Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
57,04 KB
Nội dung
CƠSỞLÍLUẬNVỀHẠCHTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUVỚIVIỆCNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNTẠICÁCDOANHNGHIỆPXÂYLẮP 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANHNGHIỆPXÂYLẮP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU 1.1.1.Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệpxâylắp . Xâydựngcơ bản là một ngành kinh tế độc lập trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệpxâylắp ngoài những đặc điểm của cácdoanhnghiệp sản xuất nói chung còn mang những đặc điểm riêng xuất phát từ những đặc điểm của sản phẩm xâylắp và đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp. Cụ thể, hoạt động sản xuất kinh doanhxâylắp mang một số đặc điểm sau: + Sản phẩm xâylắp là các công trình, vật kiến trúc có qui mô lớn, kết cấu phức tạp, yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao, có giá trị lớn và thời gian sửdụng lâu dài. + Sản phẩm xâylắp là các sản phẩm đơn chiếc, được sản xuất theo đơn đặt hàng. Các mẫu công trình hoặc hạng mục công trình thường được khách hàng hợp đồng trước thông qua thiết kế kỹ thuật. Giá trị công trình, hạng mục được xác định dựa trên định mức chi phí và giá trị dự toán. Vì vậy, trước khi tiến hành xâylắp phải lập dự toán chi phí cho từng loại công việc và tổng hợp thành giá trị dự toán cho từng công trình, hạng mục công trình . Giá trị dự toán còn làm cơsở để kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi phí cho từng công trình, hạng mục công trình . + Sản phẩm xâylắpcó thời gian thi công dài, giá trị tương đối lớn, thời gian sửdụng dài. Sản phẩm mang tính cố định, nơi sản xuất là nơi tiêu thụ, do đó các điều kiện sản xuất như các loại xe máy, thiết bị thi công… phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm công trình .…Mặt khác việcxâydựng còn chịu tác động của địa chất công trình và điều kiện thời tiết khí hậu của địa phương…Cho nên công tác quản lý và sửdụngtài sản vật tư cho công trình rất phức tạp, đòi hởi phải có mức giá cho từng loại công tác xâylắp cho từng vùng lãnh thổ. +Sản phẩm xâylắp được sửdụng lâu dài ảnh hưởng môi trường sinh thái,cảnh quan.Sau khi hoàn thành sản phẩm xâylắp rất khó thay đổi vì vậy việc tổ chức quản lý và hạchtoán tiến hành chặt chẽ đảm bảo cho công trình phải phù hợp với dự toán thiết kế. 1.1.2.Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất kinh doanh tới việchạchtoánnguyênvật liệu. Nguyênvậtliệucó vị trí hết sức quan trọng trong cácdoanhnghiệpxây lắp, chi phí vềnguyênvậtliệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị công trình. Tuỳ theo mỗi công trình với yêu cầu kỹ thuật, kết cấu, địa điểm khác nhau đòi hỏi số lượng, chủng loại, quy cách nguyênvậtliệu khác nhau. Điều này được xác định cụ thể trên từng thiết kế, dự toán của từng đối tượng thi công xâylắp riêng biệt. Do sản xuất xâylắp là một loại sản phẩm công nghiệp đặc biệt theo đơn hàng, sản phẩm xâylắp mang tính chất riêng lẻ nên chi phí nguyênvậtliệu để thi công xâylắpcác công trình có nội dung và cơ cấu đồng bộ như các sản phẩm công nghiệp. Mặt khác, đối tượng sản xuất xâydựngcơ bản thường có khối lượng lớn, giá trị cao, thời gian thi công thường kéo dài nên cần phải lập dự toánvậtliệu một cách kĩ càng, tránh các trường hợp nguyênvậtliệucó thể bị biến động vì thời gian thi công dài. Đồng thời phải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện chế độ bảo quản đối với từng nguyênvậtliệu vì sản xuất xâydựngcơ bản thường xuyên diễn ra ngoài trời và chịu tác động trực tiếp của các yếu tố môi trường, thời tiết. Do vậy thi công xâylắp mang tính thời vụ. Các yếu tố môi trường thời tiết ảnh hưởng đến kĩ thuật thi công, đến nguyênvậtliệu để ở công trường. Việc thi công diễn ra ngoài trời còn tạo nhiều nhân tố gây nên những khoản thiệt hại bất ngờ như thiệt hại phá đi làm lại. Khi phát sinh thiệt hại đặc biệt là thiệt hại vềnguyênvậtliệu sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình. Kế toán phải có kế hoạch bảo quản nguyênvật liệu, chọn những phương pháp hợp lý để xác định những chi phí của công trình xâydựng và những khoản thiệt hại một cách đúng đắn. Một đặc điểm nữa của ngành xâylắp là thực hiện ở nhiều địa điểm khác nhau, việc thi công xâylắp phải thường xuyên di chuyển địa điểm. Do vậy phải tổ chức tốt khâu quản lý và sửdụngnguyênvậtliệu (đặc biệt là nguyênvậtliệu để tại chân công trình). Khi chuyển nguyênvậtliệu tới công trình thường phát sinh chi phí vận chuyển, kế toán phải phản ảnh chính xác cácnghiệp vụ phát sinh và tổ chức phân bổ hợp lí. Từ những đặc điểm của sản phẩm xâylắp trong các đơn vị xâylắp mà công tác kế toán ở các đơn vị này vừa phải đảm bảo yêu cầu phản ánh chung của một đơn vị sản xuất vừa phải thực hiện đúng chức năng kế toán phù hợp với ngành nghề. 1.2.Những lý luận chung vềhạchtoánnguyênvậtliệu trong cácdoanhnghiệpxâylắp . 1.2.1.Khái niệm và đặc điểm của nguyênvậtliệu trong cácdoanhnghiệpxâylắp Trong cácdoanhnghiệpxây lắp, nguyênvậtliệu là những đối tượng lao động do doanhnghiệp mua ngoài hay tự sản xuất hoặc nhận của bên giao thầu công trình (bên A) để dùng cho mục đích sản xuất kinh doanhxâylắp và các hoạt động khác của doanh nghiệp.Vật liệu là cơsởvật chất để tạo nên sản phẩm công trình hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ. Phần lớn nguyênvậtliệu trong hoạt động xâylắp vẫn mang đặc điểm chung của nguyênvậtliệu như trong các ngành sản xuất khác là khi tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp, nguyênvậtliệu bị tiêu hao toàn bộ, không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì. Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động xâylắp nên có một bộ phận vậtliệu (vật liệuluân chuyển) không mang những đặc điểm trên. Vậtliệuluân chuyển có thể tham gia vào một số kì kinh doanh hoặc một số công trình giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó có thể được chuyển vào chi phí kinh doanh của một hoặc một số kì kinh doanh. Trong doanhnghiệpxây lắp, chi phí nguyênvậtliệu chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong giá trị sản phẩm. Chính vì vậy nên việc quản lý nguyênvậtliệu nói chung cũng như vậtliệu xuất dùng cho sản xuất kinh doanhcó ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý chi phí và giá thành sản phẩm, trong phấn đấu hạ thấp chi phí , giá thành sản phẩm va tăng mức doanh lợi. Việc tổ chức hạchtoánnguyênvậtliệu một cách khoa học, hợp lý ,đảm bảo cung cấp thông tin đáng tin cậy cần thiết cho việc quản lý cho việc trưc tiêo quản lý và sửdụngvậtliệu là mối quan tâm hàng đầu của cácdoanhnghiệpxâydựng và cơ quan quản lý . 1.2.2.Yêu cầu quản lý và hạchtoánnguyênvậtliệu . Xuất phát từ vị trí vai trò của vậtliệu trong sản xuất đã đặt ra những yêu cầu về quản lý và hạchtoánnguyênvậtliệu : +Quản lý và hạchtoánnguyênvậtliệu phải đảm bảo cung cấp các thông tin tổng hợp vềvậtliệu và những thông tin chi tiết về từng loại , từng thứ vật liệu, cả về hiên vật và giá trị. +Quản lý và hạchtoánvậtliệu được tiến hành theo từng kho (từng địa điểm cất trữ bảo quản) và theo từng thủ kho để dẽ dàng kiểm tra đối chiếu phát hiện chênh lệch, tăng cường công tác bảo quản góp phần thực hiện an toàn cho các loại vật liệu, giảm tổn thất mất mát. +Quản lý và hạchtoánvậtliệu phải theo từng đối tượng sửdụngvật liệu, từng phân xưởng, từng địa điểm hoặc từng sản phẩm (theo các đối tượng hạchtoán chi phí sản xuất ) để phục vụ cho việc định giá thành phẩm, công trình . +Quản lý và hạchtoán theo định mức tiêu hao , định mức tồn kho. 1.2.3. Nhiệm vụ của kế toánhạchtoánnguyênvậtliệu . Xuất phát từ vai trò của vạt liệu, yêu cầu của quản lý vật liệu, xuất phát từ vị trí của kế toánvậtliệu trong hạchtoán kinh doanh,nhiệm vụ của kế toánhạchtoánvậtliệu trong cácdoanhnghiệp gồm: -Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số lượng, chất lượng và giá cả vậtliệu tăng giảm, tồn kho theo yêu cầu quản lý vậtliệu (theo từng loại,từng thứ, từng kho,theo từng mục đích sử dụng,phục vụ hạchtoán chi phí và tính giá thành sản phẩm ). -Chấp hành đầy đủ chế độ hạchtoán ban đầu(thủ tục nhập, xuất), kiểm tra chế độ bảo quản , dự trữ và sửdụngvật liệu; phát hiện và ngăn ngừa các trường hợp sử dụng, lãng phí, hư hao thất thóat vật liệu. Phát hiện và ngăn ngừa các trường hợp sửdụng lãng phí vậtliệu hay thất thoát vậtliệu cũng như cácnguyên nhân thừa, thiếu, ứ đọng, mất phẩm chất…Từ đó, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế các thiệt hại có thể xảy ra. -Cung cấp tàiliệu cho phân tích kinh tế vềvậtliệu . 1.2.4. Phân loại và đánh giá nguyênvậtliệu . 1.2.4.1.Phân loại nguyênvậtliệu . Trong cácdoanhnghiệpxây lắp, nguyênvậtliệu bao gồm nhiều loại, thứ, với nội dung kinh tế, công dụng, tính nănglí hoá và yêu cầu quản lý khác nhau.Vì vậy,để quản lý chặt chẽ từng loại, thứ nguyênvậtliệu phục vụ cho công tác quản trị doanhnghiêp cần thiết phải tiến hành phân loại nguyênvật liệu. a. Căn cứ vào vai trò và yêu cầu quản lý, nguyênvậtliệu được chia thành các loại sau: - Nguyên liệu, vậtliệu chính: Là những loại nguyên liệu, vậtliệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm xâylắp như: gạch, cát, đá, sỏi, xi măng . trong nguyênvậtliệu chính bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài. Đó là các chi tiết, bộ phận của sản phẩm mà doanhnghiệp mua của các đơn vị khác để tiếp tục sản xuất chế biến thành sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. - Vậtliệu phụ: Là những loại vậtliệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể chính của sản phẩm, mà nó có thể kết hợp vớinguyên liệu, vậtliệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường. - Nhiên liệu: Cũng là vậtliệu phụ nhưng do có tính chất lí hoá đặc biệt và có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh nên được xếp thành một loại riêng để có chế độ bảo quản, sửdụng thích hợp. Nhiên liệu là loại vậtliệucó tác dụng cung cấp nhiệt năng cho quá trình sản xuất kinh doanh. Nhiên liệu bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn như xăng, dầu, than, củi, hơi đốt để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm cho các phương tiện, máy móc thiết bị hoạt động. - Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, bộ phận dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải… - Vậtliệu và thiết bị xâydựngcơ bản: Là những loại vậtliệu và thiết bị được sửdụng cho công việcxâydựngcơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt các công trình xâydựngcơ bản - Phế liệu: Là các loại vậtliệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm như gỗ, thép, sắt vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định . Việc phân chia nguyênvậtliệu thành các loại như trên giúp cho kế toán tổ chức cáctài khoản tổng hợp, chi tiết để phản ánh thình hình thực hiện có và sự biến động của các loại nguyênliệu đó trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho doanhnghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế và vai trò, chức năng của từng loại vậtliệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó có biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lí và sửdụngcóhiệuquảcác loại vậtliệu b.Căn cứ vào mục đích, công dụng của vậtliệu cũng như nội dung quy định phản ánh chi phí vậtliệu trên cáctài khoản kế toán, vậtliệu của doanhnghiệp được chia thành: - Nguyênvậtliệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Nguyênvậtliệu trực tiếp dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ quản lý ở các phân xưởng sản xuất, đội sản xuất, phục vụ bán hàng, quản lý doanhnghiệp . c. Căn cứ vào nguồn nhập vật liệu, vậtliệu của doanhnghiệp được chia thành: - Nguyênvậtliệu mua ngoài. - Nguyênvậtliệu tự gia công chế biến . - Nguyênvậtliệu thuê ngoài gia công chế biến. - Nguyênvật lệu nhận góp vốn kinh doanh . Tuy nhiên, để đảm bảo nhu cầu nguyênvậtliệu cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp tiến hành được thường xuyên, liên tục không bị gián đoạn và quản línguyênvậtliệu một cách chặt chẽ cần phải nhận biết một cách cụ thể vềsố hiện có và tình hình biến động của từng thứ vậtliệu được sửdụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, các loại vậtliệu cần phải được phân chia một cách chi tiết, tỉ mỉ hơn theo tính nănglí hoá, theo quy cách phẩm chất của vật liệu. Việc phân chia vậtliệu một cách chi tiết tỉ mỉ trong cácdoanhnghiệp sản xuất được thực hiện trên cơsởxâydựng và lậpsổ danh điểm vật liệu, trong đó vậtliệu được chia thành nhóm, loại, thứ và mỗi loại nhóm thứ được sửdụng một kí hiệu riêng gọi là sổ danh điểm vậtliệu và được sửdụng thống nhất trong phạm vi doanhnghiệp nhằm đảm bảo cho các bộ phận, đơn vị trong phạm vi doanhnghiệp phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý vật liệu. Mỗi loại vậtliệusửdụng một số trang trong sổ danh điểm vậtliệu để ghi đủ các nhóm thứ vậtliêụ thuộc loại vậtliệu đó. 1.2.4.2.Đánh giá nguyênvật liệu. Đánh giá nguyênvậtliệu là xác định giá trị của nguyênvậtliệu theo những nguyên tắc nhất định. Vềnguyên tắc kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyênvậtliệu phải phản ánh theo giá trị thực tế. 1.2.4.2.1. Giá thực tế nhập kho: Tuỳ theo từng nguồn nhập mà cấu thành giá thực tế của nguyênvậtliệucósự khác nhau, cụ thể: -Đối vớinguyênvậtliệu mua ngoài: Có hai trường hợp +Nếu nguyênvậtliệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ: Trị giá thực tế của nguyênvậtliệu nhập kho trong kì = Trị giá mua trên hoá đơn (không bao gồm thuế GTGT) + Thuế nhập khẩu (nếu có) + Chi phí trực tiếp phát sinh trong khâu mua - Các khoản giảm giá và trị giá hàng mua trả lại - Chiết khấu thươn g mại + Nếu nguyênvậtliệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Trị giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ = Trị giá mua trên hóa đơn (bao gồm thuế GTGT) + Thuế nhập khẩu và thuế GTGT của hàng nhập khẩu + Chi phí trực tiếp phát sinh trong khâu mua - Các khoản giảm giá và trị giá hàng mua trả lại - Chiết khấu thươ ng mại -Đối với NVL mua ngoài gia công chế biến: Trị giá thực tế của NVL gia công nhập kho trong kỳ = Trị giá thực tế của NVL xuất gia công chế biến + Chi phí chế biến - Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá thực tế của NVL gia công Nhập kho trong kỳ = Trị giá thực tế của NVL xuất gia công chế biến + Chi phí chế biến + Tiền công gia công - Đối với NVL góp vốn liên doanh, cổ phần thì giá thực tế là giá do các bên tham gia liên doanh đánh giá. 1.2.4.2.2. Giá thực tế xuất kho Khi xuất kho NVL để sửdụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp kế toán phải tính toán, xác định chính xác trị giá thực tế của NVL xuất kho cho các nhu cầu khác nhau nhằm xác định chính xác chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để tính trị giá thực tế của NVL xuất kho có thể áp dụng một trong các phương pháp sau: a.Trường hợp doanhnghiệpsửdụng giá thực tế để hạchtoán NVL: * Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này giá thực tế của NVL xuất kho được tính trên cơsởsố lượng NVL xuất kho và đơn giá bình quân của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ: Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế của NVL nhập trong kỳ Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ Trong đó: Trị giá thực tế của N vậtliệu xuất kho = Số lượng NVL xuất kho X Đơn giá bình quân * Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này giá thực tế NVL xuất kho được tính trên cơsởsố lượng NVL xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô NVL xuất kho đó. Phương pháp này thường được áp dụng đối với những loại vậtliệu đặc chủng, có giá trị cao, công thức tính Trị giá thực tế của N VL xuất kho = Số lượng N VL xuất kho X Đơn giá thực tế của từng lô hàng *Phương pháp giá thực tế nhập trước, xuất trước: Theo phương pháp này kế toán phải theo dõi được đơn giá thực tế và số lượng của từng lô hàng nhập kho. Sau đó, khi xuất kho căn cứ vào số lượng xuất tính ra giá thực tế theo công thức: Trị giá thực tế của N VL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá thực tế của từng lô hàng Khi nào xuất hết số lượng của lô hàng nhập trước thì nhân với đơn giá thực tế của lô hàng nhập tiếp theo. Như vậy, theo phương pháp này giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ là giá thực tế của NVL nhập kho thuộc các lần mua sau cùng. * Phương pháp giá thực tế nhập sau, xuất trước: Theo phương pháp này kế toán cũng phải theo dõi được đơn giá thực tế và số lượng của từng lô hàng nhập kho. Sau đó khi xuất kho căn cứ vào số lượng xuất kho để tính trị giá thực tế của NLV xuất kho theo công thức: Trị giá thực tế của N VL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá thực tế của lô hàng nhập sau Khi nào hết số lượng của lô hàng nhập sau cùng thì nhân với đơn giá thực tế của lô hàng nhập trước lô hàng đó và cứ tính lần lượt như thế. Như vậy, theo phương pháp này giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của NVL nhập kho thuộc các lần mua đầu kỳ. b.Trường hợp doanhnghiệpsửdụng giá hạchtoán : [...]... Và các chứng từ liên quan khác 1.3.2.Kế toán chi tiết nguyên vậtliệuHạchtoán chi tiết nguyênvậtliệu là việchạchtoán kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán trên cùng cơsởcác chứng từ nhập , xuất kho nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động từng loại nhóm vật tư vềsố lượng và về giá trị Cácdoanhnghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở cácsổ kế toán chi tiết trên cơ. .. ký phải được sửdụng nhất quán trong niên độ kế toán 1.3.NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU 1.3.1.Chứng từ kế toán và hạchtoán ban đầu Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệpcó liên quan tới nhập, xuất nguyênvậtliệu đều phải lập chứng từ kế toán một cách đầy đủ, chính xác theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về nguyênvậtliệu đã được... trên thẻ kho vớisốliệu thực tế còn lại ở kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn khớp nhau Hàng ngày hoặc định kỳ sau ghi thẻ kho thủ kho phải chuyển các chứng từ nhập xuất đã được phân loại theo từng nguyênvậtliệuvề phòng kế toán -ở phòng kế toán: Nguyên vậtliệusửdụng số (thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn nguyênvậtliệu theo các chỉ tiêu giá trị và hiện vật cho từng... áp dụng: Phương pháp số dư áp dụng thích hợp trong cácdoanhnghiệpcó khối lượng cácnghiệp vụ về nhập xuất NVL lớn, nhiều chủng loại vật liệu, dùng giá hạchtoán để hạchtoán hàng ngày và trình độ kế toán của doanhnghiệp tương đối caoCó thể khái quát trình độ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổsố dư bằng sơ đồ sau: Sơ đồ1.2: BẢNG LUỸ KẾ NHẬP, XUẤT, TỒN KHO VẬTLIỆU PHIẾU NHẬP KHO THẺ KHO PHIẾU... cuối tháng Đối chiếu sốliệu 1.3.3 .Hạch toán tổng hợp nguyên vậtliệuHạchtoán chi tiết giúp cho cácdoanhnghiệp quản lý một cách chi tiết về mặt số lượng, chủng loại NVL Nhưng để đáp ứng được yêu cầu quản lý, đánh giá được tình hình sản xuất kinh doanh cần phải có những thông tin chuẩn xác hơn, do vậy cần phải hạchtoán tổng hợp NVL NVL là loại thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp, nó được nhập... dụng: Cácdoanhnghiệpcó quy mô sản xuất kinh doanh lớn, trình độ quản lý và trình độ kế toáncaoDoanhnghiệpcó tính chất kinh doanh phức tạp và đa dạng, đồng thời có nhu cầu phân công chuyên môn hóa cao trong lao động kế toán giữa các phần hành - Đăc điểm tổ chức sổ: Kết hợp việc ghi chép theo trình tự thời gian (nhật ký) vớiviệc ghi chép phân loại theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp với kế toán. .. áp dụng: Thường áp dụngvớicácdoanhnghiệp kinh doanh đơn giản, cácdoanhnghiệpcó quy mô nhỏ, sửdụng ít TK, trình độ kế toán thấp có ít nhân viên kế toán, lao động kế toán chủ yếu là thủ công và trong các đơn vị hành chính sựnghiệp thì thường được áp dụng - Đặc điểm tổ chức sổ: Kết hợp trình tự ghi sổ theo trình tự thời gian (nhật ký) với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống trong một sổ kế toán. .. Nhược điểm: công việc kế toán tốn nhiều công sức, phức tạp nếu nguyênvậtliệu cồng kềnh, điều kiện cân đo, đong đếm không được chính xác dẫn đến giá trị xuất kho theo đúng chứng từ kế toán nhiều khi xa vờivới giá trị thực tế - Điều kiện áp dụng: doanhnghiệp sản xuất và doanhnghiệp thương mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn b Tài khoản sử dụng: + TK 152: Nguyên liệu, vậtliệu + TK 151: Hàng... sốnguyênvậtliệu thừa nói trên Có TK 711: Thu nhập khác * Một số trường hợp thừa khác: Nợ TK 152: Trị giá nguyênvậtliệuCó TK 621,642,627 : Số nguyên vậtliệusửdụng không hết nhập lại kho Có TK 642: Thừa do định mức tiêu hao tại kho … 1.3.5.Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho Để hạchtoán giảm giá hàng tồn kho,kế toánsửdụng TK159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”.Tài khoản này phản ánh việc. .. hiện vật cho từng danh điểm vậtliệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết NVL và đối chiếu với thẻ kho Số lượng nguyênvậtliệu tồn kho trên sổ (thẻ) kế toán chi tiết phải khớp vớisố tồn kho ghi trên thẻ kho Ngoài ra, để cósốliệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp, kế toán NVL phải tổng hợp sốliệu từ cácsổ (thẻ) kế toán chi tiết vậtliệu vào bảng tổng hợp nhập . CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH. lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp . 1.2.1.Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp