Giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài theo pháp luật việt nam

116 20 0
Giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 - u v r> ụ iiẠ i iri ụ u L A Ị : r' ị * K i ' m - í Ị Ĩ Ị - A T " p* ũ i 7 ỉ '••••• Ể 4ss: í - ỉ, V - £ ■HÀ ;v â ' : A V ?^„ f i i - Vn -i ! Y f ĩ MI H I Ỉ B, i i ií ỉ ík ' “ ■1 I V : i - -te*' í U Í I ấi í ếỊ s- ’i ' ề- * ịs _ A - , ■ ? DI ỳ ■* ?•; -2 ỉ ;X - : ■■) ; » BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN THU GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG BẰNG TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ■ ■ ■ ■ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • Người hướng dẫn khoa học: • TS Lưu Bình Nhưỡng THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐAI HOC LŨAl HA NÒI PHỎNG DO C HÀ NỘI - 2004 LỜI CẢM ƠN J lu â n DÌÍII f/à/j (tníìe h o n th n h rw'i i u ’ g iú p , itõ e ủ a n h iề u íití q u a n , tầ eh ú c, Q lh U h oa híì(‘, r ĩh ụ @jị g iá o từt cáo b n ítồttíỊ H íflù è p rjơi xin trân trútiíị eảm (íu ốo oán hà eủa r()tí p h p aliỉ tẩng htìp (Bà M ao đ ộ n g - ^ ĩh o tiq b in h o ù rẦ )ã h ộ i, rJ ỉa n p h p lu ậ t £7Ổng J íièn ito ù n Ẩiíto íTơttế/ (ĩ)ièt Q ta m , 7/5ỚÍ ĩtồ m j tro n g t i ta o (tòiHỊ th n h p h Q íịi, ^Jt)ịi ĩtễ n y trọ ttíị t i ỉa o đ ộ tiíỊ t h n h p h ú ‘T ơầ (/Jh í Jltin fa DÙ ốo Í7'hàụ g iá o , ê ổ g iá tì, eáa Q lhù lilioa h o e eũnụ nhu' eúe bạn itồtiíỊ n y h i è p rOặe biệt, tơi xin ỉ)à ụ tớ lịíitị blêí ớtt iâti Atíít tới Qhíttj (fiúo, YĨiên i ĩ Mưu (Bình Qlhưỡttg - xĩhàụ hướng, íLatt (tã tâ n tìn h ủ bủa cho tơ i trontỊ q u tr ìn h th ự ã h iền M u ậti liá n • • ■ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2004 Học viên Nguyễn Xuân Thu IÌẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT C hữ viết tắ t Đọc đầy đủ BLLĐ Bộ luật Lao động TTLĐ Trọng tài lao động HĐTT Hội đồng trọng tài LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội LĐLĐVN Liên đoàn Lao động Việt Nam NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động HGLĐCS Hoà giải lao động sở MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Một số vấn đề chung trọng tài lao động giải tranh chấp lao động trọng tài 1.1- Khái niệm đặc điểm trọng tài lao động 1.2- Phân loại trọng tài lao động 1.3- Vai trò trọng tài lao động với lư cách phương thức giải tranh chấp lao động kinh tế thị trường 1.4- Các nguyên tắc cư việc giải quyếl tranh chấp lao động trọng tài 1.5- Lịch sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam việc gải tranh chấp lao động trọng tài Chương 2: Pháp luật hành thực tiễn giải tranh chấp lao động trọng tài Việt Nam 2.1- Pháp luật hành giải tranh chấp lao động trọng tài 2.2- Thực tiễn giải tranh chấp lao độngbằng trọng tài từ BLLĐ có hiệu lực đến 2.3- Một số nhận xét việc giải tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu việc giải tranh chấp lao động trọng tài Việt Nam thời gian tói 3.1- Những yêu cầu 3.2- Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trò hiệu việc giải tranh chấp lao động trọng tài Việt Nam thời gian tới Kết luận Danh muc tài liêu tham khảo Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quan hệ lao động thực thay đổi số lượng chất lượng nước ta chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Một thay đổi tồn ihừa nhận quyền tự định đoạt bên quan hệ lao động Trong khuôn khổ pháp luật, bên tự Ihoả thuận để thiết lập thực quyền, nghĩa vụ lợi ích Trong hành trình đó, bất đồng bôn nguy tiềm ẩn, lúc trở thành tranh chấp nhiều nguyên nhân khác Một nhu cầu thực tiễn mang tính khách quan bất đồng, tranh chấp cần phải giải nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên chủ thể, cho Nhà nước, tạo lối cho quan hệ lao động phát triển ổn định, trật tự pháp luật tơn trọng N hũng u cầu có đáp ứng hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phần lớn phụ thuộc vào chế giải Nhà nước tạo ra, thừa nhận đưa vào áp dụng thực tiễn sống Hiện tại, nhìn tổng thể, chúng la có chế giải tranh chấp lao động tương đối hợp lý Song mắl xích chế cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng tới vận hành bình thường chế chung TTLĐ điển Theo đánh giá chung, TTLĐ Việt Nam chưa phát huy vai trò thực tiễn đời sống lao động đầy sôi động số trường hợp TTLĐ lự triệt tiêu ưu mà lẽ phải phát huy điều kiện kinh tế thị Irường Nghiên cứu làm sáng tỏ nhũng vấn đề lý luận, thực tiễn TTLĐ, sở tìm nhũng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc giải tranh chấp lao động trọng tài dường vấn đề chưa thực quan tâm Việt Nam Trong yêu cầu nội kinh tế nước ta lại đòi hỏi TTLĐ phải thực phát huy vai trò mạnh việc giải tranh chấp lao động Từ cho thấy việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề "Giải tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật Việt N am " có tính thời sự, có giá trị lý luận, pháp lý thực tiễn cao Mục đích nghiên cứu để tài Việc nghiên cứu đề tài thực mục đích sau: - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc giải tranh chấp lao động trọng tài Trên sở đối chiếu với thực trạng giải tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật Việt Nam rút nhận xét khoa học quan trọng vấn đề - Trên sở nhận xét, đánh giá vấn đề có liên quan lý luận khoa học, luật thực định thực tiễn giải tranh chấp lao động trọng tài, Luận văn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao hiệu việc giải tranh chấp lao động trọng tài Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Giải tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật Việt Nam vấn đề mẻ Vì vậy, lần khn khổ Luận văn thạc sĩ giải cách trọn vẹn tất vấn đề có liên quan tới việc giải tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật Việt Nam Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận bản, quy định pháp luật Việt Nam việc giải tranh chấp lao động trọng tài, đưa cách tháo gỡ bước đầu bất cập pháp luật hành biện pháp bổ trợ nhằm giải tốt vấn đề thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa M ác -Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, so sánh, tổng hợp sử dụng mức độ phù hợp để hoàn thành mục tiêu Đề tài Những kết đạt Luận văn Đây cơng trình khoa học Việt Nam tập trung nghiên cứu sâu vấn đề giải tranh chấp lao động trọng tài Đó đóng góp lớn Luận văn Những vấn đề cụ thể lý luận, cách nhìn nhận, đánh giá luật thực định thực tiễn, từ đưa hướng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực đóng góp có giá trị công tác nghiên cứu khoa học, công tác lập pháp áp dụng pháp luật Luận văn Bô cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn gồm chương: Chương : Một số vấn đề chung TTLĐ giải tranh chấp lao động trọng tài Chương 2: Pháp luật hành thực tiễn giải tranh chấp lao động trọng tài Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu việc giải tranh chấp lao động trọng tài Việt Nam thời gian tới Vì cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật Việt Nam cách có hệ thống, điều kiện thời gian eo hẹp, tài liệu tham khảo lý luận thực tiễn giải quyết, cộng với khả có hạn tác giả, nên Luận văn tránh khỏi khiếm khuyết định Kính mong đóng góp chân thành Nhà khoa học bạn đọc để tác giả có điều kiện hồn thiện vấn đề cơng trình khoa học cấp cao Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2004 HV Nguyễn X uân T hu/TG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỂ TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG BẰNG TRỌNG TÀI 1.1- Khái niệm đặc điểm TTLĐ 1.1.1- Khái niệm trọng tài lao động Thực tế tồn nhiều định nghĩa khác Iranh chấp lao động, song định nghĩa sau sử dụng rộng rãi có ích: Tranh chấp lao động xung đột quyền lợi ích bên chủ thể quan hệ lao động s ố quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ ìao động biểu bên ngồi hình thức định Tranh chấp lao động từ lâu thừa nhận tượng tất yếu kinh tế thị trường - nơi mà quan hệ lao động thiết lập trì sở quyền tự thoả thuận bên chủ thể Đổ phân biệt tranh chấp lao động với dạng tranh chấp khác phát sinh đời sống hàng ngày, người ta vào số dấu hiệu như: chủ thể, nội dung tính chất tranh chấp Chủ thể tranh chấp lao động trước hết NLĐ (hoặc tập thể lao động) NSDLĐ Trong số trường hợp chủ thể quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động (quan hệ việc làm, quan hệ học nghề, quan hệ bồi thường thiệt hại )Nội dung tranh chấp lao động phải vấn đề thuộc quyền, nghĩa vụ lợi ích bên chủ thể mối quan hệ kể Tính chất tranh chấp lao động xem xét mức độ khác tuỳ Ihuộc tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể Song có điều người ta đặc biệt quan tâm tính chất tranh chấp lao động thay đổi thay đổi quy mô chủ thể tham gia tranh chấp (sự chuyển hoá từ tranh chấp lao động cá nhân Ihành tranh chấp lao động tập thể) Những vấn đề vừa nêu dấu hiệu để nhận biết tranh chấp lao động Đây sở để xác định chế giải tranh chấp phát sinh thực tế Từ lâu, quốc gia giới sử dụng nhiều phương thức giải tranh chấp lao động khác nhau, như: thương lượng, trung gian, hoà giải, trọng tài, định chuyên gia, phiên mini, án N gay lừ ngày đầu thành lập nước, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ quy định phương thức trọng tài bôn cạnh phương thức giải tranh chấp lao động khác, như: thương lượng, hoà giải án Để hiểu TTLĐ gì, trước tiên nơn xuất phát từ khái niệm trọng tài nói chung Có nhiều định nghĩa khác trọng tài TTLĐ cơng trình nghiên cứu khoa học sách tham khảo Sau số ví dụ tham khảo: Theo "Từ điển tiếng Việt", Nhà xuất Đà Nẩng 1998 Tr.1004, Trọng tài "người cử đ ể phân xử, giải vụ tranh chấp" Theo "Đại từ điển kinh tế thị trường" Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa xuất năm 1998 'Trọng tài phương thức giải cách hồ bình vụ tranh chấp Là đôi bên đương tự nguyên đem việc, vấn đề tranh chấp giao cho người thứ ba có tư cách cơng trực xét xử, lời phán người đưa có hiệu lực ràng buộc hai bên" (Tr.1989) Cuốn "Đạo đức kỹ Luật sư kinh tế thị trường" II PGS.TS Lê Hồng Hạnh làm chủ biên, xuất năm 2002 có viết: "Theo cách hiểu chung nhất, trọng tài phương thức giải tranh chấp, theo đó, hai nhiều bên đưa vụ tranh chấp họ trước bên thứ ba trung lập đ ể chủ th ể tiến hành giải tranh chấp theo thủ tục đặc trưng q trình đó" khơng phù hợp với chế TTLĐ Việt Nam nay60 Vấn đề dành cho kiến nghị việc thiết kế lại mơ hình TTLĐ phần giải pháp hoàn thiện pháp luật lâu dài tiếp sau * Thứ tám, kinh phí hoạt động, chế độ đãi ngộ xử lý vi phạm: Từ thực tiễn hoạt động số HĐTT lao động có thụ lý giải tranh chấp lao động cho thấy quy định kinh phí hoạt động HĐTT lao động tổng hợp chung với kinh phí hoạt động Sở LĐTBXH hội khó thực gây nhiều khó khăn cho HĐTT lao động Vì thế, thời gian tới cần có quy định cụ thể hơn, chẳng hạn cần có thơng báo thức số kinh phí duyệt hàng năm cho HĐTT lao động Chế độ đãi ngộ với thành viên kiêm nhiệm HĐTT lao động thấp (15.000 đồng/một họp61) Ngoài thời gian thực tế dự họp, thành viên kiêm nhiệm phải dành nhiều thời gian để nghiên cứu hồ sơ vụ tranh chấp, pháp luật vấn đề thực tiễn có liên quan tham gia cách hiệu vào phiên họp Với mức chi cho người phiên họp Nhà nước chưa tính tới chi phí cho việc nghiên cứu hồ sơ, pháp luật thực tế vụ việc thành viên Hội đồng, mà thực thời gian dành cho việc nhiều tham gia phiên họp Vì chúng tơi cho cần phải nâng mức hỗ trợ cho thành viên kiêm nhiệm để đánh giá công sức mà họ bỏ ra, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm họ trình giải tranh chấp Cùng với việc này, Nhà nước cần quy định hình thức xử lý thành viên HĐTT lao động có hành vi vi phạm pháp luật trình giải tranh chấp, như: xử lý kỷ luật, bồi thường thiệt hại Bởi với chế tình trạng nay, hành vi làm việc khơng hết trách nhiệm, cố tình vi phạm pháp luật động cá nhân xảy thành viên Hội đồng 60 X in xem lại phần lý giải trang 66, 67 Luận văn 61 Theo Quyết định số 154/TTg ngày 12/3/1996 3.2.1.2- Hướng hoàn thiện pháp luật lâu dài Như đặt vấn đề, lâu dài Việt Nam phải thiết kế lại mơ hình TTLĐ thay đổi hệ thống quy phạm pháp luật TTLĐ Trong khuôn khổ Luận văn thạc sĩ Luật học chúng tơi khơng có điều kiện để giải thấu đáo vấn đề này, mà xin phác thảo nét * Vê tổ chức: Bên cạnh TTLĐ thường trực, Nhà nước cần quy định TTLĐ vụ việc TTLĐ vụ việc mơ hình tổ chức trọng tài phù hợp với tranh chấp lao động cá nhân vụ tranh chấp lao động tập thể phức tạp, thủ tục trọng tài nhanh gọn, đơn giản, phù hợp với tâm lý nhu cầu bên tranh chấp Đối với thân TTLĐ xuất TTLĐ vụ việc tạo môi trường cạnh tranh theo hướng tích cực TTLĐ vụ việc TTLĐ thường trực, trọng tài viên với nhau, từ mang lại kết tốt đẹp việc giải tranh chấp lao động trọng tài Khi thừa nhận TTLĐ vụ việc Nhà nước cần giải quy định loạt nhừng vấn đề như: - Có thừa nhận TTLĐ tư hay khơng? - Cách thức thành lập TTLĐ vụ việc? (do bên tranh chấp định hay quan Nhà nước có thẩm quyền định kết hợp hai) Liệu có thừa nhận trọng tài viên cho vụ việc hay không? - Việc áp dụng địa điểm, thời gian, quy tắc trọng tài cho TTLĐ vụ việc nào? - Quyền hạn trách nhiệm TTLĐ vụ việc đến đâu? * Vê hình thức trọng tài: Nhà nước cần cho phép hai hình thức TTLĐ song song tồn tại, TTLĐ tự nguyện TTLĐ bắt buộc + TTLĐ tự nguyện phải coi hình thức trọng tài phổ biến, v ề nguyên tắc chung, giải tranh chấp lao động trọng tài tự nguyện Một số vấn đề cụ thể đặc biệt quan trọng cần phải nghiên cứu giải là: - Thoả thuận trọng tài, hiệp nghị trọng tài bên Các bên có quyền thoả thuận việc giải tranh chấp lao động trọng tài hợp đồng lao động, thoả ước tập thể thoả thuận trọng tài tranh chấp lao động xảy (hiệp nghị trọng tài) Nhà nước cần có quy định cụ thể tính độc lập điều khoản trọng tài so với điều khoản khác hợp đồng lao động, thoả ước tập thể điều kiện hợp pháp thoả thuận trọng tài, vấn đề huỷ bỏ thoả thuận trọng tài theo quy định pháp luật theo thoả thuận bên - Phí trọng tài Khi Nhà nước thừa nhận hình thức TTLĐ tự nguyên, có nhiều người lấy trọng tài làm nghề họ trở thành trọng tài viên chuyên nghiệp hoạt động lự hoạt động trung tâm TTLĐ Vì thế, Nhà nước bao cấp cho họ từ ngân sách mà phí trọng tài nguồn sống đội ngũ trọng tài viên trung tâm trọng tài Hơn nữa, nguyên tắc bên tranh chấp tự nguyện đưa vụ tranh chấp trước trọng tài có nghĩa họ phải chấp nhận chi phí Phí trọng tài bên tranh chấp trọng tài tự thoả thuận, song nhằm phòng ngừa hậu xấu, Nhà nước cần có quy định khung vấn đề Trên sở trung tâm trọng tài tự quy định biểu phí để thu khách hàng trọng tài viên tự lấy làm sử thoả Ihuận phí trọng tài với khách hàng - Quy tắc trọng tài Các vấn đề địa điểm, thời gian, thủ tục trọng tài TTLĐ tự nguyện bên tranh chấp trọng tài viên trực tiếp giải tự thiết lập họ định áp dụng quy tắc trung tâm TTLĐ định mà theo họ chuẩn mực, có khả mang lại nhiều lợi ích Vì pháp luật cần quy định theo hướng chung cho hình thức TTLĐ tự nguyện - Quyết định trọng tài Đối với hình thức TTLĐ tự nguyện, quyếl định trọng tài định cuối cùng, khơng thể bị kháng cáo, kháng nghị để giải lại mặt nội dung Nói cách khác pháp luật cần quy định định TTLĐ tự nguyên có giá trị chung thẩm, bên có nghĩa vụ thi hành, không tự giác thi hành áp dụng chế cưỡng chế thi hành Nhà nước Quy định hồn tồn có sở khoa học người ta khiếu nại mà cam kết Việc đưa vụ tranh chấp phân xử trọng tài chấp nhận phán trọng tài bên tranh chấp thoả thuận thiết lập quan hệ lao động hiệp nghị tranh chấp xảy ra62 Điều hiển nhiên họ khiếu nại mà họ tự nguyện làm Nói vậy, khơng có nghĩa bơn hồn tồn quyền u cầu TAND xét lại định trọng tài TAND thụ lý đơn đương để xem xét lại tính hợp pháp thủ tục trọng tài, từ định cơng nhận hay huỷ bỏ định trọng tài Nếu định trọng tài TAND cơng nhận bên khơng thể chối cãi việc thi hành Ngược lại, TAND huỷ bỏ định trọng tài trường hợp bên có quyền yêu cầu TAND giải vụ tranh chấp Như vậy, mối quan hệ TTLĐ TAND quan thi hành án Nhà nước thiết phải thiết lập cần có quy định thật cụ thể, chi tiết cho chế phối hợp Nếu thừa nhận hình thức TTLĐ tự nguyện mà thiếu chế phối hợp coi quy định TTLĐ tự nguyên hình thức Ihiếu giải pháp hỗ trợ + TTLĐ bắt buộc khơng hồn tồn bị xố bỏ, song khơng nên áp dụng rộng rãi hình thức nay, chất trọng tài tự nguyện, khẳng định Nhà nước cần tính tốn cụ thể trường hợp áp dụng hình thức TTLĐ bắt buộc Chỉ trường hợp đặc biệt, liên quan đến lợi ích chung cần phải giải trọng tài đem lại kết kết tốt nhất, mà giải TAND khó khơng thể đạt áp dụng chế 62 v ề chất, định trọng tài "quyết định bên tranh chấp" (TG) TTLĐ bắl buộc Ở nước ta, trường hợp tranh chấp lao động gắn liền với đình cơng, tranh chấp doanh nghiệp cấm đình cơng theo quy định Chính phủ trường hợp đặc biệt khác theo quy định pháp luật nên áp dụng chế TTLĐ bắt buộc hợp lý Nếu rơi vào trường hợp này, Nhà nước nên quy định bắt buộc bên phải đưa vụ tranh chấp trọng tài Nhà nước người định trọng tài giải Quyết định TTLĐ trường hợp có giá trị chung thẩm bảo đảm cưỡng chế Nhà nước hình thức TTLĐ tự nguyện Sở dĩ cần quy định trường hợp đặc biệt, cần phải đáp ứng yêu cầu q trình giải là: đảm bảo tính ơn hoà tốt áp dụng quyền lực Nhà nước; đảm bảo giải nhanh tốt; định giải phải thi hành lợi ích chung; nhanh chóng chấm dứt tranh chấp phịng ngừa vấn đề nảy sinh Với khả trọng tài viên; với Ihủ tục nhanh gọn, linh hoạt, dân chủ; với khả rộng rãi việc định; với nguyên tắc xử lần, định có giá trị chung thẩm TTLĐ dễ dàng đáp ứng yêu cầu đặt giải thủ tục hành hay thủ tục tư pháp Tóm lại, thay đổi mơ hình TTLĐ đương nhiên hệ thống quy phạm pháp luật lĩnh vực có biến động lớn, chí xáo trộn hồn tồn Có thể khơng thực tất công việc thời gian ngắn, mà cần có bước cụ thể, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, với trình độ khoa học pháp lý, với tâm lý người Việt Nam với tổng thể chế giải tranh chấp lao động nước ta 3.2.2- Các giải pháp khác nhằm nâng cao vai trò hiệu việc giải tranh chấp lao động trọng tài Việt Nam thời gian tới 3.2.2.1- Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiêh thức pháp luật lao động nói chung, pháp luật vềTTLĐ nói riêng Để pháp luật vào sống, tiếp sau việc hồn thiện hệ thống pháp luật khơng khác việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho tất đối tượng có liên quan Nên coi giải pháp quan trọng nhằm nâng cao vai trò hiệu việc giải tranh chấp lao động trọng tài Việt Nam thời gian Cơng tác cần hướng tới hai mục đích sau đây: * Thứ nhất, giúp cho NLĐ, NSDLĐ đối tượng khác xã hội nhận thực rõ vị trí, vai trị TTLĐ lợi ích việc giải tranh chấp lao động trọng tài Chỉ nhận thức đắn vấn đề bên tranh chấp tìm đến với TTLĐ, đặc biệt thừa nhận áp dụng rộng rãi hình thức TTLĐ tự nguyện Mục đích phải đạt triệt để Việt Nam, từ trước tới nay, mặt pháp luật thực tiễn, NLĐ, NSDLĐ nhiều giới khác xã hội, TTLĐ chưa thể khẳng định vị trí, vai trị lợi ích mình, chưa tạo niền tin Irong họ * Thứ hai, giúp NLĐ, NSDLĐ, trọng tài viên đối tượng khác nắm hiểu quy định pháp luật lao động nói chung, pháp luật TTLĐ nói riêng Trên sở hướng bơn có hành vi xử đắn tham gia quan hệ TTLĐ Từ mục đích trên, cần xác định đối tượng, nội dung cách thức giáo dục, tuyên trên, phổ biến cho phù hợp Có ba loại đối tượng công tác NLĐ, NSDLĐ trọng tài viên Đây ba chủ thể quan hệ tố tụng trọng tài, trọng tài viên người sử dụng pháp luật để phân xử tranh chấp, NLĐ NSDLĐ người sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng Ngồi ra, cần phải thấy cịn nhiều đối tượng khác công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, như: nhà tư vấn, luật sư, nhà quản lý việc giải tranh chấp lao động trọng tài muốn thực đạt kết cần phải có phối hợp nhịp nhàng nhiều khâu, nhiều phận Tuỳ loại đối tượng mà xác định nội dung tuyên truyền, giáo dục cho phù hợp thời kỳ Song lựu chung lại phải bao hàm nội dung phù hợp mục đích tuyên truyền, giáo dục Cách thức tuyên truyền, giáo dục cần phong phú, linh hoạt cho phù hợp với loại đối tượng hoàn cảnh cụ thể Từ việc mở lớp học, tư vấn chỗ, phát hành tài liệu tham khảo, phát thanh, truyền hình, tổ chức thi việc in ấn phẩm, phát tờ rơi hình thức giáo dục, luyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật lĩnh vực TTLĐ có hiệu trường hợp cụ thể Trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, giáo dục trước hết phải thuộc Nhà nước Bộ Tư pháp Bộ LĐTBXH cần có kế hoạch hướng dẫn cụ thể cho ngành, địa phương, HĐTT lao động đơn vị sử dụng lao động trực tiếp tiến hành công tác Đồng Ihời Bộ phải chuẩn bị loại tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật địa phương Trên sở đó, Sở Tư pháp Sở LĐTBXH địa phương có trách nhiệm trực tiếp íổ chức thực phạm vi địa phương Tiếp phải nói tới trách nhiệm HĐTT lao động trọng tài viên Để khẳng định nâng cao vị trí, vai trị, lợi ích khơng khác HĐTT lao động trọng tài viên phải chứng tỏ mình, cơng việc tuyên truyền, phổ biến cách rộng rãi tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, khả đáp ứng nhu cầu khách hàng đến đâu, quy trình làm việc Cuối trách nhiệm tổ chức, cá nhân hữu quan Tóm lại, cơng tác giáo dục, tun truyền, phổ biến kiến thức pháp luật lao động nói chung, pháp luật TTLĐ nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt Nó tác động vào hệ tư tưởng, ý thức người, định hướng niềm tin tham gia vào trình trọng tài, tạo cho TTLĐ chỗ đứng vững đời sống lao động xã hội, nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp lao động trọng tài Vì cần phải tăng cường bước đáng kể công tác thời gian tới nước ta 3.2.2.2- Táng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động giải tranh chấp lao động trọng tài Mấy năm vừa qua, đưa thể chế TTLĐ vào thực thực tế, cơng tác quản lý nói chung nước ta có tượng bng lỏng Đây là lý dẫn tới hiệu hoạt động giải tranh chấp lao động trọng tài phân tích phần trước Những năm Nhà nước cần khắc phục tình trạng cách tăng cường công tác quản lý hoạt động TTLĐ Cụ thể, cấp quyền Nhà nước cần có hoạt động thiết thực đẩy mạnh việc thực pháp luật lao động nói chung pháp luật TTLĐ nói riêng thực tế, như: ban hành hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành BLLĐ, Nghị định Chính phủ; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NLĐ, NSDLĐ đối tượng khác có liên quan; giám sát chặt chõ việc thi hành pháp luật sở; Ihành lập ban hành quy chế hoạt động cho HĐTT lao động theo quy định; thực việc tra định kỳ đột xuất hoạt động HĐTT lao động; trì chế độ báo cáo HĐTT lao động theo quy định pháp luật; phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật TTLĐ Trong hoạt động quản lý Nhà nước phải đảm bảo sâu sát song tránh bao biện, làm thay cho HĐTT lao động, đồng thời phải trao quyền chủ động khả tự chịu trách nhiệm cho HĐTT lao động trọng tài viên Đặc biệt, phải tuyệt đối tránh việc can thiệp sâu vào tổ chức hoạt động HĐTT trọng tài viên, như: đạo HĐTT trọng tài viên phải giải vụ tranh chấp theo ý quan quản lý Nhà nước; áp đặt nhân cho HĐTT lao động Tất việc làm khơng khơng đạt hiệu quả, mà cịn gây bất bình phản ứng tiêu cực từ trọng tài viên, bên tranh chấp lao động toàn xã hội 3.2.2.3- Nâng cao lực phẩm chất đạo đức đội ngũ trọng tài viên Công tác cán xác định điều kiện đặc biệt quan trọng để tăng cường nội lực, nâng cao chất lượng cho hoạt động HĐTT lao động năm thực BLLĐ, Nhà nước ta chưa thực trọng đến công tác Thực tế cho thấy từ khâu - khâu lựa chọn thành viên HĐTT lao động, địa phương nặng cấu định bổ nhiệm thành viên HĐTT lao động, mà không ý tới khả thực họ Bên cạnh việc khơng chuẩn bị nguồn, nơn thành viên kiêm nhiệm xin rút khỏi danh sách thành viên làm cho khơng địa phương lúng túng việc bổ nhiệm thành viên thay Trong nhiệm kỳ hoạt động, việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán tỏ hiệu Chỉ có số thành viên tham gia lớp tập huấn hội thảo ngắn ngày số HĐTT lao động tự tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho thành viên Từ khả đáp ứng u cầu công việc đội ngũ cán hạn c h ế 63 Những năm tiếp theo, có bước đổi thực TTLĐ khơng thể khơng quan tâm thích đáng tới cơng tác cán Theo chúng tôi, cần phải tiến hành số công việc sau: * Thứ nhất, Bộ LĐTBXH sở LĐTBXH cần mở lớp học bồi dưỡng kiến thức pháp luật lao động pháp luật có liên quan cho thành viên HĐTT trọng tài viên tự (nếu có) vào thời điểm thích hợp Đa số thành viên HĐTT lao động chuyên gia lĩnh vực pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng Trong cơng việc hàng ngày họ có điều kiện để tự tìm hiểu quy định pháp luật có khơng thể tự tìm hiểu cách có hệ thống Hơn nữa, hệ thống pháp luật đơi có thay đổi mà họ khơng thể có điều kiện cập nhật V ì vậy, lớp học thực có ích, người làm cơng tác trọng tài trang bị kiến thức pháp luật phương pháp phân tích áp dụng pháp luật khoa học, hiệu quả, phục vụ tốt cho công tác giải tranh chấp lao động họ * Thứ hai, Bộ LĐTBXH Sở LĐTBXH cần tổ chức khoá tập huấn nghiệp vụ trọng tài, Hội thảo thi công tác TTLĐ cho thành viên HĐTT trọng tài viên tự (nếu có) Các khố tập huấn nghiệp vụ trọng tài nơi trang bị tốt cho trọng tài viên thao tác, kỹ rèn luyện phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp chuyên gia có nhiều kinh nghiệm Đặc biệt, 63 Theo Báo cáo Bộ LĐTBXI I Sở LĐTBXH số địa phương khoá tập huấn này, sau phần giới thiệu lý thuyết nghiệp vụ trọng tài, trọng tài viên thực hành trực tiếp với nhiều vai nhiều tình khác nhau, để từ hình thành thói quen có ích uốn nắn kịp thời sai sót nghiệp vụ pháp luật Còn hội thảo thi nơi để trọng tài viên tự trao đổi kinh nghiệm, tự chứng tỏ khả mình, học hỏi lẫn nhau, nâng cao trình độ trau dồi kinh nghiệm giúp đỡ chuyên gia lĩnh vực Tất thành viên chuyên trách hay kiêm nhiệm phải tham gia khoá học hội thảo * Thứ ba, HĐTT lao động cần tự tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn như: tập huấn, hội thảo toạ đàm để thành viên có dịp trao đổi, rút kinh nghiệm giúp đỡ thực tốt nhiệm vụ giao Cao HĐTT lao động tổ chức buổi giao lưu, gặp gỡ, mời tham dự phiên họp giải tranh chấp (nếu có thể) Đây hoạt động thực bổ ích thành viên HĐTT lao động * Thứ tư, địa phương cần có kế hoạch đào tạo cán nguồn để cung cấp cho HĐTT lao đông cần thiết Nếu thưc hiên đươc viêc này, hoàn toàn chủ động việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, thay thành viên HĐTT lao động Còn thành viên mới, họ có khả sẵn sàng làm việc, khơng phải tốn thời gian đào tạo ban đầu Trên việc làm mà quan Nhà nước hữu quan HĐTT lao động thực cơng tác cán TTLĐ Cịn thực kết đạt đến đâu phụ thuộc vào ý chí ý thức cán làm công tác TTLĐ Hơn hết, họ phải người không ngừng học hỏi rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm, đạo đức lĩnh nghề nghiệp Có vậy, thân họ trưởng thành thành cơng cơng việc, góp phần vào thành cơng chung TTLĐ KẾT LUẬN TTLĐ phương thức giải tranh chấp lao động quốc gia sử dụng hàng trăm năm với quan niệm mức độ khác Ở Việt Nam, năm đầu giành quyền, Nhà nước ta quan tâm tới phương thức giải Iranh chấp Qua thời kỳ khác nhau, đổ phục vụ cho mục tiêu trị, kinh tế, xã hội có nét đặc thù khác nhau, phương thức giải tranh chấp lao động TTLĐ vận dụng khác Điều thể rõ qua lịch sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam việc giải tranh chấp lao động trọng tài từ thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà đến Hiện tại, với TTLĐ có, chúng la phải thấy chưa thực hợp lý hiệu Việt Nam đường tìm kiếm học hỏi kinh nghiệm để tiến tới nồn TTLĐ hồn thiện Với hợp lực íừ nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều nhà khoa học giúp đữ bạn bè quốc tế, chúng ía tin tưởng năm không xa TTLĐ Việt Nam khẳng định vị trí, vai trị thực trở thành phương thức giải tranh chấp lao động ưa chuộng đời sống lao động xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiên Đảng Cống sản Viêt Nam; Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) Vãn pháp luât: Văn pháp luật hành Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 1992 Bộ luật Lao động nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 1994 Luât sửa đổi, bổ sung điều Bộ luât Lao động 2002 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động ngày 11/4/1996 Phẩp lệnh trọng tài thương mại ngày 25/02/2003 10 Quyết định số 744/TTg ngày 08/10/1996 Thủ tướng Chính phủ thành lập HĐTT lao động cấp tỉnh 1 Nghị định số 51/CP ngày 29/8/1996 Chính phủ việc ghiải yêu cầu tập thể lao động doanh nghiệp khơng đình cơng 12 Nghị định Chính phủ số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh trọng tài thương mại 13 Thông tư số 10/LĐTBXH-TT ngày 25/3/1997 Bộ LĐTBXH hướng dẫn việc tổ chức, hoạt động Hội đồng HGLĐCS, hoà giải viên quan lao động cấp huyện 14 Thông tư số 02/LĐTBXH-TT ngày 08/01/1997 Bộ LĐTBXH hướng dẫn thực Quyết định số 744/TTg ngày 08/10/1996 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập HĐTT lao động cấp tỉnh 15 Công văn số 40-KHXX ngày 06/7/1996 TAND tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Văn pháp luật hết hiệu lực thi hành 16 Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà số 29 ngày 12/3/1947 17 Pháp lệnh HĐLĐ ngày 30/8/1990 18 Nghị định số 233/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 22/6/1990 ban hành Quy chế lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước 19 Nghị định số 165/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 12/5/1992 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh HĐLĐ 20 Nghị định số 18/CP Chính phủ ngày 26/12/1992 ban hành quy định thoả ước lao động tập thể 21 Thông tư số 09/LĐTBXH-TT ngày 22/7/1992 Bộ LĐTBXH hướng dẫn lao động sách NLĐ thí điểm chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần theo Quyết định số 202/CT ngày 08/6/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng 22 Thông tư số 04-LĐTBXH/TT Bộ LĐTBXH ngày 18/3/1993 hướng dẫn thực Nghị định số 165/HĐBT ngày 12/5/1992 23 Thông tư số 05/LĐTBXH-TT ngày 12/5/1993 hướng dẫn Bản quy chế lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các tài liêu tham khảo khác: 24 Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tồ án năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001 , 2002 25 Báo cáo số 58/BC-PL Ban pháp luật Tổng LĐLĐVN ngày 28/11/2002 (phục vụ xây dựng Văn kiện Đại hội IX Cơng đồn Việt Nam) 26 Báo cáo tổng kết tình hình tổ chức hoạt động HĐTT lao động cấp tỉnh năm 1997 - 2000 Bộ LĐTBXH 27 Báo cáo số 006/HĐTTLĐ HĐTT lao động thành phố Hồ Chí Minh ngày 12/9/2000 tổng kết hoạt động HĐTT lao động nhiệm kỳ thứ (1997 - 2000) 28 Báo cáo tổng kết hoạt động HĐTT lao động thành phố Hà Nội nhiệm kỳ I (1997-2000) 29 Đạo đức kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Quyển II) - Chủ biên: PGS.TS Lê Hồng Hạnh - 2002 30 Giáo trình Luật Lao động Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội - NXB Cơng an nhân dân 2003 31 Giáo trình Luật Lao động Việt Nam- Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999 32 Giáo trình Luật Lao động (chương trình cử nhân niên khố 1974-1975) Nguyễn Quang Quýnh - Trường Đại học Luật khoa Viện Đại học Sài Gòn 33 Những tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chủ biên: PGS.TS Lê Hồng Hạnh - 2002 34 Một số tài liệu Pháp luật lao động nước - Bộ LĐTBXH 1993 35 Quyết định số 3308/QĐ-UB ngày 28/8/1997 UBND thành phố Hà Nội việc thành lập HĐTT lao động thành phố Hà Nội 36 Tài phán lao động theo quy định Pháp luật Việt Nam - Luận án tiến sĩ Luật học - Lưu Bình Nhưỡng - 2002 37 Tài phán kinh tế nước ta - Luận án tiến sĩ Luật học - Trần Văn Trung - 2002 38 Tài liệu tập huấn Trọng tài lao động năm 2002 (do Bộ LĐTBXH tổ chức khuôn khổ Dự án VIE/97/003 Tổ chức lao động quốc tế tăng cường lực quản lý lao động để thực có hiệu BLLĐ Việt Nam) 39 Tạp chí Lao động xã hội số từ 1997 đến 3/2004 40 Thông tin tư liệu - Trường đại học luật Hà Nội - số 2/1996 41 Trọng tài phương thức giải Iranh chấp lựa chọn (Giải tranh chấp thương mại nào) Trung tâm Thương mại Quốc tế Geneva 2001 42 Từ điển Tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ học - NXB Đà Nẩng, Trung tâm từ điển học 1998 43 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc Cơng đồn Việt Nam lần thứ VIII (1998) 44 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Cơng đồn Việt Nam lần thứ IX (2003) Tài liêu bảng tiếng Anh: 45 Arbitration tribunals - International Labour Office 46 Labour dispute resolution (An introductory guide) - Robert Heron and Caroline Vandenabeele - International Labour Office 47 How Arbitration Works - Franhk Elkouri & Edna Asper Elkouri - The Bureau of National Affairs, Inc, Washington, DC Website: 48 www.google.com.vn ("trọng tài lao động") 49 www.ladong.com.vn ... động trọng tài Chương 2: Pháp luật hành thực tiễn giải tranh chấp lao động trọng tài Việt Nam 2.1- Pháp luật hành giải tranh chấp lao động trọng tài 2.2- Thực tiễn giải tranh chấp lao độngbằng trọng. .. giải tranh chấp lao động trọng tài Chương 2: Pháp luật hành thực tiễn giải tranh chấp lao động trọng tài Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu việc giải tranh chấp lao động. .. chung trọng tài lao động giải tranh chấp lao động trọng tài 1.1- Khái niệm đặc điểm trọng tài lao động 1.2- Phân loại trọng tài lao động 1.3- Vai trò trọng tài lao động với lư cách phương thức giải

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan