Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
162 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Bộ luật dân năm 2005 quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Đây luật lớn nước ta Với 777 điều luật, luật dân điều chỉnh quan hệ xã hội có tính phổ biến đời sống nhân dân ta Ngành luật dân quy định cách chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử chủ thể giao lưu dân nhằm bảo đảm ổn định lành mạnh hoá quan hệ dân điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Luật dân coi luật chung lĩnh vực luật tư bao gồm quy định liên quan đến quyền lợi chủ thể nguyên tắc thay đổi thoả thuận bên Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân theo nghĩa rộng bao gồm quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, kinh tế thị trường / Để làm rõ vấn đề đối tượng điều chỉnh luật dân viết sau giúp bạn hiểu phần vấn đề Mặc dù cố gắng viết khó tránh khỏi khiếm khuyết , mong bạn thầy cô góp ý để viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Luật Dân Việt Nam ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập chủ thể tham gia vào quan hệ có hiệu lực pháp lý toàn lãnh thổ Việt Nam I) Lịch sử luật dân việt nam: Trong giai đoạn nhà nước phong kiến, luật dân Việt Nam không tách thành luật riêng mà tìm thấy điều khoản luật phong kiến Lê triều hình luật (Luật Hồng Đức), Nguyễn triều hình luật (Hoàng Việt luật lệ) Đến người Pháp chiếm đóng Việt Nam luật dân áp dụng riêng rẽ ba kỳ xuất Ví dụ Nam Kỳ luật dân Nam Kỳ giản yếu đời năm 1883, dân luật Bắc Kỳ đời năm 1931 Trung Kỳ dân luật Trung Kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) đời năm 1936 Sau ngày tháng năm 1945, hoàn cảnh chiến tranh với người Pháp nên phủ chủ tịch Hồ Chí Minh áp dụng luật dân Ngày 22 tháng năm 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 97/SL để "sửa đổi số quy lệ chế định dân luật" nhằm sửa đổi số điều dân luật cũ Tại miền bắc Việt Nam, ngày 10 tháng năm 1959 tòa án tối cao thị số 772/TATC để "đình việc áp dụng luật pháp cũ phong kiến đế quốc" Từ thời điểm trở đi, miền bắc Việt Nam thiếu hẳn luật dân thực thụ Một số mảng luật dân tách thành luật khác Luật hôn nhân gia đình hay văn pháp quy luật thông tư, thị, nghị định, pháp lệnh Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực dân thừa kế, quyền sở hữu trí tuệ v.v không điều chỉnh trực tiếp Các quy định nghĩa vụ dân quy định chủ yếu vấn đề nhà ở, vàng bạc, kim khí quý đá quý v.v nói chung mang nặng tính chất hành Có thể liệt kê số văn pháp luật lĩnh vực dân như: Luật hôn nhân gia đình (1986), Luật Quốc tịch (1988), Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam (1988), Pháp lệnh sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Pháp lệnh thừa kế (1990), Pháp lệnh Hợp đồng dân (1991), Pháp lệnh nhà (1991) v.v Tuy pháp lệnh có nhiều chồng chéo mâu thuẫn với nên gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Năm 1995, quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật Dân (có hiệu lực từ ngày tháng năm 1996) Sau 10 năm thi hành, Bộ luật Dân có nhiều hạn chế, bất cập như: số quy định không phù hợp với chuyển đổi nhanh kinh tế thị trường, không rõ ràng hay không đầy đủ mang tính hành Nhiều luật đời có nội dung liên quan đến Bộ luật Dân Việt Nam 1995 luật lại không điều chỉnh, sửa đổi dẫn đến mâu thuẫn chúng chưa có tương thích với Điều ước quốc tế thông lệ quốc tế Ngày 14 tháng năm 2005, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sửa đổi Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2006 Để quản lý xã hội pháp luật không ngừng nâng cao tính thực thi văn pháp luật,tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảng nhà nước ta chủ trương xây dựng hệ thống ngày hoàn chỉnh phản ánh tốt đường lối đảng công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Với mục tiêu, động lực phát triển người ,do người , đặt người vào vị trí trung tâm,giải phóng sức sản xuất,khơi dậy tiềm cá nhân,mỗi tập thể lao động cộng đồng dân tộc; động viên tạo điều kiện cho người Việt Nam phát huy ý chí tự lực,tự cường,cần kiện xây dựng tổ quốc,ra sức làm giàu cho cho đất nước Trong đó, người tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở thu nhập hợp pháp Hệ thống pháp luật nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm nhiều nghành luật, điều chỉnh quan hệ xã hội đa dạng ,phức tạp.Trong ,mỗi nghành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định Những nhóm quan hệ xã hội nghành luật điều chỉnh gọi đối tượng điều chỉnh ngành luật Để điều chỉnh quan hệ xã hội,nhà nước sử dụng biện pháp tác động khác nhau,hướng cho quan hệ xã hội phát sinh,thay đổi,chấm dứt phù hợp với ý chí nhà nước Phương pháp tác động nhà nước lên quan hệ xã hội có đặc thù khác phụ thuộc vào quan hệ xã hội cần điều chỉnh pháp luật II) Đối tượng điều chỉnh luật dân việt nam Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam nhóm quan hệ nhân thân tài sản quan hệ dân ,hôn nhân gia đình ,kinh doanh ,thương mại ,lao động (Điều BLDS năm 2005) Các quan hệ dân quan hệ xã hội phát sinh cách khách quan Chúng tồn phát triển gắn liền với tồn phát triển xã hội loại người Pháp luật dân công cụ pháp lý nhà nước thực chức điều chỉnh quan hệ dân sự, đời tồn với nhà nước phạm trù lịch sử Trong thời kỳ quy định dân giản đơn chưa thành nghành luật độc lập có vị trí , vai trò tích cực việc điều chỉnh , bảo vệ quan hệ sở hữu, quan hệ tài sản tồn khách quan xã hội 1) Quan hệ tài sản : Nhóm quan hệ tài sản đối tượng điều chỉnh chủ yếu luật dân Quan hệ tài sản quan hệ người với người thông qua tài sản dạng tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng hay giao dịch chuyển quyền chiếm hữu ,sử dụng tài sản trình sản xuất ,phân phối lưu thông Quan hệ tài sản gắn liền với tài sản khái niệm quan hệ tài sản có liên quan chặt chẽ với khái niệm tài sản.Trong luật dân sự,tài sản không bao gồm đồ vật nằm sở hữu ,trong quản lí hay sử dụng người mà bao gồm quyền yêu cầu mang nội dung tài sản,như quyền yêu cầu trả nợ chuyển giao đồ vật bán quan hệ tài sản phát sinh tồn mối liên hệ với tài sản định với việc chuyển giao quyền lợi tài sản từ người sang người Tài sản quyền sở hữu tài sản tiền đề vật chất quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Các quan hệ tài sản sở hữu điều chỉnh nhiều văn pháp luật thuộc nghành luật khác : Hiến pháp ,luật đất đai ,luật dân Trong luật dân sự, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản sở hữu giữ vị trí trung tâm Tuy nhiên ,ngoài nghĩa đối tượng ( hay khách thể quyền sở hữu ).Tiền đề vật chất quan trọng làm phát sinh quan hệ tài sản trng giao lưu dân ( hợp đồng, thừa kế, ).Khái niệm tài sản xác định rõ điều 172 BLDS : “ tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản ”.Như , khái niệm tài sản theo quy định luật dân khái quát mở rộng phù hợp với kinh tế thị trường Đối với loại tài sản , điều kiện chúng trở thành đối tượng quyền sở hữu sở làm phát sinh quan hệ tài sản giao lưu dân khác vật có thực vật nhìn thấy ,sờ thấy (trong dân luật la mã gọi tài sản hữu hình ), chúng có sẵn tự nhiên người sáng tạo ra, vật phải có ích người chiếm giữ làm Tiền , giấy tờ trị giá tiền ( séc, tín phiếu , kỳ phiếu,công trái , ) loại tài sản có giá trị trao đổi, lưu thông kinh tế Khi chủ sở hữu thực quyền pháp lý loại tài sản phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định nhà nước Các quyền tài sản ( sản phẩm sáng tạo trí tuệ, quyền đòi nợ )cũng trị giá tiền phép chuyển dịch giao lưu dân Như vậy, kinh tế thị trường ,khái niệm tài sản giao lưu dân sự, kinh tế mở rộng Để xây dựng chế độ pháp lý loại tài sản nhằm hướng dẫn hành vị xử chủ thể tham gia quan hệ tài sản , luật dân phân loại tài sản theo thông lệ quốc tế thành bất động sản động sản Ở nước khác , phạm vị tài sản đưa vào giao lưu dân pháp luật quy định khác phụ thuộc vào quan niệm nhà nước tài sản quyền sở hữu Các tài sản đưa giao lưu dân phải luôn thuộc chủ sở hữu ( cá nhân, tổ chức ) Quan hệ tài sản quan hệ người với người tài sản ,chứ quan hệ người với đồ vật.Các quan hệ tài sản đa dạng ,phong phú chủ thể tham gia vào quan hệ khác ( cá nhân hay tổ chức ) nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt,tiêu dùng , sản xuất – kinh doanh Trong nhiều trường hợp chủ thể tham gia vào quan hệ tài sản nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với tư cách đại diện chủ sở hữu tài sản thuộc sở hữu toàn dân (điều 206 luật dân ) Các quan hệ tài sản quan hệ kinh tế cụ thể phát sinh người với người trình sản xuất ,phân phối ,lưu thông tư liệu sản xuất ,tư liệu tiêu dùng cung ứng dịch vụ xã hội Điều có nghĩa , quan hệ tài sản có liên quan trực tiếp với quan hệ sản xuất phù hợp với phương thức sản xuất thuộc hạ tầng sở xã hội Bên cạnh có ý kiến cho , quan hệ tài sản nói chung không liên quan tới quan hệ sản xuất Mối liên hệ qua lại quan hệ tài sản quan hệ sản xuất đặc biệt quan trọng phức tạp Vấn đề C.MÁC viết “ sản xuất xã hội sống ,con người tham vào quan hệ định cần thiết không phụ thuộc vào ý chí người –các quan hệ sản xuất mà chúng phù hợp với giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất định ” Suy quan hệ sản xuất xã hội quan hệ mang tính khách quan không phụ thuộc vào ý chí người Tính độc lập quan hệ sản xuất ý chí người đặc trưng yếu tố Thứ nhất, sinh người đứng trước giai đoan phát triển quan hệ sản xuất định, phù hợp với mức độ phát triển lực lượng sản xuất Tất nhiên người phải tham gianvào hệ thống mối quan hệ sản xuất tồn thay đổi hệ thống theo ý Thứ hai, đặc điểm xã hội sản xuất phân công lao động, để đảm bảo sống lao động ,con người phải tham gia vào quan hệ họ với ,phải trao đổi kết lao động điều thu hút người vào hệ thống mối quan hệ sản xuất – xã hội tồn Thứ ba, tồn độc lập quan hệ sản xuất xã hội ý chí người thể chỗ, tham gia vào quan hệ với người khác , trao đổi thành lao động, người không ý thức đầy đủ tất đa dạng phức tạp quan hệ sản xuất xã hội mà họ tham gia Tuy nhiên khuôn khổ cần thiết người thể ý chí ,tức hành động có suy nghĩ có ý thức để đạt mục đích đặt cuối cùng, quan hệ sản xuất kết hoạt động có ý thức người trình sản xuất ,phân phối, trao đổi tiêu dùng tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Khi tham gia vào quan hệ với cách người bị thu hút vào hệ thống quan hệ sản xuất – xã hội tồn Nhận xét điểm Lê nin viết : “khi trao đổi sản phẩm lao động người tham gia vào quan hệ sản xuất ,thậm chí chưa ý thức có quan hệ sản xuất xã hội” Sự liên hệ biện chứng quan hệ sản xuất quan hệ tài sản thể chỗ mặt quan hệ tài sản ( quan hệ kinh tế cụ thể ) hình thức biểu quan hệ sản xuất , mặt khác ,các quan hệ sản xuất – xã hội suy cho liên kết chặt chẽ , phức tạp thành nhiều loại hoạt động khác người trình sản xuất ,phân phối trao đổi, tiêu dùng sản phẩm lao động Hay nói cách khác, quan hệ tài sản mặt chủ quan quan hệ sản xuất Pháp luật điều chỉnh hành vi xử người Nó có khả tác động quan hệ có ý chí Chỉ có quan hệ kinh tế cụ thể ,tức quan hệ người cụ thể việc chiếm hữu chuyển giao phục lợi vật chất quan hệ tài sản biểu lộ ý chí bên tham gia quan hệ thông qua quy phạm pháp luật ,nhà nước tác động lên quan hệ tài sản , tức quan hệ có ý chí mang nội dụng kinh tế ,hướng cho quan hệ phát sinh, phát triển phù hợp với ý chí nhà nước Vì vậy, tác động phù hợp với quy luật khách quan góp phần thúc đẩy quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất phát triển ngược lại Có thể nói , quan hệ tài sản biểu ý thức chủ thể , nhà nước quan hệ sản xuất giai đoạn lịch sử định Trong giai đoạn với phát triển kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu nhiều loại hình kinh doanh, việc xác định quan hệ tài sản phù hợp với lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế Như phân tích quan hệ tài sản đa dạng , phong phú đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật : luật nhà nước ,luật hành ,luật tài , luật đất đai, luật dân Mỗi ngành luật điều chỉnh quan hệ phạm vi, mức độ giới hạn định , phương pháp đặc thù Luật dâ điều chỉnh quan hệ tài sản có tính chất đặc điểm sau : Về tính chất quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh quan hệ xã hội người với người khác tài sản định Đó quan hệ người với vật, vật với vật quan hệ tài sản quan hệ có ý chí ( thể ý chí bên tham gia ) Chính nhờ có yếu tố ý chí mà quan hệ chịu tác động pháp luật Các quan hệ tài sản gắn liền với tài sản ( nhờ có tài sản cá thể hoá quan hệ xã hội tức phân biệt quan hệ tài sản với quan hệ tài sản khác ) Ví dụ : quan hệ mua bán quan hệ mua bán nhà khác với quan hệ mua bán xe máy , xe đạp Đối với loại tài sản nhà nước quy định chế độ pháp lý khác tham gia vào quan hệ cụ thể , chủ thể phải vào quy định pháp luật để xử cho phù hợp Về đặc điểm, quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh quan hệ mang tính chất hàng hoá - tiền tệ Đây tiêu chuẩn để phân biệt nhóm quan hệ tài sản nghành luật điều chỉnh Phần lớn quan hệ tài sản bắt nguồn từ việc trao đổi hàng hoá ,dịch vụ,các sản phẩm trí tuệ theo chế thị trường Một số tài nguyên thiên nhiên (điều 17 Hiến Pháp 1992 ) khách thể đặc biệt quyền sở hữu toàn dân ( mà nhà nước đại diện ) lại khách thể quyền dân quy phạm pháp luật dân điều chỉnh Trong trường hợp chúng đối tượng quyền dân quyền phát sinh từ quy phạm pháp luật nghành luật khác Ví dụ : quyền sử dụng đất đai , rừng , khai thác tài nguyên khoáng sản Theo quan điểm đất đai “ có giá ” pháp luật quy định người sử dụng đất có quyền : quyền chuyển nhượng, chuyển đổi , cho thuê quyền sử dụng đất , chấp quyền sử dụng đất để lại thừa kế quyền sử dụng đất Luật dân điều chỉnh loại quan hệ tài sản đặc biệt theo phương pháp đặc thù Chẳng hạn , ký kết hợp đồng chuyển nhượng , chuyển đổi quyền sử dụng đât, , bên tham gia phải tuân thủ quy định luật đất đai quy định cụ thể luật dân Quan hệ tài sản mang tính hàng hoá - tiền tệ kinh tế hoạt động theo chế “ tự chủ kinh doanh, hợp tác cạnh tranh ” với cần phải có điều tiết quy phạm pháp luật Quy luật thị trường sản xuất hàng hoá chi phối quan hệ tài sản mà chúng biểu hình thức tiền tệ Trong trao đổi thông qua hình thức hàng - tiền : sức lao động hoạt động dịch vụ khác coi hàng hoá Một đặc điểm khác quan hệ tài sản tính đền bù tương đương Do phát sinh sở sử dụng hình thức tiền – hàng lưu thông phân phối ,trao đổi nên quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh phải tuân theo quy luật giá trị điều có nghĩa người tham gia quan hệ tài sản có giá trị tương đương 10 với giá trị hàng hoá mà nhận Chỉ có số quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh tính đền bù : quan hệ tặng, cho, cho mượn, cho vay không lấy lãi, để lại thừa kế quan hệ tài sản đền bù chủ yếu phát sinh sở tình cảm Những người tham gia quan hệ tài sản chủ thể (theo phương diện pháp lí ) độc lập với ,có tài sản riêng hoàn toàn chủ động định đoạt tài sản đó, họ không bị phụ thuộc,ràng buộc với mối quan hệ hành , hay xã hội khác Do độc lập có tài sản riêng nên người tham gia quan hệ tài sản vào vị trí bình đẳng với ( bình đẳng quyền nghĩa vụ ) Đó bình đẳng mang yếu tố nội hàm quan hệ tinh thần “ thuận mua, vừa bán ”, ép buộc , kể quan hệ tặng , cho , thừa kế chủ thể quan hệ tài sản đa dạng ( cá nhân, pháp nhân ) có mục đích nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất , tinh thần Các quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh phân thành hai loại sau : - Các quan hệ tài sản gắn với việc chiếm giữ đối tượng vật chất định – chúng gọi quan hệ sở hữu ( quan hệ vật quyền ) Đây quan hệ tài sản trạng thái “ tĩnh ” - Các quan hệ tài sản lĩnh vực trao đổi ( giao lưu dân ) lợi ích vật chất , gọi giao dịch dân ( quan hệ trái quyền ) Đây hình thức pháp lý phổ biến sử dụng lưu thông dân trao đổi hàng hoá ( quan hệ tài sản trạng thái “động ” ) Tóm lại : quan hệ tài luật dân điều chỉnh quan hệ người với người khác tài sản định Các quan hệ hình thành cách khách quan trình sản xuất , phân phối lưu thông tư liệu 11 sản xuất tư liệu tiêu dùng Chúng thực thông qua hoạt động ý chí người / ) Quan hệ nhân thân : Một nhóm quan hệ xã hội khác thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ nhân thân quan hệ không mang nội dung kinh tế , chúng phát sinh từ giá trị tinh thần cá nhân hay tổ chức luôn gắn liền với chủ thể đó, tách rời để chuyển dịch cho chủ thể khác nhiều trường hợp bị tước đoạt Trong khoa học pháp lý gọi quyền nhân thân dân quốc gia ,do hoàn cảnh lịch sử , điều kiện kinh tế - xã hội, chế độ trị khác ,các quyền nhân thân ghi nhận pháp luật nước không giống Tuy nhiên, mức độ hay mức độ khác pháp luật nước ghi nhận quyền nhân thân dân cá nhân phần thiếu người Quyền người vấn đề mang tính chất toàn cầu ghi nhận pháp luật quốc tế Trong tuyên ngôn toàn giới nhân quyền Đại hội đồng liên hợp quốc thông qua ngày 10- 12- 1948đã khẳng định “ Việc thừa nhận phẩm giá cố hữu ,các quyền bình đẳng tước bỏ thành viên gia đình nhân loại sở tự do,công hoà bình giới ” Tiếp , năm 1966 Liên hợp quốc thông qua hai Công ước quốc tế quan trọng : Công ước quyền dân trị Công ước quyền kinh tế - xã hội văn hoá Đây sở pháp lý để nước tham gia ký kết phê chuẩn công ước thể chế hoá quyền công dân pháp luật nước 12 Là nước thành viên Liên hợp quốc thừa nhận văn pháp lý quốc tế , Việt nam nỗ lực thực nghĩa vụ , lĩnh vực xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc gia tham gia tích cực vào đời sống pháp luật cộng đồng quốc tế hiến pháp 1992 nước ta ghi nhận : “ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam , quyền người trị ,dân , kinh tế, văn hoá xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định hiến pháp pháp luật ”( điều 50 hiến pháp 1992 ).Xuất phát từ đặc trưng ,tính chất đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh , nghành luật cụ thể hoá quyền nhân thân hiến pháp ghi nhận quy phạm pháp luật Thí dụ :,các quyền tự dân chủ công dân lĩnh vực trị văn pháp luật bầu cử , báo chí , xuất , tổ chức hoạt động máy nhà nước quy định cụ thể Các quyền kinh tế , văn hoá, xã hội công dân , trước hết quyền kinh doanh, lao động, bảo hộ lao động, nghỉ ngơi,bảo hiểm xã hội , bảo vệ sức khoẻ, học tập văn pháp luật lao động , giáo dục,bảo vệ sức khoẻ quy định Các quyền lĩnh vực dân công dân cụ thể hoá pháp luật dân mà cụ thể quy định Bộ luật dân Lời nói đầu luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định : “ nhiệm vụ quan trọng luật dân tạo sở pháp lý phát huyu dân chủ , bảo đảm công xã hội , bảo đảm quyền người dân ” Các quyền người dân chủ yếu quyền nhân thân ( họ, tên, hình ảnh, danh dự, nhân phẩm, uy tín, kết hôn, ly hôn, )và quyền tài sản ( quyền sở hữu, quyền tự dao dịch dân sự, quyền thừa kế ) Luật dân thực chức chủ yếu điều chỉnh quan hệ nhân thân bảo vệ lợi ích nhân thân gắn liền với cá nhân hay tổ chức Trong 13 nhiều trường hợp việc thừa nhận công dân, hay tổ chức có số quyền nhân thân điều kiện chủ yếu làm phát sinh quan hệ tài sản Thí dụ ,việc thừa nhận quyền tác giả người tác phẩm văn học nghệ thuật hay khoa học kỹ thuật làm phát sinh quyền nhận tiền nhuận bút, thù lao theo quy định pháp luật Ngoài quan hệ nhân thân có ý nghĩa độc lập , chẳng hạn , việc thừa nhận quyền tác giả người hay người khác tự mang ý nghĩa xã hội quan trọng không phụ thuộc vào hậu tài sản Trong khoa học luật dân sự, người ta phân biệt quan hệ nhân thân thành hai loại : quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản Các quan hệ nhân thân pháp luật dân điều chỉnh có đặc điểm gắn liền với chủ thể định chuyển dịch cho chủ thể khác, tính thành tiền, thành tài sản Các quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản bao gồm quan hệ phát sinh sở quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật ( phát minh, sáng chế ), quan hệ phát sinh vi phạm quyền bất khả xâm phạm tác phẩm tác giả sử dụng trái phép tên sản xuất, nhãn hiệu hàng hoá kiểu dáng công nghiệp Trong lọai quan hệ quan hệ nhân thân tiền đề làm phát sinh quan hệ tài sản số quan hệ tài sản khác xác định sở quan hệ nhân thân quyền người sáng tác tác phẩm văn học , nghệ thuật, khoa học - kỹ thuật đứng tên tác giả tác phẩm, công trình khoa học sáng tạo Đây quyền nhân thân không htể tách rời với tác giả , gắn liền với sản phẩm trí tuệ tác giả ( tên tác giả gắn với tác phẩm mà tác giả sáng tạo trí tuệ ) kể sau tác giả chết đồng thời sản phẩm trí tuệ người khác sử dụng, theo quy định pháp luật, tác giả hưởng quyền nhuận bút , hay lợi 14 nhuận xuất tác phẩm tác giả, hay áp dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp sản xuất kinh doanh Như vậy, nội dung quan hệ nhân thân không bao gồm quyền nhân thân chuyển dịch ( tên tác giả gắn liền với tác phẩm tác giả sáng tạo ) mà quyền chuyển dịch (đưa vào giao lưu dân ) mang tính chất tài sản mang tính chất nhân thân , quyền hưởng tiền nhuận bút, thù lao, quyền định sử dụng tác phẩm in sáng tạo chưa công bố tác giả, quyền bất khả xâm phạm tác phẩm vv Các quyền nhân thân liên quan đến tài sản , chuyển dịch cho người thừa kế sau tác giả chết theo trình tự kế quyền Luật dân điều chỉnh quan hệ sáng tạo trí tuệ hoàn toàn phù hợp , nội dung chúng hoàn toàn mang tính chất dâ sự, chủ thể tham gia vào loại quan hệ tác giả ( hay người sử dụng hợp pháp ) người chủ sở hữu độc lập, bình đẳng sản phẩm sáng tạo biệt lập định Việc điều chỉnh quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản pháp luật dân đa số nhà khoa học pháp lý đồng tình Những người ủng hộ quan điểm cho rằng, quan hệ nhân thân tồn độc lập, chúng có quan hệ chặt chẽ với quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh Đó quan hệ liên quan đến tài sản, có hình thức hàng hoá tiền tệ, trao đổi sở quy luật giá trị , chủ thể tham gia quan hệ bình đẳng ( ví dụ, người khác muốn sử dụng sản phẩm trí tuệ tác phát minh, sáng chế, áp dụng vào sản xuất – kinh doanh, phải sở thoả thuận với tác giả ) Bởi vậy, việc đưa quan hệ hình thành lĩnh vực hoạt động sáng tạo trí tuệ ( quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp )vào luật dân để điều chỉnh cần thiết 15 Ở số nước khác việc điều chỉnh quan hệ thực văn pháp luật riêng Thí dụ, công hoà nhân dân trung hoa , chúng điều chỉnh luật quyền tác gải ban hành năm 1990 bao gồm chương 56 điều Ở cộng hào dân chủ đức trước , quan hệ lĩnh vực phát minh, sáng chế tách khỏi điều chỉnh luật dân kết hợp với số chế định khác tạo thành nghành luật – pháp luật bảo vệ thành tựu khoa học kỹ thuật Ở nước tư chủ nghĩa, từ lâu người ta nhận thức rằng, tài sản vật chất thông thường đất đai , nhà cửa công cụ lao động, phương tiện sản xuất, đồ dùng sinh hoạt có loại tài sản khác có giá trị óc người sáng tạo cần phải pháp luật bảo hộ Đó thành lao động sáng tạo nẩy sinh mặt đời sống tinh thần người Từ hình thành khái niệm sở hữu trí tuệ bao gồm hai lĩnh vực : sở hữu công nghiệp quyền tác giả Bản quyền chủ yếu quyền tác giả khoa học , văn hóa nghệ thuật, sở hữu công nghiệp bao gồm quyền liên quan đến sáng chế , nhãn hiệu hàng hoá , kiểu dáng công nghiệp, tên gọi xuất xứ hàng hoá, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Để bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nước ban hành luật sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi cho người cấp văn bảo hộ Luật sáng chế giới ban hành ngày 19-3-1474 Vơnidơ ( Italia ) quy định người tạo thiết bị độc quyền chế tạo thiết bị 10 năm Nhà nước nghiêm cấm bắt chước chế tạo không phép nhà sáng chế Năm 1623 nước Anh công bố luật sáng chế mình, tiếp nước khác ban hành luật sáng chế nươc mình: mỹ ( 1790 ), pháp ( 1791), bỉ ( 1854) Những luật sửa đổi bổ sung hoàn thiện theo thời gian Như vậy, nước 16 này, quyền sở hữu công nghiệp điều chỉnh văn pháp luật riêng Chúng cho rằng, quan hệ sở hữu trí tuệ có đặc thù riêng, chúng điều chỉnh bảo vệ nhiều nghành luật khác : Luật nhà nước luật hành chính, luật kinh tế, luật dân , luật hình Mỗi nghành luật điều chỉnh, bảo vệ qua hệ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ , đặc điểm đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Tuy nhiên , xét chất quan hệ mang nhiều tính đặc thù quan hệ dân chúng cần điều chỉnh bảo vệ quy phạm pháp luật dân Loại quan hệ nhân thân thứ hai bao gồm quan hệ liên quan đến việc bảo vệ danh dự, phẩm giá công dân uy tín tổ chức , bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, bí mật đời tư, kết hôn , ly hôn Các lợi ích gọi chung đời sống riêng tư công dân ( quyền nhân thân ) Về quan hệ này, số tác giả cho , quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh luật dân , chúng phản ánh thuộc hữu lợi ích định cá nhân cụ thể chúng thể ( cá thể hoá ) sắc người có lợi ích đó, bình đẳng độc lập họ Tôi đồng ý với với quan điểm cho quan hệ nhân thân loại biểu trạng thái đạo đức tinh thần đời sống riêng người Chủ thể trạng thái chủ thể độc lập bình đẳng Một số khác cho rằng, luật dân không điều chỉnh quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản Chỉ trường hợp bi xâm phạm chúng bảo vệ phương tiện luật dân Lại ý kiến cho ,việc bảo vệ pháp luật hình thức điều chỉnh pháp luật Tôi cho mặt lý luận việc bảo vệ pháp luật quan hệ xã hội hay quan hệ xã hội khác hình thức điều chỉnh pháp luật Khi quan hệ xã hội ngành luật điều chỉnh trở thành đối tượng điều chỉnh nghành luật Một loại 17 quan hệ xã hội đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật khác Vấn đề quan trọng chỗ , quan hệ điều chỉnh ngành luật có hiệu Khi xem xét góc độ đó, việc bảo vệ danh dự, uy tín nhân phẩm vv thực quy phạm hình luật quy phạm dân luật Có thể nhận thấy rằng, nghành luật điều chỉnh quan hệ phương diện mức độ khác Nếu luật hình bảo vệ danh dự, nhân phẩm công dân biện pháp trừng phạt kẻ xâm phạm, luật dân bảo vệ cách buộc người có hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, phải xin lỗi,cải chính, phục hồi danh dự cho bên bị hại tuyên bố công khai Cùng với trách nhiệm tinh thần việc vi phạm lợi ích nhân thân phí phạm đến vật chất công dân , người có lỗi phải chịu trách nhiệm vật chất vi phạm kéo theo chi phí mà người bị hại phải ghánh chịu ( tiền tàu xe lại, giản thu nhập bị chết , cấp cứu, bồi dưỡng sức khoẻ , ) Những chi phí hoàn toàn tính toán Ngoài ra, người bị thiệt hại bồi thường số tiền định gọi “ bù đắp tổn thất tinh thần ” Khoản tiền bồi thường thiệt hại tinh thần khó tính toán cụ thể tình cảm người vô giá, pháp luật quốc gia quy định việc bồi thường có tính chất tượng trưng mà Trong luật dân nước ta, hầu hết điều luật thể tinh thần bảo vệ đắn quyền dân người quyền nhân thân lẫn quyền tài sản Trân trọng quyền nhân thân người , quyền sinh mà người có hay nhà nước ban cho Các quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản luật quy định phần thứ VI “ quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ ” Đây quy phạm pháp luật điều chỉnh bảo vệ quan hệ nhân thân lĩnh vực dân sự, góp phần tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy giao lưu dân phát triển 18 KẾT LUẬN Trong hệ thống pháp luật có nhiều ngành luật khác nhau, ngành luật tác động lên nhóm quan hệ xã hội định mang tính chất đặc thù Đây để phân biệt ngành luật với ngành luật khác Đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá tiền tệ, có đền bù giá trị tuân theo quy luật giá trị kinh tế sản xuất hàng hoá, số quan hệ nhân thân có liên hệ ( không liên hệ ) với tài sản Chính đặc điểm đặc thù nhóm quan hệ xã hội luật dân điều chỉnh , giúp cho nhà làm luật xác định rõ phạm vi, mức độ điều chỉnh luật dân quan hệ lĩnh vực dân Luật dân đời có đối tượng, phương pháp điều chỉnh riêng nghành luật độc lập hệ thống pháp luật nhà nước Đây thành tựu văn minh nhân loại, thể phát triển khoa học pháp lý nói chung khoa học luật dân nói riêng phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Lịch sử chứng minh rằng, kinh tế phồn thịnh quy định luật dân phải phát triển kịp thời để điều chỉnh quan hệ tài sản, quan hệ sở hữu phát sinh từ quan hệ sản xuất xã hội nước ta, hình thành phát triển hệ thống pháp luật đất nước ta qua giai đoạn Việc xây dựng pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng phải phù hợp với quy luật phát triển xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội Nó phải tiến hành sở phân tích, cân nhắc điều kiện trị - kinh tế - xã hội yếu tố khác đời sống xã hội, địa vị pháp lý, quyền lợi ích cá nhân, tổ chức xã hội yêu cầu nguyên tắc dân 19 Đối tượng, phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân mở rộng nhiều so với văn pháp luật dân ban hành trước Đó điều kiện thuận lợi đảm bảo bền vững, ổn định cho quan hệ kinh tế dân sự, giao lưu dân sự, phát sinh, phát triển cách lành mạnh phù hợp với lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội Đối với nhóm quan hệ hôn nhân gia đình có đặc thù riêng, xét chất , chúng dạng quan hệ dân sự.thực tiễn cho thấy trình điều chỉnh quan hệ Luật hôn nhân gia đình có phối hợp với luật dân ngược lại Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật thực tiễn xét xử, sau Luật hôn nhân gia đình sửa đổi bổ sung cần có tổng kết rút kinh nghiệm hiệu tác động pháp luật lên quan hệ hôn nhân gia đình, mối liên hệ qua lại luật hôn nhân gia đình luật dân trình điều chỉnh quan hệ xã hội để có chỉnh lý phạm vi đối tượng điều chỉnh hai ngành luật cho phù hợp Nếu hiến pháp đạo luật nhà nước, văn mang tính trị pháp lý luật dân văn pháp luật có vị trí trung tâm toàn hệ thống pháp luật nhà nước ta Bộ luật dân coi “luật gốc ” giữ vai trò chi phối định “đặc thù ”, “ chuyên biệt ” lĩnh vực cụ thể đời sống dân Do vậy, việc luật dân ban hành sở để tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật dân đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ mà đảng nhà nước đặt cho luật dân thời kỳ Nhiệm vụ trước hết thể bảo vệ cách đầy đủ, toàn diện đồng quyền dân người : từ quyền tài sản quyền nhân thân , từ lĩnh vực đòi hỏi giao kết phổ biến thông dụng lĩnh vực mẻ pham vi quốc gia phạm vi quốc tế 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tr ĐH Luật Hà Nội, tập 1- Nxb CAND, 2007 Bộ Luật dân 2005 Trang web http://thongtinphapluatdansu.com Giáo trình luật dân sự, Viện ĐH Mở Luận văn thạc sĩ luật học quan hệ tài sản quan hệ nhân thân đối tượng điều chỉnh luật Dân 21 MỤC LỤC ****************** Trang Lời mở đầu………………………………………………… I/ Lịch sử luật dân Việt Nam…………………………… II/ Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam…………4 Quan hệ tài sản………………………………………… Quan hệ nhân thân…………………………………… 12 Kết luận…………………………………………………… 19 Tài liệu tham khảo………………………………………….20 22 23 LỜI MỞ ĐẦU Bộ luật dân năm 2005 quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Đây luật lớn nước ta Với 777 điều luật, luật dân điều chỉnh quan hệ xã hội có tính phổ biến đời sống nhân dân ta Ngành luật dân quy định cách chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử chủ thể giao lưu dân nhằm bảo đảm ổn định lành mạnh hoá quan hệ dân điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Luật dân coi luật chung lĩnh vực luật tư bao gồm quy định liên quan đến quyền lợi chủ thể nguyên tắc thay đổi thoả thuận bên Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân theo nghĩa rộng bao gồm quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, kinh tế thị trường / Để làm rõ vấn đề đối tượng điều chỉnh luật dân viết sau giúp bạn hiểu phần vấn đề Mặc dù cố gắng viết khó tránh khỏi khiếm khuyết , mong bạn thầy cô góp ý để viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ 24