1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề cơ bản về quản trị cảng biển trong hệ thống logistics

247 156 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 20,2 MB

Nội dung

» TS NGUYỄN THANH THỦY - GS TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO T số ‫؟‬,■■ -'‫؛‬i TRONG HỆ THONG LOGISTICS THƯ VIỆN ٥ H NHA TRAN ‫؟‬ I I I I II I Ỉ S ắ w'ỉS‫؛‬ 3000031780 NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ "‫؛‬íỉ٠ầk‫؛؟؟‬ TS NGUYỄN THANH TH ٧Y - GS TS BẶNG eÌNH s A o MỘT SỐ VẤN ĐỀ C BẢN VỂ QUẢN T R Ị CẢNG B i E n TRONG H Ệ٠ THỐNG LO G ISTICS (Sách ch٧ ‫(ﻻ‬èn khảo M jiiA ‫؛‬ H a c r ،'‫؛‬i ĩ R A « & ٤ ٠' ‫ﺭ ﺫ‬ l r f i‫ﺏ‬ ‫ · ‘ ﺀ‬V‫؛·;؛؛ ﺩ‬ I NHÀ XUẤT BẢN T h O n G k ê MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU C h i g 1: TỎNG QUAN VỀ CẢNG 1.1 Một số khái niệm .7 1.2 Các hệ cảng giới 15 1.3 Llch sử phát trien cảng theo phương thức khai thác cầu tàu 18 1.4 Ảnh hưởng q trinh tồn cầu hóa đến phát triển cảng 26 1.5 Tác dộng vận tải quốc tế dến phát triển cảng 30 C h i g 2: T H ỊT R Ư É D ỊC H VỤ C Ả N G 33 2.1 Dổi tượng phục vụ cảng 33 2.2 Những nhân tố dinh việc lựa chọn cảng 53 2.3 Khu vực ảnh hưởng cảng 55 2.4 Thi trường dlch vụ cảng 60 2.5 Cầu dịch vụ c ả n g 63 2.6 Cung nlià cung cấp dlch vụ cảng 65 Chiro«g3: CƠ SỞ V Ặ TCÉK Ỹ TH U Ậ TCỦ A CẢ N G BIẺN .71 3.1 Khu vực cầu tàu thiết b ị 71 3.2 Các khu bãi cảng thiết bị khai thác b ã ỉ 83 C h i g 4‫ ؛‬QUẢN LÝ KHAI THÁC CẢNG ΒΙΕν .٠ ٠'99 4.1 Hoạt dộng khai thác cảng 101 4.2 Co cấu tổ chức c ắ cảng 103 4.3 Do lương hiệu khai thác cảng .105 4.4 Quản lý sở hữu cảng 116 4.5 Các co quan hong quản lý khai thác cảng 130 Ch ١^ íg : TÀI CAn G BffiN 133 5.1 Một số khái niệm co 133 5.2 Các tiêu tài chinh lường hiệu tài chinh .136 5.3 Thẳm đ ịỂ tài cWnh dự án dầu tu cảng .139 5.4 Thẩm dinh kinh tế dụ án dầu tư cảng 144 5.5 Tài trợ tài chinh dự án dầu tư c ả n g 50 5.6 Rủi ro quản trị rủi ro dự án dầu tư c ả n g 54 6.1 Thông tin cảng 159 6.2 Nghiên cứu thị trường 163 6.3 Công cụ marketing cảng 164 C h i g T i C p T R A I CẢNG 7.1 Khái quát cạnh tranh 175 7.2 Các yếu tố dặc điểm cạnh tranh cảng .179 7.3 Khung quy đ ịỂ pháp lý cạnh tranh cảng .190 C h í^ g 8: L Ậ P ^ H O Ạ O T ٠ AỈTHÁCCẢNG 8.1 Lập kế hoạch tác nghiệp 196 8.2 Lập kế hoạch chiến lược 208 C h i^ g ‫ ؛‬MỘTSỐVÁN ٠ ÈPHÁBLÝCỦ^ 9.1 Khái niệm chung 217 9.2 Một số vấn dề pháp lý lập quy hoạch phát tíển cảng .219 9.3 Một số vấn dề pháp lý tuyển dụng nhân cảng 223 9.4 Một số vấn dề pháp lý dảm bảo an toàn lao dộng 224 9.5 Một số vấn dề pháp ly bảo vệ môi trường cảng 228 9.6 Một số vấn dề pháp lý an toàn hàng hải 231 9.7 Một số vấn dề pháp lý cấc chất nguy hiểm 237 9.8 Một số vấn dề pháp lý an ninh cảng biển .238 T À I L Ệ T H ẫ ẩ O _ 245 LỜI NÓI ĐẦU Cảng biển nguồn tài sản lớn quốc gia có biển có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế Cảng coi đầu mối giao thông quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước mắt xích dây chuyền vận tải có tính định chất lượng chuỗi vận tải logistics Hệ thống cảng biển kết cấu hạ tầng gắn liền với cảng biển có vai trò quan trọng irong hệ thống logistics quốc gia Sự hình thành phát triển hệ thống cảng biển gắn liền với trình phát triển mạng lưới giao thơng đường bộ, đưcmg sắt, đưịmg thủy nội địa đường hàng không Phát triển cảng biển tiền đề quan trọng cho hình thành phát triển khu đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, trung tâm phân phổi logistics Phát triển hệ thống cảng biển trực tiếp tạo động lực mạnh mẽ cho việc thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác vận tải biển, ngành dịch vụ gắn với cảng biển, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển dịch vụ phục vụ hàng xuất nhập - phát triển ngành công nghiệp logistics Là cửa ngõ kinh tế quốc gia, cảng đóng vai trị quan trọng khai thác tiềm thưcmg mại quốc tế nhằm đảm bảo hài hòa phát triển bền vững ngành công nghiệp ٠dịch vụ Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập ngày mở rộng kinh tế quản trị kinh doanh, biên soạn xin giới thiệu sách “Một sổ vẩn đề vể quản trị cảng biển hệ thong logistics^' Sách biên soạn tập trung chủ yếu vào nội dung quản trị cảng biển số vấn đề pháp lý có liên quan TS Nguyễn Thanh Thuỷ GS.TS Đặng Đình Đào đồng tác giả Sách chuyên khảo “Mộ/ số vấn đề quản trị cảng biển hệ thống logistics” làm tài liệu tham khảo bổ ích nhà quản trị doanh nghiệp quản lý kinh doanh cảng, cán kinh doanh dịch vụ logistics sinh viên, học viên cao học trường đại học kinh tế Các tác giả trân trọng cảm ơn đóng góp ý kiến q báu cơng tác hiệu đính Bộ mơn Quản lý Khai thác cảng, Khoa Kinh tế vận tải Trung tâm Đào tạo Logistics Trường Đại học Hàng hải, Viện Nghiên cứu Kinh tể & Phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Mặc dù có nhiều cố gắng lựa chọn, tiếp thu thành tựu tài liệu có, bám sát thực tiễn hoạt động logistics cảng biển nay, với thời gian trình độ có hạn nên sách khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý nhà nghiên cứu tất bạn đọc Các tác giả Chương TỔNG QUAN VÈ CẢNG BIẺN 1.1 MỘT SÓ KHÁI NIỆM c BẢN 1.1.1 Khái niệm cảng biển Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để xếp dỡ hàng hóa, đón trả khách thực dịch vụ khác Vùng đất cảng vùng đất giới hạn để xây dựng cẩu cảng, kho bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, cơng trình phụ trợ khác lắp đặt trang thiết bị phục vụ cảng Vùng nước cảng vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, vùng để xây dựng luồng cảng biển cơng trình phụ trợ khác Luồng cảng biển phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng xác định hệ thống báo hiệu hàng hải cơng trình phụ trợ, để bào đảm cho tàu biển phương tiện thủy khác vào bến cảng an toàn Ngoài ra, số định nghĩa khác cảng như: cảng nơi vào neo đậu tàu biển, nơi phục vụ tàu hàng hóa chuyên chờ tàu, đầu mối giao thông quan trọng hệ thống vận tải logistics Một sổ vấn đề Quản trị cảng biển hệ thống Logistics Cảng điểm đầu điểm kết thúc trình vận tải mà điểm luân chuyển hàng hóa hành khách Nói cách khác cảng mắt xích dây chuyền vận tải hệ thống logistics Vùng hấp dẫn cảng khu đất bên thành phố cảng, từ thu hút khách hàng nhằm cung cấp dịch vụ hàng hóa qua cảng Theo nghĩa rộng hon, vùng hấp dẫn cảng nod mà cảng thu hút hàng hóa qua cảng Trong vùng hấp dẫn cảng thường phải hình thàiửi trung tâm phân phối hoạt động đầu mối vận tải trung chuyển hàng hóa, cung cấp dịch vụ vận tải logistics 1.1.2 Phân loại cảng biển - Theo chức cảng biển, cảng bao gồm loại: Thương cảng, cảng hành khách, cảng công nghiệp, cảng cá, cảng thể thao, quân cảng - Theo quan điểm khai thác: Cảng tổng hợp cảng chuyên dụng - Theo quan điểm tự lửúên: Cảng tự nhiên cảng nhân tạo - Theo tính chất kỹ thuật cùa việc xây dựng cảng: Cảng đóng cảng mở - Theo quan điểm phạm vi quản lý cảng: Cảng quốc gia, cảng thành phố cảng tư nhân - Theo qui mô: Cảng biển loại I cảng biển đặc biệt quan ừọng, có qui mơ lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng; Cảng biển loại II cảng biển quan Chương 1: Tổng quan cảng biển trọng, có qui mơ vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phưong; Cảng biển loại III cảng biển có qui mô nhỏ phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp i.í.3 Ý nghĩa kinh tế cảng biển Xuất phát từ việc cảng biển mắt xích dây chuyền hệ thống vận tải quốc gia quốc tế mà cảng có ý nghĩa kinh tế quan trọng, thể số mặt sau: - Góp phần cải tiến cấu kinh tế miền hậu phương, thúc đẩy phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập hàng hóa; - Có ý nghĩa việc phát triển đội tàu biển quốc gia; - Là nguồn lợi quan trọng thông qua việc xuất dịch vụ chỗ đem lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia, cải thiện cán cân tốn; - Cảng biển cịn nhân tố tăng cường hoạt động nhiều quan kinh doanh dịch vụ khác quan đại lý môi giới, cung ứng, giám định, du lịch dịch vụ khác; - Cảng biển có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng thành phố cảng, tạo trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch, giải công ăn việc làm cho nhân dân thành phố Ý nghĩa kinh tế cảng biển tùy thuộc vào vị trí xây dựng cảng, vị trí quốc gia có cảng phát triển mặt kinh tế, văn hóa quốc gia ٠0 Một số vấn đề Quản trị cảng biển hệ thống Logistics 1.1.4 Chức kinh tế cảng biển a Chức vận tải Chức vận tải cảng biển có lịch sử lâu đời với xuất hệ thống cảng biển tức từ ngày đầu tồn chúng Chức phản ánh thông qua khối lượng hàng hóa cảng phục vụ thời gian định (Tổng số hàng hóa thơng qua cảng, tổng số hàng hóa xếp dỡ cảng) b Chức thương mại Là chức gắn liền với đời cảng, chức thương mại ngày phát triển theo phát triển kinh tế chung quốc gia, khu vực giới Chức thương mại cảng biển thể số đặc điểm sau: Cảng nơi xúc tiến hoạt động tìm hiểu, ký kết họp đồng xuất nhập khẩu; Là nơi thực hợp đồng xuất nhập khẩu; Xuất dịch vụ lao động, kỹ thuật, tài c Chức công nghiệp Chức công nghiệp cảng biển có lịch sử lâu đời xưởng thủ công nhà máy công nghiệp, cảng biển trở thành trung tâm thuận lợi cho việc định vị doanh nghiệp cơng nghiệp nhiều ngành khác nhau, định vị cho phép việc tiết kiệm đáng kể chi phí vận tải so với việc xây dựng chúng miền hậu phương xa cảng Việc xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp cảng, khu vực gần cảng, hay hậu phương cảng mang lại tiết kiệm nhiều mặt tùy 234 Một số vắn đề vè Quản tr| cảng biển trang hệ thống togisttcs - Luồng hàng hảl phần giới hạn vùng nước dược xác dinh hệ thống báo hiệu hàng hải công phụ trọ khác dể bảo dảm an toàn cho hoạt dộng tàu biển phương tiện thUy khác Luồng hàng hải bao gồm luồng cảng biển luồng hàng hải kliá - Tàu biển chuyên dUng dể vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hàng hóa nguy hiểm khác bắt buộc phải có bảo hỉểm trách nhiệm dân chủ tàu ô nhiễm môi trường khỉ hoạt dộng vUng nước cảng biển vUng biển Việt Nam - Tàu bỉển nước có dộng chạy lượng hạt nhân, tàu vận chuyển chất phOng xạ dược vào hoạt dộng vUng nước cảng biển, nội thUy lãnh hải Việt Nam sau dược Thủ tướng Chinh phủ cho phép Điều 29 Thanh tra, kiểm tra vé ٥ „ tồn hàng hải, an „ ‫ ﺇﱂ«؛‬hàng hải phịng ngừa ổ nhiem môi trường - Tàu bỉển hoạt dộng vUng nước c n g biển, nộỉ thUy lãnh hải Việt Nam phải chịu tra, kiểm tra Thanh tra hàng hải Cảng vụ hàng hải an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phbng ngừa ô nhiễm môi trường theo quy dinh pháp luật Vỉệt Nam diều ước quốc tế mà Cộng hòa xẫ hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Vịệc tra, kiểm tra quy định khoản Điều phải dược tiến hành theo dUng pháp luật không dược làm Chương 9: Một số vấn đề pháp lý cảng biển 235 ảnh hưởng đến khả an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trưịng tàu biển - Chủ tàu thuyền trưởng có trách nhiệm tạo điều kiện để quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều tiến hành tra, kiểm tra tàu biển - Chủ tàu thuyền trưởng có trách nhiệm sửa chữa, khắc phục khiếm khuyết tàu biển an tồn hàng hải, an ninh hàng hải phịng ngừa ô nhiễm môi trường theo yêu cầu Thanh tra hàng hải, Cảng vụ hàng hải Điều 30 Tìm kiểm cứu nạn hàng hải - Tàu biển, tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội địa thủy phi gặp nguy hiểm cần cứu giúp phải phát tín hiệu cấp cứu theo quy định - Tàu biển, tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội địa thủy phi phát hay nhận tín hiệu cấp cứu người tàu khác gặp nạn biển, vùng nước cảng biển, điều kiện thực tế cho phép không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho tàu người tàu mìrửi phải cách tiến hành cứu giúp người gặp nạn, kể việc phải chệch khỏi hành trình định phải kịp thời thơng báo cho tổ chức, cá nhân liên quan biết - Cơ quan phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải phải sẵn sàng tổ chức phối họrp hoạt động tìm kiếm, cứu nạn kịp 236 Một số vấn đề vè Quản trị cảng b‫؛‬ẻn tfong hệ thống boglstlcs thờ‫ ؛‬đối vớ‫ ؛‬người gặp nạn víing tỉm kỉếm, cứu nan minh phụ trách dược quyền huy dộng người, phương tiện tham gia t‫؛‬m k‫؛‬ếm, cứu nạn - Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tả‫ ؛‬quy dinh cụ thể tổ chức hoạt dộng quan phố! hợp tim kiếm, cứu nạn hàng hả‫؛‬ Điều ‫ ﺭ ﻭ‬ Điều tra tai nạn hàng hải - Ta‫ ؛‬nạn hàng hảỉ ‫؛‬à tai nạn dâm va cố hên quan dến tàu biển gây hậu chết người, tích, bị thương, thiệt hại dối với hàng hóa, hành ‫؛‬ý, tài sản tàu biển, c n g biển công trinh, thỉết bị khác, làm cho tàu b‫؛‬ển bị hư hOng, chim dắm, phá hủy, cháy, mắc cạn gây nhíễm mơi trường - Giám dốc Cảng vụ hàng hải tổ chức dỉều tra tai nạn hàng hảỉ; trinh dỉều tra tai nạn hàng hảỉ, phát có dấu hiệu cấu thành tộ‫ ؛‬phạm thỉ chuyển hồ sơ cho quan diều tra có thẩm quyền - Bộ tmờng Bộ Giao thông vận tải quy định c^ cáo diều tra tai nạn hàng hài ٥ (2) Nghị Ịnh số /2 i-C P ٠C h ig ,M ụ c lĐ iề u 14 Điều 14 Phương án bảo đảm an toàn hàng hải - Trước kh.i t‫؛‬ến hành xây dựng, thi công công trinh c n g biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vUng nước, chủ dầu tư có trách nhiệm trinh quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt phương án bảo dảm an toàn hàng hải hương 9: Một số vấn đè pháp lý cảng biển 237 - Các trường hợp phải có phương án bảo đảm an tồn hàng hải: - Các cơng trình cảng biển; - Các cơng trình bến cảng, cầu cảng, bến phao, luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải khu nước, vùng nước; - Các cơng trình giao cắt với vùng nước cảng biển, luồng hàng hải cơng trinh có ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải cầu, đường dây điện, cáp treo, công trình ngầm, giàn khoan, phong điện, thủy điện, nhiệt điện cơng trình tương tự khác; - Các cơng trình thi cơng, đầu tư xây dựng vùng biển Việt Nam ảnh hường đến hoạt động hàng hải - Cảng vụ hàng hải phê duyệt phương án bảo đàm an tồn hàng hải; riêng cơng trình quy định Điểm a Điểm c Khoản Điều trước phê duyệt, phải có ý kiến chấp thuận Cục Hàng hải Việt Nam 9.7 CÁC VÁN ĐÈ PHÁP LÝ VÈ CÁC CHÁT NGUY HIÊM Tại quốc gia, quy định hàng hóa nguy hiểm liên quan đến trách nhiệm nhà chức trách cảng biển người khai thác khu chứa hàng việc xếp dỡ chất nguy hiểm Các quy định yêu cầu hàng hóa nguy hiểm trước vào cảng cần ý Càng vụ có quyền cấm việc cập cảng hay di chuyển chất nguy hiểm phạm vi cảng Các vấn đề khác đề cập bao gồm: 238 Một số vấn đề Quản trị cảng biển hệ thống Logistics - Đánh dấu theo dõi di chuyển tàu chở chất nguy hiểm - Trách nhiệm người sử dụng lao động với người lao động việc xếp dỡ chất nguy hiểm - xếp dỡ an tồn hóa chất dạng lỏng nguy hiểm, bao gồm hóa chất gas hóa lỏng - Đóng gói dán nhãn container chứa chất nguy hiểm - Giải trường hợp khẩn cấp bao gồm việc chuẩn bị kế hoạch khẩn cấp nhà chức trách cảng biển xếp khẩn cấp khu vực cầu tàu - Lưu trữ chất nguy hiểm cảng bao gồm thùng chứa, container bãi cho phương tiện chở chất nguy hiểm đường Vấn đề cuối đề cập quy định việc xếp dỡ hàng hóa dễ cháy nổ Các quy định liên quan đến mặt hàng nghiêm ngặt, có loại yêu cầu phải có giấy phép, biện pháp bảo đảm kiểm soát di chuyển hàng hóa khu vực cảng 9.8 CÁC VÁN ĐÈ PHÁP LÝ VÈ AN NINH CẢNG BIÊN An ninh cảng biển giải pháp nhằm đối phó với hoạt động khủng bố gia tăng gần Chủ nghĩa khủng bố vấn đề khiến cảng phải quan tâm vấn đề Chương 9: Một số vần đè pháp Ịý cảng biền 239 an ninh Các vấn đề khác phải kể đến buOn lậu, tàu lậu, người tỵ nạn, nhập cư trái phép, phá hoại, trộm cắp trộm cắp vặt hàng hóa Liên quan dến chủ nghĩa khUng bố, vụ công ngày 11 tháng Mỹ khẳng ứịnh yếu an ninh vận tải h n g hải quốc tế ngành công nghiệp cảng biển Sau kiện 11/9, Bộ luật Quốc tế An ninh Tàu Bến c n g (Bộ luật ISPS) dược xây dqng Bộ luật dược dưa vào Chương 17 Công ước quốc tế An toàn sinh mạng người biển, gọi Cơng ước SOLAS 1974 Bộ luật ISPS có sáu mục bao hàm trách nhiệm liên dới cảng ngành công nghiệp vận tải biển nhàm glUp giảm rủi ro, bao gồm: Các diều chinh dối với tàu yêu cầu bổ sung vận tải‫ ؛‬Trách nhiệm công ty vận tải biển‫ ؛‬Yêu cầu giấy tờ tài liệu dối với tàu‫ ؛‬Bộ luật ISPS diều hành - tuân thủ kiểm soát‫ ؛‬Nghĩa vụ Chinh phủ tham gia ký kết‫ ؛‬Các yêu cầu dối với cảng 9.8.1 An ninh tàu Các tàu dược yêu cầu phải trang bị hệ thống nhận dạng tự dộng (AIS), dồng thời phải có hệ thống cảnh báo an ninh (SSAP), định sỹ quan phụ trách an ninh, bên cạnh dó phải tiến hành làm báo cáo dưa dược kế hoạch an ninh tàu Ngồi ra, tàu cịn dược u cầu phải có hệ thống thơng tin (ln sẵn s n g tàu) liên quan dến cảng ghé trì việc ghi chép tóm tắt liên tục cảc vấn dề 240 Một sổ vần đè Quản trj cảng biền hệ thong Logistics liên quan dến an ninh danh sách cảng dâ di qua Bộ tàỉ lỉệu thông tin liên quan dến thuyn viờn, hỗ^ dng thuờ tu, nhng ng chiu trỏch nhiệm dinh việc sử dqng tàu phài dược mang theo yêu cầu xuất trinh khỉ vào c n g Cấp độ cảnh báo an ninh thiết lập chinh quy.ền cảng dưọc thông báo cho tàu dang vào c n g dang dự định vào c n g Các tàu nhu tàu chở hành khách có thơng báo chinh thức cảnh báo an ninh cấp độ cao bị chi thị khơng dược vào cảng Các cảng có quyền kiểm soát dlch chuyển tàu cảng tàu dang dự d‫؛‬nh vào cảng Các yêu cầu riêng bỉệt cho cảng yêu cầu lỉên quan dến vỉệc sử dụng vũ chống khUng bố khu vục cảng 9.8.2 An ninh cảng Trong phạm vi cảng chịu ảnh hưởng, luật ISPS áp dqng cho bến cảng phpc vụ tàu lớn 500 chạy tuyến hàng hải quốc tế Chinh phủ nước tham gia ký kết dược cung cấp lựa chqn dể mở rộng phạm vi áp dụng luật dối với loại hình khác cảng khu chứa hàng Bộ luật dưa ba cấp độ cảnh báo an ninh xếp từ thấp dến cao tỷ lệ với chất quy mô vụ việc mối de dqa an ninh dưọc nhận thấy Các cảng chinh quyền cảng dược yêu cầu phát triển thực Kế hoạch An ninh Bến cảng (PFSP) dối vởi cấp độ cảnh báo Cảng chi định Nhân viên An ninh Bến cảng (PFSO) cung cấp chương trinh tạo phù hợp, tập luyện diễn Chương 9: Một số vấn đề pháp lý cảng biển 241 tập cho PFSO nhân viên an ninh khác PFSP có liên quan đến kết Đánh giá An ninh bến cảng (PFSA) Không giống tàu công ty vận tải biển, cảng không yêu cầu chứng quốc tế yêu cầu phải có Giấy chứng nhận phù hợp Các sáng kiến quan trọng an ninh không nằm ISPS Chính phủ Hoa kỳ giới thiệu đưa vào Đạo luật vận tải Hàng hải Hoa Kỳ (MTS) năm 2002 Đạo luật MTS bao gồm biện pháp liên quan đến cảng vượt qua thỏa thuận đạt IMO, gồm yêu cầu thẻ an ninh người làm việc cảng phát triển hệ thống đánh giá an ninh cảng nước ngồi u cầu sau trao cho Chính phủ Hoa Kỳ quyền ngăn chặn phương tiện vận tải vào cảng Hoa Kỳ xuất phát từ cảng bị đánh giá khơng an tồn nằm danh sách đen Tất cảng nước tham gia hoạt động thương mại với Hoa Kỳ phải tuân thủ quy định luật ISPS Bên cạnh yêu cầu Đạo luật MTS, Hoa Kỳ giới thiệu số chương trình ràng buộc khơng tự nguyện dành cho cộng đồng hàng hải quốc tế có hoạt động thương mại với Hoa Kỳ Biện pháp hướng mục tiêu chủ yếu đến phương tiện hàng hóa chuyên chở, áp dụng cho cảng mà tàu (hoặc hàng) ghé qua trước vào vùng biển Hoa Kỳ Các cảng bên khơng thuộc Hoa Kỳ xuất hàng hóa nước đến phải tuân thủ quy tắc 242 Một số vấn đề Quản trị cảng biển hệ thống Logistics này, không thị trưỊTig Hoa Kỳ Hai chưong tnnli đóng vai trị chủ chốt liên quan đến cảng Hoa Kỳ là: Sáng kiến An ninh container (CSI); Hải quan - Hiệp hội Thương mại Chống khủng bố (C-TPAT) Hai chương trình đưa số quy tắc nhằm mục định cải thiện an ninh chống khủng bố bàng cách nhắm mục tiêu ý đến dịch chuyển hàng Container (CSI) qua toàn chuỗi cung ứng (C-TPAT) Dưới điều chinh thỏa thuận đối tác C-TPAT, bên tham gia phải cimg cấp thông tin an ninh tin cậy kiểm chứng để đổi lấy đôi xứ ưu đãi suốt trình kiểm tra hải quan Các sáng kiến C-PAT cụ thể liên quan đến cảng bao gồm Hoạt động Thương mại an toàn (OSC) Lộ trình thương mại thơng minh an tồn (SST) Quy tắc Kê khai hàng hóa cho tàu trước 24 Hải quan Hoa Kỳ (còn gọi Quy tắc 24 giờ) đưa yêu cầu an niiứi khắt khe, theo tất hãng vận tải, kể đại lý họ phải gửi lược khai điện tử hàng hoá container đến cảng Hoa Kỳ 24 trước container bốc lên tàu cảng nước xuất Biện pháp áp dụng cho container cảnh nhập vào Hoa Kỳ Đây có lẽ biện pháp gây tranh cãi sáng kiến đưa ra, gây xung đột với tối ưu hóa ữong chuỗi logistics tác động đến tính linh hoạt hoạt động Quy tắc 24 có khả làm biến dạng cạnh tranh bên khác tham gia thị trường, bao gồm cảng Chương 9: Một số vấn đề pháp lý cảng biển 243 Bảng 9.1 Môỉ quan hệ Bộ luật ISPS chương trình Quản lý chất Iưọng/An tồn khác Lt ٠ ISM Quy định ISO 9Ĩ02 Lt ٠ ISPS Tiêu chí An tồn tàu Đảm bảo chất phịng chống lượng sản nhiễm phẩm dịch vụ An ninh mạng lưới hàng hải phòng chống nguy khủng bố Mục tiêii Quản trị hàng Quan hệ hợp hải khai thác đồng khách hàng tàu nhà cung cấp Tàu, cảng, trang thiết bị di động xa bờ, quản lý khai thác tàu/cảng Kết Năng lực bảo đảm an tồn phịng chổng nhiễm Tập trung vào lực quản lý hàng hải hoạt động khai thác tàu nhằm thỏa mãn yêu cầu khách hàng Khả người tham gia việc thực yêu cầu an ninh, phản ứng với thay đổi cấp độ an ninh Biện pháp Áp dụng quy Áp dụng hệ Áp dụng phần A trình khai thác thống đảm bảo luật Chương 1.2 an tồn cho tàu chất lượng SOLAS Áp dụng phịng chống ô nhiễm phần B cho vùng 244 Một số vấn đề Quản trị cảng biển hệ thống Logistics ٠٦ Ấ Tiên trình r cấp Giấy chứng nhân ٠ Đánh giá doanh Đánh giá nghiệp: Bộ tài doanh nghiệp liệu ứng dụng tàu: Chứng chì chất lượng Đánh giá tàu: hệ thống Giấy chứng nhận quản lý an toàn ISSC, SSA, SSP cho tàu doanh nghiệp Công nhận địa phương PFPA PFSP cảng Giám định doanh nghiệp tháng lần, giám định tàu năm lần Xác minh trung gian có giá trị nàm ISSC Phải tiến hành Quản trị đánh giá hàng năm Tiến hành trình đánh giá lại Cấp năm lần GCN Thòi hạn hiệu lực Đánh giá lại PFSP phụ kết sau thuộc vào Chính năm phủ tham gia ký kết Nguồn: Tutorship (2007) TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tải liệu tham khảo t‫؛‬ếng Vỉệt ! Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2005 Bộ luật thương mại Víệt Nam 2005 Bộ Luật Lao động Vỉệt Nam 2012 Bộ Luật Bảo vệ môỉ trường 2005 PGS.TS Dan Dức H‫؛‬ệp, ThS Lê Dăng PhUc, “Thực tr n g p h t triể n c ỏ n g v d ịc h vụ c d n g b íển V iệt N a m - N h ữ n g vả n d ề trang 211-230, Sách chuyên khảo: “Logistics- Những vấn dề lý luận thục tiễn Vỉệt nam”, NXB Dạỉ hộc Kinh tế quốc dân, năm 2011 GS.TS Đặng Dinh Dào, TS Nguyễn Minh Sơn, “Dịch vụ logistics Việt Nam tiến ữình hội nhập quoc //”, NXB Chinh trỊ Quốc gia - 2011 ThS Lê Ddng PhUc, TS Nguyễn Thanh ThUy, “Hoạt động trung tâm dịch vụ logistics cảng bien”, Tạp chi Hàng Hải, số 7-2010, trang 11-12, ISSN 0868-314X ThS Lê ThỊ Nguyên, Bài giảng môn học Quản lý Khai thác cảng năm 2.77, Trường Dặỉ hợc Hàng Hảỉ TS Nguyễn Thanh ThUy, Bài giảng môn học Kinh tế cảng năm 2.77, Trưỉmg Dạí hộc Hàng Hải 10 TS Nguyễn Thanh Thủy, “ửng dụng công nghệ RFID đặt n a y ’\ q u a n lý lo g is tic s c n g v khả n a n g p h d t triể n Ung d ụ n g tạ i c d c cảng Việt Nam", Tạp chi Khoa hộc- Công nghệ Hàng Hải số 29 tháng 1/2012, trang 88-93, ISSN 1859-31‫ﺓ‬ 11 TS Nguyễn Thanh Thủy, “7%c ữợng tiềm cùa hệ thống cảng Việt Nam", Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Hàng Hải, số 22 -tháng 4/2010, trang 85-89, ISSN: 1859.316X 12 TS Nguyễn Thanh Thủy, “X/íá/ niệm mơ hình Logistics cảng biển", Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Hàng Hải, số 17 tháng 4/2009, trang 65-69, ISSN: 1859-316X 13 ThS Nguyễn Thanh Thủy, đề môi trường vận tải biển Việt Nam", Tạp chí Hàng Hải Việt Nam, sổ 6- 2005, trang 27-29, ISSN 0868-314X 14 Văn Nghị định, Thông tư, Quyết định liên quan đến Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2005, Bộ Luật Lao động Việt Nam 2012, Bộ Luật Bảo vệ môi trường 2005 II Tài iiệu tham khảo nước 15 Các báo cáo Cadiff University, United Kingdom 16 Các báo cáo ISEMAR, Applied Research Centre in Maritime Economics, France 17 Các báo cáo Port of Le Havre, France 18 Các báo cáo thưcmg niên UNCTAD 19 Các báo cáo thường niên WTO 20 Các báo cáo thường niên World Bank 21 Jansson and Shneerson (1982), “P././ economics", MIT Press Series in transportation studies, Muưay Printing Co 22 John Beardsaw (1984), “Economics: A student’s guide" Publication: Estover, Plymouth, Philadelphia, USA 23 Kenneth Christopher (2009), '"Port S e c u rity M a n a g e m e n t”, ISBN-10: 142006892X, ISBN-13: 978-1420068924 24 Khalid Bichou, Michael G.H Bell and Andrew Evans (2007), "Risk M a n agem en t in P o rt O perations, L ogistics a n d S u pply C hain S ecu rity”, Lloyd's Practical Shipping Guides 25 Micheál Porter (1980), "Com petitive S trategy', Free Press, New York 26 Notteboom, T.E and Rodrigue, J P (2005), " P o rt re g io n a liz a tio n : to w a r d s a n e w p h a s e in p o r t d e v e lo p m e n t” Maritime Policy and Management, 32(3) 27 Patrick M Alderton (2008), O p e tio n s: T h ird E d itio n ”, " P o rt M anagem ent and Lloyd's Practical Shipping Guides 28 Statistics of Equasis: The world merchan fleet 2010 29 Tutorship (2007), " P o rt and T erm in a l M a n a g e m e n t”, Published and Pritned by Witherbys Publishing Limited 30 Wayne K.Talley (2009), "Port Econom ics”, Libtaiy, ISBN 0-203-880064 31 World Bank Port Reform ToolKit (2000) Taylor & Francis e- T S NGUYỄN THANH THỦY - G S T S Đ Ặ N G ĐÌNH Đ À O MỘT sơ VẤN ĐÊ Cơ BẲN VÊ QUẢNTRỊ CẢNG BIỂN TRONG HỆ THỐNG LOGISTICS (Sách chun khảo) CUutrỉdìiilũêniriítlik ٠ I TS .mẦN HŨU THỤC № trích Dhiậii lội doB‫؟‬ TS NGUYỄN THANH THỦY BiCDtịp ĐẶNG NGUYÊN HÀ MINH TRẦN ĐÌNH TIỂN ĩrinlibỉỵhỉi BÙI THÁI DUY In 0 cuốn, khổ x c m T i D oanh nghiệp in tư nhân Tiến K iên G iấy đăng kỷ k ế hoạch xuất số : 1I4-2012ICXBI102-0H TK Q u yết định xuất sô'44/Q Đ -T K , ngày 07/05/2012 In xong nộp ■ lưu chiểu tháng năm 2012 ... hóa quốc gia ٠0 Một số vấn đề Quản trị cảng biển hệ thống Logistics 1.1.4 Chức kinh tế cảng biển a Chức vận tải Chức vận tải cảng biển có lịch sử lâu đời với xuất hệ thống cảng biển tức từ ngày... kinh tế quản trị kinh doanh, biên soạn xin giới thiệu sách ? ?Một sổ vẩn đề vể quản trị cảng biển hệ thong logistics^ ' Sách biên soạn tập trung chủ yếu vào nội dung quản trị cảng biển số vấn đề pháp... tíển cảng .219 9.3 Một số vấn dề pháp lý tuyển dụng nhân cảng 223 9.4 Một số vấn dề pháp lý dảm bảo an toàn lao dộng 224 9.5 Một số vấn dề pháp ly bảo vệ môi trường cảng 228 9.6 Một số vấn

Ngày đăng: 17/02/2021, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. TS. Nguyễn Thanh Thủy, “7%c ữợng và tiềm năng cùa hệ thống cảng Việt Nam", Tạp chí Khoa học - Công nghệ Hàng Hải, số 22 -tháng 4/2010, trang 85-89, ISSN: 1859.316X Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7%c ữợng và tiềm năng cùa hệ thống cảng Việt Nam
12. TS. Nguyễn Thanh Thủy, “X/íá/ niệm và mô hình Logistics cảng biển", Tạp chí Khoa học - Công nghệ Hàng Hải, số 17 - tháng 4/2009, trang 65-69, ISSN: 1859-316X Sách, tạp chí
Tiêu đề: X/íá/ niệm và mô hình Logistics cảng biển
21. Jansson and Shneerson (1982), “P././ economics", MIT Press Series in transportation studies, Muưay Printing Co Sách, tạp chí
Tiêu đề: P././ economics
Tác giả: Jansson and Shneerson
Năm: 1982
22. John Beardsaw (1984), “Economics: A student’s guide". Publication: Estover, Plymouth, Philadelphia, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economics: A student’s guide
Tác giả: John Beardsaw
Năm: 1984
13. ThS. Nguyễn Thanh Thủy, đề môi trường trong vận tải biển của Việt Nam", Tạp chí Hàng Hải Việt Nam, sổ 6- 2005, trang 27-29, ISSN 0868-314X Khác
14. Văn bản Nghị định, Thông tư, Quyết định liên quan đến Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2005, Bộ Luật Lao động Việt Nam 2012, Bộ Luật Bảo vệ môi trường 2005II. Tài iiệu tham khảo nước ngoài Khác
16. Các báo cáo của ISEMAR, Applied Research Centre in Maritime Economics, France Khác
17. Các báo cáo của Port of Le Havre, France 18. Các báo cáo thưcmg niên của UNCTAD 19. Các báo cáo thường niên của WTO Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w