Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
29,64 KB
Nội dung
NHẬNXÉT,ĐÁNHGIÁVÀMỘTSỐBIỆNPHÁPĐỀXUẤTNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCHẠCHTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUỞCÔNGTYTNHHDUYÊN HÀ. I NHẬNXÉT,ĐÁNHGIÁCÔNGTÁC QUẢN LÝ, HẠCHTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUỞ CÔN G TYTNHHDUYÊNHÀ 1. Những ưu điểm * Về côngtác quản lý nguyênvậtliệu : Có thể nói trong thời gian qua côngtác quản lý nguyênvậtliệuởcôngtyDuyênHà có những ưu điểm nhất định qua đó góp phần đảm bảo cung cấp kịp thời nguyênvậtliệu phục vụ cho việc thi côngcông trình đúng tiến độ, hạ thấp chi phí mua sắm và dự trữ nguyênvật liệu, giảm thiểu tình trạng mất mát nguyênvật liệu, tiết kiệm được cho côngtymột khoản chi phí đáng kể. - Ở khâu lập kế hoạch : Hàng tháng, hàng tuần các khu vực sản xuất đều lập kế hoạch đi vật tư cho từng công trình căn cứ vào tiến độ thi công thực tế trên công trình báo về. Kế hoạch đi vật tư của các khu vực sau khi lập xong được chuyển lên phòng Vật tư để lập kế hoạch mua vật tư, phòng vật tư căn cứ vào kế hoạch đi vật tư của các khu vực chuyển lên, cân đối với lượng vật tư tồn trong kho để lập kế hoạch mua vật tư của tuần, tháng. Chính việc lập kế hoạch đi vật tư và kế hoạch mua vật tư cho từng tuần, từng tháng giúp cho côngty chủ động trong việc cung ứng vật tư đúng tiến độ thi công, tránh tình trạng cấp phát vật tư một cách thiếu kế hoạch gây ra tình trạng tồn kho nhiều làm ứ đọng vốn trong khâu dự trữ, giảm thiểu tỷ lệ mất mát, hư hỏng nguyênvậtliệu trong dự trữ và thi công. - Ở khâu mua sắm: Việc mua sắm vật tư do phòng vật tư đảm nhận, phòng Vật tư căn cứ vào kế hoạch mua vật tư của từng tuần, tháng để tiến hạnh mua vật tư. Trước khi mua sắm một loại vật tư nào đó phòng vật tư thường tiến hành tìm hiểu thị trường, khảo sát giả cả ở nhiều nơi nhằm tìm được nguồn cung ứng vật tư với đơn giá thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu chất lượng thi công. Chính việc tìm hiểu thị trường và khảo sát giá cả từ nhiều nhà cung ứng khác nhau giúp cho côngtyhạ thấp chi phí mua sắm nguyênvật liệu. - Ở khâu dự trữ, bảo quản : Việc dự trữ nguyênvậtliệuởcôngty luôn cố gắng dự trữ ở mức tối thiểu cho phép nhưng vẫn đảm bảo việc cung ứng kịp thời cho các công trình theo tiến độ thi công. Thông thường côngty chỉ mua sắm vật tư khi các công trình yêu cầu vàsố lượng mua sắm chỉ đủ cung cấp theo yêu cầu của công trình hoặc thừa ra ít để tránh ứ đọng vốn trong dự trữ. CôngtyDuyênHà cũng đã trang bị hệ thống kho để bảo quản nguyênvậtliệu : Tại côngty có trang bị một kho để bảo quản nguyênvậtliệu mua về trước khi xuất cho các công trình và bảo quản những nguyênvậtliệucông trình sử dụng không hết chuyển về hoặc những nguyênvậtliệu hỏng không sử dụng được. Tại kho côngtynguyênvậtliệu được xắp xếp theo từng chủng loại trên giáđể thuận tiến cho việc tìm kiếm vàxuất kho. Tại các công trình côngty đều có các kho bảo quản vật tư, mỗi kho đều có một thủ kho chịu trách nhiệm tiếp nhận, bảo quản và cấp phát vật tư phục vụ thi công trực tiếp công trình đối với những vật tư từ côngty cấp lên. - Ở khâu cấp phát vật tư : Vật tư được cấp phát căn cứ vào phiếu báo vật tư của các đội chuyển lên phòng vật, sau khi nhận được phiếu báo vật tư từ đội chuyển lên phòng vật tư sẽ kiểm tra xem vật tư đó đã cấp đủ chưa nếu chưa cấp đủóẽ viết phiếu xuất kho và thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để cấp vật tư cho công trình. Chính việc theo dõi tình hình cấp phát vật tư giúp cho côngty tránh đươdcj tình trạng cấp thừa vật tư. - Ở khâu kiểm kê vật tư : CôngtyDuyênHà đã thành lập riêng một đội thanh tra vật tư trực thuộc phòng vật tư. Hàng tháng tổ thanh tra đều tiến hành đi thanh tra, kiểm tra vật tư tại các công trình nhằm kiểm tra số lượng vật tư xuất tại kho côngty cho công trình với số lượng vật tư thực nhận tại công trình, số lượng vật tư đã thi côngvàsố lượng vật tư còn tồn tại công trình để xác định xem công trình đó có làm mất mát vật tư không, qua đó có tìm hiểu nguyênnhânđể có quyết định sủ lý. Chính việc thanh tra, kiểm tra vật tư thường xuyên tại các công trình giúp cho côngty nắm rõ tình hình thi côngcông trình, số lượng vật tư tồn trên công trình để có kế hoạch cấp phát vật tư phù hợp và điều chỉnh tiến độ thi công. Mặt khác việc thanh tra, kiểm tra vật tư thường xuyên giúp cho việc nâng cao tinh thần trách nhiệm của các thủ kho , hạn chế tình trạng mất mát vật tư. * Về côngtáchạchtoánnguyênvật liệu: Nhìn chung côngtáchạchtoánnguyênvậtliệuởcôngtyDuyênHà có những ưu điểm nhất định như : - Côngty đã trang bị hệ thống máy tính phục vụ cho côngtáchạchtoán kế toán nói chung vàcôngtáchạchtoánnguyênvậtliệu nói riêng qua đó hỗ trợ đáng kể cho những người làm côngtáchạchtoán kế toán. - Côngty đã sử dụng phần mền kế toán Fast 2004 trong hạchtoán kế toán giúp cho việc hạchtoán kế toán được thuận lợi, giảm thiểu công việc cho người làm côngtác kế toán nói chung vàhạchtoánnguyênvậtliệu nói riêng. - Côngty đã có riêng một kế toán phụ trách việc hạchtoán nhập, xuấtnguyênvậtliệu trong toàncông ty. Bên cạnh đó côngty còn có một bộ phận kế toáncông trình chuyên trách chuyên đảm nhận việc kiểm tra, tập hợp các chứng từ tại các công trình . 2 . Những nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm trên côngtác quản lý vàhạchtoánnguyênvậtliệuởcôngtyDuyênHà còn có những hạn chế (nhược điểm) nhất định. - Ở khâu lập kế hoạch : Nhìn chung kế hoạch đi vật tư của các khu vực lập căn cứ và tiến độ và yêu cầu vật tư của các công trình Fax về nên có lúc không chính xác vì nhiều khi trên công trình sợ cấp việc cấp vật tư không kịp tiến độ nên báo tăng khối lượng nên dẫn đến việc cấp vật tư nên nhưng công trình chưa thi công đến hoặc thi công lâu không hết dẫn đến việc ứ động vật tư gây lãng phí vốn. - Ở khâu mua sắm : Hiện tại bộ phận mua sắm vật tư chủ yếu do 02 người đảm nhận vì thế với khối lượng vật tư mua sắm là rất lớn mà yêu cầu cấp phát vật tư lại đòi hỏi đúng tiến độ nên việc tìm hiểu, khảo sát giá cả vật tư nhiều khi không thực hiện được nhiều dẫn đến không mua được vật tư với giá rẻ nhất. Hơn nữa nguồn vốn lưu động phục vụ cho việc mua sắm vật tư còn hạn chế dẫn đến việc không chủ động được việc mua sắm vật tư hoặc phải mua vật tư với giá cao vì phải mua công nợ. - Ở khâu bảo quản : Tuy ởcôngty đã có hệ thống kho bảo quản nguyênvật liệu, nhưng kho này còn nhỏ hẹp thiếu chỗ bảo quản vật tư nên có những vật tư phải để ngoài trời làm ảnh hưởng đến chất lượng bảo quản vật tư, gây hư hỏng vật tư. Tại các công trình kho bảo quản vật tư thường là các lán, trại được quây bằng bạt dứa. Mặt khác do ý thức của côngnhân còn thấp nên hàng ngày khi làm việc về những vật tư thừa thường được vứt lộn xộn không theo chủng loại có trường hợp gây ra nứt vỡ không dùng được đối với những vật tư rễ vỡ, nứt. - Ở khâu kiểm kê : Sốliệuxuất kho tổng hợp dưới côngtyvàsố lượng thực tế nhập tại các công trình đôi khi không khớp nhau, nhiều khi là do đơn vị tính khác nhau khi xuất kho người xuất ghi đơn vị tính là bộ, nhưng người nhận tại công trình lại ghi đơn vị tính là cái dẫn đến sốliệu lệch nhau. Đôi khi người làm côngtác tổng hợp dưới côngty vào thiéu sốliệu hoặc vào nhầm hai lần số liệu. - Chưa mã hoá vật tư : Chính việc chưa mã hoá được vật tư dẫn đến chỗ đôi khi gây nhầm lẫn cho việc nhập, xuấtvật tư và tính tồn kho cuối kỳ của từng loại vật tư. Bởi vì cùng một loại vật tư nhưng có nhiều tên gọi khác nhau nên đôi khi nhập vào một tên khi xuất ra lại sử dụng tên khác dẫn đến nhằm lẫn hoặc sai lệch khi hạchtoán tồn kho cuối kỳ. - Trình độ của người làm côngtáchạchtoánnguyênvậtliệu còn hạn chế : Hiện nay người làm côngtáchạchtoánnguyênvậtliệu mới có trình độ trung cấp, tên gọi vật tư chưa nắm hết, các nghiệp vụ hạchtoán chưa nắm vững nên đôi khi còn nhằm lẫn trong hạch toán. - Hàng tháng thủ kho và kế toánvậtliệu chưa thường xuyên làm tốt côngtác đối chiếu nhập, xuất, tồn kho giữa sốliệu của thủ kho vàsốliệu của kế toán : Theo quy định của côngty hàng tháng và cuối tháng thủ kho và kế toánvậtliệu phải đối chiếu sốliệu với nhau xem có khớp không, nhưng việc đối chiếu lại không được thực hiện thường xuyên có tháng đối chiếu có tháng không, dẫn đến sốliệu tồn kho thực tế vàsốliệu trên sổ sách kế toán không khớp nhau. II. MỘTSỐBIỆNPHÁPĐỀXUẤTNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCHẠCHTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUỞCÔNGTYTNHHDUYÊN HÀ. 1. Mã hoá vật tư Mã hóa vật tư là việc quy định mã riêng cho từng loại vật tư. Công việc hạchtoánnguyênvậtliệu muốn được chính xác thì vậtliệu phải được phân loại khoa học và hợp lý. Muốn vậy côngty nên có kế hoạch mã hoá từng loại vật tư để cho côngtáchạchtoánnguyênvậtliệu được thuận lợi và đơn giản hơn đồng thời giảm được thời gian kiểm kê, kiểm tra . Việc mã hoá vật tư một cách khoa học còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý và chỉ đạo sản xuất kịp thời hơn. 2. Xây dựng kế hoạch mua sắm Quá trình lập kế hoạch mua sắm vật tư là những bước công việc phải làm để có được kế hoạch cụ thể phục vụ cho sản xuất. Đối với các doanh nghiệp, việc lập kế hoạch mua sắm vật tư chủ yếu là do phòng kinh doanh lập, nhưng thực tế có sự tham gia của nhiều bộ phận trong bộ máy điều hành của doanh nghiệp. Các giai đoạn lập kế hoạch mua sắm vật tư gồm có: - Giai đoạn chuẩn bị: Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến nội dung và chất lượng của kế hoạch vật tư. ở giai đoạn này, cán bộ thương mại doanh nghiệp phải thực hiện công việc sau: + Nghiên cứu và thu thập các thông tin về thị trường các yếu tố sản xuất. VD như : Dung lượng thị trường, khả năng đáp ứng các nhu cầu của côngty + Chuẩn bị các tài liệu về kế hoạch sản xuất-kinh doanh và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm VD: Kế hoạch sản xuất, tiêu thụ của côngty trong kỳ + Mức tiêu dùng nguyên nhiên vật liệu, yêu cầu của các phân xưởng, tổ đội sản xuấtvà của doah nghiệp .VD: Mức tiêu dùng NVL có thể tính theo phương pháp định mức hoặc phương pháp ước lượng. - Giai đoạn tính toán các loại nhu cầu của doanh nghiệp: Đối với các doanh nghiệp sản xuấtđể có được kế hoạch mua vật tư chính xác và khoa học đòi hỏi phải xác định được đầy đủ các loại nhu cầu vật tư cho sản xuất. Đây là căn cứ quan trọng để xác định lượng vật tư cần mua về cho doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường với cơ chế tự trang trải và có lợi nhuận để tồn tại và phát triển, việc xác định đúng đắn các loại nhu cầu có ý nghĩa kinh tế rất to lớn. - Giai đoạn kết thúc của kế hoạch mua sắm vật tư: Đây là giai đoạn xác định số lượng vật tư hàng hoá cần phải mua về cho doanh nghiệp. Cạnh tranh là quy luật tất yếu của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức quan tâm đến việc mua sắm và sử dụng vật tư kỹ thuật. Nhu cầu mua sắm phải được tính toánmột cách khoa học, cân nhắc mọi tiềm năng của doanh nghiệp. Trong điều kiện đó mục tiêu của việc lên kế hoạch vật tư là làm sao khối lượng vật tư mua về ở mức tối thiểu mà vẫn đảm bảo được yêu cầu của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3. Côngtác định mức kinh tế kỹ thuật Vật tư ởcôngtyTNHHDuyênHà dù đã được quản lý một cách nghiêm túc nhưng cũng không tránh khỏi việc thất thoát lãng phí nên côngty cần lập kế hoạch định mức kinh tế kỹ thuật. Xây dựng định mức tiêu hao vật tư hợp lý, duy trì định mức tiêu hao cho tất cả các loại sản phẩm, làm căn cứ cho việc xây dựng đơn hàng và tạo điều kiện cho côngtác quản lý, cấp phát vật tư được chặt chẽ, gọn nhẹ Vật tư không được kiểm soát chặt chẽ, bộ phận trực tiếp sử dụng sẽ không có ý thức tiết kiệm, không đặt ra những biệnpháp cụ thể để sử dụng có hiệu quả. Phân công phân nhiệm không rõ ràng, khi giá thành bị đẩy lên, chất lượng không đảm bảo, lợi nhuận giảm, khó khăn về tài chính, côngty không biết quy trách nhiệm cho bộ phận nào để có biệnpháp chấn chỉnh kịp thời. Xây dựng định mức tiêu hao vật tư cũng vì thế mà tạo ra một thái độ nghiêm túc cho người cấp phát và người sử dụng vật tư, đồng thời góp phần làm lành mạnh bầu không khí sản xuất-kinh doanh của công ty. Định mức tiêu hao cho tất cả vật tư không phải là việc đơn giản song côngty cần biết kết hợp giữa kinh nhgiệm và phân tích khoa học để tiếp tục duy trì. - Tổ chức phân tích tình hình sử dụng vật tư định kỳ. Sau mỗi kỳ thực hiện, côngty tổ chức đánhgiátoàn bộ quá trình cấp phát vật tư. Đơn vị thời gian có thể tính theo quý hoặc theo thời gian hoàn tất một đơn hàng .tuỳ theo mức độ biến động và sự cần thiết sau mỗi quá trình. Nội dung đánhgiá bao gồm từ khâu tiếp nhậnvật tư, tổ chức cấp phát, các thủ tục, chứng từ bảo đảm tính pháp lý, đến côngtác bảo quản, dữ trự, tình hình dự trữ, tồn kho. Đánhgiá phải làm rõ tình hình, nêu được mặt tốt, mặt khiếm khiết và phương hướng trong thời gian tới cũng như những kiến nghị để rút kinh nghiệm và đưa ra những biệnpháp cải tạo kịp thời. Làm tốt côngtác này, côngty sẽ đánhgía được hiệu quả sử dụng nguồn lực, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những thiếu sót trong quá trình thực thi cũng như đưa ra một định mức vật tư hợp lý nhất tạo điều kiện cho việc quản lý hệ thống sản xuất - kinh doanh được chặt chẽ, đúng đắn. - Phát động chính sách tiết kiệm vật tư tới từng khâu, từng CBCNV, đặc biệt là hai quá trình Pha và Cắt. Chính sách tiết kiệm không thể thực hiện đơn thuần bằng cách kêu gọi người lao động không lãng phí nguyênvậtliệu mà phải trang bị cho họ những kiến thức để thực hành tiết kiệm. Kiến thức đó chính là trình độ tay nghề của người lao động mà côngty phải biết vun đắp, duy trì và bồi dưỡng cho nó.Có được đội ngũ nhâncông thành thạo tay nghề, côngty phải biết nâng cao ý thức lao động của họ,làm cho mọi người thấy được rằng khi lãng phí mộtnguyênvậtliệu họ đã làm mất đi bao nhiêu đồng vốn và sự lớn mạnh của côngty gắn liền với sự đóng góp và quyền lợi của mỗi cá nhân. Bên cạnh đó, côngty cần ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể tới người lao động để họ hiểu rõ những việc cần, không cần và phương pháp thực thi. Văn bản hướng dẫn phải có nộidung rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu đối với người lao động. Đồng thời khai thác tối đa công suất giờ côngđể tiết kiệm thời gian, chi phí nguyênvật liệu, chi phí nhân công. Đểbiệnpháp trên mang tính khả thi và chủ động hơn, côngty cần thực hiện mộtsố hoạt động sau: + Mở rộng thị trường: Chủ động khai thác, thăm dò thị trường trên cơ sở duy trì quan hệ tốt với bạn hàng cũ, tìm kiếm bạn hàng mới, tập trung xúc tiến việc sản xuất, hoànthiệncông nghệ, đặc biệt chú trọng vào loại sản phẩm chất lượng cao nhằm kí kết những hợp đồng lớn, dài hạn. + Tổ chức hợp lý quá trình sản xuất: Quá trình sản xuất liên quan đến rất nhiều khâu. Để tổ chức hợp lý quá trình ấy, các khâu của hệ thống được quản lý rất chặt chẽ. Các khâu đó có thể kể đến: côngtác kế hoạch, côngtácvật tư, côngtác tổ chức sản xuất, côngtác tiêu thụ vàcôngtác chất lượng. Nếu một trong các khâu này đình trệ, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng sản xuất của doanh nghiệp. Khi đó, đòi hỏi về vốn sẽ lại đặt ra. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn của biện pháp, để đi vào thực tế, Ban lãnh đạo phải hết sức quyết tâm thực hiện các kế hoạch đặt ra, đồng thời mỗi cán bộ côngnhân viên cần phát huy tính chủ động, sáng tạo, cũng như vai trò, trách nhiệm trước tập thể. Khai thác triệt đểcông suất máy móc thiết bị, tiếp tục đầu tư nâng cấp, sửa chữa, hoànthiện hệ thống phục vụ sản xuất, duy trì và phát triển hệ thống chất lượng đã xây dựng. Máy móc thiết bị ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đến việc sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu. Tư liệu sản xuất rất quan trọng trong quá trình sản xuất, sử dụng nó để tạo ra sản phẩm. Năng suất, chất lượng bị chi phối bởi nhiều yếu tố trong đó một yếu tố cơ bản là máy móc thiết bị. Tình trạng thực tế máy móc thiết bị ra sao? Được đánhgiá vào loại nào ? (tiên tiến, trung bình, hay yếu), đã khấu hao bao nhiêu? .Tất cả các câu hỏi ấy côngty đều phải quan tâm. Máy móc thiết bị tiên tiến, trình độ tự động hoá càng cao thì chất lượng càng được đảm bảo. Tuy nhiên vai trò của máy móc thiết bị phải được xem xét đúng đắn. Có mộtsốnhận thức sai lầm về chất lượng, một trong số đó là:” Cải tiến chất lượng đòi hỏi phải đầu tư lớn”. Thực tế không phải như vậy, Nhà xưởng, máy móc thiết bị là quan trọng nhưng chỉ là một phần, bản thân chúng không đủ để làm chất lượng cao. Nhiều côngty có trang thiết bị không kém gì các nước Châu Âu hay Bắc Mỹ nhưng chất lượng vẫn thấp. Vấn đề đặt ra ở đây là máy móc thiết bị ấy được sử dụng ra sao? Kết hợp các yếu tố khác vào quá trình sản xuất như thế nào? Tất cả yếu tố đó mới tạo ra chất lượng. Khai thác triệt đểcông suất máy móc thiết bị là một giải pháp quan trọng của côngty trong giai đoạn hiện nay. Khả năng vốn là có hạn song nhu cầu về vốn đang đặt ra.Khai thác triệt đểcông suất máy móc thiết bị sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn. Mặt khác côngty sẽ nâng cao được năng lực sản xuất, tiết kiệm được chi phí nói chung, rút ngắn thời gian khấu hao máy móc thiết bị, Giảm mức độ lạc hậu của máy móc, đáp ứng nhu cầu thường xuyên bổ xung và hiện đại hoá dây chuyền công nghệ. Bên cạnh việc sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị, côngty tiếp tục đầu tư cho việc hiện đại hoá dây chuyền công nghệ bằng cách tập trung nghiên cứu hoànthiệncông nghệ sản xuất các mã giầy chất lượng cao, mua mới máy móc thiết bị đã quá cũ kĩ, lạc hậu, không đảm bảo an toàn, vệ sinh và năng lực sản xuất như mộtsố máy móc côngty trang bị tổytước đó. Khoa học công nghệ luôn phát triển không ngừng, đòi hỏi có sự cập nhật. Do vậy đầu tư cho công nghệ sản xuất là hết sức thiết thực để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Quản lý thực hiện định mức là quá trình thực hiện các biệnpháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội nhằm hướng dẫn và bắt buộc sản xuất kinh doanh phải thực hiện những qui định trong sử dụng vật tư nhằm khai thác tối đa khả năng tiết kiệm vật tư . Yêu cầu quản lý thực hiện định múc phải nắm vững tình hình tiêu dùng vật tư, so sánh đối chiếu định mức, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đểđề ra các biệnpháp tiết kiệm vật tư. Chủ động tìm mọi biệnpháp khai thác khả năng để thực hiện giảm định mức. Phân tích, đánhgiá kết quả thực hiện định mức, tổng kết và phổ biến kinh nghiệm tiên tiến nhằm tiết kiệm vật tư. Tùy thuộc phạm vi, mức độ ở mỗi cấp quản lý đều phải thực hiện tót việc quản lý quá trình áp dụng định mức trong thực tiễn sản xuất , quản lý các nguồn khả năng tiết kiệm vàđề ra biệnpháp tiết kiệm, quản lý chính sách chế độ các quy trình xây dựng và thực hiện định mức. Nguồn khả năng có thể khai thác ngay bằng cách cải tiến phương phápgiacôngđể giảm tiêu hao,cải tiến khuôn mẫu giá lắp, cảI tiến phương thức cắt (cắt phối hợp). Các nguồn khả năng cần nuôI dưỡng, tích lũy để khai thác lâu dài như bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ công nhân, phát động thi đua sản xuấtvà ý thức làm chủ tập thể của người lao động, sử dụng các đòn bẩy kinh tế kích thích tiết kiệm, cải tiến máy móc và điều kiện lao động. 4. Côngtác cấp phát vật tư Phòng Vật tư chịu trách nhiệm quản lý vật tư. Côngty có kho lưu giữ vật tư riêng, có nhiều loại vật tư mỗi vật tư được lưu ở từng khu vực khác nhau, mỗi khu vực được sắp xếp gọn gàng, có một thủ kho riêng và được theo dõi qua các sổ: +Sổ theo dõi nhập xuấtvật tư cho mỗi loại vật tư. +Sổ tổng hợp ghi vật tư tồn của các loại vật tư. +Sổ theo dõi vật tư xuất cho các công trình. +Mỗi loại vật tư được thủ kho quản lý trên một thẻ kho. - Vật tư được sản xuất từ nhiều nhà sản xuất khác nhau với nhiều chủng loại khác nhau và được cung cấp từ nhiều nhà cung cấp. Vật tư được đo bởi nhiều đơn vị ( kg ,tấn, mét ,cái, con ). Vật tư nhập theo đơn vị tính nào thì xuất theo đơn vị tính đó. - Việc nhập xuất có nhiều mục đích khác nhau: +Xuất cho công trình +Xuất nội bộ . - Vật tư được nhập vào kho xong rồi mới xuất (trừ trường hợp xuất trực tiếp cho công trình nhưng vẫn phải làm thủ tục nhập xuất theo qui định). Vật tư được nhập có nhiều loại vật tư được nhập khác nhau : +Vật tư được nhập khẩu +Vật tư sản xuất tại nước ngoài được đặt hàng theo hợp đồng trong nước +Vật tư được giacông chế tạo trong nước +Vật tư từ nơi khác chuyển đến ,vật tư bị thu hồi,vật tư mua lẻ - Mỗi vật tư được qui định phải luôn có trong kho theo một lượng qui định [...]... đủ vật tư xuất cho công trình nhưng đã xuấtmộtsốvật tư rồi muốn thu hồi lại sốvật tư đó thì tiến hành viết phiếu nhập ) 6 Xuấtvật tư : Khi công trình có kế hoạch được thi công đơn vị thi công sẽ lập dự toán nộp cho giám đốc côngty Giám đốc yêu cầu phòng vật tư báo cáo tình hình vật tư - Nếu vật tư chưa đủ để đáp ứng thì giám đốc yêu cầu mua thêm Nếu có đủ thì yêu cầu xuất kho Phiếu yêu cầu xuất. .. tư ,phòng tài chính kế toán, Nhà cung cấp (Việc sao này chỉ được thực hiện khi hàng đã nhập đủ vào kho) - Nếu là vật tư loại mới người quản lý vật tư sẽ nhập tên vật tư vào sổ theo dõi vật tư Nếu loại vật tư đó là do nhà cung cấp (nhà sản xuất) chưa có trong sổ theo dõi vật tư thì dữ liệu của nhà cung cấp (nhà sản xuất ) đó sẽ được cập nhật vào sổ theo dõi vật tư (tên,địa chỉ ,số điện thoại ,fax) - Giấy... phòng vật tư phòng vật tư sẽ căn cứ tình hình vật tư trong kho đểxuấtvật tư - Nếu công trình đó không có trong sổ theo dõi thì lập mục theo dõi vật tư cho công trình đó PhòngVật tư sẽ lập phiếu xuất Phiếu xuất chia làm 4 liên gửi cho : Phòng vật tư , phòng tài chính kế toán ,thủ kho, công trình - Nếu chưa đủ vật tư thì ghi thực xuấtSố lượng xuất sẽ đựoc ghi vào sổ theo dõi của từng vật tư xuất. .. xuất Phiếu xuất sẽ đuợc chuyển cho thủ kho Thủ kho sẽ nhập số lượng xuất vào thẻ kho - Có nhiều phương thức thanh toán được lựa chọn khi xuấtvật tư - Vật tư được chuyên chở bởi nhiều phương tiện Trong trường hợp có phát sinh sự cố nhỏ yêu cầu phải sửa chữa hoặc thay mới đơn vị thi công vẫn lập dự toán như bình thường nhưng việc ký nhận do trưởng phòng vật tư ký Lúc đó vật tư sẽ được lấy ởvật tư dự... loại vật tư đã có trong danh mục vật tư quản lý - Nếu vật tư đó không có trong danh mục thì thủ kho lập thẻ kho mới cho vật tư đó Sau đó nhập số lượng nhập vào thẻ kho ,tính giávật tư nhập bằng giá định danh (giá thực tế của vật tư khi nhập giống như giá ghi trên phiếu đề nghị nhập vật tư) - Có ba kiểu nhập : + Mua ngoài (Vật tư được mua ngoài sau đó nhập kho) + Nhập ế (Vật tư không dùng hết trong công. .. 9001) - Tiếp tục đầu tư nâng cấp nhà xưởng Hiện nay mộtsố nhà xưởng đã thực sự xuống cấp, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất, chất lượng như : xưởng cơ khí, các kho bãi của công trình Có như vậy mới tạo điều kiện cho côngtác bảo quản vật tư được thực hiện tốt hơn - Tập trung nghiên cứu và hoàn thiệncông nghệ sản xuất các các chi tiết, sản phẩm giacông đạt chất lượng cao, đảm bảo sản phẩm ngày càng... thiết bị duy trì được công dụng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng nguyên vậtliệu nói riêng - Thường xuyên giám sát, kiểm tra đối với máy móc thiết bị quan trọng, đơn chiếc để phát hiện và kịp thời sửa chữa Tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất được thông suốt và an toàn - Đềxuất các biệnpháp nâng cấp, bổ sung hệ thống máy móc thiết bị trong côngtyđể nâng cao năng... sản xuất, khai thác nội lực để tự thiết kế, chế tạo ngay trong côngty Đây là một trong các biệnpháp thực hiện phướng phát triển hệ thống quản lý chất lượng của côngty Làm tốt côngtác này không chỉ tạo điều kiện cho côngty duy trì hệ thống chất lượng ISO 9002 mà còn tạo điều kiệncho côngty tiến tới khả năng tự thiết kế mẫu mã sản phẩm cho riêng mình (ISO 9001) - Tiếp tục đầu tư nâng cấp nhà xưởng... trong kho 7 Côngtác bảo quản và quyết toánvật tư Chủ động xây dựng và tổ chức các kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên và định kỳ máy móc, thiết bị kiểm tra đo lường và thử nghiệm nhằm duy trì và ổn định sự hoạt động của hệ thống, đáp ứng nhịp độ tăng trưởng của sản xuất Thiết bị kiểm tra đo lường và thử nghiệm có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của cả hệ thống và sản phẩm cuối cùng Bảo dưỡng và sửa... xuấtvà thành thạo trong công việc Có thể mở thêm những lớp huấn luyện tay nghề, trao đổi kinh nghiệm để người lao động có cơ hội cải thiện tay nghề Khuyến khích vật chất là một biệnpháp vô cùng hữu hiệu trong điều kiện hiện nay để giúp người lao động thấy được lợi ích trước mắt và lâu dài, thấy được sự gắn bó giữa quyền lợi của họ với sự sống còn của công tyvà cũng thấy được sự gắn bó giữa côngty . NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY TNHH DUYÊN HÀ. I NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC. đến số liệu tồn kho thực tế và số liệu trên sổ sách kế toán không khớp nhau. II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU