Cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định

104 22 0
Cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định Cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định Cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Phƣơng Nguyên CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG VÙNG VEN BIỂN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Phƣơng Nguyên CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG VÙNG VEN BIỂN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đặng Văn Bào TS Nguyễn Hữu Xuân Hà Nội - Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô giáo khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu, tạo hành trang vững vàng cho tơi để hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới thầy TS.Nguyễn Hữu Xuân định hướng đề tài, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn đề tài “Luận khoa học cho việc thiết lập giải pháp quản lý hành lang bảo vệ bờ biển Việt Nam”; Mã số: KC.09.17/16-20, PGS.TS Đặng Văn Bào làm chủ nhiệm, định hướng, hỗ trợ trình khảo sát thực địa, thu thập tài liệu sở liệu Tôi xin chân thành cảm ơn bác, anh chị Phịng tài ngun mơi trường – Huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định, giảng viên khoa Địa Lý – Địa – Đại học Quy Nhơn nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện suốt q trình thu thập thơng tin, số liệu liên quan tới đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè – người ủng hộ, quan tâm động viên chỗ dựa tinh thần lớn nhất, giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2017 Học viên Phạm Phƣơng Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tác giả Phạm Phƣơng Ngun MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển 1.2.1 Cơ sở địa lý nguồn lực tự nhiên 1.2.2 Phân vùng địa lý tự nhiên 1.2.3 Quản lý đất đai bền vững 10 1.2.4 Quản lý tổng hợp đới bờ/vùng bờ 13 1.3 Quan điểm tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 21 1.3.1 Quan điểm tiếp cận 21 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 25 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG VEN BIỂN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH 26 2.1 Vị trí địa lý vị 26 2 Điều kiện tự nhiên 27 2.2.1 Địa hình 27 2.2.2 Địa mạo 30 2.2.3 Địa chất 33 2.2.4 Khí hậu - thuỷ văn 38 2.3 Tài nguyên thiên nhiên 40 2.3.1 Tài nguyên đất 40 2.3.2 Tài nguyên nƣớc 42 2.3.3 Tài nguyên sinh vật 42 2.3.4 Tài nguyên khoáng sản 43 2.3.5 Tài nguyên du lịch 43 2.4 Phân tích thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 43 2.4.1 Đặc điểm dân cƣ 43 2.4.2 Hiện trạng phát triển ngành kinh tế 46 2.5 Hiện trạng sử dụng đất 52 Phân vùng địa lý tự nhiên 57 2.6.1 Các tiêu phân vùng tự nhiên 57 2.6.2 Kết phân vùng địa lý tự nhiên 58 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG VÙNG VEN BIỂN HUYỆN PHÙ MỸ - TỈNH BÌNH ĐỊNH 64 3.1 Thực trạng xung đột khai thác sử dụng đất đai 64 3.1.1 Xung đột khai thác khoáng sản 64 3.1.2 Xung đột vấn đề nuôi trồng thủy sản 68 3.2 Phân tích quy hoạch sử dụng đất 73 3 Định hƣớng không gian quản lý đất đai bền vững 77 3.3.1 Tiểu vùng núi Mũi Bằng 82 3.3.2 Tiểu vùng sƣờn đồi Hóc Nhạn 83 3.3.3 Tiểu vùng đồng ven biển Phù Mỹ 83 3.3.4 Tiểu vùng đầm lầy, đất ngập nƣớc Trà Ổ 84 3.3.5 Tiểu vùng đầm lầy, đất ngập nƣớc Đề Gi 84 3.3.5 Tiểu vùng cồn cát Mỹ Thắng - Mỹ Thành 85 3.3.6 Tiểu vùng bãi biển, núi sót mũi Vi Rồng 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ ranh giới vùng bờ Việt Nam 14 Hình 1.2: Đới bờ tỉnh Bình Định 19 Hình 1.3: Sơ đồ điểm, tuyến khảo sát thực địa 24 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí địa lý huyện Phù Mỹ - Bình Định 26 Hình 2.2: Bản đồ mơ hình số độ cao vùng ven biển Phù Mỹ 29 Hình 2.3: Bản đồ địa mạo vùng ven biển huyện Phù Mỹ - Bình Định 32 Hình 2.4: Bản đồ địa chất vùng ven biển huyện Phù Mỹ - Bình Định 37 Hình 2.5: Bản đồ thổ nhƣỡng vùng ven biển huyện Phù Mỹ - Bình Định 41 Hình 2.6: Đầm nuôi tôm Phù Mỹ 47 Hình 2.7 Một số hình ảnh trạng khai thác ti tan Mỹ Thành, Mỹ An (huyện Phù Mỹ) 49 Hình 2.8: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2012 vùng ven biển huyện Phù Mỹ Bình Định 56 Hình 2.9: Bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên vùng ven biển huyện Phù Mỹ - Bình Định 63 Hình 3.1: Nhiều diện tích khai thác cịn cát trắng khơng có cỏ 65 Hình 3.2: Những hình ảnh thuộc khu vực cồn cát ven biển xã Mỹ Thành 66 Hình 3.3: Rừng ngập mặn cịn sót lại ven đầm Đề Gi 69 Hình 3.4: Một số hình ảnh môi trƣờng ven đầm Đề Gi 70 Hình 3.5: Đầm muối khu vực ven đầm Đề Gi (31.7.2017) 71 Hình 3.6: Một số hình ảnh khu vực ni tôm dọc trục đƣờng ven biển xã Mỹ An - Mỹ Thắng 72 Hình 3.7: Bản đồ định hƣớng không gian sử dụng, quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện Phù Mỹ - Bình Định 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số đặc trƣng khí hậu huyện Phù Mỹ 38 Bảng 2.2: Diện tích dân số mật độ dân số năm 2016 phân theo xã 44 Bảng 2.3: Dân số trung bình phân theo xã 44 Bảng 2.4: Số lao động số ngành nghề huyện Phù Mỹ qua năm 45 Bảng 2.5 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp 48 Bảng 2.6: Danh sách mỏ ti tan doanh nghiệp hoạt động khoáng sản địa tỉnh Bình Định năm 2014 49 Bảng 2.7: Hiện trạng sử dụng đất vùng ven biển huyện Phù Mỹ năm 2016 52 Bảng 2.8: Cơ cấu sử dụng đất vùng ven biển huyện Phù Mỹ năm 2016 52 Bảng 2.9: Diện tích lúa năm vùng ven biển huyện Phù Mỹ 53 Bảng 2.10: Năng suất lúa năm vùng ven biển huyện Phù Mỹ 53 Bảng 2.11: Sản lƣợng lúa năm vùng ven biển huyện Phù Mỹ 53 Bảng 2.12: Diện tích năm vùng ven biển huyện Phù Mỹ 54 Bảng 3.1: Các tiêu sử dụng đất cấp tỉnh phân bổ huyện xác định đến năm 2020huyện Phù Mỹ - Bình Đình 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐLTN: Địa lý tự nhiên CNC: Công nghệ cao NBD: Nƣớc biển dâng PLĐĐ: Pháp luật đất đai PTBV: Phát triển bền vững QHSDĐ: Quy hoạch sử dụng đất QLTH: Quản lý tổng hợp QLTHĐB: Quản lý tổng hợp đới bờ QLTHVBB: Quản lý tổng hợp vùng bờ biển TNTN: Tài nguyên thiên nhiên TN-MT: Tài nguyên - môi trƣờng SDĐ: Sử dụng đất UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình phát triển kinh tế xã hội loài ngƣời tác động vô mạnh mẽ đến tài nguyên môi trƣờng Trái Đất Nhiều loại tài nguyên thiên nhiên bị ngƣời khai thác mức, sử dụng chƣa hiệu dẫn đến suy giảm, cạn kiệt Tài nguyên đất đai nằm xu Việt Nam có đƣờng bờ biển trải dài 3.200 km với nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, dải ven biển khu vực có tiềm phát triển kinh tế lớn Tuy nhiên, việc quản lý khai thác tài nguyên khu vực đặt nhiều vấn đề cần giải Quy hoạch chƣa hợp lý, trình phát triển kinh tế xã hội thiếu kiểm soát dẫn đến xung đột phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng Đồng thời xu biến đổi khí hậu tồn cầu, tác động to lớn thơng qua đặc trƣng khí hậu thiên tai gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tài nguyên môi trƣờng ven biển, tài nguyên đất đai Tiêu biểu kể đến cố mơi trƣờng nghiêm trọng cá chết hàng loạt diện rộng vùng biển miền Trung Việt Nam năm 2016 hay nhƣ tình trạng cơng trình đầu tƣ xây dựng dàn trải, bám sát bờ biển, thiếu không gian công cộng dành cho cộng đồng, ô nhiễm môi trƣờng sinh thái Đà Nẵng; mâu thuẫn quy hoạch du lịch với đời sống sản xuất ngƣ dân khu vực ven biển Sầm Sơn - Thanh Hóa… Hiện trạng chồng chéo quản lý mục đích sử dụng đất đai vấn đề thiết nhiều địa phƣơng ven biển nƣớc ta Bình Định năm tỉnh, thành phố khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, có vị trí địa kinh tế đặc biệt quan trọng việc giao lƣu với quốc gia khu vực quốc tế Đây địa phƣơng có tiềm kinh tế biển lớn: chiều dài bờ biển 134 km; vùng lãnh hải 2.500km2, vùng đặc quyền kinh tế 40.000km2 Dọc theo bờ biển Bình Định có cửa sơng lớn địa phƣơng có nghề cá sơi động, là: Cảng cá Quy Nhơn, Đề Gi cảng cá Tam Quan [45] Phù Mỹ huyện ven biển tỉnh Bình Định với diện tích 550 km2, dân số khoảng 173.600 ngƣời (2016) Mật độ dân số 312 ngƣời/km2 (2016) Vị trí huyện phía bắc giáp huyện Hồi Nhơn, phía nam phía tây giáp huyện Phù Cát, phía tây bắc giáp huyện Hồi n, phía đơng giáp biển Khu vực ven biển (đới bờ biển) Phù Mỹ có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế-xã hội huyện với xã ven biển đầm (đầm Đề Gi đầm Trà Ổ) [6] Các không Tiểu vùng Định hƣớng Định hƣớng sử dụng lãnh thổ bảo vệ môi trƣờng Không gian ƣu tiên trồng, bảo - Ƣu tiên trồng bảo vệ rừng Tăng cƣờng bảo vệ, phát vệ rừng phòng hộ phòng hộ triển rừng phòng hộ gian sử dụng hợp lý tài ngun đất Kí hiệu Khơng gian VI Tiểu vùng cồn cát Mỹ Thắng - Hạn chế khai thác khoáng sản - Mỹ Thành Không gian ƣu Không VII tiên phát triển thủy sản (nuôi gian tôm cát) Ƣu tiên phát Kiểm sốt triển loại hình ni tơm cát, áp dụng quy trình ni tơm cơng nghệ cao lƣợng thuốc sử dụng chăn nuôi lƣợng nƣớc chất thải môi trƣờng sau sản xuất Không gian III Không gian ƣu - Ƣu tiên phát - Nâng cấp hệ tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn triển nông nghiệp trồng lúa, màu, lâu năm thống nông nghiệp nông thôn - Phát triển cụm dân cƣ nơng thơn - Kiểm sốt nguồn nhiễm phân bón, thuốc trừ sâu, chất thải chăn ni - Xử lý nguồn nƣớc thải sinh hoạt trƣớc thải vào mơi trƣờng 81 Các khơng Tiểu vùng Kí hiệu Không gian VI Định hƣớng Định hƣớng sử dụng lãnh thổ bảo vệ môi trƣờng Không gian ƣu tiên trồng, bảo - Ƣu tiên trồng bảo vệ rừng Tăng cƣờng bảo vệ, phát vệ rừng phòng hộ phòng hộ - Hạn chế khai thác khống triển rừng phịng hộ gian sử dụng hợp lý tài nguyên đất sản Tiểu vùng bãi biển, núi sót mũi Vi Rồng Khơng gian VII Không gian VIII Không gian ƣu Ƣu tiên phát Kiểm sốt tiên phát triển thủy sản (ni tơm cát) triển loại hình ni tơm cát, áp dụng lƣợng thuốc sử dụng chăn ni quy trình nuôi tôm công nghệ cao lƣợng nƣớc chất thải môi trƣờng sau sản xuất Không gian ƣu - Ƣu tiên phát - Xử lý nguồn tiên phát triển du lịch biển, sinh thái triển du lịch biển du lịch sinh thái - Phát triển du lịch đồng thời bảo tồn cảnh quan rác thải môi trƣờng hoạt động du lịch - Quản lý chặt chẽ cơng trình, dự án xây dựng Tại đây, có số tiểu vùng đƣợc chia nhỏ không gian Việc phân chia không gian phát triển tiểu vùng giúp địa phƣơng có định hƣớng phát triển kinh tế xác hơn, rõ ràng hơn, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên khu vực mà đảm bảo vấn đề môi trƣờng Cụ thể: 3.3.1 Tiểu vùng núi Mũi Bằng Cả tiểu vùng đƣợc định hƣớng làm không gian ƣu tiên phát triển bảo vệ rừng phòng hộ, phần phát triển lâm nghiệp Tiểu vùng nằm độ cao từ 100m 82 trở lên, có địa hình dốc Đất tiểu vùng chủ yếu đất đỏ vàng đá Granit loại đất có chất lƣợng kém, tầng đất mỏng có nhiều thạch anh, đá lộ đầu Tiểu vùng đƣợc bao phủ cánh rừng phịng hộ rừng sản xuất Khơng có dân sinh sống Những cánh rừng phòng hộ khu vực có ý nghĩa lớn việc điều hịa khí hậu, giảm nguy ô nhiễm môi trƣờng khu vực dân cƣ gần kề, giảm nguy xói lở suy thối đất, phịng chống nguy lũ qt Định hƣớng tiếp tục trồng bảo vệ rừng Các vấn đề mơi trường: Ngƣời dân có xu hƣớng lấn chiếm diện tích rừng phịng hộ để trồng rừng sản xuất Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hƣởng tiêu cực đến mơi trƣờng cánh rừng phịng hộ bị chặt phá Giải pháp môi trường: Tăng cƣờng bảo vệ phát triển rừng phịng hộ Có kế hoạch trồng khai thác rừng sản xuất hợp lý Tuyên truyền ý thức ngƣời dân tác hại việc chặt phá rừng phòng hộ ven biển 3.3.2 Tiểu vùng sườn đồi Hóc Nhạn Cả tiểu vùng đƣợc định hƣớng làm không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp trồng lâu năm hàng năm Tiểu vùng nằm độ cao dƣới 100m, tiếp giáp với núi có địa hình dốc thoải Đất chua, nghèo dinh dƣỡng dễ bị khô hạn Hiện trạng sử dụng sử dụng chủ yếu để sản xuất nông nghiệp Định hƣớng: Ở địa hình cao phát triển lâu năm Sản xuất nông nghiệp trồng năm vùng thềm thấp thích hợp với loại trồng cạn nhƣ: khoai lang, sắn, đậu đỗ, rau quả, lúa cạn… Các vấn đề mơi trường: Diện tích đất canh tác có nguy bị thối hóa, suy giảm chất lƣợng sử dụng q mức mà khơng có biện pháp cải tạo Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc khơng khí q trình sản xuất nơng nghiệp có sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật chất thải nông nghiệp khác Giải pháp môi trường: Thực biện pháp quản lý môi trƣờng nhƣ xử lý thu gom rác thải nơng nghiệp, kiểm sốt q trình sử dụng loại phân vô thuốc bảo vệ thực vật trình sản xuất 3.3.3 Tiểu vùng đồng ven biển Phù Mỹ Cả tiểu vùng đƣợc định hƣớng làm không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn Tiểu vùng tƣơng đối phẳng Đất tiểu vùng chủ yếu đất mặn đất mặn nhiều Khu vực đƣợc sử dụng sản xuất nông 83 nghiệp trồng lúa, màu Tiểu vùng tập trung đông dân cƣ sinh sống hình thành nên khơng gian nơng thơn tập trung gắn kết với không gian nông nghiệp chuyên canh Mạng lƣới đƣờng giao thông liên xã, liên huyện thuận lợi Định hƣớng: Trồng loại nông nghiệp chịu mặn Để ngành nơng nghiệp có bƣớc phát triển vƣợt trội, khu vực cần đƣợc đầu tƣ, nâng cấp cơng trình thủy lợi cải thiện nguồn nƣớc nhằm nâng cao suất trồng lúa Các vấn đề mơi trường: Nguy thối hóa đất hoạt động sản xuất nơng nghiệp; Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc khơng khí q trình sản xuất nơng nghiệp có sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật chất thải nơng nghiệp khác Ơ nhiễm mơi trƣờng rác thải nƣớc thải sinh hoạt từ khu dân cƣ Giải pháp môi trường: Nâng cấp hệ thống sở hạ tầng nông thôn; Cải tạo đất sau trình sản xuất Tiến hành thu gom xử lý chất thải giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng 3.3.4 Tiểu vùng đầm lầ , đất ngập nước Trà Ổ Cả tiểu vùng đƣợc định hƣớng làm không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp, thủy sản Đầm Trà Ổ, nằm phía Đơng Bắc huyện Phù Mỹ, đầm, phá lớn tỉnh Bình Định Đây vùng đầm nƣớc lợ (đang bị hóa) đa dạng mơi trƣờng, mơi sinh; nguồn lợi thủy sản dồi dào, phong phú Đất đƣợc sử dụng chủ yếu để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy sản Các vấn đề mơi trường: Nguy thối hóa đất hoạt động sản xuất nơng nghiệp Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc khơng khí q trình sản xuất nơng nghiệp có sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật chất thải nông nghiệp khác Qua nhiều năm khai thác đánh bắt thủy sản theo kiểu tận diệt, môi trƣờng sinh thái đầm bị phá vỡ, dẫn đến nhiều hệ lụy xấu Giải pháp môi trường: Tiến hành thu gom xử lý chất thải giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Cải tạo đất trồng sau trình sản xuất Quản lý hoạt động đánh bắt thủy sản khu vực đầm Tuyên truyền cho ngƣời dân có ý thức bảo vệ hệ sinh thái đầm Xử phạt nghiêm cá nhân sai phạm khai thác thủy sản đầm 3.3.5 Tiểu vùng đầm lầ , đất ngập nước Đề Gi Cả tiểu vùng đƣợc định hƣớng làm không gian ƣu tiên phát triển làm muối, thủy sản (nuôi tôm) Đầm Đề Gi (vịnh Nƣớc Ngọt) đầm nƣớc lợ lớn tỉnh Bình Định, tiếp giáp xã Cát Khánh, Cát Minh (Phù Cát) Mỹ Chánh, Mỹ Thành, Mỹ Cát 84 (Phù Mỹ), có nguồn lợi thủy sản phong phú đa dạng, góp phần ni sống vạn cƣ dân ven đầm Đất ngập nƣớc ven đầm đƣợc sử dụng để nuôi trồng thủy sản, làm muối Định hƣớng: Tiếp tục sử dụng đất sản xuất muối nuôi tôm Định hƣớng tập trung khu vực sản xuất muối nâng cao xuất chất lƣợng Với vựa muối không sản xuất chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản (ni tơm) Các vấn đề mơi trường: Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản Hơn nữa, nƣớc từ đầm hồ bị ô nhiễm lại đƣợc đƣa vào làm muối dẫn đến sản xuất muối chất lƣợng có chứa thành phần độc hại Khai thác tận diệt nguồn lợi thủy sản khai thác thủy sản trái phép xung điện, xiếc máy ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái đầm Đề Gi Giải pháp môi trường: Quy hoạch tập trung khu vực làm muối, kiểm soát nguồn nƣớc nguyên liệu đầu vào, phủ bạt sản xuất muối Quy hoạch tập trung khu vực nuôi tôm, kiểm sốt lƣợng thuốc sử dụng ni tơm chất lƣợng nƣớc chất thải môi trƣờng sau sản xuất Quản lý hoạt động khai thác thủy sản đầm Xử lý nghiêm trƣờng hợp sai phạm khai thác làm ảnh hƣởng tiêu cực đến hệ sinh thái đầm 3.3.5 Tiểu vùng cồn cát Mỹ Thắng - Mỹ Thành Tiểu vùng cồn cát ven biển kéo dài từ xã Mỹ Thắng đến xã Mỹ Thành Dải cồn cát có màu trắng vàng có hai sƣờn dốc, sƣờn dốc đứng hƣớng phía đất liền cịn sƣờn thoải hƣớng phía biển Thành phần chủ yếu đất cát xám nâu vàng, vàng nhạt Đất cồn cát trắng vàng chủ yếu hạt thạch anh (SiO2 > 95 ), sử dụng làm vật liệu xây dựng đƣợc, tơi xốp, rời rạc, khơng có kết cấu, thấm nƣớc nhanh Ðất chua, có độ phì nhiêu thấp, khả giữ nƣớc giữ chất dinh dƣỡng Thảm thực vật tự nhiên cồn cát chủ yếu bụi với loại có cứng dai, rễ phát triển sâu để thích ứng với chế độ khơ hạn Rừng trồng dải đất cát, cồn cát ven biển chủ yếu rừng phịng hộ với lồi phổ biến nhƣ phi lao Tiểu vùng chia thành không gian định hƣớng phát triển: + Không gian ưu tiên trồng, bảo vệ rừng phòng hộ: Trƣớc khu vực đƣợc sử dụng để trồng rừng phòng hộ sản xuất nơng nghiệp Sau nhiều năm khai thác khống sản khu vực cồn cát phía đơng đất khai thác gần nhƣ bị bỏ hoang ngừng khai thác khai thác cầm chừng 85 Vấn đề mơi trường: Diện tích rừng phịng hộ khu vực bị giảm thiểu nghiêm trọng hoạt động khai thác khoáng sản gây Những cánh rừng phòng hộ gây nhiều hậu nặng nề môi trƣờng (nguồn nƣớc cạn kiệt, tƣợng cát bay diễn phổ biến) Mơi trƣờng khơng khí bị nhiễm trầm trọng q trình khai thác khống sản Giải pháp mơi trường: Bảo vệ rừng phịng hộ tại, nhanh chóng khơi phục trồng lại rừng bị Cải tạo thủy lợi tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp tục sản xuất nông nghiệp Hạn chế khai thác khống sản + Khơng gian ưu tiên phát triển thủy sản (nuôi tôm cát): Không gian đƣợc tách từ dải cồn cát, phân cách trục đƣờng giao thông ven biển trục đƣờng xã Mỹ An kéo dài đến hết xã Mỹ Thắng Khơng gian tính từ trục đƣờng đổ phía biển Đất khu vực đƣợc sử dụng để nuôi trồng thủy sản, chủ yếu ni tơm Trong có nhà máy ni tơm công nghệ cao hoạt động hiệu Khu vực tập chung chủ yếu đầm nuôi tôm cát tƣ nhân đầu tƣ Định hƣớng: Ƣu tiên phát triển loại hình ni tơm cát Tập trung quản lý, đầu tƣ công nghệ chuyển thành vùng nuôi tôm công nghệ cao Vấn đề môi trường: Đất nuôi tôm bị bỏ hoang nhiều Nƣớc thải từ hoạt động nuôi tôm thải trực tiếp môi trƣờng biển gây ô nhiễm nặng nề Giải pháp môi trường: Quản lý tập trung vùng ni tơm Khơng để tình trạng đầm nuôi tôm bị bỏ hoang Định hƣớng nuôi tơm cơng nghệ cao, quản lý quy trình ni trồng thủy sản an toàn khoa học Quản lý lƣợng nƣớc thải từ hoạt động nuôi tôm đầm nuôi - xử lý trƣớc thải môi trƣờng + Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn Không gian đƣợc tách từ dải cồn cát khu vực ven đầm Đề Gi Tại dân cƣ tập trung đông, sinh sống chủ yếu nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy sản sản xuất nông nghiệp Đất khu vực đƣợc sử dụng để trồng lúa năm Tại phát triển thêm loại hình ni tơm cát (ngƣời dân đổ cát tạo đầm nuôi đất liền ven bờ liền kề khu dân cƣ) Định hƣớng: Phát triển nơng nghiệp trồng lúa, năm Hạn chế hình thức nuôi tôm cát nhiều nguy hại đến môi trƣờng 86 Vấn đề môi trường: Khu vực bị ảnh hƣởng môi trƣờng trình khai thác khống sản titan dải cồn cát năm trƣớc Nguồn nƣớc ô nhiễm khan Nƣớc thải từ hoạt động nuôi tôm cát thải trực tiếp đầm gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Giải pháp môi trường: Nâng cấp hệ thống thủy lợi phục vụ phát triển nông nghiệp Quản lý chặt chẽ hoạt động nuôi tôm cát khu vực Tuyên truyền cho ngƣời dân ý thức bảo vệ môi trƣờng sống 3.3.6 Tiểu vùng bãi biển, núi s t mũi Vi Rồng Dải bãi biển thành phần cát, vụn san hô dày 2-5m Thành phần giới cát đến cát rời - cát pha, nghèo mùn chất dinh dƣỡng, nhƣng so với loại cồn cát trắng vàng tỷ lệ cấp hạt sét cao hơn, kết cấu đất tốt hơn, hàm lƣợng mùn cao hơn, nên khả giữ nƣớc, giữ phân tốt nhiều Đây loại đất có độ phì tự nhiên thấp, nhƣng có lợi thành phần giới nhẹ, mực nƣớc ngầm nơng, lại thích hợp với nhiều loại trồng nhƣ: công nghiệp ngắn ngày, ăn quả, rau màu, dƣa, cà, gia vị, Các dãy núi sót đất núi đất đỏ vàng đá granit loại đất có chất lƣợng kém, tầng đất mỏng có nhiều thạch anh, đá lộ đầu sử dụng trồng bảo vệ rừng phòng hộ Dân cƣ tập trung số khu vực phát triển du lịch có bãi tắm, điểm du lịch tiếng Thuận lợi phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ Tiểu vùng chia thành không gian định hƣớng phát triển: + Không gian ưu tiên trồng, bảo vệ rừng phịng hộ: Khơng gian dãy núi sót nằm cuối xã Mỹ Thành Hiện trạng có rừng phịng hộ Định hƣớng khơng gian tiếp tục trồng phát triển rừng phòng hộ + Không gian ưu tiên phát triển thủy sản (nuôi tôm cát): Không gian tƣơng tự với không gian ƣu tiên phát triển thủy sản tiểu vùng cồn cát Mỹ Thắng Mỹ Thành không gian sát gộp chung thành khu vực ƣu tiên phát triển thủy sản - nuôi tôm cát + Không gian ưu tiên phát triển du lịch biển, sinh thái Khu vực dải cát ven biển với bờ biển dài, nhiều vùng vịnh với bãi tắm đẹp danh lam thắng cảnh biển hài hòa, hấp dẫn nhƣ mũi Vi Rồng, Bãi Bàng, Hải Đăng… Không gian kéo dài từ Vĩnh Lợi (Mỹ Thành) đến Mỹ An 87 Định hƣớng: Phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái Phát triển du lịch đồng thời bảo tồn cảnh quan Vấn đề môi trường: Mmột khu vực nhỏ đất ven biển có tƣợng bị sạt lở Trong hoạt động du lịch rác thải nhiều gây ô nhiễm môi trƣờng Ngoài ra, du lịch phát triển, cơng trình, dự án xây dựng thi mọc lên gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng hệ sinh thái, cảnh quan Giải pháp môi trường: Di dời hộ dân khu vực có tƣợng sạt lở; Xây dựng đê chắn cát khu vực sạt lở mạnh; Xử lý nguồn rác thải môi trƣờng hoạt động du lịch; Quản lý chặt chẽ cơng trình, dự án xây dựng 88 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nhân tố tác động đến phát triển KTXH, đến sử dụng hợp lý quản lý đất đai bền vững số xã ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, nhận thấy: Khu vực vùng ven biển huyện Phù Mỹ có phân hóa tƣơng đối mặt địa hình, địa mạo, địa chất thổ nhƣỡng thủy văn Có thể phân chia khu vực nghiên cứu thành tiểu vùng địa lý tự nhiên: Tiểu vùng núi Mũi Bằng; Tiểu vùng sƣờn đồi Hóc Nhạn; Tiểu vùng đồng ven biển Phù Mỹ; Tiểu vùng đầm lầy, đất ngập nƣớc Trà Ổ; Tiểu vùng đầm lầy, đất ngập nƣớc Đề Gi; Tiểu vùng cồn cát ven biển Mỹ Thắng Mỹ Thành; Tiểu vùng bãi biển núi sót mũi Vi Rồng với đặc trƣng riêng địa hình, địa mạo, địa chất, thổ nhƣỡng, sinh vật hoạt động kinh tế xã hội Vùng ven biển Phù Mỹ điểm nóng mơi trƣờng Nguyên nhân do: - Vấn nạn khai thác khoáng sản titan sau nhiều năm để lại hệ nặng nề mơi trƣờng Những cánh rừng phịng hộ bị phá hủy cần thời gian lâu để phục hồi lại nhƣ ban đầu - Nuôi trồng thủy sản cách ạt, tự do, nuôi trồng theo kinh nghiệm cá nhân, khơng có quy trình quản lý chất lƣợng Sau thời gian nuôi trồng không hiệu đất đai bị bỏ hoang, làm lãng phí nguồn tài ngun Nguồn nƣớc thải sau q trình ni trồng không qua xử lý đổ trực tiếp môi trƣờng Trên sở phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, trạng sử dụng đất vùng ven biển thuộc vùng huyện Phù Mỹ đƣợc phân chia thành không gian ƣu tiên phát triển khác thuộc tiểu vùng: (I) Không gian ƣu tiên phát triển bảo vệ rừng phịng hộ, phần phát triển lâm nghiệp (II) Khơng gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp trồng lâu năm, hàng năm (III) Không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn (IV) Không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp, thủy sản (V) Không gian ƣu tiên phát triển làm muối, thủy sản (nuôi tôm) (VI) Khơng gian ƣu tiên trồng, bảo vệ rừng phịng hộ (VII) Không gian ƣu tiên phát triển thủy sản (nuôi tôm cát) (VIII) Không gian ƣu tiên phát triển du lịch biển, sinh thái 89 Trên sở đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, phân vùng địa lý tự nhiên, định hƣớng không gian phát triển kinh tế quản lý đất đai bền vững Các cấp quan nguyên đất đai sẵn có đồng thời bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu ô nhiễm Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học vùng ven biển huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định, nhƣ tài liệu có tính thực tế cho việc hoạch định tổ chức không gian quản lý môi trƣờng đối nhà quản lý địa phƣơng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tác An, Nguyễn Kỳ Phùng, Trần Bích Châu, 2008 Quản lý tổng hợp đới ven bờ biển Việt Nam: mơ hình triển vọng Hội thảo Khoa học Kỷ niệm năm thành lập Khoa Kỹ thuật Biển Trƣờng Đại học Thủy Lợi Phạm Quang Anh, Nguyễn Cao Huần James K.Lain (1996 - 2005), Nghiên cứu ứng dụng cảnh quan lập quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch bảo vệ Môi trường A.G.Ixatsenko (1985), Cảnh quan học ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật A.G.Ixatsenko (1969), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật Chi cục Khai thác BVNL Thủy sản Bình Định (2009) Tiềm thực trạng khai thác thủy sản Bình Định Chi cục Thống kê huyện Phù Mỹ “Niên giám Thống kê năm 2010” “Niên giám Thống kê năm 2016” Nguyễn Hồng Dũng (2017) - Phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Phù Mỹ - Bình Định - Luận văn thạc sĩ, Đà Nẵng Nguyễn Hải Hà (2012) Nghiên cứu trình bồi lấp khu vực cửa Đề Gi - tỉnh Bình Định kiến nghị giải pháp ứng phó - Luận văn ThS Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Vũ Thị Hiền, Vũ Thanh Ca, Dƣ Văn Toán, Nguyễn Hải Anh Nguyễn Văn Tiến (2009)“Quản lý tổng hợp vùng bờ ứng phó với biến đổi khí hậu - nghiên cứu thí điểm xã thuộc Hải Phòng” - Viện Nghiên cứu Quản lý Biển Hải đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 10 Nguyễn Mạnh Hiển - Xây dựng chiến lược phát triển ngành quản lý đất đai theo định hướng đại hóa, kinh tế hóa phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 11 Nguyễn Chu Hồi, Trần Thị Hoa, Nguyễn Văn Công, 2012 Cẩm nang quy hoạch không gian biển vùng bờ cấp địa phương Hà Nội 12 Nguyễn Cao Huần - đề tài KC.09.12/2011-2015 “Luận khoa học cho hoạch định không gian phát triển kinh tế với sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường đới bờ biển Đà Nẵng-Khánh Hòa” 91 13 Dƣơng Thị Thúy Hƣờng (2014), Xác lập sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường thành phố Đà Lạt, Luận văn thạc sĩ khoa học - ĐH KHTN HN 14 Đỗ Mai Huyền (2014) - Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Mỹ - Bình Định - Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đà Nẵng 15 Nguyễn Chu Hồi, Chiến lược quản lý tổng hợp vùng ven biển Việt Nam Báo cáo trình bày Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (VASI) 16 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm 17 Nguyễn Văn Long (2010) Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên sinh vật đầm Đề Gi Báo cáo chuyên đề, Viện Hải dƣơng học 18 Phạm Văn Lƣơng, Trần Xuân Bình(2016) “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bền vững dải đất cát ven biển huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” – Tạp chí khoa học cơng nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Huế Tập (Số 1- 2016) 19 Trần Quang Ngãi cộng (1986), Phân vùng địa lý tự nhiên Tây Nguyên, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Ngân hàng giới (2010) “Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 - Quản lý tài nguyên thiên nhiên” - Báo cáo chung Đối tác Phát triển cho Hội nghị Nhóm Tƣ vấn Các nhà Tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội- 2010 21 Trần Nghi, Giáo trình quản lý tổng hợp đới bờ, Khoa địa chất - Trƣờng Đại học KHTN HN 22 Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2012), Sửa đổi luật đất đai để thúc đẩy phát triển bền vững Việt Nam - Bản tóm tắt khuyến nghị sách ƣu tiên rút từ nghiên cứu Ngân hàng Thế giới 23 Nguyễn Thục Nhu (2005), Cơ sở lý luận phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam, giáo trình, giảng Đại học Huế 24 Mai Trọng Nhuận nnk, 2004 Phân tích tác động tai biến xói lở tới hệ thống tự nhiên xã hội khu vực ven biển Phan Rí - Phan Thiết Tạp chí khoa học Trái Đất, 10/2004 92 25 Hoàng Minh Phƣợng, Nghiên cứu, đánh giá trạng hoạt động khai thác mỏ Sa Khoáng ILMENIT đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường dài cồn cát ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, luận văn thạc sĩ khoa học - ĐH KHTN HN 26 Quốc hội khóa XIII - kỳ họp thứ ngày 09/12/2013 Luật Đất đai Việt Nam 2013 27 Trần Đức Thạnh, 2010 Quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam: Từ nhận thức đến thực tiễn Tạp chí Hoạt động Khoa học Số 611 (4/2010), tr 25 - 28 28 Trần Đức Thạnh, 2012 Những vấn đề ưu tiên quản lý tổng hợp đới bờ biển Việt Nam Tạp chí khoa học công nghệ biển 29 Lê Bá Thảo (chủ biên), Nguyễn Văn u - Nguyễn Dƣợc - Đặng Ngọc Lân - Đỗ Hƣng Thành - Trịnh Uông (1983)“ Cơ sở địa lý tự nhiên tập 2” 30 Võ Thanh Tịnh1* , Chế Đình Lý1 , Lƣơng Văn Thanh2 (2013) - Đánh giá tính bền vững đới bờ - thí điểm huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 1-Viện Mơi trƣờng Tài nguyên-Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2- Viện Kỹ thuật Biển-Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 31 Võ Thanh Tịnh1* , Chế Đình Lý1 , Lƣơng Văn Thanh2 - Đánh giá tính bền vững đới bờ huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định điều kiện biến đổi khí hậu - 1Viện Mơi trƣờng Tài nguyên-Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2Viện Kỹ thuật Biển-Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 32 Trung tâm Quy hoạch Quản lý tổng hợp vùng duyên hải khu vực phía Bắc (2012) “Nghiên cứu sở khoa học phục vụ quy hoạch phát triển bền vững dải cồn cát ven biển Nam Trung Bộ” 33 UBND tỉnh Bình Định(2012) “Chỉ tiêu sử dụng đất cấp tỉnh phân bổ địa bàn huyện Phù Mỹ đến năm 2020” Công văn số 3145/UBND - KTN ngày 20 tháng năm 2012 34 UBND huyện Phù Mỹ (2016) “Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Phù Mỹ đến năm 2020 định hướng đến năm 2025” 35 UBND huyện Phù Mỹ (2016) “Báo cáo 163/BC-UBND ngày 21/12/2016 tình hình kinh tế xã hội năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm năm 2017” 93 36 Dƣơng Thị Hồng Yến (2016) - Xác lập sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai - Luận án tiến sĩ - Học viện khoa học công nghệ Tài liệu tiếng Anh 37 Dumanski, J 1994 International Workshop on Sustainable Land Management for the 21st Century: Summary Workshop Proceedings Agricultural Institute of Canada, Ottawa, ON 38 Ernst Gabathuler, Hanspeter (2009), Benefits of sustainable land management - WOCAT (World Overview of Conservation Approaches and Technologies) CDE (Centre for Development and Environment), University of Berne 39 FAO - Sustainable Land Management 40 Pieri, C., Dumanski, J., Hamblin, A., and Young, A 1995 Land Quality Indicators World Bank Discussion World Bank, Washington, DC 41 Smyth, A.J and Dumanski, J 1993 FESLM: An international framework for evaluating sustainable land management A discussion paper World Soil Resources Report 73 Food & Agriculture Organization, Rome, Italy 42 Unitied Nations New York and Geneva, 1996.Land administration guidelines With Special Reference to Countries in Transition 43 William Critchley and Frank Radstake (2017), sustainable land management in asia introducing the landscape approach - Asian Development Bank 44 World bank 2010 - Land Administration Program Các trang web 45 http://www.binhdinh.gov.vn 46 http://www.baobinhdinh.com.vn 47 http://phumy.binhdinh.gov.vn 48 http://www.fao.org 49 http://www.worldbank.org 50 https://tuoitre.vn/khai-thac-titan-o-binh-dinh-de-lai-hau-qua-kinh-hoang601002.htm> 94 95 ... sở lý luận quản lý đất đai bền vững phần nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển 1.2.1 Cơ sở địa lý nguồn lực tự nhiên a) Địa lý học sở địa lý. .. phân vùng địa lý tự nhiên xây dựng đồ định hƣớng quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện Phù Mỹ, Bình Định 25 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG VEN BIỂN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH... thời sử dụng bền vững nguồn tài nguyên bảo vệ môi trƣờng Với lý nêu trên, đề tài: ? ?Cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định? ?? lựa chọn hợp lý cho việc thực

Ngày đăng: 22/02/2021, 17:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan