PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA

22 431 0
PHẦN I  MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHN I MT S VN C BN V BO HIM TR CH NHIM D N S CA CH XE C GII I VI NGI TH BA. I. Sự cần thiết và tác dụng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba. 1. Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe giới. Lịch sử phát triển của loại ngời gắn liền với lịch sử phát triển của lực l- ợng sản xuất. Để tồn tại và phát triển, con ngời phải đấu tranh chinh phục thiên nhiên, nắm bắt tính quy luật của thiên nhiên, trong quá trình đó không thể trách đợc những rủi ro thiên nhiên hay rủi ro trong sản xuất và đời sống. Để bù đắp cho những thiệt hại và chi phí cho những rủi ro đó, xã hội cần một quỹ dự trữ nhằm đảm bảo cho ổn định sản xuất và phát triển. Bảo hiêm ta đời đã đáp ứng đợc yêu cầu đó. nhiều khái niệm về bảo hiểm nhng tựu trung lại bảo hiểm là tập hợp trong đó một bên cam kết bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm, về những thiệt hại do rủi ro gây ra thuộc phạm vi bảo hiểm, với điều kiện bên kia nộp một số tiền gọi là phí bảo hiểm cho chính anh ta hoặc ngời thứ ba. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu về bảo hiểm ngày càng cao. Đặc biệt với sự bùng nổ của phơng tiện giao thông vận tải bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới là vô cùng cân thiết. Bởi lẽ giao thông chính là mạch máu của nền kinh tế . Do đó phát triển giao thông nói chung và giao thông đờng bộ nói riệng là một yêu cầu tất yếu của xã hội. Một đặc điểm của giao thông đờng bộ là sự dụng rất nhiều loại xe giới khác nhau và chúng là nguồn nguy hiểm cao độ thờng xuyên đe doạ tính mạng và tài sản của con ngời. Trên thế giới, chỉ sau vài năm kết thúc đại chiến thế giới thứ hai, giao thông đờng bộ đặc biệt là ô tô đã phát triển với mức đọ chóng mặt. ở nhật năm 1948 mới chỉ 238.000 chiếc, nhiều hơn so với trớc chiếm tranh chút ít nhng đến năm 1954 lợng xe đã tăng về số dân xe. Cùng với sự tăng đó số vụ tại nại cũng tăng lên nhanh chóng và trở thành hiểm hoạ của toàn xã hội. Số lợng ngời bị chết, bị thơng vì tai nạn ô tô đã tăng từ 21.450 ngời năm 1948 lên 78,764 ngời năm 1954 tức tăng gần 3,6 lần chỉ trong vòng 6 năm. Tại Mỹ, trung bình mỗi ngày 110 ngời chết vì tại nạ xe cộ. Còn ở Việt Nam theo số liêụ của cục cảnh sát giao thông tính đến năm 1998 295.000 ngời chết và 14,75triệu chiếc xe máy so với năm 1990 con số này tăng lên là rất nhiều. Cùng với sự tăng đó số lợng ngời chết và bị th- ơng vì tại nạn ô tôt, xe máy đã tăng từ 1.218 ngời chết và ngời bị thơng năm 1992 lên tới 5475 ngời bị chết và 13870 ngời bị thơng năm 1998, Nguyên nhân chủ yếu là: - Do đặc điểm hệ thống giao thông đờng bộ bị hạn chế bởi điều kiện địa hình 3/4 là đồi núi, từ Bắc vào Nam số đèo dốc vực sâu hiểm trở cho quá trình vận chuyển gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa hệ thống giao thông ngày một xuống cấp nghiêm trọng, chất lợng kém đờng chật hẹp - Trang thiết bị an toàn của phơng tiện tham gia giao thông không đảm bảo. - ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông của nhân dân còn thấp. - Vận chuyển bằng đờng bộ thì sử dụng xe giới, xe giới tính động cao tính việt đã tốt, lại tham gia vào quá trình vận chuyển một cách triệt để. Do vậy xác xuất rủi ro cao, tại nạn xảy ra gây ra những thiệt hại lớn cho chủ phơng tiện c giới và đảm bảo ổn định tài chính và sản xuất cho chủ xe giới, đáp ứng nhu cầu của đông đảo mọi ngời, đồng thời tính cộng đồng đảm bảo tính trật tự kỷ cơng của toàn xã hội, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới ra đờimột tất yếu khách quan. 2. Tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Ngay từ khi ra đời bảo hiểm đã đợc đánh giá là tấm lá chắn mọi rủi ro trong cuộc sống. Một ngày không bảo hiểm nh đi trên cầu thang không tay vịn. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe giới ra đời tác dụng thiết thực giúp chủ xe trong việc bồi dỡng chủ động kịp thời cho nan nhân khi phát sinh trách nhiệm dân sự góp phần ổn định tài chính cho phơng tiện. Trên thực tế nhiều vụ tai nạn xẩy ra chủ xe (lái xe) cũng đồng thời là nạn nhân. Ngoài việc giải quyết bồi thờng cho ngời bị hại, chủ xe còn phải gánh chịu hậu quả cho chính bản thân. Do vậy việc bồi thơng cho nạn nhân sẽ không đợc đảm bảo, gây khó khăn cho bản thân và gia định họ. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự ra đời giúp nạn nhân giảm bớt khó khăn về tài chính khi xảy ra tai nạn tức là đảm bảo quyền lợi chính đáng cho họ. Về mặt xã hội bảo hiểm trách nhiệm dân sự đóng góp một phần không nhỏ vào chính sách tăng giảm thu chi của ngân sách nhà nớc đồng thời góp phần tăng sự gắn bó của mỗi thành viên trong xã hội, giúp họ ý thức đợc mỗi hoạt động của mình từ đó giảm số vụ tai nạn thể xảy ra. Nh vậy bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba một mặt nhằm đáp ứng yêu cầu cuả các chủ xe, một mặt đòi hỏi đảm bảo an toàn chung của toàn xã hội. Đây chính là một nghiệp vụ phát huy tốt nhất quy luật số đông trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm . 3. Tính bắt buộc của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba. Sở dĩ phải bắt buộc chủ xe phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sựmột lý do sau: Thứ nhất, phơng tiện vận tải là nguồn nguy hiểm cao độ. Chúng ta biết rằng đặc điểm riêng của hình thức vận tải ô tô nói chung và vận tải đờng bộ nói riêng là phổ biến nhất và đợc sử dụng rộng rãi nhất. Ưu điểm bản của hình thức này là tính động cao hoàn thành quá trình vận chuyển một cách triệt để, khả năng vận chuyển hàng hoá đến nơi tiêu thụ. Tốc độ vận chuyển nhanh nhng chi phí vận chuyển trên cự ly ngắn lại thấp. Bên cạnh những u điểm trên vận tải bằng đờng bộ mức nguy hiểm ghay khả năng gây hại tai nạn rất lớn. Các chuyên gia về tại ạn xe giới coi: "ô tô là ph- ơng tiện giết ngời di động Thứ hai, trong việc quyết định hậu quả tai nạn là một vấn đề phức tạp phát sinh tranh chấp kéo dài. Pháp luật đã quy định rõ: khi tai nạn xaỷ ra chủ phơng tiện phải trách nhiệm bồi dỡng nhng thiệt hại về tính mạng và sức khoẻ trên nguyên tắc gây thiệt hai bao nhiều phải đền bấy nhiêu. Tuy vậy trong nhiều trờng hợp lái xe không lỗi nhng pháp luật vẫn quy định lái xe ( chủ xe) phải bồi dỡng thiệt hại. Do đó trong thực tế thờng xáy ra những trơng hợp sau: - Lái xe cũng bị thơng hoặc bị chết sau vụ tai nạn, mà việc bồi thờng hầu hết do lái xe gánh chịu nên bên cạnh việc khắc phục hậu quả tai nạn do chính mình, chủ xe (lái xe) khó khả năng chi trả đồng thời cho ngời bị hại. - Lái xe gây ra tai nạn bỏ trốn để tránh trách nhiệm. - Trong trờng hợp " chủ xe gây ra tai nạn mà là t nhân mà khả năng tài chính của họ trớc mắt cũng nh lâu dài không đủ khả năng bồi thờng thì toà án thể xử thấp hơn thiệt hại thực tế". Vì thế lợi ích của ngời bị hại trong tại nạn giao thông khó thể đợc đảm bảo, gặp khó khăn trong việc khắc phục hậu quả. Từ khi đó nếu không biện pháp thích hợp thì tai nạn giao thông luôn là gánh nặng cho xã hội, đòi hỏi nhà nớc phải những biện pháp tích cực nhằm đảm bảo cho ngời bị hại ổn định về tài chính và khắc phục hậu quả. Đặc biệt để khắc phục đợc vấn đề trên chỉ cách duy nhất là nhà nớc tập hợp sự đóng góp của các chủ xe nhằm xây dựng môt quỹ bảo hiểm đủ lớn để thể giải quyết toàn bộ các vụ tai nạn giao thông, đam bảo mọt cách tốt nhất quyền lợi của ngời bị hại, ổn định tài chính cho chủ xe. Do vậy tất cả các chủ xe phải đóng góp một số tiền nhỏ( phí bỏ hiểm) vào các quan bảo hiểm để xây dựng quỹ bảo hiểm tập trungđủ lớn nhằm kịp thời bồi thờng khi tai nạn xảy ra. Nh vậy, với hình thức này quyền lợi của ngời bị thiệt hại sẽ đợc đảm bảo đồng thời góp phần thức hiện tốt kỷ cơng xã hội. Thứ ba, việc bắt buộc chủ xe giới mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự là phù hợp với chế thị trờng hiện nay của nớc ta. Nền kinh tế nớc ta chuyển từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và hoạt động thì bảo hiểm trách nhiệm dân sự xe giới là điều cần thiết khách quan. Hơn nữa hầu hết các nớc nền kinh tế đang phát triển nh Anh, Mỹ Nhật đều quy định bắt buộc chủ xe giới phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự đồng thời ban lãnh đạo luật về nghiệp vụ này từ những năm 40 của thế kỳ này. Thêm vào đó bảo hiểm trách nhiệm dân sự trớc hết bảo vệ quyền lợi cho nan nhân và gia đình họ chứ không chỉ vì lợi ích của chủ xe. Từ những yếu tố trên và theo đề nghị của các quan hữu quan chính phủ đã quy định tất cả các chủ xe giới giấy phép lu hành trên lãnh thổ nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe giới đối với ngời thứ ba tại quan bảo hiểm và kèm theo đó là các mục thuê bao sử lý nếu những chủ phơng tiện không mua bảo hiểmvẫn cho xe lu hành. Đây là một chủ trơng, chính sách đúng đắn phù hợp với bớc đi của nên kinh tế nớc ta hiện nay. II. Một số nội dung của bảo hiểm trách nhiệm dân sự xe giới. 1. Đối tợng bảo hiểm. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe giớibảo hiểm trách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho ngời thứ ba khi xe giới hoạt động gây ra tại nạn. Nói khác đi, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe giới là biện pháp kinh tế huy động sự đóng góp của các chủ phơng tiện hình thành nên quỹ bảo hiểm. Quỹ đó chủ yếu đợc sử dụng để bồi thờng cho các chủ xe trong thời hạn hợp đồng bảo hiểm lu hành xe gây tai nạn phát sinh trách nhiệm dân sự chủ xe. Vậy đối tợng của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe giới đối với ngời thứ baphần trách nhiệm của các chủ xe kể cả các chủ xe trong nớc và các chủ xe nớc ngoài giấy phép lu hành trên lãnh thổ nớc ta. Tuy nhiên đối tợng này mang tính chất trừi tợng, không xác định trớc bằng một con số cụ thể. Chỉ khi việc lu hành xe gây ra tai nạn trên lãnh thổ nớc ta khi đó đối tợng mới đợc xác định. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe không chịu trách nhiệm về mặt hình sự của chủ xe cũng nh thiệt hại vật chất của bản thân xe. Đồng thời với trách nhiệm dân sự của chủ xetrách nhiệm bồi thờng của bảo hiểm song trách nhiệm đó chỉ phát sinh khi các điều kiện sau xảy ra : Một là, thiệt hại thực tế. Trên thực tế xe đã gây ra tai nạn làm thiệt hại tính mạng thơng tích hoặc thiệt hại tài sản bên thứ ba. Những thiệt hại này thể đợc tính toán bằng số liệu cụ thể. Tuy nhiên trong trờng hợp đặc biệt ta chỉ tính đợc thiệt hại đó bằng số tơng đối sao cho phù hợp với tình hình thực tế. Cụ thể -Hậu quả gây thiệt hại về hoa màu sắp đến ngày thu hoạch - Đối tợng thiệt hại là súc vật sắp đến ngày sinh đẻ. Hai là. hành vi trái pháp luật. Tai nạn xảy ra chủ xe phải lỗi về mặt hình sự, hoặc chủ xe (lái xe) đã vi phạm các quy tắc đảm bảo an toàn giao thông. Ngoài ra lái xe (chủ xe) thể vi phạm đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc cũng thuộc hành vi trái pháp luật. Tuy nhiện mức độ cuả hành vi trái pháp luật đợc đánh giá cao thấp khác nhau tuỳ theo mức độ vi