Cở sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường vùng biển đảo Quan Lạn huyện Vân Đồn Quảng Ninh Cở sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường vùng biển đảo Quan Lạn huyện Vân Đồn Quảng Ninh Cở sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường vùng biển đảo Quan Lạn huyện Vân Đồn Quảng Ninh luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Đức Dƣơng CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÙNG BIỂN ĐẢO QUAN LẠN HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Đức Dƣơng CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÙNG BIỂN ĐẢO QUAN LẠN HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 8850101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Hiệu PGS TS Đặng Văn Bào Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “Cở sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường vùng biển đảo Quan Lạn huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh” công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hạ Long, ngày tháng năm 20 Học viên Nguyễn Đức Dƣơng i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lí tài ngun mơi trường “Cở sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường vùng biển đảo Quan Lạn huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh” hoàn thành Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết,với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, Học viên xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Đặng Văn Bào, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Chủ nhiệm Khoa thầy, cô Khoa Địa lý, phòng Sau Đại học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Học viên xin cảm ơn đề tài “Luận khoa học cho việc thiết lập giải pháp quản lý hành lang bảo vệ bờ biển Việt Nam”; Mã số: KC.09.17/16-20, PGS.TS Đặng Văn Bào làm chủ nhiệm, hỗ trợ trình thu thập tài liệu, sở liệu hoàn thiện luận văn Trong q trình hồn thành luận văn này, Học viêncịn nhận giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, nhân dân xã Quan Lạn, Minh Châu trình khảo sát thu thập tài liệu địa phương Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ quý báu Cuối cùng, học viên xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp không ngừng động viên, chia sẻ hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Trong khn khổ luận văn, giới hạn thời gian kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hạ Long, ngày tháng năm 20 Học viên Nguyễn Đức Dƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: 2.2 Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở liệu Kết ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN ĐỊA LÝ TỔNG HỢP TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÙNG BIỂN ĐẢO QUAN LẠN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái qt cơng trình nghiên cứu theo hướng địa lý tổng hợp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tỉnh Quảng Ninh khu vực biển đảo Vân Đồn, đảo Quan Lạn 1.2 Tiếp cận địa lý tổng hợp quy hoạch không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng 1.2.1 Cơ sở khoa học môi trường bảo vệ môi trường 1.2.2 Tiếp cận địa lý tổng hợp quy hoạch không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường 1.2.3 Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường biển đảo 1.3 Quan điểm, phƣơng pháp quy trình nghiên cứu 11 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 11 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 14 Tiểu kết chương 14 iii CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG BIỂN ĐẢO QUAN LẠN 15 2.1 Vị trí vùng biển đảo Quan Lạn chiến lƣợc phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng 15 2.2 Đặcđiểmđiều kiện tự nhiên 16 2.2.1 Đặc điểm địa chất 16 2.2.2 Đặc điểm địa mạo 18 2.2.3 Hải văn 24 2.2.4 Khí hậu 24 2.2.5 Sinh vật, thổ nhưỡng 25 2.3 Tài nguyên thiên nhiên nhân văn 26 2.3.1 Tài nguyên vị 26 2.3.2 Tài nguyên đất ngập nước 26 2.3.3 Tài nguyên khoáng sản 27 2.3.4 Cảnh quan thiên nhiên 28 2.3.5 Tài nguyên sinh vật 28 2.3.6 Giá trị văn hóa - lịch sử 31 2.4 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 32 2.4.1 Dân cư, dân tộc phát triển xã hội 32 2.4.2 Các số phát triển kinh tế 33 2.5 Phân vùng địa lý tự nhiên vùng biển đảo Quan Lạn 35 Tiểu kết chương 38 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÙNG BIỂN ĐẢO QUAN LẠN 39 3.1 Hiện trạng môi trƣờng đảo Quan Lạn 39 3.1.1 Thực trạng nguồn thải tạiđảo Quan Lạn 39 3.1.2 Hiện trạng môi trường đảo Quan Lạn 44 3.1.3 Hiện trạng tai biến thiên nhiên rủi ro môi trường 56 3.2 Phân tích định hƣớng phát triển kinh tế xã hội xu hƣớng biến đổi môi trƣờng vùng biển đảo Quan Lạn 59 3.2.1 Xu hướng biến đổi môi trường thực trạng phát triển kinh tế- xã hội đảo Quan Lạn 59 3.2.2 Xu hướng biến đổi môi trường từ quy hoạch kinh tế- xã hội 61 iv 3.2.3 Sự thay đổi cảnh quan chất lượng môi trường 64 3.2.4 Thực trạng bảo vệ môi trường biểnđảo Quan Lạn 66 3.2.4.1 Các nỗ lực 66 3.2.4.2 Định hướng lâu dài gắn với quy hoạch phát triển vùng 67 3.3 Định hƣớng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng 69 3.3.1 Bản đồ định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường 69 3.3.2 Định hướng giải vấn đề 75 Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích kiểu đất ngập nước khu vực vịnh Quan Lạn lân cận[13] 27 Bảng 2 Thực trạng kinh doanh lưu trú du lịch đảo Quan Lạn năm 2014 35 Bảng Tổng lượng chất thải hàng năm vịnh Hạ Long- Bái Tử Long 41 Bảng 3.2 Kết quan trắc mẫu nước biển ven đảo xã Quan Lạn - Minh Châu 44 Bảng 3.3 Kết quan trắc môi trường số mẫu nước khu vực NTTS huyện Vân Đồn 46 Bảng Kết quan trắc mơi trường khơng khí đảo Quan Lạn 48 Bảng Kết phân tích mẫu đất khu vựcđảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn 50 Bảng Kết quan trắc môi trường số mẫu nước khu vực NTTS huyện Vân 52 Bảng Kết quan trắc môi trường khu vực nuôi sá sùng đảo Quan Lạn 53 Bảng 3.8 Đặc điểm bão Quan Lạn- Vân Đồn trung bình hàng năm 56 Bảng 3.9 Xu hướng biển đổi môi trườngtại Quan Lạn thực trạng kinh tế- xã hội 60 Bảng 3.10 Dự báo khối lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt đảo Quan Lạn đến năm 2020 62 Bảng 3.11 Xu hướng thay đổi kiến trúc cảnh quan Quan Lạn theo quy hoạch kinh tế- xã hội 64 Bảng 3.12 Quy hoạch bảo vệ tài nguyên Quan Lạn đến năm 2020 68 Bảng 3.13 Phân vùng định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên 69 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 14 Hình 2.1 Vị trí vùng biển đảo Quan Lạn vùng biển đơng bắc Quảng Ninh 15 Hình 2.2 Các thành tạo địa chất vùng Quan Lạn (Theo Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000, Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam) 17 Hình 2.3 Bản đồ địa mạo khu vực đảo Quan Lạn 20 Hình 2.4: Thềm biển cao – 10m cấu tạo cát trắng Minh Châu 21 Hình 2.5: Rừng trâm thềm cát trắng Minh Châu (ảnh Đặng Văn Bào) 26 Hình 2.6 Cát trắng Minh Châu bề mặt thềm biển cao 6-8m (ảnh Đặng Văn Bào) 28 Hình 2.7: Bãi tắm Ro Bin Sơn đảo Quan Lạn (ảnh Đặng Văn Bào) 28 Hình Dân số đảo Quan Lạn giai đoạn 2010-2017 (người) 32 Hình Cơ cấu kinh tế huyện Vân Đồn năm 2018 (%) 33 Hình 2.10 Bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên vùng biển đảo Quan Lạn 37 Hình Biểu đồ thông số DO nước biển ven bờ vùng biển đảo Quan Lạn 45 Hình Biểu đồ thông số PH nước biển ven bờ vùng biển đảo Quan Lạn 45 Hình 3 Biểu đồ thơng số DO mẫu nước khu vực NTTS huyện Vân Đồn 46 Hình Biểu đồ thơng số PH mẫu nước khu vực NTTS huyện Vân Đồn 47 Hình 3.5 Biểu đồ thơng số TSP, Lceq mơi trường khơng khí đảo Quan Lạn 49 Hình Biểu đồ thơng số DO, pH môi trường nước đảo Quan Lạn 52 Hình Ảnh phân bố RNM đảo Quan Lạn 54 Hình Khu vực phân bố RNM khu vực Quan lạn 55 Hình Cây ngập mặn trồng hoàn nguyên cạnh tuyến đê bao đảo Quan Lạn 55 Hình 3.10 Bản đồ định hướng khơng gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường vùng biển đảo Quan Lạn 74 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STCQ Sinh thái cảnh quan QTMT Quan trắc môi trường KT-XH Kinh tế - Xã hội SDHL TN BVMT Sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường viii Những định hướng kèm với biện pháp giải vấn đề Trong hoạt động bảo vệ môi trường, giải pháp tập trung vào việc xử lý nước thải, giảm thiểu nguồn xả thải Cụ thể, xử lý nước thải chất thải đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến; hoạt động giảm thiểu nguồn phát thải đưa sử dụng lượng sạch, phương tiện giao thông khơng gây nhiễm cơng trình du lịch xây dựng hòa hợp với thiên nhiên Giảm nguồn xả thải trước hết sử dụng nhà hàng khách sạn, khu du lịch- nơi dễ dàng việc huy động nguồn vốn thu hồi vốn, đồng thời có số lượng người sử dụng lớn, tần suất cao khu dân cư.Những giải pháp có tính khả thi cao, nhiều nơi áp dụng Huế với khách sạn Park View, khách sạn Sài Gòn Morin Huế hay bãi đỗ xe sử dụng lượng mặt trời sân bay quốc tế Đà Nẵng 3.3 Định hƣớng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môitrƣờng 3.3.1 Bản đồ định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường Bản đồ định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường vùng biển đảo Quan Lạn xây dựng xác định không gian sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường theo vùng địa lý tự nhiên Các phân vùng không gian liên quan đến thực thể tự nhiên khác có cách sử dụng khác mà có vấn đề mơi trường khác Đã phân chia 13 không gian theo kiểu chức i) Bảo tồn hệ sinh thái; ii) Bảo vệ phục hồi hệ sinh thái; iii) Phát triển có kiểm sốt iv) Hạn chế phát triển (bảng 3.13, hình 3.10) Bảng 3.13 Phân vùng định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên Chức môi trƣờng Định hƣớng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên BNMT I Tiểu vùng đảo Quan Lạn – Minh Châu Bảo tồn hệ sinh thái rừng núi sót I.A.1 A Bảo tồn Bảo tồn hệ sinh hệ sinh thái đất ngập nước thái Bảo tồn hệ sinh thái bãi biển II Tiểu vùng đất ngập nƣớc vịnh Quan Lạn III Tiểu IV Tiểu vùng biển vùng biển ven bờ mở tây đông Quan bắc vịnh Lạn Bắc Bộ II.A.2 III.A.3 Bảo tồn hệ sinh thái cửa biển III.A.4 69 Bảo vệ phục B Bảo vệ hồi HST rừng phục núi sót hồi hệ sinh Bảo vệ phục thái hồi HST rừng ngập mặn Quần cư nông thôn bảo vệ HST đụn cát C Phát Du lịch sinh thái triển có Ni trồng thủy kiểm sốt hải sản Ni trồng đánh bắt thủy hải sản Du lịch sinh thái khai thác hải sản D Hạn theo mùa chế phát Khai thác hải triển* sản theo mùa Giao thông biển đánh bắt ven bờ I.B.1 = II.B.1 II.B.2 I.C.1 I.C.2 II.C.3 II.C.4 III.D.1 III.D.2 IV.D.3 Một số đặc điểm không gian teo chức vùng sau: A Các không gian bảo tồn hệ sinh thái Các khơng gian có chức bảo tồn thuộc phạm vi Vườn quốc gia Bái Từ Long Đó khu vực đảo đất ngập nước thuộc phạm vi xã Minh Châu, nằm phía bắc đảo Có kiểu không gian khác thuộc chức bảo tồn: A.1 Không gian bảo tồn hệ sinh thái rừng núi sót: Phân bố vùng I – vùng đảo Quan Lạn – Minh Châu Trong phạm vi khối núi sót cần bảo tồn lớp phủ rừng nhiệt đới trồng tái sinh Sự bảo tồn lớp phủ rừng góp phần làm tăng đa dạng sinh học VQG A.2 Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước: Đất ngập nước phía Tây bắc đảo Minh Châu phong phú loài sinh vật, gồm thực vật ngập mặn loài động vật vùng triều A.3 Bảo tồn hệ sinh thái bãi biển: Một số bãi biển, đặc biệt khu vực gần núi sót xác địn nơi sinh sản rùa, cần bảo tồn nghiêm ngặt 70 A.4 Bảo tồn hệ sinh thái cửa biển: Vùng Cửa Đối kiểu thủy vực đặc biệt, nơi cư trú nhiều lồi sinh vật có giá trị B Không gian bảo vệ phục hồi hệ sinh thái Bảo vệ phục hồi hệ sinh thái khơng gian có hệ sinh thái đáp ứng cho người chức điều tiết khơng khí, thiên tai, giá trị kinh tế sử dụng trực tiếp Đó khơng gian mà q trình phát triển, người tác động tới q lớn, chí làm thay đổi chất tự nhiên, chúng cần phục hồi để cân hệ sinh thái, mơi trường Tại Quan Lạn, núi sót với hệ sinh thái rừng nhiệt đới tự nhiên cịn sót phụ hồi tự nhiên, rừng trồng Một khơng gian có ý nghĩa cần bảo vệ rừng ngập mặn Hai không gian phân chia gồm: B.1 Không gian bảo vệ phục hồi HST rừng núi sót: Chức chủ yếu phân vùng số 1, đồi núi sót, thành phần chủ yếu rừng, nên mặt mơi trường phân vùng chủ yếu bảo vệ lớp phủ rừng núi chống xói mịn Do bị khai thác khơng thật phong phú, rừng Quan Lạn rừng thứ sinh, công tác trồng rừng quan tâm ý B2 Không gian bảo vệ phục hồi HST rừng ngập mặn Các thảm rừng ngập mặn phát triển bãi triều cao bãi triều thấp Hoạt động phân vùng ni trồng đánh bắt loại thủy sản đánh bắt loại bám đáy chủ yếu sái sùng Các vấn đề môi trường phân vùng chủ yếu từ hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản, giảm diện tích rừng ngập mặn hoạt động san gạt lấn biển người dẫn đến cạn kiệt tài nguyên Đặc biệt, nuôi trồng thủy hải sản gây nhiều nguy ô nhiễm môi trường, vùng rừng ngập mặn lân cận bị đe dọa mạnh C Phát triển có kiểm sốt Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện đảo Vân Đồn chi tiết xã đảo Quan Lạn, Minh Châu ưu tiên phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng kinh tế ngư nghiệp Việc đầu tư sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội cho mục tiêu phát triển đảo phải hướng tới kinh tế xanh, phát triển bền vững Sự phát triển phải đặt kiểm sốt chặt chẽ mặt mơi trường Đó không gian định hướng cho sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường tiểu vùng Có loại khơng gian: i) Quần cư nơng thơn bảo vệ HST đụn cát; ii) Du lịch sinh thái; iii) Nuôi trồng thủy hải sản; iv) Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản C.1 Không gian phát triển quần cư nông thôn bảo vệ HST đụn cát: Là khơng gian chiếm diện tích lớn đảo Quan Lạn Không gian gồm chủ yếu thềm cát, nơi phân bố khu dân cư hoạt động khai thác tài 71 nguyên Nên vấn đề mơi trường vùng vấn đề bảo vệ môi trường khu dân cư hoạt động khai thác tài nguyên (chủ yếu khai thác cát thủy tinh, dừng khơng cho phép khai thác) Chất thải q trình sinh hoạt, hoạt động kinh tế người dân Quan Lạn mối lo ngại lớn môi trường, hoạt động kinh tế thường mang lại nguồn thải lớn với nhiều chất độc hại Kinh tế mở rộng, nguồn thải trở nên lớn, đặc biệt kinh tế bắt đầu phát triển theo chiều rộng Đảo Quan Lạn có kinh tế đơn giản, nhiên độc hại gây cho mơi trường bắt đầu xuất Tại phân vùng ta thực giải pháp để giảm thiểu tác động hoạt đông kinh tế xã hội ảnh hưởng đến môi trường C.2 Không gian phát triển du lịch sinh thái: Không gian gắn liền với dạng địa hình đụn cát bãi biển Trước tiên cần thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển nhằm chức năng: i) Bảo vệ hệ sinh thái, trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên vùng bờ; ii) Giảm thiểu sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; iii) Bảo đảm quyền tiếp cận người dân với biển Đáp ứng chức theo quy định Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo 2015 này, hoạt động xây dựng sở hạ tầng phạm vi bờ biển tiến hành phía đụn cát biển C.3 Khơng gian ni trồng thủy hải sản có kiểm sốt: Các hoạt động ngành nông nghiệp chủ yếu nuôi trồng thủy hải sản ngành gây tác động nhiều tới môi trường Nông nghiệp xả thải chất hữu cơ- sản phẩm từ trồng, vật ni q trình phát triển người dân thu hoạch, hóa chất bảo vệ thực vật chai lọ chứa đựng, bao bì đựng thức ăn chăn ni… Do khơng gian thực giải pháp hạn chế ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản C4 Không gian nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Các không gian phân bố vùng nước sâu m vịnh Quan Lạn, chịu tác động dòng chảy mang vật liệu từ nơi khác đến, phân vùng có hoạt động lại tàu thuyền di chuyển vịnh Những vấn đề mơi trường phân vùng chủ yếu chất thải từ tàu thuyền di chuyển qua lại Việc khai thác thủy hải sản tiến hành, song cần ý đặc biệt tới công nghệ khai thác/đánh bắt, thời điểm đánh bắt nhằm bảo vệ phát triển loài đặc trưng cho môi trường đặc biệt vịnh Quan Lạn/Bái Tử Long D Hạn chế phát triển Nằm phía đơng đảo Quan Lạn, nơi có bờ biển mở, môi trường chuyển tiếp biển khơi vùng vũng vịnh, việc đảm bảo cho phát triển tự nhiên loài sinh vật biển, nhằm đảm bảo sinh sản, nguồn trữ sinh học quan trọng Hiện có nhiều địa phương hạn chế đến mức tối đa, hướng tới ngừng khai thác thủy hải sản khu vực ven bờ Có không gian cụ thể: 72 D1 Du lịch sinh thái khai thác hải sản theo mùa: Vùng nước biển giáp bờ, độ sâu tới 5m nơi cần quy hoạch ưu tiên cho hoạt động du lịch, thể thao dươi nước Việckhai thác thủy hải sản cần kiểm soát chặt chẽ, theo mùa vụ xây dựng chi tiết D2 Khai thác hải sản theo mùa: Phía ngồi bờ, phạm vi đáy biển từ 10 – 20m cho phép khai thác thủy hải sản ven bờ, song cần kiểm sốt tình màu vụ, liên quan tới sinh sản, đảm bảo tính đa dạng sinh học biển D3 Giao thông biển đánh bắt ven bờ: Là vùng biển phía ngồi đảo Quan Lạn với lạch sâu nối vịnh Quan lạn với khơi, hoạt động chủ yếu tài phân vùng hoạt động lại tàu thuyền vận tải Vấn đề mơi trường phân vùng nguồn xả thải từ phương tiên giao thông thủy môi trường biển Định hướng bảo vệ môi trường phân vùng kèm với biện pháp giải vấn đề Trong hoạt động bảo vệ môi trường, giải pháp tập trung vào việc xử lý nước thải, giảm thiểu nguồn xả thải Cụ thể, xử lý nước thải chất thải đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến; hoạt động giảm thiểu nguồn phát thải đưa sử dụng lượng sạch, phương tiện giao thông không gây ô nhiễm cơng trình du lịch xây dựng hịa hợp với thiên nhiên 73 Hình 3.10 Bản đồ định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường vùng biển đảo Quan Lạn 74 3.3.2 Định hướng giải vấn đề 3.3.2.1 Tóm tắt vấn đề mơi trường tại: Hiện nay, Quan Lạn bật vấn đề môi trường sau: - Nguồn nước ngầm sử dụng cho sinh hoạt không đạt chất lượng số lượng, gặp nhiều đe dọa ô nhiễm nhiễm mặn từ biển, hoạt động kinh doanh sản xuất (sản xuất sứa ) nguồn rác thải- nước thải sinh hoạt người dân, du khách - Ô nhiễm từ rác thải sinh hoạt xung quanh khu vực lò đốt rác xã Quan Lạn, nguyên nhân lượng rác thải lớn xử lý hình thức đốt, tỷ lệ xử lý thấp, số cịn lại ùn ứ, phân hủy bốc mùi khó chịu, phát tán nhiễm vào khơng khí chảy nước bẩn vào nguồn nước ngầm, môi trường đất khu vực - Các khu vực dân sinh tượng đổ rác bừa bãi, gây mỹ quan ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đất, nước ; ảnh hưởng tới sức khỏe người dân du khách - Khách du lịch xả rác khiến bãi biển trở nên bẩn, thẩm mỹ, gây hại du khách xuống tắm biển Rác thải trôi dịng nước khó khăn cho việc thu gom, giết chết sinh vật biển chúng nuốt chui vào sản phẩm nilon, nhựa - Ơ nhiễm từ dư lượng thức ăn chăn ni, hóa chất đổ xuống hoạt động ni trồng thủy hải sản - Suy giảm diện tích rừng ngập mặn, rừng phòng hộ chuyển đổi đất rừng sang đất khác: Xây dựng khu du lịch- nghỉ dưỡng, đất nuôi trồng thủy hải sản, đất 3.3.2.2 Phương hướng giải Dựa theo vấn đề cộm trên, học viên đưa biện pháp trước mắt để hạn chế nhiễm, suy thối mơi trường, tiết kiệm tài nguyên sau: - Về nguồn nước: Nguồn nước yếu tố cần giải Quan Lạn Hiện tại, nguồn nước người dân sử dụng khơng an tồn có trữ lượng thấp, đặc biệt khó khăn lượng du khách ngày tăng lên Trong điều kiện người dân tiếp tục khai thác nước ngầm, nguồn nước ngày có nguy cạn kiệt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh vật khác làm môi trường đất ngày xấu Vì vậy, đảm bảo Quan Lạn có nguồn nước đạt chất lượng dồi điều kiện tiên cho vấn đề phát triển kinh tế- xã hội khác Quan Lạn có nguồn nước mặt không đáng kể, nước ngầm bị nhiễm mặn 75 khơng đạt chuẩn chất lượng, nước mưa khó lưu trữ quanh năm nhu cầu sử dụng lớn, nguồn nước vô dồi nước biển, nhiên sử dụng trực tiếp Tại đảo có tình trạng thiếu nước tương tự khác quần đảo Trường Sa xuất hệ thống lọc nước biển thành nước Điểm hạn chế hệ thống nước sau lọc chưa nhiều, năm 2015 ngày cung cấp 18.000 lít nước ngọt, đủ cho người dân đảo phục vụ nhu cầu thiết yếu ăn uống Tuy vậy, có ưu điểm sử dụng lượng mặt trờidạng lượng dồi miễn phí, đặc biệt mùa hè Quan Lạn hoạt động ngày khơng có nắng gió Xét mặt giải nhu cầu cấp bách, hệ thống sử dụng Quan Lạn cung cấp nguồn nước ăn uống cho toàn người dân Qua nhu cầu cấp bách nguồn nước, năm 2014 UBND tỉnh Quảng Ninh khởi công xây dựng hồ chứa nước Lòng Dinh xây dựng nhà máy xử lý nước để phục vụ nhu cầu cư dân đảo Quan Lạn Ngồi Dự án hồ chứa nước Đơng Thái Quan Lạn đến hoàn thành, nhiên chủ yếu cung cấp nước cho hoạt động nơng nghiệp Trên hịn đảo có nguồn nước mặt khan khơng có hồ lớn, hồ nhân tạo nguồn nước lớn Tại tỉnh thành đồng lớn nước, nguồn nước sinh hoạt- ăn uống nhà máy nước lấy từ sông, hồ lớn xử lý trước dẫn đến hộ dân Quan Lạn gấp rút xây dựng nhà máy xử lý nước sinh hoạt với nguồn cung cấp từ hồ mạch nước ngầm khác, phát triển kinh tế- xã hội thực điều kiện thiếu nước Hơn nữa, sử dụng nước ngầm không đạt quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt nguy nhiễm mặn cao khiến sức khỏe người dân bị ảnh hưởng, việc buông lỏng quản lý nguồn nước làm cho tài nguyên nước bị sử dụng lãng phí nhanh chóng bị cạn kiệt - Các vấn đề rác thải sinh hoạt: Hiện tại, rác thải sinh hoạt Quan Lạn thu gom đốt, số lượng đốt thấp, chiếm 20% lượng rác thu gom ngày, chủ yếu rác vô bao bì nilon, chai nhựa Việc xây dựng nhà máy xử lý rác thải cần phải có thời gian, thời gian lượng rác thải tiếp tục tăng lên Trong số lượng rác thải thu gom được, việc phân loại chưa thực làm tốt, rác thải bãi tập kết không che đậy, chứa đựng dẫn đến việc lan truyền chất gây nhiễm, bốc mùi thối Vì ngun nhân đó, điều kiện hạn chế, quyền cần tuyên truyền giáo dục cho người dân thực thật tốt công tác phân loại rác Rác hữu xử lý nên khun khích người dân tự xử lý, thức ăn thừa sử dụng làm phân bón cho trồng, sản phẩm vơ tái sử dụng chai lọ nên sử dụng lại thay đổ bỏ Hay loại vỏ sị, ốc 76 tự đốt bỏ trình nấu ăn- thời điểm tại, phải thu gom có hệ thống xử lý rác chất lượng Người dân nên để rác thải vào bao lớn, chai lọ nên làm bẹp đổ bỏ chất lỏng, túi nilon nên nén chặt hơn, đảm bảo khơng có nước bẩn chảy ngồi Như vậy, lượng lớn rác thải người dân tự xử lý khơng gây nhiễm, rác cịn lại đóng bao tới nơi tập kết để gọn gàng bao bọc kín, hạn chế bốc mùi chảy nước bẩn môi trường Trong điều kiện sử dụng loại rác thải vơ cơ, gia đình thải 10kg rác thải/tháng- theo thực tế số xã nông thôn địa bàn huyện Hải Hậu- tỉnh Nam Định3 - Vấn đề rác thải bãi biển, khu vực đường giao thông: Cần bổ sung thêm hệ thống biển báo tiếng Việt tiếng Anh để nhắc nhở du khách người dân Nguồn nhân lực tiến hành tuần tra, kiểm soát cần thành lập để kịp thời nhắc nhở, hạn chế tượng “khuất mắt trông coi” làm người dân du khách khơng có ý thức chấp hành nhắc nhở Việc xử phạt tiền lao động cơng ích nên xem xét Việc xử phạt khiến du khách người dân có ý thức việc xả thải nơi quy định tuân thủ quy định vệ sinh môi trường lần du lịch, nơi du lịch sau họ Các camera theo dõi có điều kiện vốn sở vật chất, nguồn nhân lực nên lắp đặt Những bắt buộc lâu dài trở thành thói quen cho người dân du khách, đồng thời tạo điều kiện cho giám sát, quản lý môi trường cách thuận tiện - Vấn đề ô nhiễm nước nuôi trồng thủy sản: Người dân đưa vào mơi trường ngồi thức ăn cịn có loại thuốc trị bệnh/hóa chất làm môi trường nuôi thủy hải sản với số lượng lớn, nguồn thức ăn tự nhiên đủ cung cấp cho lồng bè/ao đầm Biện pháp thực quản lý chặt chẽ loại thức ăn, thuốc bảo vệ, việc thành lập hợp tác xã, tổ chăn ni hữu dụng trường hợp Người dân nên khuyến khích lựa chọn thức ăn khơng chứa thành phần tăng trọng chất gây hại, đồng thời sử dụng chế phẩm sinh học ảnh hưởng tới mơi trường Các hợp tác xã thành lập cần hỗ trợ bà việc đảm bảo đầu cho nguồn thương phẩm, giải đáp thắc mắc hỗ trợ trị bệnh thủy hải sản thời gian chăn ni - Vấn đề suy giảm diện tích rừng: Việc cân đất rừng phát triển khu du lịch khó khăn Hiện nay, Quan Lạn bắt đầu phát triển kinh tế, hy sinh ban đầu môi trường, đặc biệt tài nguyên rừng tránh khỏi Do vậy, khu vực rừng cần thiết phải chuyển đổi nên chuyển đổi sang mục đích khác Bù lại, cá nhân/tập thể có nhu cầu mua đất Kết điều tra khảo sát 77 hay chuyển đổi đất đai phải có trách nhiệm hỗ trợ tiền bạc, cơng sức với hoạt động trồng rừng phòng hộ, rừng ngập mặn Đặc biệt, trình chuyển đổi đất đai, sinh vật chuyển sang mơi trường khác tiếp tục sinh sống cần vận chuyển mà tận diệt hay phá hủy, đặc biệt động vật quý lớn Các chương trình trồng rừng nên triển khai tới cộng đồng thành hoạt động thường xun để diện tích rừng tăng thêm, bù lại phần Bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên công việc cần tiến hành lâu dài, liên tục Hiệu khơng thể nhìn thấy thời gian ngắn mà thể cân toàn hệ thống đảo sau Do vậy, xem nhẹ hoạt động bảo vệ môi trường Quan Lạn để đảm bước tiến lớn kinh tế- xã hội tương lai cách bền vững, lâu dài chắn 3.3.2.3 Định hướng bổ sung Các định hướng đưa quy hoạch huyện Vân Đồn thường có tính lâu dài, chưa chi tiết cụ thể cho khu vực Quan Lạn Trong tổng thể huyện, Quan Lạn nhiều phân khu, phân khu trung tâm Do vậy, học viên đưa số định hướng cụ thể sở phát triển làm rõ nội dung quy hoạch thiết kế cho khu vực Quan Lạn, dựa vào điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội riêng hịn đảo - Về khơng gian bảo tồn đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật: Ngoài việc khoanh vùng bảo tồn hạn chế xâm phạm khai thác, Quan Lạn cần ý tới hoạt động nhân giống quản lý nguồn gen Với đa dạng sinh học quý giá đảo, việc thành lập sở nghiên cứu riêng biệt hay nằm công viên/ bảo tàng tự nhiên điều thực Trưng bày đa dạng, phong phú độc đáo thiên nhiên khơng thu hút du khách mà cịn tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen quý Khi có cố đa dạng sinh học xảy ra, sở nghiên cứu, bảo tồn cung cấp lại nguồn gen phục vụ cho công tác tái tạo, phục hồi thiên nhiên Trong quy hoạch kinh tếxã hội Vân Đồn, Quan Lạn trở thành khu du lịch cao cấp, công viên bảo tồn điểm nhấn đặc sắc trưng bày tự nhiên- sức hấp dẫn đối tượng du khách, đồng thời nơi giao lưu học tập, nghiên cứu học sinhsinh viên- nhà khoa học trưng bày tiến công nghệ sinh học Việt Nam với bạn bè quốc tế Bên cạnh đó, khu bảo tồn đa dạng sinh học cần làm giàu thêm nguồn sinh vật, không nên dừng lại mức độ bảo tồn Công tác nghiên cứu, điều tra định kỳ cho kết số lượng loài, đặc biệt loài quý hiếm, từ bổ sung thêm cá thể vào tự nhiên, hạn chế tuyệt diệt loài Các hoạt động cho cộng đồng ngày hội bảo vệ sinh vật biển nên 78 triển khai, với mục đích thả nhiều loại sinh vật biển sau q trình nghiên cứu cho kết khơng có lồi ngoại lai hay gây cân sinh thái mà ví dụ cụ thể khu vực Nha Trang - Về định hướng giảm thiểu nguồn xả thải: Nguồn xả thải hạn chế dừng lại khu du lịch hoạt động thay phương tiện giao thông, nguồn lượng Quan Lạn đảo có diện tích khơng lớn, dân cư tập trung số khu vực quan trọng, điều tạo điều kiện cho việc thay phương tiện giao thơng sử dụng lượng hóa thạch sử dụng lượng điện xe đạp, xe máy điện Khoảng cách di chuyển từ người dân tới khu vực họ hay lui tới cho kết tốt, họ di chuyển xe đạp xe điện, nhiên người muốn sử dụng xe đạp4 Vì vậy, Quan Lạn nên phát triển hệ thống giao thơng cơng cộng xe đạp miễn phí, xây dựng trạm đỗ- bảo trì xe hoạt động ngân sách nhà nước khu dân cư, khuyến khích người dân sử dụng, đặc biệt em học sinh- thành viên nhỏ tuổi vô tích cực bảo vệ mơi trường lan truyền tích cực tới bậc phu huynh Việc xây dựng cơng trình cơng cộng, khu du lịch, trung tâm thương mại nên cân khoảng cách đối tượng, để du khách người dân giao lưu chia sẻ phương tiện cơng cộng, góp phần bảo vệ mơi trường - Về định hướng xử lý chất thải: Xử lý chất thải cần phải có quản lý chặt chẽ nhà nước quyền, xây dựng thành hệ thống thống toàn đảo Do vậy, việc hỗ trợ chi phí cho người dân vô cần thiết, đặc biệt hộ nghèo- họ không muốn bỏ khoản tiền 500.000 đồng việc lắp đường ống dẫn nước thải điều kiện kinh tế khó khăn họ xả trực tiếp xung quanh đó5 Chính quyền nên khuyến khích họ tham gia bảo vệ mơi trường, lắp đường ống dẫn nước thải cách tạo điều kiện cho hộ chấp hành nghiêm túc quản lý mơi trường ổn định sống, thích nghi với sinh kế mới, tìm việc làm du lịch xây dựng kinh tế Một vài hộ dân không chấp hành gây điểm không đẹp, khiến mỹ quan khu vực trở nên xập xệ, thiếu đồng nhất, hình ảnh Quan Lạn xấu mắt du khách - Về kế hoạch xây dựng hoàn thành tiêu: Hiện nay, Quan Lạn có kinh tế- xã hội chưa phát triển, điều kiện cịn khó khăn, nên kế hoạch xây dựng hoàn thành tiêu quy hoạch môi trường cần tiến hành từ từ, chắn Khác với ngành kinh tế khác sinh lợi nhuận nhanh chóng nhìn thấy được, bảo vệ môi trường hoạt động lâu dài, mang lợi ích Kết điều tra thực tế Kết điều tra khảo sát 79 cho sức khỏe tạo điều kiện cho ngành khác phát triển- lợi ích khó nhìn thấy Do đó, người dân không muốn chi trả khoản lớn nhiều thời gian cho hoạt động Để không gây tâm lý hoang mang hay phản kháng từ họ, quyền cần thực tuyên truyền lợi ích bảo vệ môi trường, hoạt động xử lý rác thải cần nhanh chóng thực xử lý nước thải- cần xây dựng đường ống, bể chứa phức tạp nên tiến hành sau Hoạt động giám sát môi trường cần thiết phải tiến hành định kỳ liên tục, nhằm phát sớm cố môi trường để giải triệt để, ổn thỏa Những lơ gây hậu nghiêm trọng cố Foromsa Hà Tĩnh hay khu vực ô nhiễm công nghiệp khác Đặc biệt, cấp quyền cần minh bạch, công bằng, lắng nghe ý kiến người dân ưu tiên cho vấn đề môi trường Đầu tư cho môi trường đầu tư cho tương lai, quốc gia, vùng lãnh thổ cần phải nhận định tầm quan trọng thực thường xuyên, lâu dài Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, học viên phân tích trạng mơi trường đảo Quan Lạn, phân tích xu thay đổi tương lai chúng Kết Quan Lạn có số dấu hiệu suy thối mơi trường, nhiên chưa nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn Các định hướng quy hoạch huyện Vân Đồn tóm tắt hệ thống lại Những định hướng bổ sung kế hoạch lâu dài trước mắt đưa dựa so sánh tổng hợp học viên từ khu vực khác có điều kiện tương tự mà không tách rời xu hướng thay đổi Quan Lạn tương lai 80 KẾT LUẬN Quan Lạn khu vực hải đảo thuộc huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Đảo có vị trí quan trọng an ninh- quốc phòng kinh tế- xã hội Đảo khu vực giàu tài nguyên, bật tài nguyên du lịch với bãi biển xinh đẹp, xanh; di tích lịch sử hấp dẫn tài nguyên rừng phong phú Dân cư đảo không đông đúc, tập trung khu vực phía Tây đảo gắn với trục đường Đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vấn đề cung cấp điện nước Sự phát triển kinh tế- xã hội đảo mức thấp, với ngành kinh tế chủ yếu khai thác cát, đánh bắt ni trồng thủy hải sản, dịch vụ du lịch Trình độ phát triển kinh tế chưa cao, dừng lại hoạt động khai thác sơ chế nguồn lợi từ tài ngun, khơng có ngành cơng nghiệp hóa chất, khí, du lịch chưa đa dạng sản phẩm chất lượng chưa tốt Tại đảoQuan Lạn có số khó khăn nguồn nước thiếu hụt bị nhiễm mặn, nhiều thiên tai bão gió, áp thấp nhiệt đới, vào mùa hè Các thành phần khác môi trường cịn ổn định, chưa có dấu hiệu nhiễm nghiêm trọng Một số tình trạng vượt QCVN hàm lượng bụi, độ ồn xuất khu vực thi công khu vực giao thông nhiều phương tiện qua lại Tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, theo nguyên tắc phân vùng địa lý tự nhiên với nhân tố trội địa hình, vùng biển đảo Quan Lạn thuộc vùng địa lý biển đảo Bái Tử Long với tiểu vùng: i) Tiểu vùng đảo Quan Lạn – Minh Châu; ii) Tiểu vùng đất ngập nước vịnh Quan Lạn; iii) Tiểu vùng biển ven bờ đông Quan Lạn iv) Tiểu vùng biển mở tây bắc vịnh Bắc Bộ Bản đồ định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường khu vực biển đảo Quan Lạn xây dựng sở phân tích khơng gian có điều kiện địa lý khác với 13 kiểu không gian phân khu chức năng: (1) Bảo tồn hệ sinh thái; (2) Bảo vệ phục hồi hệ sinh thái; (3) Phát triển có kiểm soát (4) Hạn chế phát triển Việc phân chia tiểuvùng địa lý tự nhiên, không gian sử dụng hợp lý tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường khu vực biển đảo Quan Lạn sở cho việc đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường vùng biển đảo 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2016-2017), Báo cáo trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long Bái Tử Long vùng phụ cận Ban Quản lý vịnh Hạ Long (năm 2019), Báo cáo trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long Bái Tử Long vùng phụ cận Bộ Tài Nguyên Mơi Trường(2016), Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, (1997) Cở sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cao Huần & nnk (2007) Quy hoach bảo vê môi trường vùng Hạ Long - Cẩm Phả - Yên Hưng đến năm 2010 định hướng đến năm2020, Khoa Địa lý – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Nguyễn Cao Huần, 2013 Quy hoạch bảo vệ môi trường, tỉnh quảng Ninh Nguyễn Tiến Hiệp Ruth kiew (2000) Thực vật tự nhiên Vịnh Hạ Long, NXB Tiến Bộ Hạ Long Nguyễn Chu Hồi (2009) Quản lý biển theo không gian -Cách tiếp cận Việt Nam, http://www.cpv.org.vn ICEM (2003) Báo cáo quốc gia Việt Nam khu bảo tồn Phát triển, NXB Lao động xã hội ng Đình Khanh nnk, Khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 50 đảo ven bờ Bắc Bộ Việt Nam Đặng Thị Ngọc, (2011), Luận văn thạc sĩ khoa học “Cơ sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường khu vực di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Nguyễn Minh Nguyệt, (2014) Luận án Tiến sĩ “Xác lập sở địa lý cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường tỉnh Hà Tĩnh”, Khoa Địa lý-Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Mai Trọng Nhuận, 2010 Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước mã số KC.09.06/06.10"Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường vũng vịnh trọng diêm ven bờ phục vụ phát triên kinh tê -xã hội bảo vệ môi trường" Vũ Văn Phái (chủ nhiệm) nnk., 2007 Báo cáo chuyên đề: “Lập đồ địa mạo đáy biển dọc đường bờ vùng biển Hải Phòng-Quảng Ninh từ 0-30 mét nước tỷ lệ 1:100.000 vùng biển trọng điểm Bạch Long Vĩ tỷ lệ 1:50.000” thuộc thuộc Dự án thành phần 2: "Điều tra đặc điểm địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường dự báo tai biến địa chất vùng biển Hải Phòng -Quảng Ninh từ 0-30m nước tỉ lệ 1:100.00 vùng biển trọng điểm Bạch Long Vĩ tỉ lệ 1:50.000" Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 13 (2014), Luật Bảo vệ mơi trường 82 16 Phịng tài ngun mơi trường huyện Vân Đồn, Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 17 Sở Xây dựng Quảng Ninh (2010) Điều chỉnh Quy hoạch cấp nước đô thịvà khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định hướngđến năm 2030 18 Sở Xây Dựng Quảng Ninh, Thuyết minh phát triển đô thị Vân Đồn đến năm 2030 19 Nguyễn Thị Kim Thái Nghiên cứu, lập quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Viện Khoa học& Kỹ thuật Môi trường - Đại học Xây dựng Hà Nội 20 Vũ Văn Thành (2006), “Tiềm phong phú du lịch Vân Đồn”, Kỷ yếu khoa học quốc tế “Nâng cao nhận thức lực phát triển du lịch bền vững thời đại tồn cầu hóa”, Hạ Long, tr.135-137 Nguyễn An Thịnh, Sinh thái cảnh quan: Lý luận ứng dụng thực tiễn mơi trường nhiệt đới gió mùa 21 Hồng Lưu Thu Thủy, (2013) Tiếp cận Địa Lý học nghiên cứu mơi trường (lấy ví dụ lãnh thổ Nghệ An) 22 Phạm Ngọc Toàn Phan Tất Đắc (1975) Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 23 Dư Văn Tốn (2009) Quy hoạch khơng gian biển khả ứng dụngtại Việt Nam 24 Tổng cục Địa chất Việt Nam, 2003 Bản đồ địa chất tờ Hạ Long tỷ lệ 1:200.000 25 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1999) Các hệ sinh thái san hô cỏ biển vùng vịnh Hạ Long - Bái Tử Long 26 Phạm Quang Tuấn nnk, Tiềm tài nguyên giải pháp phát triển du lịch sinh thái đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 27 UBND xã Quan Lạn, 2014 Báo cáo phát triển kinh tế- xã hội xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn năm 2014 28 UBND xã Minh Châu, 2014 Báo cáo phát triển kinh tế- xã hội xã Minh Châu, huyện Vân Đồn năm 2014 29 UBND huyện Vân Đồn, Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản khu kinh tế Vân Đồn giai đoạn 2010- 2020 30 UBND huyện Vân Đồn, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tiếng Anh 31 Dr Richard Beilfuss Carr foundation proposal for Gorongosa national parkbuff er zone delimitation and management of the greater Gorongosaecosystem, 2006 32 Isidro Méndes -LariosTowarde, JoséLuis Villíasenor, Rafael Lira,Juan J.Morrone, Patricia Dávila and Enrique Ortiz Toward the indentification of aco re zone in the Tehuacan Cuicatlan biosphere reserve, Mexico,based on analysis of endemicity of flowering plan species 83 ... tỉnh Quảng Ninh Chính lý trên, học viên chọn đề tài: “ Cơ sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường vùng biển đảo Quan Lạn huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh? ?? nhằm nắm thông tin đưa định hướng bảo vệ. .. chun ngành Quản lí tài ngun mơi trường ? ?Cở sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường vùng biển đảo Quan Lạn huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh? ?? hoàn thành Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,... như: Bản đồ địa mạo khu vực đảo Quan Lạn, Bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên vùng biển đảo Quan Lạn, đồ định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường vùng biển đảo Quan Lạn 13 1.3.3