Tài liệu Một số vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật doc

18 1.7K 12
Tài liệu Một số vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Trình bày: Nhóm 5 Chương 1: Một số vấn đề bản về Nhà nước pháp luật. 1. Khái niệm Pháp luật. 2. Pháp luật Việt Nam thể hiện ý chí của nhân dân lao động. 3. Pháp luật Việt Nam mang tính nhân văn, nhân đạo. 1. Khái niệm pháp luật.  Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra bảo vệ, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.  Pháp luật Nhà nước Việt Nam về bản chất là pháp luật xã hội chủ nghĩa. . .  2. Pháp luật Việt Nam thể hiện ý chí của nhân dân lao động.  Pháp luật Việt Nam do Quốc hội – quan quyền lực Nhà nước cao nhất đại diện cho đại đa số nhân dân lao động ban hành, thể hiện ý chí, tâm tư, nguyện vọng của dân.  Pháp luật đảm bảo không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân. Nhân dân điều kiện tham gia rộng rãi vào quá trình xây dựng pháp luật. Đây là điểm khác biệt bản so với kiểu pháp luật bóc lột – kiểu pháp luật chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị chiếm thiểu số dân cư.  Pháp luật quy định rõ quyền nghĩa vụ của nhân dân. 3. Pháp luật Việt Nam mang tính nhân văn, nhân đạo.  Pháp luật quan hệ mật thiết với các quy phạm xã hội khác như: tập quán, đạo đức, quy phạm của các tổ chức xã hội.  Pháp luật thể chế hóa các quy tắc đạo đức tiến bộ truyền bá các giá trị đạo đức đó, hạn chế, loại trừ những tập tục lạc hậu là những công cụ thực hiện đường lối chủ trương của Đảng Nhà nước. Chương 2: Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật. 1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật. 2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay. 2.1 Khái niệm. 2.2 Các loại văn bản quy phạm pháp luật. 2.3. Hiến phápVăn bản quy phạm pháp luật hiệu lực pháp lý cao nhất 1.Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật.  Văn bản quy phạm pháp luậtvăn bản do quan nhà nước thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luận định, trong đó các quy tắc xử sự chung,được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.  2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay. 2.1. Khái niệm: Hệ thống Văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước CHXHCN Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau được phân thành các chế định luật, các ngành luật được thể hiện trong các văn bản do Nhà nước ban hành theo những trình tự, thủ tục hình thức nhất định.  2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay. 2.2. Các loại văn bản quy phạm pháp luật.  Văn bản luật gồm: Hiến pháp, các đạo luật, bộ luật là những văn bản do Quốc hội – quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành.  2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay. 2.2. Các loại văn bản quy phạm pháp luật.  Văn bản dưới luật là những văn bản quy phạm pháp luật do các quan Nhà nước ban hành, gồm: - Pháp lệnh Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. - Lệnh quyết định của Chủ tịch nước. - Nghị quyết, nghị định của Chính phủ. - Quyết định,chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ. - Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ. - Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. - Quyết định, chỉ thị, thông tư của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao. - Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp. - Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân các cấp. [...]... định những vấn đề bản nhất của Nhà nước như bản chất hình thức của Nhà nước, thể chế chính trị, kinh tế xã hội; tổ chức, nguyên tắc hoạt động thẩm quyền của quan Nhà nước, địa vị pháp lý của công dân, mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước Hiến pháp do quốc hội thông qua với 2/3 tổng số đại biểu quốc hội tán thành Hiến pháp sở để Xây dựng mọi hệ thống pháp luật đồng bộ hoàn chỉnh... Văn bản liên tịch: Thông tư, Nghị quyết liên tịch Ủy ban nhân dân các cấp: Quyết định, Chỉ thị 2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay 2.3 Hiến phápVăn bản quy phạm pháp luật hiệu lực pháp lý cao nhất    Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, là luật bản của Nhà nước xã hội, hiến pháp. .. chỉnh 2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay 2.3 Hiến phápVăn bản quy phạm pháp luật hiệu lực pháp lý cao nhất    Việc sửa đổi ban hành Hiến pháp theo một quy trình, một thủ tục đặc biệt được quy định ngay trong Hiến pháp Trước năm 1945, Việt Nam không hiến pháp Từ sau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sử Việt Nam ghi nhận 4 bản Hiến pháp đã được ra đời,... do Nhà nước quy định cho mỗi loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật đó thì được gọi là chủ thể của quan hệ pháp luật Điều kiện trở thành chủ thể chủ thể của các quan hệ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật phải năng lực chủ thể bao gồm hai yếu tố: Năng lực pháp luật: là khả năng của chủ thể được hưởng quyền thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. .. 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001) Bản hiến pháp đang hiệu lực là bản của năm 1992, đã được Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 11 nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 15 tháng 4 năm 1992, hồi 11 giờ 45 phút Chương 3: Quan hệ pháp luật 1 2 3 Chủ thể của quan hệ pháp luật Người hạn chế năng lực hành vi dân sự Người mất năng lực hành vi dân sự 1 Chủ thể của quan hệ pháp luật   - Khái niệm: Cá... vi dân sự THƯỜNG không thể trở thành chủ thể của bất cứ quan hệ pháp luật nào Tuy nhiên, những quan hệ pháp luật không yêu cầu đến năng lực hành vi của chủ thể Ví dụ điển hình là việc thừa kế tài sản Người được thừa kế thể không đầy đủ năng lực hành vi, nhưng quan hệ pháp luật vẫn được xác lập Khi này, họ cần một đại diện hợp pháp để tiến hành quan hệ đó  ... hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện nay theo hướng hiệu lực giảm dần Quốc hội: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh, Nghị quyết Chính phủ: Nghị quyết, Nghị định Bộ trưởng, Thủ tướng quan ngang Bộ: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư HĐTP: Nghị quyết Hội đồng nhân dân các cấp: Nghị quyết Chủ tịch nước: Lệnh,... năng lực hành vi dân sự Người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phạm vi đại diện do Toà án quyết định Giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân... năng của chủ thể bằng hành vi của chính mình xác lập thực hiện các quyền nghĩa vụ pháp lí cũng như độc lập chịu trách nhiệm về những hành vi của mình 2 Người hạn chế năng lực hành vi dân sự    Người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, Toà án thể ra quyết định... kết luận của tổ chức giám định Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện  Người hạn chế hoặc mất năng lực hành . PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Trình bày: Nhóm 5 Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật. 1. Khái niệm Pháp luật. 2. Pháp luật Việt Nam. Nam, là luật cơ bản của Nhà nước và xã hội, hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước như bản chất và hình thức của Nhà nước, thể chế chính

Ngày đăng: 24/12/2013, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan