Một số vấn đề cơ bản về nhà nước

41 980 2
Một số vấn đề cơ bản về nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề cơ bản về nhà nước

LUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNGLUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNGThS Trần Vân Longlongtran@ueh.edu.vn0987999729 Tài liệu học tậpTài liệu học tậpSlide bài giảngGiáo trình Pháp luật đại cương của Trường Đại học Kinh tế TPHCMHệ thống VBPL dùng cho môn học pháp luật đại cương Điểm sốĐiểm sốĐiểm quá trình (30%)-Chuyên cần-Thuyết trình-Thảo luận nhóm-Điểm tích cực-Điểm hết môn (70%) -Trắc nghiệm toàn phần (được sử dụng văn bản pháp luật) Nội dung môn họcNội dung môn họcMột số vấn đề bản về nhà nướcHình thức pháp luậtVi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Luật Dân sự – TTDS và hôn nhân gia đình Luật Lao động và Luật hành chínhLuật Hình sự và TTHS Chương 1Chương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ NHÀ NƯỚCMỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC1. Nguồn gốc và khái niệm2. Bản chất và chức năng3. Bộ máy nhà nước CHXHCNVN Quan điểm Mac xitQuan điểm Mac xitĐi từ thị tộc bộ lạc Xuất hiện tư hữu, mọi thứ thay đổiXuất hiện tư hữu, mọi thứ thay đổi Khái niệm nhà nước (Theo Marx)Khái niệm nhà nước (Theo Marx) Bản chất của CHXHCNVNBản chất của CHXHCNVNĐiều 2 Hiến pháp 1992 qui định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”. Hình thức hoạt động Hình thức hoạt động [...]... phòng Chính phủ quan thuộc Chính phủ    quan thuộc Chính phủ là quan do Chính phủ thành lập, chức năng thực hiện một số thẩm quyền quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực; Một số quan thuộc Chính phủ hoạt động sự nghiệp để phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước của Chính phủ hoặc thực hiện một số thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật quan thuộc Chính phủ không thuộc cấu tổ chức... MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái niệm  Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Các quan nhà nước trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Khái niệm  Bộ máy Nhà nước CHXHCN VN là hệ thống quan từ trung ương đến các địa phương và sở, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành một. .. năng Chính phủ  “Chính phủ là quan chấp hành của Quốc hội, quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam” (Điều 109) Cơ cấu Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ, do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước  Thủ tướng lãnh đạo, điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của CP  Phó Thủ... Một phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội Là các quan của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số Hình thức hoạt động Kỳ họp Quốc hội (Hình thức hoạt động chủ yếu) Đại biểu Quốc hội Thẩm quyền Quốc hội Chủ tịch nước  “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về. .. và sở, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành một chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ chung của nhà nước Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN CHXHCN Việt Nam      Nguyên tắc “quyền lực Nhà nước là thống nhất sự phân công và phối hợp giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2, đoạn... Việt Nam đối với việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (Điều 4) Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào hoạt động quản lý của nhà nước (Điều 53) Nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều 6) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa (Điều 12) Tổng quan Quốc hội Quốc hội cấu Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội    Uỷ ban thường vụ Quốc hội là quan thường trực của Quốc hội Gồm có: Chủ tịch Quốc... kinh tế, hành chính Giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật Cơ cấu Viện kiểm sát nhân dân • • • Thực hành quyền công tố Giám sát hoạt động tư pháp VKSNDTC, VKSND các cấp Hội đồng nhân dân Vị trí, chức năng  cấu  Hình thức hoạt động  Thẩm quyền  Vị trí, chức năng  Hội đồng nhân dân là quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân... Bộ, quan ngang Bộ   Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ LĐ TB và Xã hội, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Y tế, Bộ Văn hóa thể thao và du lịch, Bộ Tư pháp, Bộ Công thương, Bộ Thông tin và truyền thông, Bộ NN và PTNT, Bộ Nội vụ, Bộ khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và môi trường Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng nhà nước. .. đồng nhân dân là quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và quan nhà nước cấp trên” (Điều 119 Hiến pháp 1992) . Chương 1Chương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚCMỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC1. Nguồn gốc và khái niệm2. Bản chất và chức năng3. Bộ máy nhà nước CHXHCNVN Quan. đổi Khái niệm nhà nước (Theo Marx)Khái niệm nhà nước (Theo Marx) Bản chất của CHXHCNVNBản chất của CHXHCNVNĐiều 2 Hiến pháp 1992 qui định: Nhà nước Cộng

Ngày đăng: 17/01/2013, 10:42

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan