Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
14,22 MB
Nội dung
B Ộ» G IÁ O D Ụ■C V À Đ À O T Ạ■O BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Nguyễn Thái Mai Ị - , ■ r;r \-vv\UM\cH ĐỂ TÀI: MỘT SỐ VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỀ NGHĨA v ự DÂN s ợ Chuyên ngành Luật Dân Mã Số: 5 f NGUỜI HUỐNG DẪN KHOA HỌC PTS ĐINH VẢN THANH Hà nội-1998 M Ụ C LỰC T n ị LỜI M Ở Đ Ầ U CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHĨA v ụ DÂN s ự 1.1 Khái niệm nghĩa vụ dân chất pháp lý nghĩa vụ dân 7.7.7 K hái niệm nghĩa vụ dân 1.1.2 Bản chất pháp lý nqhĩa vụ dàn J_Ị 1.2 Các đặc điểm quan hệ pháp luật nghĩa vụ dân 13 1.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật nghĩa vụdân 21 1.3.1 N hận xét chunẹ 21 1.3.2 Quá trình hình thành p h t triển pháp luật nghĩa vụ dân V iệt nam 23 CHƯƠNG II: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGHĨA v ợ B Ấ N S ự TRONG BỘ LUẬT DÂN s ự 33 2.1 Căn phát sinh chấm dứt nghĩa vụ dân 2.1.1 Căn p h ấ t sinh nghĩa vụ dân 33 33, 2.1.2 Căn chấm dín nghĩa vụ dân 40 2.2 Thực nghĩa vụ dân 44 2.2.1 Các quy định clumg vê thực nghĩa vụ dân 44 2.2.2 Thực s ố loại nghĩa vụ dân thông dụng 51 2.3 Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 61 2.3.1 K hái niệm chung bảo đảm thực nghĩa vụ dân 61 2.3.2 Các biện pháp bào đởm thực nghĩa vụ cỉân * ' 63 2.4 Nghĩa vụ dân sư có yếu tố nước ngồi 2.4.1 K hái niệm chung quan hệ nghĩa vụ dân có yếu tố nước ngồi 80 80 2.4.2 M ột s ố nội dung việc điều chỉnh quan hệ nghĩa vụ dân có yếu tố nước 82 2.4.3 Đ iều chỉnh quan hệ nghĩa vụ dân có u tơ'nước theo quy định BLDS MỘT SỐ Ý KIẾN KẾT LUẬN 85 95 H oàn thành Luận án tơi xin gỉrì lời cám ơn chân thành tới Thầy giáo Đ inh Văn Thanh - Phó tiến sỹ Luật học, Thầy giáo đ ã hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiệt tình đ ể hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tới Thầy Cô giáo, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, đống góp ỷ kiến q trình tơi thực đ ề tài H nội, ngày ÍLO tháng i.d năm I ỹQ LỜI MỞ ĐẦU Tinh cấp thiết đề tài: Trotig đời sống hàng ngày, nghĩa vụ dân loại quan hệ xã hội phát sinh phổ biến Xác lộp thực nghĩa vụ dân phương thức chủ yếu để đáp ứng thỏa mãn nhu cổu vật chất, tinh thần ngày tăng thành viên xã hội Để cho quan hệ nghĩa vụ dân phát sinh, tồn phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp thơng trị, lợi ích xã hội, nước giới ban hành pháp luật để điều chỉnh quan hệ nghĩa vụ dân Điều chỉnh quan hệ nghĩa vụ dân vấn đề pháp lý phức tạp Bởi lẽ quan hệ nghĩa vụ dân liên quan trực tiếp tới quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể Việc xác lập chế điều chỉnh khơng thích hợp, bất hợp lý ảnh hưởng lớn lới ổn định phát triển giao dịch dân sự, tới ổn định phát triển chung kinh tế Mặt khác, việc điểu chỉnh quan hệ nghĩa vụ đcìn cịn liên quan mật thiết tói nhiều chế dinh quan trọng pháp luật dân như: Chế định sở hữu; chế định Irách nhiệm dân sự; chế định bồi thường thiệt hại Từ ý nghĩa trên, nội dung cư nghĩa vụ dân như: Căn phát sinh chấm dứt nghĩa vụ dân sự, thực nghĩa vụ dân quy định chi tiết cụ thể pháp luật dán nước Ở Việt Nam, chế định nghĩa vụ tlAn xác định chế định quan trọng pháp luật dân Trong Bộ luật dftn Việt Nam (được Quốc hội thông qua ngày 28/10/1995 có hiệu lực từ 01/07/1996) quy định nghĩa vụ dân lần quy định thành chế định độc lập So với chế định pháp luật khác, chế định nghĩa vụ dân hợp đản chế định có nhiều chương, mục, điều, khoản Bộ luật dân Điều thể quan tâm định Bộ luật dân - Một đạo luột giữ vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam tới lĩnh vực nghĩa vụ dân s ự ^ r o n g giai đoạn quy định nghĩa vụ dãn Irong Bộ luật dân nguồn luật để điều chỉnh quan hệ nghĩa vụ dân phát sinh giao lưu dân sự, pháp lý chủ yếu để Toà ấn áp đụng giải tranh chấp nghĩa vụ dãn thấu tình đạt lý, đảm bảo nghiêm minh pháp luật Góp phán nang cao hiệu diều pháp luật nghĩa vụ dãn sự, đảm bảo cho trình giải tranh chấp nghĩa vụ chín đưực nhanh chóng Ihuộn lợi, việc nắm vững kiến thức, quy định nghĩa vụ dân yêu cầu thiết thực Đối với nước cổ khoa học pháp lý thực phát triển, vấn đề nghía vụ dAn dược chuyên gia *f)háp luật dày cơng nghiên cứu tìm hiểu cách sâu sắc toàn diện Tại Việt nam , việc nghiên cứu nghĩa vụ dân trước quan tâm hệ thống pháp luật thực định khơng có Chỉ sau Nhà nước ban hành pháp lệnh nhà ở, pháp lệnh hợp dân sự, sở ban đầu khái niệm nghĩa vụ dân mói ghi nhận Nghiên cứu nghĩa vụ dân thực ý BLDS đời có hiệu lực Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nghĩa vụ dân chưa nhiều, đặc biệt cơng trình nghiên cứu mang tính chất chun khảo hệ thống Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thưc thi quy định nghía vụ dân liong BLDS tới trình hoàn thiện chế định nghĩa vụ dân tương lai Xuất phát từ thực tiễn đó, Tác giả cho vấn đề Ĩighĩa vụ dân nói chung, pháp luật nghĩa vụ dân nói riêng Việt Nam cần phải nghiên cứu tìm hiểu nhiều Do vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số vấn đề CƯ bẩn nghĩa vụ dân ” để tài lốt nghiệp cho chương trình đào tạo Thạc sỹ Luật học Tinh hình nghỉên cứu dể tài Như trình bày, nghĩa vụ dân quan hệ xã hội phát sinh phổ biến đời sống xã hội Thực nghĩa vụ dân phương thức nhằm tlioả mãn lợi ích, nhu cổu hợp pháp cá nhân, pháp nhân chủ thể khác đời sống xã hội Với ý nghĩa đó, nghiên cứu nghĩa vụ dân sự, lĩnh vực hút quan tâm nhiều lìhà nghiên cứu luật học Trong Bộ luật dân Việt nam, nghĩa vụ dân lần quy định thành chê định pháp luật có lính chất hệ thống chặt chẽ Điều khẳng định vai trị, ý nghĩa nghĩa vụ dân đời sống xã hội Việt nam Xung quanh vấn đề nghĩa vụ dân sự, có số cơng trình nghiên cứu định: Nghĩa vụ dân trình bày tổng quát giáo trình luật dân Trường Đại học luật Hà nôi, nghĩa vụ dân lác phẩm “Bình luân Bộ luật dân sự” nhiều tác giả Đặc biệt dã có cơng trình nghiên cứu đào tạo Thạc sỹ nghĩa vụ dân tác giả Vũ thị Hồi Phương Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu “ bước ” ban đÀu Irong việc nghiên cứu nghĩa vụ dân sự, BLDS đời Cụ thể, mặt nội dung cơng trình chưa có nghiên cứu cách hệ thống nghĩa vụ dân Mặt khác trình nghiên cứu, cơng (rình nghiên cứu chưa có đối chiếu qua lại quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng, dẫn đển hiệu thực thi quy định pháp luật nghĩa vụ dân đòi sống xã hội chưa cao, chưa đáp ứng nhu cổu Ihực tiễn Vì vậy, tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề nghĩa vụ dân theo hướng, góc độ khác việc làm có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn giai đoạn Mục đích phạm vi nghiên cứu: Xuất phát từ tầm quan trọng vai trò chế định nghĩa vụ dân sống, mục đích Luận án nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức nghĩa vụ dân hai phương diện: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận nghĩa vụ dân Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật Việt nam nghĩa vụ dân ( Các quy định BLDS nghĩa vụ dân ) Thơng qua việc nghiên cứu để nhận thức cách đầy đủ, toàn diện sâu sắc nghĩa vụ dân Các quy định nghĩa vụ dân BLDS, với quy định hợp đồng đữn ỉà phần có nhiều chương, mục, điều, khoản Bộ luật Với giới hạn đề tài tìm hiểu số vấn dề nghĩa vụ dân sự, tác giả tham vọng nghiên cứu cách sâu sắc vấn đề nghĩa vụ dân Mục đích lớn Luận án là: Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận nghĩa vụ dân sự,-nghiên cứu nội dung quy định nghĩa vụ dân BLDS, để giúp cho việc hiểu biết áp đụng quy định Bộ luật thêm phần hiệu quả, bước hoàn thiện chế định pháp luật dân Việt nam Bên cạnh đỏ, qua việc nghiên cứu vấn đề nghĩa vụ dân tác giả mong muốn nâng cao chất lượng dạy học pháp luật nói chung pháp luật nghĩa vụ dân nói riêng trường đào tạo cử nhân luật Việt nam Cơ SỞ lý luận vể phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận tổng quan toàn hộ Luận án dựa tảng chủ nghĩa Mác - Lê nin khoa học lý luận chung Nhà nước Pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể để tiến hành Luận án gồm: phương pháp phân tích, chứng minh, thống kế, lịch sử so sánh Từ việc nghiên cứu quy định chung để đến lý giải trường hợp cụ thể qua để khảng định vấn đề cư bản, vấn đề then chốt Luận án Những đóng góp mói Luận án Luận án lổng hợp có tính chất tương dối toàn diện nghĩa vụ dân Luận án nêu phân tích vấn đề nghìn vụ dân cách có hệ thống theo hướng chuyên khảo Từ việc nghiên cứu đó, lác giả có đối chiếu qua lại quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng qua nhằm đưa kiến nghị, đề xuất phù hựp với yêu cầu thực tiễn Để khẳng định tính truyền thống, tính kê thừa tính khoa học quy định nghĩa vụ dân BLDS, luận án gắn việc phân tích đánh giá quy định cụ thể BLDS nghĩa vụ dân với trình hình thành phát triển chế định qua giai đoạn lịch sử lộp pháp Việt nam Điều có ý nghĩa quan trọng việc rút hiểu biết đắn, cần thiết nghĩa vụ dân sự, qua nhằm nAiig cao hiệu áp dụng quy định nghĩa vụ dân rong đời sống, bước hoàn thiện chế định trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam Ngồi nội dung trên, luận án cịn tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luâl Việt nam điều chỉnh quan hệ nghĩa vụ dân có yếu tố nước ngồi - Một lĩnh vực khoa học pháp lý Việt nam Nghiên cứu vấn đề này, luân án khẳng định phù hợp có tính tổng thể, pháp luật Việt nam với pháp luật nước giới việc điều quan hệ Iighĩa vụ dân có yếu lố nước ngồi Điều có ý nghĩa đặc biệt quan Irọng cá nhân - pháp nhân Việt nam tham gia vào giao lưu dân quốc tế, trình hội nhập vào cộng đồng quốc tế Việt nam Với ý nghĩa nội dung trên, hy vọng luận án cơng trình nghiên cứu khoa học đáp ứng phần nhu cầu định khoa học pháp lý Việt nam nghĩa vụ dân Cơ Cấu cúa Luận án Luận án kêì cấu theo logic sau: - Phán mở đ áu : Nêu rõ lý lựa chọn đề tài, tình hình nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ luận án khẳng định đóng góp mói luận án qua trình nghiên cứu - Phán nối dung: Gồm chương bản: Chương 1: Khái quát chung nghĩa vụ dân Nội đung chương nhằm làm sáng tỏ khái niệm nghĩa vụ dân sự, chất pháp lý nghĩa vụ dân sự, nghiên cứu trình hình thành phát triển pháp luật nghĩa vụ dân nói chung q trình hình thành phát triển pháp luật nghĩa vụ đân lịch sử lập pháp Việt nam nói riêng Với nội dung đó, kiến thức chương sở lý luận, làm tảng để nghiên cứu chương Chương : Những quy định chung nghĩa vụ dân Bộ luật dân Nội dung chương làm sáng tỏ quy định nghĩa vụ dân Bộ luật dân Tuy nhiên, khuôn khổ luận án Thạc sỹ, tác giả không vào nghiên cứu tất quy định Bộ luật dân nghĩa vụ dân sự, tác giả tập trung vào nghiên cứu, đánh giá, bình luận, vấn đề liên quan đến trình phát sinh, chấm dứt thực nghĩa vụ dân Ngoài ra, phần quan trọng nội dung chương 2, tập trung vào nghiên cứu quy định điều chỉnh quan hệ nghĩa vụ dân có yếu tố nước ngồi Ở phần này, sau làm sáng tỏ đặc trưng trình điều chỉnh quan hệ nghĩa vụ dân có yếu tố nước ngồi, tác giả sâu vào nghiên cứu, phân tích quy định điều chỉnh quan hệ nghĩa vụ dân có vếu tố nước Bộ luật dân Việt nam, Điều ước quốc tế ký kết Việt nam với nước Từ khẳng định phù hợp pháp luật Việt nam với pháp luật nước giới vấn đề - Phán kết luân: Trong phần này, tác giả qua trình nghiên cứu rút nhận xét mang tính chất khái quát nghĩa vụ dân Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số kiến nghị, nhằm tăng tính khả thi quy phạm pháp luật nghĩa vụ Bộ luật dân sự, để hoàn thiện chế định tương lai CHƯƠNG I K H Á I QUÁT CHƯNG V Ề NGHĨA v ụ DÂN s ự 1.1 KHÁI NIỆM NGHĨA v ụ DÂN s ự VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA NGHĨA v ụ DÂN 1.1.1 Khái niệm nghĩa vụ dân Nghĩa vụ dân loại qunn hệ xã hội dược hình thành tương đối sớm lịch sử xã hội lồi người Thơng qua quan hệ nghĩa vụ mà nhu cầu vật chất tinh thần thành viên xã hội đáp ứng Thuật ngữ nghĩa vụ sử dụng sống với nhiều nghĩa khác nhau: — Theo nghĩa rộng nghĩa vụ dược hiểu là: “Sự xử mà người phải thực nhiềụ người khác, thực không đặt bảo đảm Nhà nước pháp luật Pháp luật khơng buộc ngưtV' phải thực hiện, họ (hực nghĩa vụ hoàn loàn (heo lương tâm để làm trịn bổn phận làm người” (l) Ở phương diện này, nghĩa vụ hình thành từ yếu tố tư tưởng tình cảm khát vọng COI1 người Do đó, nghĩa vụ việc thực nghĩa vụ đay điều thông qua quy phạm đạo đức, tâm lý, truyển thống, lôi sống cộng dồng — Trong inột số trường hợp khác nghĩa vụ Ịạị hiểu “ bổn phận” người, cá nhân (rong điều kiện bình thường nhận thức việc phải làm cách đương nhiên tộp thể, Nhà nước xã hội hay người khác Do tự nhện thức bổn phận nên người chủ động xử cách thích ứng để làm trịn bổn phận minh Đây nội dung mối quan hệ biện chứng cá nhân với tập thể, với xã hội xem mặt tích cực nghĩa vụ Cụ thể cá nhân nhộn thức trách nhiệm xã hội ln thực tốt nghía vụ xã hội có tác dụng tích cực đến phái triển xã hội Ngược lại, cá nhân khơng nhận thức nghĩa vụ xã hội trở thành gánh nặng cho xã hội Nghĩa vụ (rường hợp phạm trù thuộc ý thức người, bên ngồi nên khơng phải đối tượng điều chỉnh luật dân