hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của tổng công ty đường sắt việt nam

141 759 0
hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của tổng công ty đường sắt việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ THƯƠNG Hoàn thiện chế quản lý tiền lương ca Tng cụng ty ng st Vit Nam luận văn thạc sĩ KINH DOANH V QUN Lí Hà nội - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ THƯƠNG Hoàn thiện chế quản lý tiền lương Tổng công ty đường sắt Việt Nam Mã s : 60.34.05 luận văn thạc sĩ KINH DOANH V QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Vinh Hµ néi - 2006 MỤC LỤC Lời mở đầu………………………………………………………………3 Chƣơng Lý luận tiền lƣơng chế quản lý tiền lƣơng……7 1.1 Lý luận tiền lương……………………………………… 1.1.1 Khái niệm chất tiền lương……………………………7 1.1.2 Các chức tiền lương………………….………… 11 1.2 Cơ chế quản lý tiền lương………… .14 1.2.1 Khái niệm chế, chế quản lý kinh tế, chế quản lý tiền lương…………………………………………………………….14 1.2.2 Nguyên tắc chế quản lý tiền lương……………………… 15 1.2.3 Mục tiêu chế quản lý tiền lương………………………… 16 1.2.4 Nội dung chế quản lý tiền lương………………… 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chế quản lý tiền lương doanh nghiệp Nhà nước………………………………………………………………27 1.3.1.Các nhân tố bên doanh nghiệp………………… …….27 1.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp………………………… ….30 Chƣơng Thực trạng chế quản lý tiền lƣơng Tổng công ty Đƣờng Sắt Việt Nam………………….………………………………… .34 2.1 Một số nét hình thành phát triển Tổng cơng ty Đường Sắt Việt Nam………………………………………………………… 34 2.1.1 Về lao động việc làm.…………………………………… 35 2.1.2 Môi trường hoạt động Tổng công ty Đường Sắt Việt Nam…37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Đường Sắt Việt Nam……… 38 2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh hệ vận tải Tổng công ty ĐSVN……………………………………………………………………41 2.2 Thực trạng chế quản lý tiền lương khối vận tải Tổng công ty Đường Sắt Việt Nam……………………………………………………………… 46 2.2.1 Cơ chế quản lý tiền lương Nhà nước Tổng công ty…47 2.2.2 Cơ chế quản lý tiền lương Tổng công ty…………………49 2.2.3 Thực trạng chế quản lý tiền lương công ty vận tải…72 2.2.4 Nhận xét chế quản lý tiền lương Tổng công ty Đường Sắt Việt Nam……………………………… ………………………………86 Chƣơng Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lƣơng Tổng công ty Đƣờng Sắt Việt Nam……………………………90 3.1 Những quan điểm nhằm hoàn thiện chế quảm lý tiền lương…90 3.1.1 Quản lý Nhà nước tiền lương công ty……………90 3.1.2 Quản lý tiền lương nội công ty……………………… 94 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lương Tổng công ty Đường Sắt Việt Nam…………………………………………………………97 3.2.1 Hoàn thiện quản lý việc sử dụng quỹ tiền lương……………… 97 3.2.2 Nâng cao hiệu việc quản lý đơn giá tiền lương………….101 3.2.3 Hồn thiện cơng tác định mức lao động………………………….103 3.2.4 Xác định mức tiền lương tối thiểu cho phù hợp…………….109 3.2.5 Hoàn thiện quy chế phân phối tiền lương…………………….111 3.2.6 Củng cố phận làm công tác lao động tiền lương…………… 127 3.2.7.Tăng cường củng cố, kiện tồn tổ chức cơng đồn doanh nghiệp………………………………………………………………… 128 Kết luận……………………………………………………………………130 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 133 Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài: Tiền lương phạm trù kinh tế có ý nghĩa quan trọng tồn hệ thống kinh tế xã hội quốc gia Chính sách tiền lương đắn có tác động lớn đến việc phát triển kinh tế, tạo điều kiện ổn định cải thiện đời sống người lao động Tiền lương nói riêng thu nhập nói chung phần mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, phù hợp với giá trị sức lao động hao phí q trình sản xuất Nhà nước người lao động quan tâm đến sách tiền lương Việc thường xuyên đổi mới, hoàn thiện chế sách tiền lương cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, trị giai đoạn nhiệm vụ quan trọng Một yêu cầu cấp bách cải cách tiền lương đổi chế quản lý tiền lương, đảm bảo gắn tiền lương người lao động với kết sản xuất đóng góp thân họ, nâng cao vai trò đòn bẩy kinh tế tiền lương, giải hài hồ lợi ích người lao động, doanh nghiệp xã hội Trong thời kỳ chuyển sang chế thị trường, chế quản lý tiền lương chuyển từ chế độ bao cấp Ngân sách Nhà nước sang chế quản lý quỹ tiền lương thông qua thông số thay cho việc can thiệp trực tiếp làm cho người quan tâm đến hiệu sản xuất doanh nghiệp Do đó, tiền lương phụ thuộc vào khả từ tạo nguồn chế phân phối tiền lương doanh nghiệp, Giám đốc người chịu trách nhiệm việc trả lương cho người lao động Chính vậy, xác định đắn chi phí tiền lương việc cần thiết Tiền lương khoản bù đắp chi phí lao động thực tái sản xuất sức lao động cho người lao động Vì vậy, tính đúng, tính đủ tiền lương động lực thúc đẩy mạnh mẽ khuyến khích người lao động nâng cao suất lao động, không ngừng cải thiện điều kiện sống họ Tuy nhiên chế quản lý tiền lương Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước (theo phương pháp giao đơn giá tiền lương sở hệ thống thang, bảng lương cho doanh nghiệp Nhà nước theo nghị định 26/CP Chính phủ, khoán quỹ lương, lao động định biên, tiền lương tối thiểu…) thực tế không hiệu quan niệm tiền lương chế xác định chi phí tiền lương lạc hậu, việc phân phối tiền lương chưa hiệu Tiền lương mặt không phản ánh hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đóng góp người lao động, mặt khác làm tính chủ động doanh nghiệp việc xác định chi phí tiền lương, hạn chế hội nhập doanh nghiệp vào thị trường lao động Trong bối cảnh hội nhập AFTA đến gần đổi chế quản lý tiền lương doanh nghiệp Nhà nước nói chung doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam nói riêng trở thành yêu cầu tất yếu khách quan Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện chế tiền lương Tổng công ty Đường sắt Việt Nam” cần thiết giúp doanh nghiệp có chế quản lý tiền lương phù hợp: sử dụng hiệu quỹ tiền lương phân phối tiền lương hợp lý, tăng tính kích thích tiền lương, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng biện pháp nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời xác định mối quan hệ lợi ích người lao động, doanh nghiệp Nhà nước thông qua làm địn bẩy thúc đẩy hiệu kinh doanh Như vậy, hoàn thiện chế quản lý tiền lương Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tập trung vào hai vấn đề lớn: quản lý chi phí (quỹ tiền lương đơn giá tiền lương) phân phối tiền lương Tình hình nghiên cứu đề tài: Tiền lương vấn đề phức tạp giới Việt Nam Trong thời gian vừa qua, dư luận nhân dân giới nghiên cứu, lãnh đạo quản lý, hoạch định sách bàn nhiều đến vấn đề tiền lương có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Chẳng hạn bài: “Lương doanh nghiệp năm nhìn lại” Nguyễn Xuân Nga, Phó trưởng ban Kinh Tế - Chính sách xã hội, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Đề tài: “Hoàn thiện chế quản lý lao động tiền lương doanh nghiệp Nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam” Thạc sỹ Phạm Quyết, Trường Đaị Học Kinh Tế Quốc Dân “Hoàn thiện chế quản lý tiền lương thu nhập người lao động doanh nghiệp Nhà nước”, Đào Thanh Hương, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội Các đề tài nói lên thực trạng tiền lương khu vực doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam, đồng thời đưa số giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, yếu việc thực chế độ tiền lương hành Tuy nhiên giải pháp cịn chưa đồng bộ, tồn diện… chưa mạnh dạn đề giải pháp kiên để tiền lương phát huy tác dụng khuyến khích sản xuất, nâng cao hiệu cơng tác, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện vấn đề tiền lương khu vực doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 3.Mục đích luận văn : - Hệ thống hố hoàn thiện số vấn đề lý luận tiền lương, chế quản lý tiền lương Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước - Phân tích, đánh giá thực trạng chế quản lý tiền lương Tổng công ty Đường sắt Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện chế quản lý tiền lương Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn : Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống văn quy định Nhà nước quản lý tiền lương chế quản lý tiền lương Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đơn vị thành viên trực thuộc Do điều kiện khác quan chủ quan nên phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung hai công ty đại diện thuộc khối sản xuất, kinh doanh gồm cơng ty vận tải hàng hố Đường sắt cơng ty vận tải hành khách thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam Phương pháp nghiên cứu luận văn : - Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê để làm rõ chất vấn đề - Số liệu sử dụng luận văn lấy báo cáo thức Tổng cơng ty doanh nghiệp thành viên Những đóng góp vào luận văn : - Hệ thống hố góp phần hồn thiện số vấn đề lý luận tiền lương, chế quản lý tiền lương doanh nghiệp Nhà nước - Phân tích, đánh giá thực trạng tiền lương, chế quản lý tiền lương doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam ưu điểm tồn chế quản lý tiền lương hành Đây sở đề tác giả đưa quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lương Tổng công ty Đường sắt Việt Nam doanh nghiệp thành viên thuộc khối sản xuất, kinh doanh Kết cấu luận văn : Luận văn phần mở đầu kết luận gồm chương : - Chương : Lý luận tiền lương chế quản lý tiền lương - Chương : Thực trạng chế quản lý tiền lương Tổng công ty Đường Sắt Việt Nam - Chương : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lương Tổng công ty Đường Sắt Việt Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƢƠNG 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƢƠNG 1.1.1 Khái niệm chất tiền lương Trong công ước 95 (1949) tổ chức lao động quốc tế (ILO) bảo vệ tiền lương, Điều ghi “Tiền lương tên gọi hay cách tính mà biểu tiền ấn định thoả thuận người sử dụng lao động người lao động pháp luật, pháp quy quốc gia trả công thu nhập người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động văn hay miệng cho công việc thực cho dịch vụ làm làm” “Tiền lương số tiền trả cho công nhân viên chức theo số lượng chất lượng lao động họ đóng góp.” [19] Tháng năm 1991 ban đạo nghiên cứu đổi sách tiền lương Nhà nước đưa định nghĩa: “Tiền lương giá sức lao động hình thành qua thoả thuận người lao động người sử dụng sức lao động phù hợp với quan hệ cung cầu kinh tế thị trường” Trong Luật Lao động nhiều nước có chương, mục gồm nhiều điều khoản quy định tiền lương, tiền thưởng chi tiết Tại Điều 55, Chương VI “Tiền lương” Bộ Luật Lao động Việt Nam ban hành năm 1994 có ghi “Tiền lương người lao động hai bên thoả thuận hợp đồng lao động trả theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định” Nền kinh tế thị trường dần hình thành nên quan niệm tiền lương thay đổi Tiền lương hiểu số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo giá trị sức lao động mà họ hao phí sở thoả thuận Ở Việt Nam điều kiện mang tính tiền đề để sức lao động trở thành hàng hố tồn tiền lương phải tiền trả cho việc sử dụng sức lao động, tức giá hàng hoá sức lao động mà người cung ứng người sử dụng sức lao động thoả thuận với theo quy luật cung cầu, quy luật giá trị thị trường lao động theo pháp luật Nhà nước Vì vậy, tình sản xuất, kinh doanh, chủ doanh nghiệp, tiền lương phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất - kinh doanh Do đó, tiền lương ln tính tốn quản lý chặt chẽ Đối với người lao động, tiền lương thu nhập từ trình lao động họ, phần thu nhập chủ yếu đại đa số lao động xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống họ Nâng cao tiền lương mục đích người lao động Mục đích tạo động lực để người lao động phát triển trình độ khả lao động Trong doanh nghiệp Nhà nước, tiền lương số tiền mà DN (doanh nghiệp) trả cho người lao động theo chế sách Nhà nước thể hệ thống thang, bảng lương Nhà nước quy định Phân tích ý nghĩa tiền lương 125 Các thông số T1i, Hsl, Tlmin, Ncđ, Nt giải thích theo cơng thức 2.2.3.4 (chương 2) Ktl tỷ lệ hưởng lương (phần cứng) người lao động thứ i Ktl áp dụng theo tỷ lệ từ (0,5…n) tuỳ thuộc vào hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp b Giải pháp nhằm hồn thiện phƣơng pháp tính điểm K2 thuộc hi Như luận văn đặt vấn đề trả lương suất (phần mềm )T2i cho người lao động phải vào công việc giao gắn với mức độ phức tạp cơng việc địi hỏi Vấn đề đặt làm để xác định giá trị công việc làm sở xác định tổng số điểm hi cho phù hợp để trả lương suất cho tương xứng với đối tượng lao động Trong thời gian qua công ty vận tải xí nghiệp thuộc cơng ty bước đầu áp dụng số phương pháp để xác định điểm cho người lao động nhìn chung chưa thực đầy đủ khoa học Luận văn đưa giải pháp xây dựng phương pháp tính điểm để cơng ty xí nghiệp thuộc cơng ty cần tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Rà sốt phân nhóm chức danh viên chức nghề cơng nhân cơng ty, xí nghiệp thành viên Mục đích thống kê cơng việc có cơng ty, xí nghiệp để phân nhóm xây dựng thành chức danh theo quy định Nhà nước - Thống hệ thống nhóm, ngạch chức danh viên chức Trên sở tiêu chuẩn chức danh viên chức Công ty, xí nghiệp áp dụng đồng thời lấy ý kiến đóng góp với đơn vị cơng ty để phần nhóm chức danh viên chức theo nội dung: + Nghiên cứu chức nhiệm vụ cơng ty, xí nghiệp mơ hình tổ chức, máy quản lý chức nhiệm vụ phòng ban, phân xưởng, đội, trạm thuộc Cơng ty, xí nghiệp 126 + Tiến hành khảo sát toàn nội dung lao động chức danh viên chức + Phân tích nơị dung, tính chất lao động chức danh viên chức theo kết khảo sát (xem phụ lục số 1) để phân loại, xác định danh mục, nhóm, ngạch chức danh viên chức + Nghiên cứu đặc điểm, tính chất dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực tiếp sản xuất, phục vụ + Khảo sát trực tiếp loại công việc, công nhân trực tiếp sản xuất + Khảo sát, phân tích nội dung cơng việc vị trí dây chuyền sản xuất, xác định danh mục nghề cơng nhân cơng ty, xí nghiệp + Lấy ý kiến đóng góp đơn vị thống danh mục nghề công nhân Bước 2: Đánh giá độ phức tạp công việc a2 Đánh giá độ phức tạp công việc viên chức Để đánh giá độ phức tạp lao động viên chức nhằm xác định mối quan hệ độ phức tạp loại lao động Cơng ty, xí nghiệp thuộc cơng ty Xác định tiêu chuẩn trình độ nghiệp vụ làm sở để tổ chức lao động, phân công sử dụng cán công ty, xí nghiệp thuộc cơng ty phù hợp với trình độ, nghề nghiệp đào tạo người lao động Phương pháp đánh giá độ phức tạp công việc viên chức phân tích nội dung lao động viên chức theo yếu tố tổng hợp, yếu tố thành phần tỷ trọng điểm chúng theo hệ thống bảng tiêu để đánh giá Các tiêu nhằm biến yếu tố trừu tượng nội dung lao động viên chức thành tiêu cụ thể lượng hố cho điểm có khoa học đảm bảo tính xác cao 127 Phương pháp cho điểm đánh giá độ phức tạp lao động viên chức quy định tổng điểm 100 điểm theo hai yếu tố Tổng hợp: - Yếu tố chất lượng công việc đ1i tổng số điểm 70 - Yếu tố trách nhiệm công việc nghề nghiệp đ2i tổng số điểm 30 Mỗi yếu tố chia thành yếu tố thành phần vớ tiêu cụ thể sau: a Yếu tố chất lượng công việc, nghề nghiệp (đ1i) tỷ trọng điểm đánh giá 70%, yếu tố tổng hợp chia thành yếu tố thành phần theo mức khác mà cơng việc nghề nghiệp địi hỏi gồm: đ1i - 1: tiêu đào tạo theo yêu cầu công việc, nghề nghiệp địi hỏi chia thành 10 mức có số điểm tương ứng từ đến 28 điểm đ1i - 2: Thâm niên công tác cần thiết để thạo việc chia làm mức có số điểm tương ứng từ đến 18 điểm đ1i - 3: Tính tư duy, chủ động sáng tạo công việc chia thành mức có số điểm tương ứng từ đến 12 điểm đ1i - 4: Tính nhạy bén kỹ năng, kỹ sảo mà cơng việc địi hỏi chia làm mức có số điểm tương ứng từ đến điểm đ1i - 5: Mức độ công việc chia làm mức có số điểm tương ứng từ đến điểm b Yếu tố trách nhiệm công việc nghề nghiệp (đ2i) tỷ trọng điểm đánh giá 30%, yếu tố tổng hợp chia làm yếu tố thành phần theo mức khác mà cơng việc địi hỏi bao gồm: đ2i - 1: Tính trách nhiệm ảnh hưởng đến q trình kết cơng việc chia thành mức có số điểm tương ứng từ đến 10 điểm đ2i - 2: Tính trách nhiệm quy định có liên quan đến công việc nghề nghiệp chia làm mức có số điểm tương ứng từ đến điểm 128 đ2i - 3: Trách nhiệm sức khoẻ tính mạng người có liên quan đến công việc nghề nghiệp chia làm mức có số điểm tương ứng từ đến điểm đ2i - 4: Trách nhiệm phương tiện làm việc chia thành mức có số điểm tương ứng từ đến điểm đ2i - 5: Trách nhiệm đối ngoại có liên quan đến cơng việc nghề nghiệp chia làm mức có số điểm tương ứng từ đến điểm Mỗi chức danh (hoặc nhóm chức danh) đánh giá cho điểm sở phân tích nội dung cơng việc theo yếu tố đ1i, đ2i yếu tố thành phần Sau đánh giá cho điểm toàn chức danh tính điểm bình qn đ1i, đ2i chức danh (hoặc nhóm chức danh) xác định điểm cao thấp chức danh, nhóm chức danh hệ thống chức danh công ty xí nghiệp thành viên sau đưa bảng tổng hợp điểm thấp chức danh viên chức công việc đơn giản tất nhóm chức danh điểm (đmin = đ1 + đ2 = 10) quy định hệ số Điểm cao (đmax) chức danh Giám đốc xác định 100 bội số phức tạp lao động viên chức cơng ty xí nghiệp 10 (đmax/đmin) khung hệ số phức tạp lao động viên chức cơng ty xí nghiệp thành viên đến 10 Hệ số phức tạp chức danh đơn vị xác định sở lấy tổng số điểm chức danh xác định chia cho số điểm thấp chức danh công việc đơn giản đơn vị (đmin) ta hệ số phức tạp chức danh cơng ty xí nghiệp thành viên Cơng thức tính K2: đ1i + đ2i K2 = đ1 + đ2 Bảng 3.3 Tỷ trọng điểm đ1i, đ2i để xác định trình độ: T Chức danh đ1i đ2i đ1 + đ2 K2 129 T …………… …………… …………… …………… ………… - Đánh giá độ phức tạp công việc công nhân để tính điểm theo loại A, B, C trả lương sản phẩm, lương khoán tập thể, việc đánh giá mức độ đóng góp để hồn thành sản phẩm cơng việc người lao động để làm sở trả lương suất (phần mềm) cho người lao động mà không phụ thuộc vào hệ số cấp bậc lương, cấp bậc công việc ngày công tháng Phương pháp đánh giá độ phức tạp cơng việc hồn thành để tính điểm theo loại A, B, C nguyên tắc điểm phải bình xét tập thể người lao động làm việc ngày Bảng 3.4 Chỉ tiêu cho điểm công nhân trực tiếp sản xuất Loại TT Chỉ tiêu công việc Điểm 130 Loại A Loại B - Chấp hành đầy đủ phân công người phụ trách - Thực nội quy lao động, kỷ luật lao động đầy đủ, có cơng hữu ích cao - Có trách nhiệm cơng việc, có ý thức kỷ luật cao - Có kỹ năng, kỹ sảo để giảI quyết, có cấp bậc công việc cao cấp bậc công nhân - Sản phẩm làm hay khối lượng công việc hồn thành cao sản phẩm cơng việc giao ngày - Chất lượng sản phẩm làm đạt u cầu kỹ thuật, khơng có sản phẩm chất lượng - Có ý thức trách nhiệm công việc tiết kiệm vật tư, vật liệu, nhiên liệu…khi sản xuất - Đảm bảo an toàn lao động qúa trình làm việc khơng gây tai nạn cho người khác - Quản lý, sử dụng thiết bị máy móc tốt, an tồn 10 - Đảm bảo tiến độ sản xuất phận đặt 10 - Sản phẩm làm hay khối lượng cơng việc ngày hồn thành mức giao - Những tiêu khác đạt yêu cầu - Khơng hồn thành sản phẩm khối lượng cơng việc giao ngày làm việc (tính mức trung bình sản phẩm khối lượng cơng việc) - Chấp hành phân công người phụ trách chưa nghiêm - Vi phạm kỷ luật lao động, muộn sớm - Chấp hành kỷ luật an toàn chưa cao Loại C - Căn vào thang bảng điểm công việc để xác định điểm cho người lao động: + Loại A = 10 điểm, hoàn thành công việc bảng tiêu + Loại B = điểm, có từ đến tiêu chưa đạt 131 + Loại C = điểm có từ đến tiêu cơng việc chưa hồn thành Căn vào số điểm hàng ngày bình chọn Đơn vị tổ sản xuất lập bảng điểm cá nhân ngày để tổng hợp vào cuối tháng làm sở toán lương suất theo biểu sau đây: Bảng 3.4 Tổng hợp điểm công nhân viên Đơn vị, tổ sản xuất Tháng…năm200… TT Họ tên đơn vị tính Số ngày tháng làm Tổng số điểm từ việc ngày đến 31 … ………… điểm/tháng … 31 … … … … … ……………… Thông qua số điểm hàng tháng đạt đơn vị tổ sản xuất tiêu dùng trả lương suất (phần mềm) đến người lao động Cơng thức tính sau: Qsx – Qcb TNSi = x ∑Đ Trong đó: TNSi: Tiền lương suất người thứ i Qsx : Tổng quỹ tiền lương làm lương khoán, lươngsản phẩm tập thể Qcb : Tổng số tiền lương chi trả cho CBCNV theo nghi định 205/2004/NĐ-CP ∑Đ : Tổng số điểm đơn vị, tổ sản xuất tháng theo bình chọn : Tổng số điểm người thứ i đạt tháng Nhận xét: 132 - Phương pháp bình xét tính điểm hàng ngày để trả lương suất loại trừ thông số (n) ngày công làm việc cơng thức tính trả lương suất làm lương khoán, lương sản phẩm tập thể - Phương pháp gắn tính trách nhiệm cơng việc cho đối tượng lao động thơng qua bình xét theo tiêu công việc điểm hàng ngày bảng - Tiền lương suất (phần mềm) gắn với mục tiêu suất, chất lượng hiệu động viên người lao động tích cực, sáng tạo sản xuất để tạo nhiều sản phẩm 3.2.6 Củng cố phận làm công tác lao động tiền lƣơng: Trước hết Tổng công ty ĐSVN phải đạo công ty trung xây dựng, củng cố phịng lao động tiền lương, bố trí đủ người, đào tạo chun mơn nghiệp vụ có đủ trình độ lực lĩnh vực cơng tác lao động tiền lương Tăng cường phận làm công tác lao động tiền lương phân xưởng, tổ sản xuất, phịng ban Cơng ty Cần tăng cường biện pháp hướng dẫn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ lao động nói chung tiền lương nói riêng doanh nghiệp Đồng thời tăng cường thu thập thông tin, phổ biến kinh nghiệp, làm tốt công tác quản lý tiền lương doanh nghiệp Cơ chế trả lương doanh nghiệp lựa chọn áp dụng đa dạng Hướng dẫn, đạo đơn vị doanh nghiệp thực công tác tiền lương Nghiên cứu kỹ quy định, hướng dẫn Nhà nước, cấp tiền lương, tiền cơng Để đưa sách chế quản lý tiền lương vào thực tế, đối tượng quản lý phải hiểu biết pháp luật nói chung tiền lương nói riêng 133 Khi đó, chế quản lý tiền lương trở thành động lực, tinh thần tự giác người sử dụng lao động tất người lao động Các doanh nghiệp cần coi trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động nói chung tiền lương nói riêng, việc làm quan trọng thiết để hoàn thiện chế quản lý tiền lương cấp Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao chất lượng, trình độ chun mơn nghiệp vụ lao động tiền lương cho đội ngũ cán làm công tác tiền lương để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp tự định sách lao động, tiền lương, thu nhập sở nguyên tắc Nhà nước quy định Bên cạnh đó, Cơng ty trang bị công cụ lao động cần thiết phục vụ công tác quản lý lao động tiền lương, nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc tính tốn tổ chức đạo, kiểm tra, kiểm soát 3.2.7 Tăng cƣờng củng cố, kiện tồn tổ chức cơng đoàn doanh nghiệp Trong điều kiện chế quản lý tiền lương Nhà nước doanh nghiệp quản lý gián tiếp, chủ doanh nghiệp nhiều quyền thơng thống lựa chọn hình thức trả lương, định mức lao động đơn giá tiền lương, thang lương, bảng lương, quy chế trả lương, quy chế tiền thưởng, mức trả lương thêm trường hợp làm thêm giờ, làm đêm… cơng đồn đối tượng chỗ bên cạnh người lao động cơng đồn có vị trí quan trọng Để đảm bảo quan hệ lợi ích hài hồ hai bên doanh nghiệp người lao động cơng đồn phải người đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động tập thể lao động, người tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành quy định pháp luật nói chung tiền lương nói riêng, người với chủ doanh nghiệp bàn bạc giải vấn đề quan hệ lao động nói chung tiền lương nói riêng, thắt chặt quan hệ hợp tác hai bên có lợi, cảm thơng chia sẻ Cơng đồn phải đứng vững 134 vị trí chức pháp luật quy định, phải nắm vững tất quy định pháp luật có liên quan hiểu biết nghiệp vụ lao động nói chung, tiền lương nói riêng thực có hiệu vị bên ký kết thoả ước lao động tập thể (Trong đó, có nội dung quan trọng tiền lương, tiền thưởng), có ý kiến xác đáng, có trọng lượng tham gia xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức, định mức lao động, đơn giá tiền lương, thang lương, bảng lương, quy chế trả lương, quy chế tiền thưởng… vấn đề mà Nhà nước khơng can thiệp trực tiếp Vì tổ chức cơng đồn cấp Tổng Cơng ty cần đặc biệt quan tâm việc củng cố kiện toàn đội ngũ người làm cơng tác cơng đồn doanh nghiệp Khi tổ chức cơng đồn hoạt động mạnh thoả ước lao động tập thể thực với ý nghĩa nó, bảo vệ quyền lợi đáng cho người lao động *** Nhằm khắc phục phần điểm chưa hoàn chỉnh nêu thực trạng chế quản lý tiền lương Tổng công ty Đường sắt Việt Nam chương trên, đề tài đưa số giải pháp mà Tổng cơng ty tham khảo để áp dụng cho phù hợp nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lương Tổng công ty Đường sắt Việt Nam 135 KẾT LUẬN “Một số vấn đề nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lương Tổng công ty đường sắt Việt Nam” Là đề tài rộng, Trong q tình phân tích thực trạng chế quản lý tiền lương Tổng cơng ty ĐSVN rút kết luận chủ yếu sau đây: Cơ chế quản lý tiền lương Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN thể qua quản lý nguồn hình thành quỹ tiền lương, công tác định mức lao động, đơn giá tiền lương Trong chế quản lý tiền lương doanh nghiệp vấn đề cốt lõi phân phối tiền lương đến người lao động Cơ chế quản lý tiền lương bắt đầu hình thành trở thành động lực cho Công ty vận tải XN thuộc cơng ty vận tải phát triển Song cịn số vấn đề quan điểm chế quản lý tiền lương, tỷ lệ phân chia quỹ tiền lương, tiến trình xây dựng quản lý đơn giá tiền lương, mức lao động thiếu chặt chẽ chưa hợp lý Bên cạnh việc quản lý tiền lương tối thiểu cịn hình thức chưa phù hợp với q trình thay đổi tiền lương tối thiểu Nhà nước thời kỳ Do việc lựa chọn mức lương tối thiểu chưa tương xứng với điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc phân phối tiền lương doanh nghiệp chưa quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động Cách thức trả lương phức tạp, cơng thức tính nhiều hệ số chồng chéo Mặt khác việc tuyển chọn sử dụng lao động, hoạt động tổ chức cơng đồn, phận làm công tác tiền lương… cần phải tiếp tục hồn thiện Trên sở phân tích đánh giá thực trạng luận văn đề xuất kiến nghị quan điểm số giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lương tổng công ty ĐSVN thời gian tới 136 - Quan điểm thứ nhất: Tăng cường công cụ phương tiện thực chế quản lý tiền lương Nhà nước - Quan điểm thứ hai: Tăng cường quản lý điều tiết, kiểm tra, kiểm soát nhà nước tiền lương - Quan điểm thứ ba: Tiếp tục mở rộng quyền tự chủ doanh nghiệp quản lý tiền lương - Quan điểm thứ tư: Tiền lương gắn với giá trị công việc yếu tố thị trường - Quan điểm thứ năm: Hoàn thiện chế quản lý tiền lương phải đồng với giải pháp bổ trợ Trên sở vận dụng lý luận xuất phát từ thực trạng chế quản lý tiền lương Tổng công ty ĐSVN Một hệ thống giải pháp chủ yếu đề xuất luận văn gồm: - Thứ nhất: hoàn thiện việc quản lý nguồn hình thành sử dụng quỹ tiền lương - Thứ hai: Nâng cao hiệu việc quản lý đơn giá tiền lương - Thứ ba: Hồn thiện cơng tác quản lý định mức lao động - Thứ tư: Xác định mức lương tối thiểu cho phù hợp - Thứ năm: Hoàn thiện quy chế phân phối tiền lương - Thứ sáu: Củng cố phận làm công tác lao động tiền lương - Thứ bảy: Tăng cường củng cố tổ chức cơng đồn sở Như mặt lý luận, luận văn làm sáng tỏ nội dung chế quản lý tiền lương phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Về mặt thực tiến luận văn làm sở cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vận tải thuộc Tổng công ty ĐSVN có giải pháp hiệu việc quản lý tiền lương Tuy nhiên giới hạn phạm vi nghiên cứu nên luận văn cịn có nhiều mặt hạn chế việc phân tích tình hình doanh nghiệp 137 Một số vấn đề nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương Tổng công ty ĐSVN ý kiến cá nhân Do cần tiếp tục nghiên cứu tiếp tục hoàn chỉnh Rất mong nhà khoa học, nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn góp ý kiến 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh xã hội (1993), Thông tư 20/LB - TT ngày 02/6/1993: hướng dẫn thực quản lý tiền lương, tiền thưởng doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1997), Thông tư số 14/LĐTBXHTT ngày 10/4/1997: hướng dẫn xây dựng định mức lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1998), Công văn số 4320/LĐTBXH - TL ngày 29/12/1998: hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội (2001), Thông tư 05/2001/LĐTBXHTT ngày 29/01/01: hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội Bộ Lao động- Thương binh xã hội (2001), Thông tư số 05/2001/TT - BLĐTBXH ngày 29/01/2001: hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội Bộ Lao động- Thương binh xã hội (2001), Thông tư số 06/2001/TT - BLĐTBXH ngày 29/01/2001: hướng dẫn tính tốc độ tăng suất lao động bình quân tốc độ tăng tiền lương bình quân doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh xã hội (2003), Thông tư 12/2003/TTBLĐTBXH ngày 30/5/2003: hướng dẫn thực số điều Nghị định số 114/2002/NĐ- CP ngày 31/12/2002 Chính phủ tiền lương người lao động làm việc doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội Bộ luật lao động Việt Nam (1994), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Đức Chánh, Phạm Đức Thành, (1998), Giáo trình kinh tế lao động, 139 NXB Giáo dục Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị định 26/CP ngày 23/5/1993: quy định tạm thời chế độ tiền lương doanh nghiệp, Hà Nội 11 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị định 03/2001/NĐ - CP ngày 11/01/2001: sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997 Chính phủ đổi quản lý tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội 12 C.Mác - F Angghen (1962), Tuyển tập, tập 2, NXB thật, Hà Nội 13 C.Mác (1960), Tư bản, Q1, tập 1, NXB thật, Hà Nội 14 Công ước 95 (1949), ILO bảo vệ tiền lương 15 Đại học kinh tế quốc dân, Quản lý Nhà nước kinh tế 16 Đào Thanh Hương, Hoàn thiện chế quản lý tiền lương thu nhập người lao động doanh nghiệp Nhà nước, luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 17 Liên Hiệp Đường Sắt Việt Nam (2003), Hệ thống văn quy định chế độ tiền lương mới, Hà Nội 18 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam 19 Từ điển thống kê (1977), NXB Sự thật, Hà Nội 20 Từ điển Tiếng Việt, trung tâm từ điển viện ngơn ngữ học (1994), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... trạng chế quản lý tiền lương khối vận tải Tổng công ty Đường Sắt Việt Nam? ??…………………………………………………………… 46 2.2.1 Cơ chế quản lý tiền lương Nhà nước Tổng công ty? ??47 2.2.2 Cơ chế quản lý tiền lương Tổng công. .. lương chế quản lý tiền lương - Chương : Thực trạng chế quản lý tiền lương Tổng công ty Đường Sắt Việt Nam 7 - Chương : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lương Tổng công ty Đường Sắt. .. ty? ??…………90 3.1.2 Quản lý tiền lương nội công ty? ??…………………… 94 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lương Tổng công ty Đường Sắt Việt Nam? ??………………………………………………………97 3.2.1 Hoàn thiện quản lý việc sử

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG

  • 1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG

  • 1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiền lương

  • 1.1.2. Các chức năng cơ bản của tiền lương

  • 1.2.1. Khái niệm cơ chế, cơ chế quản lý kinh tế, cơ chế quản lý tiền lương

  • 1.2.2. Nguyên tắc của cơ chế quản lý tiền lương

  • 1.2.3. Mục tiêu của cơ chế quản lý tiền lương.

  • 1.2.4. Nội dung của cơ chế quản lý tiền lương

  • 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.

  • 1.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.

  • 1.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG CỦA TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

  • 2.1. MỘT SỐ NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐSVN.

  • 2.1.2. Môi trường hoạt động của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.

  • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

  • 2.2. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG KHỐI VẬN TẢI TỔNG CÔNG TY ĐSVN

  • 2.2.1. Cơ chế quản lý tiền lương của Nhà nước đối với Tổng công ty.

  • 2.2.2. Cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan