1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam

106 3,2K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 562 KB

Nội dung

Luận Văn: Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam

Lời cảm ơn Em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Thuý Hơng giáo trực tiếp h- ớng dẫn em và tham gia đóng góp nhiều ý kiến cho luận văn. Em xin chân trọng gửi tới các thầy giáo, giáo Khoa Lao động và dân số lời cảm ơn sâu sắc về sự giúp đỡ tận tình đối với trong thời gian qua. Xin cám ơn Tổng công ty xi măng Việt nam, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trực thuộc Tổng công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt quá trình nghiên cứu và bản luận văn này. Xin cám ơn những tình cảm tốt đẹp và sự quan tâm giúp đỡ nhiệt thành của ng- ời thân và bạn bè. Xin chân thành cám ơn. Học viên Trần Thị Hoài Thu. Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt BQ : Bình quân CNV : công nhân viên CBCV: cấp bậc chức vụ DN : doanh nghiệp DT : doanh thu ĐMLĐ : định mức lao động ĐG : đơn giá đ : đồng Việt nam ILO : tổ chức lao động quốc tế KD : kinh doanh NSNN : ngân sách nhà nớc NSLĐ : năng suất lao động LĐTBXH : Lao động thơng binh xã hội SXKD : sản suất kinh doanh TNBQ: thu nhập bình quân TL-TC : tiền lơng, tiền công XN : nghiệp 2 Danh mục các hình vẽ, bảng biểu Hình 2.1. Mô hình cấu tổ chức của Tổng công ty. Hình 2.2. Mô hình cấu tổ chức của các công ty. Hình 2.3. Doanh thu của Tổng công ty giai đoạn 1999-2002. Hình 2.4. Lợi nhuận của Tổng công ty giai đoạn 1999 2002. Hình 2.5. Nộp ngân sách của Tổng công ty giai đoạn 1999 2002. Hình 2.6. Mô hình phân cấp quản lao động tiền lơng. Bảng 2.1. Các chỉ tiêu của Tổng công ty Xi măng Việt nam. Bảng 2.2. Hiệu quả do chi phí 1 đồng tiền lơng của Tổng công ty. Bảng 2.3. Xây dựng và thực hiện tiền lơng tối thiểu của một số công ty. Bảng 2.4.Thu nhập thấp nhất tại các công ty năm 2001. Bảng 2.5. Quĩ lơng thực hiện của một số công ty. Bảng 2.6.Tốc độ tăng năng suất lao động và tiền lơng bình quân. Bảng 2.7. Thang lơng A1: khí, Điện, Điện tử Tin học. Bảng 2.8. Hệ số chức danh công việc của công ty xi măng Bút Sơn. Bảng 2.9.Bảng thanh toán lơng Công ty xi măng Bỉm Sơn. Bảng 2.10. Mức chênh lệch tiền lơng. Bảng 3.1. Hệ số hoàn thành công việc. 3 Mục lục Lời cảm ơn .1 1 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt .2 Danh mục các hình vẽ, bảng biểu .3 Mục lục 4 Lời mở đầu 6 luận bản về tiền lơng .8 và chế quản tiền lơng .8 1.1. luận bản về tiền lơng 8 1.1.1 Khái niệm tiền lơng 8 1.1.2. Các chức năng bản của tiền lơng 10 1.1.3. Bản chất của tiền lơng .13 1.2. chế quản tiền lơng .15 1.2.1. Khái niệm chế, chế quản kinh tế, chế quản tiền lơng 15 1.2.2. chế quản tiền lơng của Nhà nớc 16 1.2.3. chế quản tiền lơng của doanh nghiệp 20 1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến chế quản tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc .29 1.3.1. Sự thay đổi của chế quản kinh tế 30 1.3.2. Các chính sách của Nhà nớc .30 1.3.3. Sự vận động của thị trờng 30 1.3.4. Tăng trởng kinh tế và sự phát triển của khoa học công nghệ 31 1.3.5. Giá cả, lạm phát và thất nghiệp .32 1.3.6. Vai trò của các tổ chức, đoàn thể xã hội .33 1.3.7. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp .34 1.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện chế quản tiền lơng trong các doanh nghiệp.34 thực trạng chế quản tiền lơng 37 của tổng công ty xi măng việt nam .37 2.1. Những đặc điểm chủ yếu của Tổng công ty Xi măng Việt nam ảnh hởng đến chế quản tiền lơng .37 2.1.1. Lao động và việc làm: .37 2.1.2. Sản phẩm chính của Tổng công ty 38 2.1.3. cấu tổ chức của Tổng công ty: .38 2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty .39 2.2. thực trạng chế quản tiền lơng của Tổng công ty Xi măng Việt nam 45 2.2.1. Công cụ và phơng tiện thực hiện chế quản tiền lơng .45 2.2.2. Thực trạng chế quản tiền lơng của Tổng công ty .46 2.2.3. Đánh giá chung về chế quản tiền lơng của tổng công ty .50 2.3. Thực trạng chế quản tiền lơng của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam .51 2.3.1. Thực trạng về công tác định mức lao động trong các doanh nghiệp 51 4 2.3.2. Đánh giá thực hiện tiền lơng tối thiểu .53 2.3.3. Thực trạng về đơn giá tiền lơng 56 2.3.4. Thực trạng công tác trả lơng trong các doanh nghiệp .59 2.4. Các mối quan hệ trong các doanh nghiệp 73 2.4.1. Công đoàn .73 2.4.2. Thoả ớc lao động tập thể .75 2.4.3.Tuyển dụng và sử dụng lao động làm công tác lao động tiền lơng .75 Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản tiền lơng của Tổng công ty xi măng việt nam .79 3.1. Những quan điểm bản nhằm hoàn thiện chế quản tiền lơng 79 3.1.1. Quản của Nhà nớc đối với các công ty .79 3.1.2. Quản trong nội bộ công ty 80 3.2. giải pháp nhằm Hoàn thiện chế quản tiền lơng của Tổng công ty xi măng. .82 3.3. Một số giải pháp Hoàn thiện chế quản tiền lơng của các công ty 84 3.3.1. Hoàn thiện công tác định mức lao động của các công ty .84 3.3.2. Tiền lơng tối thiểu .86 3.3.3. Hoàn thiện việc xác định đơn giá tiền lơng 86 3.3.4. Xây dựng chức danh và tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức của các công ty 87 3.3.5. Hoàn thiện công tác trả lơng .90 3.3.6. Cải thiện các mối quan hệ trong doanh nghiệp .97 Kết luận .101 Tài liệu tham khảo .103 Phụ lục .104 5 Lời mở đầu 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài. Thời kì chuyển sang chế thị trờng, Nhà nớc không can thiệp trực tiếp đến lĩnh vực tiền lơng của doanh nghiệp mà chỉ quản tiền lơng thông qua các chỉ tiêu nh: định mức lao động, tiền lơng tối thiểu, đơn giá tiền lơng và hình thức trả lơng. Do đó tiền lơng của doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng tự tạo nguồn, giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trả lơng cho ngời lao động. Tiền lơng, chế quản tiền lơng là phạm trù liên quan mật thiết đến kết quả sản xuất kinh doanh, đến sự phát triển của nền kinh tế, đến đời sống của từng ngời lao động, đòi hỏi phải chế, chính sách phù hợp. Một trong những yêu cầu cấp bách của các doanh nghiệp hiện nay là đổi mới chế quản tiền lơng, bảo đảm gắn tiền lơng của ngời lao động với kết quả sản xuất và đóng góp của bản thân họ, nâng cao tính kích thích của tiền lơng. Tuy nhiên, chế quản tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung cũng nh các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam trên thực tế cha theo kịp với điều kiện kinh tế xã hội của nớc ta sau 10 năm đổi mới đã nhiều thay đổi. Quan niệm về tiền lơng, quy chế trả lơng, công tác quản tiền lơng, thu nhập, tiền lơng không phản ánh đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh và những đóng góp của ngời lao động. Vì vậy, nghiên cứu đề tài " Một số vấn đề bản nhằm hoàn thiện chế quản tiền lơng của Tổng công ty Xi măng Việt nam" là hết sức cần thiết nhằm giúp các doanh nghiệp chế quản tiền lơng phù hợp, tăng tính kích thích của tiền lơng, khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các biện pháp nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời xác định đợc mối quan hệ lợi ích giữa ngời lao động, doanh nghiệp và Nhà nớc thông qua đó thúc đẩy hiệu quả kinh doanh. 2. Mục đích của luận văn. Đánh giá chế quản tiền lơng của một số doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam. Luận văn đa ra một số khuyến nghị về chế quản tiền lơng phù hợp với các doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam. 6 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn. + Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng chế quản tiền lơng của các doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam. + Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các doanh nghiệp thuộc khối sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty Xi măng Việt nam, trong thời kì nền kinh tế thị trờng sự quản của Nhà nớc. 4. Phơng pháp nghiên cứu của luận văn. Luận văn đợc thực hiện trên sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử, đồng thời sử dụng các phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, khảo sát thực tế để làm rõ bản chất của từng vấn đề. Số liệu sử dụng trong luận văn đợc lấy trong các báo cáo chính thức của doanh nghiệp và số liệu khảo sát thực tế. 5. Những đóng góp của luận văn. Hệ thống hoá và hoàn thiện một số vấn đề luận về tiền lơng, chế quản tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Phân tích, đánh giá thực trạng về tiền lơng, chế quản tiền lơng của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam. Đây là sở để tác giả đa ra các khuyến nghị hoàn thiện chế quản tiền lơng của Tổng công ty Xi măng Việt nam, giúp các doanh nghiệp tối đa hoá lợi ích chi phí tiền lơng bỏ ra. 6. Kết cấu, luận văn. Luận văn, ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 chơng: - Chơng 1: luận bản về tiền lơng và chế quản tiền lơng. - Chơng 2:Thực trạng về chế quản tiền lơng của Tổng công ty Xi măng Việt nam. - Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản tiền lơng của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam. 7 Chơng 1 luận bản về tiền lơng và chế quản tiền lơng. 1.1. luận bản về tiền lơng. 1.1.1 Khái niệm tiền lơng. Để hiểu rõ khái niệm về tiền lơng cần phải xem xét nó trong các thời kì phát triển của xã hội. Trong xã hội t bản lao động biến thành hàng hoá, các quan hệ thị trờng thống trị và chi phối mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác. Tiền lơng theo C. Mác "không phải là giá trị hay giá cả của sức lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động" (C. Mác F. Angnghen Tuyển tập, tập 2, nhà xuất bản sự thật, Hà nội 1960) Dới chủ nghĩa xã hội nhiều ngời cho rằng "Tiền lơng là hình thức trả công cho ngời lao động, một bộ phận thu nhập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu, do nhà nớc phân phối cho công nhân viên bằng hình thức tiền tệ, phù hợp với qui luật phân phối theo lao động." Trong công ớc 95 (1949) của tổ chức lao động quốc tế (ILO) về bảo vệ tiền l- ơng, điều 1 ghi "Tiền lơng bất luận tên gọi hay cách tính thế nào mà thể biểu hiện bằng tiền và đợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động bằng pháp luật, pháp qui quốc gia là sự trả công hoặc thu nhập do ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động theo một hợp đồng lao động bằng văn bản hay bằng miệng cho một công việc đã thực hiện hoặc cho dịch vụ đã làm hoặc sẽ làm." Trong luật lao động, nhiều nớc đều chơng, mục gồm nhiều điều khoản qui định về tiền lơng, tiền thởng khá chi tiết. ở Việt nam, năm 1977, từ điển thống kê, trang 391 định nghĩa: "Tiền lơng là số tiền trả cho công nhân viên chức theo số lợng và chất lợng lao động của họ đã đóng góp." 8 Tháng 3 năm 1991 ban chỉ đạo nghiên cứu đổi mới chính sách tiền lơng Nhà n- ớc đa ra định nghĩa: "Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành qua thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng sức lao động phù hợp với quan hệ cung cầu trong nền kinh tế thị trờng." Nền kinh tế thị trờng đang dần hình thành quan niệm về tiền lơng đợc thay đổi căn bản, tiền lơng đợc hiểu là số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo giá trị sức lao động mà họ hao phí trên sở thoả thuận. Tại điều 55, chơng VI "Tiền lơng" của Bộ luật Lao động ban hành năm 1994 ghi "Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc. Mức lơng của ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc qui định" ở Việt nam các điều kiện mang tính tiền đề để sức lao đông trở thành hàng hoá đang tồn tại thì tiền lơng phải là tiền trả cho việc sử dụng sức lao động, tức là giá của hàng hoá sức lao động mà ngời cung ứng và ngời sử dụng sức lao động thoả thuận với nhau theo qui luật cung cầu, qui luật giá trị trên thị trờng lao động theo pháp luật của Nhà nớc. Vì vậy, trong quá trình sản xuất, kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh. Do đó, tiền l- ơng luôn đợc tính toán và quản chặt chẽ. Đối với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ. Nâng cao tiền lơng là mục đích của hết thảy mọi ngời lao động. Mục đích này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình. Trong các doanh nghiệp Nhà nớc, tiền l- ơng là số tiền mà các doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo chế và chính sách của Nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang, bảng lơng do Nhà nớc quy định. Phân tích những ý nghĩa này của tiền lơng sẽ cho chúng ta thấy rõ những vấn đề cần phải vận dụng và nghiên cứu khi đa ra chế quản thích hợp. Nh vậy, thể nêu khái niệm tiền lơng trong điều kiện hiện nay nh sau: Tiền l- ơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của sức lao động mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời cung ứng sức lao động, tuân theo qui luật cung cầu, qui luật giá trị và pháp luật của Nhà nớc. 9 Trong nền kinh tế thị trờng phát triển khái niệm tiền lơng và tiền công đợc xem là đồng nhất về bản chất kinh tế, phạm vi và đối tợng áp dụng. Nhng ở các nớc đang chuyển sang chế thị trờng, khái niệm tiền lơng thờng gắn với chế độ tuyển dụng suốt đời, hoặc một thoả thuận hợp đồng. Tiền công thờng không phân biệt rõ phần tiền lơng và phụ cấp lơng mà trả trọn gói, chủ yếu áp dụng đối với ngời làm việc không ổn định, theo hợp đồng thời vụ. Nói chung, tiền lơng (hay tiền công) đều là giá cả sức lao động mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo thoả thuận để hoàn thành một công việc theo chức năng, nhiệm vụ qui định, là nguồn thu nhập, nguồn sống chính của ngời lao động và gia đình họ. Ngoài tiền lơng thể còn "phụ cấp tính chất lơng" để bổ sung cho tiền lơng do khi xác định tiền lơng cha tính đến những yếu tố không ổn định so với điều kiện lao động, điều kiện sinh hoạt bình thờng, nh phụ cấp lao động, phụ cấp làm ngoài giờ, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp thu hút Thêm vào đó tiền thởng cũng là khoản bổ sung cho tiền lơng, tiền công làm tăng thu nhập để kích thích ngời lao động nỗ lực làm việc tốt hơn, nh thởng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t, nguyên liệu, thởng hoàn thành nhiệm vụ, thởng từ lợi nhuận Tất cả những khoản đó hình thành thu nhập của ng ời lao động. Nh vậy, "thu nhập" là các khoản mà ngời lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc đợc ngời sử dụng lao động trả theo lao động và là thu nhập thờng xuyên, tính bình quân tháng trong năm, bao gồm tiền lơng (hay tiền công), các loại phụ cấp lơng, tiền thởng và những chi phí thờng xuyên, ổn định mà ngời sử dụng lao động chi trực tiếp cho ngời lao động. 1.1.2. Các chức năng bản của tiền lơng. Trong kinh tế thị trờng tiền lơng các chức năng bản sau: 1.1.2.1. Thớc đo giá trị. Tiền lơng thể hiện bằng tiền của giá trị lao động, đợc biểu hiện ra bên ngoài nh là giá cả của sức lao động. Vì vậy tiền lơng trở thành thớc đo giá trị sức lao động, đợc biểu hiện nh giá trị cụ thể của việc làm đợc trả công. Cũng nh mọi quan hệ mua bán khác, việc làm nh một thứ hàng hoá đem bán trên thị trờng, trớc hết phải ích mà điều đó nghĩa là đem lại lợi ích cho ngời mua nó. Nói cách khác, giá trị của lao 10 [...]... của doanh nghiệp 1.2 chế quản tiền lơng 1.2.1 Khái niệm chế, chế quản kinh tế, chế quản tiền lơng chế: Theo từ điển tiếng Việt của trung tâm từ điển Viện ngôn ngữ học, là cách thức, theo đó một quá trình đợc thực hiện, là phơng pháp hoặc thủ tục để làm cho cái gì đó đợc thực hiện, là sự phối hợp các bộ phận đợc sử dụng nhằm đạt đến một kết quả nhất định Quản lý: Theo điều khiển... nhau giữa các cấp quản khác nhau nhng đều tác động theo cùng một định hớng và nhằm cùng một hệ mục tiêu Nh vậy, thể hiểu cơ chế quản tiền lơng là một bộ phận của chế quản kinh tế Trong đó các cấp quản giữ vai trò chủ thể sử dụng đòn bảy của hệ thống kinh tế, trên sở nhận thức các qui luật kinh tế khách quan, ban hành văn bản qui định về mục tiêu, phơng thức quản lý, nguyên tắc, thể... nghiệp Nhà nớc, chế quản tiền lơng và thu nhập chịu ảnh hởng của những nhân tố sau đây: 30 1.3.1 Sự thay đổi củachế quản kinh tế chế quản kinh tế tác động đến các chế kinh doanh, thúc đẩy hoặc kiềm chế mức hiệu quả của doanh nghiệp, do đó quyết định nhu cầu về sử dụng nhân lực cũng nh khả năng thanh toán mức tiền công Trong cùng một điều kiện, khă năng thoả mãn nhu cầu của ngời lao... phụ thuộc vào cơ chế quản kinh tế chế quản thông thoáng, tạo điều kiện phát triển thì sản phẩm của lao động cận biên càng lớn và mức tiền lơng cao hơn Nh vậy quản tiền lơng đạt hiệu quả 1.3.2 Các chính sách của Nhà nớc Hệ thống những quan điểm, chính sách, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc Thông qua hệ thống quan quản lao động, các công cụ quản Nhà nớc đợc... hết phải kiện toàn một cách đồng bộ những văn bản pháp qui liên quan, bộ máy quản gọn nhẹ để đạt mục tiêu bản thúc đẩy sản xuất phát triển trên sở mở rộng quyền tự chủ của doanh nghiệp Những nội dung này cần đợc quán triệt trong việc hoàn thiện chế quản tiền lơng, tạo đòn bẩy tích cực tác động đến lợi ích của ngời lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất chế quản tiền lơng không thể... nghiệp và tiếp tục đến ngời lao động chế quản trên đều tiến hành đồng thời theo hai chiều, vừa sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của quan quản Nhà nớc, quan chủ quản và vừa phản ánh trực tiếp từ doanh nghiệp đến quan quản Nhà nớc trong một số nội dung cụ thể liên quan trực tiếp đến chính sách tiền lơng Nhìn chung, chế điều hành vận động theo một chu trình khép kín và tác động... kiện đảm bảo để thực hiện việc quản lý, điều tiết tiền lơng trong khuôn khổ qui định của pháp luật 1.2.2 Cơ chế quản tiền lơng của Nhà nớc 1.2.2.1 Mục tiêu của chế quản tiền lơng của Nhà nớc Tiền lơng thuộc phạm trù kinh tế - xã hội Nên con ngời hành động theo cách thức nào đó là vì con ngời do thoả mãn những nhu cầu xác định Nhu cầu là động lực mạnh mẽ của lao động sản xuất Đối với ngời... thực hiện chế quản tiền lơng của doanh nghiệp, tuy cũng nhợc điểm là công tác quản còn lỏng lẻo, không theo qui luật thị trờng Theo quan điểm của thị trờng tiền lơng phải là chi phí đầu vào, khoản chi tài chính, chi đầu t của doanh nghiệp Do đó, phải tính đến lợi ích của tiền lơng để trả lơng hiệu quả Nh vậy, khâu trung tâm và điểm xuất phát để xây dựng và thực hiện chế quản tiền lơng... nhuận kế hoạch 1.2.3.2.4 Công tác trả lơng 28 Trong chế quản tiền lơng của doanh nghiệp tập trung nhất là xây dựng và thực hiện công tác trả lơng và trả tiền thởng của các doanh nghiệp Làm tốt hai nội dung này là thực hiện gần nh trọn vẹn các nội dung bản của chế quản tiền lơng doanh nghiệp Đây là nội dung do doanh nghiệp tự xây dựng và kết hợp với thực hiện quy chế dân chủ ở doanh nghiệp,... thể của chế quản tiền lơng của Nhà nớc Để những chính sách và phơng pháp quản đợc thực hiện tốt, nội dung cụ thể của chế quản tiền lơng của Nhà nớc bao gồm: a Những qui phạm tính nguyên tắc 19 Nhà nớc bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện nhằm ngăn chặn sự lạm dụng sức ép lớn về việc làm trong tình hình cung ứng sức lao động lớn hơn cầu, đồng thời dựa trên nền tảng tâm sinh . góp của ngời lao động. Vì vậy, nghiên cứu đề tài " Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty Xi măng Việt nam& quot;. Chơng 1: Lý luận cơ bản về tiền lơng và cơ chế quản lý tiền lơng. - Chơng 2:Thực trạng về cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty Xi măng Việt nam. -

Ngày đăng: 14/01/2013, 15:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

chuyền công nghệ mới. Mặc dù tình hình sản xuất, kinh doanh của ngành xi măng có nhiều biến động bất lợi song Tổng công ty vẫn bố trí đủ việc làm cho ngời lao động. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
chuy ền công nghệ mới. Mặc dù tình hình sản xuất, kinh doanh của ngành xi măng có nhiều biến động bất lợi song Tổng công ty vẫn bố trí đủ việc làm cho ngời lao động (Trang 38)
Hình 2.1.Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Hình 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty (Trang 38)
2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty (Trang 39)
Hình cơ cấu tổ chức nh sau: - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Hình c ơ cấu tổ chức nh sau: (Trang 39)
1999 2000 2001 2002 Hình 2.3. Doanh thu của Tổng công ty - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
1999 2000 2001 2002 Hình 2.3. Doanh thu của Tổng công ty (Trang 40)
Hình 2.4. Lợi nhuận của Tổng công ty giai đoạn 1999 2002. – - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Hình 2.4. Lợi nhuận của Tổng công ty giai đoạn 1999 2002. – (Trang 40)
Hình 2.4. Lợi nhuận của Tổng công ty giai đoạn 1999   2002. – - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Hình 2.4. Lợi nhuận của Tổng công ty giai đoạn 1999 2002. – (Trang 40)
Qua phân tích tình hình sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty cho thấy Tổng công ty có tiềm năng phát triển lớn - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
ua phân tích tình hình sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty cho thấy Tổng công ty có tiềm năng phát triển lớn (Trang 41)
Hình 2.5. Nộp ngân sách của Tổng công ty giai đoạn 1999   2002. – - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Hình 2.5. Nộp ngân sách của Tổng công ty giai đoạn 1999 2002. – (Trang 41)
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu của Tổng công ty Xi măng Việt nam. TChỉ tiêuĐơn vị  - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu của Tổng công ty Xi măng Việt nam. TChỉ tiêuĐơn vị (Trang 43)
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu của Tổng công ty Xi măng Việt nam. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu của Tổng công ty Xi măng Việt nam (Trang 43)
- Theo định kì thờng vào tháng 5, Tổng công ty tổng hợp báo cáo về tình hình thực hiện các chỉ tiêu lao động, tiền lơng với các cơ quan Nhà nớc. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
heo định kì thờng vào tháng 5, Tổng công ty tổng hợp báo cáo về tình hình thực hiện các chỉ tiêu lao động, tiền lơng với các cơ quan Nhà nớc (Trang 48)
Hình 2. 6. Mô hình phân cấp quản lý lao động tiền lương - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Hình 2. 6. Mô hình phân cấp quản lý lao động tiền lương (Trang 48)
Bảng 2.3. Xây dựng và thực hiện tiền lơng tối thiểu của một số công ty. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 2.3. Xây dựng và thực hiện tiền lơng tối thiểu của một số công ty (Trang 53)
Bảng 2.4.Thu nhập thấp nhất tại các công ty năm 2001. TTTên doanh nghiệpThu nhập thấp  - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 2.4. Thu nhập thấp nhất tại các công ty năm 2001. TTTên doanh nghiệpThu nhập thấp (Trang 54)
Bảng 2.6.Tốc độ tăng năng suất lao động và tiền lơng bình quân. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 2.6. Tốc độ tăng năng suất lao động và tiền lơng bình quân (Trang 59)
Bảng 2.6.Tốc độ tăng năng suất lao động và tiền lơng bình quân. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 2.6. Tốc độ tăng năng suất lao động và tiền lơng bình quân (Trang 59)
Bảng 2.7. Thang lơng A1: Cơ khí, Điện, Điện tử Tin học . - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 2.7. Thang lơng A1: Cơ khí, Điện, Điện tử Tin học (Trang 65)
Bảng 2.7. Thang lơng A1: Cơ khí, Điện, Điện tử   Tin học – . - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 2.7. Thang lơng A1: Cơ khí, Điện, Điện tử Tin học – (Trang 65)
Bảng 2.8. Hệ số chức danh công việc của công ty xi măng Bút Sơn. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 2.8. Hệ số chức danh công việc của công ty xi măng Bút Sơn (Trang 66)
Bảng 2.8. Hệ số chức danh công việc của công ty xi măng Bút Sơn. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 2.8. Hệ số chức danh công việc của công ty xi măng Bút Sơn (Trang 66)
Bảng 2.10. Mức chênh lệch tiền lơng. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 2.10. Mức chênh lệch tiền lơng (Trang 72)
Bảng 2.10. Mức chênh lệch tiền lơng. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 2.10. Mức chênh lệch tiền lơng (Trang 72)
Bảng 3.1. Hệ số hoàn thành công việc - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 3.1. Hệ số hoàn thành công việc (Trang 95)
Bảng 3.1. Hệ số hoàn thành công việc - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
Bảng 3.1. Hệ số hoàn thành công việc (Trang 95)
Báo cáo tình hình giao đơn giá tiền lơng Năm : ……. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
o cáo tình hình giao đơn giá tiền lơng Năm : …… (Trang 104)
, ngày tháng năm - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
ng ày tháng năm (Trang 104)
I Chỉ tiêu SXKD 1 Giá trị tổng sản lợng - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
h ỉ tiêu SXKD 1 Giá trị tổng sản lợng (Trang 106)
Báo cáo tình hình thực hiện tiền lơng và thu nhập năm… - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam
o cáo tình hình thực hiện tiền lơng và thu nhập năm… (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w