Một số vấn đề cơ bản về giao kết hợp đồng dân sự trong pháp luật việt nam

83 96 0
Một số vấn đề cơ bản về giao kết hợp đồng dân sự trong pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐAI LUẢT HÀ NƠI • HOC • • • VŨ ĐỨC LICH • MỘT SỐ VẨN ĐỀ CO BẢN VỀ GIAO KẾT HỌP ĐỔNG DẦN Sự TRONG PHÁP LUẬT VIÊT ■ NAM CHUYÊN NGÀNH: LUÃT DÂN s ư• • Mà SỎ: 60 38 30 L U • N V Ă N T H A• C s ĩ L U Ả• T H O• C NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS BÙI ĐĂNG HIẾU THU V IF f r.pịầ A(j - y tw HÀ NỘI - 2010 A L è ỉ c ả m n Nhân đâỵ xin bàỵ tỏ lời cảm ơn sâu sắc đ ế n cốc Thầỵ giáo, Cô giáo, Giảng viên Trường Dại học Luật Hà Nội, đ ặc b i ệ t lồ hưóng dẫ n tận tình Tiến sĩ Luật học Bùi Đăng Hiếu giúp đõ, động viên kịp thịi gia đình, bạn b è vồ đồ n g nghiệp đ ể tơi hồn thành Luận văn Học viên Vũ Đức Lịch MỤC LỤC •k -k -k LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO KÉT HỢP ĐÒNG DÂN s ự 1.1 Khái niệm họp đồng dân giao kết họp đồng dân 1.1.1 Khái niệm đặc điêm hợp đồng dân 1.1.2 Khái niệm giao kết hợp đồng dân I l 2.1 Giao kết hợp đồng dân gì? 1.1.2.2 Ban chất cua giao kết hợp đồng dãn 1.2 Các nguyên tấc giao kết hợp đồng dân 1.2.1 N guyên tắc "Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội" 1.2.2 N guyên tắc: “Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng” CHƯƠNG 2: TRÌNH TỤ GIAO KÉT HỢP ĐỒNG DÂN s ụ • • • TRONG PHÁP LUẬT DÂN s ụ VIỆT NAM • • • 2.1 Đe nghị giao kết họp đồng dân 2.1.1 Khái niệm, hình thức, nội dung đề nghị giao kết hợp đồng dân 2.1.2 Thời điểm đề nghị giao kết họp đồng dân có hiệu lực 2.1.3 Thay đổi, rút lại, huỷ bỏ sửa đổi đề nghị giao kết hợp đồng dân 2.1.4 C hấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng dân 2.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng dân 25 2.2.1 Khái niệm, hình thức, nội dung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng dân 25 2.2.2 Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng dân 30 2.2.3 Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng dân 32 2.2.4 Hậu pháp lý chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng dân 33 2.3 Địa điểm, thời điểm giao kết hợp đồng dân 33 2.4 Hiệu lực hợp đồng dân 35 CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM DÂN s ụ TRONG QUÁ TRÌNH GLAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỤ 37 3.1 Trách nhiệm dân bên đề nghị giao kết hợp đồng dân 37 3.2 Trách nhiệm dân bên đưọc đề nghị giao kết • • • o • o hợp đồng dân (bên chấp nhận đề nghị giao kết) 38 3.3 Trách nhiệm dân chủ khác trình giao kết hợp đồng dân 40 CHƯƠNG 4: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN s ụ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT • • • • 4.1 Giao kết hợp đồng đân theo mẫu 42 42 4.2 Giao kết hợp đồng dân với hình thức hành vi cu thể 44 4.3 Giao kết hợp đồng dân phương tiện điện tủ 46 4.4 Giao kết họp đồng dân qua hoạt động tổ chức trung gian 49 4.5 Giao kết hợp đồng mua bán sau dùng thử Vũ Đ ứ c I.Ịch L u ậ n văn T hạc s ì L u ậ t h ọ c: "M ộ t s ố vằn itè c hỏn vè g ia o kẻ i h ợ p đ ô n g d ã n s ự /ro n g p h p luật Việt N am ■' T rư n g P ợ i h ọ c L u ậ i H a NộI- 2010 51 CHƯƠNG 5: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT • • • VÊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN s ự VÀ KIẾN NGHỊ • • • 52 5.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật số hạn chế pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng dân 52 5.1.1 v ề việc sử dụng thuật ngữ “giao kết hợp đồng dân sự” 53 5.1.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân 54 5.1.3 Giao kết hợp đồng dân trường hợp người có nhiều tư cách chủ thể 54 5.1.4 Hình thức đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng văn 56 5.1.5 Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng dân quy định chưa bảo đảm tính thống 57 5.1.6 Xác định thời điếm giao kết hợp đồng bên nước mà pháp luật theo thuyết khác 5.2 58 Kiến nghị phưoiig hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng dân Việt Nam thời gian tới 59 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Vũ Đ ứ c L ịc h L u ậ n văn T h c s ĩ L u ậ t h ọ c: "M ộ t s ổ vồn đỏ c bán g ia o kê i h ọ p đ n g d ã n s ự tro n g p h p lu ậ t Việt N am " Trưửiig D i h ọ c I.uctt H u N ội-2010 LỜI MỞ ĐÀU 'k "k Lý chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hợp đồng dân sở quan trọng để xác định quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ dân cụ thể Việc giao kết hợp đồng dân phù hợp với quy định pháp luật làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân bên với nhau, pháp luật bảo vệ, tạo điều kiện thuận lợi để bên thực hợp đồng dân sự, đồng thời hạn chế vi phạm giúp quan, tổ chúc giải tranh chấp nhanh chóng, xác có tranh chấp xảy ra, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên liên quan Việc bày tỏ ý chí chủ thể trình xác lập quyền, nghĩa vụ dân với (giao kết hợp đồng dân sự) diễn thường xuyên, phố biến quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến lợi ích bên, đồng thời liên quan đến lợi ích người khác, lợi ích chung xã hội Chính mà giao kết hợp đồng dân nước giới nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm điều chỉnh pháp luật Hiện nay, Bộ luật Dân Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 (dưới gọi tắt Bộ luật Dân năm 2005) sở pháp lý chung điều chỉnh giao kết hợp đồng dân (trong dân hiểu theo nghĩa rộng) phát huy tác dụng tích cực đời sống xã hội, giúp bên xác lập quyền, nghĩa vụ dân với cách tương đối thuận lợi Tuy nhiên, số quy định giao kết họp đồng dân thể chưa thống nhất, gây khó khăn cho bên q trình giao kết, tố chức thực thực tế giải tranh chấp phát sinh Đặc biệt, thực chủ chương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Nhà nước ta đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện pháp luật dân sự, có quy định giao kết hợp đồng dân sự, đáp ímg yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu dân Trước tình hình đó, học viên chọn đề tài: “ Một số vấn đề bủn giao kết hợp đồng dân pháp luật Việt N a m ” làm Luận văn tốt nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, sở quy định Bộ luật Dân ngày 28/10/1995 Bộ luật Dân ngày 14/6/2005 có cơng trình nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ Luật học năm 1996 học viên Trần Kim Chi “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng dân sự”; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 1996 học viên Nguyễn Viết Tý “Bộ luật Dân - tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh nước ta Luận văn thạc sĩ Luật học năm 1997 học viên Trần Trung Trực “Một số vấn đề giao dịch dân hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu”; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2001 học viên Tạ Thanh Bình “Đặc điểm pháp lý giao kết hợp đồng mua bán chứng khoán thị trường giao dịch tập trung Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2003 cua học viên Hoàng Minh Chiến “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh doanh - vấn đề lý luận thực tiễn”; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2004 học viên Nguyễn Thị Hằng Nga “Giao kết hợp đồng kinh doanh số vấn đề lý luận thực tiễn”; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2006 học viên Trần Hải Hưng “Đổi điều chỉnh pháp luật hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005”; Luận văn tiến sĩ Luật học năm 2007 học viên Vũ Thị Thanh Tâm “ Giao kết trục lợi kinh tế thị trường nước ta giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, khắc phục”; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2007 học viên Đinh Hồng Ngân “Trách nhiệm dân họp đồng” số viết, nghiên cứu, giảng hợp đồng dân có đề cập đến vấn đề giao kết hợp đồng dân đăng tạp chí chun ngành Giáo trình Luật Dân Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu khái quát giao kết hợp đồng dân với tư cách mục nhỏ giải vấn đề hợp đồng dân nói chung nghiên cứu giác độ định chuyên ngành Luật Kinh tế đại đa số nghiên cứu, cơng bố trước có Bộ luật Dân năm 2005 Vì việc nghiên cứu: "Một sổ vấn đề giao kết họp đồng dân pháp luật Việt Nam ” theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 phạm vi rộng, chuyên sâu, đồng thời đánh giá, tìm hạn chế, bất cập phương hướng, giải pháp khắc phục góp phần quan trọng việc hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng dân Việt Nam tổ chức giao kết họp đồng dân thực tế l'ũ Đ ứ c L ịc h l.uận văn T hạc s ĩ L u ậ t h ụ c: ‘M ộ i s ỏ vầu dè c ban \'ê ịỊiiib kế ì hợp dằn g ilãn s ự tro n g p h ấ p ỉiiậ t ỉ i ẹ i A 'um " T ru ự u g D ụi h ọ c L u ậ t H N ộ ĩ-2 /0 Mục đích phạm vi nghiên cứu Luận văn 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích, làm rõ quy định Bộ luật Dân năm 2005 giao kết họp đồng dân góp phần nhận thức đúng, đầy đủ phục vụ cho việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức thực pháp luật giao kết họp đồng dân thực tế Trên sở nghiên cứu, đánh giá, tìm hạn chế, bất cập kiến nghị số phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết họp đồng dân Việt Nam thời gian tới 2.2 Phạm vi nghiên cứu Giao kết hợp đồng dân pháp luật Việt Nam vấn đề có phạm vi rộng, với nhiều nội dung, song phạm vi Luận văn thạc sĩ luật học, tác giả xin tập trung nghiên cứu số vấn đề là: Khái quát chung giao kết hợp đồng dân sự; Trình tự giao két hợp đồng dân pháp luật dân Việt Nam; Trách nhiệm trình giao kết hợp đồng dân sự; Giao kết hợp đồng dân số trường hợp đặc biệt; Thực tiễn áp dụng pháp luật giao kết hợp đồng dân kiến nghị phương hướng, giải pháp khắc phục hạn chế pháp luật giao kết hợp đồng dân Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng, lý luận chung Nhà nước pháp luật Việt Nam q trình xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng 3.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; Phân tích, tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác như: so sánh, thống kê, đối chiếu với thực tiễn để hoàn thành nội dung đề tài Ý nghĩa Luận văn Luận văn góp phần quan trọng việc nàng cao nhận thức đúng, đầy đủ quy định giao kết hợp đồng dân Bộ luật Dân năm 2005 Vũ Đ ứ c L ịc h L u ậ n văn T hạc s ĩ L u ậ t học: "M ộ t s ổ vần đ ề CƯ han vể g ia o ké t h ợ p đ ò n g d â n s ự tro n g p h p lu ậ t Việt N am ” T rư n g Đ i h ọ c L u ậ t H N Ộ Í-20Ỉ0 để tổ chức thực thực tế; Là tài liệu tham khảo cho việc tiếp tục nghiên cứu, giảng dạy, học tập đề phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng dân Việt Nam thời gian tới, việc xác lập hợp đồng dân thực tế Những đóng góp mói Luận văn Luận văn có đóng góp sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề chung họp đồng dân giao kết họp đồng dân để tạo sở lý luận cho việc định hướng phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng dân Việt Nam thời gian tới; Thứ hai, phân tích làm rõ trình tự giao kết; Xác định trách nhiệm trình giao kết hợp đồng dân theo quy định pháp luật Việt Nam phục vụ cho công tác tuyên truyền, phố biến hướng dẫn thực pháp luật; Thứ ba, số trường họp giao kết họp đồng dân đặc biệt thực tiễn áp dụng pháp luật giao kết họp đồng dân để thấy rõ hạn chế, bất cập, chưa thống quy định pháp luật khó khăn, vướng mắc trình tổ chức thực thực tế; Thứ tư, đề xuất số phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết họp đồng dân Việt Nam thời gian tới Cơ cấu Luận văn Luận văn kết cấu cụ thể sau: Lời mở đầu; Chưotig 1: Khái quát chung giao kết hợp đồng dân sự; Chương 2: Trình tự giao kết hợp đồng dân pháp luật dân Việt Nam; Chương 3: Trách nhiệm dân trình giao kết hợp đồng dân sự; Chương 4: Giao kết hợp đồng dân số trường họp đặc biệt; Chương 5: Thực tiễn áp dụng pháp luật giao kết họp đồng dân kiến nghị; Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Vũ D c Lịch L u ậ n vã n T hạc s ĩ L u ậ t h ọ c : "M ội 'Sổ vồn đè c bàn vé ỊỊĨào kẻ! h ợ p đố n g (lãn s ự troìHỊ p h p lu ậ l v iệ t N am " TrurniỊỊ D i h ọ c L u ậ t H N ộì-2010 63 hợp đơng điêu luật mà nên quy định nội dung tuỳ thuộc vào tìmg chủng loại hợp đơng khác qui định Chương vê "Họp dông dân thông dụng" (hợp đồng mua bán tài san, họp đồng thuê tài sản ) văn bán pháp luật chuyên ngành qui định (Luật Thương mại, Luật Ngân hàng ) Trong Bộ luật Dân nên qui định nội dung chủ yếu mang tính nguyên tắc để xác định, theo nội dung chủ yếu bao gồm điều khoản đối tượng hợp đồng, giá giá trị hợp đồng (hoặc phương pháp xác định giá giá trị họp đồng) để bảo đảm linh hoạt quyền chủ dộng tự thỏa thuận bên Bộ luật Dân cần quy định cụ thể nội dung đề nghị giao kết trường hợp không xác định rõ nội dung đề nghị giao kết trường hợp hứa thưởng thi có giải, người cơng khai hứa thưởng, người tơ chức thi có giải khơng hướng tới chủ thể xác định cụ thể (hoặc trường hợp tương tự) coi đề nghị giao kết hợp đồng đặc biệt hay đề nghị giao kết hợp đồng công cộng - Nội dung chấp nhận đề nghị giao kết họp đồng: Chấp nhận đề nghị giao kết họp đồng trả lời đồng ý bên đề nghị giao kết hợp đồng với toàn nội dung nêu đề nghị giao kết bên đề nghị giao kết hợp đồng Nội dung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phải bảo đảm hai yếu tố sau: Đồng ý toàn nội dung nêu đề nghị giao kết hợp đồng (tức chấp nhận đầy đu không thiếu nội dung nào) không bổ sung thêm nội dung khác so với đề nghị giao kết hợp đồng dân Tuy nhiên, quy định họp đồng Bộ luật Dân quy định chung áp dụng cho tất loại hợp đồng, có lĩnh vực kinh doanh, thương mại Do đó, cần nghiên cún quy định rõ trường hợp tra lời có sửa đổi, bổ sung khơng ảnh hưởng nhiều đến nội dung đề nghị giao kết họp đồng coi chấp nhận, trừ bên đề nghị giao kết không đồng ý (tức không quy định bắt buộc chấp nhận đề nghị phải đồng ỷ toàn nội dung đề nghị) nêu “Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế” Viện Thống Tư pháp Quốc tế soạn thảo quy định Công ước Viên 1980 Theo Vũ Đ út I.ịch L uận vân T h ọ c s ĩ L u ậ t h ọ c: 'M ộ t s ố văn đè c bàn vẻ g ia n kéi hợ p cỉõiiị’ (lán x ự p h p lìiặl Việt N am " T n r tm g H i h ọc L uật H a N ọi-2()I0 64 chúng tơi, trả lời đề nghị giao kết họp đồng có sửa đôi, bố sung nhung không anh hưởng nhiều đến nội dung đề nghị giao kết hợp đồng như: Sứa đổi kết cẩu điều khoản họp đồng; Nêu rõ pháp luật áp dụng có tranh chấp mà bên đề nghị giao kết họp đồng đồng ý coi chấp nhận đề nghị giao kết Như phù họp với quan hệ hợp đồng lĩnh vực kinh doanh, thương mại vốn linh hoạt, động thông lệ quốc tế Thứ tư, bổ sung số trường hợp làm chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng cho phù họp với thực tế Điều 394 Bộ luật Dân năm 2005 quy định đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trường họp như: Bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận; Hết thời hạn trả lời chấp nhận; Khi thông báo việc thay đôi rút lại đề nghị cổ hiệu lực; Khi thông bảo việc huỷ bo đề nghị có hiệu lực; Theo thoa thuận bên đề nghị bên nhận đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trá lời" Tuy nhiên, thực tế có trường hợp khác làm chấm dứt đề nghị giao kết hợp đông như: Trường hợp bên hai bên (Bên đê nghị giao kêt bên đề nghị giao kết) chết, lực hành vi dân bị phá san trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị; Đổi tượng hợp đồng dân dự kiến giao kết nêu đề nghị giao kết khơng cịn nguyên nhân bất khả kháng (Hợp đồng thuê nhà ở, nhà bị đổ bão ) Do đó, theo chúng tơi, cần bổ sung trường họp cho phù hợp với thực tế, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên Thứ năm, sửa quy định thời hạn trả lòi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng để bảo đảm tính thống áp dụng Khoản Điều 397 Bộ luật Dân 2005 có quy định: “Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chắp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời lời chấp nhận coi đề nghị bẽn chậm tra lời” Quy định khơng thống vừa theo “Thuyết tổng p h t”, vừa theo "Thuyết tiếp thu " phân tích phần Đe bảo đảm tính thống áp dụng, theo chúng tơi, Bộ luật Dân có thê sửa lại là: “Trong trường họp bên đề nghị có ấn định thời hạn chờ tra lời việc tra Vũ Đ ứ c Lịch L uận vàn T hạc s ì L uật học: "M ộ t xổ vấn đe CO' ban vẻ g ia o kúl hợ p đ ộ n g dàn s ự irmiịi p h p Iriậl Việt N am " T nirniị’ h ụ i h ọ c l.iùìt H ị A í -/ • '(1/0 65 lời chấp nhận có hiệu lực bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn chờ tra lời lời chấp nhận coi đề nghị mói bên chậm tra lời” Thứ sáu, cần bổ sung quy định nguyên tắc xác định địa điếm giao kết hợp đồng trước hết phải nơi trực tiếp giao kết hợp đồng, sau đến nơi khác Điều 403 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: "Địa điêm giao kết hợp đằng dân bên thoả thuận; khơng có thoả thuận địa điếm giao kết họp đồng dân nơi cư trú nhân ừụ sở pháp nhân đưa đề nghị giao kết họp đồng" Như phân tích Chương 2, quy định phù hợp xác định địa điểm giao kết họp đồng trường hợp giao kết hợp đồng gián tiếp, giao kết họp đồng trực tiếp có điểm khơng hợp lý Do đó, theo chúng tơi, Điều 403 Bộ luật Dân năm 2005 cần quy định cụ thể là: ‘7 Địa điểm giao kết họp đồng nơi bên trực tiếp giao kết họp đồng; Trường hợp không xác định địa điểm giao kết hợp đồng theo khoán Điểu địa điếm giao kết hợp đồng dân bên thoa thuận; khơng có thoả thuận địa điêm giao kết hợp đồng dân nơi cư trú cua cá nhản trụ sở pháp nhãn đưa đề nghị giao kết hợp đồng" Quy định bảo đảm xác định địa điếm giao kết hợp đồng, đồng thời phù họp với việc giao kết họp đồng thực tế Thứ bảy, quy định cụ thể nghĩa vụ cung cấp thơng tin bên q trình giao kết hợp đồng Xuất phát từ nguyên tắc “thiện chí, họp tác, trung thực” bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên trình giao kết hợp đồng, theo chúng tôi, Bộ luật Dân cần bổ sung điều quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin bên giao kết hợp đồng Theo đó, bên có nghĩa vụ cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời q trình giao kết hợp đồng Cũng cần có quy định bên đề nghị giao kết có nghĩa vụ thơng báo không chậm trễ cho bên đề nghị biết họ không nhận trả lời chấp nhận đề nghị hạn nên đề nghị giao kết họp đồng bị huỷ bỏ; Quy định bên đề nghị giao kết có nghĩa vụ thơng báo kịp thời Vũ Đ ứ c Lịch L uận văn T h c s ĩ L u ậ t h ọ c : “M ộ ! xo vấn đ ề CƯ b n vè g ia o kẳt h ợ p đồHiỊ dãn s ự p h p liiậ/ Việt N am " Tnrirtiịỉ f) ọ i h ọ c I.IIỘ I H N ộ'-20H ) 66 phương tiện truyên tin nhanh đế bên đề nghị giao kết hợp đồng biết trước bên đề nghị giao kết nhận văn thức theo đường bưu điện Quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin bên bảo đảm thỏa thuận, thong ý chí bên diễn thuận lợi, hạn chế đến mức thấp tranh chấp pháp sinh trình giao kết hợp đồng hạn chế thiệt hại xảy thực tế Thứ tám, bố sung quy định cụ thể trách nhiệm dân bên trình giao kết hợp đồng Như trình bày Chương 3, Bộ luật Dân cần bổ sung quy định trách nhiệm dân bên trình giao kết hợp đồng dân đê áp dụng thống Theo chúng tôi, Bộ luật Dân cần xác định rõ trách nhiệm dân bên trình giao kết hợp đồng xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thiệt hại xảy trước hợp đồng dân xác lập Có thê bố sung Điều luật quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ q trình giao kết hợp đồng có thiệt hại phát sinh trình giao kết hợp đồng dân theo hướng: “Người có lối cố ỷ vơ ỷ q trình giao kết hợp đơng mà gây thiệt hại phải bơi thường theo quy định pháp luật ” đê xác định rõ trách nhiệm thuận tiện cho việc áp dụng thực tế Thử chỉn, tiếp tục nghiên cứu, đánh giá quy định khác pháp luật giao kết hợp đồng để có sở sửa đồi, bố sung quy định Bộ luật Dân tạo thuận lợi cho việc giao kết họp đồng thực tế Các quan, tổ chức hữu quan, đặc biệt Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao nhà khoa học cần tiếp tục nghiên cứu, đáng giá tác động thực tế quy định giao kết họp đồng Bộ luật Dân văn pháp luật khác để có sở sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với thực tế pháp luật quốc tế Một số vấn đề cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu, đánh giá như: thẩm quyền giao kết hợp đồng; Thời điểm giao kết họp đồng bên nước mà pháp luật theo Thuyết khác nhau; Giao kết hợp đồng số trường họp đặc biệt; Các loại họp đồng khác phát sinh quy định khác có liên quan - Vấn đề đại diện hợp đồng ủy quyền đế người có thấm quyền giao kết họp đồng quy định Chương VII Phần thứ (từ Điều 139 đến Điều l ũ Đ ức L ịc h L u ậ n vởn T h c s ĩ L u ậ t h ọ c: "M ột 'Xổ vắn đ ẻ c ban g ia n kél h ợ p đẵn g (lăn s ự tro n g p h p lu ậ t Việt N am ■' T n rm ig D ại h ọ c ỉ.u ậ l Hu N ọi-2010 67 ỉ 48) mục 12, Chương XIII Phần thứ ba (từ Điều 581 đến Điều 589) Bộ luật Dân năm 2005, cần cụ thể hóa phần quy định họp đồng Chúng cho rằng, việc ủy quyền, ủy quyền lại phải áp dụng rộng rãi việc giao kết họp đồng mà không phụ thuộc vào hợp đồng giao kết phương thức trực tiếp hay gián tiếp Đặc biệt, việc giao kết họp đồng trường hợp người có nhiều tư cách chủ thể cần quy định rõ để áp dụng thống - Thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm mà bên thực thống ý chí với tồn nội dung họp đồng Vì vậy, Bộ luật Dân nên qui định theo hướng, bên khơng có thoả thuận khác thời điểm giao kết hợp đồng tuỳ theo phương thức giao kết quy định Điều 404 Bộ luật Dân năm 2005 Quy định giúp xác định thời điểm giao kết hợp đồng bên nước mà pháp luật theo Thuyết khác (do bên thỏa thuận) Ngoài ra, cần bổ sung quy định Điều 404 Bộ luật Dân năm 2005 đế xác định rõ thời điểm giao kết hợp đồng dân với hình thức bàng hành vi "là thời điếm bên đề nghị thực hành vi cụ thê theo đề nghị giao kết ” (gửi thư có dán tem; đưa tiền vào máy tự động ) để áp dụng thống thực tế - Giao kết hợp đồng số trường hợp đặc biệt quy định Bộ luật Dân năm 2005 nhiều văn pháp luật khác có liên quan trình bày Chương cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện thời gian tới Bộ luật Dân năm 2005 có điều quy định hợp đồng dân theo mẫu (Điều 407); Một số điều quy định bán đấu giá (từ Điều 456 đến Điều 459) Khoản Điều 124 có quy định coi giao dịch dân thơng qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu coi giao dịch bàng văn ban chưa đầy đủ, chưa phù hợp với phạm vi Bộ luật Dân áp dụng cho tất loại họp đồng (dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động) Như vậy, theo chúng tôi, Bộ luật Dân cần nghiên cứu, bổ sung theo hướng đưa nguyên tắc, quy định chung giao kết hợp đồng trường hợp đặc biệt (Giao kết hợp đồng theo mẫu; Giao kết hợp đồng với hình thức hành vi cụ the, bang phương tiện điện tử; Giao kết hợp đông thông qua hoạt động tô chức trung gian hoạt động đấu giá, đấu thầu, chứng khoán, bất động sản ) quy Vũ Đ ức L ịc h L u ậ n văn T h ọ c s ĩ L u ậ t h ọ c: "M ộ t số vàn độ c bàn vế g ia o két h ợ p đỗn g dán vi/ inHiỊỊ p h p lu ậ t Việt N am Trưừng D ạt h o e I.IIỘ I H \ 01-21)10 68 định văn pháp luật khác mà phù hợp vào Bộ luật Dân làm sở cho việc áp dụng chung thống nhất; Các văn pháp luật chuyên ngành quy định cụ thể vấn đề có liên quan mang tính riêng biệt đến việc giao kết hợp đồng - Bồ sung quy định làm rõ hậu pháp lý trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trường họp bên đề nghị giao kết họp đồng chết lực hành vi dân (Điều 398) trường họp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân (Điều 399) theo hướng loại trừ trường hợp đề nghị hay châp nhận mang tính nhân thân (yêu tô nhân thân người đê nghị hay người đề nghị có vai trị định việc giao kết) hết hiệu lực bên đề nghị (bên đề nghị giao kết) chết lực hành vi dân Cụ thể, Bộ luật Dân quy định là: “Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau khỉ bên đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” (Điều 398) "Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau trả lời chắp nhận giao kết hợp đồng việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị, trừ trường họp pháp luật cỏ quy định khác” (Điều 399) Trên sở quy định này, văn hướng dẫn quy định cụ thể trường hợp đề nghị giao kết hay chấp nhận đề nghị giao kết mang tính nhân thân hết hiệu lực đế bảo đảm tính ốn định Bộ luật Dân phù họp với thực tế - Bộ luật Dân năm 2005 có quy định riêng 12 loại hợp đồng (tù' Điều 428 đến Điều 589) Tuy nhiên, điều kiện có nhiều quan hệ hợp đồng hình thành, nhiều biến thể họp đồng thông dụng xuất mà chưa Bộ luật Dân quy định như: Hợp đồng cung cấp điện năng, nước, điện thoại; Họp đồng mua bán cho thuê doanh nghiệp sở kỉnh doanh; Hợp đồng liên doanh, liên kết kinh tế; Hợp đồng tín thác Do đó, theo chúng tơi, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật giao kết họp đồng nói riêng Bộ luật Dân cần phải xem xét đến hợp đồng “mới” xuất hiện, chưa thơng dụng đế báo đảm tính chất tính ôn định lâu dài Bộ luật phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vũ Đ ứ c L ịc h L uận văn T h c s ĩ L u ậ t h ọ c : "M ộ t s ổ vắn đè c ban vè g ia o kẻi hợ p đ ổ n g lỉán s ự trọ n g p h p lu ậ t Việt N am T rư ng D ụi h ọ c /.u ộ t H NỘI-2UItí 69 KÉT LUẬN 'k'k'k Thực công đổi chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân địi hỏi phải nhanh chóng xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa, có pháp luật giao kết hợp đồng Pháp luật giao kết hợp đồng có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, tạo sở pháp lý đế chủ thê xác lập quyền, nghĩa vụ quan hệ hợp đồng Quy định pháp luật giao kết hợp đồng đầy đủ, chặt chẽ, phù hợp với thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho chủ xác lập quan hệ hợp đồng nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chi phí, tận dụng thời cơ, bảo vệ quyền lợi hợp pháp Trong năm qua, Nhà nước ta quan tâm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng nói chung, pháp luật giao kết hợp đồng nói riêng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, quy định giao kết hợp đồng Bộ luật Dân văn pháp luật có liên quan cịn có điểm chưa rõ ràng, chưa thống chưa đầy đủ tạo khơng khó khăn, vướng măc cho chủ thê quan hệ hợp đồng tố chức, cá nhân có liên quan thực tế Việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung, hồn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng nói riêng nhằm đáp ứng tốt yêu cầu giao lưu dân sự, kinh tế giai đoạn thời gian tới yêu cầu mang tính tất yếu, khách quan Việc hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng dân Việt Nam đòi hỏi phải tạo bước chuyển biến để điều chỉnh quan hệ dân phát sinh trình giao kết hợp đồng chủ thể theo hướng tạo thuận lợi bảo đảm an toàn pháp lý cho chủ tham gia quan hệ hợp đồng; Phải đặt q trình hồn thiện pháp luật dân nói chung, pháp luật hợp đồng nói riêng, phải tạo hài hoà với pháp luật dân nước khu vực, với Vũ Đ ứ c Lịch L uận văn T h c s ì L u ậ t h ụ c: "MỘI s ổ vẩn đè c bàn vẻ g ia o kế t h ợ p đ n g dân s ự tr o n g p h p lu ậ t Việt N am " T n rờ n ị’ D i họ c L u ậ t H N ộ i-2010 70 pháp luật thông lệ quôc tê nhăm tạo thông nhât việc điêu chỉnh pháp luật giao kết hợp đồng Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật giao kết hợp đồng năm qua, Luận văn kiến nghị, đề xuất số phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết hợp dồng dân Việt Nam thời gian tới theo hướng: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật quy định giao kết hợp đồng theo hướng Bộ luật Dân đạo luật chung điều chỉnh giao kết hợp đồng lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động; Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật Dân cho phù hợp với thực tế yêu cầu giao kết hợp đồng tình hình hội nhập quốc tế Các kiến nghị, đề xuất phương hướng, giải pháp mà Luận văn đề cập đến chưa phải tối ưu, mức độ định gợi ý có ích việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng Việt Nam Hy vọng rằng, thời gian tới, với tâm Đảng, Nhà nước, chủ động, sáng tạo ngành, cấp, nhà khoa học pháp luật hưởng ứng nhân dân pháp luật giao kết hợp đồng tiếp tục hoàn thiện vào sống./ Vũ Đ ứ c Lịch L u ậ n vãn T h c s ĩ L u ậ t h ọ c: "M ộ i s ổ vắn dỏ c ban vé g ia o kêt h ợ p ÍỈƠHỊ’ d n s ự Iroiíg p h p ln ậ l Việt N am T n n n iịi D ụ i liỌL I.IIỘI H hội-2011) 71 DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHAO *V?* TS Vũ Thị Lan Anh (2008), Họp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại sổ nước giới, Tạp chí Luật học, (11), tr.3-10 Trần Quỳnh Anh (2009), Pháp luật hợp đồng Singapore, Tạp chí Luật học, (12), tr.43-50 TS Nguyễn Thị Vân Anh (2008), vấn đề pháp lý quan hệ hợp đồng phát sinh hoạt động trung gian thương mại, Tạp chí Luật học, (11), tr.24-31 TS Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Mạnh Bách (1997), Luật dân Việt Nam lược giai: Các hợp đồng dân thơng dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tạ Thanh Bình (2001), Đặc điểm pháp lý việc giao kết hợp đồng mua bán chứng khoản thị trưòng giao dịch tập trung Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội Bộ luật Dán Pháp, (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Dân vãn pháp luật có liên quan, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Lao động - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/1994 (được sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung: Ngày 02/4/2002, ngày 29/11/2006 ngày 02/4/2007) 10 Bộ luật Tổ tụng dân Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo sơ kết năm thực Luật Công chứng Nghị định sổ 79/2007/NĐ-CP cấp từ sô gốc, chứng thực ban từ chính, chúng thực chữ ký, Tài liệu Hội nghị sơ kết Bộ Tư pháp tô chức Hà Nội từ ngày 12 đến ngày 13/01 /2010 12 Bộ Tư pháp (2006, 2007, 2008, 2009), Báo cáo tông kết công tác tư pháp (2006, 2007, 2008, 2009) phương hướng, nhiệm vụ công tác tư pháp (2007, 2008, 2009, 2010) Vũ Đ ửc L ịc h L u ậ n văn Thạc s ĩ L u ậ t học: "M ộ t sổ vấn đ ể CƯ hàn g ia o kết h ợ p đồn g dãn s ự pháp lu ậ t Việt N am " T rư n g D ụ i h ọ c L u ậ t H N ội-2010 72 13 Bộ Tư pháp (1996), Những nội dung Bộ luật Dân Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tài liệu nghiên cứu) 14 Các văn kiện gia nhập Tô chức Thương mại thê giới WTO Việt Nam, (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 15 Trần Kim Chi (1997), Một sổ vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 16 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Hoàng Minh Chiến (2003), Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh doanh - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 18 Công ước Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế - Cơng ước Viên 1980, http://sinhvienhoasen.com/forum/f278-hoc-tap/cona-uoc-vien-1980-a7093.html 19 TS Nguyễn Thị Dung (2008), Một số nội dung pháp luật Việt Nam hợp đồng hợp tác kinh doanh, Tạp chí Luật học, (11), tr.32-37 20 TS Nguyễn Thị Dung (2007), Họp đồng hạn hợp đồng quyền chọn thị trường hàng hố giao sau, Tạp chí Luật học, (10), tr.9-13 21 TS Nguyễn Thị Dung, Vũ Phương Đông (2008), Pháp luật hợp đồng thành lập cơng ty, Tạp chí Luật học, (11), tr.38-44 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 ThS Trần Vũ Hải (2008), Điều khoản mẫu hợp đồng bao hiềm nhản thọ, Tạp chí Luật học, (8), tr 14-20 24 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến Pháp 1992), (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 PGS.TS Hoàng Phước Hiệp (2009), Luật lệ thương mại hàng hóa quốc tế cam kết Việt Nam với WTO, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 TS Bùi Đăng Hiếu (2006), Tính chất đền bù họp đồng dân sự, Tạp chí Luật học, (11), tr 19-23 IT/ })ử c L ịc h L u ậ n vãn T hạc s ĩ l.u ậ l hục: "M ộ t s ọ vấn đè c ban vè g ia o kế t h ợ p d n g dân s ự irong p h p hiậ i Việt N am " rư n g Đ ại học L u ậ t H N ội-2010 73 27 ThS Lê Thị Kiêm Hoa (2008), Hợp đồng thương mại điện tư biện pháp hạn chế rủi ro, Tạp chí Luật học, (11), tr.45-50 28 Trần Hải Hưng (2006), Đổi điều chỉnh pháp luật hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 29 TS Nguyễn Ngọc Khánh (2001), Giao kết hợp đồng dân sổ vấn đề lỷ luận thực tiễn, Tạp chí Kiếm sát, (11), tr 15-17 30 Khoa luật - Trường Đại học quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Khoa Luật -Đại học quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 ThS Đoàn Trung Kiên (2008), Bản chất pháp lý hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp, Tạp chí Luật học, (11), tr.51-57 33 ThS Bùi Thanh Lam (2008), Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, Tạp chí Luật học, (1), tr.26-32 34 Nguyễn Thị Láng (2008), Nét đặc thù trình tự kỷ kết hợp đồng xây dựng, kỉnh doanh, chuyển giao, Tạp chí Luật học, (11), tr.24-31 35 Luật Chủng khoản - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2006 36 Luật Công chứng - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/12/2006 37 Luật Giao dịch điện tử - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 38 Luật Hơn nhân gia đình - Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 09/6/2000 39 Luật Kinh doanh bất động sản - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2006 40 Luật Thương mại - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chu nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997 ngày 14/6/2005 41 GS Mễ Lương (2008), Quá trình hình thành phát triẽn pháp luật hợp đồng Trung Quốc, Tạp chí Luật học, (12), tr.54-62 1'Ti f)ứ c I.Ịc h L uận vãn T h ọ c s ì I.u ậ l học: "M ộ t s ố vắn đ ể bàn vé giáo kê! h ợ p đ n g d â n s ự tr o n g p h p lu ậ t Việt N um " T rư thig D ạt h ọ c ỉ.u ậ l H NỘI-20I0 74 42 GS Mễ Lương (2009), Xu hình thành phát triển Luật Hợp đồng Trung Quốc, Tạp chí Luật học, (11), tr.68-71 43 Vũ Văn Mâu, Cô Luật Việt Nam tư pháp sử 44.TS.Lê Nết - dịch (1999), Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Thị Hằng Nga (2004), Giao kết hợp đồng kinh doanh sổ vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 46 Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 Chính phủ bán đấu giá tài sản 47 Nghị định sổ 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật Dân quan hệ dân có yếu tố nước 48 Nghị sổ 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân Sự năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 49 TS.Phạm Duy Nghĩa (2003), Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam —Một sổ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 50 TS Phạm Duy Nghĩa (2002), Pháp luật chung hợp đồng Hoa Kỳ, Bước đần tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, Nxb khoa học xã hội 51 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2002), Đại cương pháp luật họp đồng, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 52 Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ, (1993), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 53 Pháp lệnh Bưu chính, viễn thơng - Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/5/2002 54 Pháp lệnh Hợp đồng dân - Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 29/4/1991 55 Pháp lệnh Họp đồng kinh tế - Hội đồng Nhà nước thơng qua ngày 25/9/1989 Vù tìÌK L ịc h ị.iiậ n vãn T h c x ì L u ậ t học: "M ột s ố vắn đ è c vẻ g ia o kết h ợ p đ ổ n g đ n s ự tr o n g p h p lu ậ t Việt N am " T rự n g D ại h ọ c l.u ậ i H u N Ò I - '0 75 56 PGS TS Nguyễn Như Phát, TS Lê Thị Thu Thuỷ chủ biên (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật họp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống nhắt luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 ThS Lê Vệ Quốc (2007), Tim hỉêu khái niệm “hợp đồng cơng ty " pháp luật Cộng hịa Pháp, Tạp chí Luật học, (2), tr.66-71 59 Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp (1995), sổ chuyên đề Bộ luật Dân Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 60 Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Giao kết trục kỉnh tế thị trường nước ta giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, khắc phục, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 61 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1998), Từđiển Tiếng Việt -Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh Hoá 62 ThS Nguyễn Bá Thìn (2008), Hợp đồng nhượng quyền thương mại cỏ yếu tổ nước ngồi theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, (5), tr.9-15 63 Tòa án nhân dân tối cao (2006,2007, 2008, 2009), Bảo cáo tông kết công tác (2006, 2007, 2008, 2009) phương hướng, nhiệm vụ công tác Ngành Tòa án nhân dân (2007, 2008, 2009, 2010) 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Cơng An nhân dân, Hà Nội 65 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 66 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo ừình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 67 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo ừình Luật Thương mại, Tập 1, Nxb Cơng An nhân dân, Hà Nội 68.Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Thương mại, Tập 2, Nxb Cơng An nhân dân, Hà Nội 69 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo ừình Luật Tổ tụng Dân Việt Nam, Nxb Cơng An nhân dân, Hà Nội ì ĩi D ừc L ịch L uận vỏn T hạc s ĩ L u ậ t học: "M ộ i s ổ vân đè c bàn vê g ia o kẽi h ợ p đon g dân s ự trọng p h p luật Vỉệt N am " T rường Đ ụ i h ọc Ị.IIỘI H NỘ I- 10 76 70 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (Luật Dân sự; Luật Hôn nhân gia đình; Luật Tổ tụng Dãn sự), Nxb Cơng An nhân dân, Hà Nội 72 TS Đinh Trung Tụng - chủ biên (2005), Bình luận nội dung cua Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 73 TS Phạm Văn Tuyết (2006), Hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa (hợp đồng giao sau) nhìn từ góc độ luật dân sự, Tạp chí Luật học, (5), tr.67-70 74 Nguyễn Viết Tý (1996), Bộ luật Dân - tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh nước ta, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 75 TS Nguyễn Viết Tý (2008), vấn đề áp dụng Bộ luật Dân điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại, Tạp chí Luật học, (11), tr 19-23 76 TS Nguyễn Thị Ánh Vân (2006), Ràn địa vị pháp lý thị trường giao dịch chứng khốn tập trung Việt Nam, Tạp chí Luật học, (2), tr.55-62 77 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Pháp luật hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại - Những điểm tương đồng khác biệt, Tài liệu hội thảo khoa học 79 Viện nghiên cún khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Xây dụng hệ thông pháp luật Tư pháp nhân dãn lãnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 Vụ Công tác Lập pháp (2006), Những nội dung cua Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 81 Vụ Công tác Lập pháp (2003), Những sửa đổi Luật Đất đai năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội 82 ThS Nguyễn Thị Yến (2008), Bản chất pháp lý họp đồng quyền chọn qua sở giao dịch, Tạp chí Luật học, (11), tr.58-62 Vụ Đức L ịch Luận văn Thạc s ì L uật học: "M ộ t sơ vân đế bàn ỊỊÍao kèt hợp đóng dãn \ ự pháp lu ật Việt Nam " Trư

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan