1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)

90 693 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 485 KB

Nội dung

Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2).

Trang 1

luËn v¨n th¹c sü qu¶n trÞ kinh doanh

Ngêi híng dÉn khoa häc:TS Ph¹m Thuý H¬ng

Trang 2

Xin cám ơn những tình cảm tốt đẹp và sự quan tâm giúp đỡ nhiệt thành củangời thân và bạn bè.

Xin chân thành cám ơn.Học viên

Trần Thị Hoài Thu.

Trang 3

Danh môc c¸c ký hiÖu, c¸c ch÷ viÕt t¾t

Trang 4

Danh mục các hình vẽ, bảng biểu

Hình 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty.Hình 2.2 Mô hình cơ cấu tổ chức của các công ty.

Hình 2.3 Doanh thu của Tổng công ty giai đoạn 1999-2002.Hình 2.4 Lợi nhuận của Tổng công ty giai đoạn 1999 – 2002.Hình 2.5 Nộp ngân sách của Tổng công ty giai đoạn 1999 – 2002.Hình 2.6 Mô hình phân cấp quản lý lao động tiền lơng.

Bảng 2.1 Các chỉ tiêu của Tổng công ty Xi măng Việt nam.Bảng 2.2 Hiệu quả do chi phí 1 đồng tiền lơng của Tổng công ty.Bảng 2.3 Xây dựng và thực hiện tiền lơng tối thiểu của một số công ty.Bảng 2.4.Thu nhập thấp nhất tại các công ty năm 2001.

Bảng 2.5 Quĩ lơng thực hiện của một số công ty.

Bảng 2.6.Tốc độ tăng năng suất lao động và tiền lơng bình quân.Bảng 2.7 Thang lơng A1: Cơ khí, Điện, Điện tử – Tin học.

Bảng 2.8 Hệ số chức danh công việc của công ty xi măng Bút Sơn.Bảng 2.9.Bảng thanh toán lơng – Công ty xi măng Bỉm Sơn.Bảng 2.10 Mức chênh lệch tiền lơng.

Bảng 3.1 Hệ số hoàn thành công việc.

Mục lục

Lời cảm ơn 2

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 3

Danh mục các hình vẽ, bảng biểu 4

Mục lục 5

Trang 5

1.2.1 Khái niệm cơ chế, cơ chế quản lý kinh tế, cơ chế quản lý tiền lơng 16

1.2.2 Cơ chế quản lý tiền lơng của Nhà nớc 17

1.2.3 Cơ chế quản lý tiền lơng của doanh nghiệp 22

1.3 Các yếu tố ảnh hởng đến cơ chế quản lý tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc 31

1.3.1 Sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế 31

1.3.2 Các chính sách của Nhà nớc 32

1.3.3 Sự vận động của thị trờng 32

1.3.4 Tăng trởng kinh tế và sự phát triển của khoa học công nghệ 33

1.3.5 Giá cả, lạm phát và thất nghiệp 34

1.3.6 Vai trò của các tổ chức, đoàn thể xã hội 35

1.3.7 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 36

1.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng trong doanh nghiệp 36

Chơng2 Thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng của tổng công ty Xi măng Việtnam 39

2.1 Những đặc điểm chủ yếu của Tổng công ty Xi măng Việt nam có ảnh hởng đến cơ chế quản lý tiền lơng 39

2.1.1 Lao động và việc làm 39

2.1.2 Sản phẩm chính của Tổng công ty 40

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 40

2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 41

2.2.Thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty Ximăng Việt nam 45

2.2.1 Công cụ và phơng tiện thực hiện cơ chế quản lý tiền lơng 45

2.2.2 Thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty 46

2.2.3 Đánh giá chung về cơ chế quản lý tiền lơng của tổng công ty 50

2.3 Thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng của các doanh nghiệp thuộc Tổng công tyXi măng Việt nam 51

2.3.1 Thực trạng về công tác định mức lao động trong các doanh nghiệp 51

2.3.2 Đánh giá thực hiện tiền lơng tối thiểu 52

2.3.3 Thực trạng về đơn giá tiền lơng 55

2.3.4 Thực trạng công tác trả lơng trong các doanh nghiệp 59

2.4 Các mối quan hệ trong các doanh nghiệp 74

2.4.1 Công đoàn 74

2.4.2 Thoả ớc lao động tập thể 75

2.4.3.Tuyển dụng và sử dụng lao động làm công tác lao động tiền lơng 76

Chơng 3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng của Tổngcông ty Xi măng Việt nam 79

Trang 6

3.1 Những quan điểm cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng 79

3.1.1 Quản lý của Nhà nớc đối với các công ty 79

3.1.2 Quản lý trong nội bộ công ty 80

3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty xi măng 82

3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng của các công ty 84

3.3.1 Hoàn thiện công tác định mức lao động của các công ty 84

3.3.2 Tiền lơng tối thiểu 86

3.3.3 Hoàn thiện việc xác định đơn giá tiền lơng 86

3.3.4 Xây dựng chức danh và tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức của các công ty 87

Trang 7

Lời mở đầu

1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài.

Thời kì chuyển sang cơ chế thị trờng, Nhà nớc không can thiệp trực tiếp đếnlĩnh vực tiền lơng của doanh nghiệp mà chỉ quản lý tiền lơng thông qua các chỉ tiêunh: định mức lao động, tiền lơng tối thiểu, đơn giá tiền lơng và hình thức trả lơng.Do đó tiền lơng của doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng tự tạo nguồn, giám đốc làngời chịu trách nhiệm trả lơng cho ngời lao động Tiền lơng, cơ chế quản lý tiền l-ơng là phạm trù có liên quan mật thiết đến kết quả sản xuất kinh doanh, đến sự pháttriển của nền kinh tế, đến đời sống của từng ngời lao động, đòi hỏi phải có cơ chế,chính sách phù hợp Một trong những yêu cầu cấp bách của các doanh nghiệp hiệnnay là đổi mới cơ chế quản lý tiền lơng, bảo đảm gắn tiền lơng của ngời lao động vớikết quả sản xuất và đóng góp của bản thân họ, nâng cao tính kích thích của tiền l-ơng Tuy nhiên, cơ chế quản lý tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc nói chungcũng nh các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam trên thực tế chatheo kịp với điều kiện kinh tế xã hội của nớc ta sau 10 năm đổi mới đã có nhiều thayđổi Quan niệm về tiền lơng, quy chế trả lơng, công tác quản lý tiền lơng, thu nhập,tiền lơng không phản ánh đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh và những đóng góp củangời lao động.

Vì vậy, nghiên cứu đề tài " Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế

quản lý tiền lơng của Tổng công ty Xi măng Việt nam" là hết sức cần thiết nhằm

giúp các doanh nghiệp có cơ chế quản lý tiền lơng phù hợp, tăng tính kích thích củatiền lơng, khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các biện pháp nâng cao năng suấtlao động, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời xác định đợc mối quan hệ lợi ích giữangời lao động, doanh nghiệp và Nhà nớc thông qua đó thúc đẩy hiệu quả kinh doanh.

2 Mục đích của luận văn.

Đánh giá cơ chế quản lý tiền lơng của một số doanh nghiệp thành viên thuộcTổng công ty Xi măng Việt nam.

Luận văn đa ra một số khuyến nghị về cơ chế quản lý tiền lơng phù hợp vớicác doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.

+ Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng củacác doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam.

Trang 8

+ Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các doanh nghiệpthuộc khối sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty Xi măng Việt nam, trong thời kìnền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

4 Phơng pháp nghiên cứu của luận văn.

Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và lịch sử, đồng thời sử dụng các phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp,thống kê, khảo sát thực tế để làm rõ bản chất của từng vấn đề

Số liệu sử dụng trong luận văn đợc lấy trong các báo cáo chính thức của doanhnghiệp và số liệu khảo sát thực tế.

6 Kết cấu, luận văn.

Luận văn, ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 chơng:

- Chơng 1: Lý luận cơ bản về tiền lơng và cơ chế quản lý tiền lơng.

- Chơng 2:Thực trạng về cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty Xi măngViệt nam.

- Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng của cácdoanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xi măng Việt nam.

Chơng 1

lý luận cơ bản về tiền lơng và cơ chế quản lý tiền lơng.

1.1 Lý luận cơ bản về tiền lơng.1.1.1 Khái niệm tiền lơng.

Để hiểu rõ khái niệm về tiền lơng cần phải xem xét nó trong các thời kì pháttriển của xã hội.

Trong xã hội t bản lao động biến thành hàng hoá, các quan hệ thị trờng thốngtrị và chi phối mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác Tiền lơng theo C Mác "không phảilà giá trị hay giá cả của sức lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay

Trang 9

giá cả sức lao động" (C Mác – F Angnghen – Tuyển tập, tập 2, nhà xuất bản sựthật, Hà nội 1960)

Dới chủ nghĩa xã hội nhiều ngời cho rằng "Tiền lơng là hình thức trả công chongời lao động, một bộ phận thu nhập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tấtyếu, do nhà nớc phân phối cho công nhân viên bằng hình thức tiền tệ, phù hợp vớiqui luật phân phối theo lao động."

Trong công ớc 95 (1949) của tổ chức lao động quốc tế (ILO) về bảo vệ tiền ơng, điều 1 ghi "Tiền lơng bất luận tên gọi hay cách tính thế nào mà có thể biểu hiệnbằng tiền và đợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời laođộng bằng pháp luật, pháp qui quốc gia là sự trả công hoặc thu nhập do ngời sử dụnglao động phải trả cho ngời lao động theo một hợp đồng lao động bằng văn bản haybằng miệng cho một công việc đã thực hiện hoặc cho dịch vụ đã làm hoặc sẽ làm."

l-Trong luật lao động, nhiều nớc đều có chơng, mục gồm nhiều điều khoản quiđịnh về tiền lơng, tiền thởng khá chi tiết ở Việt nam, năm 1977, từ điển thống kê,trang 391 định nghĩa: "Tiền lơng là số tiền trả cho công nhân viên chức theo số lợngvà chất lợng lao động của họ đã đóng góp."

Tháng 3 năm 1991 ban chỉ đạo nghiên cứu đổi mới chính sách tiền lơng Nhànớc đa ra định nghĩa: "Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành qua thoảthuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng sức lao động phù hợp với quan hệ cungcầu trong nền kinh tế thị trờng."

Nền kinh tế thị trờng đang dần hình thành quan niệm về tiền lơng đợc thay đổicăn bản, tiền lơng đợc hiểu là số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngờilao động theo giá trị sức lao động mà họ hao phí trên cơ sở thoả thuận Tại điều 55,chơng VI "Tiền lơng" của Bộ luật Lao động ban hành năm 1994 có ghi "Tiền lơngcủa ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theonăng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc Mức lơng của ngời lao độngkhông đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc qui định"

ở Việt nam các điều kiện mang tính tiền đề để sức lao đông trở thành hànghoá đang tồn tại thì tiền lơng phải là tiền trả cho việc sử dụng sức lao động, tức là giácủa hàng hoá sức lao động mà ngời cung ứng và ngời sử dụng sức lao động thoảthuận với nhau theo qui luật cung cầu, qui luật giá trị trên thị trờng lao động theopháp luật của Nhà nớc Vì vậy, trong quá trình sản xuất, kinh doanh, đối với các chủdoanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất – kinhdoanh Do đó, tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lý chặt chẽ Đối với ngời laođộng, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đốivới đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ Nâng

Trang 10

cao tiền lơng là mục đích của hết thảy mọi ngời lao động Mục đích này tạo động lựcđể ngời lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình Trong cácdoanh nghiệp Nhà nớc, tiền lơng là số tiền mà các doanh nghiệp trả cho ngời laođộng theo cơ chế và chính sách của Nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang,bảng lơng do Nhà nớc quy định Phân tích những ý nghĩa này của tiền lơng sẽ chochúng ta thấy rõ những vấn đề cần phải vận dụng và nghiên cứu khi đa ra cơ chếquản lý thích hợp.

Nh vậy, có thể nêu khái niệm tiền lơng trong điều kiện hiện nay nh sau: Tiền

lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của sức lao động màngời sử dụng lao động trả cho ngời cung ứng sức lao động, tuân theo qui luật cungcầu, qui luật giá trị và pháp luật của Nhà nớc.

Trong nền kinh tế thị trờng phát triển khái niệm tiền lơng và tiền công đợcxem là đồng nhất về bản chất kinh tế, phạm vi và đối tợng áp dụng Nhng ở các nớcđang chuyển sang cơ chế thị trờng, khái niệm tiền lơng thờng gắn với chế độ tuyểndụng suốt đời, hoặc một thoả thuận hợp đồng Tiền công thờng không phân biệt rõphần tiền lơng và phụ cấp lơng mà trả trọn gói, chủ yếu áp dụng đối với ngời làmviệc không ổn định, theo hợp đồng thời vụ Nói chung, tiền lơng (hay tiền công) đềulà giá cả sức lao động mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo thoảthuận để hoàn thành một công việc theo chức năng, nhiệm vụ qui định, là nguồn thunhập, nguồn sống chính của ngời lao động và gia đình họ Ngoài tiền lơng có thể còncó "phụ cấp có tính chất lơng" để bổ sung cho tiền lơng do khi xác định tiền lơng ch-a tính đến những yếu tố không ổn định so với điều kiện lao động, điều kiện sinh hoạtbình thờng, nh phụ cấp lao động, phụ cấp làm ngoài giờ, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp thuhút…Thêm vào đó tiền thThêm vào đó tiền thởng cũng là khoản bổ sung cho tiền lơng, tiền công làmtăng thu nhập để kích thích ngời lao động nỗ lực làm việc tốt hơn, nh thởng tăngnăng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t, nguyên liệu, thởnghoàn thành nhiệm vụ, thởng từ lợi nhuận…Thêm vào đó tiền thTất cả những khoản đó hình thành thu

nhập của ngời lao động Nh vậy, "thu nhập" là các khoản mà ngời lao động trong

doanh nghiệp Nhà nớc đợc ngời sử dụng lao động trả theo lao động và là thu nhậpthờng xuyên, tính bình quân tháng trong năm, bao gồm tiền lơng (hay tiền công),các loại phụ cấp lơng, tiền thởng và những chi phí thờng xuyên, ổn định mà ngời sửdụng lao động chi trực tiếp cho ngời lao động.

1.1.2 Các chức năng cơ bản của tiền lơng.

Trong kinh tế thị trờng tiền lơng có các chức năng cơ bản sau:

Trang 11

1.1.2.1 Thớc đo giá trị.

Tiền lơng thể hiện bằng tiền của giá trị lao động, đợc biểu hiện ra bên ngoàinh là giá cả của sức lao động Vì vậy tiền lơng trở thành thớc đo giá trị sức lao động,đợc biểu hiện nh giá trị cụ thể của việc làm đợc trả công Cũng nh mọi quan hệmua bán khác, việc làm nh một thứ hàng hoá đem bán trên thị trờng, trớc hết phải cóích mà điều đó có nghĩa là đem lại lợi ích cho ngời mua nó Nói cách khác, giá trịcủa lao động đợc phản ánh thông qua giá trị của việc làm Nếu việc làm có giá trịcàng cao thì mức trả công càng lớn Những tiêu chuẩn để đánh giá việc làm:

- Tính chất kĩ thuật của việc làm: các đặc thù về kĩ thuật và công nghệ sử dụngviệc làm;

- Tính chất kinh tế của việc làm: vị trí của việc làm trong hệ thống quan hệ laođộng;

- Các yêu cầu về năng lực và phẩm chất của ngời lao động: trình độ tay nghề,kinh nghiệm, khả năng thành thạo nghề;

Đây là chức năng quan trọng, nhất là trong điều kiện giá cả thị trờng hay biếnđộng, khi giá cả biến động (bao gồm giá cả sức lao động và giá cả hàng hoá thôngthờng) cần phải dựa trên cơ sở giá trị để điều chỉnh giá cả hợp lý.

1.1.2.2 Duy trì và phát triền sức lao động.

Theo C Mác tiền lơng là biểu hiện giá trị sức lao động Giá trị sức lao độngbao gồm cả yếu tố lịch sử, vật chất và tinh thần Trong quá trình làm việc sức laođộng của con ngời bị tiêu hao, do đó tiền lơng cần phải bảo đảm tái sản xuất sức laođộng Mức tiền lơng cũng cần phải đủ lớn để duy trì cuộc sống cho ngày hôm nay vàngay cả khi họ không có sức lao động Hơn nữa, để phát triển sức lao động thì ngờilao động còn phải sinh con, nuôi dỡng chúng, cho nên những t liệu sinh hoạt cầnthiết để sản xuất ra sức lao động phải gồm cả những t liệu sinh hoạt cho con cái họ.

Hầu hết các nhà kinh tế học và xã hội học đều coi giá trị lao động là một giátrị khách quan, đợc qui định và điều tiết không theo ý muốn của ngời lao động vàngời sử dụng lao động Nó là kết quả của sự mặc cả trên thị trờng lao động, giữa ng-ời có sức lao động "bán" và ngời sử dụng lao động "mua" Cũng nh giá trị của mọihàng hoá khác, giá trị sức lao động không cố định mà thờng xoay quanh giá trị thậtcủa nó, có lúc cao, lúc thấp hơn, tuỳ theo cung cầu trên thị trờng lao động, đó chínhlà giá cả sức lao động.

Trang 12

1.1.2.3 Kích thích lao động.

Tiền lơng là bộ phận thu nhập chính của ngời lao động nhằm thoả mãn phầnlớn các nhu cầu về vật chất và văn hoá của ngời lao động Do vậy, các mức tiền lơnglà đòn bẩy kinh tế rất quan trọng để định hớng sự quan tâm và động cơ trong laođộng của ngời lao động Khi độ lớn của tiền lơng phụ thuộc vào hiệu quả sản xuấtcủa công ty nói chung và cá nhân ngời lao động nói riêng thì họ sẽ quan tâm đếnviệc không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lợng công việc.

Nh vậy, tiền lơng chính là một động lực rất quan trọng để ngời lao độngkhông ngừng nâng cao kiến thức và tay nghề của mình Để thoả mãn các nhu cầungời lao động phải làm việc hiệu quả Hiệu quả công việc càng cao thì tiền lơng vềmặt nguyên tắc phải càng cao và ngợc lại Do đó tiền lơng đợc dùng nh một phơngtiện kích thích con ngời làm việc

1.1.2.4 Thúc đẩy sự phân công lao động.

Nh C.Mác đã viết, nâng cao hiệu quả lao động (năng suất lao động) suy chocùng là nguồn gốc để tăng thu nhập, tăng khả năng thoả mãn các nhu cầu của ngờilao động.

Khác với thị trờng hàng hoá bình thờng, cầu về lao động không phải là cầu dobản thân nó, mà là cầu dẫn xuất, tức là phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ của sảnphẩm do lao động tạo ra và mức giá cả của hàng hoá này Theo đó, mức tiền côngchi trả cho lao động đợc tính trên cơ sở giá trị cận biên tức là phụ thuộc vào tổng sảnphẩm tiêu thụ và mức giá cả trên trị trờng (giá trị sản phẩm cận biên = sản phẩm cậnbiên lao động x giá của sản phẩm cuối cùng) Mặt khác tổng mức tiền lơng quyếtđịnh tổng cầu về hàng hoá và dịch vụ cần thiết phải sản xuất cũng nh giá cả của nó.Do vậy, tăng các mức tiền lơng phải dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động Việctăng năng suất lao động luôn luôn dẫn đến sự tái phân bố lao động Theo qui luật thịtrờng, lao động sẽ tái phân bố vào các khu vực có năng suất cao hơn để nhận cácmức lơng cao hơn.

1.1.2.5 Chức năng xã hội của tiền lơng.

Cùng với việc kích thích không ngừng nâng cao năng suất lao động, tiền lơnglà yếu tố kích thích việc hoàn thiện các mối quan hệ lao động Thực tế cho thấy, việcduy trì các mức tiền lơng cao và không ngừng tăng chỉ đợc thực hiện trên cơ sở hàihoà các mối quan hệ lao động trong các doanh nghiệp Việc gắn tiền lơng với hiệuquả của ngời lao động và doanh nghiệp sẽ thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác, giúp đỡlẫn nhau và nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, tạo tiền đề

Trang 13

cho sự phát triển toàn diện của con ngời và thúc đẩy xã hội phát triển theo hớng dânchủ và văn minh hoá.

Các chức năng trên của tiền lơng có quan hệ chặt chẽ với nhau và đòi hỏi phảicó sự quản lý ở cả cấp vĩ mô và vi mô để tiền lơng thực sự là biểu hiện bằng tiền củagiá trị sức lao động.

1.1.3 Bản chất của tiền lơng.

Thị trờng sức lao động là biểu hiện mối quan hệ giữa một bên là ngời có sứclao động và bên kia là ngời sử dụng sức lao động dựa trên nguyên tắc thoả thuận đểxác định giá cả sức lao động Kết quả của quá trình trao đổi hình thành thoả thuậntrên bản hợp đồng lao động, trong đó có qui định rõ tiền công và điều kiện lao độngcho một công việc nào đó.

Sự vận động của tiền lơng (tiền công) phụ thuộc rất nhiều vào các đặc điểmcủa thị trờng lao động Về nguyên tắc, quan hệ mua và bán trên thị trờng là quan hệdựa trên sự tự do của ngời lao động cũng nh ngời sử dụng sức lao động Nhng sự tựdo ấy không thể là tuyệt đối, nó phải đợc thực hiện trong khuôn khổ cung và cầu vềlao động Một thị trờng sức lao động đợc coi là hoạt động tốt khi mà số lợng và chấtlợng cung ứng sức lao động và sử dụng sức lao động về cơ bản đợc cân đối.

Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất nên tiền lơng là vốn đầu t ứng trớc quan trọng nhất, là giá cả sức lao động và làmột phạm trù của sản xuất Nó biểu thị giá trị của số lợng và chất lợng của lao độngcấu thành trong tổng chi phí của sản xuất và là tiền đề để tăng năng suất lao độngthông qua việc tăng cờng hiệu quả sử dụng các yếu tố còn lại của sản xuất, yêu cầuphải tính đúng, tính đủ trớc khi thực hiện quá trình lao động và sản xuất Sức laođộng là yếu tố của quá trình sản xuất cần phải thực hiện thông qua quá trình phânphối dựa trên hao phí lao động, hiệu quả lao động của ngời lao động Nh vậy, tiền l-ơng là một phạm trù kinh tế đòi hỏi tiền lơng phải đợc hạch toán, tính toán đúng vàđủ Nó là thớc đo giá trị, là đầu vào trong chi phí sản xuất kinh doanh Nhng tiền l-ơng không chỉ mang bản chất kinh tế mà còn mang bản chất xã hội vì nó gắn liềnvới con ngời và cuộc sống của họ Con ngời không giống nh hàng hoá thông thờng,con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội Bởi vậy cho nên không thể chỉ tínhtoán đơn thuần về mặt kinh tế hiệu quả của tiền long mà không chú ý đến các hậuquả xã hội có thể xảy ra.

Tóm lại, trong nền kinh tế thị trờng bản chất của tiền lơng không chỉ bó hẹptrong phạm trù kinh tế đơn thuần mà đợc biểu hiện nh một khoản thù lao bù đắpnhững chi phí thực hiện trong quá trình lao động Tiền lơng là một phạm trù kinh tế– xã hội tổng hợp, có tác động rất quan trọng đến sản xuất, đời sống và mọi mặt

Trang 14

của nền kinh tế xã hội Tiền lơng phản ánh giá trị của lao động trong các điều kiệnkinh tế, văn hoá và lịch sử nhất định Vì vậy, hệ thống chính sách tiền lơng đúng đắncó tác dụng đảm bảo tái sản xuất sức lao động, không ngừng nâng cao đời sống vậtchất và văn hoá của ngời lao động, là yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất laođộng.

Trong điều kiện của Việt nam khi phát triển nền kinh tế thị trờng theo định ớng xã hội chủ nghĩa trong đó có nhiều thành phần kinh tế, đa sở hữu, hoạt độngtrong điều kiện nhiều vấn đề nh việc làm, thất nghiệp, các vấn đề xã hội, nghèo đói,tệ nạn xã hội…Thêm vào đó tiền thđều trở nên rất bức xúc, cần phải xác định rõ nguyên tắc, bản chấtcủa tiền lơng để có chính sách tiền lơng phù hợp nh:

h Tiền lơng trớc hết đóng vai trò chủ yếu trong thực hiện qui luật phân phốitheo lao động, đồng thời phải chịu chi phối của các qui luật trong nền kinh tế thị tr-ờng.

- Sự chênh lệch giữa mức lơng cao nhất và mức lơng thấp nhất phải phản ánhkhách quan độ phức tạp của trình độ lao động xã hội, là thớc đo giá trị lao động đểkhuyến khích lao động.

- Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu bảo đảm đời sống vật chất và tinh thầncho ngời lao động theo sự phát triển kinh tế xã hội trong quá trình làm việc cũng nhhết độ tuổi lao động.

- Tiền lơng phải đặt trong mối quan hệ hợp lý với các chỉ tiêu lợi nhuận, năngsuất lao động và sự phát triển của doanh nghiệp.

1.2 Cơ chế quản lý tiền lơng.

1.2.1 Khái niệm cơ chế, cơ chế quản lý kinh tế, cơ chế quản lý tiền lơng.

Cơ chế: Theo từ điển tiếng Việt của trung tâm từ điển Viện ngôn ngữ học, là

cách thức, theo đó một quá trình đợc thực hiện, là phơng pháp hoặc thủ tục để làmcho cái gì đó đợc thực hiện, là sự phối hợp các bộ phận đợc sử dụng nhằm đạt đếnmột kết quả nhất định.

Quản lý: Theo điều khiển học, là sự tác động có định hớng lên một hệ thống

nhằm trật tự hoá nó và hớng nó phát triển phù hợp với những qui luật nhất định.

Cơ chế quản lý (kinh tế): Theo từ điển Bách khoa Việt nam của trung tâm biên

soạn từ điển Bách khoa Việt nam, là phơng thức vận động của nền sản xuất xã hội,đợc tổ chức và quản lý theo những quan hệ vốn có và đợc Nhà nớc qui định, phù hợpvới các quy luật kinh tế, với đặc điểm của chế độ xã hội theo từng giai đoạn pháttriển của xã hội Cơ chế quản lý bao gồm những chính sách và phơng pháp quản lý,những hình thức cụ thể của quan hệ sản xuất nh hệ thống kế hoạch, hệ thống đònbẩy kinh tế và những hình thức cụ thể về tổ chức.

Trang 15

Cơ chế quản lý tiền lơng: là những hình thức, phơng pháp đợc qui định để

điều tiết tiền lơng vận động phù hợp với quan hệ thị trờng và các quy luật kinh tế nhqui luật giá trị (giá cả sức lao động), quy luật cạnh tranh thị trờng lao động, quan hệcung cầu sức lao động…Thêm vào đó tiền th và phù hợp với đặc điểm nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần theo định hớng xã hội chủ nghĩa Hình thức và phơng pháp điều tiết khác nhaugiữa các cấp quản lý khác nhau nhng đều tác động theo cùng một định hớng vànhằm cùng một hệ mục tiêu.

Nh vậy, có thể hiểu cơ chế quản lý tiền lơng là một bộ phận của cơ chế quảnlý kinh tế Trong đó các cấp quản lý giữ vai trò chủ thể sử dụng đòn bảy của hệthống kinh tế, trên cơ sở nhận thức các qui luật kinh tế khách quan, ban hành vănbản qui định về mục tiêu, phơng thức quản lý, nguyên tắc, thể lệ, cách thức tổ chứcvà những điều kiện đảm bảo để thực hiện việc quản lý, điều tiết tiền lơng trongkhuôn khổ qui định của pháp luật.

1.2.2 Cơ chế quản lý tiền lơng của Nhà nớc.

1.2.2.1 Mục tiêu của cơ chế quản lý tiền lơng của Nhà nớc.

Tiền lơng thuộc phạm trù kinh tế - xã hội Nên con ngời hành động theo cáchthức nào đó là vì con ngời có lý do thoả mãn những nhu cầu xác định Nhu cầu làđộng lực mạnh mẽ của lao động sản xuất Đối với ngời lao động, nhu cầu đợc ngờisử dụng lao động trả lơng để bù đắp và tái sản xuất mở rộng sức lao động; tiền lơnglà nguồn sống chính của họ – tiền lơng thực tế càng cao thì mức sống của họ càngđợc nâng cao Ngợc lại, đối với các chủ doanh nghiệp, thì tiền lơng của ngời laođộng là đầu vào của sản phẩm hàng hoá, là giá cả sức lao động, là bộ phận cấu thànhcủa chi phí sản xuất Chi phí sản xuất, trong đó có tiền lơng, càng thấp thì lợi nhuậncàng lớn Tuy nhiên thực tế đã khẳng định con ngời ngày càng đóng vai trò quyếtđịnh Nhất là trong điều kiện cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ, conngời đợc đặt vào những tình huống lao động phức tạp, đòi hỏi năng lực sáng tạo,dùng trí tuệ nhiều hơn dùng sức cơ bắp Trong sản xuất hiện đại, một sai sót nhỏ củangời lao động cũng có thể gây hậu quả xấu nghiêm trọng Con ngời không hoàn toànphụ thuộc vào quá trình sản xuất mà còn là chủ thể của quá trình sản xuất Sự thamgia của con ngời cùng với sự tích cực, chủ động của họ trong quá trình sản xuất, kinhdoanh quyết định mức độ hiệu quả hoạt động lao động.

Chính sách tiền lơng tự thân nó thể hiện mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữachính sách kinh tế và chính sách xã hội Tiền lơng tác động trực tiếp đến đời sốngcủa ngời lao động, mặt khác tác động đến lợi nhuận của chủ doanh nghiệp Tiền l-ơng đợc nhìn dới góc độ khác nhau giữa chủ doanh nghiệp, với ngời lao động Nhngcả hai nhóm xã hội này đều cần đến nhau: Chủ doanh nghiệp cần có ngời lao độngđể tạo ra lợi nhuận; ngời lao động cần có chủ doanh nghiệp để có việc làm và thu

Trang 16

nhập ở đây có sự mâu thuẫn biện chứng nhng đồng thời lại có sự thống nhất biệnchứng giữa nhân tố kinh tế và nhân tố xã hội; chúng gắn bó với nhau, phụ thuộc lẫnnhau Tiền lơng là vấn đề hết sức nhạy cảm, động chạm đến lợi ích thiết thân củatừng cá nhân, từng nhóm ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động Ngời sửdụng lao động bỏ tiền ra thuê lao động và họ phải tìm cách kiểm soát, sử dụng triệtđể lao động đợc thuê Ngời lao động cũng thấy cần có trách nhiệm làm tôtd côngviệc đợc giao Họ phải hiểu rằng nếu không làm tốt, họ sẽ bị mất việc hoặc thay đổicông việc tồi hơn, cắt giảm tiền công và nếu nh làm tốt họ sẽ có thể đợc đánh giá tốtvà có thể đợc trả lơng cao hơn, đợc thăng chức Khi ngời lao động không thoả mãnnhu cầu về tiền lơng thì không muốn làm việc cho doanh nghiệp hoặc làm khôngnhiệt tình, làm cầm chừng…Thêm vào đó tiền thChủ doanh nghiệp thấy chi phí tiền lơng trong chi phísản xuất quá cao, lợi nhuận ít thì không sẵn sàng đầu t hoặc thu hẹp sản xuất, thu hútít lao động hoặc giảm biên chế, sa thải lao động…Thêm vào đó tiền thNh vậy, tiền lơng cũng có ảnh h-ởng đến mức bảo đảm việc làm và đời sống dân c, đến thu hút đầu t trong nớc và nớcngoài, ảnh hởng đến phát triển quan hệ lao động nói riêng và phát triển kinh tế xãhội nói chung Do vậy, cơ chế quản lý tiền lơng đúng đắn là một yếu tố quan trọnggóp phần vào việc thực hiện hệ mục tiêu sau đây:

- Bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời lao động đồng thời bảo vệ lợi ích hợp phápcủa chủ doanh nghiệp, kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xãhội.

- Tạo thuận lợi cho tái sản xuất nói chung và tái sản xuất sức lao động nói riêng.- Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác hai bên cùng có lợi, cùng cảm thông vàchia sẻ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động trong hoạt động sản xuất, kinhdoanh.

- Trên cơ sở đó góp phần tạo thêm động lực và điều kiện cho các chủ thể kinh tếhoạt động có hiệu quả, tạo thêm một tác nhân kích thích, hấp dẫn mạnh mẽ đầu tvốn, công nghệ, tạo việc làm, nâng cao thu nhập dân c, tăng nguồn thu ngân sáchquốc gia, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

1.2.2.2 Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý tiền lơng của Nhà nớc.

1.2.2.2.1.Công cụ và phơng tiện thực hiện cơ chế quản lý tiền lơng của Nhà ớc

n-Tiền lơng thuộc phạm trù chính sách xã hội, là chính sách xuất phát từ chứcnăng xã hội của Nhà nớc Cơ chế quản lý tiền lơng của Nhà nớc là những chính sáchvà phơng pháp quản lý tiền lơng ở tầm vĩ mô đợc thực hiện bằng các công cụ và ph-ơng tiện hữu hiệu sau đây:

Trang 17

- Ban hành, thực hiện các qui phạm pháp luật, các hành lang pháp lý về tiền ơng, tiền thởng nói riêng và về quản lý lao động nói chung.

l Công bố những thiết kế mẫu, những phơng pháp về các tiêu chuẩn, thớc đo,biểu bảng về tiền lơng, tiền thởng để giúp các chủ doanh nghiệp nghiên cứu vậndụng, tạo ra khuôn khổ hớng dẫn cụ thể và mức độ linh hoạt cao, tôn trọng quyền tựdo lựa chọn của doanh nghiệp.

- Tổ chức và tiến hành giám sát, kiểm tra, thanh tra, phổ biến kinh nghiệm vềtình hình hiệu quả thực hiện cơ chế trả lơng của các doanh nghiệp.

- Thúc đẩy, tăng cờng vai trò, chức năng của công đoàn doanh nghiệp trongcác vấn đề về tiền lơng, tiền thởng nói riêng và quan hệ lao động nói chung.

- Hớng dẫn thơng lợng và kí kết thoả ớc lao động tập thể doanh nghiệp, tiếntới thoả ớc lao động tập thể ngành, trong đó có nội dung quan trọng về tiền lơng, tiềnthởng.

- Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện luật thuế thu nhập doanh nghiệp đối với ời có thu nhập cao.

ng Theo dõi sự biến động của chỉ số giá sinh hoạt, phục vụ cho việc điều chỉnhtiền lơng và bảo đảm tiền lơng thực tế.

- Theo dõi và phân tích quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lơng và tốc độ tăng năngsuất lao động, quan hệ tiền lơng giữa các doanh nghiệp cùng loại hình sản xuất, kinhdoanh, giữa các vùng và các ngành nghề, phục vụ cho chức năng điều tiết thị trờnglao động, điều chỉnh hoạt động của các chủ thể kinh tế và quan hệ giữa chúng vớinhau trong sử dụng lao động và phân phối.

1.2.2.2.2 Nội dung cụ thể của cơ chế quản lý tiền lơng của Nhà nớc.

Để những chính sách và phơng pháp quản lý đợc thực hiện tốt, nội dung cụthể của cơ chế quản lý tiền lơng của Nhà nớc bao gồm:

a Những qui phạm có tính nguyên tắc.

Nhà nớc bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện nhằm ngăn chặn sự lạmdụng sức ép lớn về việc làm trong tình hình cung ứng sức lao động lớn hơn cầu,đồng thời dựa trên nền tảng tâm sinh lý lao động, yêu cầu bảo vệ sức khoẻ con ng ờivà tôn trọng đạo đức xã hội, thờng bao gồm những nguyên tắc cơ bản nh:

+ Không đợc thoả thuận tiền lơng thấp hơn những mức lơng tối thiểu do Nhànớc qui định đối với những ngời lao động làm công việc giản đơn nhất trong điềukiện bình thờng;

+ Trả công nh nhau đối với những lao động nh nhau, có giá trị nh nhau, khôngphân biệt đối xử theo giới tính, tuổi tác, dân tộc, màu da, tôn giáo…Thêm vào đó tiền th;

Trang 18

+ Trả công cao hơn bình thờng trong trờng hợp làm công việc nặng nhọc, độchại, nguy hiểm hơn bình thờng, trong trờng hợp làm thêm giờ, làm đêm;

+ Phơng thức trả lơng: kì trả lơng, địa điểm trả lơng, đền bù trong trờng hợptrả lơng chậm;

Về quyền của ngời sử dụng lao động, trên cơ sở tôn trọng pháp luật, ngời sử

dụng lao động hoạt động theo nguyên tắc tự chủ kinh doanh, tự trang trải, tự pháttriển và làm nghĩa vụ nộp ngân sách, cho nên có quyền:

+ Thơng lợng và thoả thuận với ngời lao động về mức lơng và ghi trong hợpđồng lao động, trong thoả ớc lao động tập thể;

+ Lựa chọn các hình thức trả lơng và tiền thởng phù hợp với đặc điểm củadoanh nghiệp; xây dựng cấp bậc kĩ thuật công nhân; tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức,định mức kinh tế – kĩ thuật, thang lơng, bảng lơng, quy chế trả lơng, tiền thởng, tổchức thi nâng bậc…Thêm vào đó tiền thphù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, vớinguyên tắc phân phối theo lao động trong doanh nghiệp.

Về quyền của ngời lao động, đợc trả lơng theo năng suất, chất lợng và hiệu

quả công việc, đợc trả đủ 100% tiền lơng trong những ngày lễ, nghỉ hàng năm, nghỉvề việc riêng theo qui định của pháp luật, đợc yêu cầu ngời sử dụng lao động thihành đúng các qui định của pháp luật về tiền lơng theo các qui phạm pháp luật nêutrên.

Về quyền của công đoàn doanh nghiệp, với chức năng đại diện và bảo vệ

quyền lợi của tập thể lao động, đồng thời là bạn đồng hành với doanh nghiệp trêncon đờng phát triển, đợc quyền tham gia bàn bạc với chủ doanh nghiệp để giải quyếtcác vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động nói chung và về tiền lơng nói riêng;nhắc nhở, giám sát việc doanh nghiệp thi hành các qui định pháp luật về tiền lơng,đặc biệt là thơng lợng với doanh nghiệp để đi đến kí kết thoả ớc lao động tập thể,trong đó có nội dung quan trọng về tiền lơng, tiền thởng, định mức lao động…Thêm vào đó tiền th

c Những qui phạm theo yêu cầu quản lý hành chính Nhà nớc.

Trang 19

+ Nội dung ghi về tiền lơng trong hợp đồng lao động, trong thoả ớc lao độngtập thể;

+ Phơng pháp xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lơng, quĩ tiền lơng;+ Việc lập sổ lơng, báo cáo, thống kê, hạch toán kế toán tiền lơng;

+ Nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra Nhà nớc về lao động đối với vấn đề tiềnlơng của doanh nghiệp;

+ Chế tài đối với những trờng hợp vi phạm các qui định pháp luật về tiền lơng;

1.2.3 Cơ chế quản lý tiền lơng của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều nhằm mục đích sinh lợi, tạo ra lợinhuận tối đa Một trong những nguyên nhân có đợc lợi nhuận là phải tiết kiệm chiphí sản xuất Tiền lơng là một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất, nhng không thểtiết kiệm chi phí bằng cách trả lơng cho ngời lao động càng thấp càng tốt mà chi phítiền lơng phải đạt hiệu quả nhất nhằm tối đa hoá lợi ích tiền lơng bỏ ra Mặt khác,nếu họ không dính dáng gì đến quyền sở hữu doanh nghiệp thì không bao giờ họ làmviệc nhiệt tình và gắn bó với doanh nghiệp Nhận thức này đã góp phần thực hiệnchủ trơng phân chia lợi nhuận cho ngời lao động và thực hiện cơ chế quản lý tiền l-ơng chính là cơ chế quản lý nguồn chi lơng hiệu quả nhất.

Các doanh nghiệp Việt nam đang tồn tại trong môi trờng nền kinh tế dầnchuyển sang cơ chế thị trờng nên tiền lơng vẫn chủ yếu là hình thức phân phối lại,thông qua các thang, bảng lơng, hệ số tiền lơng do Nhà nớc qui định Bên cạnh đó,giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động thờng có quan hệ gần gũi, quen biết, tincậy lẫn nhau, dễ cùng cảm thông và chia sẻ, tạo sự hoà hợp trong doanh nghiệp và làyếu tố thuận lợi để thực hiện cơ chế quản lý tiền lơng của doanh nghiệp, tuy cũng cónhợc điểm là công tác quản lý còn lỏng lẻo, không theo qui luật thị trờng Theo quanđiểm của thị trờng tiền lơng phải là chi phí đầu vào, khoản chi tài chính, chi đầu tcủa doanh nghiệp Do đó, phải tính đến lợi ích của tiền lơng để trả lơng có hiệu quả.

Nh vậy, khâu trung tâm và điểm xuất phát để xây dựng và thực hiện cơ chếquản lý tiền lơng ở doanh nghiệp là điều tiết tiền lơng cho phù hợp với quan hệ thịtrờng và các quy luật kinh tế có liên quan, theo nguyên tắc thơng lợng và thoả thuậngiữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động và pháp luật của Nhà nớc.

1.2.3.1 Mục tiêu của cơ chế quản lý tiền lơng ở doanh nghiệp.

Cơ chế quản lý tiền lơng của doanh nghiệp do ngời sử dụng lao động quyếtđịnh, có tham khảo ý kiến của công đoàn doanh nghiệp và thực hiện trong khuônkhổ quyền hạn đợc pháp luật bảo vệ.

Trang 20

Trong các doanh nghiệp Nhà nớc, thì cơ chế quản tiền lơng đợc thể hiện thôngqua việc xác định những phơng pháp quản lý và công cụ quản lý tiền lơng, thu nhậpphù hợp với điều kiện thực tế và từng lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp, có chính sách điều tiết, sử dụng đúng đắn các đòn bẩy kinh tế: tiền th-ởng, phụ cấp…Thêm vào đó tiền thđể khuyến khích năng lực sáng tạo của lao động Tạo điều kiện tăngcờng quyền tự chủ của doanh nghiệp, phát triển quyền tự do sáng tạo, tăng thu nhậpcủa ngời lao động, đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo đủ điều kiện cho việc thựchiện những nguyên tắc quản lý đợc toàn diện.

Nh vậy, tiền lơng có hai chức năng: là chi phí đối với chủ doanh nghiệp, đồngthời là lợi ích kinh tế, là thu nhập của ngời lao động Mức lơng tối u có tác dụng tốiđa hoá lợi ích nhận đợc của ngời cung ứng sức lao động, đồng thời tối thiểu hoá chiphí đầu vào của doanh nghiệp, là điều kiện để doanh nghiệp có thể tối đa hoá lợinhuận của mình Tiền lơng và các mức thu nhập phải đợc tăng lên, để thực sự trởthành động lực và trở thành mối quan tâm lớn nhất của ngời lao động, đảm bảo tái

sản xuất mở rộng sức lao động, kích thích tinh thần chủ động, năng động sáng tạo,

đề cao trách nhiệm và sự quan tâm đến hiệu quả và doanh lợi; kết hợp hài hoà lợi íchcá nhân, lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội.

1.2.3.2 Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý tiền lơng ở doanh nghiệp.

- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy phạm pháp luật lao động nói chung và quyphạm pháp luật về tiền lơng nói riêng;

- Căn cứ vào những hành lang pháp lý để lựa chọn và quyết định mức cụ thểphù hợp với đặc điểm doanh nghiệp và yêu cầu khuyến khích đội ngũ lao động;

- Xây dựng đơn giá tiền lơng trình cấp trên phê duyệt;

- Chủ động xây dựng các loại tiêu chuẩn (tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật côngnhân, tiêu chuẩn chức danh viên chức, định mức kinh tế kỹ thuật nói chung và địnhmức lao động nói riêng, nâng bậc lơng, chỉ tiêu và điều kiện thởng thờng xuyên, th-ởng từ lợi nhuận), các thang lơng, bảng lơng;

- Chủ động các hình thức trả lơng và tiền thởng phù hợp với từng loại côngviệc của doanh nghiệp;

- Phối hợp với công đoàn thơng lợng và ký kết thoả ớc lao động, trong đó cónội dung tiền lơng, tiền thởng, định mức lao động, nâng bậc lơng…Thêm vào đó tiền th;

- Phối hợp với công đoàn lập Hội đồng hoà giải lao động cơ sở, trong đó cónhiệm vụ hoà giải tranh chấp về tiền lơng (nếu có)…Thêm vào đó tiền th;

Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, đối với ngời laođộng lại là mức thoả dụng của tiền lơng lớn nhất Cơ chế quản lý tiền lơng của

Trang 21

doanh nghiệp chính là các qui định vận hành việc trả lơng đảm bảo ngời chủ trả lơngcho ngời lao động hiệu quả nhất Nên để trả lơng phải căn cứ vào: Sử dụng lao độnghợp lý; chính sách quản lý việc sử dụng lao động và đánh giá kết quả lao động; xácđịnh đúng hiệu quả kinh tế của lao động Do vậy, qui định để các căn cứ trên vậnhành tạo nên cơ chế quản lý tiền lơng, cụ thể qua đơn giá tiền lơng, công tác trả l-ơng, quĩ tiền lơng, thang bảng lơng, định mức lao động, mức lơng tối thiểu, cáckhoản phụ cấp…Thêm vào đó tiền thChúng phải phù hợp với yêu cầu vận hành của các quy luật kinh tếtrong nền kinh tế thị trờng nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanhnghiệp Nhà nớc phát triển, tiền lơng và thu nhập đảm bảo nguyên tắc trả đúng giá cảcủa sức lao động Quy định những tiêu chí để xác định mức tiền lơng tối thiểu trênnguyên tắc tính toán đầy đủ giá trị các t liệu sinh hoạt cần thiết duy trì và khôi phụcnăng lực lao động, giá cả sức lao động trong quan hệ cung cầu của lao động trên thịtrờng Quy định các tiêu chí cụ thể đối với việc thiết kế xây dựng thang, bảng lơngnh: trình độ kỹ năng, quy trình công nghệ, điều kiện lao động của từng nghề, quyđịnh việc xác định các bậc trong thang lơng phải đảm bảo cân đối với thời gian cốnghiến của lao động cho đến khi nghỉ hu…Thêm vào đó tiền th Quy định các chế độ phụ cấp phù hợp vớiđặc điểm cụ thể của từng loại hình lao động và đặc điểm sản xuất, kinh doanh củatừng doanh nghiệp Nh vậy, có nhiều nội dung của cơ chế quản lý tiền lơng củadoanh nghiệp, song luận văn sẽ tập trung vào các nội dung cơ bản sau:

1.2.3.2.1 Định mức lao động.

Định mức lao động là cơ sở kế hoạch hoá lao động, tổ chức, sử dụng lao độngphù hợp với qui trình công nghệ, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.Định mức lao động là công cụ rất quan trọng, là cơ sở xây dựng đơn giá tiền lơng vàtrả lơng gắn với năng suất, chất lợng và kết quả công việc của ngời lao động.

Định mức lao động biểu thị tiêu hao lao động xã hội cần thiết (số lợng, chất ợng) để hoàn thành công việc trong một điều kiện cụ thể nhất định Do vậy, đối vớingời lao động định mức lao động là căn cứ xác định tiền lơng, đối với doanh nghiệpnó là căn cứ để xác định quỹ tiền lơng và phân phối tiền lơng Sự đa dạng và linhhoạt của quá trình sản xuất, sự phát triển liên tục của công nghệ sản xuất đòi hỏi cácmức lao động phải đợc điều chỉnh thờng xuyên Điều này có nghĩa là việc xây dựngvà ban hành các mức lao động trong doanh nghiệp phải do doanh nghiệp thực hiệnvà có một chế độ báo cáo định kì với các cơ quan quản lý cấp trên theo phân cấpquản lý nh Tổng công ty trực thuộc, Sở lao động, Bộ Lao động Thơng Binh và Xãhội.

l-Để đảm bảo chất lợng định mức, trớc khi ban hành và công bố với các cơ quancó thẩm quyền, doanh nghiệp phải tổ chức áp dụng thử các định mức lao động mớixây dựng hoặc mới điều chỉnh cho một số đơn vị, bộ phận và ngời lao động trong

Trang 22

thời gian thích hợp tuỳ theo độ phức tạp của mức lao động và điều kiện cụ thể củadoanh nghiệp, sau đó xem xét và điều chỉnh phù hợp trớc khi công bố để áp dụngrộng rãi trong toàn dây chuyền sản xuất, kinh doanh và toàn bộ doanh nghiệp.

- Nếu mức lao động thực tế thực hiện nhỏ hơn 95% mức lao động đợc giao thìphải xem xét, điều chỉnh hạ định mức lao động đợc giao.

- Nếu mức lao động thực tế thực hiện cao hơn 120% mức lao động đợc giaothì phải xem xét, điều chỉnh tăng định mức lao động đợc giao.

Công thức xác định tỉ lệ thực hiện định mức lao động trong doanh nghiệp.

1.2.3.2.2 Tiền lơng tối thiểu.

Theo điều 56 Bộ luật Lao động ngày 5/7/1994 của Nớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt nam “Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho ng-ời lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng bù đắpsức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng và đợcdùng làm căn cứ để tính các mức lơng khác cho các loại lao động khác.”

Mức lơng tối thiểu theo quy định tại khoản 1, Điều 1, Nghị định số 28/CPngày 28/3/1997 của Chính phủ là mức lơng tối thiểu chung đợc công bố trong từngthời kì Kể từ ngày 1/1/2003 mức lơng tối thiểu áp dụng cho các doanh nghiệp Nhànớc đợc thực hiện theo quy định tại khoản 1, Điều 1, Nghị định số 03/2003/NĐ - CPngày 15/1/2003 của Chính phủ là 290.000 đồng/tháng Khi Chính phủ điều chỉnh lạimức lơng tối thiểu thì áp dụng theo mức qui định mới.

Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp phải bằng hoặc cao hơn mức do Nhà nớcquy định Hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá1,5 lần so với mức lơng tối thiểu doNhà nớc qui định Tại thời điểm kể từ ngày 01/01/2003 trở đi, phần tăng thêm ápdụng không quá 725.000 đồng.

Trang 23

Doanh nghiệp đợc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung quy địnhkhi bảo đảm thực hiện đủ các điều kiện sau:

- Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận Lợi nhuận năm sau không thấp hơn sovới năm trớc liền kề đã thực hiện;

- Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc theo đúng Luật định; Nộp bảohiểm xã hội; Bảo hiểm y tế cho ngời lao động đầy đủ theo quy định;

- Phải đảm bảo tốc độ tăng tiền lơng bình quân thấp hơn tốc độ tăng năng suấtlao động bình quân đợc tính theo hớng dẫn tại Thông t số 06/2001/TT – BLĐTBXH

ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội.

1.2.3.2.3 Đơn giá tiền lơng.

Đơn giá tiền lơng đợc xây dựng trên cơ sở định mức lao động trung bình tiêntiến của doanh nghiệp và các thông số tiền lơng do Nhà nớc qui định Khi thay đổivề định mức lao động và các thông số tiền lơng thì thay đổi đơn giá tiền lơng.

Căn cứ vào tính chất, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, cơ cấu tổ chứcvà chỉ tiêu kinh tế gắn với việc trả lơng có hiệu quả cao nhất, doanh nghiệp có thểlựa chọn nhiệm vụ năm kế hoạch bằng các chỉ tiêu sau đây để xây dựng đơn giá tiềnlơng.:

-Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm qui đổi) bằng hiện vật;-Tổng doanh thu (hoặc tổng doanh số);

-Tổng thu trừ tổng chi (trong tổng chi không có tiền lơng);-Lợi nhuận;

Sau khi xác định đợc tổng quĩ tiền lơng và chỉ tiêu nhiệm vụ năm kế hoạchsản xuất, kinh doanh, đơn giá tiền lơng của doanh nghiệp đợc xác định theo 4 phơngpháp:

a Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm (hoặc sản phẩm qui đổi):

Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đợc chọnlà tổng sản phẩm bằng hiện vật (kể cả sản phẩm quy đổi), thờng đợc áp dụng đối vớidoanh nghiệp sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm hoặc một số loại sản phẩm có thểqui đổi đợc nh: xi măng, vật liệu xây dựng, điện, thép, rợu bia, xăng dầu, dệt may,thuốc lá, giấy, vận tải…Thêm vào đó tiền th

Công thức để xác định đơn giá là:Vđg = Vgiờ x Tsp

Trong đó:

Vđg : Đơn giá tiền lơng (đơn vị tính là đồng/ đơn vị hiện vật)

Trang 24

Vgiờ : Tiền lơng giờ Trên cơ sở lơng cấp bậc công việc bình quân, phụcấp lơng bình quân và mức lơng tối thiểu doanh nghiệp lựa chọn.

Tsp : Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi (tínhbằng số giờ – ngời).

b Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu:

Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đợc chọnlà doanh thu (hoặc doanh số) thờng đợc áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ tổng hợp.

Công thức để xác định đơn giá là:

Trong đó :

- Vdg : Đơn giá tiền lơng ( đơn vị tính đồng/1.000 đồng)- Vkh : Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch

- Tkh : Tổng doanh thu(hoặc doanh số) kế hoạch

c Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu trừ (-) tổng chi phí:

Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đợc chọnlà tổng thu trừ (-) tổng chi không có lơng, thờng đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp quản lý đợc tổng thu, tổng chi một cách chặt chẽ trên cơ sở các định mức chi phí.

Trong đó :

- Vdg : Đơn giá tiền lơng ( đơn vị tính đồng/1.000 đồng)- Vkh : Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch

- Tkh : Tổng doanh thu(hoặc doanh số) kế hoạch- Ckh : Là tổng chi phí kế hoạch (cha có tiền lơng)d Đơn giá tiền lơng tính trên lợi nhuận:

Trang 25

Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đợc chọnlà lợi nhuận, thờng áp dụng đối với doanh nghiệp quản lý đợc tổng thu, tổng chi vàxác định lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế thực hiện.

Công thức xác định đơn giá tiền lơng là:

Nội dung của công tác trả lơng:

- Những nguyên tắc trả lơng nh phân phối theo lao động, trả lơng theo năngsuất, chất lợng, hiệu quả của công việc, trả lơng bình đẳng giữa lao động nam và laođộng nữ…Thêm vào đó tiền th

- Các loại tiêu chuẩn, bảng biểu:

+ Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân các ngành nghề trong doanhnghiệp;

+ Tiêu chuẩn chức danh viên chức doanh nghiệp;+ Các thang lơng, bảng lơng của doanh nghiệp;- Các hình thức trả lơng áp dụng tại từng nơi làm việc;

- Các mức trả thêm tiền lơng trong các trờng hợp huy động làm thêm giờ, làmđêm, làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm…Thêm vào đó tiền th;

- Trả lơng trong các trờng hợp ngừng việc không do lỗi ngời lao động;- Kỳ trả lơng, địa điểm trả lơng, mức đền bù trong trờng hợp trả lơng chậm;- Các loại phụ cấp lơng áp dụng tại doanh nghiệp;

Trang 26

- Mức điều chỉnh tiền lơng theo mức tăng chỉ số giá sinh hoạt;- Điều kiện thi nâng bậc lơng;

Ngoài tiền lơng để khuyến khích ngời lao động làm việc thực sự hiệu quả còncần phải có chế độ thởng:

- Các chỉ tiêu thởng (ví dụ: thởng chuyên cần, thởng tiết kiệm năng lợng,

nguyên vật liệu; thởng sáng kiến, phát minh; thởng từ lợi nhuận…Thêm vào đó tiền th);

- Các điều kiện thởng (ví dụ hoàn thành nhiệm vụ thờng xuyên, không viphạm kỷ luật lao động, thâm niên doanh nghiệp…Thêm vào đó tiền th);

a - Mức trích lợi nhuận;b - Các mức thởng;

- Phơng thức phân phối tiền thởng hoặc phơng thức phân chia lợi nhuận…Thêm vào đó tiền th;Tóm lại, với những nội dung và quy trình vận hành của cơ chế quản lý tiền l-ơng đối với ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị tr-ờng; cơ quan quản lý Nhà nớc về lao động ban hành các quyết định chính sách tiềnlơng và thu nhập bằng các văn bản pháp quy, quy định các hình thức và ph ơng phápquản lý về tiền lơng và thu nhập; các cơ quan chủ quản triển khai chính sách củaNhà nớc xuống các doanh nghiệp, từ doanh nghiệp xây dựng cơ chế quản lý cụ thểvề việc xác định đơn giá tiền lơng, quỹ tiền lơng, tiền thởng, thực hiện các chế độphụ cấp phù hợp đến từng bộ phận của doanh nghiệp và tiếp tục đến ngời lao động.Cơ chế quản lý trên đều tiến hành đồng thời theo hai chiều, vừa có sự chỉ đạo điềuhành trực tiếp của cơ quan quản lý Nhà nớc, cơ quan chủ quản và vừa có phản ánhtrực tiếp từ doanh nghiệp đến cơ quan quản lý Nhà nớc trong một số nội dung cụ thểliên quan trực tiếp đến chính sách tiền lơng Nhìn chung, cơ chế điều hành vận độngtheo một chu trình khép kín và tác động trực tiếp, bổ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện chosản xuất phát triển.

1.3 Các yếu tố ảnh hởng đến cơ chế quản lý tiền lơng trong cácdoanh nghiệp Nhà nớc.

Việc phân tích các nhân tố ảnh hởng đến cơ chế quản lý tiền lơng trong cácdoanh nghiệp Nhà nớc là vấn đề cần thiết để lựa chọn những phơng thức, cách thứcvà xác định các nguyên tắc, điều kiện vận hành phù hợp với quy luật khách quan vàthúc đẩy sản xuất phát triển.

Thực tế trong lĩnh vực quản lý tiền lơng hiện nay đối với các doanh nghiệpNhà nớc, cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập chịu ảnh hởng của những nhân tố sauđây:

Trang 27

1.3.1 Sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế.

Cơ chế quản lý kinh tế tác động đến các cơ chế kinh doanh, thúc đẩy hoặckiềm chế mức hiệu quả của doanh nghiệp, do đó quyết định nhu cầu về sử dụngnhân lực cũng nh khả năng thanh toán mức tiền công Trong cùng một điều kiện, khănăng thoả mãn nhu cầu của ngời lao động phụ thuộc vào cơ chế quản lý kinh tế Cơchế quản lý thông thoáng, tạo điều kiện phát triển thì sản phẩm của lao động cậnbiên càng lớn và mức tiền lơng cao hơn Nh vậy quản lý tiền lơng đạt hiệu quả.

1.3.2 Các chính sách của Nhà nớc.

Hệ thống những quan điểm, chính sách, mục tiêu phát triển kinh tế – xã hộicủa Đảng và Nhà nớc Thông qua hệ thống cơ quan quản lý lao động, các công cụquản lý Nhà nớc đợc ban hành tạo điều kiện thuận lợi cho việc thơng lợng giữa ngờisử dụng lao động và ngời lao động, nh điều luật về giờ công lao động, điều luật tiềnlơng tối thiểu, điều luật thuê mớn lao động, chế độ hợp đồng hay thoả ớc tập thể.Nhà nớc can thiệp thông qua các biên pháp khác nhau: giảm thời gian lao động,khuyến khích sử dụng lao động trẻ, đào tạo và những hình thức khuyến khích cầu laođộng…Thêm vào đó tiền thNhững can thiệp này đều có ảnh hởng đến tiền lơng và thu nhập của ngời laođộng.

1.3.3 Sự vận động của thị trờng.

Một cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập đợc đánh giá là phù hợp khi bảnthân cơ chế đó đợc xem xét và lựa chọn trong bối cảnh cho phép của nền kinh tế,cũng nhu đáp ứng nh cầu mức sống dân c trong từng giai đoạn cụ thể, phù hợp vớiyêu cầu và trình độ phát triển kinh tế – xã hội Thực tế yêu cầu phát triển kháchquan của các quy luật kinh tế đòi hỏi quan điểm, định hớng phát triển mới, cơ cấukinh tế phải chuyển hớng, ngành kinh tế cũng thay đổi vị trí trong xã hội ở từng thờikỳ cũng khác nhau, xuất hiện sự biến động về quan hệ cung cầu hàng hoá nói chungvà cung cầu về giá cả sức lao động nói riêng Trong nền kinh tế thị trờng, tiền lơng

bị chi phối bởi qui luật cung, cầu lao động

Cung lao động là tập hợp những ngời có khả năng lao động Họ có thể đang

có việc làm hay tạm thời không có việc làm và đang đi tìm việc Các yếu tố chi phốiđộ lớn của cung lao động bao gồm: Dân số, di dân, tỉ lệ dân số trong độ tuổi laođộng, dân số tham gia hoạt động kinh tế , dân số trên và dới độ tuổi lao động thamgia lao động, khả năng thoả mãn các nhu cầu mức sống đối với các tầng lớp dân ckhác, nhu cầu về thời gian nhàn rỗi và nghỉ ngơi…Thêm vào đó tiền th

Cầu lao động là tập hợp những ngời đang có việc làm hoặc có khả năng có

việc làm trong tơng lai Các yếu tố chi phối đến độ lớn của cầu lao động, bao gồm:

Trang 28

- Mức cầu của ngời sử dụng lao động trớc hết bị chi phối bởi nhu cầu hànghoá vật phẩm cuối cùng của dân c trong xã hội Những nhu cầu này lại là hàm số củakhả năng, sở thích tiêu dùng, thu nhập của dân c trong xã hội và các yếu tố khác.

- Các yếu tố vĩ mô tác động đến cầu của doanh nghiệp: Trình độ phát triển củanền kinh tế, tỉ lệ lạm phát, thất nghiệp, cán cân thanh toán, các chính sách can thiệpcủa Nhà nớc, công đoàn và các tổ chức khác có liên quan.

- Các yếu tố tác động đến mức sản phẩm cận biên của doanh nghiệp: trình độcông nghệ và máy móc sử dụng…Thêm vào đó tiền th quyết định số lợng và chất lợng lao động sử dụng.- Sự khác biệt về chính sách kinh tế, cơ cấu ngành nghề và sự phân bố ngànhnghề.

- Các yếu tố vi mô khác nh giới tính, dân tộc, đẳng cấp, lứa tuổi…Thêm vào đó tiền th cũng chiphối đến mức tăng giảm cầu lao động của các doanh nghiệp.

Sự vận động của cung và cầu lao động sẽ chi phối số lợng lao động tham giathị trờng lao động cũng nh mức tiền công lao động Tuy nhiên, nếu quá nhấn mạnhvào các qui luật thị trờng đến cơ chế quản lý tiền lơng thờng tiềm ẩn những bất cậpnh: thất nghiệp, sự chênh lệch giàu nghèo, việc bố trí lao động hợp lý…Thêm vào đó tiền thVì vậy, cầnsự kết hợp giữa thị trờng và vai trò của Nhà nớc, những ngời sử dụng lao động trongviệc vận hành cơ chế quản lý tiền lơng, luôn là yêu cầu tất yếu và trở thành nhữngnguyên tắc của quản lý vĩ mô nền kinh tế.

1.3.4 Tăng trởng kinh tế và sự phát triển của khoa học công nghệ.

Tăng trởng kinh tế, thay đổi về mức sống, môi trờng tự nhiên, địa lý, trình độphát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất sẽ có tác động lớn đến ngời laođộng.

Tăng trởng kinh tế suy cho cùng đạt đợc trên cơ sở tăng năng suất lao động vàtạo đợc nhiều việc làm hơn Đối với các nớc có nền kinh tế chậm phát triển nh Việtnam, mức độ tăng tiền lơng phụ thuộc vào quan điểm phân chia tổng giá trị mới tạora thành quĩ tích luỹ và tiêu dùng Tăng trởng kinh tế thúc đẩy tăng mức sống dân c,nhu cầu tối thiểu của con ngời về ăn, mặc, ở và hởng thụ văn hoá, giáo dục cũngthay đổi một cách tơng xứng Sự tác động của giá cả sinh hoạt từng thời kì cũng ảnhhởng đến mức sống của ngời lao động Hơn nữa, xu hớng toàn cầu hoá trên thế giớivà khu vực cũng đòi hỏi một sự hoà nhập về tiền lơng và thu nhập…Thêm vào đó tiền th Bên cạnh đó,trong giai đoạn hiện nay, tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất luôn thayđổi với tốc độ nhanh chóng, các doanh nghiệp có xu hớng đầu t thiết bị và công nghệsản xuất hiện đại, điều này dẫn đến việc mở rộng năng lực sản xuất của doanhnghiệp, kết quả sản xuất đạt lợi nhuận cao Khoa học kĩ thuật và công nghệ pháttriển làm biến đổi nhanh chóng trình độ của ngời lao động, làm cho lực lợng sảnxuất phát triển, đòi hỏi quan hệ sản xuất và cơ chế quản lý mới thích ứng Khi đó các

Trang 29

doanh nghiệp đa vào áp dụng các hình thức, phơng pháp quản lý lao động mới, kiểmsoát chi phí, đánh giá đúng hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, giúp doanh nghiệp tốiđa hoá lợi ích chi phí tiền lơng bỏ ra Bộ máy quản lý và lực lợng lao động luôn đợccập nhật kiến thức và có tay nghề cao, sản phẩm đảm bảo có sức tiêu thụ nhiều…Thêm vào đó tiền thnhững thay đổi trên đòi hỏi cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập cũng phải thích ứngtheo.

1.3.5 Giá cả, lạm phát và thất nghiệp.

Mối quan hệ giữa tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa có ý nghĩa rất quantrọng khi giá cả sinh hoạt có biến động tăng lên, cơ cấu tiêu dùng thay đổi Sự giãncách khá lớn giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế làm giảm mức độ thoảmãn của ngời lao động, phát sinh các vấn đề phức tạp trong quản lý lao động Điềuđó buộc các doanh nghiệp phải tính toán chi phí, cân đối quĩ lơng để trợ cấp cho ng-ời lao động, Nhà nớc qui định lại mức lơng tối thiểu để làm căn cứ cho việc trả lơng.

Sự gia tăng về giá cả dẫn đến lạm phát Lạm phát làm giảm tiền lơng trong ơng lai Nếu tiền lơng không tăng trên cơ sở tăng năng suất lao động sẽ gây nên tìnhtrạng lạm phát Bởi lẽ, tăng tiền lơng bình quân làm tăng tổng cầu hàng hoá trong xãhội, trong đó cung hàng hoá cố định Mặt khác tiền lơng cũng có thể làm tăng chiphí sản xuất sản phẩm của các doanh nghiệp Chính vì vậy mà các doanh nghiệpphải điều chỉnh lại cơ chế quản lý tiền lơng.

t-Để tạo ra đợc một nơi làm việc, cần phải có yếu tố vốn, t liệu sản xuất, côngnghệ, lao động và môi trờng xã hội cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Trong đó,chủ yếu là t liệu sản xuất (c) và sức lao động (v) Nh vậy , để tạo một việc làm cầncó tơng quan phù hợp giữa (c) và (v) Khi tỉ lệ thất nghiệp gia tăng mối quan hệ đósẽ thay đổi, làm cho (v) giảm xuống do vậy cơ cấu tiền lơng trong doanh nghiệp bịthay đổi.

1.3.6 Vai trò của các tổ chức, đoàn thể xã hội.

Thực chất mối quan hệ giữa công đoàn, chủ doanh nghiệp có những giới hạnđộc lập tơng đối khi xem xét việc sử dụng lao động, điều kiện làm việc, chế độ trảcông, các chính sách bảo hiểm và những đòi hỏi cần cho tổ chức sản xuất mở rộngsức lao động Dới tác động đó tiền lơng không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn biểu thịvai trò của các tác nhân trong cơ cấu quản lý Trong nền kinh tế thị trờng, trình độdân trí ngày càng cao, tiếng nói của công đoàn với t cách là tổ chức bảo vệ quyền lợihợp pháp của ngời cung ứng sức lao động là không thể thiếu trong quản lý lao động.Công đoàn có vai trò rất lớn trong việc tạo điều kiện thực hiện tốt mối quan hệ laođộng giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động thông qua việc kí kết thoả ớc laođộng tập thể và hợp đồng lao động trong doanh nghiệp Trong đó có nội dung rấtquan trọng là thoả thuận về tiền lơng Các mức tiền lơng trong doanh nghiệp chủ yếu

Trang 30

phụ thuộc vào khả năng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và tổ chức công đoànhoặc ngời lao động Công đoàn tham gia xây dựng thang, bảng lơng, qui chế trả lơngtrong doanh nghiệp; kí kết thoả ớc lao động tập thể đối với ngời chủ sử dụng sức laođộng, hớng dẫn để ngời lao động kí hợp đồng lao động theo qui định của pháp luật;giúp đỡ, giải quyết các tranh chấp cho ngời lao động về tiền công, tiền lơng Hơnnữa, việc tăng năng suất lao động có thể thực hiện thông qua vai trò của công đoàntrong việc giáo dục tính kỉ luật, tính trách nhiệm, tác động để doanh nghiệp tổ chứcđào tạo nâng cao tay nghề cho ngời lao động, giảm tỉ lệ biến động lao động.

Nh vậy, tổ chức công đoàn và các đoàn thể xã hội có vị trí quan trọng trongviệc hoạch định chính sách và cơ chế quản lý tiền lơng Chính sách tiền lơng và cơchế quản lý trớc khi đa ra thực hiện cần phải tham khảo lấy ý kiến của toàn thể cánbộ công nhân viên của doanh nghiệp.

1.3.7 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.

- Quy mô và nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp: Năng lực sản xuất, vốn, bộmáy tổ chức, trình độ tay nghề của lực lợng lao động, sản phẩm và chất lợng sảnphẩm; Sự phát triển của doanh nghiệp và sự nhập cuộc của doanh nghiệp vào thị tr-ờng trong nớc, khu vực và quốc tế;

- Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, phơng thức phân chia lợi nhuận trongdoanh nghiệp;

- Giá trị mới sáng tạo ra trong doanh nghiệp;

- Mục tiêu và tính chất kinh doanh của doanh nghiệp; Xu thế nâng cao mứctiền lơng, thu nhập của ngời lao động;

- Các hình thức tổ chức, quản lý doanh nghiệp và phơng thức hạch toán chiphí trong doanh nghiệp;

- Chính sách tuyển dụng và quản lý lao động của doanh nghiệp;

1.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng trong cácdoanh nghiệp.

Tiền lơng dần mất ý nghĩa trong sản xuất và đời sống, tiền lơng đợc tiền tệhoá ở mức thấp, do đó vừa không hạch toán đủ vào giá thành vừa che dấu sự phânphối không công bằng Mức lơng tối thiểu không cho phép doanh nghiệp điều chỉnhyếu tố tiền lơng phù hợp với giá cả sức lao động theo quan hệ cung - cầu của cơ chếthị trờng nên hạn chế trong việc thu hút lao động có tay nghề cao Hơn nữa do tiền l-ơng điều chỉnh chậm làm chi phí tiền lơng hạch toán trong giá thành hoặc phí luthông không phản ánh đúng giá trị sức lao động, trong khi các chi phí khác nh vật t,nguyên vật liệu…Thêm vào đó tiền thlại là yếu tố "động" thờng xuyên điều chỉnh theo giá cả thị trờng.Nhiều doanh nghiệp không có hệ thống định mức lao động hoặc có định mức nhngđã lạc hậu, không đợc bổ sung, sửa đổi điều chỉnh cho hợp lý, dẫn đến việc tuyển

Trang 31

dụng và sử dụng lao động còn tuỳ tiện, chủ quan không có cơ sở để xây dựng đúngkế hoạch sử dụng lao động và đơn giá tiền lơng Cơ chế quản lý tiền lơng thông quaviệc xác định và giao đơn giá tiền lơng tuy đã đợc thực hiện trong các doanh nghiệpnhng phơng pháp tính còn sơ hở, thiếu chặt chẽ Những sản phẩm, dịch vụ đợc duyệtđơn giá tiền lơng cha đợc tính toán trên cơ sở vững chắc, mang nặng tính hình thức,các cơ quan quản lý thờng chấp nhận theo đề nghị của doanh nghiệp, không có cơchế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ để có thể nắm đợc thực chất tình hình, công tác trảlơng cha thực sự theo kết quả công việc Công tác quản lý lao động của các doanhnghiệp còn lỏng lẻo, cha sử dụng lao động một cách hiệu quả nhất Một phần bởi lẽbộ phận chuyên trách làm công tác lao động tiền lơng trong các doanh nghiệp vừathiếu về số lợng, vừa yếu về chất lợng, không đáp ứng đợc yêu cầu của công tácquản lý lao động, tiền lơng ngày càng tăng Hệ thống những văn bản pháp qui vềchính sách tiền lơng và thu nhập thiếu đồng bộ, cha thực sự đổi mới quan điểm nhậnthức Tiền lơng cần đợc coi là giá cả sức lao động nhng mức sống cha điều chỉnh kịpvới thị trờng, cha thực sự tạo lập đợc quyền tự chủ trong doanh nghiệp, của ngời laođộng trong việc giải quyết mối quan hệ lợi ích ba bên.

Một cơ chế quản lý phù hợp tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đạt hiệu quảcao trong kinh doanh Từng bớc gắn tiền lơng với hiệu quả sản xuất, kinh doanh thểhiện qua việc gắn đơn giá tiền lơng với lợi nhuận, nộp ngân sách, năng suất lao độngvà giao cho Giám đốc doanh nghiệp đợc chủ động trong việc trả lơng cho ngời laođộng gắn với mức độ hoàn thành công việc của từng bộ phận, từng ngời Trớc hếtphải kiện toàn một cách đồng bộ những văn bản pháp qui liên quan, bộ máy quản lýgọn nhẹ để đạt mục tiêu cơ bản thúc đẩy sản xuất phát triển trên cơ sở mở rộngquyền tự chủ của doanh nghiệp Những nội dung này cần đợc quán triệt trong việchoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng, tạo đòn bẩy tích cực tác động đến lợi ích củangời lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất.

Cơ chế quản lý tiền lơng không thể tách rời các đặc điểm, điều kiện cụ thể củadoanh nghiệp, thúc đẩy động lực của các bên tham gia trong hoạt động sản xuất,kinh doanh đạt mức cao nhất với chi phí sản xuất tối thiểu Nh vậy, cơ chế quản lýtiền lơng đúng đắn là một yếu tố quan trọng và không thể thiếu trong quá trình sảnxuất của các doanh nghiệp Cơ chế này đòi hỏi phải không ngừng vận động theonhững thay đổi thực tế của môi trờng trong từng giai đoạn cụ thể Quản lý tiền lơngphải luôn đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng với các yếu tố liên quan

Kết luận chơng 1

Qua những nội dung chủ yếu đã nêu trong chơng 1 có thể tóm tắt một số nộidung sau:

Trang 32

1 Trong nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa cần có những quanđiểm mới phù hợp về tiền lơng vừa đáp ứng đợc các yêu cầu của cơ chế thị trờng,vừa đảm bảo phát triển theo định hớng Xã hội chủ nghĩa Tiền lơng là biểu hiện bằngtiền của giá cả sức lao động, mang bản chất kinh tế – xã hội nên tiền l ơng phải thểhiện đợc các chức năng vốn có của nó nh: thớc đo giá trị, duy trì và phát triển sức laođộng, kích thích lao động, thúc đẩy sự phân công lao động và chức năng xã hội.

2 Cơ chế quản lý tiền lơng là một bộ phận của cơ chế quản lý kinh tế, nó làcăn cứ cho việc sử dụng, phân phối sức lao động một cách có hiệu quả Đây lànhững hình thức, phơng pháp đợc qui định để điều tiết tiền lơng vận động phù hợpvới quan hệ thị trờng và các qui luật kinh tế và phù hợp với đặc điểm nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hớng Xã hội chủ nghĩa Chính vì vậy, mục tiêucủa cơ chế quản lý tiền lơng của Nhà nớc là bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời laođộng, doanh nghiệp và Nhà nớc Mục tiêu này của doanh nghiệp là đảm bảo tái sảnxuất mở rộng sức lao động, kích thích tinh thần chủ động sáng tạo, không ngừngnâng cao năng suất lao động đem lại hiệu quả và doanh lợi cho doanh nghiệp.

3 Nội dung của cơ chế quản lý tiền lơng bao hàm nhiều vấn đề, thể hiện quanhững vấn đề chủ yếu nh: xây dựng định mức lao động, lựa chọn tiền lơng tối thiểu,xác định đơn giá tiền lơng, phân phối tiền lơng Những nội dung trên có quan hệ mậtthiết với nhau, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp quản lý tiền lơng tối u, thực hiệnđầy đủ lợi ích cho ngời lao động.

4 Trong thực tế cơ chế quản lý tiền lơng của doanh nghiệp chịu nhiều ảnh ởng bởi các nhân tố: chính sách của Nhà nớc, sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế,sự vận động của thị trờng…Thêm vào đó tiền thDo vậy, việc quản lý tiền lơng là rất cần thiết, có cơ sởkhoa học, phù hợp với tình hình phát triển của các doanh nghiệp để nó đạt đợcnhững mục tiêu tối cao.

Trang 33

h-Chơng 2

thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng của tổng công ty xi măng việt nam.

2.1 Những đặc điểm chủ yếu của Tổng công ty Xi măng Việt nam cóảnh hởng đến cơ chế quản lý tiền lơng

Tổng công ty Xi măng là một Tổng công ty 91, luôn đợc coi là Tổng công tymạnh Đây là ngành thu hút và giải quyết việc làm cho nhiều lao động với triển vọngphát triển lớn.

2.1.1 Lao động và việc làm:

Năm 2001 lao động của Tổng công ty là 16.810 ngời, năm 2002 là 16.929 ời, tăng 0,7% so với năm 2001 Lao động của Tổng công ty trong mấy năm gần đâytăng không đáng kể do tình hình sản xuất xi măng trong nớc gặp khó khăn và cáccông ty tích cực cải tiến công nghệ, không ngừng nâng cao năng suất lao động.

ng Về giới: Ngành xi măng là ngành nặng nhọc nên lợng lao động nữ chỉ chiếm

gần 20% lao động, chủ yếu tập trung ở độ tuổi từ 25 đến 35.

- Về độ tuổi: Đa số là lao động trẻ, thâm niên công tác thấp Tuổi đời bình

quân của lao động là 35 tuổi Song Tổng công ty có đội ngũ lao động làm việc lâunăm trung thành, tận tuỵ, tôn vinh kinh nghiệm và đạo đức trong nghề nghiệp

- Về trình độ văn hoá: Đại học chiếm tỉ lệ 20%.

Lao động phổ thông cha qua đào tạo 10%.

Lao động của Tổng công ty có trình độ khá, tạo thuận lợi cho các công tyngày càng nâng cao chất lợng đội ngũ lao động.

- Về bậc thợ: Bậc 1-2 chiếm tỉ lệ: 15,3%

Bậc 3-5 chiếm tỉ lệ: 43,5%Bậc 6-7 chiếm tỉ lệ: 20,6%

Nhìn một cách tổng quan lực lợng lao động của Tổng công ty vừa thừa lại vừathiếu Thừa lao động trình độ văn hoá thấp, sức khoẻ yếu Thiếu lao động trẻ, trìnhđộ cao đáp ứng cho nhu cầu hiện đại hoá doanh nghiệp, đầu t xây dựng thêm các dâychuyền công nghệ mới Mặc dù tình hình sản xuất, kinh doanh của ngành xi măngcó nhiều biến động bất lợi song Tổng công ty vẫn bố trí đủ việc làm cho ngời laođộng.

2.1.2 Sản phẩm chính của Tổng công ty.

Sản phẩm chính của Tổng công ty là xi măng đen và klinker Sản lợng xi

măng đen xuất xởng (kể cả klinker qui đổi) đạt trung bình trên 7.000.000 tấn Ngoàira Tổng công ty còn có các sản phẩm: Xi măng trắng sản xuất, các sản phẩm vật liệu

Trang 34

xây dựng khác (tấm lợp, gạch, đá ốp lát, đá xây dựng…Thêm vào đó tiền th), kinh doanh các loại vật t,thiết bị trong và ngoài nớc phục vụ cho sản xuất xi măng, sửa chữa thiết bị và côngtrình kiến trúc.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty:

Cơ cấu tổ chức của các công ty.

Giám đốc

Phòng chi nhánhCác PGĐ

Các x ởng

Tổ sản xuất

Bộ máy giúp việc: - Phòng TC – LĐ.

- Phòng KT – TC.

- Phòng KH …Thêm vào đó tiền th

Hình 2.2.Mô hình cơ cấu tổ chức của các công ty.

Ban Tổng Giám đốc

Phòng Tổ chức lao

Hình 2.1.Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty.

Hội đồng quản trị

Phòng Hành chính

Phòng Kế hoạch

Phòng Kế toán tài

Trang 35

Các công ty sản xuất, kinh doanh trực thuộc Tổng công ty cơ bản đều có môhình cơ cấu tổ chức nh sau:

Với cơ cấu tổ chức nh vậy, quản lý tiền lơng cũng đợc xây dựng và thực hiệntheo các cấp độ Cấp công ty có phòng tổ chức lao động, cấp phòng ban, chi nhánh,xởng đều có cán bộ làm công tác lao động tiền lơng Trong các tổ đội sản xuất thìcán bộ về lao động tiền lơng thờng đợc kiêm nhiệm Trên cơ sở các văn bản của Nhànớc và Tổng công ty, bộ phận lao động tiền lơng sẽ hớng dẫn, tuyên truyền và triểnkhai xuống từng cấp và đến ngời lao động Tại các công ty cơ cấu đợc phân cấp rõràng, giúp cho việc quản lý tiền lơng thuận lợi, thông suốt, dễ nhìn thấy những mặttồn tại ở từng cấp để có biện pháp khắc phục Các công ty đang dần dần hình thànhthói quen tốt để quản lý tiền lơng ngày càng hiệu quả, đạt đợc kết quả mong muốncủa ngời đứng đầu doanh nghiệp cũng nh ngời lao động

2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

Hàng năm Tổng công ty sản xuất và tiêu thụ trung bình gần 10.000 tấn sảnphẩm qui đổi Doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách Nhà nớc không ngừng tăng,năng suất lao động thực tế tăng lên đáng kể, năm 2002 đạt 395,7 triệu/ngời tính theo

doanh thu và tính theo hiện vật qui đổi là 695,5 tấn.

- Doanh thu hàng năm tăng với tốc độ bình quân là 18%, sản xuất kinhdoanh phát triển với tốc độ nhanh Năm 2002 doanh thu đạt đợc 7.168 tỉ Đây làthành công lớn của Tổng công ty.

010002000300040005000600070008000

Trang 36

- Lợi nhuận tăng song tỉ lệ không ổn định giữa các năm Năm 2002 do hoạtđộng sản xuất, kinh doanh ngành xi măng có nhiều biến động nên lợi nhuận giảm8,76% Trong cơ cấu doanh thu, chi phí tiền lơng chiếm tỉ trọng nhỏ, khoảng 8% vàđợc Tổng công ty quản lý chặt Lợi nhuận chiếm 6%, còn lại chi phí vật chất chiếm86%.

- Chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nớc: Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc

theo luật định Năm 2001 nộp ngân sách lên tới 833 tỉ đồng Tốc độ nộp ngân sáchtrung bình là 13,02% Năm 2002 tình hình sản xuất, kinh doanh xi măng có nhiềukhó khăn nên tỉ lệ nộp ngân sách đã giảm 3,12%.

Qua phân tích tình hình sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty cho thấy Tổngcông ty có tiềm năng phát triển lớn Mỗi công ty trực thuộc Tổng công ty sẽ đợc tạođà để cùng phát triển, họ cũng cần đợc đầu t nhiều hơn nữa để ngời lao động có mứcthu nhập ngày càng cao, cuộc sống ổn định và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất,kinh doanh chung của toàn Tổng công ty.

Tốc độ tăng tiền lơng bình quân là 6,39% thấp hơn tốc độ tăng năng suất laođộng (7,1%) Quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lơng và tốc độ tăng năng suất lao độnglà 1: 0,9 Mối quan hệ này phù hợp với nguyên tắc tốc độ tăng tiền lơng bình quân

Trang 37

thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân, song tỉ lệ này còn cao hơn quiđịnh của Nhà nớc là 1: 0,8 Do vậy, Tổng công ty cần điều chỉnh lại mối quan hệnày, giúp các doanh nghiệp giảm chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm, tăngkhả năng cạnh tranh Tạo điều kiện kích thích ngời lao động không ngừng nâng caotrình độ lành nghề, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động

Trang 38

Bảng 2.1 Các chỉ tiêu của Tổng công ty Xi măng Việt nam.

BQchung(%)Tỷ lệ tăng so

1999 (%)

Tỷ lệ tăng so2000 (%)

Tỷ lệ tăngso 2001 (%)

1 Tổng doanh thutỷ đồng4387,41 5532,96 26,11 5944,31 7,43 7167,90 20,5818,042 Lợi nhuậntỷ đồng515,93 571,29 10,73 588,57 3,02 537,00 -8,761,663 Nộp ngân sáchtỷ đồng575,47 617,307,27832,87 34,92 806,90 -3,1213,024 Lao động BQNgời16.320 15.570 -4,60 16.810 7,96 16.9200,651,345 Tổng quỹ tiền lơng

theo ĐG

tỷ đồng249,259 271,014 8,73 281,778 3,97 358,234 27,1313,286 Tiền lơng BQ1000đ/ng.th 1.7631.8424,481.825 -0,92 2.107,5 15,486,397 Thu nhập BQ1000đ/ng.th 1.8112.10516,232.2004,51 2.309.4,958,578 Tỷ trọng tiền l-

ơng/thu nhập

9 NSLĐ BQ(tính theodoanh thu)

1000đ/ng.th3213539,97340-3,6839115,007,10Nguồn: Tổng công ty xi măng Việt nam.

Dựa vào bảng số 2.1 ta lập biểu sau để phân tích mối quan hệ của mức chi phítiền lơng với doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách.

Bảng 2.2 Hiệu quả do chi phí 1 đồng tiền lơng của Tổng công ty.

- Chi 1 đồng tiền lơng thì nộp ngân sách bình quân 2,45 đồng Tuy vậy, mứcnộp ngân sách do chi phí 1 đồng tiền lơng không ổn định qua các năm.

Nh vậy, mức chi phí tiền lơng có xu hớng giảm đi là hệ quả trực tiếp của năngsuất lao động trong công ty tăng lên Đó là do việc sử dụng các công nghệ sản xuấttiên tiến, đổi mới kĩ thuật Bên cạnh đó phải kể đến các phơng pháp và chính sáchquản lý lao động từ Tổng công ty đến các công ty đợc cải tiến khoa học hơn, có tácdụng giảm bớt những tổn thất lao động, tiết kiệm chi phí.

Trang 39

2.2 thực trạng Cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty Xi măngViệt nam.

2.2.1 Công cụ và phơng tiện thực hiện cơ chế quản lý tiền lơng.

- Nhà nớc ban hành các văn bản, Tổng công ty hớng dẫn các công ty thànhviên thực hiện hành lang pháp lý về tiền lơng, tiền thởng nói riêng và về quản lý laođộng nói chung:

+ Bộ luật Lao động của Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam ban hànhngày 5/7/1994.

+ Thông t số 05/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/1/2001 của Bộ Lao động ơng binh và Xã hội hớng dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng, thu nhập trong doanhnghiệp Nhà nớc.

+ Thông t số 06/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/1/2001 của Bộ Lao động ơng binh và Xã hội hớng dẫn tính tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốcđộ tăng tiền lơng bình quân trong các doanh nghiệp Nhà nớc.

+ Công văn số 4320/LĐTBXH – TL ngày 29/12/1998 của Bộ Lao động ơng binh và Xã hội hớng dẫn xây dựng qui chế trả lơng trong các doanh nghiệp Nhànớc.

Th-Chính vì vậy, Tổng công ty đã tổ chức tập huấn, hớng dẫn, tuyên truyền thựchiện các chế độ tiền lơng mới đến các doanh nghiệp Tổng công ty có văn bản số132/XMVN –TCLĐ về chấn chỉnh công tác lao động tiền lơng.

- Nhà nớc cũng nh Tổng công ty quản lý tiền lơng và thu nhập thông qua việckiểm tra, giám sát việc áp dụng đơn giá tiền lơng, sử dụng quĩ tiền lơng và hệ thốngđịnh mức lao động của doanh nghiệp Quĩ tiền lơng là một bộ phận chi phí cần thiếtđể tạo nên giá trị mới, là chi phí cho lao động sống (v) Các doanh nghiệp tự hìnhthành quĩ lơng trên cơ sở sản xuất, kinh doanh của mình Các doanh nghiệp trựcthuộc Tổng công ty áp dụng thống nhất các phơng tiện quản lý tiền lơng, làm căn cứđể doanh nghiệp tính toán đơn giá tiền lơng, thuế thu nhập doanh nghiệp, bảo hiểmxã hội, bảo hiểm y tế Tổng công ty quản lý tiền lơng để tiền lơng, thu nhập của ngờilao động từng bớc gắn với năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, kinh doanh: mốiquan hệ giữa tiền lơng, tiền thởng và lợi nhuận đợc giải quyết hợp lý.

Trang 40

- Tổng công ty công bố thiết kế mẫu về một số tiêu chuẩn đánh giá lao động,biểu bảng về tiền lơng nh tiêu chuẩn xếp loại lao động, đánh giá kết quả thực hiệncông việc…Thêm vào đó tiền thgiúp các công ty nghiên cứu vận dụng.

- Tăng cờng vai trò, chức năng của Công đoàn Tổng công ty thơng lợng kí kếtthoả ớc lao động của toàn Tổng công ty và áp dụng xuống các doanh nghiệp, đặcbiệt chú trọng về vấn đề tiền lơng.

- Tổng công ty có các bộ phận chức năng riêng, đã bắt đầu chú ý đến sự biếnđộng của thị trờng lao động, chỉ số giá sinh hoạt để Tổng công ty kịp thời có biệnpháp điều chỉnh tiền lơng, đảm bảo đời sống của ngời lao động, thu hút nhân tài choTổng công ty Điều chỉnh chênh lệch về tiền lơng giữa các công ty trong Tổng, tạođiều kiện thuận lợi nhất cho các công ty cạnh tranh lành mạnh về lao động.

2.2.2 Thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty.

2.2.2.1 Qui phạm có tính nguyên tắc:

- Sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc đến Tổng công ty buộc các đơn vị phải đảmbảo cho ngời lao động bằng mức lơng tối thiểu và giới hạn trên để giảm sự chênhlệch về tiền lơng giữa các doanh nghiệp Tổng công ty hớng dẫn các công ty thànhviên xây dựng khung lơng tối thiểu theo qui định của Nhà nớc Trên cơ sở đó, Tổngcông ty hớng dẫn cách phân phối tiền lơng để quản lý thống nhất trong toàn Tổngcông ty.

- Tổng công ty đã tuyên truyền, phổ biến cho các công ty thực hiện tốt cácnguyên tắc trong trả lơng đảm bảo công bằng tiến tới trả lơng theo kết quả thực hiệncông việc Song công tác này còn yếu nh: Đánh giá lao động không qua khảo sátthực tế bằng các phơng pháp tiên tiến mà chỉ dựa vào bằng cấp, chứng chỉ, thâm niênnghề nghiệp…Thêm vào đó tiền th

- Hớng dẫn các công ty thực hiện phơng thức trả lơng Kì trả lơng thờng đợcchia thành 2 đợt trong tháng Hầu hết các công ty đều trả lơng đúng thời hạn thoảthuận trong thoả ớc lao động tập thể.

- Chế độ nâng bậc lơng, thởng mới chỉ theo qui định của Nhà nớc cha khuyếnkhích đợc ngời lao động Các công ty cha có hình thức thởng phong phú, đến hẹn lạilên không có sự đột biến Tổng công ty cha xây dựng đợc phơng án thi nâng bậchoàn chỉnh để đáp ứng các công việc phức tạp ngày càng nhiều.

2.2.2.2 Qui phạm về tiền lơng:a Quyền của ngời sử dụng lao động.

Tổng công ty xi măng là Tổng công ty đặc biệt của Nhà nớc, một phần vốnđầu t là của Nhà nớc nên quyền quyết định các vấn đề về tiền lơng đợc thực hiệntheo sự chỉ đạo sát sao của Hội đồng quản trị Các công ty thành viên trực thuộcTổng công ty là các đơn vị hạch toán độc lập Để tạo điều kiện cho công ty tính

Ngày đăng: 15/11/2012, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

chuyền công nghệ mới. Mặc dù tình hình sản xuất, kinh doanh của ngành xi măng có nhiều biến động bất lợi song Tổng công ty vẫn bố trí đủ việc làm cho ngời lao  động. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
chuy ền công nghệ mới. Mặc dù tình hình sản xuất, kinh doanh của ngành xi măng có nhiều biến động bất lợi song Tổng công ty vẫn bố trí đủ việc làm cho ngời lao động (Trang 39)
Hình 2.1.Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Hình 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty (Trang 39)
hình cơ cấu tổ chức nh sau: - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
hình c ơ cấu tổ chức nh sau: (Trang 40)
Hình cơ cấu tổ chức nh sau: - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Hình c ơ cấu tổ chức nh sau: (Trang 40)
Qua phân tích tình hình sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty cho thấy Tổng công ty có tiềm năng phát triển lớn - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
ua phân tích tình hình sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty cho thấy Tổng công ty có tiềm năng phát triển lớn (Trang 42)
Hình 2.4. Lợi nhuận của Tổng công ty giai đoạn 1999   2002. – - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Hình 2.4. Lợi nhuận của Tổng công ty giai đoạn 1999 2002. – (Trang 42)
Bảng 2.2. Hiệu quả do chi phí 1 đồng tiền lơng của Tổng công ty. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Bảng 2.2. Hiệu quả do chi phí 1 đồng tiền lơng của Tổng công ty (Trang 44)
- Theo định kì thờng vào tháng 5, Tổng công ty tổng hợp báo cáo về tình hình thực hiện các chỉ tiêu lao động, tiền lơng với các cơ quan Nhà nớc. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
heo định kì thờng vào tháng 5, Tổng công ty tổng hợp báo cáo về tình hình thực hiện các chỉ tiêu lao động, tiền lơng với các cơ quan Nhà nớc (Trang 49)
Hình 2. 6. Mô hình phân cấp quản lý lao động tiền lương - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Hình 2. 6. Mô hình phân cấp quản lý lao động tiền lương (Trang 49)
Bảng 2.4.Thu nhập thấp nhất tại các công ty năm 2001. TTTên doanh nghiệpThu nhập thấp  - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Bảng 2.4. Thu nhập thấp nhất tại các công ty năm 2001. TTTên doanh nghiệpThu nhập thấp (Trang 54)
Bảng 2.3. Xây dựng và thực hiện tiền lơng tối thiểu của một số công ty. T - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Bảng 2.3. Xây dựng và thực hiện tiền lơng tối thiểu của một số công ty. T (Trang 54)
Bảng 2.4.Thu nhập thấp nhất tại các công ty năm 2001. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Bảng 2.4. Thu nhập thấp nhất tại các công ty năm 2001 (Trang 54)
Bảng 2.3. Xây dựng và thực hiện tiền lơng tối thiểu của một số công ty. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Bảng 2.3. Xây dựng và thực hiện tiền lơng tối thiểu của một số công ty (Trang 54)
Bảng 2.5.Quĩ lơng thực hiện của một số công ty. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Bảng 2.5. Quĩ lơng thực hiện của một số công ty (Trang 57)
Bảng 2.5.Quĩ lơng thực hiện của một số công ty. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Bảng 2.5. Quĩ lơng thực hiện của một số công ty (Trang 57)
Nhìn chung, dựa vào thang bảng lơng của Nhà nớc các doanh nghiệp trả lơng công bằng giữa các nghề khác nhau - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
h ìn chung, dựa vào thang bảng lơng của Nhà nớc các doanh nghiệp trả lơng công bằng giữa các nghề khác nhau (Trang 60)
tạp và điều kiện lao động của từng công ty. Bội số của các thang lơng, bảng lơng còn bình quân cha khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ, chuyên môn, kĩ  thuật, nghiệp vụ - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
t ạp và điều kiện lao động của từng công ty. Bội số của các thang lơng, bảng lơng còn bình quân cha khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ, chuyên môn, kĩ thuật, nghiệp vụ (Trang 65)
Bảng 2.7. Thang lơng A1: Cơ khí, Điện, Điện tử   Tin học – . - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Bảng 2.7. Thang lơng A1: Cơ khí, Điện, Điện tử Tin học – (Trang 65)
Ví dụ: Công ty xi măng Bút Sơn là công ty điển hình về xây dựng hệ số chức danh công việc của Tổng công ty. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
d ụ: Công ty xi măng Bút Sơn là công ty điển hình về xây dựng hệ số chức danh công việc của Tổng công ty (Trang 66)
Bảng 2.8. Hệ số chức danh công việc của công ty xi măng Bút Sơn. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Bảng 2.8. Hệ số chức danh công việc của công ty xi măng Bút Sơn (Trang 66)
Bảng 2.8. Hệ số chức danh công việc của công ty xi măng Bút Sơn. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Bảng 2.8. Hệ số chức danh công việc của công ty xi măng Bút Sơn (Trang 66)
Bảng 3.1. Hệ số hoàn thành công việc - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Bảng 3.1. Hệ số hoàn thành công việc (Trang 95)
Bảng 3.1. Hệ số hoàn thành công việc - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
Bảng 3.1. Hệ số hoàn thành công việc (Trang 95)
, ngày tháng năm - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
ng ày tháng năm (Trang 104)
Báo cáo tình hình giao đơn giá tiền lơng Năm : ……. - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
o cáo tình hình giao đơn giá tiền lơng Năm : …… (Trang 104)
Báo cáo tình hình thực hiện tiền lơng và thu nhập năm… - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
o cáo tình hình thực hiện tiền lơng và thu nhập năm… (Trang 106)
I Chỉ tiêu SXKD - Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng Cty Xi măng Việt Nam (2)
h ỉ tiêu SXKD (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w