Cỏc nhõn tố bờn trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của tổng công ty đường sắt việt nam (Trang 33)

1.3.2.1. Vai trũ của cụng đoàn.

Thực chất mối quan hệ giữa cụng đoàn, chủ doanh nghiệp cú những giới hạn độc lập tương đối khi xem xột việc sử dụng lao động, điều kiện làm việc, chế độ trả cụng, cỏc chớnh sỏch bảo hiểm và những yờu cầu cần thiết để đảm bảo tỏi sản xuất mở rộng sức lao động. Trong nền kinh tế thị trường, trỡnh độ dõn trớ ngày càng cao, tiếng núi của cụng đoàn với tư cỏch là tổ chức bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của người cung ứng sức lao động là khụng thể thiếu trong

quản lý lao động. Cụng đoàn cú vai trũ rất lớn trong việc tạo điều kiện thực hiện tốt mối quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động thụng qua việc ký kết thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động trong doanh nghiệp, trong đú nội dung rất quan trọng là thoả thuận về tiền lương. Cụng đoàn tham gia xõy dựng thang, bảng lương, quy chế trả lương trong doanh nghiệp; ký kết thoả ước lao động tập thể đối với người chủ sử dụng sức lao động, hướng dẫn để người lao động ký hợp đồng lao động theo quy định của phỏp luật, giỳp đỡ, giải quyết cỏc tranh chấp cho người lao động về tiền cụng, tiền lương. Hơn nữa, việc tăng năng suất lao động cú thể thực hiện thụng qua vai trũ của cụng đoàn trong việc giỏo dục tớnh kỷ luật, tớnh trỏch nhiệm, tỏc động để doanh nghiệp tổ chức đào tạo nõng cao tay nghề cho người lao động, giảm tỷ lệ biến động lao động.

Như vậy, tổ chức cụng đoàn cú vị trớ quan trọng trong việc hoạch định chớnh sỏch và cơ chế quản lý tiền lương của doanh nghiệp. Chớnh sỏch tiền lương và cơ chế quản lý trước khi đưa ra thực hiện cần phải tham khảo lấy ý kiến của toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn của doanh nghiệp.

1.3.2.2. Cỏc hoạt động quản lý nguồn nhõn lực của doanh nghiệp.

Cỏc hoạt động quản lý nguồn nhõn lực là những chương trỡnh được thiết kế nhằm đỏp ứng những mục tiờu nhõn lực và được quản lý nhằm đạt được những mục tiờu đú. Bản chất của mỗi hoạt động này sẽ thay đổi theo thời gian và ở mỗi doanh nghiệp một khỏc.

Việc bố trớ nhõn lực: Việc bố trớ nhõn lực quyết định thành phần cơ cấu nguồn nhõn lực, nú sẽ chi phối đến cỏch thức phõn phối của doanh nghiệp. Làm thế nào để ta cú thể tuyển chọn đỳng người cho từng vị trớ cụng tỏc. Mục tiờu chớnh của việc tuyển dụng nhõn viờn là tuyển lựa người lao động cú trỡnh độ học vấn, cú khả năng phự hợp với yờu cầu cụng việc, tớch cực cú khả năng thực hiện đỳng vai trũ khi đảm nhận một cụng việc đó được sắp xếp phự hợp

với tỡnh hỡnh của doanh nghiệp. Mục đớch của cỏc chủ doanh nghiệp trong cơ chế thị trường khụng phải là chi phớ cho một lao động nhỏ nhất mà cần đạt tối đa hoỏ lợi ớch mang lại. Vỡ vậy, việc tuyển chọn lao động cần phấn đấu để đạt được một sự tương đồng giữa khả năng của người xin việc và yờu cầu tương thớch với việc làm giỳp việc hoàn thành cụng việc một cỏch tốt nhất. Để tuyển chọn được những nhõn viờn giỏi, làm việc cú hiệu quả cho Cụng ty thỡ tuyển chọn phải được thực hiện theo nguyờn tắc kinh tế, khoa học, khuyến khớch tất cả mọi người tham gia một cỏch bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử trờn cơ sở: Nhõn cỏch, khả năng chuyờn mụn, kỷ luật, trung thực, khả năng giao tiếp của người lao động, cú động lực làm việc tốt…

Đào tạo, phỏt triển: Những hoạt động này dạy những kỹ năng mới, trau dồi thờm những kỹ năng đó cú và tỏc động đến thỏi độ của người lao động. Vớ dụ, sau khi tuyển dụng nhõn viờn doanh nghiệp thực hiện cụng tỏc định hướng việc làm, giỳp người lao động nhanh chúng làm quen với cụng việc, mụi trường, giảm chi phớ nhập việc. Đồng thời luụn luụn phải xõy dựng đạo đức, thúi quen tớch cực cho người lao động mới, tạo cho họ sự gắn kết, hiểu và gắn với mục tiờu của doanh nghiệp khi đú họ sẽ làm việc hết lũng, trung thành với doanh nghiệp. Việc khụng ngừng đào tạo cú ý nghĩa quan trọng đối với việc đảm bảo khả năng cạnh tranh. Cỏc hoạt động phỏt triển và những phương tiện rất hiệu lực để nõng cao hiệu suất làm việc và sự cụng bằng trong phõn phối tiền lương.

1.3.2.3. Quy mụ và nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp.

Năng lực sản xuất, vốn, bộ mỏy tổ chức, trỡnh độ tay nghề của lực lượng lao động, sản phẩm và chất lượng sản phẩm; sự phỏt triển của doanh nghiệp và sự nhập cuộc của doanh nghiệp vào thị trường trong nước, khu vực và quốc tế; mục tiờu và tớnh chất kinh doanh của doanh nghiệp, xu thế nõng cao mức tiền lương, thu nhập của người lao động, tất cả những điều trờn sẽ

phản ỏnh được hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp cú hiệu quả hoạt động cao thỡ chủ động tạo mức tăng trưởng và lợi nhuận lớn, như vậy quỹ lương được cải thiện, cơ chế quản lý tiền lương đạt được mục tiờu cao hơn và ngược lại.

***

Túm lại, một cơ chế quản lý phự hợp tạo điều kiện cho cỏc DN đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Để tiết kiệm chi phớ tiền lương vấn đề cú ý nghĩa thiết thực là tỡm được cơ chế quản lý tiền lương cú hiệu quả. Từng bước gắn tiền lương với hiệu quả sản xuất, kinh doanh thể hiện qua việc gắn đơn giỏ tiền lương với lợi nhuận, nộp ngõn sỏch, năng suất lao động và giao cho Giỏm đốc DN được chủ động trong việc trả lương cho người lao động gắn với mức độ hoàn thành cụng việc của từng bộ phận, từng người. Trước hết phải kiện toàn một cỏch đồng bộ những văn bản phỏp quy liờn quan, bộ mỏy quản lý gọn nhẹ để đạt mục tiờu cơ bản thỳc đẩy sản xuất phỏt triển trờn cơ sở mở rộng quyền tự chủ của DN. Những nội dung này cần được quỏn triệt trong việc hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, tạo đũn bẩy tớch cực tỏc động đến lợi ớch của người lao động, nõng cao hiệu quả sản xuất.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN Lí TIỀN LƢƠNG CỦA TỔNG CễNG TY ĐƢỜNG SẮT VIỆT NAM

2.1. MỘT SỐ NẫT VỀ SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CễNG TY ĐSVN.

Sau khi xõm chiếm được Việt Nam thực dõn Phỏp đó chỳ ý đến việc phỏt triển ngành giao thụng trong đú chỳ trọng phỏt triển đến ngành Đường sắt. Từ năm 1858 Đường sắt Việt Nam đó được hỡnh thành tớnh đến năm 2005 Đường sắt Việt Nam đó trũn 124 năm.

Hệ thống Đường sắt Việt Nam chủ yếu được xõy dung trờn 5 tuyến chớnh gồm: Hà Nội - Hải Phũng, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Thỏi Nguyờn, Hà Nội - Sài Gũn.

Qua từng thời kỳ tờn gọi của ngành Đường sắt cũng thay đổi: Trước tiờn Tổng cục Đường sắt để phự hợp mụ hỡnh sản xuất đổi từ Tổng cục thành Liờn hiệp Đường sắt Việt Nam. Trong cơ chế thị trường là một ngành hoạt động kinh doanh nờn đó được Nhà nước chấp nhận thành lập Tổng cụng ty

ĐSVN (Đường Sắt Việt Nam). Trải qua 124 năm hoạt động ngành Đường sắt đó cú nhiều đúng gúp trong việc phục vụ vận tải hành khỏch cũng như hàng hoỏ tạo điều kiện trong việc thụng thương giữa cỏc tỉnh thành trong cả nước. Trong chiến tranh chống giặc ngoại xõm ngành Đường sắt đó gúp sức trong việc vận chuyển quõn, sỳng đạn… để phục vụ chiến trường gúp phần vào thắng lợi chung của cả nước. Ngày nay trong thời kỳ đổi mới ngành Đường sắt đó trở thành một thành viờn Tổng cụng ty 91. Để phự hợp cho việc điều hành Tổng cụng ty đó thành lập cỏc cụng ty con, chia thành cỏc chuyờn ngành để hoạt động. Trong đú cú 3 cụng ty hoạt động kinh doanh vận tải là đối tượng nghiờn cứu của đề tài gồm:

- Cụng ty vận tải hàng hoỏ Đường sắt. - Cụng ty vận tải hành khỏch Hà Nội. - Cụng ty vận tải hành khỏch Sài Gũn.

Dưới cỏc cụng ty là hệ thống cỏc xớ nghiệp thành viờn thực hiện kế hoạch do cụng ty giao hạch toỏn theo phương thức bỏo số. Trong mụi trường hoạt động kinh doanh với cơ chế thị trường thỡ việc cạnh tranh trong vận tải của ngành Đường sắt đối với cỏc ngành vận tải khỏc như Đường Bộ, Đường Thuỷ, Đường Khụng muốn tồn tại và phỏt triển được đũi hỏi ngành Đường sắt phải đổi mới trờn tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động mới tạo được sự cạnh tranh và phỏt triển.

2.1.1. Về lao động và việc làm:

Tổng số lao động hiện cú của toàn ngành Đường sắt tớnh đến năm 2005 là 4,3 vạn người. Trong đú lao động phục vụ vận tải hành khỏch và hàng hoỏ của 3 cụng ty năm 2005 là 2,2 vạn người. Những năm gần đõy vận tải hành khỏch và hàng hoỏ gặp rất nhiều khú khăn do cú sự cạnh tranh của cỏc ngành

vận tải khỏc nhất là sự cạnh tranh của ngành vận tải Đường Bộ. Trước bối cảnh đú Tổng cụng ty và cỏc cụng ty vận tải đó tập trung đầu tư về thiết bị như đầu mỏy, toa xe chất lượng cao đồng thời cú nhiều cải tiến trong cụng tỏc phục vụ hành khỏch nhằm thu hỳt nhiều người đi tàu và nhiều chủ hàng đến với Đường sắt để nõng cao thị phần trong cụng tỏc vận tải.

Tuy rằng số lao động trong 3 cụng ty vận tải lớn nhưng trong cỏc năm qua dưới sự chỉ đạo của Tổng cụng ty ĐSVN đó tạo cho cỏn bộ cụng nhõn viờn của 3 cụng ty vận tải luụn cú đủ việc làm, thu nhập bỡnh quõn đạt được ở mức 1,7 triệu đồng/người/thỏng.

- Về độ tuổi: Độ tuổi của 3 cụng ty vận tải số lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao. Tuổi đời bỡnh quõn số lao động trong 3 cụng ty vận tải là 36 tuổi, số lao động này về kinh nghiệm trong nghề nghiệp cũn cú phần nào hạn chế. Tuy nhiờn trong đú cú trờn 45% lao động đó làm việc lõu năm đỳc rỳt được nhiều kinh nghiệm trong quỏ trỡnh sản xuất tạo điều kiện kốm cặp giỳp đỡ số lao động trẻ ngày càng trưởng thành tạo cho cỏc cụng ty vận tải hoàn thành kế hoạch trong từng thời kỳ.

- Về thõm niờn cụng tỏc: Sơ đồ 2.1. phõn bổ lao động theo thõm niờn cụng tỏc (năm 2005) 3 đến 5 năm, 20% từ 2năm trở xuống, 10% 6 đến 10 năm, 28% Trên 10 năm, 42%

Với tỷ lệ trờn 42% lao động cú thõm niờn cụng tỏc trờn 10 năm và 18% cú thõm niờn cụng tỏc từ 6 đến 10 năm điều đú chứng tỏ rằng Tổng cụng ty cú

đủ điều kiện để phỏt huy vai trũ chủ đạo trong cụng tỏc vận tải hành khỏch và vận tải hàng hoỏ của ngành Đường sắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trỡnh độ học vấn: Sơ đồ 2.2. Phõn bổ lao động theo trỡnh độ học vấn

Tiến sỹ, 3% trung cấp, nhân viên, 85% kỹ s-, 12%

Qua phõn bổ lao động ở trờn cho chỳng ta thấy rằng lực lượng lao động của cỏc cụng ty vận tải thuộc Tổng cụng ty đều được đào tạo qua cỏc trường lớp. Trong đú chủ yếu cú 12% lao động được đào tạo tại cỏc trường đại học đú là cơ sở tạo nguồn lao động chủ yếu trong bộ mỏy quản lý và điều hành sản xuất. Về lực lượng lao động 85% cú trỡnh độ kỹ thuật là nguồn lực chủ yếu để phục vụ cho cụng tỏc vận tải, đồng thời là nơi tiếp thu cụng nghệ mới về hệ đầu mỏy, toa xe.

- Về trỡnh độ bậc thợ: Sơ đồ 2.3. Phõn bổ lao động theo bậc thợ

Bậc 1-3 15% LĐPT 3% Bậc 4-5 75% Bậc 6-7 25%

Nhỡn một cỏch tổng quỏt về bậc thợ được phõn bổ ở trờn cho thấy số lao động phổ thụng rất ớt núi lờn tớnh chất cụng việc trong cụng tỏc vận tải đũi hỏi lao động phải được đào tạo mới thực hiện được cụng việc hàng ngày. Số lao động cú trỡnh độ từ bậc 4 đến bậc 5 chiếm 57% chủ yếu ở khối vận tải như Trực ban, Trưởng tàu, khỏm chữa toa xe và sửa chữa đầu mỏy toa xe. Số lao động cú trỡnh độ từ bậc 6 đến bậc 7 chiếm 25% chủ yếu ở cỏc nhà mỏy sửa chữa toa xe, đầu mỏy là nơi sử dụng cụng nghệ cao cũng là nơi tiếp thu những trang thiết bị tiờn tiến đưa vào sản xuất, nõng cao chất lượng đầu mỏy, toa xe ngày càng hiện đại để thay thế những đầu mỏy, toa xe đó lạc hậu nhằm đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng đi tàu và từng chủ hàng trong vận tải hàng hoỏ.

2.1.2. Mụi trường hoạt động của Tổng cụng ty Đường sắt Việt Nam.

Tổng cụng ty ĐSVN là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu làm cụng tỏc vận tải hành khỏch và vận tải hàng hoỏ nờn mụi trường hoạt động kinh doanh về vận tải trờn 5 tuyến Đường sắt là chớnh. Để thu hỳt được hành khỏch đi tàu trong cỏc năm qua ngành Đường sắt đó tập trung chỉ đạo trờn cỏc mặt như đầu tư mua sắm đầu mỏy hiện đại cú sức kộo lớn để kộo được nhiều toa xe trờn một đoàn tàu đồng thời khắc phục việc lấy đầu mỏy đẩy khi phải qua những đoạn đường cú độ dốc lớn. Tổng cụng ty đó tập trung nguồn vốn để đầu tư đúng mới, cải tạo toa xe khỏch nhằm đỏp ứng được nhu cầu của hành khỏch đi tàu. Bờn cạnh đú đào tạo đội ngũ Trưởng tàu, nhõn viờn phục vụ trờn tàu cú trỡnh độ chuyờn mụn và trỡnh độ ngoại ngữ cần thiết nhằm nõng cao chất lượng phục vụ trờn cỏc chuyến tàu khỏch. Ngoài những đụi tàu cố định nhõn những ngày lễ Tết, hố do nhu cầu của hành khỏch Tổng cụng ty thành lập tăng thờm nhiều đụi tàu khỏch để phục vụ hành khỏch. Đối với toa xe Tổng cụng ty ĐSVN đó đầu tư để đúng cỏc toa xe chất lượng cao đồng thời đầu tư thay đổi thiết bị để loại những toa xe lạc hậu nhằm đỏp ứng nhu cầu vận tải hàng hoỏ và hành khỏch. Nhỡn chung trong những

năm gần đõy Tổng cụng ty đó cú nhiều biện phỏp để rỳt ngắn thời gian chạy tàu trờn cỏc tuyến Đường sắt tạo điều kiện quay vũng nhanh về đầu mỏy toa xe để phục vụ vận tải.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Tổng cụng ty Đường sắt Việt Nam

Sơ đồ 2.4. Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức của Tổng cụng ty

Sơ đồ 2.5. Cơ cấu tổ chức của cụng ty vận tải hành khỏch và vận tải hàng hoỏ: Hội đồng quản trị Ban Tổng giỏm đốc Ban KHĐT Ban ĐMTX Ban TCKT Ban vận chuyển Ban Đảng CTy VT Hàng Hoỏ ĐS Cty VT Hành khỏch HN Cty VT hành khỏch SG Cty cầu đường Cty Thụng Tin tớn hiệu Cty toa xe Dĩ An

Sơ đồ 2.6. Cơ cấu tổ chức của cỏc xớ nghiệp thành viờn Cỏc phú tổng giỏm đốc Phũng ĐMTX TCKT Phũng TCCB-Phũng LĐ Phũng vận tải tổng hợp Phũng Tổng giỏm đốc Phũng KH …… cỏc xớ nghiệp thành viờn Giỏm đốc xớ nghiệp Cỏc phú giỏm đốc phõn xưởng, khỏm xe, cụng tỏc trờn tàu. Tổ sản xuất cỏc phũng tham mưu: - Phũng TCCB-LĐ - Phũng kế hoạch - Phũng TC - KT - Phũng kỹ thuật - Phũng quản lý vận dụng - Phũng vật tư. ……

Trờn cơ cấu tổ chức từ Tổng cụng ty đến cỏc cụng ty và cỏc xớ nghiệp thành viờn cho chỳng ta thấy rằng ở Tổng cụng ty cú ban tổ chức cỏn bộ lao động tiền lương, tại cỏc cụng ty và xớ nghiệp thành viờn cú cỏc phũng tổ chức cỏn bộ lao động tiền lương. Tại cỏc phõn xưởng và cỏc trạm khỏm chữa toa xe, cỏc trạm cụng tỏc trờn tàu... đều cú nhõn viờn làm cụng tỏc tiền lương và đối với cỏc tổ sản xuất thỡ tổ trưởng sản xuất là người kiờm nhiệm về cụng tỏc lao động tiền lương.

Về chớnh sỏch và chế độ tiền lương được Nhà nước ban hành việc triển khai và hướng dẫn thực hiện đều được bộ phận phụ trỏch về tiền lương của Tổng cụng ty triển khai đến cỏc cụng ty thành viờn để nắm bắt và thực hiện. Trong quản lý tiền lương Tổng cụng ty đó cú sự phõn cấp cho cỏc cụng ty và

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của tổng công ty đường sắt việt nam (Trang 33)