

* Cúc đại đố: Cho HS xem bơng hoa, loại cúc to gần chén. Luyện đọc lại:

(188)

Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật Cô giáo thơng cảm với HS ,biết khuyến khích HS làm việc tốt Bố chu đáo, khỏi ốm không quên đến cảm ơn cô giáo nhà trường.

C Củng cố, dặn dò:

- Liên hệ đến thân học sinh, giáo dục em có tình cảm yêu thương người thân gia đình

- GV nhận xét, dặn HS nhớ nội dung để chuẩn bị học tốt kể chuyện ************************************************* TOÁN: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết cách thực phép trừ dạng 14 - 8, lập bảng 14 trừ số - Biết giải toán có phép trừ dạng 14 -

- Rèn tính tốn nhanh xác

- Giáo dục HS say mê học toán.Biết vận dụng toán học vào sống II Đồ dùng dạy học:

- bó 10 que tính que tính rời III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Đặt tính tính: (4 em)

73 – 15 23 - 17 82 - 19 Lớp làm bảng con: 33 - 25 93 - 39 53 - - GV nhận xét, chữa bài:

B Dạy mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài:

- Hướng dẫn tìm kết phép trừ: 14 – 8:

-Yêu cầu hs lấy bó chục que tính que tính rời: + có tất que tính ?

- Nêu tốn: Có 14 que tính bớt que tính Cịn lại que tính ? - HS nhắc lại (3 – em)

- Lớp tự tìm kết que tính

- HS nhắc lại (3, em): “Có 14 que tính bớt que tính cịn lại que tính” - HS nêu phép tính – gv ghi bảng: 14 – =

- số hs nhắc lại

- Hướng dẫn đặt cột dọc:

- HS nêu – gv viết (tương tự trước) - 148 14 trừ 6, viết 6.

6 Lưu ý: đơn vị thẳng hàng với đơn vị đơn vị - Lập bảng trừ:

- GV nêu phép tính – hs tự tìm kết que tính

14 – = 14 – =

(189)

c Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm

- hs nêu yêu cầu tập - GV ghi cột lên bảng

+ = + = 14 - = 14 - = - HS thi đua nhẩm nhận xét mối quan hệ

- Chốt: Khi đổi chỗ số hạng tổng khơng thay đổi

- Em có nhận xét mối quan hệ phép tính cộng với phép tính trừ Bài 2: Tính

- GV nêu phép tính lên bảng

14 14 14 14 14 - - - - - - Yêu cầu lớp làm bảng – em lên bảng làm

- GV nhận xét

- Chốt: Viết kết thẳng hàng với số bị trừ - số trừ Bài 3: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ a, 14 b, 14 c, 12

- GV hướng dẫn đặt phép tính trừ theo cột làm tính - Cả lớp làm - em lên bảng chữa

- GV ý yêu cầu hs viết thẳng cột: Đơn vị thẳng cột đơn vị, … Bài 4: HS tự làm (nếu thời gian)

C Củng cố, dặn dò:

- HS đọc lại bảng trừ 14 trừ số

- Khắc sâu cho hs cáh đặt tính - viết kết - Về học thuộc bảng trừ

- Làm tập lại vbt – 3, sgk làm luyện

********************************************************************** **

Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013 TẬP ĐỌC: QUÀ CỦA BỐ

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài: Biết ngắt, nghỉ câu có dấu chấm nhiều dấu phẩy

- Biết đọc với giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên 2 Rèn kĩ đọc- hiểu:

- Nắm nghĩa từ mới: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương người bố qua quà đơn sơ dành cho (trả lời câu hỏi SGK)

3 Giáo dục BVMT: Giúp HS cảm nhận: quà bố vật, những vật bình thường giới nước giới mặt đất Từ giáo dục HS bảo vệ mơi trường (vì có đủ vật môi trường thiên nhiên tình yêu thương bố dành cho con)

(190)

III Các hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng đọc đọan Bông hoa niềm vui trả lời câu hỏi 1, 2, SGK – GV nhận xét

B Dạy mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc:

a GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.

b Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc câu: HS tiếp nối đọc câu 2,3 lượt

- Luyện phát âm từ khó: nhộn nhạo, toả, quẫy, mốc thếch, hấp dẫn * Đọc đoạn trước lớp:

- Yêu cầu HS đọc theo đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc câu:

Mở thúng câu /là giới nước: // cà cuống / niềng niễng đực / niềng niễng / bò nhộn nhạo.//

Mở hòm dụng cụ / giới mặt đất ://con xập xành /con muỗm to xù, / mốc thếch, / ngó ngốy.//

Hấp dẫn / dế lạo xạo vỏ bao diêm: / toàn dế đực, cánh xoăn,/ gáy vang nhà chọi phải biết.//

- Đọc nối tiếp đoạn lần Lớp nhận xét

- GV hướng dẫn giải nghĩa từ mới: thúng câu, cá cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.

* Đọc đoạn nhóm (HS đọc nhóm đơi). * Cho nhóm thi đọc Lớp GV nhận xét

* Lớp đồng bài. Tìm hiểu bài:

+ Quà bố câu có gì?

(Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối.) + Vì gọi “ giới nước”?

(Vì quà gồm vật sống nước.) + Quà bố cắt tóc có gì?

(Con xập xành, muỗm, dế đực cánh xoăn.) + Vì gọi “một giới mặt đất”?

(Vì quà gồm nhiều vật sống mặt đất)

+ Những từ nào, câu cho thấy thích q bố ? (Hấp dẫn Quà bố làm anh em giàu quá!)

+ Vì quà bố giản dị ,đơn sơ mà lại cảm thấy“ giàu q”?

(Vì có đủ giới nước giới măt đất - ý nói có đầy đủ sự vật mơi trường thiên nhiên tình yêu thương bố dành cho )

- GV: Các em cần yêu quý bảo vệ môi trường thiên nhiên

Luyện đọc lại: số HS thi đọc (giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên, vui tươi)

- u cầu HS nói nội dung văn (Tình cảm yêu thương người bố qua món quà đơn sơ dành cho con.)

(191)

I Mục đích, yêu cầu:

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 54 - 18 - Biết giải tốn với số có kèm đơn vị đo dm - Biết vẽ hình tam giác cho sẵn đỉnh

- Giáo dục HS ham học toán II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Cấc hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ :

- Đặt tính tính:

84 – 64 – 54 – - Bảng con: 21 – 34 – 34 – B Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn tìm kết phép trừ:

- Gv nêu ghi bảng phép tính 54 – 18 Yêu cầu hs tìm kết - số em nêu bước thực hiện:

- Bước 1: Đặt tính

54 * khơng trừ 8, lấy 14 trừ 8bằng 6, viết 6, nhớ –

18 * thêm 2, trừ 3, viết 36

- Bước 2: Tính số hs nhắc lại

= > Kết luận: Nhắc lại bước thực c Thực hành:

Bài 1: Tính

- GV ghi số phép tính lên bảng – hs lên làm - lớp làm bảng

*Lưu ý: Viết kết thẳng hàng, trường hợp hàng chục khơng nên viết số khơng có nghĩa

Bài 2: Đặt tính tính

a 74 47 b 64 28 c 44 19 - HS nêu yêu cầu tự thực

- hs thi đua chữa – gv nhận xét, ghi điểm

- Lưu ý cho hs: cách đặt tính trừ có nhớ, viết kết

Bài 3: hs đọc đề tốn – gv tóm tắt sẵn bảng phụ treo lên – hs nhắc lại đề -Vài em nêu dạng toán HS tự làm vào

Bài giải

Mảnh vải tím dài là: 34 - 15 = 19 ( dm) Đáp số: 19 dm Bài 4: Vẽ hình theo mẫu

- GV hướng dẫn chấm điểm (như sgk)

-HS nêu yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.Làm vào phiếu theo kĩ thuật phịng tranh Treo phiếu, nhóm nhận xét làm

C Củng cố, dặn dò:

(192)

- Về làm tập lại, học thuộc bảng trừ học

************************************************

Tự nhiên xã hội: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở

I Mục tiêu: Sau học HS có thể:

- HS biết kể tên công việc cần làm để giữ môi trường xung quanh nhà - Nêu lợi ích việc giữ môi trường xung quanh nhà

- Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường xung quanh nhà

- Tuyên truyền cho người gia đình thực giữ vệ sinh MT xung quanh nhà

- Khi nhìn thấy vật lạ bom mìn, kiên tránh xa báo cho người lớn biết II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu tập, Tranh SGK III Hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ:

- Nêu cách giữ gìn bảo quản đồ dùng nhà ?

Dạy mới:

a) Giới thiệu bài:

Hoạt động : Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- HS thảo luận theo nhóm đơi QS hình SGK thảo luận trả lời câu hỏi - Mọi người tranh làm để mơi trường xung quanh nhà sẽ? Tranh Quét dọn xung quanh nhà

Tranh Phát quang bụi rậm quanh nhà Tranh Quét dọn chuồng trại Tranh Rửa nhà xí thường xuyên

Tranh Khơi rãnh thoát nước quanh giếng

+Vì phải quét dọn, vệ sinh xung quanh nhà ở? + Giữ vệ sinh xung quang nhà có lợi gi?

- Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

=> KL: Môi trường sức khoẻ đảm bảo, tránh bệnh tật Quét dọn, phát quang bụi rậm, không đổ rác bừa bãi Thường xuyên quét dọn, phát quang cỏ xung quanh nhà Khơng khí lành, người khoẻ mạnh, tránh bệnh tật

Hoạt động : Liên hệ

+ Ở nhà em làm để giữ môi trường xung quanh nhà ở?

+ Giả sử với bố mẹ khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm … thấy có vật lạ nghi bom mìn, em làm gì? ( Tránh xa nhanh chóng báo cho bố mẹ biết)

+ Xóm em ( khu phố em) có làm vệ sinh ngõ xóm hàng tuần khơng? Hoạt động : Thực hành

+ Em cần làm để mơi trường xung quanh nhà sẽ? + Vĩ phải giữ môi trường xung quanh nhà ở?

- GV đưa tình để HS nói với người gia đình việc giữ vệ sinh MT xung quanh nhà

VD: Em học về, thấy đống rác đổ trước cửa nhà biết chị em vừa đổ, em ứng xử nào?

4 Củng cố, dặn dò:

(193)

- GV nhắc nhở HS tự giác không vứt rác bừa bãi … nói với người gia đình ích lợi việc giữ MT xung quanh nhà

- Về học chuẩn bị sau: Phòng tránh ngộ độc nhà

******************************************

LUYỆN ĐỌC: HÁ MIỆNG CHỜ SUNG

I Mục đích, yêu cầu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Biết đọc ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: chàng, mồ côi cha mẹ

- Hiểu khôi hài truyện: Kẻ lười nhác lại chê người khác lười Hiểu ý nghĩa truyện: phê phán kẻ lười nhác, không chịu làm việc, chờ ăn sẵn

3 Giáo dục HS chăm làm việc, yêu quý người lao động. II Các hoạt động dạy-học:

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc :

a GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc

- Lưu ý HS đọc giọng chậm rãi, khôi hài, kéo dài giọng đọc từ ngữ: ôi chao, lười

b Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc câu : - HS đọc nối tiếp câu ( nhóm trung bình, yếu ) - Luyện phát âm tiếng khó: đợi mãi, nhặt sung, nằm ngửa, * Đọc đoạn trước lớp:

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần Đoạn 1: “ Từ đầu chệch ngồi ” Đoạn : cịn lại

- Hướng dẫn ngắt câu

- Hằng ngày,/anh ta nằm ngửa gốc sung,/ há miệng thật to,/chờ cho sung rụng vào ăn.//

- Chợt có người qua đường,/ anh lười gọi lại, /nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng.// - Ôi chao!// Người đâu mà lười thế.!//

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần GV lớp nhận xét - Gọi HS đọc giải ( SGK )

* Đọc theo nhóm: HS đọc nhóm đơi.

* Thi đọc nhóm: Đọc cá nhân, đồng Lớp bình chọn bạn đọc hay. * Lớp đọc đồng thanh.

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ Anh chàng lười nằm gốc sung để làm gì? ( Chờ cho sung rụng vào ăn)

Sung : tơ ,có thành chùm bám vào thân, cành, chín có màu đỏ ăn

+ Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì? ( Nhặt sung bỏ vào miệng anh ta)

+ Người qua đường giúp anh chàng lười nào?

(194)

+ Chàng lười bực, gắt người qua đường nào? ( Ôi chao! Người đâu mà lười thế!)

+ Câu nói anh chàng lười có đáng buồn cười? (Kẻ cực lười lại chê người khác lười)

4 Luyện đọc lại:

- Hướng dẫn HS thi đọc truyện theo vai (Người dẫn chuyện, chàng lười) 5 Củng cố ,dặn dò:

+ Câu chuyện khun điều gì? (Khơng nên lười nhác phải lao động Nếu không lao động khơng có cả.)

- GV nhận xét Dặn HS luyện đọc kĩ

********************************************************************** Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013 CHÍNH TẢ:(N-V) QUÀ CỦA BỐ

I Mục đích, yêu cầu:

1 Nghe - viết xác tả, trình bày đoạn văn xi có nhiều dấu câu Quà bố

2 Tiếp tục luyện tập viết tả chữ có iê/; phân biệt cách viết phụ âm đầu dễ lẫn lộn như: d/ gi; hỏi/ ngã (Làm BT2,3)

3 Qua viết, giáo dục HS bảo vệ môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết nội dung tập III Các hoạt động day - học:

A Kiểm tra cũ :

- Gọi học sinh lên bảng, lớp viết bảng con: yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối, mở cửa

B Dạy mới:

Giới thiệu bài: GV nêu YC, ND viết. Hướng dẫn viết tả:

* Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn đầu Quà bố, giúp HS hiểu nội dung cách trình bày: + Quà bố câu có gì?

+ Bài tả có câu?

+ Những chữ đầu câu viết nào? + Câu có dấu hai chấm?

- Hướng dẫn viết từ khó: cà cuống, niềng niễng, toả, toé nước, * Hướng dẫn HS viết bài:

- GV đọc cho HS viết vào GV giúp em sau viết mẫu chữ * Chấm, chữa bài: GV đọc lại cho HS soát lỗi

- Chấm 7-8 bài, nhận xét chữa lỗi thường sai Hướng dẫn làm tập:

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu (Điền vào chỗ trống iê hay yê?). - HS lên bảng, lớp làm vào

Lời giải: Câu chuyện, yên lặng , viên gạch, luyện tập Bài 3: GV nêu yêu cầu.

(195)

- Gọi HS lên bảng, lớp làm

Chữa bài: HS đọc thơ theo lời giải đúng: Dung dăng dung dẻ

Dắt trẻ chơi Đến ngõ nhà giời Lạy cậu, lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học.

b Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay ngã? - Lớp làm vào VBT

- nhóm thi làm bảng lớp

Lời giải: Làng tơi có luỹ tre xanh

Có sơng Tơ Lịch chảy quanh xóm làng Trên bờ vải, nhãn hai hàng Dưới sông cá lội đàn tung tăng C Củng cố, dặn dò:

- Tuyên dương HS viết tả làm luyện tập tốt - Dặn HS ý rèn chữ viết đúng, đẹp

- Nhận xét tiết học

TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục đích, yêu cầu:

- Thuộc bảng 14 trừ số

- Thực phép trừ dạng 54 - 18 - Tìm số bị trừ số hạng chưa biết

- Biết giải toán phép trừ dạng 54 - 18 - Giáo dục HS tính xác, ham học tốn

II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- em lên bảng : 74 – 35 83 – 37 94 – 18 - Cả lớp làm bảng : 34 – 28 92 – 87 52 – 17 B Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Tính nhẩm:

- hs nêu yêu cầu tập – gv ghi phép tính lên bảng - HS thi đua nhẩm nêu – gv nhận xét, ghi bảng

- Lớp đọc đồng lần Bài 2(cột 1,3): Đặt tính tính

a 84 – 47 30 – 74 – 49 b 62 – 28 83 – 45 60 – 12 - hs nêu yêu cầu tập – gv ghi phép tính lên bảng

(196)

- GV nhận xét chốt: Bước1: Đặt tính

- Bước 2: Tính Lưu ý nhớ sang hàng chục số trừ viết kết Bài 3(a): Tìm x

a x – 24 = 34 b x + 18 = 60 c 25 + x =84 + Tìm x gồm thành phần ?

- HS tự làm - em lên bảng chữa

- GV chốt: Tìm số hạng X = tổng – số hạng biết Số bị trừ = hiệu + số trừ

- Lưu ý : Các dấu =

Bài 4: Bài toán hs đọc đề toán – lớp đọc thầm

- GV tóm tắt đề tốn HS nhìn vào tóm tắt nhắc lại đề Cây bưởi 18

64 Cây cam ?

- HS nhận dạng, chọn phép tính giải vào GV chấm, chữa bài: C Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện

- Về xem lại làm, làm tập VBT

KỂ CHUYỆN: BÔNG HOA NIỀM VUI I Mục đích u cầu:

1 Rèn kĩ nói:

- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo cách: theo trình tự câu chuyện thay đổi phần trình tự

- Dựa vào tranh trí nhớ, biết kể lại nội dung câu chuyện lời

- Biết tưởng tượng thêm chi tiết đoạn cuối câu chuyện

2 Rèn kĩ nghe : Lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

Giáo dục HS tình cảm yêu thương người thân gia đình II Đồ dùng dạy-học:

-Tranh minh hoạ.

III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ:

- 3HS lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện Sự tích vú sữa - GV nhận xét

B Dạy mới:

Giới thiệu bài: Tiết kể lại chuyện “Bông hoa Niềm Vui ” mà tiết tập đọc vừa học

Hướng dẫn kể chuyện: * Kể đoạn mở đầu:

- Gọi HS kể cách theo trình tự câu chuyện

(197)

- HS nối tiếp kể GV, lớp nhận xét, sửa cho HS Hỏi HS: + Em cịn cách kể khác?

+ Vì Chi vào vườn hái hoa? (Bố Chi nằm bệnh viện, em muốn đem tặng bố hoa Niềm Vui để bố dịu đau.)

- GV: Đó lí Chi vào vườn từ sáng sớm

* Kể lại nội dung đoạn đoạn lời mình: Treo tranh hỏi:

+ Bức tranh vẽ cảnh gì? (Chi vườn hoa.) + Thái độ Chi sao? (Chần chừ không dám hái.)

+ Chi khơng dám hái điều gì? (Hoa trường người vun trồng vào vườn để ngắm vẻ đẹp hoa.)

Treo tranh hỏi:

+ Bức tranh có ai? (Cơ giáo bạn Chi) + Cơ giáo trao cho Chi gì? (Bơng hoa cúc)

+ Chi nói với giáo mà cô giáo lại cho Chi ngắt hoa? ( Xin cô cho em bố em ốm nặng)

+ Cơ giáo nói với Chi? (Em hái thêm nữa, Chi ạ! ) - HS kể nhóm

- Đại diện 2,3 nhóm thi kể trước lớp HS GV nhận xét, góp ý (về dùng từ, đặt câu, diễn đạt, cách biểu cảm kể.)

* Kể đoạn cuối, tưởng tượng thêm lời cảm ơn bố Chi:

+ Nếu em bố bạn Chi, em nói để cảm ơn cô giáo?

(Cảm ơn cô cho cháu Chi hái hoa.Gia đình tơi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỉ niệm.)

- Gọi HS tiếp nối kể lại đoạn cuối tập nói lời cảm ơn

- Lớp GV nhận xét, khen ngợi HS kể sáng tạo; bình chọn người kể theo tưởng tượng hay

C Củng cố, dặn dị:

+ Em đặt tên khác cho truyện ? ( Đứa hiếu thảo / Bơng hoa cúc xanh / Tấm lịng hiếu thảo )

- GV nhận xét tiết học, khen em kể chuyện tốt - Về nhà kể lại câu chuyện tập đóng vai bố Chi

**********************************************

ĐẠO ĐỨC: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (T2)

I Mục tiêu:

- Học sinh nêu mốt số biểu chăm học tập - Biết ích lợi việc chăm học tập

- Biết chăm học tập nhiệm vụ HS

- Thực nhắc bạn bè chăm học tập hàng ngày II.Tài liệu phương tiện:

- Các phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động - Đồ dùng cho tiểu phẩm

III.Các hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ: Chăm học tập mang lại lợi ích ?Em chăm học tập như nào?Kết đạt sao?

B Dạy mới:

(198)

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận để sắm vai tình

Hôm nay, Hà chuẩn bị học bạn bà ngoại đến chơi Đã lâu Hà chưa gặp đựơc bà nên em mừng bà mừng Hà băn khoăn nên làm nào?

- Từng nhóm HS thảo luận cách ứng xử, phân vai cho - Một số nhóm diễn vai theo cách ứng xử

- Giáo viên nhận xét

- GV ủng hộ ý kiến: Hà nên học Sau buổi học chơi nói chuyện với bà - Giáo viên nêu số tình tương tự

- Giáo viên kết luận: Học sinh cần phải học Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi

*Cách tiến hành:

- Giáo viên nêu yêu cầu, nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành

Nội dung phiếu:

a Chỉ bạn học không giỏi cần chăm `b Cần chăm học ngày chuẩn bị kiểm tra

`c Chăm học tập góp phần vào thành tích học tập tổ, lớp `d Chăm học tập ngày phải học đến khuya

- Từng nhóm thảo luận trình bày kết quả, lớp bổ sung * Giáo viên kết luận:

a) khơng tán thành HS cần chăm học b)Tán thành.

c) Tán thành.

d) Không tán thành thức khuya có hại cho sức khoẻ. Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.

*Cách tiến hành: Giáo viên mời lớp xem tiểu phẩm số bạn lớp diễn

Nội dung: Trong chơi, bạn An cắm cúi làm tập Bạn Bình thấy liền bảo: “ Sao cậu không chơi mà làm việc vậy?” An trả lời:

“Mình tranh thủ làm tập để nhà làm xem ti vi cho thoả thích”

Bình (dang hai tay) nói với lớp: “Các bạn ơi, có phải chăm học tập không nhỉ?”

- Giáo viên hướng dẫn phân tích tiểu phẩm

+ Làm chơi có phải chăm học tập khơng? + Em khuyên bạn nào?

- số HS trình bày trước lớp Lớp GV nhận xét, bổ sung

* Giáo viên kết luận: Giờ chơi dành cho học sinh vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập Vì khơng nên dùng thời gian để làm tập Chúng ta cần khuyên bạn nên “giờ việc nấy”.

C Củng cố, dặn dò:

=>Kết luận chung: Chăm học tập bổn phận người HS, đồng thời là để giúp cho em thực tốt hơn, đầy đủ quyền học tập mình.

- GV nhận xét tiết học, khen em xử lí tình tốt

(199)

********************************************************************** Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH

I Mục đích, u cầu:

1 Rèn kĩ nghe nói:

- Biết kể gia đình theo gợi ý cho trước (BT1) - Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý

2 Rèn kĩ viết:

- Dựa vào điều kể BT1, viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể gia đình - Viết rõ ý, dùng từ, đặt câu

Giáo dục HS yêu quý người gia đình mình. - Tự nhận thức thân Thể cảm thông. II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh vẽ cảnh gia đình có bố mẹ hai III Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng: cặp học sinh làm tập theo yêu cầu nối nội dung

- Giáo viên lớp nhận xét B Dạy mới:

Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. Hướng dẫn làm bài:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý tập (Kể gia đình em). - GV nhắc HS kể gia đình khơng phải trả lời câu hỏi

- HS hoạt động nhóm bốn.Đại diện nhóm kể gia đình trước lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS

VD: Gia đình em có người Bố em đội hưu Mẹ em giáo viên Anh trai em học lớp trường THCS Thị Trấn Gio Linh Em yêu quý gia đình mình. * Gia đình em có người Bà em già, nhà làm việc vặt Bố mẹ em công nhân đi làm ngày, tối Em yêu quý kính trọng bà, bố mẹ những người chăm sóc ni dưỡng em khơn lớn.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu (Dựa vào điều kể BT1, viết 1đoạn văn ngắn từ đến câu gia đình em).

- HS làm vào Gọi - HS đọc GV chỉnh sửa cho em - Giáo viên chấm em, nhận xét

Củng cố, dặn dò:

- HS giỏi đọc viết cho lớp nghe - Dặn HS sửa viết lớp

- Nhận xét tiết học, khen em có nhiều tiến

********************************************** TIẾNG VIỆT: BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO

TẬP LÀM VĂN: ÔN LUYỆN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH I Mục đích, u cầu:

1 Rèn kỹ nghe nói:

(200)

- Dựa vào điều nói, viết đoạn văn kể gia đình.Viết rõ ý, dùng từ ,đặt câu

Giáo dục em yêu quý gia đình mình. II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh vẽ cảnh gia đình có bố mẹ hai III Các hoạt động dạy – học:

A Kiểm tra cũ: B Dạy mới:

Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết luyện tập. Hướng dẫnHS làm bài:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý tập (Kể gia đình em) - GV nhắc HS kể gia đình khơng phải trả lời câu hỏi

- u cầu HS hoạt động nhóm đơi

- Gọi học sinh nói gia đình trước lớp GV nhận xét, chỉnh sửa - 3,4 HS thi kể trước lớp Lớp nhận xét, bình chọn người kể hay

VD1: Gia đình em có người Bố em công an hưu Mẹ em thợ may Chị em học lớp trường THCS Thị Trấn Gio Linh Em tự hào gia đình em.

VD2: Gia đình em có bốn người Đó bố em, mẹ em, chị gái em em Bố em là công nhân làm ngày, tối Mẹ em bác sĩ làm việc bệnh viện Gio Linh. Chị gái em xinh đẹp, chăm ngoan, học giỏi Chị em đạt giải ba khì thi học sinh giỏi Tốn vừa qua.Cịn em học lớp 2c trường tiểu học thị trấn Gio Linh.Em u q và kính trọng bố mẹ người chăm sóc ni dưỡng em khơn lớn.Em mong muốn gia đình em hạnh phúc mãi.

VD3:Mời bạn đến nhà chơi Nhà khu phố Gia đình có bốn người.Bố Quang, 43 tuổi Bố làm thợ xây Mẹ tên Nga, bố mình ba tuổi Mẹ bn bán chợ Cầu Em bé năm ba tuổi Em rất đáng yêu Em tên Quỳnh Nga Bé Quỳnh Nga học trường mầm non Họa Mi. Cả gia đình mong đón bạn đến chơi.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu (Viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu gia đình em). - Yêu cầu HS làm vào

- Gọi đến HS đọc GV chỉnh sửa cho em - Giáo viên chấm em, nhận xét

C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS tập viết văn đủ ý, có hình ảnh, chấm câu chỗ - Nhắc em yêu quý gia đình

Ngày đăng: 25/02/2021, 08:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w