phạm bằng lỗi cụ thể. Ba là, Hình thành mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiết hại đã xảy ra. Thiệt hại xẩy ra là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật. Ngợc lại hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại. Trờng hợp hành vi trái pháp luật không phải là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại những lại là nguyên nhân trực tiếp gây ra tai nạn thù cũng đợc coi là mối quan hệ nhân quả hành vi trái pháp luật và thiệt hại thực tế. Bốn là, ngời gây ra tai nạn lỗi. Khi xảy ra tai nạn, chủ xe (lái xe) phải nhân thức đợc hành vi của mình là hành vi trái pháp luật. Hành vi đó thể là do lỗi cố ý, vô lý hoặc là hành vi thiều tính trách nhiệm. Mức độ lỗi đó để sở để tính toán trách nhiệm bồi thờng cho nạn nhân. Tuy nhiên không phải bất kỳ vụ tai nạn nào ngời lái xe cũng lỗi. Thực tế những vụ tại nạn xảy ra không phải lỗi của ai mà nguyên nhân la do sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ. Xe đang chạy bị nổ nồi hơi gây ra tai nạn, làm thiệt hại cho ngời đi đ- ờng hoặc xe bị nổ lốp, lái xe không điều khiển đợc đâm vào nhà ven đờng Nh vậy khi tai nạn, trách nhiệm dân sự của chủ xe háy trách nhiệm bồi thờng của bảo hiểm chỉ phát sinh khi vụ tai nạn ba điều kiện . 1. Thiệt hại thực tế 2 Hành vi trái pháp luật 3. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại thực tế. Tất nhiên ba điều kiện đó phải xẩy ra đồng thời trong một vụ tai nạn. Không phát sinh trách nhiệm bồi thờng của bảo hiểm nếu thiếu một trong ba điều kiện trên. Điều kiện thứ t thể không những phát sinh trách nhiệm bồi thờng. 2. Phạm vi bảo hiểm. quan bảo hiểm nhận bảo hiểm các rủi ro bất ngờ không lờng trớc đợc gây ra tai nạn làm phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe giới. Những rủi ro đợc bảo hiểm là những rủi ro do sự hoạt động của các nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Cụ thể là: - Tai nạn gây thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ bên thứ ba. - Tai nạn gây thiệt hại về đờng xá, cầu cống, tài sản. - Hậu quả tai nạn gây thiệt hại đến quá trình sản xuất kinh doanh của các tài sản bị h hỏng và huỷ hoại làm nạn nhân mất hoặc giảm thu nhập. - Các chi phí cần thiết và hợp lý để thực hiện các biện pháp hạn chế tổn thất. - Các chi phí thực hiện biện pháp đề xuất của quan bảo hiểm. - Những thiệt hại về tính mạng sức khoẻ của ngời tham gia cứu chữa ngăn ngừa tai nạn. - Những chi phí cân thiết cho cấp cứu và chăm sóc nạn nhân. Nhìn chung phạm vi trách nhiệm của bảo hiểm rất rộng, nhng không phải tất cả mọi thiệt hại tai nạn đều đợc bảo hiểm. Do đó những vụ tái nạn xẩy ra do các nguyên nhân sau, mặc dù phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe những bảo hiểm vẫn không chịu trách nhiệm bồi thờng. - Tai nạn xảy ra do lái xe hành vi cố ý gây tai nạn hoặc lái xe vi phạm một trong các quy định sau: + Cha đủ tuổi lái xe + Không bằng hợp lệ + Bằng lái xe bịi đình chỉ hoặc bị tạm giữ + Lái xe không đợc sự đồng ý của chủ xe + Lái xe trong tình trạng say - Nạn nhân tự mình lao vào xe hoặc cố ý nhảy lên xe hoặc nhảy xuống xe khi xe cha dựng hẳn. - Các vật dụng chuyên chở trên xe rơi xuống đờng hoặc va quệt gây ra tai nạn làm thiệt hại cho ngời đi đờng. Nh vậy tai nạn xảy ra không phải so sự hoạt động của xe mà do việc bốc xếp hàng không đạt yêu cầu vận chuyển. Trách nhiệm đó thuộc lỗi ngời chuyên chở không thuốc chủ xe. - Tai nạn xảy ra khi đang giao cho xí nghiệp sửa chữa, khi xe đang trong thời gian chạy th hoặc chuyên chở xe đi nơi khác. - Xe chở quá trọng tải, chạy quá tốc độ quy định. - Xe không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, là nguyên nhân chính gây ra tai nạn - Ngoài những nguyên nhân gây tai nạn trên, những thiệt hại sau đây cũng không thuộc trách nhiệm của bảo hiểm: + Thiệt hại do chủ xe gây ra cho bản thân chiếc xe và các tài sản khác của mình. + Thiệt hại đối với ngời lái xe (chính , phụ) hoặc ngời áp tải hàng trong khi thi hành nhiệm vụ trên chiếc xe đó. + Hành lý hàng hoá của khách hàng. + Thiệt hại do chủ xe gây ra cho những ngời mà chủ xe phải nuôi dỡng nh: cha, me, vợ chồng, con cái. + Các khoản tiền phạt mà chủ xe phải chịu. + Thiệt hại xảy ra ngoài lãnh thổ (trừ trờng hợp thoả riêng với Công ty bảo hiểm). 3. Số tiền bảo hiểm , phí bảo hiểm và phơng pháp tính phí. a. Số tiền baỏ hiểm. Là số tiền chủ xe tham gia bảo hiểm theo mức trách nhiệm đợc quy định. Số tiền bảo hiểmgiới hạn cao nhất mà bảo hiểm thay mặt chủ xe để bồi thờng cho ngời thứ ba ( hoặc trả cho chủ xe nếu chủ xe đã bồi thờng cho bên bị thiệt hại). b. Chi phí bảo hiểm phơng pháp tính phí. Ta biêt rằng phí bảo hiểm để hình thành quỹ tiền tệ tập trung đủ lớn , nhằm bồi thờng thiệt hại khi rủi ro xảy ra trong năm nghiệp vụ phạm vi bảo hiểm. Mỗi chủ xe (lái xe) tham gia bảo hiểm phải đóng một số tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm, phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đợc thu theo mỗi đầu phơng tiện hoạt động. Các phơng tiện khác nhau mức độ hay khả năng gây tai nạn khác nhau, do đó phí bảo hiểm cũng tính riêng cho từng loại phơng tiện. Phí bảo hiểm gồm hai phần: - Phần thực phí: là phần phí thu đợc dùng cho việc bồi thờng khi tai nạn xẩy ra. - Phần phụ phí: Dùng để chi cho quản lý kinh doanh và các chi phí khác, lợi nhuận của công ty bảo hiểm. Phí bảo hiểm đợc tính trên sở áp dụng ph- ơng pháp thống kê tức là dựa trên mức độ tổn thất bình quân trên số đầu xe hoạt động trong khoảng thời gian trớc đó (thờng là 5 năm). F= f + d (1) Trong đó : F phí trên mỗi đầu xe f phí phần d phụ phí Phí phần (f) là phần phí chủ yếu trong phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự và nó đợc xác định theo công thức sau: Si . Ti Ci f = (2) i = 1.5 Trong đó : S i - số vụ tai nạn xảy ra phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe trong năm i . T i - thiệt hại bình quân đối với mỗi vụ tai nạn cùng năm. C i - là số xe hoạt động thực tế mỗi năm. Thực chất : f = Phụ phí (d) đợc xác định là một tỷ lệ % nhất định trên toàn bộ phí thu (F). Tuỳ theo mỗi nghiệp vụ ở mỗi thời kỳ khác nhau mà tỷ lệ phụ phí chiếm tỷ lệ khác nhau trong khoảng từ 20 - 35%. c. Trách nhiệm nộp phí. [...]... bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe gi i đ i v i ng i thứ ba bảo hiểm vật chất thân xe Ta biết rằng, thực chất bảo hiểm xe gi i gồm các nghiệp vụ bảo hiểm liên quan đến xe gi i nh bảo hiểm trách nhiệm dân sự của xe, bảo hiểm vật chất thân xe Trong quá trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm hai nghiệp vụ trên đợc thực hiện kết hợp v i nhau Rõ ràng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe gi i đ i. .. tợng vảo hiểm nên phạm vi bảo hiểm của hai nghiệp vụ này cũng khác nhau Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe bảo hiểm những r i ro không lờng trớc khi gây ra tai nạn, làm phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe Công ty bảo hiểm sẽ thay mặt chủ xe b i thờng +Thiệt h i về t i sản của bên thứ ba + Thiệt hạn về ng i của bên thứ ba + Thiệt h i về kinh doanh của bên thứ ba Bảo hiểm vật chất thân xe b i thờng... là các chủ xe) họ là ng i trách nhiệm nộp phí và đợc quyền hởng b i thờng 2 Khác nhau: Về thực chất nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự và nghiệp vụ bảo hiểm vật chất thân xe sự khác nhau rõ rêt, cụ thể: - Đ i tợng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe gi i phần trách nhiệm b i thờng của chủ xe đ i v i thiệt h i do hoạt động của xe gây ra Còn đ i tợng của bảo hiểm vật chất thân xe là... Những số tiền b i thờng t i đa không vợt quá số tiền bảo hiểm đã ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm 6 Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe gi i Quan hệ ràng buộc giữa bảo hiểm chủ xe là nghị định 30/HĐBT và quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe do Bộ t i chính ban hành quy định về quyên l i trách nhiệm của chủ xe, đảm bảo l i ích cho chủ xe Mặt khác quy tắc cũng đảm bảo l i ích của. .. bộ giá trị xe hay bộ phân của phơng tiện Khi tai nạn xảy ra (đâm và, mất cắp, cháy nổ) bảo hiểm sẽ b i thờng cho chủ xe và thiệt h i đó Đ i tợng bảo hiểm trách nhiệm dân sự thì hoàn toàn lo i trừ những thiệt h i về bản thân xe - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là hình thức bắt buộc tất cả m i chủ xe đều ph i tham gia bảo hiểm còn bảo hiểm vật chất thân xe bảo hiểm tự nguyện Do sự khác nhau về đ i tợng... sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe thuộc phạm vị trách nhiệm của bảo hiểm, số tiền b i thờng đợc tính toán dựa trên sở hai yếu tố: 1)Thiệt h i thực tế của bên thứ ba 2) Mức độ l i của chủ xe trong vụ tai nạn Cụ thể công thức tính nh sau: Số tiền b i thờng = Mức độ l i của chủ xe x thiệt h i của bên thứ ba Trờng hợp ngo i chủ xe, còn một bên thứ ba khác cũng l i gây ra tai nạn khi đó: Số tiền... nghiên cứu kỹ lỡng các t i liệu cần thiết và xét l i một lần nữa để i đến kết luận cu i cùng nguyên nhân cụ tai nạn - Đ i chiếu thực tế vụ tai nạn đã đợc xác minh v i quy tắc và i u khoản ba hiểm, kết luận chung bộ để i đến gi i quyết b i thờng - Nếu vụ tai nạn phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe đ i v i những ng i thứ ba thì tiến hành xác minh thiệt h i đ i v i ng i thứ ba, những thiệt... tai nạn xảy ra phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe trách nhiệm b i thờng của bảo hiểm, trớc khi tiến hành b i thờng chủ xe cùng quan bảo hiểm hoàn tất hồ vụ tai nạn Để công tác b i thờng đợc đầy đủ chính xác kịp th i tránh lạm dụng chuộc l i bảo hiểm của chủ xe hồ vụ tai nạn ph i đầu đủ, rõ ràng bao gồm một số giấy tờ sau: - Khiếu n i của bên thứ ba - Giấy chứng nhận bảo hiểm - Bản. .. thiệt h i về bản thân chiếc xe đợc bảo hiểm trong trờng hợp: + Tai nạn đâm va, lật độ + Cháy nổ, lũ lụt sét đánh, động đất hay mất cắp toàn bộ xe - Số tiền bảo hiểm hay hạn hán trức nhiệm bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự do thoả thuận của ng i tham gia bảo hiểm và ng i bảo hiểm báo gồm hạn mức trách nhiệm về ng i hạn mức trách nhiệm về t i sản nhng mức độ t i thiều đợc pháp luật mức trách. .. xe Nếu số tiền bảo hiểm bằng giá trị thực tế hoặc d i giá trị thực tế của xe thì số tiền b i thờng không vợt quá tỉ lệ phầm trăm của bộ phận đó trong bảng tỷ lệ cấu thành giá trị xe so v i tiền bảo hiểm Nếu xe đợc bảo hiểm lớn hơn giá trị thực tế thì bảo hiểm sẽ b i thờng bằng giá trị thực tế của xe khi xảy ra tai nạn Trên đây là sự so sánh giữa hai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự bảo hiểm vật . bảo hiểm trách nhiệm dân sự xe cơ gi i. 1. Đ i tợng bảo hiểm. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ gi i là bảo hiểm trách nhiệm b i thờng thiệt h i cho. sinh trách nhiệm dân sự chủ xe. Vậy đ i tợng của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ gi i đ i v i ng i thứ ba là phần trách nhiệm của các chủ

Ngày đăng: 07/10/2013, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan