Một số vấn đề cơ bản về đối tượng điều chỉnh của luật dân sự việt nam

124 26 0
Một số vấn đề cơ bản về đối tượng điều chỉnh của luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP T R Ư Ờ N G ĐAỈ a H O C LT HÀ NƠI « ■ ■ DƯƠNG THỊ ĐỊNH m SỐ V Ấ N Đ Ể C B Ả N VỂ Đ Ố I T Ư Ơ■ N G ĐIỀU CHỈNH C Ủ A L U Â■T DÂN sư■ VIÊT ■ NAM M Ô■T Chuvên nqành: LUÂT DÂN s ư* « DÂN S ư> VÀ TỐ TUNG ■ M ã số: 50507 LUẬN ÁN THậC SỸ LUẬT HỌC TKƯỊ'NŨ ữh li- iiÀnọi THƯVÍÊN GIÁO VIÊN Naưịi hướna d â n : PTS Đinh Nqoc Hiên •ÌOLX L A Ỉ HÀ NỘI - 1996 í \ MỤC LỤC *** Lịi nói đầu Chưongl :Khái lược pháp hiật dân Việt nam đối tượng điều chỉnh trước ban hành Bộ luật dân Việt nam: 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.2 7-52 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt nam thòi kỳ phong kiến 8-39 Thời đại Hùng Vương- Nhà nước Văn lang-Âu lạc 8-10 Thời kỳ đấu tranh chống Bắc thuộc (từ 179 trước công nguyênđầu kỷ X) 10-13 Thời kỳ độc lập (905-1009)^ 13-15 Thời ky Ly-Trần-HỒ (thế kỷ XI-đầu kỷXV) 15-21 Thời ky nhà Lê (1428-1527) 21-32 Thời kỳ nội chiên phân liệt (thế kỷ XVI-XVm) 32-34 Thời ky nhà Nguyền (1802-1858) 34-39 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt nam trongthòi kỳ Pháp thuộc ( 1858-1945) ' 1.3 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt nam thời kỳ 1945-1975 1.3.1 Giai đoạn cách mạng dân chủ nhân dân (1945-1954) 1.3.2 Giai đoạn xây dựng chủnghĩa xã hội miền-Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam (1954-1975) 1.4 Trang 1-6 39-44 44-48 44-46 46-48 Đối tượng điểu chỉnh luật dân Viột nam từ 1975 đến'trước ,4 -51 ban hanh Bộ luật dân 1995 Chưong 2:Đôi tượng điều chỉnh Bộ luật dân Việt nam 1995 Cơ sở lý luật) thực tiễn việc xác định đối tượng điều chỉnh Bộ luật dân 2.1.1 Phân biệt đối tượng điều chỉiih luật dân với đối tượng điểu chỉnh số ngành luật khác 2.1.2 Đối tượng, phạm vi mức độ điều chỉnh Bộ luật dân 2.1.3 Truyền thống xây dựng pháp luật Việt nam ảnh hưởng việc xác định đối tượng điều chỉnh Bộ luật dân 52-112 2.1 2.2 Đối tượng điều chỉnh Bộ luật dân 52-85 52-66 66-78 78-85 85-112 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Về chủ thể quan hệ pháp luật dân Các quan hệ nhân thân , Các quan hệ tài sản Các quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 89-97 97-105 105-112 Kết luận 113-115 Danh mục tài liệu tham khảo 116-120 LỜ I NĨ I Đ ẨU 1- Tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài Cơng đổi dân chủ hoá mặt đời sống xã hội Đảng cộng sản Việt nam khởi xướng từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đấ mở kỷ nguyên nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Qua 10 năm phát triển nén kinh tế với cấu nhiểu thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt lĩnh vực kinh tế-xã hội, nhiều hình thức sở hữu đời, lực sản xuất giải phóng; quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị sản xuất kinh doanh phát hay; cấc hình thức kinh doanh loại hình dịch vụ ngày phát triển đa dạng, phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần ngày tăng nhân dân Tất biến đổi địi hoi hệ thống pháp luật cần hoàn thiện để ghi nhận điều chỉnh kịp thời quan hệ xã hội ngày phong phú, đa dạng phức tạp lĩnh vực dân sự, tạo môị trường pháp lý an tồn lành mạnh cho quan hệ phát triển, tạo điều kiện cho Nhà nước thực việc quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam nhiều lần nhấn mạnh rằng, nhiệm vụ cấp hách Nhà nước ta ban hành văn pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm cho quan nhà nước tổ chức trị xã hội hoạt động có hiệu [ 50, tr.ll] Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ xây dựng hồn chỉnh hệ thống pháp luật, khơng ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa [51 tr.9] Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bán pháp luật làm sở cho tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp trước yêu cầu [52, tr 130], Trong điều kiện kinh tế thị trường, quan hệ xã hội lĩnh vực dân đa dạng phong phú ngày phát triển phức tạp Đó quan hệ phát sinh hàng ngày, hàng thiết thực người, tổ chức toàn xã hội Trong nhiều năm qua, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh loại quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực khác có quan hệ dân Tuy nhiên việc ban hành đơn lẻ chắp vá, nên văn pháp luật vừa chổng chéo, vừa thừa, vừa thiếu, chí mâu thuẫn với Việc ban hành Bộ luật dân Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam ( thông qua ngày 28-10-1995 kỳ họp thứ Quốc hội khoá IX có hiệu lực pháp luật từ ngằy 1-7-1996) kiện trọng đạỉ đời sống trị đất nước ta, đánh dấu bước phát triển khoa học pháp lý nói chung, vằ khoa họe luật dân nói riêng, góp phần to lớn vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nướe ta giai đoạn Bộ luật dân tạo sở pháp lý nhằm tiếp tục giải phổng tiềm sản xuất, phát huy dân chủ, bảo đảm công xã hội, quyén người dân sự, góp phần thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu " dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh , tất cho người người” Bộ luật dân kết trình tổng kết, khái quát hoá mức độ cao lý luận thực tiễn pháp luật dân nước ta máỷ chục năm qua, loại bỏ quy định khơng cịn phù hợp, bước bổ /ăung hồn thiện nội dung quy định mới, kết thừa phát triển giá trị di sản văn hoá pháp luật dân tộc nhân loại Mục đích, nhiệm vụ phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân ghi nhận điểu sau:" Bộ luật dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng bảo đảm bình đẳng an tồn pháp lý quan hệ dân góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Bộ luật dân quy định địa vị pháp lý cá Iihân, pháp nhân chả thể khác, quyền, nghĩa vụ chủ thể quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân giao lưu dân sự, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử chủ thể tham gia quan hệ dân sự" Đối tượng điều chỉnh pháp luật vấn đề có nội dung rộng phức tạp khoa học pháp lý, đặc biệt luật dân sựmột ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực rộng phức tạp đời sông xã hội Pháp luật dân nước xác định phạm vi đối tượng điều chỉnh luật dân khác Trong khoa học pháp lý đối tượng điều chinh luật dân có nhiều quan điểm khác nhà khoa học nước ta giới Xune quanh vấn đề có nhiều cơng trình cửa nhà khoa học pháp lý nghiên cứu góc độ khác với quan điểm khơng thống Trong có nhiều cơng trình khoa học học giả Xơ viết nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước như: Gríbanốp v.p , Coreski V.I, Vemhicốp V.G, I Ơ Phê O.C.JVÍaxlốp V.E, Puskin A.A.VV Ở nước ta, việc xác định mức độ phạm vi đối tượng điều chỉnh luật dân nói chung Bộ luật dân nói riêng, vấn đề gây nên tranh cãi gay gắt suốt trình soạn thảo Bộ luật dân nhà khoa học, cán thực tiễn, quần chúng nhân dân Đã có nhiều viết tác giả I đề cập đến khía cạnh khác vấn đề với quan điểm không thống Cho đến nay, Bộ luật dân ban hành có hiệu lực pháp luật, xung quanh vấn để đối tượng điều chỉnh luật dân nhiểu ý kiến khác Bởi việc tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề có ý nghĩa to lớn không mặt lý luận mà mặt thực tiễn Nó sở khoa học để xác định đắn vai trị vị trí luật dân ( Bộ luật dân sự) hệ thống pháp luật nước ta tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh cuả pháp luật dân quan hệ xã hội ngày đa dạng, phong phú phức tạp điều kiện phát triển kinh tế thị trường, tạo môi trường pháp lý lành mạnh ổn định quan hệ lĩnh vực dân phát triển phù hợp với lợi ích cuả cơng dân tồn xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tất điểm nêu lý mà chúng tơi lựa chọn “Một số vấn đề đối tượng điều chỉnh luật dân Việt nam" làm đề tài luận án thạc sỹ luật học mình2 Mục đích, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng điều chỉnh luật dân nội dung sâu rộng phức tạp khoa học luật dân sự, quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực dân - lĩnh vực rộng lớn đời sống xã hội vô phức tạp, đa dạng, phong phú đặc biệt điều kiện xã hội phát triển kinh tế theo chế thị trường Bởi vậy, phạm vi luận án mục đích nghiên cứu để tài dừng lại phạm vi làm sáng tỏ s ố vấn đề đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Việt nam\ hlnh thành phát triển luật dân Viêt nam đối tượng điều chỉnh qua thời kỳ dựng nước giữ nước; lý luận thực tiễn việc xác định đối tượng điều chỉnh luật dân Bộ luật dân sự; Đối tượng điều chỉnh cụ thể Bộ luật dân vịệì nam 1995 Mac đích phạm vi nghiên cứu nói đặt cho luận án giải nhiệm vụ cụ th ể đây: - Xem xét khái quát trình hình thành phát triển pháp luật dân Việt nam đối tượng điểu chỉnh qua thời kỳ lịch sử dựng nước giữ nước ( từ thời kỳ Nhà nước Văn lang-Âu lạc đến thời kỳ Bắc thuộc, Pháp thuộc từ tháng 8-1945 ngày nay) - Cơ sở lý luận thực tiễn việc xác định đối tượng điều chỉnh luật dân Phân biệt đối tượng điều chỉnh luật dân với đối tượng điều chỉnh số ngành luật khác với đối tượng điểu chỉnh Bộ luật dân - Xem xét đối tượng điều chỉnh cụ thể Bộ luật dân Trẽn sở pháp luật so sánh để giải vấn đề lý luận, phân tích quy phạm pháp luật hành, nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp dân năm qua., tác giả đến kết luận rằng, đời Bộ luật dân Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt nam kết tính vĩ đại q trình dựng nưổe giữ nước, kết hợp hài hoà sáng tạo truyền thống văn hoá pháp lý, lịch sử dân tộc với đặc điểm phát triển đất nước thời kỳ đổi mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm điều chinh quan hệ xã hội lĩnh vực dân nước khác giới, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước ta 3- Phương pháp luân phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài luận án ỉà triết học Mác-Lê nin Trong trình nghiên cứu tác giả dựa tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam đề cập đến vấn để dân chủ hoá, hoàn thiện đổi hệ thống phập luật, củng cố pháp chế, cải cách hệ thống tư pháp nước ta Tác giả tham khảo pháp luật dân số nước vấn đề đối tượng điều chỉnh luật dân để so sánh với pháp luật dân nước ta Tác giả nghiên cứu phân tích có phê phán quan điểm khác sách báo pháp lý nước ta nước khác vấn đề nghiên cứu vấn đề có liên quan Trong q trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp khác nhau: so sánh pháp luật, lịch sử, lơ gíc pháp lý, hệ thống, phân tích tổng hợp v.v Phương pháp nghiên cứu đề tài từ chung đến riêng, cụ thể Tác giả nghiên cứu thực tiễn giải loại tranh chấp dân năm gần nước ta 4- Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận n Những luận điểm phát triển luận án dựa cơng trình nghiên cứu nhà khoa học pháp lý nước ta số nước khác giới.Luận án cơng trình nghiên cứu chun khảo sách báo khoa học pháp lý Việt nam đối tượng điều chỉnh luật dân Việt nam Những kết luận kiến nghị đưa luận án có ý nghĩa hoạt động lập pháp dân phát triển khoa học pháp lý nói chung khoa học luật dân nói riêng nước ta Luận án thực với khối lượng phùhợp với quy định chung Nhà nước bao gồm : - Lời nói đầu - Chương 1: Khái lược hình thành phát triển pháp luật dân Việt nam đối tượng điều chỉnh - Chương 2: Đối tượng điều chỉnh Bộ luật dân Việt nam - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo vàsử dụngtrong trình nghiên cứu hồn thành luận án cho rằng, tư pháp quốc tế luật quốc tế hiểu theo nghĩa rộng, với công pháp quốc tế chúng hợp lại thành hệ thống luật quốc tế Những người ủng hộ quan điểm cho rằng, tư pháp quốc tế công pháp quốc tế có mục đích thúc đẩy hợp tác hồ bình quốc gia, đặc biệt quan hệ lĩnh vực thương mại quốc tế, tư pháp quốc tế công pháp quốc tế quyện vào để điều chỉnh Quan điểm thứ hai cho rằng, tư pháp quốc tế lĩnh vực pháp luật quốc gia Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nguồn tư pháp quốc tế chủ yếu văn pháp luật quốc nội Các điều ước quốc tế, tập quán quốc tế nguồn tư pháp quốc tế chúng " chuyển hoá" cách Nhà nước phê chuẩn, ban hành văn áp dụng điều ước quốc tế ( hay tạp quán quốc tế) hay văn tương ứng khác chứa đựng quy phạm điều ước tập quán quốc tế Quan điểm đa số học gỉ ả ủng hộ phù hợp với thực tiễn tư pháp quốc tế quốc gia giới Tuy nhiên,khái niệm " tư pháp quốc tế" mà người ủng hộ quan điểm đưa không thống Nhiều nhà khoa học pháp lý Xô viết (cũ) xem xét tư pháp quốc tế hai góc độ khác Thứ nhất, tư pháp quốc tế ngành luật quốc nội, tổng hợp quy phạm xung đột pháp luật với lựa chọn hệ thống pháp luật quốc gia nh để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi.Thứ hai, tư pháp quốc tế với tính cách mơn học đối tượng luật học bao gồm không quy phạm xung đột mà quy phạm pháp luật vật chất ( luật nội dung) xác định quy chế pháp lý người nước quy phạm tố tụng dân quốc tế ( quy phạm giải vấn đề xung đột thẩm vể vụ việc thuộc loại quan hệ trên) [48, tr.38-39] 106 số nước khác, tư pháp quốc tế xem tổng hợp quy phạm pháp luật xung đột ( Đức, Hung ga ri, Bun ga ri ) Chúng đồng ý với quan điểm cho rằng,tư pháp quốc tế phải nhìn nhận với phạm vi rộng hơn, khơng bao gồm vấn đề xung đột mà vấn đề thực khơng có xung đột Như tư pháp quốc tế khơng có quy phạm nhằm giải " xung đột" mà bao gồm quy phạm khác điều chỉnh tất quan hệ dân nẩy sinh đời sống quốc tế ( ví dụ, quy phạm xác định địa vị pháp lý người nước ngoài: lực pháp luật, lực hành vi phận cấu thành tư pháp quốc tế) Theo quan điểm này, tư pháp quốc tế xác định ngành luật bao gồm tất nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ dân sự, nhân-gia đình, lao động, tố tụng dân có yếu tố nước ngồi [15 tr.14] Mầm mông sơ khai tư pháp quốc tế xuất lần lịch sử tây Âu, vào kỷ X Italia Nhưng thực phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư với đặc điểm kinh tế thị trường phạm vi toàn giới Quá trình hình thành phát triển tư pháp quốc tế quốc gia không giống Sự phát triển tư pháp quốc tế nước xã hội chủ nghĩa trước có hạn chế so với nước tư chủ nghĩa phạm vi mức độ điều chỉnh kinh tế nước kinh tế tập trung, bao cấp Các quan hệ dân sự, đặc biệt quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát triển Vấn đề xung đột pháp luật chủ yếu đặt lĩnh vực nhân gia đình, kinh tế, hợp đồng Ở nước trải qua kinh tế thị trường, tư pháp quốc tế phát triển nước chưa trải qua giai đoạn ’ Ị07 Ở Việt nam từ 1945 đến nay, tư pháp quốc tế hình thành phát triển có nét đặc thù riêng Là đất nước xây dựng kinh tế tập trung bao cấp tù' xã hội thuộc địa nửa phong kiến với kinh tế khép kín , lạc hậu phụ thuộc Những ngày đầu giành độc lập, q u y ề n cách mạng non trẻ phải đương đầu với bao khó khăn chồng chất thù trong, giặc Pháp luật ban hành tập trung chủ yếu vào lĩnh vực hành chính, hình nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu xúc an ninh, trị đất nước thịi kỳ Từ 1945 dến 1975 quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nẩy sinh nước ta với nước Song vấn đề xung đột pháp luật phát sinh thực tiễn điều chỉnh pháp luật Các quan hệ kinh tế-thương mại Việt nam thiết lập chủ yếu với nước xã hội chủ nghĩa ( Liên xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu ) Các quan hệ hình thành phát triển sở điều ước quốc tế bị chi phối nguyên tắc độc quyền nhà nước ngoại thương.Trong hồn cảnh việc áp dụng pháp ỉuật nước ngồi không đặt ra, tư pháp quốc tế nước ta thời kỳ chưa chũ ý phát triển Tư pháp quốc tế Việt nam thực phát triển kể từ tiến hành cơng đổi mới, thực sách mở cửa tăng cường hợp lác quốc tế với tất nước giới, không phân biệt chế độ trị-xã hội, sớ tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi Nhà nước xây dựng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật có quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Một số văn pháp luật quy định việc giải xung đột pháp luật lĩnh vực kinh tế-dân ban hành như: Luật nhân-gia đình 1986, Pháp lệnh nMn-gia đình cơng dân Việt nam với người nước ngồi 1993, Luật đầu tư nước Việt nam 1987 ( bổ xung sửa đổi 1992), Bộ luật hàng hải 1990, Luật 108 hàng không dân dụng, Pháp lệnh thừa kế 1990, Pháp lệnh hợp đồng dân 1991, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 Ngoài giải số vấn đề tố tụng dân quốc tế ( Pháp lệnh công nhận thi hành án, định Toà án nước Việt nam 1993) Tuy nhiên văn pháp luật nội dung cịn q động, mang tính chất ngun tắc, việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước chưa đầy đủ chặt chẽ Trên thực tế, cịn nhiều quan hệ dân có yếu tố nước chưa pháp luật điều chỉnh như: vấn đề sở hữu, thừa kế, quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả vv Ngay khái niệm " quan hệ dân có yếu tố nước ngồi" chưa văn pháp luật giải thích cách đầy đủ, sử dụng pháp luật thực định, thực tiễn xét xử giáo trình luật Trước đây, " nhân tố nước ngoài" hiểu chủ thể ( ai?) không gắn với khách thể, kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ Có thể nói, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nội dung quan nhất, có tính 'chất sở tư pháp quốc tế Việt nam Tuy nhiên, năm trước chúng xây dựng ban hành khơng đồng bộ, gây trở ngại cho sách " mỏ' cửa" kinh tế đường lối đổi nói chung Đảng Nhà nước ta Như đề cập, khoa học pháp lý có thừa nhận chung đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ tài sản nhân thân có yếu tố nước ngoài, phát sinh lĩnh vực dân sự, kinh tế ( thương mại), hốn nhân-gia đình, lao động, tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế Xét tính chất, quan hệ dân ( « theo nghĩa rộng ) nẩy sinh trình giao lưu quốc tế, hay nói cách khác quan hệ dân có " yếu tố nước ngồi" 109 Trong quan hệ có yếu tố nước tư pháp quốc tế điều chỉnh, quan hệ tài sản Dhổ biến quan trọng Trong khoa học luật tư pháp quốc tế nước trẽn giới nhiều ý kiến khác việc xác định " yếu tố nước ngoài" Tuy nhiên, qua thực tiễn tư pháp, quan hệ dân ( chủ yếu ià quan hệ tài sản) coi có yếu tố nước ngồi thoả mãn điều kiện sau đây: Thứ nhất, bên tham gia vào quan hệ người nước ngồi (người có quốc tịch nước ngồi, khơng đồng thời có quốc tịch Việt nam) người khơng có quốc tịch; Thứ hai, quan hệ nẩy sinh bên có quốc tịch đối tượng ( khách thể) quan hệ cụ thể tài sản nước ngồi Ví dụ, tranh chấp hai cơng dân Việt nam cư trú Việt nam tài sản thừa kế Đức Thứ ba, bện có quốc tịch, quan hệ cụ thể coi có yếu tố nước kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ xẩy nước ngồi.Ví dụ cơng dân Việt nam quan có thẩm quyền Việt nam cử nước ngồi cơng tác, khơng may gặp tai nạn chết nước Do đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế có đặc thù riêng nên phương pháp điều chỉnh có đặc thù khác với phương pháp điều chỉnh ngành luật khác.Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ thuộc phạm vi hai phương pháp: phương pháp xung đột phương pháp thực chất ( gọi phương pháp luật thực chất), phương pháp xung đột phương pháp chủ yếu, đặc trưng tư pháp quốc tế [15, tr.7-8] ! 10 Xuất phát từ đặc điểm đặc thù đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh, nguồn tư pháp quốc tế phức tạp so với nguồn ngành luật khác, Việt nam, nguồn tư pháp quốc tế bao gồm: - Pháp luật nước: Hiến pháp, đạo luật văn luật -Các điều ước quốc tế mà Nhà nước Việt nam tham gia ký kết phê chuẩn - Tập quán quốc tế, thông lệ quốc tế lĩnh vực thương mại hàng hải Như vậy, đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế chủ yếu ('aan hệ dân có yếu tố nước Ở nước ta quan hệ dân nẩy thuộc phạm vi điều chỉnh luật dân Bộ luật dân nước ta văn pháp luật có hiệu lực cao nhất, sau Hiến pháp, irong hệ thống văn pháp luật dân có nhiệm vụ " bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cửa cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, bảo đảm bình đẳng an tồn pháp lý quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội " ( điều Bộ luật dân sự) Đáp ứng nhiệm vụ đó, phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân bao gồm quan hệ dân có yếu tố nước Đây sở để tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực, chế định cụ thể khác tư pháp quốc tế Việt nam Bộ luật dân sự, cùng.vói văn hướng dẫn thi hành, văn khác có liên quan với tính cách luật nội dung có nhiệm vụ phải giải xung đột pháp luật từ quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, vị trí quy phạm tư pháp quốc tế Bô luật dân toàn lĩnh vực tư pháp quốc tế Việt nam có tầm quan trọng vị trí Bộ luật dân tồn hệ thống pháp luật dân ỏ' nước ta Nó góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ dân lĩnh vực tư pháp quốc tế, sở thực sách đối nội đối ngoại Nhà nước ta, bảo vệ lợi ích đáng cá nhân pháp nhân nước ta cá nhân pháp nhân nước KẾT LN Trong cơng trình nghiên cứu mình, với khả nghiên cứu có hạn, tài liệu tham khảo hạn chế, đề tài nghiên cứu có nội dung rộng, mẻ phức tạp, cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định đối tượng điều chỉnh luật dân Việt nam (có liên hệ với pháp luật dân số nước khác vấn đề này) Kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau đây: - Các quan hệ dân quan hệ xã hôi phát sinh cách khách quan Chúng tồn phát triển gắn liền với tồn phát triển xã hội loài người Pháp luật dân công cụ pháp lý Nhà nước thực chức điều chỉnh quan hệ dân sự, đời tồn với Nhà nước ph m tru lịch ! ứ Trong thời kỳ quy định dân giản đơn chưa thành ngành luật độc lập có vị trí, vai trị tích cực việc điều chỉnh, bảo vệ quan hệ sở hữu, quan hệ tàì sản tồn khách quan xã hội - Trong hệ thống pháp luật có nhiều ngành luệi khác nhau, ngành luật tác động lên nhóm quan ì ệ xã hội định mang tính chất đặc thù Đây để phân biệt ngành luật với ngành luật khác Đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ tài sản mang tính chất hàng hố tiền tệ, có đền bù giá trị tuân theo quy luật giá trị kinh tế sản xuất hàng hoá, Và số quan hệ nhân thân có liên hệ ( khơng liên hệ) với tài sản Chính đặc điểm đặc thù nhóm quan hệ xã hội luật dân điều chỉnh, giúp cho nhà làm luật xác định rõ phạm vi, mức độ điều chỉnh Bộ luật dân quan hệ xã hội lĩnh vưc dân sư - Luật dân đời có đối tượng, phương pháp điều chỉnh riêng ngành luật độc lập hệ thống pháp luật nhà nước Đây thành tựu văn minh nhân loại, thể phát triển khoa học pháp lý nói chung khoa học luật dân nói riêng phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội Lịch sử chứng minh rằng, kinh tế phồn thịnh quy định luật dân phải phát triển kịp thời để điều chỉnh quan hệ tài sản, quan hệ sở hữu phát sinh từ quan hệ sản xuất xã hội nước ta, hình thành phát triển luật dân gắn liền với hình thành phát triển hệ thống pháp luật đất nước ta qua giai đoạn Việc xây dựng pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng phải phù hợp với quy luật phát triển xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội Nó phải tiến hành sở phân tích, cân nhắc điều kiện trị-kinh tế- xã hội yếu tố khác đời sống xã hội, địa vị pháp lý, quyền lợi ích cá nhân, tổ chức xã hội yêu cầu nguyên tắc dân - Ở thời kỳ quốc gia thl chứng hiển nhiên phát triển kinh tế, coi trọng quản lý xã hội pháp luật phát huy dân chủ, ổn định trị xã hội diện Hiến pháp sau Hiến pháp đạo luật Nếu Hiến pháp Đạo luật nhà nước, văn mang tính trị pháp lý Bộ luật dân văn pháp luật có vị trí trung tâm toàn hệ thống pháp luật Nhà nước ta Bộ luật dân coi " Luật gốc” giữ vai trò chi phối định " đặc thù", " chuyên biệt" lĩnh vực cụ thể đời sống dân Do vậy, việc Bộ luật dân ban hành sở để tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật dân đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước đặt cho luật dân thời kỳ Nó khơng có nhiệm vụ bảo vệ quyền tài sản mà danh dự, nhân phẩm, giới nội tâm người nhằm làm cho ! 14 người có điều kiện phát triển toàn diện, hài hoà Nhiệm vụ trước hết thể bảo vệ cách đầy đủ, toàn diện động quyền dân người: từ quyền tài sản quyền thân nhân, từ lĩnh vực địi hỏi giao kết phổ biến thơng dụng lĩnh vực mẻ phạm vi quốc gia trẽn phạm vi quốc tế - Đối tượng, phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân mở rộng nhiều so với văn pháp luật dân ban hành trước Đó điều kiện thuận lợi đảm bảo bền vững, ổn định cho quan hệ kinh tế-dân sự, giao lưu dân sự, phát sinh, phát triển cách lành mạnh phù hợp với lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội Đối với nhóm quan hệ nhân gia đình có đặc thù riêng, xét chất, chúng dạng quan hệ dân Thực tiễn cho thấy trình điều chỉnh quan hệ Luật nhân gia đình ln có phối hợp với luật dân ngược lại Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật thực tiễn xét xử, sau Luật nhân gia đình sửa đổi bổ sung cần có tổng kết rút kinh nghiệm hiệu qủa tác động pháp luật lên quan hệ nhân gia đình, mối liên hệ qua lại luật nhân gia đình luật dân trình điều chỉnh quan hệ xã hội để có chỉnh lý phạm vi đối tượng điều chỉnh hai ngành luật cho phù hợp - Bộ luật dân có hiệu lực từ ngặy 1-7-1996 để có nhận thức đắn áp dụng thống quy định Bộ luật dân cần phải có hướng dẫn kịp thời, đầy đủ cụ thể quan nhà nước có thẩm quyền việc áp dụng quy định Bộ luật dân Ngoài cần có phổ biến tuyên tuyền Bộ luật dân phương tiện khác đến toàn thể quần chúng nhân dân./ f MUC LUC CÁC TẢi LIẺU THAM KHẢO; L y íl 1- Bộvẽân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam NXB trị quốc gia, Hà nội 1995 2- Bơ^luật Giản yếu 1883; Bộ dân luật Bắc 1931; Bộ dân luật Trung 1936 3- Bộ luật dân Cộng hoà Liên bang Đức Những nguyên tắc luật dân Cộng boà nhân dân Trung hoa Những quy định số vấn đề Bộ luật dân số nước Tập 1, 2, Ban dự thảo Bộ luật dân Việt nam Hà nội 1-1994 4- Bộ dân luật Việt nam cộng hoà Sài gòn 1972 5- Bộ luật dân Thương mại Thái lan NXB trị quốc gia Hà nội 1995 6- Bình luậttkhoa học Bộ luật dân Nhật NXB trị quốc gia Hà nội 1995 7- Công báo năm 1946 ( tái 3-1958) Tập I 8- Chi! st atì Atias Luật dân sựrNXB giới mí.i.Hà n(- 1993; 9- Phan Huy Chú Lịch triệu Hiến chương loại chí Tập II, NXB khoa học xã hội Hà nội 1992 10- Đai việt sử ký toàn thư NXB khoa học xã hội Hà nội 1971 11- Vũ Minh Giang Xây dựng lối sống theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống Nhà nước pháp luật số 3- 1993 12- Giáo trình luật dân Việt nam Đại học luật Hà nội 1995 13- Giáo trình luật kinh tế Đại học luật Hà nội 1994 14- Giáo trình luật lao động Việt nam Đại học quốc gia Hà nội năm 1995 i !6 15- Giáo trình tư pháp quốc tế Khoa luật trường đại học tổng hợp Hà nội 1994 16- Giáo trình luật nhân gia đình Trường đại học luật Hà nội 1994 17- Trần Đình Hảo Bàn quyền sở hữu luật dân sự.Nhà nước pháp luật số 5-1995 18- Hiến pháp Việt nam ( nãm 1946, 1959, 1980 1992) NXB trị quốc gia Hà nội 1995 19- Đỗ Đức Hùng, tìm hiểu tinh hình pháp luật nước ta kỷ XI-XIV Tìm hiểu xã hội Việt nam thời Lý-Trần NXB khoa học xã hội Hà nội 1981 20- Phạm Khiêm ích, Hồng Văn Hảo Quyền người giới đại Viện thông tin khoa học xã hội-Hà nội 1995 21- InSun Y.u Luật xã hội Việt nam kỷ XVII-XVIIL NXB khoa học xã hội, Hà nội 1994 ( lược thảo) thông tin khoa học xã hội số 7-1995 22- V.I.Lê nin- Toàn tập,Tập % NXB thật Hà nội 1971 23- Phan Huy Lê- Phan Đại Doãn Khởi nghĩa Lam sơn, N3ÍB khoa học xã hội.Hà nội 1977 • • • 24- Hoàng Thế Liên* Quan hệ tài sản thừa kế gia đình phong kiến Việt nam kỷ XVIII Chuyên đề xây dựng Bộ luật đân Việt nam Viện nghiẽn cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp 25- Trần Văn Liêm* Dân luật, quyền Đại học luật khoa Sài gòn 1968 26- Lịch sử Việt nam Tập NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà nội 1985 27- Lịch sử Nhà nưóc pháp luật Việt nam NXB khoa học xã hội-Hà nội 1993 28- Lịch sử chế độ phong.kiến Việt nam Tập NXB giáo dục Hà nội 1960 í 17 29- Luật tục Êđê (tập quán Pháp) NXB trị quốc gia - Hà nội 1996 30- C.Mác, Ph.Anghen Toàn tập, tập II NXB thật Hà nội 1971 31- C.Mác, Ph.Anghen, V.I.Lênin Bàn xã hội tiền tư NXB khoa học xã hội.Hà nội 1975 32- Vũ Văn Mẫu, cổ luật Việt nam tư pháp sử quyền 2-Sài gịn 1973 33- Vũ Văn Mẫu Hồng Đức thiện thư Sài gòn 1959 34- Những nội dung Bộ luật dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Tài liệu nghiên cứu Bộ tư pháp Hà nội 1996 35- Những qui định pháp luật dân NXB TP Hồ Chí Minh 1994 36- Vũ Huy Phúc Thử phân loại xác định hình thái sở hữu ruộng đất kỷ X - XV Tìm hiểu xã hội Việt nam thời Lý-Trần NXB khoa học xã hội Hà nội 1991 37- Pháp lệnh hợp kinh tế 1989 38- Pháp lệnh hợp đồng dân 1991 39- Quốc tĩiều hình luật NXB Pháp lý, Hà nội 1991 40- Nguyễn Quang Quýnh Dân luật- I Viện đại học Cần thơ 1967 41- Dân chủ pháp luật số 11-1995 ( số chuyên đề Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam) 42- Chu Hải Thanh, vấn đề thời đối tượng điều chỉnh Luật dân nước XHCN Luận án phó tiến sĩ luật học ( tóm tắt) Mátscơva 1987 43- Đinh Văn Thanh Lịch sử phát triển luật dân Việt nam Tập giảng cho lớp cao học luật khoá 1-1995 ' 18 44- Thế kỷ thứ X- vấn đề lịch sử - NXB khoa học xã hội- Hà nội 1984 45- Vũ Khắc Trai, v ề hoại động sở hữu công nghiệp giới Báo nhân dân chủ nhật số 13 ngày 28-3-1993 46- Nguyễn Tài Thư, vai trị đạo khổng hình thành pháp luật Việt nam Xã hội pháp luật»NXB khoa học xã hội, Hà nội 1994 47- Đinh Gia Trinh Vấn đề nhà nước Hùng Vương Hùng Vương dựng nước Tập NXB khoa học xã hội Hà nội 1974 48- Nguyễn Trung Tín, sụ phát triển tư pháp quốc tế Việt nam, Nhà nước pháp luật số 3-1993 49- Đào Trí úc Mơt số vấn đề Bô luât dân sư Viêt ♦ ỉ I • • nam Nhà nước pháp luật số 5-1995 50- Văn kiện Đại hội đại biểu tồn qc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt nam NXB thật, Hà nội 1986 51- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt nam NXB thật Hà nội 1992 52- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt nam NXB trị quốc gia Hà nội 1996 53- Việt sử thông giám cương mục NXB Văn-Sử-Địa Hà nội 1960 54- Việt nam dân quốc công báo năm 1945 ( tái ngày 15-9­ 1950) ' ẽ-£pbtLLKƠ$ B n CobxcKoe rpổtyKqcuic£ fự>i - M o ck êa - 'iy y 5~ r 5è - r p c V K ẹ c iH c -K u A K ocỷeK C p t p c c p ■ H ỉ o c k Ì ci - r ' 57- rpa>KỹciHCKLiM kơgekcNccp KlillulHcÊ_ 'ỉgè^in S& rp a S c L H ỉ B ÍỊi ? kỡpH,eLị C M>> C oểerckơ e rfx?L>Kg.cLtìcK&£ Ii^^ctêo ■ MocK.êa - -497-9 r 59- Kop^iịKtLLL 8, li Coềerc^e rpíDKgcLHc/kũe íi/ìủẺo u ỉ I p a ề o r p c o K Cj cư -íC K oe c T H o u /e h tu A i H y ỉ í / e i H Ễ ĩ e - 60- / r £)ciioễ-(rf rpa>kigCLHCKorú SaKữi-io^o^eSibcĩŨcl Coiejckoro C

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan