1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát

76 532 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 797,5 KB

Nội dung

Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và pháttriển nhất định phải có phương pháp sản xuất kinh doanh phù hợp và hiệu quả Mộtquy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trường là cạnh tranh, do vậy mà doanh nghiệpphải tìm mọi biện pháp để đứng vững và phát triển trên thương trường, đáp ứngđược nhu cầu của người tiêu dùng với chất lượng ngày càng cao và giá thành hạ Đó

là mục đích chung của các doanh nghiệp sản xuất và ngành xây dựng cơ bản nóiriêng Nắm bắt được thời thế trong bối cảnh đất nước đang chuyển mình trên conđường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, với nhu cầu cơ sở hạ tầng, đô thị hoá ngàycàng cao Ngành xây dựng cơ bản luôn luôn không ngừng phấn đấu để tạo những tàisản cố định cho nền kinh tế Tuy nhiên, trong thời gian hoạt động, ngành xây dựng

cơ bản còn thực hiện tràn làn, thiếu tập trung, công trình dang dở làm thất thoát lớncần được khắc phục Trong tình hình đó, việc đầu tư vốn phải được tăng cườngquản lý chặt chẽ trong ngành xây dựng cơ bản là một điều hết sức cấp bách hiệnnay

Để thực hiện được điều đó, vấn đề trước mặt là cần phải hạch toán đầy đủ,chính xác vật liệu trong quá tình sản xuất vật chất, bởi vì đây là yếu tố cơ bản trongquá trình sản xuất, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí và giá thành sản phẩmcủa doanh nghiệp Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng ảnhhưởng đến giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Điều đóbuộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu để làm saocho một lượng chi phí nguyên vật liệu bỏ ra như cũ mà sản xuất được nhiều sảnphẩm hơn, mà vẫn đảm bảo chất lượng, đó cũng là biện pháp đúng đắn nhất để tănglợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tiết kiệm được hao phí lao động xã hội Kếtoán với chức năng là công cụ quản lý phải tính toán và quản lý như thế nào để đápứng được yêu cầu đó

Nhận thức được một cách rõ ràng vai trò của kế toán, đặc biệt là kế toán vậtliệu trong quản lý chi phí của doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Công ty CổPhần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát cùng với sự giúp đỡ của Phòng Kế toán vàđược sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Đàm Thị Huyền Trang đã đi sâu vào tìm

Trang 2

hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận TảiHưng Phát.

Vận dụng những kiến thức đã tiếp thu được ở trường kết hợp với thực tế về

công tác hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty xây dựng em xin viết đề tài “Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát”.

Trang 3

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

1) Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:

Công ty có tên giao dịch là: Công ty Cổ phần Thương mại xây dựng Vận tảiHưng Phát

Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Hưng Phat trading constructiontransportjoint stock company

Tên công ty viết tắt: Hưng Phat tratranco

Địa chỉ trụ sở chính: xóm 9, xã Hợp Thành, huyện Thủy Nguyên, Hải PhòngTên địa chỉ văn phòng đại diện:

- Văn phòng đại diện: công ty cổ phần thương mại xây dựng vận tải HưngPhát

- Địa chỉ: thôn Đường Cống, xã Quảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, HảiPhòng

Công ty được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu kinh doanh gạch, đá, cát

….phục vụ cho các công trình xây dựng Công ty trưởng thành và phát triển trongđiều kiện khó khăn, dưới sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của tổng công ty, các côngnhân đã dần khắc phục khó khăn đi vào ổn định, làm ăn ngày càng đạt hiệu quả cao

Cơ sở vật chất ban đầu của công ty là rất sơ sài thiếu thốn Công ty gồm có 1dãy nhà kho nhỏ, 1 dãy nhà cấp 4 hỏng nát và một số máy móc thiệt bị như: côngnông, máy cắt…

Trong quá trình hoạt động công ty được đầu tư cải tạo lại nhà kho thành mộtxưởng sản xuất rộng rãi kinh doanh mua bán gạch các loại Công ty còn cho xâydựng và mở rộng thêm địa bàn thuận lợi cho việc sản xuất Ngoài ra thiết bị máy

Trang 4

Với vốn điều lệ: 4.800.000.000 đồng

Mệnh giá cổ phần: 10.000đồng

Về lao động:

Tổng số lao động là: 294 người

Nhân viên quản lý: 34 người

Công nhân: 260 người

Trang 5

BẢNG TỔNG HỢP CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP

Trang 6

11 Đội XD số 9 35 2 7 3 10 4 6 5

Trang 7

Để phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế thị trường của nền kinh tế

mở Công ty phải tăng cường đa dạng hóa các sản phẩm, mẫu mã nâng cao chấtlượng sản phẩm, kĩ thuật và mỹ thuật Trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh để đáp ứng nhu cầu thị trường công ty đã không ngừng đầu tư mua sắm thiết

bị, máy móc hiện đại

Công ty đã kí kết hợp đồng với nhiều khách hàng trong khu vực và toànquốc

Công ty có đặc điểm là kinh doanh vật tư xây dựng nên NVL chủ yếu là đá,cát, xi măng, thép… do các chủ hàng đặt NVL chính là xi măng, cát, đá… nhiênliệu là xăng, dầu NVL dự trữ của công ty rất ít nên công ty thường xuyên gặp khókhăn trong việc kinh doanh Công ty phải vay ngắn hạn ngân hàng để kịp thời đápứng nhu cầu mua và bán sản phẩm là công ty thương mại xây dựng nên đội ngũcông nhân thường là trẻ, trình độ lao động chưa cao, hình thức lao động thủ côngnên ngày công lao động không đảm bảo có nhiều lần phải làm thêm mới đáp ứngtiến độ sản xuất, giao hàng đúng thời hạn

Đối với những khó khăn đó, về lâu dài công ty đã và đang có biện pháp cụthể áp dụng công ty không ngừng nâng cao năng lực sản xuất khẳng định sự tồn tại

và phát triển đi lên trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt

Trang 8

2- Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty Cổ phần TMXD Vận tải Hưng Phát:

- Bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần TMXD Vận tảiHưng Phát gồm:

Một giám đốc điều hành, 3 phó giám đốc giúp việc: một phó giám đốc kỹthuật, một phó giám đốc kinh tế và một phó giám đốc kiêm chủ tịch công đoàn; một

kế toán trưởng, 4 phòng ban: Phòng hành chính quản trị, phòng kỹ thuật, phòngkinh tế kế hoạch và phòng kế toán

Đứng đầu công ty là giám đốc, người chịu trách nhiệm trước pháp luật vềhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là người điều hành quản lý vĩ mô toàncông ty, trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế giao nhận thầu và thanh lý bàn giaocác công trình hoàn thành cho bên A, giám đốc công ty còn là người chủ tài khoảncủa doanh nghiệp

- Phó giám đốc công ty là người giúp việc cho giám đốc và được giám đốcphân công một số việc của giám đốc Phó giám đốc là người chịu trách nhiệm trước

Giám đốc

Phó GĐ kiêm

CT công đoàn

Phó GĐ kỹ thuật

Phó GĐ kinh tế Kế toán trưởng

Trang 9

giám đốc về những công việc đã được phân công và đồng thời còn có nhiệm vụ thaymặt giám đốc giải quyết việc phân công.

- Phòng kinh tế kế hoạch và phòng kỹ thuật có trách nhiệm tham gia làm hồ

sơ dự thầu và lập kế hoạch tiến độ thi công trên cơ sở các hợp đồng đã được kýtrước khi thi công

- Phòng hành chính quản trị có chức năng và nhiệm vụ giúp phó giám đốckiêm chủ tịch công đoàn tổ chức bộ máy điều hành và quản lý của công ty cũng nhưcác đơn vị trực thuộc, đáp ứng yêu cầu sản xuất về công tác tổ chức cán bộ laođộng, đồng thời giúp phó giám đốc nắm được khả năng trình độ kỹ thuật của cán bộcông nhân viên, đề ra chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân viên lànhnghề phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh

- Phòng tài chính kế toán chịu trách nhiệm huy động các nguồn vốn và điềuhoà phân phối cho các đội dựa trên cơ sở tiến độ thi công, thường xuyên kiểm tragiám sát về mặt tài chính đối với các xí nghiệp, các đội xây dựng trực thuộc công

ty, đảm bảo chi lương cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty và kiểm trachứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ

Vì đây là công ty xây dựng nên trong công ty còn phân thành các xí nghiệp

và đội xây dựng Cụ thể Công ty Cổ phần TMXD Vận tải Hưng Phát gồm 4 xínghiệp: Xí nghiệp 1, Xí nghiệp 2, Xí nghiệp 3, Xí nghiệp 4 và 5 đội xây dựng là:đội 1, đội 2, đội 5, đội 8, đội 9 Các xí nghiệp và các đội trong công ty có chức năng

và quyền hạn tương đương nhau

Xuất phát tư đặc điểm sản xuất kinh doanh xây lắp như tính cá biệt cao, chu

kỳ dài, địa bàn phân tán rộng nên cơ chế của công ty hiện nay là thực hiện cơ chếkhoán Xí nghiệp đồng thời nhận khoán nội bộ với công ty, chủ động mua vật tư,thuê nhân công, máy móc thiết bị để sản xuất, chủ động quan hệ với bên A, chủ đầu

tư nghiệm thu, thanh toán

Trang 10

3 Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây

Trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh của xí nghiệp có nhiều sự thay đổi lớn thể hiện qua bảng phân tích dưới đây

BẢNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TMXD VẬN TẢI HƯNG PHÁT - HẢI PHÒNG

từ năm 2007-2009

Thực hiện năm trước So sánh

(%)

Thực hiện

So sánh năm trước (%)

Thực hiện năm trước So sánh

Trang 11

b Thu nhập bình quân Đồng/người 4.215.000 118,12 4.519.835 107,23 6.256.114 138,415

Trang 12

NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HẠCH TOÁN NGUYÊN

VẬT LIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

I Những vấn đề cơ bản về hạch toán nguyên vật liệu và sự cần thiết phải tổ chức hạch toán vật liệu- trong doanh nghiệp

1 Khái niệm nguyên vật liệu:

* Vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới hình thái vật hóa trongquá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuấtnghĩa là khi đưa vào sản xuất nó không còn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu vàgiá trị của vật liệu được chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra

* Vật liệu có thể có sẵn trong tự nhiên như: Quặng, than, cây, cá dưới

ao Vật liệu có thể qua tác động của con người như: Sắt, thép để chế tạo phụ tùng.Như vậy là không phải bất cứ đối tượng nào cũng là nguyên vật liệu mà chỉ trongđiều kiện đối tượng lao động do lao động làm ra thì mới có thể thành nguyên vậtliệu

2 Vai trò và đặc điểm của nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh

- Nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh, vật liệu được xác định ngay từkhâu chuẩn bị sản xuất, nó được xác định ngay từ các nguồn hàng cung cấp, độ dàivận chuyển, bảo quản bốc xếp và sử dụng trong sản xuất theo kế hoạch tiến độ vànhu cầu của sản xuất từ đó lập ra các kế hoạch cung cấp vật liệu cho phù hợp về quycách phẩm chất và số lượng

- Vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất là một yếu tố không thể thiếu đượcvậy để quản lý sử dụng vật liệu tạo ra sản phẩm mới còn chú trong đến khâu tiếtkiệm chống lãng phí như vật liệu mua về phải có bến bãi, nhà kho bảo quản vật liệutránh trường hợp để thất thoát vật liệu sẽ làm ảnh hưởng đến lợi nhận của doanhnghiệp

- Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố cấu thành nên quá trình sản xuấtchiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, trong quá trình tham gia vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bịtiêu hao mòn toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Trang 13

- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu tồn tại dưới nhiềuhình thức khác nhau, giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất như:

+ Giai đoạn chuẩn bị sản xuất thì nguyên liệu ở dạng ban đầu chưa chịu tácđộng của bất cứ quy trình nào

+ Giai đoạn sản xuất khác: nguyên vật liệu là những sản phẩm dở, bán thànhphẩm để tiếp tục đưa vào sản xuất, chế tạo thành thực thể của sản phẩm

- Vật liệu - công cụ dụng cụ đóng một vai trò quan trong không thể thiếuđược trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc quản lý sử dụng vật liệu - công

cụ dụng cụ phải bao gồm tổng thể các mặt từ số lượng cung cấp theo kế hoạch tiến

độ về chất lượng phải được kiểm tra chặt chẽ không cho phép sự chiếu cố về chấtlượng, về giá trị của vật liệu phải phù hợp với giá cả mặt bằng từng khu vực, chủngloại phải đồng bộ tránh tập kết vật liệu nhiều chủng loại Để quản lý có hiệu quảvật liệu - công cụ dụng cụ thì có nhiều biện pháp và các hình thức phương phápkhác nhau như từ khâu thu mua thì phải tìm nguồn gần nhất để có thể giảm chi phívận chuyển, về bảo quản vật liệu - công cụ dụng cụ phải có bãi nhà kho tránh không

để thất thoát vật liệu, sắp xếp gọn gàng để xuất dùng cho sản xuất cũng là khâu hếtsức quan trọng, tập kết vật liệu đến đâu thì sử dụng đến đó tránh ứ đọng vật tư tiềnvốn, khi xuất dùng phải căn cứ vào định mức quy định theo thiết kế tránh nhầm lẫnchủng loại…thường xuyên theo dõi đối chiếu kế toán với thủ kho nhằm xác địnhthừa thiếu, phẩm chất của vật liệu, tăng cường giám sát bảo vệ không thất thoát trựctiếp mối mọt hoặc ẩm ướt vật liệu…Nhằm đảm bảo vật liệu được đáp ứng kịp thờiquá trình sản xuất, tránh được sự hư hỏng lãng phí cho quá trình sản xuất

- Đặc điểm của vật liệu: là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh,toàn bộ giá trị của vật liệu được chuyển vào chi phí kinh doanh trong kỳ Còn đặcđiểm của công cụ dụng cụ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trịcủa nó hao mòn dần trong quá trình sản xuất kinh doanh nhưng do thời gian sửdụng ngắn hoặc giá trị thấp nên chưa đủ điều kiện quy định là tài sản cố định (giá trịdưới 5.000.000 đồng, thời gian sử dụng dưới một năm)

Trang 14

3 Vai trò của công tác kế toán đối với việc quản lý nguyên vật liệu.

Kế toán là công cụ phục vụ cho việc quản lý nguyên vật liệu, nó đóng vai tròquan trọng trong công tác quản lý nguyên vật liệu

Kế toán nguyên vật liệu giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tình hình vật

tư để chỉ đạo tiến độ sản xuất Hạch toán nguyên vật liệu có đảm bảo chính xác, kịpthời và đầy đủ tình hình thu mua, nhập, xuất, dự trữ vật liệu Tính chính xác của hạchtoán kế toán nguyên vật liệu ảnh hưởng đến tính chính xác của giá thành sản phẩm

Xuất phát từ yêu cầu quản lý vật liệu và từ vai trò và vị trí của kế toán đốivới công tác quản lý kế toán tài chính trong doanh nghiệp sản xuất, vai trò của kếtoán nguyên vật liệu được thể hiện như sau:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn nguyên vật liệu, tính giá thực tế củanguyên vật liệu đã thu mua và mang về nhập kho nguyên vật liệu, đảm bảo cungcấp kịp thời, đúng chủng loại cho quá trình sản xuất

- Áp dụng đúng đắn các phương pháp kỹ thuật hạch toán nguyên vật liệu,hướng dẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độhạch toán ban đầu về nguyên vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ ) mởcác sổ sách, thẻ kế toán chi tiết, thực hiện hạch toán đúng phương pháp, quy địnhnhằm đảm bảo thống nhất trong công tác quản lý kế toán trong phạm vị ngành kinh

tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân

- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ, sử dụng vật liệu, kiểm tratình hình nhập, xuất, phát hiện và ngăn ngừa các ảnh hưởng xấu xảy ra và đề xuấtcác biện pháp xử lý về nguyên vật liệu như: thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất,mất mát, hư hao, tính toán, xác định chính xác số lượng và giá trị nguyên vậtliệu đã tiêu hao trong quá trình sản xuất

- Tham gia kiểm kê, đánh giá nguyên vật liệu theo chế độ mà nhà nước đãquy định, lập các báo cáo về vật tư, tiến hành phân tích vê tình hình thu mua, dự trữ,quản lý, sử dụng và bảo quản nguyên vật liệu nhằm phục công tác quản lý nguyênvật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, hạthấp chi phí sản xuất toàn bộ

Trang 15

II Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.

1 Phân loại vật liệu.

Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị, vật liệu được chia thành:

- Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) Đối vớicác doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấuthành nên thực thể của sản phẩm

- Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuấtchế tạo sản phẩm, làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính, làm tăng chất lượngsản phẩm trong xây dựng cơ bản

- Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sảnxuất để chạy máy thi công như than, xăng, dầu; dùng để thay thế, sửa chữa máymóc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải

- Vật liệu khác: là các vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩmnhư gỗ, sắt thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định

Ngoài ra, nếu căn cứ vào mục đích, công dụng kinh tế của vật liệu cũng nhưnội dung quy định phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vật liệucủa doanh nghiệp được chia thành:

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho chế tạo sản phẩm

- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác như phục vụ quản lý ở cácphân xưởng, tổ, đội sản xuất

2 Đánh giá vật liệu.

Đánh giá vật liệu là việc xác định giá trị của chúng theo các phương phápnhất định Về nguyên tắc, vật liệu là tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho vàphải phản ánh theo giá trị vốn thực tế, nhưng do vật liệu luôn biến động và để đơngiản cho công tác kế toán vật liệu thì cần sử dụng gía hạch toán

2.1 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế.

Trang 16

+ Giá mua trên hoá đơn (giá không có thuế giá trị gia tăng).

+ Chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ ), chi phí thu muacủa nguyên vật liệu có thể được tính trực tiếp vào giá thực tế của từng thứ nguyênvật liệu Trường hợp chi phí thu mua có liên quan đến nhiều loại nguyên vật liệu thìphải tính toán và phân bổ cho từng thứ liên quan theo tiêu thức nhất định Trongtrường hợp mua nguyên vật liệu vào sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ khôngchịu thuế giá trị gia tăng loại dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, hoạt động vănhoá, phục lợi được trang trải bằng nguồn kinh phí khác thì giá thực tế nguyên vậtliệu mua ngoài bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho người bán (bao gồm cảthuế giá trị gia tăng đầu vào và chi phí thu mua vận chuyển)

* Đối với vật liệu thuê ngoài gia công thì giá vật liệu bao gồm:

+ Giá thực tế nguyên vật liệu xuất chế biến

+ Tiền công thuê ngoài gia công chế biến

+ Chi phí vận chuyển bốc dỡ vật liệu đi chế biến và mang về

* Đối với vật liệu tự gia công chế biến là giá thực tế vật liệu xuất kho chếbiến và các chi phí biến liên quan

* Đối với vật liệu nhận vốn góp liên doanh: là giá trị được hội đồng liêndoanh đánh giá

* Đối với vật liệu là phế liệu thu hồi thì giá trị được đánh giá theo giá trị sửdụng nguyên vật liệu đó hoặc giá ước tính

2.1.2 Giá thực tế xuất kho:

Việc tính giá thực tế của vật liệu xuất kho có thể được thực hiện theo mộttrong các phương pháp sau:

* Tính theo đơn giá của vật liệu tồn đầu kỳ: Theo phương pháp này thì giáthực tế xuất kho được xác định trên cơ sở số lượng vật liệu xuất dùng và đơn giá vậtliệu tồn đầu kỳ

Giá thực tế xuất kho = (số lượng xuất kho) x (đơn giá vật liệu tồn đầu kỳ) (1.1.)

Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ

Đơn giá vật liệu tồn đầu kỳ = (1.2.)

Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ

Trang 17

* Tính theo phương pháp giá thức tế bình quân giá quyền Về cơ bản thìphương pháp này giống phương pháp trên nhưng đơn giá vật liệu được tính bìnhquân cho cả số tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.

Giá thực tế xuất kho = (Đơn giá bình quân) x (Số lượng xuất kho) (1.4)

* Tính theo giá thực tế đích danh: Phương pháp này áp dụng đối với các loạivật tư đặc chủng Giá thực tế xuất kho căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhập theotừng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần nhập đó

* Tính theo phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO): Theo phương phápnày thì phải xác định được giá thực tế nhập kho của từng lần nhập, sau đó căn cứvào số lượng xuất tính ra giá trị thực tế xuất kho nguyên tắc: tính theo nguyên giáthực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại (tổng sốxuất kho trừ đi số xuất thuộc lần nhập trước) được tính theo đơn giá thực tế các lầnnhập sau Như vậy, giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vậtliệu nhập kho thuộc các kho sau cùng

* Tính theo giá nhập sau - xuất trước (LIFO): theo phương pháp này thì cũngphải xác định được đơn giá thực tế của từng lần nhập nhưng khi xuất sẽ căn cứ vào

số lượng và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối hiện có trong kho vào lúc xuất sau đómới lần lượt đến các làn nhập trước để tính giá thực tế xuất kho

Trang 18

2.2 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán.

Giá hach toán là loại giá ổn định được sử dụng thống nhất trong phạm vidoanh nghiệp để theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất hàng ngày, cuối tháng cầnphải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế vật liệu xuất dùng dựa vào các hệ sốgiá thực tế với giá giá hạch toán vật liệu

Giá trị thực tế NLVL Giá trị thực tế NLVL

Hệ số chênh tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳ (1.5) lệch giá =

Giá trị hạch toán NLVL Giá trị hạch toán NLVL

tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳ

Giá trị thực tế Giá trị hạch toán nguyên Hệ số chênh

nguyên liệu,vật = liệu,vật liệu xuất kho x lệch giá

liệu xuất kho (1.6)Tuỳ thuộc vào đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà hệ số giávật liệu có thể tính riêng theo từng thứ, từng nhóm hoặc tất cả các loại vật liệu

III Tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu.

1 Chứng từ sử dụng.

Theo quy định về chứng từ kế toán ban hành theo QĐ số CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì các chứng từ vật liệu baogồm:

1141/TC/QĐ Phiếu nhập kho (mẫu 01 1141/TC/QĐ VT)

- Phiếu xuất kho (mẫu 02 - VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 - VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 08 - VT)

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02 - BH

- Hoá đơn GTGT (mẫu 01 - GTKT)

- Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức (mẫu 04 - VT)

- Biên bản kiểm nghiệm, vật tư (mẫu 05 - VT)

Trong các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán mang tínhhướng dẫn tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế khác nhau

Trang 19

2 Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu.

Việc ghi chép, phản ánh của thủ kho và kế toán cũng như việc kiểm tra, đốichiếu số liệu giữa hạch toán nghiệp vụ ở kho và ở phòng kế toán có thể được tiếnhành theo một trong các phương pháp sau:

+ Phương pháp ghi thẻ song song

+ Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

+ Phương pháp sổ số dư

2.1 Phương pháp ghi thẻ song song.

- Nội dung của phương pháp ghi thẻ song song như sau:

+ Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất - tồn kho của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lượng của từng kho

-+ Ở phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để ghichép tình hình nhập, xuất, tồn kho theo các chỉ tiêu hiện vật và giá trị Về cơ bản,

sổ (thẻ) kế toán chi tiết có kết cuấu giống như thẻ kho nhưng có thêm các cột để ghithêm các chỉ tiêu giá trị Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết và kiểm tra, đối chiếuvới thẻ kho Có thể khái quát nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu theo phươngpháp ghi thẻ song song qua sơ đồ sau (xem sơ đồ 1.1)

- Phương pháp này có ưu nhược điểm sau:

+ Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu số liệu và quản lý chặtchẽ tình hình biến động với số hiện có của vật liệu trên 2 chỉ tiêu số lượng và giá trị

+ Nhược điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho với phòng kế toán vẫn còn trùnglắp về chỉ tiêu số lượng Ngoài ra, việc kiểm tra, đối chiếu chủ yếu được thực hiệnvào cuối tháng, do vậy làm hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán

Trang 20

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song

Chú thích:

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng

: Kiểm tra, đối chiếu

- Phạm vi áp dụng: áp dụng trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu,khối lượng các nghiệp vụ nhập, xuất ít, không thường xuyên và trình độ nghiệp vụchuyên môn của cán bộ kế toán hạn chế

2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

cả năng nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng, để có số liệu ghi vào các

sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi cả về chỉ tiêu số lượng và giá trị Cuốitháng, tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa đối chiếu luân chuyển với thẻ kho

và số liệu kế toán tổng hợp

- Ưu nhược điểm:

+ Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi mộtlần vào cuối tháng

Thẻ kho

Sổ kế toán chi tiết

Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn

Trang 21

+ Nhược điểm: Việc ghi vẫn bị trựng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉtiêu hiện vật, việc kiểm tra, đối chiếu giữa kho và phòng kế toán cũng chỉ được tiếnhành vào cuối tháng nên hạn chế tác dùng kiểm tra.

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

- Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp không cónhiều nghiệp vụ nhập, xuất kho, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vậtliệu, không có điều kiện ghi chép tình hình nhập, xuất hàng ngày

2.3 Phương pháp sổ số dư.

- Nội dung:

+ ở kho: Thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồnkho vật liệu nhưng cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính trên thẻ sang sổ số dư vàocột số lượng

+ ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số dư theo từng kho chung cho cả năm đểghi chép tình hình nhập, xuất Từ bảng kê nhập, bảng kê xuất, kế toán lập bảng luỹ

kế nhập, luỹ kế xuất, rồi từ các bảng này lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn khotheo từng nhóm, loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị Cuối tháng, khi nhận sổ số dư dothủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn kho cuối tháng do thủ kho tính ghi ở sổ

số dư và đơn giá để tính ra giá trị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số dư

Thẻ kho

Bảng kê xuất Bảng kê nhập Sổ đối chiếu

luân chuyển

Trang 22

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư.

Việc kiểm tra, đối chiếu được căn cứ vào cột số tiền tồn kho trên sổ số dư vàbảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn (cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp

- Ưu điểm: Tránh được sự ghi chép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán,giảm được khối lượng ghi chép kế toán, công việc được tiến hành đều trong tháng

+ Nhược điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị nên muốn biết số hiện

có và tình hình tănhg, giảm của từng thứ vật tư liệu về mặt giá trị nên muốn biết sốhiện có và tình hình tăng, giảm của từng thứ vật liệu về mặt hiện vật nhiều khi phảixem số liệu trên thẻ kho và việc kiểm tra, đối chiếu khó khăn

- Phạm vi áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất có khối lượng cácnghiệp vụ nhập, xuất nhiều, thường xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và điều kiệndoanh nghiệp sử dụng giá hạch toán vật liệu nhập, xuát; đã xây dựng hệ thống danhđiểm vật liệu và trình độ chuyên môn của kế toán vững vàng

3 Kế toán tổng hợp vật liệu

Vật liệu là tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp, việc

mở tài khoản kế toán tổng hợp, ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị hàng tồn kho,giá trị hàng bán ra hoặc xuất dùng tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp áp dụng kế toánhàng tồn kho theo phương pháp nào Có hai phương pháp kế toán hàng tồn kho làphương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ

Thẻ kho

Bảng kê xuất Bảng kê nhập Sổ đối chiếu

luân chuyển

Bảng luỹ kế nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng luỹ kế xuất

Trang 23

3.1 Kế toán vật liệu tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán thực hiện phảnánh một cách đầy đủ, kịp thời tình hình biến động của các loại vật tư hàng hoá trêntài khoản hàng tồn kho và căn cứ vào các chứng từ kế toán

3.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng

+ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng

+ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

Trang 24

Sơ đồ 1: Trình tự kế toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên

3.2 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

(1a) Nhập kho vật liệu mua ngoài (9)Xuất vật liệu dùng trực

tiếp cho sản xuất chế tạo

sản phẩm

(10) Xuất vật liệu phục vụ QLSX, QLDN hoặc dùng vào

XDCB

(12) Xuất vật liệu (3) Nhập kho vật liệu do tự chế biến

hoặc thuê ngoài gia công

(2) Nhập kho VL đang đi đường

kỳ trước (hàng đi đường kỳ trước

nhập về)

(1b) Thuế NK tính vào giá trị VLNK

Thuế GTGT được khấu trừ

(11) Xuất vật liệu thuê ngoài gia công tự chế biến

(8b) Kiểm kê đánh giá chênh lệch giảm (8a) Kiểm kê đánh giá tăng

(4) Nhận góp vốn liên doanh, cổ phần bằng vật liệu

(5) Nhận lại vốn góp liên doanh

bằng vật liệu

(13) Xuất vật liệu góp vốn liên doanh

(6) Vật liệu di chuyển nội bộ

ở đơn vị nhận

(14) Vật liệu di chuyển nội bộ

ở đơn vị giao

(7) Vật liệu thừa trong kiểm kê (15) Vật liệu thiếu

trong kiểm kê

Trang 25

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp mà kế toán không theo dõithường xuyên sự biến động của các loại vật liệu trên tài khoản hàng tồn kho Giá trịcác loại vật liệu hàng hoá được xác định trên cơ sở số lượng kiểm kê cuối kỳ, kếtoán sử dụng công thức cân đối để tính trị giá hàng tồn kho.

+ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng

+ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

+ TK 155 - Thành phẩm

+ TK 002 - Vật tư hàng hoá giữ hộ, nhận gia công

Và một số TK liên quan khác

Trang 26

3.2.2 Trình tự kế toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Phương pháp kiểm kê định kỳ được thể hiện khái quát sơ đồ sau: (Sơ đồ 2)

Sơ đồ 2: Trình tự kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Xuất vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh, VLXD

Xuất vật liệu bán

Nhận góp vốn liên doanh, cổ phần cấp phát bằng vật liệu Vật liệu tự sản xuất, thuê ngoài gia công chế biến nhập kho

Trang 27

4 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu

Ngoài các sổ chi tiết dùng để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu như thẻ kho,

Sổ chi tiết nguyên vật liệu thì trong phần thực hành kế toán nguyên vật liệu còn liênquan đến một số sổ chi tiết khác cho dù doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp kếtoán nào Và đây là một số hình thức kế toán mà các doanh nghiệp phải lựa chọn ápdụng một trong các hình thức sau đây:

1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Khâu quan trọng hàng đầu của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm làkhâu chào hàng, giới thiệu khái quát chung về mẫu mã, chất lượng của sản phẩm,tìm nhà đầu tư để ký hợp đồng Vì sản phẩm xây lắp là đơn chiếc không sản xuấtđại trà mà chỉ làm theo đơn đặt hàng, khi sản phẩm hoàn thành thì cũng không có

sự giảm giá nên đòi hỏi khâu ký hợp đồng phải chính xác phải có sự thoả thuận giữahai bên thì mới đi vào sản xuất sản phẩm

Việc lập dự toán chi phí và giá thành sản phẩm theo từng hạng mục côngtrình hay giai đoạn của hạng mục công trình là rât khó đòi hỏi phải có sự tính toánchính xác từng chi tiết nhỏ để tập hợp toàn bộ chi phí cho từng công tình cụ thể.Việc tính chi phí sai sẽ làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp vì chi phí ảnhhưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm dẫn đến ảnh hưởng tới doanh thu của doanhnghiệp dẫn đến ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp

Công thức: Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Vậy giá cả của công trình được xác định trước khi sản phẩm ra đời ngay khitiến hành đấu thầu xây dựng , sản phẩm sản xuất ra phải theo đúng đơn đặt hàng giácuối cùng của công trình sẽ là giá thoả thuận giữa các bên khi ký hợp đồng

Trang 28

2 Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp.

* Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần TMXD Vận Tải Hưng Phát

- Tổ chức bộ máy kế toán là một nội dung rất quan trọng của tổ chức côngtác kế toán Bộ máy kế toán được hiểu như một tập hợp cán bộ, nhân viên kế toáncùng các phương tiện kỹ thuật ghi chép, tính toán, thông tin để thu nhận, kiểm tra,

xử lý và cung cấp thông tin và các hoạt động của dây chuyền sản xuất thông tin kếtoán để thoả mãn nhu cầu thông tin của các đối tượng sử dụng thông tin

- Sản xuất thông tin kế toán cũng bao gồm các khâu công việc khác nhau Ởmỗi khâu công việc được bố trí những cán bộ nhân viên kế toán cùng các phươngtiện phù hợp đảm bảo cho hoạt động sản xuất thông tin có hiệu quả tạo ra sản phẩmhữu ích

- Bộ máy kế toán của công ty gồm:

Một phòng kế toán chung của công ty, các nhân viên kế toán phụ trách cácphần hành kế toán như: kế toán tiền lương, kế toán nguyên vật liệu , kế toán công

nợ và kế toán công quỹ Bộ phận kế toán tổng hợp,… ở các xí nghiệp, đội sản xuất

có các nhân viên kinh tế Nhiệm vụ là hướng dẫn hạch toán ban đầu, kiểm tra cácchứng từ kế toán phản ánh các hoạt động kinh tế tài chính của xí nghiệp, đội Định

kỳ, hàng tuần, tháng gửi kịp thời các chứng từ đã thu nhận và kiểm tra Căn cứ vàocác chứng từ này phòng kế toán công ty hạch toán kế toán Phần việc của từng nhânviên trong phòng kế toán như sau:

Trang 29

pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước và điều lệ kế toántrưởng hiện hành

+ Tổ chức bộ máy kế toán đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ và đội ngũ cán bộ tàichính kế toán trong công ty Phổ biến hướng dẫn thực hiện và cụ thể hoá kịp thờicác chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán Nhà nước, của Bộ xây dựng và củaTổng công ty

+ Tổ chức việc tạo nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn

+ Hướng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách, chứng từ kế toán.+ Tổ chức kiểm tra kế toán,

+ Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế

+ Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về toàn bộ công tác tài chính kếtoán

- Kế toán tổng hợp:

+ Theo dõi công tác thu vốn các công trình do công ty thi công

+ Lập báo cáo định kỳ về vốn chủ sở hữu của công ty và tổng hợp toàn công ty

+ Tham gia báo cáo kế toán và quyết toán tài chính

+ Lập phiếu thu chi

- Kế toán vật tư và kế toán tiền lương:

+ Có nhiệm vụ báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh củatừng tháng

Trang 30

II Thực trạng công tác kế toán vật liệu tại Công ty Cổ Phần TMXD Vận Tải Hưng Phát

1 Đặc điểm, phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần TMXD Hưng Phát

Để tiến hành thi công xây dựng nhiều công trình khác nhau đáp ứng nhu cầuthị trường công ty phải sử dụng một khối lượng nguyên vật liệu rất lớn bao gồmnhiều thứ nhiều loại khác nhau, mỗi loại vật liệu - công cụ dụng cụ có vai trò tínhnăng lý hoá riêng Muốn tổ chức quản lý tốt và hạch toán chính xác nguyên vật liệu

- công cụ dụng cụ thì kế toán phải tiến hành phân loại vật liệu - công cụ dụng cụmột cách khoa học hợp lý

Tại Công ty Cổ Phần TMXD Hưng Phát cũng tiến hành phân loại vật liệu công cụ dụng cụ song việc phân loại vật liệu chỉ để thuận tiện và đơn giản cho việctheo dõi, bảo quản nguyên vật liệu Nhưng trong công tác hạch toán do sử dụng mãvật tư nên công ty không sử dụng tài khoản cấp 2 để phản ánh từng loại vật liệu màcông ty đã xây dựng mỗi thứ một mã số riêng, như quy định một lần trên bảng mãvật tư ở máy vi tính bởi các chữ cái đầu của vật liệu - công cụ dụng cụ Vì vậy tất

-cả các lai vật liệu sử dụng đều hạch toán vào tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp”

Trong Công ty Cổ Phần TMXD Hưng phát kế toán chia nguyên vật liệuthành:

- Nguyên vật liệu không phân loại thành nguyên vật liệu chính, nguyên vậtliệu phụ mà được coi là chung là nguyên vật liệu chính: “là đối tượng lao động chủyếu của công ty, là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm xây dựng cơ bản” Nóbao gồm hầu hết các vật liệu mà công ty sử dụng như: Xi măng, sắt thép, gạchngói, vôi ve, đá, gỗ…Trong mỗi loại lại được chia thành nhiều nhóm khác nhau vídụ: Xi măng trắng, xi măng PCB40, xi măng PCB30, thép  6A1, thép  10A1, thép

Trang 31

- Phế liệu thu hồi: gồm các đoạn thừa của thép, tre, gỗ không dùng được nữa

và các vỏ bao xi măng Nhưng hiện nay công ty không thực hiện được việc thu hồiphế liệu nên không có phế liệu thu hồi

Công ty bảo quản vật liệu trong hai kho theo mỗi công trình là một kho nhằmgiữ cho vật liệu không bị hao hụt thuận lợi cho việc tiến hành thi công xây dựngcông trình vì vậy các kho bảo quản phải khô ráo, tránh ôxy hoá nguyên vật liệu cáckho có thể chứa các chủng loại vật tư giống hoặc là khác nhau Riêng các loại cát,sỏi, đá vôi được đưa tới chân công trình Công ty xác định mức dự chữ cho sảnxuất, định mức hao hụt, hợp lý trong quá trình vận chuyển, bảo quản dựa trên kếhoạch sản xuất do phòng kinh tế kế hoạch vật tư đưa ra Để phục vụ cho yêu cầucủa công tác hạch toán và quản lý nguyên vật liệu công ty đã phân loại nguyên vậtliệu một cách khoa học Yêu cầu đối với thủ kho ngoài những kiến thức ghi chépban đầu, còn phải có những hiểu biết nhất định về các loại nguyên vật liệu củangành xây dựng cơ bản để kết hợp với kế toán vật liệu ghi chép chính xác việc nhậpxuất bảo quản nguyên vật liệu trong kho

Đối với công cụ dụng cụ cũng được chia thành:

- Công cụ dụng cụ: Dàn giáo, cuốc xẻng, xô…

- Bao bì luân chuyển: Vỏ bao xi măng

- Đồ dùng cho thuê: Các loại máy mọc phục vụ thi công…

Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyêntắc nhất định, về nguyên tắc kế toán nhập xuất tổng hợp, nhập xuất tồn kho vật liệu

- công cụ dụng cụ công ty phản ánh trên giá thực tế Nguồn vật liệu của ngành xâydựng cơ bản nói chung và của Công ty Cổ Phần TMXD Hưng Phát nói riêng là rấtlớn, công ty chưa đảm nhiệm được việc chế biến và sản xuất ra nguyên vật liệu mànguồn vật liệu chủ yếu do mua ngoài, một số nguyên vật liệu được các xí nghiệptrực thuộc công ty sản xuất như: Bê tông, cửa sổ và các loại cấu kiện vật liệu nhằmhoàn thiện việc thi công xây dựng Giá thực tế vật liệu nhập do mua ngoài đượcđánh giá như sau:

- Trường hợp bên bán vận chuyển vật tư cho công ty thì giá thực tế nhập khochính là giá mua ghi trên hoá đơn

Trang 32

- Giá thực tế vật liệu xuất dùng cho thi công được tính theo phương phápnhập trước xuất trước.

- Đối với việc nhập xuất nguyên vật liệu ở các đơn vị trực thuộc thì giá thực

tế của vật liệu nhập, xuất kho được tính theo giá thực tế

Đó là cách đánh giá đối với nguyên vật liệu nhập kho còn đối với nguyên vậtliệu mua về và xuất thẳng cho sản xuất thì gía thực tế vật liệu được tính theophương pháp đích danh

2 Hình thức sổ kế toán sử dụng.

Để phù hợp với hệ thống kế toán của các nước đang phát triển, thuận lợi choviệc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán công ty đã áp dụng hệ thống tàikhoản kế toán mới ra ngày 01/10/1994 trên máy vi tính theo hình thức kế toán Nhật

ký chung và sử dụng gần hết Hệ thống tài khoản kế toán do Bộ tài chính ban hành

Niên độ kế toán được công ty áp dụng từ 31/12 năm nay đến 01/01 năm sau và

kỳ kế toán của Công ty Cổ phần TMXD Vận Tải Hưng Phát làm theo một năm 4 quý

2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.

Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty đã không ngừng mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh tăng cường và huy động vốn, đào tạo và tuyển dụngnhiều cán bộ trẻ có tay nghề cao, tăng cường đầu tư chiều sâu, trang bị máy móc,thiết bị hiện đại và phù hợp

Hiện nay, Công ty đang SXKD trên các lĩnh vực chủ yếu sau đây:

+ Thi công xây lắp

+ Sản xuất VLXD

+ Tư vấn xây dựng

Phạm vi hoạt động của Công ty trong từng lĩnh vực cụ thể sau đây:

(2) Lĩnh vực XSVLXD:

+ Sản xuất gạch xây dựng các loại theo công nghệ lò Tuynel

+ Khai thác và chế biến đá xây dựng các loại bằng thiết bị đồng bộ

+ Sản xuất bê tông thương phẩm

+ Sản xuất cấu kiện kê tông đúc sẵn

(3) Lĩnh vực tư vấn thiết kế xây dựng:

Thiết kế các công trình thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản, tư vấn giám sát,kiểm nghiệm chất lượng vật liệu và chất lượng các sản phẩm xây dựng

Trang 33

Công ty có quy mô và địa bàn hoạt động rộng, các công trình thi công ởnhiều địa điểm khác nhau cho nên việc tổ chức lực lượng thi công thành các xínghiệp, các đội là rất hợp lý Mỗi xí ngiệp, mỗi đội phụ trách thi công một côngtrình và tổ chức thành các tổ có phân công nhiệm vụ cụ thể Giám đốc xí nghiệp hayđội trưởng phụ trách các đội chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về việc quản

lý và tiến độ chất lượng công trình Mọi công việc kế toán lập các chứng từ ban đầu

và các báo cáo kế toán gửi về Công ty lập báo cáo chung toàn Công ty Hiện naychủ yếu Công ty thực hiện phương thức giao khoán sản phẩm xây dựng cho các xínghiệp, các đội

- Về an toàn và bảo hiểm lao động: Các xí nghiệp và các đội có trách nhiệmthực hiện các quy định về an toàn và bảo hiểm lao động theo chế độ Nhà nước banhành

Để phù hợp với hệ thống kế toán của các nước đang phát triển, thuận lợi choviệc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán, Công ty áp dụng hình thức sổ "Chứng từ ghi sổ "

Công ty đã áp dụng hệ thống tài khoản mới từ ngày 1/1/2001 và sử dụng gầnhết 74 tài khoản do Bộ tài chính ban hành Niên độ kế toán của Công ty từ 1/1 đến31/12 hàng năm, kỳ kế toán là 1 năm 4 quý

Trang 34

Sổ Cái

Sổ đăng ký chứng

từ ghi sổ

Bảng cân đối phát sinh tài khoản kế toán

Báo cáo tài chính

Trang 35

B THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty.

Mỗi doanh nghiệp có một đặc thù riêng về nguyên vật liệu Tại các doanhnghiệp xây lắp, vật liệu thường có đặc điểm là cồng kềnh, khối lượng lớn, vật liệu

có nhiều loại khác nhau, rất phong phú, đa dạng Ví dụ xi măng gồm xi măng trắng,

xi măng đen; thép gồm  12,  10,  8 ; gạch có gạch lát, gạch đặc, gạch lỗ nhựađường… chúng được sử dụng với khối lượng lớn nhỏ khác nhau và được mua vớinhiều hình thức khác nhau, có loại mua ở đại lý, cửa hàng như xi măng, sắt, thép,gạch, có loại mua ở như vôi, sỏi, cát cho nên việc bảo quản gặp khó khăn, dễ haohụt mất mát ảnh hưởng đến việc tính giá

2 Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty

Vật liệu của Công ty bao gồm rất nhiều loại, nhiều thứ có nội dung và côngdụng khác nhau Công ty tiến hành phân loại nguyên vật liệu dựa trên nội dung kinh

tế vai trò của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu cụ thể là:

- Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty và là cơ

sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm như: nhựa đường, đá các loại, ximăng, cát vàng, cát đen…

- Nguyên vật liệu phụ: Cũng là đối tượng lao động nó không cấu thành nênthực thể của công trình nhưng nó có tác dụng tăng chất lượng của công trình và tạođiều kiện cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường bao gồm các loại: phụgia, bê tông, gỗ, sơn, đất đèn…

- Nhiên liệu: Bao gồm xăng, Dầu Diezen, dầu phụ… dùng để cung cấp chođội xe cơ giới vận chuyển chuyên chở nguyên vật liệu hoặc chở cán bộ lãnh đạo củaCông ty hay các phòng ban đi liên hệ công tác

- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bịnhư các loại vòng bi, bánh răng…

Để phục vụ cho nhu cầu quản lý và hạch toán nguyên vật liệu Công ty đãphân loại một cách khoa học, tuy nhiên Công ty chưa lập sổ danh điểm vật liệu nênviệc phân loại chỉ được thể hiện trên sổ chi tiết vật liệu

Trang 36

3 Tổ chức chứng từ

3.1 Khi thu mua và nhập kho nguyên vật liệu

Do đặc điểm của công tác XDCB nên vật liệu phải được cung cấp đến châncông trình và được cung cấp từ nguồn mua ngoài là chủ yếu, số lượng và đơn giánguyên vật liệu để thi công công trình được quy định trong thiết kế dự toán Giá nàyđược Công ty khảo sát trước tại các đơn vị cung cấp gần với công trình và đã đượcthoả thuận trước, tuy nhiên trên thực tế bao giờ giá ghi trong thiết kế cũng cao hơnchút ít so với giá thực tế để tránh tình trạng có biến động về giá vật liệu Công ty cóthể bị thua lỗ Khi nhận thầu công trình, Công ty thu mua vật liệu trong giới hạn saocho không quá nhiều gây ứ đọng vốn nhưng cũng không quá ít gây ngừng sản xuất

Đối với hầu hết các loại nguyên vật liệu thì thường do các đội tự mua trừnhựa đường là do Công ty ký hợp đồng và trực tiếp đi mua cấp cho từng công trình.Những hợp đồng mua bán vật liệu do đội ký trực tiếp với người cung cấp thì phải cógiấy xác nhận của Giám đốc Công ty thì mới có hiệu lực về việc mua bán

Giá của vật liệu nhập kho được tính bằng giá thực tế trên hoá đơn hoặc trênhợp đồng (thông thường bao gồm cả chi phí vận chuyển vì trong hợp đồng mua bánthường thoả thuận là vật liệu phải được cung cấp tại chân công trình) Trong trườnghợp có các chi phí khác phát sinh trong quá trình thu mua được Công ty cho phéphạch toán vào chi phí của chính công trình đó chứ không cộng vào giá của vật liệu.Khi thu mua vật liệu nhập kho thủ tục được tiến hành như sau:

- Khi vật liệu về đến chân công trình trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng

kế toán thống kê đội tiến hành kiểm tra khối lượng và chất lượng vật liệu ghi sốlượng thực nhập và "Bản kê nhận hàng" (Biểu 1) có xác nhận của hai bên Định kỳtheo thoả thuận của bên cung cấp là một tháng, thống kê đội cùng với người cungcấp lập "Biên bản nghiệm thu khối lượng (Biểu 2) có xác nhận của bên giao và bênnhận nếu phát hiện thừa, thiếu, không đúng phẩm chất ghi trên chứng từ thống kêđội sẽ báo cho phòng Kế hoạch đồng thời cùng người giao hàng lập biên bản kiểm

kê để làm căn cứ giải quyết với bên cung cấp Thủ kho không được tự ý nhập vậtliệu như trên nếu chưa có ý kiến của phòng kế hoạch

Phòng Kế hoạch căn cứ vào "Bản kê nhận hàng" "Biên bản đối chiếu khốilượng vật tư thực hiện" đã có chữ ký của hai bên và căn cứ vào "Hoá đơn GTGT"

Trang 37

để làm thủ tục nhập vật tư "Phiếu nhập kho" (Biểu 3), phiếu nhập kho được lậpthành 03 liên.

- Liên 1: Lưu ở phòng Kế hoạch

- Liên 2: Chuyển cho phòng Kế toán để ghi sổ

- Liên 3: Cán bộ cung tiêu giữ (người đi mua vật tư) kèm theo hoá đơn thanh toán

3.2 Khi xuất kho vật tư

Công ty Cổ phần TMXD Hưng Phát là một đơn vị XDCB nên vật liệu củaCông ty xuất kho chủ yếu sử dụng cho mục đích xây dựng các công trình Giá củavật liệu xuất kho được xác định theo "Giá thực tế đích danh" nhận mặt hàng thicông công trình nào mới mua vật liệu dự trữ cho công trình đó ngay tại chân côngtrình nên việc xác định giá thực tế xuất kho theo phương pháp này tương đối hợp lý

và dễ làm Việc xuất kho vật liệu được tiến hành như (Biểu 04)

Căn cứ vào nhu cầu vật tư của từng đội, từng công trình phòng kế hoạch cótrách nhiệm cung cấp cho các đội theo yêu cầu tiến độ thi công Phòng Kế hoạch sẽviết phiếu xuất kho cho công trình theo yêu cầu Vật liệu được định sẵn cho từngcông trình cho nên Công ty không sử dụng phiếu xuất kho vật liệu theo hạn mức màvẫn sử dụng phiếu xuất vật tư thông thường Phòng Kế hoạch căn cứ vào từng bảnkhoán của từng công trình để theo dõi việc cung cấp và sử dụng vật liệu của các độicông trình Các trường hợp xuất vật liệu điều động nội bộ cũng được sử dụng phiếuxuất vật tư, phiếu xuất vật tư có thể lập riêng cho từng thứ vật liệu hoặc chung chonhiều thứ vật liệu cùng loại, cùng kho và sử dụng cho một công trình Nếu vật liệulĩnh ngoài kế hoạch thì phải được giám đốc ký duyệt Phiếu xuất kho vật liệu đượclập thành 3 liên

- Liên 1: Lưu ở phòng Kế hoạch

- Liên 2: Chuyển cho kế toán để ghi sổ

- Liên 3: Người nhận giữ để ghi sổ theo dõi từng bộ phận sử dụng

Trang 38

Công Ty Cổ phần TMXD Vận Tải Hưng Phát

PHIẾU NHẬP KHO SỐ 41 Mẫu số2 - VT

Biên bản kiểm kê số:…… Ngày…tháng…năm2010

Nhập vào kho đội 3 Công ty FUTABA Đơn vị tính: đồng

Số lượng

Giá đơn

Ghi chú

m 3m3

1.971.0292.0598.07.5187 232.0

70.90970.90970.90954.54534.545209.909

139.761.63920.706.42842.403.582409.0876.466.8246.5090880

Ngày đăng: 11/04/2013, 10:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TỔNG HỢP CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
BẢNG TỔNG HỢP CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP (Trang 5)
BẢNG TỔNG HỢP CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
BẢNG TỔNG HỢP CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP (Trang 5)
BẢNG TỔNG HỢP CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
BẢNG TỔNG HỢP CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP (Trang 5)
Trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh của xí nghiệp có nhiều sự thay đổi lớn thể hiện qua bảng phân tích dưới đây. - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
rong những năm gần đây hoạt động kinh doanh của xí nghiệp có nhiều sự thay đổi lớn thể hiện qua bảng phân tích dưới đây (Trang 10)
3. Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
3. Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây (Trang 10)
BẢNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
BẢNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH (Trang 10)
Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn  - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
Bảng k ê tổng hợp nhập - xuất - tồn (Trang 20)
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song (Trang 20)
+ ở kho: Thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu nhưng cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính trên thẻ sang sổ số dư vào cột  số lượng. - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
kho Thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu nhưng cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính trên thẻ sang sổ số dư vào cột số lượng (Trang 21)
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu   luân chuyển. - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 21)
Bảng kê xuất Bảng kê nhập Sổ đối chiếu  - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
Bảng k ê xuất Bảng kê nhập Sổ đối chiếu (Trang 22)
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư. - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư (Trang 22)
Sơ đồ 1: Trình tự kế toán  NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
Sơ đồ 1 Trình tự kế toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên (Trang 24)
Sơ đồ 2: Trình tự kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê  định kỳ - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
Sơ đồ 2 Trình tự kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Trang 26)
Hình thức ghi sổ của Công ty - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
Hình th ức ghi sổ của Công ty (Trang 34)
Sơ đồ 5: - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
Sơ đồ 5 (Trang 34)
Hình thức thanh toán:  TM            Mã số - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
Hình th ức thanh toán: TM Mã số (Trang 39)
Hình thức Thanh  toán:  TM          Mã số - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
Hình th ức Thanh toán: TM Mã số (Trang 42)
BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ (Trang 49)
BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ (Trang 49)
Bảng phân  - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
Bảng ph ân (Trang 50)
Bảng  phân - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
ng phân (Trang 50)
Kèm theo: 01 bảng phân bổ nguyên vật liệu và 42 chứng từ gốc. - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
m theo: 01 bảng phân bổ nguyên vật liệu và 42 chứng từ gốc (Trang 51)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN KHO VẬT LIỆU - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN KHO VẬT LIỆU (Trang 59)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN KHO VẬT LIỆU - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN KHO VẬT LIỆU (Trang 59)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP VẬT LIỆU - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP VẬT LIỆU (Trang 70)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP VẬT LIỆU - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ Phần TM Xây Dựng Vận Tải Hưng Phát
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP VẬT LIỆU (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w