Luận Văn: Một số vấn đề cơ bản về quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay
Trang 1lời mở đầu
Trong xã hội ngày naythì phân phối là một khâu không thể thiếu đợc củaquátrình taí sản xuất , phân phối là khâu quan trọng nối liền sản xuất và tiêudùng.Phân phối phụ thuộc vào sản xuất nhng phân phối tốt hay không tốt lại ảnhhởng đến sản xuất, đến trao đổi tiêu dùng và đời sống nhân dân.
Khi mà nền kinh tế của nớc ta chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sangnền kinh tế thị trờng thì phân phối giữ một vị trí hết sức quan trọng.Phân phối nốiliền sản xuất với sản xuất,sản xuất với tiêu dùng ,nối liền thị trờng hàng tiêudùng ,dịch vụ thị trờng yếu tố sản xuất ,làm cho sự vận động của kịnh tế thị trơngdiễn ra thông suốt.
Tuy nhiên,khichuyển sang kinh tế thị trờng , hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnhvực phân phối thu nhập nh tiền lơng,lợi nhuận,lợi tức ,địa tô và phân phối lao động,các hình thúc phân phối khác phù hợp với nguyên lý kinh tế thị trờng cũng nhcác tác đọng của chúng đối với sự phát triển kinhtế - xã hội ở nớc tađang đòi hỏicó s nghiên cứu nghiêm túc công phu Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề quan hệphân phối ở việt nam hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách
Kết cấu đề tài này gồm hai chơng
ơng 1 : Một số vấn đề cơ bản về quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nayCh
ơng 2 : Thực trạng quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay và những giải
pháp hoàn thiện quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay
Em xin chân thành cảm ơn thâỳ Trần Việt Tiến đã tận tình hớng dẫn,tạo điềukiện ,giúp đỡ cho em hoàn thành đề tài này
Trang 2dùng Nhng sản xuất lại đóng vai trò quyết định đối với phân phối ,sản xất tao rađối tợng và vật liệu cho phân phối ,quyết định quy mô và cơ cấu của cải để phânphối
Phân phối không thể vợt qúa khả năng cho phép của sản xuất,thu nhập thực tếchỉ có thể tăng lên theo đà phát triển của sản xuất nhng tốc độ tăng của thu nhậpthực tế phải chậm hơn tốc độ tăng lên của sản xuất ,có nh thế mới đảm bảo tái sảnxuất mở rộng Hiện nay nứoc ta đang thực hiện công cuộc CNH-HĐH đất nớcxây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Chế độ xã hội chủ nghĩalà chế độ làm chủc tập thể của nhân dân lao động trên tất cả mọi lĩnh vực trong đólàm chủ tập thể về kinh tế là cơ sở Trong chế độ làm chủ tập thể về kinh tế thì làmchủ về t liệu sản xuất là cơ sở ,điều kiên để đảm bảo làm chủtập thể về phân phối.Một khi t liệu sản xuất la thuộc sở hữu chung của nhân dân lao động thì của cảilàm ra cũng thuộc sở hữu chung của họ và việc phân phối của cải làm ra chỉ có thểnhằm mục đích phục vụ lợi ích của nhân dân lao động Trong điều kiện của nớcta hiện nay nền kinh tế vẫn còn ở tình trạng lạc hậu , nghèo nàn ch a đủ sản phẩmđể phân phối theo nhu cầu Vì thế việc thực hiện phân phối theo thu nhập trongthời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là mộ vấn đề vô cùng quan trọng đẻ tạo rađọng lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển ,ổn định tìnhhình kinh tế -xã hội nâng cao đời sống nhân dân thực hiện mục tiêu dân giầu nớcmạnh xã hội công bằng ,dân chủ ,văn minh
1.1.1.Bản chất và vị trí của phân phối.
Quá trình tái sản xuất xã hội gồm bốn khâu:sản xuất, phân phối ,trao đổi,tiêu dùng.Cáckhâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau,trong đó sản xuất là khâu cơbản đóng vai trò quyết định;các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất,nhng chúngcó quan hệ trở lại đối với sản xuất cũng nh ảnh hởng lẫn nhau chính vi có quátrinh phân phối này mới có sự tác động qua lại giữa sản xuất và tiêu dùngvà từ đóthúc đẩy sản xuất phát triển ,tăng quy mô tiêu dùng
Tính chất của quan hệ phân phối do quan hệ sở hữu về t liệu sản xuấtquyết định Khi ta xét về quan hệ giữa ngời và ngời thì phân phối do quan hệ sảnxuất quyết định Quan hệ trong sản xuất nh thế nào thì quan hệ trong phân phốinh thế ấy Xã hội luôn tồn tại mối quan hệ sản xuất và sản phẩm Bản thân phânphối là sản phẩm của sản xuất không chỉ về nội dung mà cả về hình thức Phânphối không phải là một lĩnh vực độc lập đứng bên cạnh sản xuất Bản chất củaquan hệ phân phối hoàn toàn do quan hệ sản xuất quyết định.
Trang 3Mặt khác ta thấy rằng phân phối không chỉ đơn thuần là một kết quả tiêu cựccủa sản xuất và trao đổi mà nó còn tác động mạnh mẽ ngợc trở lại trao đổi và sảnxuất Phân phối có tính độc lập tơng đối của nó,nó có chức năng cụ thể ,có nhữngquy luật đặc thù tác động tích cực đến cáckhâu của quá trình tái sản xuất Trớc khiphân phối sản phẩm thì nó là: phân phối những công cụ sản xuất và điều này làmột tính qui định nữa cũng của một mối quan hệ ấy - phân phối các thành viên xãhội theo những loại sản xuất khác nhau Rõ ràng phân phối sản phẩm chỉ là kếtquả của sự phân phối đó, sự phân phối này đã bao hàm trong bản thân quá trìnhsản xuất và quyết định trong cơ cấu sản xuất Xem xét sản xuất một cách độc lậpvới sự phân phối đó, sự phân phối bao hàm trong sản xuất, thì rõ ràng là một sựtrừu tợng trống rỗng, còn sự phân phối sản phẩm thì trái lại, đã bao hàm trong sựphân phối này là sự phân phối ngay từ đầu đã là một yếu tố của sản xuất.
Cơ sở kinh tế của sự phân phối bao gồm cả sự phân phối cho sản xuất và phânphối cho tiêu dùng do đó tổng sản phẩm xã hội vừa đợc phân phối để tiêu dùngcho sản xuất, vừa đợc phân phối để tiêu dùng cho cá nhân mỗi thành viên trongxã hội Nhng vì sự phân phối bao giờ cũng gồm cả sự phân phối cho sản xuất xemlà yếu tố của sản xuất và phân phối cho tiêu dùng xem là kết quả của quá trình sảnxuất,cho nên không phải toàn bộ sản phẩm xã hội tạo ra đều đợc phân phối chotiêu dùng cá nhân mà cần trích ra để bù đắp những t liệu sản xuất hao phí, mởrộng sản xuất lập quỹ dự phòng, chi phí về quản lý hành chính tổ chức Phần cònlại phù hợp với số lợng và chất lợng lao động Nh vậy,phân phối là tổng sản phẩmxã hội và phân phối để tiêu dùng cho sản xuất, vừa đợc phân phối để tiêu dùng chocá nhân.
I.2 Vai trò của quan hệ phân phối
Bàn về vai trò của phân phối trong nền sản xuất xã hội, F.Ăngghen chorằng:‘’ Sự phân phối chừng nào mà còn bị những lý do thuần tuý kinh tế chi phối,thì nó sẽ đợc điều tiết bởi lợi ích của sản xuất, rằng sản xuất sẽ đợc thuận lợi trênhết trong mọi phơng thức phân phối mà mọi thành viên trong xã hội có thể pháttriển, duy trì và thực hiện những năng khiếu của họ một cách toàn diện nhất.,, (1) Ta thấy rằng mỗi một hình thái kinh tế xã hội đều bao gồm cả một hệthống phức tạp các lợi ích mà trong đó lợi ích kinh tế đóng vai trò quyết định.Các lợi ích kinh tế đợc quy định bởi quan hệ sản xuất cua mỗi chế độ xã hội,trong đó quan hệ sở hữu với t liệu sản xuất có vai trò chi phối hệ thống lợi íchkinh tế.
Bản chất của quan hệ sản xuất trong mối phơng thức sản xuất đợc thể hiệnqua hình thức sở hữu - đó không phải là quan hệ đơn thuần nh mọi sự việc tồn tạitrong xã hội mà nó là mối quan hệ phức tạp giữa con ngời với con ngời Trong lịch
Trang 4sử không hề có một hình thái sở hữu nào mà không phản ánh những quan hệ trongsản xuất ‘’Nơi nào không có một hình thái sở hữu nào cả thì ở đó không tồn tạimột nên sản xuất nào cả, do đó cũng không một xã hội nào cả.,, (2) Sở hữu - đó lànhững quan hệ về các điều kiện khách quan của sản xuất, phân phối, trao đổi vàtiêu dùng những của cải vật chất.
Sở hữu với t cách là những quan hệ sản xuất, nó là cơ sở của các lợi ích.Hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi chế độ xã hội sẽ quy định hệ thống cáclợi ích vốn có trong giai đoạn phát triển của nó Trong hệ thống các lợi ích thì lợiích kinh tế giữ vai trò chủ đạo Lợi ích kinh tế đợc hiểu là những quan hệ kinh tếphản ánh những nhu cầu, những động cơ khách quan về sự hoạt động của các giacấp, những nhóm xã hội hoặc của từng ngời làm viêc riêng biệt do quan hệ sảnxuất quyết định Nói lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của những quan hệkinh tế của mỗi xã hội nhất định nghĩa là lợi ích kinh tế là phạm trù kinh tếkhách quan, nó chỉ xuất hiện khi gia những ngời sản xuất có những mối quan hệkinh tế khác nhau Lợi ích kinh tế vừa mang tính chất khách quan vừa mang tínhchủ quan Nó mang màu sắc khách quan bởi vì nó luôn tồn tại và vận động.Thông qua sự vận động của các quy luật kinh tế do nó trực tiếp sinh ra mà quanhệ sản xuất ảnh hởng tới quá trình sản xuất Còn nó mang màu sắc chủ quan là ởchỗ nó biến các tác động khách quan của các quy luật kinh tế thành các động cơhành đọng kinh tế cử con ngời.
Lợi ích kinh tế có vai trò quan trọng là động lực mạnh mẽ đối với sự pháttriển của xã hội Những hình thức chủ yếu của lợi ích kinh tế trong hệ thống nàyluôn đợc đặc trng bằng tính đại diện và tính thống nhất giữa ba nhóm lợi ích cơbản
Đó là lợi ích nhà nớc, lợi ích tập thể lợi ích và lợi ích của bản thân ngờilao động Sự thống nhất giữa các hình thức lợi ích kinh tế khác nhau trong xã hộisẽ dẫn đến sự liên hệ chặt chẽ và thâm nhập nhau giữa chúng Trong đó lợi ích cánhân trực tiếp là động lực mạnh mẽ nhất đối với sự phát triển của xã hội.
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ đã nói lên sựkhông đồng nhất về lợi ích kinh tế xã hội Tuy nhiên đây là một xu thế tất yếubởi điểm xuất phát đi lên là thấp trong khi đó yêu cầu hội nhập quốc tế là cáchduy nhất để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá Tơng ứng với quátrình đó, trong nền kinh tế sẽ có nhiều quy luật vận động Các quy luật kinh tếphát sinh trên cơ sở những quan hệ kinh tếa tơng ứng và cũng trực tiếp quy địnhsự hình thành các lợi ích kinh tế của từng giai cấp từng tầng lớp dân c trong xãhội Tuy nhiên bên cạnh sự thống nhất giữa các lợi ích kinh tế cơ bản, không loạitrừ những mâu thuẫn giữa chúng cũng nh trong phạm vi mỗi nhóm lợi ích Vìvậy cần phải phát hiện kịp thời các mâu thuẫn giữa các lợi ích và tìm cách giảiquyết các mâu thuẫn đó
Trang 5Việc giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế đợc thực hiện thông quaquan hệ phân phối Khi phơng thức sản xuất còn phù hợp (lợi ích của giai cấpthống trị còn phù hợp với lợi ích của xã hội) thì ngời ta còn bằng lòng với sự phânphối của xã hội Nhng khi nó thoái trào thì không còn điều kiện để tồn tại phânphối bởi phân phối khi đó đã không còn là công cụ đẩm bảo cho sự công bằng xãhội, bất công ngày càng sâu sắc đẫn đến đấu tranh xã hội và cuối cùng là một ph-ơng thức sản xuất mới ra đời Nh vây quan hệ phân phối mang tính lịch sử và thớcđo mức độ tiến bộ của một hình thái xã hội Nó chỉ có thể thay đổi khi quan hệsản xuất đẻ ra quan hệ phân phối đó mất đi - đó là thông qua cách mạng xãhội.Bởi trong mỗi hình thái kinh tế thì quan hệ phân phối giải quyết những mâuthuẫn về lợi ích kinh tế và đến khi nào nó không thể giải quyết đợc nữa thì tất yếusẽ bị thay thế bằng hình thức phân phối khác cho phù hợp.
1.3 Các hình thức phân phối ở nớc ta hiện nay
Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định và Đại hộiĐảng lần thứ IX cũng tiếp tục khẳng định nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ quá độlà nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc ,tơng ứng với nó lànhiều hình thức phân phối nhng lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quảkinh tế là chủ yếu , đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp nguồn lực khácvào kết quả sản xuất - kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
Trong nền kinh tế này xuất hiện nhiều chủ thể kinh tế khác nhau với cáchình thức sở hữu khác nhau và cũng vì lẽ đó mà xuất hiện nhiều phơng thức phânphối khác nhau.Mỗi thành phần kinh tế có phơng thức sản xuất –kinh doanhkhác nhau nên kết quả kinh doanh khác nhaudo đó cần các hình thức phân phốikhác nhau
Vì vậy ở nớc ta hiện nay không thể tồn tại một hình thức phân phối duynhất
1.3.1 Phân phối theo lao động
Trong thời kỳ quá độ hiện nay ,hình thức phân phối theo lao động là hìnhthức phân phối căn bản , là nguyên tắc phân phối chủ yếu và thích hợp nhất vớicác thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất (kinh tế nhà n-ớc)hoặc các hợp tác xã cổ phần mà góp vốn của các thànhviên bằng nhau (kinh tếhơp tác )
Phân phối theo lao động là hình thức phân phối căn bản, là nguyên tắcphân phối chủ yếu thích hợp nhất với các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sởhữu công hữu về t liệu sản xuất Do đó dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về tliệu sản xuất mà chế độ ngời bóc lột ngời bị xoá bỏ.Ngời lao động làm chủ nhữngt liệu sản xuất nên tất yếu cũng làm chủ phân phối theo thu nhập Lao động đangtrở thành cơ sở quyết định địa vị và phúc lợi vật chất của mỗi ngời Chính vì vậy
Trang 6mà phân phối theo lao động là phù hợp với quan hệ sản xuất của các thành phầnkinh tế đang tồn tại ở nớc ta.
Trớc đây nớc ta đã thực hiện sự phân phối bình quân là phân phối cho mỗingời một lợng sản phẩm nh nhau, không phân biệt mức đóng góp của từng ng -ời vào sản xuất xã hội Phân phối bình quân đã gây ra sự bất hợp lý và tiêu cựctrong xã hội.Trong thời kỳ quá độ ở nớc ta hiện nay thì phân phối theo lao độnglà hình thức thức căn bản, là nguyên tắc phân phối chủ yếu thích hợp nhất vớicác thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công hữu về t liệu sản xuất Trongthành phần kinh tế này tất cả mọi ngời dều có quyền bình đẳng đối với t liệu sảnxuất, thì chỉ có thể thực hiện phân phối giữa những ngời lao động với nhau thôngqua việc láy lao động làm thớc đo Đối với các thành phần kinh tế thì việc phânphối theo lao động là một điều tất yếu Bởi nhiều nguyên nhân:
Nhờ dựa trên chế độ công hữu mà chế độ ngời bóc lột ngời bị xoá bỏ.Quyền làm chủ về mặt kinh tế đợc xác lập Lao động đang trở thành cơ sở quyếtđịnh địa vị xã hội và phúc lợi vật chất của mỗi ngời.Chính vì vậy mà phân phốitheo lao động và phù hợp với các thành phần kinh tế đang tồn tại ở nớc ta hiệnnay
Lý do thứ hai khiến phân phối theo lao động là cần thiết là: trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất còn thấp, cha có đủ sản phẩm để phân phối theo nhucầu Tiếp đó là sự khác biệt về tính chất và trình độ lao động Dẫn đến mỗi ng-ời có cống hiến khác nhau đến kết quả lao động do đó phải căn cứ vào lao độngđã cống hiến cho xã hội để phân phối.
Thêm một nguyên nhân nữa cho thấy sự cần thiết phải phân phối theo laođộng là lao động cha trở thành nhu cầu của cuộc sống, nó còn là phơng tiện đểkiếm sống, còn là ‘’nghĩa vụ,, và quyền lợi của mỗi công dân Hơn nữa còn nhữngtàn d về t tởng của xã hội cũ nh thái độ ‘’muốn trút bỏ gánh nặng cho ngời khác,làm ít hởng nhiều ,, Do đó cần phải có hình thức phân phối để các thành viêntrong xã hội dựa vào đó là cơ sở, động lực trong các hoạt động của mình.
Nh vậy việc phân phối theo lao động là một điều tất yếu và phù hợp vớihoàn cảnh của đất nớc ta hiện nay, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợngsản xuất trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Nguyên tắc thực hiện phân phối theo lao động là phải lấy kết quả laođộng làm thớc đo để phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân Lấy số lợng laođộng và chất lợng lao động của mỗi ngời làm căn cứ trả công Tuy nhiên nguyêntắc này phải gắn liền với yêu cầu đảm bảo công ăn việc làm cho những ngời cónăng lực lao động, và tất yếu không thể nằm ngoài yêu cầu đảm bảo những nhucầu cơ bản về đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động.
Trong quá trình phân phối theo lao động cần chống hai sai lầm cơ bảnkhi thực hiện, đó là chủ nghĩa bình quân tiểu t sản trong việc trả công lao động,
Trang 7vì nó gạt bỏ hoàn toàn nuyên tắc lợi ích vật chất, kìm hãm động lực lao động củangời lao động Thứ hai là khuynh hớng đòi mở rộng quá mức khoảng cách giữacác bậc lơng, thang lơng một cách không có căn cứ kinh tế và những đòi hỏi cósự u đãi đặc biệt đối với một số ngời.
Thực hiện tốt phân phối theo lao động sẽ có nhiều tác dụng to lớn đối vớixã hội và bản thân ngời lao động Bởi lẽ nó đáp ứng đợc những đòi hỏi cấp báchcủa sự công bằng xã hội đang đặt ra ở nớc ta, nó kết hợp chặt chẽ lợi ích của sảnxuất xã hội với lợi ích của từng cá nhân lao động Nó khuyến khích ngời lao độngđi sâu vào nghề nghiệp chuyên môn làm cho đội ngũ lao động lành nghề ngàycàng đông đảo Điều đó còn thúc đẩy ngời lao động ra sức học tập văn hoá kỹthuật, góp phần làm cho sự khác biệt giữa lao động trí óc và lao động bằng chântay bị xoá bỏ dần Tạo điều kiện cho việc phân bổ và sử dụng nguồn sức lao độngđợc ổn định trong cả nớc đảm cho sản xuất xã hội cân bằng và có kế hoạch Thêmvào đó nó góp phần giáo dục về quan điểm, thái độ và kỷ luật lao động đối vớimỗi thành viên xã hội Nó làm cho bản thân ngời lao động vì lợi ích vật chất củamình mà quan tâm đến kết quả lao động của mình , từ đó ra sức mà đẩy mạnh sảnxuất.
Tuy nhiên để thực hiện đợc mục tiêu ‘’làm theo năng lực hởng theo nhucầu,, thì còn nhiều việc phải làm Bởi theo Mac phân phối theo lao động vẫn là mộtthứ pháp quyền t sản, quyền bình đẳng vẫn nằm trong khuôn khổ t sản, tức làtrong xã hội sản xuất hàng hoá đợc thực hiện theo nguyên tắc trao đổi ngang giávà quyền của ngời lao động tỷ lệ với lao động ngời ấy cung cấp thì điều đó vẫncòn thiếu xót Bởi vởi với một công việc ngang nhau một phần tham dự nh vàoquỹ tiêu dùng xã hội nhng trên thực tế ngời này vẫn đợc hởng nhiều hơn ngời kia Chế độ phân phối theo lao động vẫn còn những thiếu xót nhng đó lànhững thiếu xót không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa công sản.Nếu nh trong xã hội t bản phân phối dựa trên cơ sở ‘’ngời có của, kẻ có công,, thìtrong xã hội XHCN đợc dựa trên nguyên tắc ‘’ ngời làm nhiều hởng nhiều, ngờilàm ít hởng ít, không làm kong hởng,, đó là bình đẳng Mặc dù còn tồn tại thiếuxót nhng với tác dụng của mình thì phân phối theo lao động vẫn là hình thức phânphối phù hợp nhất trong điều kiện vừa thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoávừa đảm bảo công bằng cho các thành viên trong nền kinh tế hoạt động có hiệuquả.
1.3.2 Phân phối theo tài sản hay vốn và những đóng góp khác
Bên cạnh việc thực hiện phân phối theo lao động thì nớc ta còn sử dụng
hình thức phân phối theo tài sản hay vốn và những đóng góp khác Nền kinh tế ớc ta trong bớc quá độ định hớng lên chủ nghĩa xã hội Với cơ cấu nhiều thànhphần ,nên tất yếu co nhiều hình thức sở hữu về t liệu sản xuất và cũng sẽ xuất hiệnnhiều hình thức sản xuất kinh doanh khác nhau
Trang 8Một đặc điểm rõ nét của nớc ta trong quá độ định hớng lên CNXH từ mộtnền sản xuất nhỏ là tình trạng thiếu vốn phân tán vốn Quá trình sản xuất, tích tụvà tập trung vốn cha cao, một phần tơng đối lớn vốn vốn sản xuất hiện nay cònnằm rải rác ,phân tán trong tay ngời t hữu nhỏ ,t sản nhỏ ,trong đó có cả dới dangjt liệu sản xuất , vàng bạc ngoại hối và tiền mặt vv… Để sử dụng nguồn vốn đó Để sử dụng nguồn vốn đócho sản xuất thì không thể sử dụng cá chính sách ắp đặt nh trng thu, trng muahoặc đóng góp cổ phần một cách bình quân Từ sau nghị quyết hội nghị lần thứ VIBan chấp hành trung ơng (khoá VI) thì ở nớc ta đã xuất hiện các biện pháp huyđộng vốn của dân c dới các hình thức vay vốn, hùn vốn và góp cổ phần không hạnchế, với mức lãi suất hợp lý Cách làm nh vậy có tác dụng đa đợc vốn nhàn rỗi đivào chu chuyển Qua đó kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể nắm quyền sử dụngmột nguồn vốn to lớn hơn nhiều nguồn vốn tự có Nh vậy mặc dù sở hữu vốn là tnhân, nhng việc sử dụng vốn đã mang tính xã hội Xét tình hình đất nớc ta thì cầnphải tạo điều kiện pháp lý cho các thành phần kinh tế t nhân cá thể và tất cả mọithành viên trong xã hội yên tâm và mạnh dạn đầu t vốn và sản xuất kinh doanh.Bên cạnh đó thực hiện phân phối kết quả sản xuất kinh doanh theo vốn và theo tàisản của mỗi cá nhân đóng góp vào quá trình sản xuất xã hội dơí hình thức “lợitức”và “lợi nhuận” và đợc coi là hình thức phân phối hợp pháp và đợc sự bảo hộcủa pháp luật Do sự liên doanh liên kết giữa các thành phần kinh tế, giữa các chủthể sản xuất kinh doanh nên đã xuất hiện các công ty liên doanh, các xí nghiệp cổphần ở các loại xí nghiệp này, việc phân phối dựa trên cơ sở vốn cổ phần, dớihình thức lợi tức cổ phần Phân phối thu nhập dới hình thức lợi tức tiền gửi của cáccá nhân hoặc tập thể vào ngân hàng.
1.3.3 Phân phối thông qua phúc lợi tập thể , phúc lợi xã hội
Phân phối theo lao động và phân phối theo tài sản và vốn đều là tất yếu
khách quan trong quá độ hiện nay ở nớc ta , vì các hình thức phân phối đó đềunhằm mục đích thúc đẩy nền sản xuất phát triển và tạo lập sự công bằng xã hộigiữa mọi thành viên trong xã hội Nhng trong điều kiện cụ thể của nớc ta hiệnnay , nhng ngoài những ngời khoẻ mạnh có khả năng lao động và đang lao động,đợc trả công theo lao động, những có vốn và tài sản đóng góp vào qúa trình sảnxuất để đợc nhận lợi tức và lợi nhuận, thì trong xã hội còn có những ngời vì lẽ nàyhay lẽ khác, không thể tham gia vào lao động đợc trả công của xã hội Đời sốngsố đông ngời này đợc gia đình đảm bảo Mặt khác, ngay cả mức sống của cán bộcông nhân viên chức Nhà nớc và những ngời làm việc trong tất cả các thành phầnkinh tế cũng không chỉ dựa vào tiền công cá nhân Bởi mức tiền công theo quiđịnh của Nhà nớc cha đảm bảo đợc mức sống Họ phải dựa một phần vào các quĩ
Trang 9phúc lợi công cộng của Nhà nớc, của các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xãhội khác.
Vì vậy mà ngoài việc phân phối theo lao động, theo tài sản và theo vốn thìtrong xã hội còn tồn tại hình thức phân phối ngoài thù lao lao động, thông qua quĩphúc lợi xã hội Đây không phải là phân phối theo nhu cầu, cũng không phải làphân phối là phân phối theo lao động mà đây mới chỉ là phân phối của thời kỳ quáđộ mà thôi Đây là hình thức phân phối bổ sung cần thiết và quan trọng đối vớinguyên tắc phân phối theo lao động Nó thích hợp với việc thoả mãn những nhucầu công cộng của xã hội Nó có lợi trớc hết cho những gia đình mà thù lao laođộng tính theo đầu ngời tơng đối thấp Nó không những bảo đảm cho tất cả mọithành viên trong xã hội đều có mức sống bình thờng tối thiểu mà còn có tác dụngkích thích lao động sản xuất, kích thích sự phát triển toàn diện của mọi thành viêntrong xã hội Đây là hình thức phân phối của thời kỳ quá độ, nó góp phần thúc đẩysự phát triển của một đất nớc.
Cả ba hình thức phân phối trên đều là những hình thức phân phối cơ bản ởnớc ta hiện nay trong đó phân phối theo lao động giữ vai trò chủ đạo.Phân phốingoài thù lao lao động qua các quĩ phúc lợi xã hội ngày càng trở nên quan trọngtrong quá trình phát triển xã hội Đồng thời phân phối theo tài sản, vốn và nhữngđóng góp khác ngày nay cũng trở thành một tất yếu, hợp qui luật.
1.4 Kinh nghiệm một số nớc về quan hệ phân phối
1.4.1 Singapore
Là một đất nớc giầu có và có thu nhập cao sự tăng trởng kinh tế cao và liêntục trong nhiều thập niên đã làm cho việc xoá bỏ nghèo khổ ở đây ít nan giải hơntỷ lệ nghèo tuyệt dối giảm từ19 % xuống còn chỉ 13 % Trong những năm gầnđây, chính phủ Singapore đã có những cố gắng đáng khể để tăng kỹ năng và chấtlợng của toàn bộ lực lợng lao động Chi phí cho giáo dục tăng nhanh từ đầu năm80 trở đi, chủ yếu là tập chung vào các lĩnh vực đào tạo chuyên ngành.
ở Singapơre có sự can thiệp của nhà nớc về thị trờng lao động và giáo dụccó tác dụng tạo nên nguồn vốn nhân lực trong các hộ gia đình và cá nhân Cácbiện pháp trên tuy không trực tiếp loại bỏ mức thu nhập thấp và những bất bìnhđẳng về của cải Nhng nó đã giúp cho mọi cá nhân có cơ hội công suất phảnkháng đợc việc làm tốt với mức thu nhập xứng đáng.
1.4.2 Malayxia
ở Malayxia trong những thập niên 60 – 70 sự phát triển kinh tế kèmtheo sự gia tăng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập những nhà t sản ngời hoavà các quan chức hành chính, chính trị ngời Malay là những ngời đợc hởng thụphần lớn kết quả của sự tăng trởng kinh tế nhanh của những năm 60 Hậu quả là
Trang 10các quan hệ xã hội trở nên hét sức căng thẳngcác vụ bạo động lật đổ đã nổ ra vàocuối những năm đó Khi những ngời đợc gọi là TURKS trẻ nên nắm chính quyềnđã đa ra chính sách kinh tế mới, tạo điều kiện về mặt kinh tế xã hội nhằm đạt đợcsự đoàn kết dân tộc trên cơ sở chính sách tái phân phối thu nhập công bằnghơnnhờ đó mà tỷ lệ ngời nghèo ở Malayxia đã giảm từ 49,3 % xuống còn 17,3 %.Tuy nhiên việc giảm tỷ lệ nghèo ở Malayxia chủ yếu là kết quả của mức tăng tr-ởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm chứ không phải do thu nhập nhiều hơn.ở Malayxia chi phí từ ngân sách cho các hoạt động xã hội tăng liên tục từ 18 %trong suốt thời kỳ 1970 đến 37 % trong thời kỳ 1988 Trong các dịch vụ xã hộithì giáo dục đợc dành vị trí u tiên hàng đầu, tiếp theo là nhà ở, y tế và các dịch vụchung Nhờ nỗ nực của chính phủ và sự phát triển kinh tế chủa xã hội nói chung tỷlệ học sinh sơ cấp tăng từ 88 % lên 96,4 % Các chỉ số về y tế nh tỷ lệ sinh tỷ lệchết tuổi thọ trung bình đều có những tiến bộ đáng kể Tuy nhiên , việc tiếp cậncác dịch vụ xã hội cơ bản của những ngời nghèo vẫn còn là vấn đề cần quan tâm.
1.4.3 Inđônêxia
ở Inđônêxia các vấn đề đợc quan tâmchủ yếu là giáo dục và tạo việclàm.Từ những năm 60 chính phủ ở đây đã tiến hành các chính sách nhằm tăng c-ờng việc làm ở khu vực nông thôn với một phần kinh phí do nhà nớc cấp,phần cònlại do các chơng trình viện trợ.Nhờ chơng trình này mà giai đoạn từ1976 đến 1987số dân sống dới mức nghèo khổ đã giảm từ 54.000.000 xuống còn 30.000.000.tỉ lệnghèo khổ ở nông thôn giảm nhanh hơn so với ở thành thị.Tại quốc gia này các tổchức phi chính phủ có đóng góp to lớn trong việc tiếp cận,giúp đỡ tầng lớp nghèokhổ dới các hình thức nh:t vấn,giúp đỡ sản xuất, huấn luyện nghiên cứu … Để sử dụng nguồn vốn đóHoạtđộng của các tổ chức này đã ghóp phần giảm bớt gành nặng cho chình phủIndonexia do có một số nơi mà hệ thồng quản lí của chính phủ cũng không thể vớitới đợc.Với t cách là ngời trung gian họ chuyển những nguyện của ngời nghèo đếnvới chính phủ sở tại.
1.4.4 Philippin
Khi nghiên cứu tình trạng nghèo khổ ở Philippin các nhà kinh tế đã chỉ ramột số nguyên nhân sau:
+.Nguồn cung cấp lao động tăng nhanh dẫn tới thất nghiệp và lơng thấp.
+.Mô hình đầu t công nghiệp với cờng độ vốn tăng nhanh đã làm giảm khảnăng thu hút lao động
+.Sự thiếu hụt về việc làm đã dẫn đến tình trạng nguồn nhân lực nông thônkhông chuyển đợc sang các nghành thứ yếu khác.
+.Sự phân phối đất đai khá chênh lệch.
+.Những sai lầm trong chiến lợc công nghiệp hoá nh:bảo hộ quá mức,tập trungquá nhiều nguồn lực vào trong thành phố
Trang 11Trên đây là một số vấn đề mà Philippin gặp trong việc phân phối Thậm chítrong chiến lợc công nghiệp hoá hiện đại hoá Philippin cũng tập trung quá nhiềuvào thành thị,chính sách phân phối có lợi cho ngời có thu nhập cao.Hệ thống thuếchủ yếu dựa vào thuế gián thu.Các gia đình có thu nhập cao chỉ phải đóng12%,trong đó các gia đình có thu nhập thấp lại phải đóng tới 20%.Chơng trìnhgiảm nghèo khổ có mục đích chính là thực hiện một sự phân phối công bằng hơntrên cơ sở phân phối một cách hợp lí hơn.
1.4.5 Thái lan
Thái lan vẫn đợc coi là ít có sự can thiệp của chính phủ vào đời sống kinhtế hơn cả Thái lan đã thành công trong việc phát triển kinh tế Tốc độ tăng trởngnhanh , tỷ lệ sinh đẻ hạ từ 3,3 trong ba thập kỷ đầu xuống còn 2,2 hiện nay đã làmthu nhập đầu ngời tăng một cách ổn định Tuy nhiên sự nghèo khổ ở đây vẫn thểhiện rõ nét , có sự bất công bằng lớn giữa nông thôn và thành thị , giữa các khuvực , chênh lệch về thu nhập ngày càng gia tăng
Tuy nhiên Thái lan cung đạt đợc nhièu thành tựu trong việc cung cấp cácdịch vụ cơ bản dới nhiều hình thức phong phú nh phúc lợi bằng tiền mặt , bằng hiệnvật , phúc lợi trẻ em và thanh niên ,trợ giúp việc làm phúc lợi cho ngời có tuổi
Tóm lại các chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu ở các nớcASEAN đã thất bại chủ yếu do phân phối thu nhập không đều.Chính vì việc phânphói không đều đã bó hẹp thị trờng nội địa không chỉ do đông đảo quần chúngnghèo khổ mà còn do những ngòi có thu nhập cao thờng mua hàng ngoại , hoặctiêu dùng những sản phẩm đơn lẻ.Qua đó đã chứng minh rằng ,giữa tăng trởngkinh tế và phân phối thu nhập có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lạilẫn nhau Tăng trởng kinh tế không chỉ dẫn đến sự giàu có chung của đất nớc , màcòn tạo điều kiện thuận lơi để giúpcácnhóm có thu nhập thực hiễn xoá đói giảmngheo mặt khác không thể có tăng trởng kinh tế kéo dài nếu không áp dụng cácchinh sách phân phối thu nhập công bằng hơn
Thành công của các nớc này thờng đi kèm với sự gia tăng vững chắc củatiền lơng thực tế năng xuất và sự tham gia vào các hoạt kinh tế của đại đa số dânchúng.Một bài học chung rút ra từ thực tế các nớc ASEAN là thành công trongphát triển phụ thuộc vào sự can thiệp một cách có hiệu quả của nhà nớc vào đờisống thực tế và lợi ích của đại bộ phận nhân dân.
+ Phát triển ,hoàn thiện lực lợng sản xuất ngày một tốt hơn trong thời gian tớivề mọi mặt
+ Hoàn thiện chính sách tiền lơng,bình quân chống chủ nghĩa bình quân và thunhập bất chính.Trong vấn đề này,vai trò của chính phủ là phải gắn vhặt tiền
Trang 12công,tiền lơng với ngời lao động nhằm tờng bớc thực hiện hpân phối công bằnghợp lí.Nghiêm trị những kẻ có thu nhập bất chính,chúng ta phải từng bớc tiền tệhoá tiền lơng,xoá bỏ những đặc quyền, đặc lợi trong phân phối
+ Điều tiết thu nhập dân c giữa các khu vực khác nhau.Trong hoàn cảnh kinhtế nh hiện nay chúng ta phải thừa nhận sự chênh lệch thu nhập giữa các tổ chứcvới nhau.Tuy vậy vai trò của nhà nớc là phải làm giảm đi phần nào sự chênh lệchđó.Điều tiết thu nhập là một yêu cầu khách quan ở bất kì chế độ nào nhằm duy trìvà ổn định xã hội.Điều tiết thu nhập thông qua các hình thức nh:thuế thu nhập,tựnguyện đóng góp vào các quỹ phú lợi xã hội
+ Khuyến khích làm giàu một cách hợp pháp.Mục tiêu hàng đầu của nớc ta làdân giàu,nứơc mạnh,xã hội công bằng,dân chủ,văn minh.Chính phủ luôn khuyếnkhích mọi ngời dân,mọi tổ chức kinh tế làm giầu một cách hợp pháp.Ngoài rachúng ta còn thực hiện các chính sách xoá đói,giảm nghèo,đền ơn đáp nghĩa đốivới các gia đình chính sách.