1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Xây dựng nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân - sợi chỉ đỏ trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới " docx

8 820 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 179,75 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi 44 tạp chí luật học số 8/2010 Pgs.ts. nguyễn văn mạnh * n kin i hi i biu ton quc ln th IX ca ng cng sn Vit Nam ó khng nh: "T tng H Chớ Minh l h thng quan im ton din v sõu sc v nhng vn c bn ca cỏch mng Vit Nam, l kt qu ca s vn dng v phỏt trin sỏng to ch ngha Mỏc-Lờnin vo iu kin c th ca nc ta, k tha v phỏt trin cỏc giỏ tr truyn thng tt p ca dõn tc, tip thu tinh hoa vn hoỏ nhõn loi". (1) Theo dũng thi gian v lch s, t thc tin ca cỏch mng Vit Nam cú th khng nh t tng H Chớ Minh v nh nc kiu mi l úng gúp to ln cú giỏ tr v ý ngha lớ lun, thc tin khụng ch cho cỏch mng Vit Nam m cũn cú giỏ tr ph bin cho phong tro cỏch mng ca giai cp cụng nhõn v nhõn loi tin b trờn ton th gii. Ni dung ct lừi, si ch xuyờn sut t tng ca Ngi v nh nc kiu mi l xõy dng nh nc thc s ca dõn, do dõn, vỡ dõn mi xõy dng c ch ngha xó hi, mang li t do, hnh phỳc thc s cho nhõn dõn. Cú th khỏi quỏt ni dung y trong t tng H Chớ Minh v nh nc kiu mi trờn nhng im ch yu di õy. Mt l cú nh nc thc s ca dõn, do dõn, vỡ dõn, trc ht, giai cp vụ sn phi xõy dng chớnh ng cỏch mng t chc lónh o nhõn dõn tin hnh cỏch mng ginh chớnh quyn v tay nhõn dõn. Theo Ngi, cỏch mng Vit Nam khụng th i theo con ng cỏch mng t sn nh cỏch mng t sn Phỏp v M. Cỏch mng Vit Nam phi i theo con ng cỏch mng vụ sn theo kiu Cỏch mng thỏng Mi Nga: "Trong th gii bõy gi ch cú Cỏch mng thỏng Mi Nga l thnh cụng v thnh cụng n ni, ngha l dõn chỳng c hng cỏi hnh phỳc t do, bỡnh ng thc s mun cỏch mng thnh cụng thỡ phi ly dõn chỳng (cụng nụng) lm gc, phi cú ng vng bn, phi bn gan, phi hi sinh, phi thng nht". (2) Tuy nhiờn, trong hon cnh nc nh ang b thc dõn Phỏp ụ h v nhõn dõn ang rờn xit di ỏch thng tr ca chớnh quyn phong kin tay sai ca thc dõn Phỏp, Ngi ó sỏng to mụ hỡnh c ỏo ca cỏch mng Vit Nam ngay t khi thng nht cỏc t chc cỏch mng. Khi thụng qua "Chỏnh cng vn tt v Sỏch lc vn tt" ti Hi ngh thnh lp ng cng sn Vit Nam, Ngi ch trng: "lm t sn dõn quyn cỏch mng v th a cỏch mng i ti xó hi cng sn" (3) v ch rừ mt trong nhng nhim v c th ca cỏch mng Vit Nam v phng din chớnh tr l "dng ra chớnh ph cụng nụng binh". (4) Nh vy, Chỏnh cng vn tt ó vch ra phng hng c bn v mc tiờu ca cỏch mng Vit Nam l ỏnh ỏch thng tr ca V * Vin nh nc v phỏp lut Hc vin chớnh tr - hnh chớnh quc gia H Chớ Minh nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 8/2010 45 thc dõn Phỏp v bn phong kin, lm cho nc Nam hon ton c lp, dng ra Chớnh ph cụng nụng binh. Cỏch mng Vit Nam phi tp hp on kt ca mi giai cp, tng lp xó hi vo hng ng cỏch mng, tranh th c t sn, trung, tiu a ch cú tinh thn dõn tc nhm mc tiờu gii phúng dõn tc, ginh c lp cho dõn tc. Ti Hi ngh trung ng 8 (thỏng 5/1941), Ngi nhn mnh: Nhim v gii phúng dõn tc, c lp cho t nc l mt nhim v trc tiờn ca ng ta, (5) Trong lỳc ny quyn li gii phúng ca b phn, giai cp phi t di quyn li gii phúng ca ton th dõn tc. (6) Nột c ỏo, sỏng to ca H Chớ Minh l ch xỏc nh cuc cỏch mng Vit Nam phi do ng cng sn lónh o, lc lng cỏch mng l ton th nhng ngi Vit Nam yờu nc nhng mc tiờu cui cựng l dng ra Chớnh ph cụng nụng binh, ginh chớnh quyn v tay nhõn dõn. ú chớnh l s kt hp ch ngha Mỏc-Lờnin vi phong tro cụng nhõn v phong tro yờu nc nhng nm 30 ca th k XX, l t tng c lp dõn tc gn lin vi ch ngha xó hi. Chớnh ph cụng nụng binh l kiu nh nc theo mụ hỡnh ca nh nc Xụ-vit Nga. Sau ny, khi xỏc nh tớnh cht ca cuc cỏch mng Vit Nam l cỏch mng dõn tc xoỏ b s thng tr ca thc dõn Phỏp ginh c lp ch quyn cho dõn tc, H Chớ Minh ó tip tc phỏt trin sỏng to mụ hỡnh chớnh quyn dõn ch nhõn dõn. Trong "Chng trỡnh Vit Minh", Ngi ó ch rừ: "Sau khi ỏnh ui c quc phỏt xớt Nht s lp nờn Chớnh ph nhõn dõn ca nc Vit Nam dõn ch cng ho". (7) Nh vy, H Chớ Minh ó khng nh s cn thit phi t chc, lónh o nhõn dõn lm cỏch mng ginh chớnh quyn v tay nhõn dõn mi cú iu kin t chc, xõy dng nh nc kiu mi thc s ca nhõn dõn, mi xõy dng c xó hi tt c vỡ hnh phỳc ca con ngi. Hai l m bo xõy dng nh nc thc s ca dõn, do dõn, vỡ dõn thỡ nh nc y phi do ng cng sn - i tiờn phong ca giai cp cụng nhõn lónh o. H Chớ Minh ch ra, trong quỏ trỡnh xõy dng nh nc ca dõn, do dõn, vỡ dõn phi gi vng bn cht giai cp ca nh nc kiu mi. Ngha l nh nc kiu mi phi do ng cng sn lónh o, phi th hin ý chớ ca giai cp cụng nhõn v nhõn dõn lao ng. Ngi cho rng: s d giai cp cụng nhõn v ng ca giai cp cụng nhõn cú vai trũ lónh o nh nc v xó hi l do nú cú "c tớnh cỏch mng" (8) m khụng giai cp no cú c. "c tớnh cỏch mng ca giai cp cụng nhõn l: kiờn quyt, trit , tp th cú t chc, cú k lut. Li vỡ l giai cp tiờn tin nht trong sc sn xut, gỏnh trỏch nhim ỏnh ch t bn v quc, xõy dng mt xó hi mi, giai cp cụng nhõn cú th thm nhun mt t tng cỏch mng nht, tc l ch ngha Mỏc- Lờnin. ng thi tinh thn u tranh ca h nh hng vo giỏo dc cỏc tng lp khỏc. Vỡ vy, v mt chớnh tr, t tng, t chc v hnh ng, giai cp cụng nhõn u gi vai trũ lónh o". (9) H Chớ Minh ó phõn bit rừ rng s khỏc nhau gia nh nc kiu mi vi nh nc ó cú trong lch s. Ngi ch rừ: "Nh nc c nm trong tay quc v phong kin, tớnh cht nú l quc, phong kin, l phn ng. Nh nc ta ngy nay l nm trong tay nhõn dõn chng quc v phong nghiªn cøu - trao ®æi 46 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2010 kiến. Tính chất nó là nhân dân dân chủ chuyên chính". (10) Trong đó, tính chất chuyên chính của nhà nước kiểu mới là chuyên chính của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm bảo vệ lợi ích của nhân dân và chuyên chính chỉ áp dụng với bọn đế quốc, phong kiến, phản động. Ba là xây dựng nhà nước thực sự của dân, do dân, dân phải dựa trên nền tảng chính trị-xã hội là lực lượng đoàn kết toàn dân, bảo đảm mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân. Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết toàn dânbảo đảm quyền làm chủ của nhân dân tạo cơ sở chính trị-xã hội rộng lớn và vững chắc cho nhà nước kiểu mới. Người từng nói: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết - Thành công, thành công, đại thành công". Theo Người, "bất kì người nào, bất kì nhóm nào, nếu họ tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì chúng ta cũng sẵn sàng thật thà đoàn kết với họ". (11) Đại đoàn kết là "đoàn kết đại đa số nhân dân", "đoàn kết rộng rãi, lâu dài", "đoàn kết là một chính sách dân tộc không phải là một thủ đoạn chính trị… ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ", (12) tuy vậy phải chống hai khuynh hướng sai lầm: "cô độc, hẹp hòi và đoàn kết vô nguyên tắc". (13) Trên cơ sở đoàn kết tạo sự đồng thuận của toàn dân hướng đến mục tiêu xây dựng chế độ mới, nhà nước phải bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng "Trong nước Việt Nam dân chủ cộng hoà của chúng ta tất cả mọi quyền lực đều là của nhân dân… ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ". (14) Nhân dân thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội thông qua các cơ quan đại biểu do nhân dân bầu ra, hoặc trực tiếp tham gia quản lí nhà nước và xã hội, kiểm tra giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước, bãi miễn những người không xứng đáng, kể cả những người làm việc trong Chính phủ. Người chỉ rõ: "ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ. Nhân dân bầu ra các hội đồng nhân dân, ủy ban kháng chiến hành chính địa phương và Quốc hội cùng Chính phủ trung ương… đó là một cách hợp lí để nhân dân lao động thực hành quyền thống trị của mình, nhân dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy". (15) Theo Hồ Chí Minh, để nhân dân thực hiện được quyền lực của mình phải giác ngộ cho nhân dân ý thức được quyền làm chủ của họ. Người khẳng định: "Nhà nước ta ngày nay là của tất cả những người lao động. Vậy công nhân, nông dân, trí thức cách mạng cần nhận rõ rằng: hiện nay, nhân dân lao động ta là những người làm chủ nước ta Chúng ta có quyền và có đủ điều kiện để tự tay mình xây dựng đời sống tự do, hạnh phúc của mình… Đã là người chủ nhà nước thì phải chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà… Đã là người chủ thì phải biết tự mình lo toan, gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ". (16) Bốn là xây dựng nhà nước thực sự của dân, do dân, dân là xây dựng nhà nước hợp hiến, hợp pháp, thực hiện quản lí xã hội theo pháp luật và kết hợp chặt chẽ với giáo dục tưởng, đạo đức. Có người cho rằng Hồ Chí Minh đề cao "đức trị", coi nhẹ "pháp trị". Đó là điều ngộ nhận, không đúng với nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 8/2010 47 quan điểm của Người. Thực ra Hồ Chí Minh đã sớm cảm nhận được tầm quan trọng của tính hợp pháp của nhà nước và vai trò của pháp luật trong quản lí xã hội và hoạt động của nhà nước, nhất là trong việc bảo vệ quyền tự do, dân chủ và lợi ích của nhân dân. Ở Người, cả trong nhận thứctrong hành động đã thể hiện được trình độ kết hợp nhuần nhuyễn giữa "đức trị" và "pháp trị". Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, trong tình thế cách mạng muôn vàn khó khăn, tại phiên họp Chính phủ lâm thời ngày 3/9/1945, Hồ Chí Minh đã xác định nhiệm vụ cấp bách phải tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội để có cơ sở xây dựng Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam và Đông Nam Á - tạo cơ sở pháp lí cao nhất trong cả hoạt động đối nội và đối ngoại, khẳng định sự ra đời hợp hiến của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà trước cộng đồng quốc tế. Trong quá trình lãnh đạo xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, Hồ Chí Minh đã kí hơn 60 sắc lệnh, chỉ đạo soạn thảo Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959, tạo cơ sở pháp lí cho tổ chức hoạt động của nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Đặc biệt trong hoàn cảnh sau kháng chiến chống Pháp bộn bề công việc, Hồ Chí Minh vẫn quan tâm chỉ đạo xây dựng Luật hôn nhân - gia đình, Luật lao động, Luật cải cách ruộng đất, là những văn bản luật quan trọng liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích của nhân dân lao động, không thể sử dụng các văn bản luật cũ. Trong lãnh đạo, nhà nước quản lí xã hội theo pháp luật, tăng cường pháp chế, Hồ Chí Minh coi trọng các biện pháp phòng ngừa, răn đe hơn là trừng trị, "phòng bệnh" hơn "chữa bệnh". Từ quan điểm đó, Người chỉ đạo tăng cường các biện pháp phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn thực hiện pháp luật, kết hợp với giáo dục tư tưởng, đạo đức cho cán bộ và nhân dân. Trong công tác lãnh đạo Đảng và Chính phủ cũng như đi bất cứ địa phương nào, Hồ Chí Minh luôn luôn thể hiện tình cảm thương yêu, độ lượng nhưng Người cũng thể hiện rất rõ ràng thái độ nghiêm khắc đối với khuyết điểm và các vi phạm của các cán bộ, công chức. Hồ Chí Minh không chỉ quan tâm vấn đề xây dựng pháp luật, quản lí xã hội theo pháp luật mà Người còn quan tâm đến nội dung của pháp luật xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính giai cấp, tính dân chủ trong pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thể hiện được quyền tự do, dân chủ, ý chí và lợi ích của nhân dân. Người chỉ rõ: "Luật pháp của chúng ta… là ý chí của giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng… pháp luật của ta hiện nay bảo vệ quyền lợi của hàng triệu người lao động… pháp luật của ta là pháp luật thật sự dân chủ, bảo vệ quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động". (17) Năm là xây dựng nhà nước thực sự của dân, do dân, dân là xây dựng nhà nước có trách nhiệm và chịu trách nhiệm trước nhân dân, bảo đảm cho công dân làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội. Hồ Chí Minh luôn luôn khẳng định "chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ mà Chính phủ là người đầy tớ trung thành của nhân dân. Chính phủ có một mục đích là: hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân". (18) Mặt khác, Hồ Chí Minh nhấn mạnh trách nhiệm pháp lí của Đảng, Nhà nước và cán bộ đảng viên nếu không làm tốt chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Người chỉ rõ: "Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Đảng và Chính nghiên cứu - trao đổi 48 tạp chí luật học số 8/2010 ph cú li; nu dõn dt l ng v Chớnh ph cú li; nu dõn m l ng v Chớnh ph cú li". (19) Trong nh nc xó hi ch ngha, i vi cụng dõn, quyn v ngha v luụn luụn gn bú vi nhau. Nh nc cụng nhn v to iu kin nhõn dõn thc hin quyn t do, dõn ch ca mỡnh, cũn cụng dõn phi lm trũn cỏc ngha v i vi nh nc v xó hi. Phỏt biu v sa i Hin phỏp nm 1946, H Chớ Minh ch rừ: "Do tớnh cht ca Nh nc ta, do ch kinh t v xó hi ca chỳng ta, Nh nc chng nhng cụng nhn nhng quyn li ca cụng dõn thc s c hng cỏc quyn li ú Trong ch ta, li ớch ca Nh nc, ca tp th cựng li ớch ca cỏ nhõn cn bn l nht trớ. Cho nờn trong khi c hng nhng quyn li do Nh nc v tp th mang li cho mỡnh thỡ mi ngi cụng dõn phi t giỏc lm trũn ngha v i vi Nh nc, i vi tp th". (20) Sỏu l xõy dng nh nc thc s ca dõn, do dõn, vỡ dõn l xõy dng nh nc trong sch; ngn chn, loi tr c quan liờu, tham nhng, lóng phớ v cỏc hin tng tiờu cc khỏc trong b mỏy nh nc. Nghiờn cu di sn lớ lun ca H Chớ Minh thy rừ s quan tõm c bit, s bn khon trn tr ca Ngi v vn ny. H Chớ Minh thy rừ nhng cn bnh ny e da sinh mnh ca ng, ca nh nc kiu mi v ch xó hi ch ngha, chỳng l gic ni xõm, l k thự ca ch ngha xó hi. Ngay t tp ti liu "ng kỏch mnh" dựng hun luyn cỏn b chun b cho cỏch mng Vit Nam t nhng nm 1925-1930 Qung Chõu, H Chớ Minh ó dnh bi hc u tiờn "T cỏch mt ngi cỏch mnh" hun luyn cỏn b, trong ú chỳ ý n o c v nhng phm cht ca ngi cỏn b cỏch mng. Sau khi Nh nc Vit Nam dõn ch cng ho ra i c 45 ngy, H Chớ Minh phỏt hin nhng cn bnh quan liờu, tham nhng, lóng phớ v tiờu cc khỏc ó phỏt sinh trong b mỏy nh nc kiu mi. Ngy 17/10/1945, trong "Th gi y ban nhõn dõn cỏc kỡ, tnh, huyn v lng" Ngi nhc nh: "Chỳng ta phi hiu rng cỏc c quan ca Chớnh ph t ton quc cho n cỏc lng u l cụng bc ca dõn, ngha l gỏnh vỏc vic chung ca dõn, ch khụng phi ố u dõn nh trong thi k di quyn thng tr ca Phỏp, Nht. Vic gỡ cú li cho dõn ta phi ht sc lm. Vic gỡ cú hi n dõn, ta phi ht sc trỏnh". (21) Trong th H Ch tch ó nhc nh nhng cn bnh mi xut hin v cn phi khc phc l: trỏi phộp, cy th, h hoỏ, t tỳng, chia r, kiờu ngo. (22) Trong nhng giai on khú khn ca cỏch mng hoc nhng ngy l ln, H Ch tch ó vit nhng tỏc phm riờng cp vn o c, phm cht ca cỏn b. Chng hn, "Sa i li lm vic" (1947), "Phi ty sch bnh quan liờu" (2/9/1950), "Cn ty sch bnh quan liờu" (2/9/1951), "Thc hnh tit kim, chng tham ụ, lóng phớ, chng bnh quan liờu" (1952), "Chng quan liờu, tham ụ, lóng phớ" (31/7/1952), "Nõng cao o c cỏch mng quột sch ch ngha cỏ nhõn" (3/2/1969) Trong hu ht cỏc bi núi, bi vit t din vn i hi ng cho n cỏc bui núi chuyn gp g ngn ngi vi cỏn b cỏc cp, H Chớ Minh u cp vn cn, kim, liờm, chớnh, chớ cụng, vụ t ca i ng cỏn b. By l xõy dng nh nc thc s ca dõn, do dõn, vỡ dõn phi chm lo xõy dng i ng cỏn b, cụng chc nng lc, nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 8/2010 49 phm cht phc v nhõn dõn, thc hin cỏc nhim v ca cỏch mng. õy cng l vn m Ch tch H Chớ Minh c bit quan tõm. Ngi cho rng: "Cỏn b l gc ca mi cụng vic". (23) "Muụn vic thnh cụng hoc tht bi u do cỏn b tt hoc kộm. ú l mt chõn lớ nht nh". (24) Trong vn xõy dng i ng cỏn b ca ng, Nh nc, Ch tch H Chớ Minh nhn mnh nhng vn ch yu sau: - H Chớ Minh luụn khng nh vai trũ quan trng ca cụng tỏc o to hun luyn cỏn b. Ngi cho rng "hun luyn cỏn b l cụng vic gc ca ng". (25) Cụng vic gc cú ngha l cụng vic phi lm u tiờn, thng xuyờn, lõu di, cú tm nhỡn chin lc. o to, hun luyn cỏn b luụn luụn l yờu cu bc xỳc ca ng, ca s nghip cỏch mng. Ngi ch rừ "cuc cỏch mng xó hi ch ngha l mt cuc bin i khú khn nht v sõu sc nht. Chỳng ta phi xõy dng mt xó hi hon ton mi, xa nay cha tng cú trong lch s dõn tc Chỳng ta phi bin mt nc dt nỏt, cc kh thnh mt nc vn hoỏ cao v i sng ti vui hnh phỳc. Chỳng ta phi tin hnh nhng nhim v ú trong nhng iu kin c bit ca nc ta, ngha l trờn c s ca mt xó hi va thoỏt khi ỏch thc dõn phong kin, ht sc lc hu Trong nhng iu kin nh th chỳng ta phi dựng nhng phng phỏp gỡ, hỡnh thc gỡ, i theo tc no tin dn lờn ch ngha xó hi. Mun gii quyt tt nhng vn ú, mun bt mũ mm, mun phm sai lm thỡ chỳng ta phi hc tp kinh nghim ca cỏc nc anh em v ỏp dng nhng kinh nghim y mt cỏch sỏng to" (26) (tỏc gi nhn mnh). Trong bi "Núi v cụng tỏc hun luyn v hc tp" ti Hi ngh hun luyn ton quc ln th nht, H Chớ Minh rt coi trng vai trũ ca ngi thy v ch ra yờu cu tiờu chun ca ngi thy, ngi i hun luyn. (27) Ngi ch rừ: "Ngi hun luyn ca on th phi lm kiu mu v mi mt: t tng, o c, li lm vic". Nh vy, ngi thy l ngi gng mu c v t tng, o c, tỏc phong lm vic; ni dung, chng trỡnh, ti liu ging dy "phi ly nhng ti liu v ch ngha Mỏc - Lờnin lm gc" nhng phi "la chn, xp t li" cho phự hp vi trỡnh ngi hc; "kinh nghim do ngi hc mang n" u l "nhng ti liu thit thc" cn "trao i, gom gúp li"; "phi hc tp, nghiờn cu nhng ch th, ngh quyt, lut, lnh ca on th v Chớnh ph"; "phi thc hnh khu hiu: lm vic gỡ, hc vic ny Cỏn b mụn no phi hc tho cụng vic trong mụn y". (28) Mt khỏc, phi nghiờn cu c lớ lun v thc tin ca nhõn loi. Ngi cho rng "Lớ lun l s tng kt nhng kinh nghim ca loi ngi, l tng hp nhng tri thc v t nhiờn v xó hi, tớch tr li trong quỏ trỡnh lch s" (29) vỡ vy chỳng ta phi nghiờn cu, tip thu cú chn lc tri thc, kinh nghim ca c nhõn loi. V phng chõm, dy v hc trong tỏc phm ny, Ngi nhn mnh yờu cu (30) "Ct thit thc, chu ỏo hn tham nhiu"; "hun luyn t di lờn"; "gn lớ lun vi cụng tỏc thc t v phi nhm ỏp ng ỳng nhu cu ca thc tin". V phng phỏp dy v hc Ngi cao vic t hc: "Hc tp trng ca on th khụng phi nh hc cỏc trng lp c", "phi bit t ng hc tp". Thy giỏo phi "nõng cao nghiªn cøu - trao ®æi 50 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2010 và hướng dẫn việc tự học". Người học có thái độ, động cơ, mục đích học tập đúng đắn. Người chỉ rõ: "học để sửa chữa tưởng", "tu dưỡng đạo đức cách mạng"; "học để tin tưởng", "học để hành"; "học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân", "khiêm tốn, thật thà, tự nguyện, tự giác", "độc lập suy nghĩ và tự do tưởng", "bảo vệ chân lí, có nguyên tắc tính, không được ba phải, điều hoà” Hồ Chí Minh đã khái quát một cách cô đọng nhất yêu cầu học tập đối với cán bộ, công chức trong sổ vàng truyền thống của Trường Nguyễn Ái Quốc trung ương (nay là Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh): "Học để làm việc, làm người, làm cán bộ, học để phụng sự đoàn thể, Tổ quốc, nhân dân và nhân loại". - Trong công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn quan tâm đến công tác lựa chọn, đánh giá, sử dụng và chính sách đối với cán bộ, công chức cán bộ. Người dạy "phải biết rõ cán bộ", "phải cất nhắc cán bộ cho đúng", "phải khéo dùng cán bộ", "phải giúp cán bộ cho đúng", "phải giữ gìn cán bộ". (31) Muốn lựa chọn cán bộ đúng phải căn cứ vào những yêu cầu sau đây: (32) + Những người tỏ ra rất trung thành và hăng hái trong công việc, trong đấu tranh. + Những người liên lạc mật thiết với dân chúng, hiểu biết dân chúng. Luôn luôn chú ý đến lợi ích của dân chúng. + Những người có thể phụ trách giải quyết các vấn đề trong những hoàn cảnh khó khăn. Ai sợ phụ trách, không có sáng kiến, thì không phải là người lãnh đạo. + Những người luôn luôn giữ đúng kỉ luật. Để xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước kiểu mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết năm cách đối xử đúng đắn với đội ngũ cán bộ là (33) : "Chỉ đạo": thả cho họ làm, thả cho họ phụ trách, dù sai lầm chút ít cũng không sợ. Nhưng phải luôn luôn tùy theo hoàn cảnh mà bày vẽ cho họ về phương hướng công tác, cách thức công tác để họ phát triển năng lực và sáng kiến của họ…; Nâng cao: luôn luôn tìm cách cho họ học thêm lí luận và cách làm việc…; Kiểm tra: không phải ngày nào cũng kiểm tra nhưng thường thường kiểm tra để giúp họ rút kinh nghiệm, sửa chữa khuyết điểm, phát triển ưu điểm. Giao công việc mà không kiểm tra, đến lúc thất bại mới chú ý đến. Thế là không biết yêu dấu cán bộ; Cải tạo: khi họ sai lầm thì dùng cách "thuyết phục" giúp cho họ sửa chữa…; Giúp đỡ: phải cho họ điều kiện sinh sống đầy đủ mà làm việc. Khi họ đau ốm phải có thuốc thang. Tùy theo hoàn cảnh mà giúp họ giải quyết vấn đề gia đình… Tám là xây dựng nhà nước kiểu mới thực sự của dân, do dân, dân phải có biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước. Theo tưởng Hồ Chí Minh, trong hoạt động của bộ máy nhà nước kiểu mới, việc kiểm tra, giám sát là yêu cầu khách quan. Nó giúp phát hiện, ngăn chặn khuyết điểm, biểu dương ưu điểm của cán bộ, theo dõi việc thi hành chính sách, pháp luật. Ngay từ những ngày đầu của chính quyền cách mạng, ngày 23/11/1945, Hồ Chủ tịch kí Sắc lệnh thành lập ban thanh tra đặc biệt với nhiệm vụ "thanh tra tất cả các công việc và các nhân viên của ủy ban nhân dân và các cơ quan của Chính phủ". Người nhấn mạnh: "Muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy, muốn biết các nghị quyết có được nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 8/2010 51 thi hnh khụng, thi hnh cú ỳng khụng, mun bit ai ra sc lm, ai lm qua chuyn, ch mt cỏch, l khộo kim soỏt. Kim soỏt khộo bao nhiờu, khuyt im lũi ra ht, hn na kim tra khộo v sau khuyt im bt i". (34) "Cú kim soỏt mi bit rừ cỏn b v nhõn viờn tt hay xu, mi bit rừ u im v khuyt im ca cỏc c quan, mi bit rừ u im v khuyt im ca cỏc mnh lnh v ngh quyt". (35) Ngi cũn ch rừ mun kim soỏt cú kt qu tt "vic kim soỏt phi cú h thng, phi thng lm", "ngi kim soỏt phi l nhng ngi rt cú uy tớn" v "khụng phi c ngi trong phũng giy m ch ngi bỏo cỏo, m phi i tn ni, xem tn ch" kt hp kim soỏt "t di lờn" v "t trờn xung". (36) Vi nhng t tng v quan im nờu trờn, H Chớ Minh ch rừ thanh tra, kim tra, giỏm sỏt trong nh nc kiu mi khụng ch l x lớ vi phm m ch yu l sa cha khuyt im. Nhng t tng quan im ca H Chớ Minh v nh nc kiu mi mói mói l di sn lớ lun vụ giỏ ca cỏch mng Vit Nam ng thi cú giỏ tr ph bin i vi phong tro cỏch mng ca giai cp cụng nhõn v nhõn loi tin b. Ch ngha Mỏc - Lờnin v t tng H Chớ Minh l nn tng t tng, lớ lun ca ng ta, vỡ vy chỳng ta cn tip tc nghiờn cu, quỏn trit, vn dng y t tng H Chớ Minh v nh nc kiu mi gúp phn xõy dng nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha ca nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn nc ta hin nay./. (1).Xem: ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc ln th IX, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 2001, tr. 38. (2).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 2, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 2000, tr. 280. (3).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 3, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 1995, tr. 1 - 2. (4).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 3, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 1995, tr. 2. (5).Xem: ng cng sn Vit Nam, Vn kin ng ton tp, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 2000, tp 7, tr. 118 - 119. (6).Xem: ng Cng sn Vit Nam, Sd, tp 7, tr. 118 - 119. (7).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 3, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 2000, tr. 583. (8).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 7, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 1996, tr. 212. (9).Xem: Sd, tr. 212. (10).Xem: Sd, tr. 217. (11).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 7, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 1996, tr. 429. (12).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 7, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 1996, tr. 438. (13).Xem: Sd, tr. 438. (14).Xem: Sd, tr. 218. (15).Xem: H Chớ Minh, Sd, tp 7, tr. 218. (16).Xem: H Chớ Minh, Sd, tp 10, tr.310-311. (17).Xem: H Chớ Minh, V nh nc v phỏp lut, Nxb. Phỏp lớ, H Ni, 1995, tr. 186. (18).Xem: H Chớ Minh, Sd, tp 7, tr. 217. (19).Xem: H Chớ Minh, Sd, tp 7, tr. 572. (20).Xem: H Chớ Minh, Sd, tp 9, tr. 579 - 597. (21).Xem: H Chớ Minh, Sd, tp 4, tr. 56. (22).Xem: H Chớ Minh, Sd, tp 4, tr. 57. (23).Xem: H Chớ Minh, Sd, tp 5, tr. 269. (24).Xem: Sd, tp 5, tr. 240. (25).Xem: Sd, tp 5, tr. 269. (26).Xem: Sd, tp 8, tr. 493 - 494. (27).Xem: Sd, tp 6, tr. 45 - 53 (28).Xem: H Chớ Minh, Sd, tp 5, tr. 270 - 271. (29).Xem: H Chớ Minh, Sd, tp 8, tr. 499 - 500. (30).Xem: H Chớ Minh, Sd, tp 6, tr. 45 - 53. (31).Xem: Sd, tp 5, tr. 274. (32).Xem: Sd, tp 5, tr. 275. (33).Xem: Sd, tp 5, tr. 276. (34).Xem: H Chớ Minh, Sd, tp 5, tr. 287 - 288. (35).Xem: Sd, tp 5, tr. 287 - 288. (36).Xem: Sd, tp 5, tr. 287 - 288. . xây dựng nhà nước kiểu mới thực sự của dân, do dân, vì dân phải có biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước. Theo tư tư ng Hồ Chí Minh, trong. xây dựng nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân là xây dựng nhà nước có trách nhiệm và chịu trách nhiệm trước nhân dân, bảo đảm cho công dân làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội. Hồ. động. Ba là xây dựng nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân phải dựa trên nền tảng chính trị-xã hội là lực lượng đoàn kết toàn dân, bảo đảm mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, bảo đảm

Ngày đăng: 24/03/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w