1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Da giầy Hà Nội

68 531 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 253,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Da giầy Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm trở lại đây, kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng thìnền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc những thành quả đáng kể về mọi mặt Hầuhết các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc đều có cácbiện pháp tiền hành các hoạt động Marketing nhằm nâng cao khả năng thíchứng với môi trờng kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thị phầncủa doanh nghiệp trên thị trờng và để thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu củangời tiêu dùng Nhng trong thực tế các doanh nghiệp này cha khai thác đợc uđiểm và lợi thế của hoạt động Marketing trong kinh doanh hiện đại Việc tiếnhành các hoạt động Marketing còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải đợc khắcphục.

Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các nhà kinh doanh phải năng động vànhạy bén trớc những biến động của môi trờng kinh doanh Do vậy, hoạt độngMarketing ngày một trở nên cấp thiết và trở thành một chức năng quản lý cóvị trí quan trọng trong việc đóng góp tích cực đến hiệu quả của hoạt động sảnxuất kinh doanh và là hoạt động không thể thiếu đợc của mỗi doanh nghiệp.Các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trờng có những biến động lớn vàkhá phức tạp vì thế buộc các cấp lãnh đạo cuả doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh cần phải có những thay đổi về cách quản lý doanh nghiệp cũng nh cáchthức thực hiện các hoạt động Marketing sao cho có thể thích ứng đợc với tìnhhình mới và nắm bắt đợc những cơ hội kinh doanh trong thời gian tới.

Công ty Da giầy Hà Nội kể từ ngày thành lập đến nay công ty đã cónhững đóng góp đáng kể cho nền kinh tế Việt Nam, cung cấp cho ngời tiêudùng trong và ngoài nớc những sản phẩm có chất lợng mẫu mã phù hợp vớinhu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc sản phẩm của công ty có một vịtrí ngày càng vững chắc trên thị trờng về sản phẩm giầy da, giầy vải doanhthu tiêu thụ hàng năm của công ty ngày càng tăng, làm ăn có lãi, thu nhậpbình quân của công nhân ngày một nâng cao, công ty luôn đầu t đổi mới trangthiết bị phục vụ sản xuất nhằm đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của khách hànggóp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Hiện nay trên thị trờng da giầy của Việt Nam đang bớc vào thời kỳcạnh tranh gay gắt giữa các hãng cùng ngành để sản phẩm của họ có đợc chỗđứng vững chắc trên thị trờng Các đối thủ cạnh tranh tìm mọi cách giữ vữngphần thị trờng đã có và xâm nhập phần thị trờng còn lại để không ngừng nângcao khả năng tiêu thụ sản phẩm Trớc tình hình đó Công ty da giầy Hà Nội

Trang 2

cần hoàn thiện cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động Marketing Có nhvậy thì Công ty mới có thể đáp ứng đợc những đòi hỏi và yêu cầu của môi tr-ờng kinh doanh thời gian tới để đạt đợc hiệu quả cao.

Xuất phát từ thực tế này, sau khi thực tập tốt nghiệp tại Công ty da giầyHà Nội thời gian vừa qua, kết hợp với việc phân tích đánh giá thực trạng hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty và những kiến thức đã đợc học tại trờng

em quyết định lựa chọn đề tài cho Đồ án tôt nghiệp của mình là: Một số“Một số

biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Da giầy Hà Nội ”

Trang 3

Phần I: cơ sở lý luận về tiêu thụ trong doanh nghiệp

I Tiêu thụ sản phẩm và tầm quan trọng của nó trong HĐKD1 Khái niệm tiêu thụ:

Tiêu thụ sản phẩm là lu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian một bênlà tiêu dùng và một bên là sản xuất phân phối Trong một doanh nghiệp, toànbộ mọi hoạt động kinh doanh từ đầu đến cuối của kỳ sản xuất đợc diễn ra mộtcách nhịp nhàng, liên tục các khâu có mối liên hệ mật thiết với nhau, nối vớinhau bằng các mắt xích chặt chẽ, khâu trớc là cơ sở, là tiền đề để thực hiệncác khâu sau.

Nếu một khâu nào đó bị ách tắc sẽ ảnh hởng đến toàn bộ quá trìnhsảnxuất kinh doanh Để quá trinh đó đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục thìdoanh nghiệp phải phối hợp thông suốt các khâu trong đó khâu tiêu thụ sảnphẩm là khâu cuối cùng, cũng là khâu vô cùng quan trọng Chỉ khi sản phẩmđợc tiêu thụ thì sản xuất kinh doanh mới có thể tiếp tục, kết quả tiêu thụ ở chukỳ trớc tạo điều kiệm thực hiện chu kỳ tiếp theo Tiêu thụ sản phẩm có ýnghĩa quyết định đối với cả chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiêu thụ sản phẩm là qúa trình thực hiện giá trị hàng hoá đợc chuyển từhình thái hiện vật sạng hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn sản xuất kinhdoanh đã hoàn thành Quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi quá trìnhthanh toán giữa ngời mua và ngời bán diễn ra và chuyển sở hữu hàng hoá đợcthay đổi Sản phẩm hàng hoá đợc coi là tiêu thụ khi ngời bán đã nhận tiền.Việc xác định sản lợng tiêu thụ trong năm phải căn cứ vào số lợng sản xuấthợp đồng kinh tế ký kết với khách hàng Nhu cầu thị trờng, khả năng đổi mớiphơng thức thanh toán và tình hình tiêu thụ năm trớc.

2 Vai trò của tiêu thụ:

Ta biết rằng tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng của sản xuất hàng hoá.

Tiêu thụ sản phẩm là việc chuyển hoá hình thái giá trị của vốn từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn, làm chovốn chuyển trở lại hình thái ban đầu là tiền tệ trớc khi nó bớc vào một chu kỳsản xuất mới Nh vậy tiêu thụ sản phẩm là điều kiện và là khâu quan trọng nhất để doanh nghiệp có thể tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng, nó là yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.

Trang 4

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá thành hình thái giá trị củahàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng và thu lợi nhuận Quátrình tiêu thụ sản phẩm đợc bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trờng, lựa chọn sảnphẩm thích hợp, xác định giá cả, tổ chức mạng lới bán hàng, hán hàng vàphân phối hàng hoá vào các kênh tiêu thụ, xúc tiến bán hàng, tổ chức quản lývà đánh giá kết quả của công tác tiêu thụ Kết quả của quá trình tiêu thụ làdoanh nghiệp thu hồi nguồn vốn chi phí ban đầu đã bỏ ra và thực hiện đợc giátrị lao động thặng d, là nguồn quan trọng để doanh nghiệp nộp ngân sách vàthành lập các quỹ (quỹ phát triển, quỹ phúc lợi )

3 ý nghĩa tiêu thụ:

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất nhngnhiều khi là khâu quyết định các doanh nghiệp chỉ sau khi tiêu thụ đợc sảnphẩm mới có thể thu hồi vốn, để tiếp tục quá trình tái sản xuất kinh doanh.Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo quá trình sản xuất đợc liên tục là điều kiện tồn tạiphát triển của doanh nghiệp sản phẩm đợc tiêu thụ nghĩa là đợc ngời tiêu dùngchấp nhận sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện chất lợng sảnphẩm uy tín doanh nghiệp sự hợp lý của các dây truyền công nghệ, sự thíchứng với nhu cầu tiêu dùng và sự hoàn thiện các hoạt động dịch vụ Nói cáchkhách tiêu thụ sản phẩm phản ánh khá đầy đủ điểm mạnh điểm yếu của doanhnghiệp.

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng giúpngời sản xuất hiểu đợc sản phẩm của mình và các thông tin về nhu cầu thị tr-ờng và khách hàng từ đó có biện pháp làm cho sản phẩm thoả mãn ngày càngtốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Tiêu thụ sản phẩm trở thành căn cứ quan trọng để doanh nghiệp lập kếhoạch, sản xuất kinh doanh hợp lý về thời gian, số lợng, chất lợng, tìm cáchphát huy thế mạnh và hạn chế những điểm yếu của mình Với ngời tiêu dùngtiêu thụ sản phẩm giúp cho họ thoả mãn về tiêu dùng hàng hoá và sản phẩmhàng hoá đến tay ngời tiêu dùng hay không là tuỳ thuộc vào hoạt động củatiêu thụ sản phẩm.

Trên giác độ vĩ mô, nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất vớinhững căn bằng, với những quan hệ tỷ lệ nhất định Sản phẩm sản xuất ra đợctiêu thụ tức là sản xuất xã hội đợc diễn ra một cách bình thờng, tránh đợcnhững mất mát cân đối, đảm bảo ổn định xã hội.

Trang 5

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt,việc tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng quyết định sự sống còn của cácđơn vị sản xuất kinh doanh.

4 Nội dung tiêu thụ:

Đối với các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh thì không thể khôngnghiên cứu thị trờng Khi nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp có thể biết đợcnhu cầu trớc mắt của ngời tiêu dùng đồng thời xũng dự đoán đợc nghiên cứutrong tơng lại của họ, từ đó điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phùhợp Vì vậy, nghiên cứu thị trờng là công việc không thể thiếu đợc đối với mỗidoanh nghiệp Thị trờng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá,muốn tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cần phải có thị trờng Sản lợng sản phẩmhàng hoá tiêu thụ của thị trờng đợc biểu hiện ở những mặt sau:

Nhờ có thị trờng mà ngơì bán mới biết đợc nhu cầu của ngời mua, từ đócó những biện pháp thích hợp để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng,thông qua đó thu đợc lợi nhuận lớn nhất.

Thị trờng có vai trò quan trọng tgrong quá trình tái sản xuất hàng hoá.Tái sản xuất hàng hoá gồm bốn khâu: sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêudùng Nh vậy, thị trờng nằm trong khâu lu thông và giữ vị trí trung tâm của táisản xuất hàng hoá Nói cách khác, thị trờng là một khâu tất yếu của quá trìnhtái sản xuất, nó tồn tại không phụ thuộc vào bất kỳ chế độ chính trị nào Vì thịtrờng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, để tái sản xuất thì doanh nghiệpphải bỏ ra nhiều loại chi phí khách nhau, thị trờng chính là nơi kiểm nghiệmnhững chi phí đó là nơi đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Thị trờng không những là nơi diễn ra hoạt động mua bán mà còn là nơithể hiện mối quan hệ giữa hàng hoá và tiền tệ, nên t chính là môi trờng kinhdoanh Các doanh nghiệp không có khả năng thay đổi thị trờng mà họ phải h-ớng các hoạt động của mình cho phù hợop với thị trờng.

II Các hình thức tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp nói chung và đối với doanh nghiệp thơng mại nóiriêng có hai hình thức tiêu thụ sản phẩm cơ bản đợc áp dụng là bán buôn vàbán lẻ.

1 Bán lẻ:

Trang 6

Bán lẻ là bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu cánhân và tập thể.

Hoạt động bán lẻ có các đặc điểm sau:

- Khối lợng bán hàng nhỏ, đơn chiếc, sản phẩm thờng phong phú đadạng cả về chủng loại mẫu mã.

- Khi bán lẻ kết thúc thì sản phẩm sẽ ra khỏi lĩnh vực lu thông và bắtđầu đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị sản phẩm đợc thực hiện hoàn toàn và giátrị sử dụng của sản phẩm cũng đợc xã hội thừa nhận Đây là đặc điểm để phânbiệt hình thức bán lẻ với hình thức bán buôn.

- Khách hàng của bán lẻ là ngời tiêu dùng trực tiếp, giá bán lẻ thờng làgiá cuối cùng nên cao Giá bán lẻ phải đủ là bù đắp đợc chi phí sản xuất, chiphí khâu bán buôn, bán lẻ là phải đảm bảo có lãi Tiền hàng đợc thanh toántrực tiếp giữa ngời mua và ngời bán và thông thờng thanh toán bằng tiền mặt.

Ưu điểm

- Không sợ khủng khoảng thừa là sau khi bán đợc hàng thì giá trị sảnphẩm mới đợc thực hiện, giá trị sử dụng mới đợc xã hội thừa nhận, doanhnghiệp mới bắt đầu chu kỳ kinh doanh.

- Thời gian thu hồi vốn chậm do bán khối lợng hàng nhỏ, nh vậy đối ợng của bán lẻ là ngời tiêu dùng trực tiếp và mục đích của bản lẻ là cung cấpsản phẩm ra thị trờng để phục vụ nhu cầu của ngời tiêu dùng không chỉ về sốlợng mà cả về kết cấu, thời gian, không gian, đảm bảo sản phẩm liên tục,thông suốt.

t-Các hình thức bán lẻ.

+ Phơng thức bán lẻ trực tiếp: Đây là hình thức ngời sản xuất bán sảnphẩm của mình trực tiếp cho ngời tiêu dùng không qua một trung gian phânphối nào.

+ Phơng thức bán lẻ gián tiếp

Đây là hình thức ngời sản xuất bán sản phẩm của mình cho ngời tiêudùng cuối cùng thông qua các trung gian phân phối Doanh nghiệp trực tiếpmở các cửa hàng đại lý giới thiệu và bán sản phẩm, tổ chức các hoạt động dịchvụ kèm theo Để thực hiện tốt phơng thức này doanh nghiệp phải tăng cờng bổ

Trang 7

xung hệ thống tiêu thụ cả về con ngời và khă năng hoạt động Đồng thờidoanh nghiệp phải phát triển các hoạt động dịch vụ đối với khách hàng.

Trang 8

- Sản phẩm sau khi bán vẫn còn nằm trong lu thông hoặc sản phẩm chađến tay ngời tiêu dùng cuối cùng, chính vì vậy bán buôn không phải là khâucuối cùng của lu thông, do đó giá trị cha đợc thực hiện hoàn toàn, giá trị sửdụng cha đợc xã hội thừa nhận.

- Hình thức thanh toán thờng bằng séc hoặc chuyển khoảnTừ những đặc điểm trên đây bán buôn có u điểm là:- Thời hạn thu hồi vốn nhanh

- Có điều kiện nhanh chóng đổi mới hoạt động kinh doanh.- Đẩy nhanh vòng quay vốn

- Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Nhợc điểm cơ bản của bán buôn:

- Do cách biệt với ngời tiêu dùng nên chậm nắm bắt những diễn biếnnhu cầu thị trờng dẫn tới khả năng có thể bị tồn đọng hoặc tiêu thu chậm sảnphẩm.

Các hình thức bán buôn bao gồm:

+ Mua đứt bán đoạn: Bên bán chủ động bán hàng, chào hàng, phát giá,bên mua căn cứ vào khả năng tiêu thụ, giá bán tính toán các khoản chi phí rủiro Nếu không mua đợc sẽ thoả thuận với ngời bán để ký kết hợp đồng muabán Hình thức này có thể tạo điều kiện cho các nhà sản xuất có thể sản xuấttheo một kế hoạch ổn định, có hiệu quả Bên mua hoàn toàn chủ động trongviệc ổn định giá bán và số lợng bán ra.

+ Mua bán theo hình thức đại lý, ký gửi: đây là hình thức có ý nghĩa bổxung cho hình thức mua đứt bán đoạn, trong trờng hợp vì lý do nào đó khôngthể áp dụng đợc hình thức trên Với hình thức này hai bên sẽ thống nhất với

Trang 9

nhau về giá cả và chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ cũng nh phần lợimà ngời làm đại lý đợc hởng.

+ Mua bán theo hình thức liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: Hợptác doanh nghiệp có thể liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, khai thácvà tạo thêm nguồn hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu về sản phẩm hàng hoá gópphần điều tiết thị trờng, đảm bảo hai bên cùng có lợi.

III Các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm 1 Nhân tố khách quan:

1.1 Giá cả hàng hoá

Giá cả hàng hoá là một phạm trù kinh tế khách quan, phát sinh cùng vớisự ra đời và sự phát triển của sản xuất hàng hoá Giá cả là biểu hiện bằng tiềncủa giá trị hàng hoá đồng thời biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế nh cungcầu hàng hoá, tích luỹ và tiêu dùng, cạnh tranh giá trị hàng hoá là giá trị thị tr-ờng, giá trị đợc thừa nhận của ngời mua Hiện nay trên thị trờng ngoài cạnhtranh bằng giá cả, có các loại hình cạnh tranh khác liên tiên tiến hơn nh cạnhtranh bằng chất lợng, bằng dịch vụ nhng giá trị cả hàng hoá vẫn có vai tròquan trọng giá cả hàng hoá ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệpnh một yếu tố khách quan Đó là sự biến động của gía trên thị trờng ảnh hởngđến khối lợng và giá hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp Nếu giá bán sảnphẩm của doanh nghiệp cũng bị giảm xuống, ảnh hởng đến doanh thu bánhàng và ngợc lại giá trên thị trờng cao, doanh nghiệp có quyền tăng giá bánlên bằng hoặc thấp hơn giá thị trờng khi đó doanh nghiệp có thể thu hút đợckhách hàng, tăng sản phẩm tiêu thụ Do vậy giá cả có ảnh hởng rất lớn đếntiêu thụ, chính sách gía cả có mối quan hệ mật thiết với chiến lợc tiêu thụ Ng-ời tiêu dùng luôn quan tâm đến giá cả và qua đó nh là một chỉ dẫn về chất l-ợng và một số chỉ tiêu khác.

1.2 Đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh trên thơng trờng có tác động lớn đến sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thơng mại nói riêng cạnh tranhlành mạnh hợp pháp có thể làm thay đổi tình hình của doanh nghiệp từ yếu tốkém trở nên hùng mạnh và ngợc lại có thể làm cho doanh nghiệp bị phá sản,vì thế các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để có thểkhẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng Từ đó xây dựng chiến lợc cạnh

Trang 10

tranh đúng đắn, các phơng thức cạnh tranh có lợi nhất để thu đợc kết quả kinhdoanh cao nhất, tăng lợi nhận cho doanh nghiệp.

1.3 Các nhân tố về tiêu dùng

Quy mô và cơ cấu tiêu dùng ảnh hởng tới mức bán ra của doanh nghiệp,nhu cầu tiêu dùng càng lớn thì mức bán ra càng lớn, đặc biệt là khả năngthanh toán cao ảnh hởng tích cực tới hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp vàngợc lại.

- Điều kiện sinh hoạt của tầng lớp dân c, thu thập quỹ tiêu dùng của dânc trên địa bàn hoạt động của doanh nghiệp, bất kỳ sự thay đổi nào về thu nhậpcủa ngời tiêu dùng ảnh hởng tới cách thức chấp nhận sản phẩm cuả ngời tiêudùng Thu nhập của ngời tiêu dùng cao thì họ sẽ tiêu dùng nhiều, lúc đó doanhnghiệp có điều kiện mở rộng doanh số tiêu thụ và làm tăng lợi nhuận.

- Tập quán tiêu dùng, đặc điểm địa lý dân c, kết cấu, lứa tuổi, giới tínhcũng là nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến quyết định mua của ngờitiêu dùng và do đó ảnh hởng đến hoạt động bán ra của doanh nghiệp.

- Trình độ dân trí cũng ảnh hởng đén cách thức mua sắm của ngời tiêudùng Do trình độ văn hoá, hiểu biết của ngời tiêu dùng và do đó ảnh hởng đếnhoạt động bán ra của doanh nghiệp

- Trình độ dân trí cũng ảnh hởng đến cách thức mua sắm của ngời tiêudùng Do trình độ văn hoá, hiểu biết của ngời tiêu dùng tăng lên làm dịch vụchu chuyển nhu cầu tiêu dùng đối với nhiều loại sản phẩm dịch vụ Nên doanhnghiệp không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng thì chắc chắn doanh nghiệp sẽthất bại trong cạnh tranh cũng nh trong hoạt động kinh doanh.

1.4 Nhân tố thị trờng

Thị trờng cũng là một nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp Trên thị trờng, cung cầu sản phẩm nào đó có thể lênxuống do nhiều nguyên nhân làm cho giá cả sản phẩm cũng biến động và ảnhhởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp Nếu cung nhỏ hơncầu thì giá cả cao hơn và ngợc lại Việc cung ứng vừa đủ để thoả mãn nhu cầuvề một loại sản phẩm trong một thời điểm nhất định là trạng thái cân bằngcung cầu.

2 Nhân tố chủ quan

Trang 11

2.1 Marketing Mix.

Marketing – Mix là sự phối hợp sắp xếp các thành phần củ Marketingsao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế sản xuất kinh doanh của mỗi doanhnghiệp.

Nếu sự sắp xếp, phối hợp này tốt thì sự làm ăn của doanh nghiệp sẽthành đạt và ngày càng phát triển Trong Marketing – Mix có đến hàng chụccông cụ khác nhau Macarthy đã đa ra một cách phân loại các công cụ nàytheo 4 yếu tố gọi là 4P Đó là sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối(place) và xúc tiến hỗn hợp (promotion) Ngoài ra đối với loại hình Marketingdịch vụ ngời ta còn đa thêm vào chữ P thứ 5 đó là con ngời (people).

Để tiếp tục công việc phải thông qua những quyết định về MarketingMix đối với cả kênh phân phối lẫn ngời tiêu dùng cuối cùng Công ty chuẩn bịchào bán sản phẩm, dịch vụ và giá cả sf hỗn hợp khuyến mãi bao gồm kíchthích tiêu thụ, quảng cáo, lực lợng bán hàng, quan hệ với công chúng, gửi thtrực tiếp và Marketing thông qua điện thoại tiếp cận các kênh phân phối vàngời tiêu dùng mục tiêu.

* Sản phẩm (P1): Bao gồm sản phẩm hữu hình và dịch vụ (mang tính vôhình) Nội dung nghiên cứu về chính sách sản phẩm trong Marketing gồm:

- xác định chủng loại, kiểu dáng, tính năng, tác dụng của sản phẩm.- Các chỉ tiêu chất lợng.

- Màu sắc sản phẩm thành phần.- Bao bì sản phẩm.

Trang 12

- Bán phá giá.

- Điều chỉnh giá theo sự biến động của thị trờng.

* Phân phối (P3): gồm các hoạt động nhằm đa ra sản phẩm đến tay ời tiêu dùng Nội dung nghiên cứu về chính sách phân phối trong Marketing.

ng Thiết kế và lựa chọn kênh phân phối hàng hoá.- Mạng lới phân phối.

- Vận chuyển và dự trữ hàng hoá.- Tổ chức hoạt động bán hàng.

- Các dịch vụ sau khi bán hàng (Lắp đặt, bảo hành, cung cấp phụtùng )

- Trả lơng cho nhân viên bán hàng.- Trng bày và giới thiệu hàng hoá.

* Xúc tiến bán hàng (p4): Các hoạt động để đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm và dịch vụ Nội dung nghiên cứu chính sách xúc tiến bán hàng gồm:

- Quảng cáo.

- Các hình thức khuyến mãi.- Bán hàng cá nhân.

- Marketing trực tiếp.

- Tuyên truyền, cổ động và mở rộng quan hệ với công chúng.

Xây dựng một chiến lợc Marketing – Mix đúng đắn sẽ tăng cờng đợcsức mạnh của doanh nghiệp trên thị trờng Nó giúp cho doanh nghiệp nắm bắtnhanh hơn những yếu tố biến động của môi trờng kinh doanh, từ đó sớm đa ranhững đối sách cụ thể trong quá trình thích ứng với điều kiện kinh doanh mới.Ngoài ra còn giúp cho doanh nghiệp bán sát đợc nghiên cứu tiêu dùng trêntừng phân đoạn thị trờng, đồng thời chỉ ra cách thức để doanh nghiệp có thể tổchức thực hiện nhằm ngày càng thoả mãn hơn nữa nhu cầu của ngời tiêu dùng.Đáp ứng và thoả mãn những nhu cầu của ngời tiêu dùng cũng đồng nghĩa vớiviệc sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ mạnh có sức cạnh tranh lớn trên thịtrờng (kèm theo đó là kết quả kinh doanh tốt, doanh nghiệp thu đợc nhiều lợinhuận).

Trang 13

2.2 Chính sách sản phẩm

Chính sách sản phẩm là phơng thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sởđảm bảo thoả mãn nhu cầu của thị trờng và thị hiếu của khách hàng trong từngthời kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nội dung của chính sách sảnphẩm là trả lời câu hỏi: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hay cung ứng dịch vụgì cho ai? Chính sách sản phẩm cụ thể hoá số loại sản phẩm số lợng chủngloại, số mẫu mã mỗi chủng loại và thị trờng tiêu thụ Chính sách sản phẩmphải đa ra đợc ba kích thớc của tập hợp sản phẩm mà doanh nghiệp quyết địnhđa ra thị trờng bao gồm: chiều rộng, chiều dài và chiều sâu của tập hợp sảnphẩm ấy Ngoài nội dung này, chất lợng sản phẩm còn phải đề cập tới nhữngcông việc để đa ra thị trờng sản phẩm mới Sở dĩ nh vậy vì đối với nhữngdoanh nghiệp mới thành lập thì chất lợng sản phẩm thực chất là chất lợng sảnphẩm mới Còn đối với doanh nghiệp đã và đang hoạt động thì chính sách sảnphẩm mới là một bộ phận rất quan trọng trong cấu thành chính sách sản phẩmnói chung.

2.3 Chính sách giá cả

Chính sách giá cả với t cách là một bộ phận của chiến lợc kinh doanh,chỉ bao gồm một nội dung tổng quát Trớc hết chính sách giá cả phải đa ra đợcmục tiêu và căn cứ định giá, mục tiêu trong chính sách phải định nghĩa phảithể hiện đợc mục tiêu trong chính sách tổng quát nhằm đạt đợc mục tiêu tổngquát Mục tiêu của chiến lợc giá cả không đợc mâu thuẫn hoặc đứng ngoàimục tiêu tổng quát Ngoài ra chiến lợc giá còn phải xác định một cái khungđể hớng dẫn các quá trình lập gía tiếp theo.

Tuy nhiên chính sách giá cả không bao hàm nội xác lập các mức giá cụthể cho từng loại sản phẩm dịch vụ và do vậy không đi vào những tính toán tỷmỉ nh khi lập các biểu giá.

Trang 14

+ Chính sách giá thấp: một số doanh nghiệp theo đuổi chính sách giábán nhỏ hơn giá của đối thủ cạnh tranh Trong một số trờng hợp, chính sáchgiá thấp có thể là hình thức tạm thời tơng đối hữu hiệu để phù hợp với các thịtrờng thờng xuyên biến động Chính sách giá thấp cho thấy xu hớng mở rộngthị trờng tiêu thụ, thu hút sức cầu lớn và tạo cho ngời bán cơ hội để sử dụnghết tăng lực sản xuất kinh doanh của mình Mặt khác, trong trờng hợp sảnphẩm của doanh nghiệp đang ở pha cuối của chu kỳ sống (pha suy thoái) thìdoanh nghiệp bán phá giá để thu hồi vốn chuyển sang kinh doanh mặt hàngkhác Tuy nhiên, áp dụng chính sách giá thấp gây ra tâm lý nghi ngờ của ngờitiêu dùng về chất lợng sản phẩm Mặt khác bán giá thấp gây bất lợi cho doanhnghiệp khi tăng giá trong dài hạn.

+ Chính sách giá cao: thông thờng chính sách này sử dụng khi doanhnghiệp kiểm soát đợc thị trờng, lúc này doanh nghiệp cần bán với giá cao đểthu lợi nhuận độc quyền Bán ở mức giá tơng đối cao so với thị trờng có thểcoi là một thủ pháp tạm thời trong một số điều kiện nhất định.

2.4 Chính sách phân phối

Nội dung của chiến lợc phân phối đề cập tới 3 vấn đề chính: một là mụctiêu của chiến lợc phân phối, hai là những căn cứ xây dựng chiến lợc phânphối và ba là lựa chọn kênh phân phối.

- Xác định mục tiêu của chiến lợc phân phối:

Chính sách phân phối có nhiều mục tiêu khác nhau, nhng có bốn mụctiêu chính là: bảo đảm phân phối nhanh chóng, tiêu thụ đợc khối lợng lớn sảnphẩm dịch vụ, bảo đảm đợc chất lợng sản phẩm, chi phí thấp.

- Lựa chọn căn cứ để xây dựng chính sách phân phối

Phân phối thực chất là việc đa sản phẩm dịch vụ từ ngời sản xuất đếnngời tiêu dùng Do vậy khi xây dựng chiến lợc phân phối không gì khác hơn làphải căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm và đặc điểm của khách hàng.

Phân loại chính sách chiến lợc phân phối:

+ Chính sách phân phối trực tiếp: là chính sách phân phối theo phơngthức ngời sản xuất bản thẳng sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuốicùng Giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng không qua một không trung giannào.

Trang 15

u điểm: giảm đợc chi phí và các sản phẩm mới đợc đa nhanh và tiêudùng Doanh nghiệp thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng và thị trờng biết rõnhu cầu thị trờng và tình hình giá cả, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để gây danhthế và uy thế cho doanh nghiệp.

Nhợc điểm: hoạt động bán hàng diễn ra với tốc độ chậm, tốc độ chuchuyển vốn chậm doanh nghiệp phải quan hệ với rất nhiều khách hàng.

Để khắc phục những nhợc điểm của kênh phân phối trực tiếp thì mạnglới kênh phân phối gián tiếp sửa bổ sung các đặc điểm tích cực của nó.

+ Chính sách phân phối gián tiếp: là chính sách phân phối đợc tiến hànhqua khâu trung gian bao gồm ngời buôn, bán lẻ, đại lý Đặc điểm của chiếnlợc này là sản phẩm đợc chuyển đến tay ngời tiêu dùng qua một hoặc nhiềukhâu trung gian nên có u điểm doanh nghiệp có thể tiêu thụ hàng hoá trongthời gian ngắn nhất với khối lợng lớn, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chiphí bảo quản, giảm hao hụt Nhng bên cạnh đó với hình thức này nó có nhợcđiểm là ngời sản xuất không có quan hệ trực tiếp với ngời tiêu dùng và thị tr-ờng dẫn đến nhận biết thông tin về thị trờng chậm.

+ Chính sách phân phối tìm đến khách hàng: là chính sách phân phốitheo phơng thức ngời sản xuất đa ra sản phẩm dịch vụ của mình đến tận tayngời tiêu dùng.

+ Chính sách phân phối khách hàng tìm đến: là chính sách phân phốitheo phơng thức khách hàng đến mua hàng tại nơi cung ứng.

+ Chính sách phân phối theo hình thức bán buôn: là chính sách phânphối sản phẩm cho ngời mua để bán lại.

+ Chính sách phân phối độc lập: là chiến lợc phân phối mà kênh phânphối gồm một nhà sản xuất độc lập với những ngời bán buôn và bán lẻ Họ lànhững thực thể riêng biệt tìm cách thu đợc lợi nhuận bằng chiến lợc kinhdoanh của mình.

Trang 16

+ Xác định mục tiêu chính sách giao tiếp và khuyếch trơng là: mạnhbán hàng tuy nhiên có thể chia làm 3 nhóm mục tiêu:

- Tạo thói quen mua hàng.

- Kích thích lôi kéo khách hàng thờ ơ.- Tạo sức mua ban đầu

Xác định đối tợng nội dung, loại hình, phơng tiện và ngân chi chiến lợcgiao tiếp và khuyếch trơng.

Những nội dung này của chiến lợc nhằm trả lời sáu câu hỏi sau:+ Đối tợng này nhằm vào ai?

+ Nội dung chủ yếu là cái gì?+ Chọn loại hình nào?

- Nội dung xúc tiến bán hàng

- Nội dung của chiến lợc yểm trợ: đợc thực hiện thông qua và sử dụnghoạt động của các hiệp hội kinh doanh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm và hộitrợ.

Trang 17

Phần II: Giới thiệu chung về Công ty Da giầy Hà Nội1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Da giầy Hà Nội là một doanh nghiệp thành viên hoạch toán,kinh doanh độc lập thuộc Tổng công ty Da giầy Việt Nam Công ty có nhiệmvụ chủ yếu SXKD các loại giầy dép Tên giao dịch quốc tế của Công ty làHANSHOES (Hanoi Leather and Shoes Company) Trụ sở của Công ty hiệnnay ở 409 đờng Nguyễn Tam Trinh, quận Hai Bà Trng, Hà Nội.

Công ty có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, trải qua nhiềugiai đoạn, gắn liền với các giai đoạn lịch sử và quá trình phát triển kinh tế củađất nớc Quá trình đó có thể phân thành nhiều giai đoạn :

Giai đoạn từ 1912-1958

Năm 1912, một nhà t sản Pháp đã bỏ vốn thành lập “Một sốCông ty thuộc daĐông Dơng” – tiền thân của Công ty Da giầy Hà Nội ngày nay Lúc đó, nó lànhà máy thuộc da lớn nhất Đông Dơng với nhiệm vụ SX da thuộc và các sảnphẩm chế biến từ da Sản phẩm của Công ty chủ yếu để phục vụ cho cuộcchiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp Qui mô hoạt động của Công ty cònnhỏ, lao động thủ công là chính Sản lợng của Công ty thời kỳ này khoảng20.000-30.000 bia da mềm ( 1 bia =30 cm 30 cm) và 10-15 tấn da cứng/năm.

Đến năm 1954, Công ty đợc nhợng lại cho t sản Việt Nam Sau đó, Nhànớc quốc hữu hoá một phần Do vậy, Công ty đổi tên là “Một số Công ty thuộc daViệt Nam” Ngoài việc SX thuộc da và các sản phẩm chế biến từ da, Công tycòn đẩy mạnh việc SX sản phẩm thuộc da phục vụ cho các ngành công nghiệpkhác.

Giai đoạn từ 1958-1987

Đầu những năm 1960, với chủ trơng quốc hữu hoá toàn bộ nền kinh tế,Công ty đợc quốc hữu hoá chính thức trở thành xí nghiệp công nghiệp quốcdoanh có tên “Một số Nhà máy da Thuỵ Khuê” trực thuộc Công ty Tạp phẩm của Bộcông nghiệp nhẹ (nay là Bộ công nghiệp).

Trong giai đoạn này, với sự hỗ trợ từ phía nhà nớc, từ một nhà máy cóqui mô SX nhỏ, SX thủ công chủ yếu, nhà máy đã đầu t cải tạo, mở rộng SX,đổi mới phơng pháp SX đa sản lợng tăng lên Đây là thời kì phát triển rực rỡnhất của Công ty Do trong thời gian này, trong nớc chỉ có 2 nhà máy: Nhàmáy da Thuỵ Khuê và Nhà máy da Sài Gòn Công ty có một thị trờng lớn bao

Trang 18

tiêu sản phẩm, đó là thị trờng các nớc XHCN Mặc khác giá đầu vào và đầu racủa Công ty đợc u đãi, hoàn toàn do Công ty tự lập kế hoạch và trình Nhà nớcphê duyệt chứ không bị phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trờng.

Do vậy, Công ty có một sự phát triển nhảy vọt Số lợng công nhân lúcnày lên tới 410 ngời, sản lợng tăng vọt, doanh thu tăng từ 4,7 tỷ năm 1986 lên6,1 tỷ năm 1987.

Công ty luôn hoàn thành vợt kế hoạch từ 5%-31%/năm.

Giai đoạn từ 1987-1990

Nhận thấy ngành da giầy có những nét đặc trng riêng và có triển vọng.Nhà nớc cho phép nhà máy da Thuỵ Khuê tách ra khỏi Công ty Tạp phẩm vàsau đó sát nhập vào Liên hiệp da giầy do Nhà nớc mới thành lập, với nhiệm vụcung cấp đầy đủ nguyên vật liệu cho các Công ty SX giầy, SX thêm các mặthàng tiêu thụ bán ra trên thị truờng.

Giai đoạn từ 1990-1993

Cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế Nhà nớc, mô hình Liênhiệp không còn thích hợp nữa Nhà nớc cho phép tất cả các doanh nghiệpthuộc Liên hiệp tách ra hoạt động độc lập trong đó có nhà máy da Thuỵ Khuê.Đến tháng 12/1992 nhà máy da Thuỵ Khuê đợc đổi tên thành “Một số Công ty Dagiầy ” theo quyết định số 1310/CNN – TCLĐ ngày 17/12/1992 của Bộ trỏngBộ công nghiệp kèm theo điều lệ thành lập Công ty Thời kì này do hệ thốngXHCN ở Đông Âu sụp đổ, Công ty mất đi một thị trờng lớn Do vậy các hợpđồng bị huỷ bỏ nhiều làm doanh thu của Công ty giảm xuống chỉ còn 4,2 tỷđồng vào năm 1990 Các kế hoạch đề ra không thành, Công ty rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng, đến năm 1991 doanh thu chỉ còn 2,3 tỷ đồng Để khắcphục tình trạng trên Công ty đã đặt ra nhiệm vụ mới: đi tìm nguồn hoá chất đểphục vụ công nghiệp giầy da bên cạnh việc SX thuộc da và các sản phẩm chếbiến từ nó.

Giai đoạn từ 1993-1998

Theo quyết định số 338/CNN-TCLĐ ngày 29/4/1993 của Bộ trỏng Bộcông nghiệp về việc thành lập lại Công ty lấy tên là “Một số Công ty Da giầy Hà Nội” Từ tháng 6/1996 Công ty trở thành thành viên của Tổng Công ty Da giầyViệt Nam Chuyển sang cơ chế thị truờng, bên cạnh việc phải lo đầu vào,Công ty còn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt về đầu ra với các Công ty khácnh Công ty Da Sài Gòn, Công ty Da Vinh Nhu cầu tiêu thụ giảm do chất lợng

Trang 19

hạn chế Các khách hàng truyền thống hầu hết chuyển sang gia công bằngnguyên vật liệu của nớc ngoài Do vậy, sản phẩm SX ra không tiêu thụ đợc,SX phải cầm chừng Mặt khác trang thiết bị từ thời Pháp thuộc đã khấu haohết nhng vẫn sử dụng để SX Để cải thiện tình hình trên , năm 1994, Công tyđã đa vào một dây chuyền thuộc da hoàn chỉnh và một số thiết bị nhập từItalia vào lắp đặt Lúc này sản lợng của Công ty đã đạt 25-32 tấn dacứng/năm, 450.000 ha da mềm/năm, 25 tấn keo công nghiệp.

Cùng với sự thay đổi chung, năm 1996, Bộ công nghiệp và UBND thànhphố Hà Nội quyết định chuyển Công ty từ 151 Thuỵ Khuê, Hà Nội về 409 đ-ờng Nguyễn Tam Trinh, Hà Nội Còn khu đất 151 Thuỵ Khuê rộng 20.300 m2đợc đa vào góp vốn liên doanh.

Giai đoạn từ 1998  nay

Năm 1998, thực hiện quy hoạch của Tổng Công ty Da giầy Việt Nam,Công ty Da giầy Hà Nội chuyển đổi nhiệm vụ SXKD từ thuộc da sang SXKDgiầy dép các loại nh: giầy vải, giầy da, dép đi trong nhà ( còn phần thuộc dacủa Công ty đợc chuyển toàn bộ cho Công ty Da Vinh) Do vậy, Công ty cótên giao dịch quốc tế là HANSHOES (Hanoi Leather and Shoes Company).Để đáp ứng với nhiệm vụ SXKD mới, năm 1998, Công ty đã đầu t 2 dâychuyền sản xuất giầy vải và một dây chuyền sản xuất giầy da.

Tháng 12/1998, Liên doanh tại 151 Thuỵ Khuê chính thức đợc thànhlập lấy tên là “Một số Công ty liên doanh Hà Việt – TungShing “Một số Đây là liên doanhgiữa 3 đơn vị là Công ty Da giầy Hà Nội, Công ty may Việt Tiến và Công tyTungShing(Hongkong) nhằm xây dựng khu nhà ở cao cấp, khu văn phòng chothuê và khu vui chơi giải trí.

Hiện nay, số lợng cán bộ công nhân viên của Công ty đã lên tới 1050ngời Trong đó nhiều ngời có trình độ trên ĐH, ĐH đợc đào tạo trong và ngoàinớc cùng với đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có tâm huyết với Công ty

Mặc dù mới chuyển sang SXKD giầy dép vả lại trong bối cảnh cạnhtranh gay gắt trên thị trờng thế giới, khu vực và trong nớc nhng trong nhữngnăm qua toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Da giầy Hà Nội đã có nhiềucố gắng vơn lên tự khẳng định mình trong cơ chế thị trờnghiện nay.

2 Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp

2.1 Các lĩnh vực kinh doanh:

Trang 20

Công ty có nhiệm vụ SXKD các loại giầy dép, các sản phẩm chế biếntừ da và giả da, các loại vật t, hoá chất phục vụ nghành da giầy và một sốnghành khác Đồng thời kinh doanh các nguyên phụ liệu, máy móc, thiết bị,làm đại lý cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc về sản phẩm,nguyên phụliệu, thiết bị nghành giầy.

2.2 Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đangkinh doanh

Công ty Da giầy Hà Nội SXKD các sản phẩm da giầy Các sản phẩmchủ yếu của Công ty gồm: giầy vải, giầy da nam nữ, giầy thể thao, xăng đan,dép đi trong nhà chủ yếu để xuất khẩu ngoài ra phục vụ thị trờng nội địa.

3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá chủ yếu

3.1 Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất

Công ty Giầy da Hà nội hiện nay sản xuất 2 loại sản phẩm chính là giầyvải và giầy da Tuy 2 loại sản phẩm khác nhau, song do có cùng điểm chungđều là sản phẩm giầy Vì vậy quy trình công nghệ sản xuất 2 loại giầy cónhững nét tơng đồng với nhau

Quy trình công nghệ sản xuất giầy

3.2 Nội dung cơ bản của quy trình công nghệ

- Thiết kế mẫu: Do cán bộ kỹ thuật của Trung tâm kỹ thuật mẫu đảmnhiệm Đây là khâu vô cùng quan trọng vì phải thiết kế sao cho phù hợp vớithị trờng thì sản phẩm mới có sức cạnh tranh.

- Chặt vải: Vải đợc bồi (tức dán lớp vải lót với vải mặt) đem trải lên bàntrải nguyên liệu của máy chặt Sau đó dùng dao chặt để chặt đợc: mũi giầy, lỡigà, thân, nẹp khoá, pho hậu, pho mũi Sau đó dùng máy cắt viền để cắt viền:viền lỡi gà và viền pho hậu Cuối cùng là kiểm tra và giao bán sản phẩm.

GòChỉnh lý

Hoàn tất

Trang 21

- May: Bán thành phẩm của khâu chặt đợc hoạ định vị bằng bộ rập hoavà bút bi bạc Dùng máy viền bột kim có gắn ống viền 24 mm để viền lỡi gà.Sau đó, may bằng máy một kim, máy hai kim cho các công đoạn: may mác lỡigà, may ráp sống hậu, may tẽ gót, may giáp thân, nẹp khoá, may chặn chun,dằn pho gót, quay gót, tra khoá vào nẹp khoá, tra nẹp khoá vào thân giầy, kếtmũi Sau đó dính đôi giầy vào kiểm tra, giao bán thành phẩm.

- Gò: Bán thành phẩm từ công đoạn may đợc dán pho mũi, dán độn tẩy,sơn keo châu và sơn tẩy sau đo sấy khô Tiếp theo chụp mũ giầy vào phom, gòmũi, gò hông, gò gót bằng máy gò chuyên dụng Sau đó lắp đế dồi ép đế bằngmáy ép thuỷ lực Tiếp theo là hoạ định vị, sấy khô bằng dây chuyền Lu lạitoàn bộ giầy rồi cho vào hấp lu hoá Cuối cùng là tháo giầy để đúng đôi, đúngmàu sắc và giao nộp sản phẩm.

4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu của doanh nghiệp

4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp

Công ty tổ chức thành thành 3 xí nghiệp sản xuất chính, 1 phân xởng sảnxuất phụ trợ và 1 trung tâm kỹ thuật mẫu Cụ thể nh sau:

- Xí nghiệp giầy vải: có nhiệm vụ sản xuất ra các loại giầy vải Xí nghiệpcó 2 dây chuyền sản xuất giầy vải và đợc tổ chức thành 4 phân xởng, trong cácphân xởng lại đợc chia thành các tổ sản xuất nh sau:

+ Phân xởng chặt: có nhiệm vụ cán, ép, chặt vải và các lớp độn theo mẫuquy định Sản phẩm dở dang của phân xởng chặt sẽ đợc chuyển qua phân x-ởng may để tiếp tục quá trình chế tạo sản phẩm.

+ Phân xởng may: đảm nhiệm việc may ghép các mảnh vải đã đợc chặt ởphân xởng chặt lại với nhau, tạo thành khuôn của giầy.

+ Phân xởng gò: Nhận sản phẩm dở dang từ phân xởng may, phân xởnggò thực hiện việc gò mũi giầy, gót giầy và lắp ghép các bộ phận của nó lại vớinhau.

+ Phân xởng hoàn tất: thực hiện một số khâu cuối cùng của dây chuyềnsản xuất, kiểm tra sản phẩm và đóng gói sản phẩm.

- Xí nghiệp giầy da: có nhiệm vụ sản xuất ra các loại giầy da và đợc tổchức thành 3 phân xởng:

+ Phân xởng chặt: có nhiệm vụ chặt da theo mẫu, sau đó chuyển chophân xởng may

Trang 22

+ Phân xởng may: thực hiện việc may, ghép các mảnh da đã đợc chặt + Phân xởng lắp ráp: thực hiện công việc: gò, chỉnh lý và hoàn tất -Xí nghiệp cao su: có nhiệm vụ tiếp nhận cao su nguyên vật liệu và các hoáchất để chế biến thành đế cao su, ép thành các loại đế giầy và các viền thànhđế rồi cung cấp cho xí nghiệp giầy và trung tâm mẫu Xí nghiệp gồm 2 phânxởng:

+ Phân xởng cán luyện cao su + Phân xởng ép đế

-Xởng cơ điện : có nhiệm vụ theo dõi, sửa chữa toàn bộ hệ thống thiết bị củaCông ty, đồng thời chế tạo một số dụng cụ cũng nh máy móc đơn giản phụcvụ sản xuất nh: quạt, dây chuyền sản xuất mini, giá để hàng, xe đẩy

- Trung tâm kỹ thuật mẫu: thực hiện việc thiết kế sản phẩm, phân mảng vàtạo mẫu cho các bộ phận phục vụ cho phân xởng chặt của các xí nghiệp.

4.2 Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

Trang 23

Hình 2: Kết cấu sản xuất

5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

5.1 Số cấp quản lý của Công ty

Công ty thực hiện chế độ quản lý theo 3 cấp: + Cấp Công ty + Cấp xí nghiệp + Cấp phân xởng

5.2 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý.

Xí nghiệp Giầy vải

Xínghiệp Giầy da

Xínghiệp Cao su

X ỏng cơ điện

Trung tâm thiết kế

mẫu

Trang 24

5.3 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

* Ban Giám đốc: gồm 4 thành viên, trong đó có 1 Giám đốc, 2 phó Giám đốc và 1 trợ lý Giám đốc

- Giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm chung về tình hình hoạt động

SXKD của Công ty Thay mặt cán bộ, công nhân viên của Công ty chịu trách nhiệm trớc cấp trên về tình hình SXKD và thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nớc - Các phó Giám đốc: tham mu cho Giám đốc về các vấn đề kỹ thuật, kinh doanh Đồng thời, các phó Giám đốc cũng là ngời thay mặt Giám đốc trực tiếp phụ trách việc điều hành sản xuất 3 xí nghiệp sản xuất chính là xí nghiệp Giầy vải, xí nghiệp Giầy da, xí nghiệp cao su.

- Trợ lý Giám đốc: là ngời thu thập và tổng hợp những thông tin quan trọng, cô đọng nhất để báo cáo Giám đốc đồng thời còn là ngời tham mu đắc lực cho Giám đốc trong việc hình thành và chuẩn bị các yêu cầu quản lý * Văn phòng Công ty

Chức năng: Giúp việc Giám đốc Công ty trong lĩnh vực hành chính tổng hợp và đối ngoại điều hoà các mối quan hệ giữa các bộ phận trong Công ty, xây dựng trong Công ty thành khối thống nhất hớng tới mục tiêu tăng cờngkhả năng cạnh tranh, củng cố và phát huy vị thế Công ty trên thị trờng.

Nhiệm vụ: Chuẩn bị hồ sơ tài liệu và hớng dẫn các điều kiện khác có liên quan đến cuộc họp mà Giám đốc và lãnh đạo Công ty chủ trì Là đầu mối đón tiếp và giao dịch với các đoàn khách, cán bộ cơ quan quản lý cấp trên đến làm việc.

* Phòng tài chính kế toán Chức năng:

+ Quản lý tất cả các hoạt động tài chính của Công ty đồng thời quản lý dòng tài chính ra vào nhằm đạt hiểu quả cao, báo cáo tổng kết cho Công ty + Phân tích dự đoán lên kế hoạch , huy động sử dụng nguồn vốn theo dõi kiểm soát khả năng thanh toán của Công ty.

+ Cập nhật trung thực chính xác kịp thời đúng pháp luật tất cả các quan hệ kinh tế phát sinh của Công ty thông qua các nhiệm vụ kế toán.

Nhiệm vụ:

+ Lập kế hoạch về cơ cấu các bộ phận tìa sản của Công ty, theo dõi các biến động về tài sản, phân tích và đề xuất các kiến nghị để Giám đốc ra quyết định thay đổi tài sản của Công ty.

Trang 25

+ Lập kế hoạch huy động các nguồn vốn cho Công ty, kiểm soát tình hình sử dụng nguồn vốn cho việc mua sắm tài sản vật chất đảm bảo và phát triển vốn Nhà nớc giao cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh.

+ Thực hiện nhiệm vụ kiểm toán viên nội bộ đối với các báo cáo tài chính mà bộ phận kế toán xây dựng theo dõi phân tích kinh doanh của Công ty.

+ Tham gia các phơng án tiền lơng, tiền thởng, các giải pháp đổi mới kỹ thuật công nghệ, các hoạt động khác của Công ty, thực hiện kế toán các khoảnthuế và các nghĩa vụ ngân sách khác.

* Phòng tổ chức nhân sự Chức năng:

+ Tham mu cho giám đốc trong việc đổi mới kiện toàn cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh.

+ Thực hiện đầy đủ các chức năng liên quan đến nhân sự trong Công ty.

Nhiệm vụ:

+ Theo dõi các cấp bậc trong cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty, làm tốt công tác quản lý nhân sự, thực hiện chế độ thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên, làm tốt công tác hành chính phục vụ cho khách hàng trong và ngoài Công ty, đồng thời làm tốt các công tác khác nh văn th, bảo mật, tiếp dân, y tế, vệ sinh, chế độ chính sách.

+ Tổ chức tuyển dụng đội ngũ cán bộ công nhiâ viên, soạn thảo hợp đồng tuyển dụng theo dõi quá trình tuyển dụng có quyết định lâu dài Bố trí phân công theo dõi hoạt động của cán bộ công nhân viên, phân tích đánh giá đội ngũ nhâ sự toàn công ty.

+ Xây dựng kế hoạch tổ chức hiện đào tạo bồi dỡng, kèm cặp, thăm quan học hỏi phù hợp các nhóm đối tợng công nhân viên.

* Phòng kinh doanh tổng hợp: Chức năng:

+ Phụcvụ cho SXKD trực tiếp của Công ty, xây dựng kế hoạch tổ chức chỉ đạo thực hiện việc tìm kiếm và đảm bảo các yếu tố theo phân cấp cuả Công ty.

+ Thực hiện hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc lấy thu bù chi tập chung kinh doanh nguyên vật liệu, phụ liệu đầu vào cho Công ty Nhiệm vụ:

Trang 26

+ Là trung tâm điều hành mọi hoạt động sản xuất của Công ty., ký các hợp đồng, chuẩn bị các điều kiện sản xuất nh vật t, nguyên vật liệu Một cách đồng bộ làm các thủ tục XNK hàng hoá, quản lý toàn bộ kho tàng của Công ty, tiêu thụ hàng nội địa.

+ Lập danh mục các chủng loại nguyên vật liệu đầu vào, tổ chức thu nhập nghiên cứu thông tin để phát hiện các nguyên phụ liệu mới, ứng dụng cho ngành.

+ Xây dựng kế hoạch và phơng án cung cấp nguyên phụ liệu cho Công ty, tổ chức thực hiện việc phát triển hệ thống đại lý kinh doanh, là đầu mối quan trọng cho các hoạt động Maketing giữ gìn, mở rộng uy tín ảnh hởng của Công ty.

* Phòng XNK Chức năng:

+ Phần lớn các sản phẩm của Công ty đợc xuất khẩu ra nớc ngoài, bởi vậy hoạt động của XNK giữ vị trí trọng yếu trong các hoạt động của Công ty + Phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, chức năng xuất nhập khẩu sản phẩm và nhập khẩu các yếu tố sản xuất theo quy định Nhiệm vụ:

+ Xây dựng và trình Giám đốc Công ty chiến lợc kinh doanh và XNK phù hợp với định hớng phát triển sản xuất kinh doanh.

+ Chuẩn bị các hồ sơ tài liệu cần thiết cho Giám đốc Công ty với bạn hàng ớc ngoài, thực hiện các thủ tục hành chính kinh tế và pháp lý liên quan đến tiếp nhận hàng hoá.

+ Chăm lo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ của cán bộ làm chức năng XNK.

* Phòng quản lý chất l ợng (phòng ISO)

Chức năng: Quản lý chất lợng toàn bộ Công ty trên mọi mặt, kiểm tra hoạt động, điều chỉnh, cải tiến thông qua việc thực hiện nội dung công tác quản lý chất lợng, góp phần tích cực nâng cao hoạt động kảh năng cạnh tranh và cải thiện vị thế của Công ty trên thị trờng trong và ngoài nớc, nâng cao hiệu quả SXKD cảu Công ty.

Nhiệm vụ:

+ Xây dựng và trình Giám đốc Công ty xem xét và quyết định phơng án chiến lợc và chính sách chất lợng trên cơ sở đặc điểm nhu cầu khách hàng và thị trờng.

Trang 27

+ Phổ biến, tuyên truyền rộng rãi chiến lợc chính sách sản phẩm tới mọi ngờitrong doanh nghiệp và tới khách hàng của Công ty, tổ chức hệ thống kiểm soátchất lợng trong toàn Công ty.

+ Thực hiện thủ tục đăng ký chất lợng hàng háo với các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, xây dựng quy trình kiểm tra chất lợng cho từng khâu, từng công đoạn, từng bộ phận sản xuất, hớng dẫn công nhân thực hiện theo ISO – 9002 * Phòng kế hoạch

+ Tổ chức thực hiện các hợp đồng mua vật t, quản lý kho vật t ở cấp Công ty và tình hình tiêu thụ hàng hoá, bảo toàn và phát triển các nguồn tài chính

Trang 28

PhầnIII thực trạng về tiêu thụ sản phẩm của công ty

da giầy Hà Nội.

Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng trong quá trình hoạt động kinhdoanh vì nó kết thúc một chu kỳ kinh doanh và mở ra một chu kỳ kinh doanhmới Thông qua các chỉ tiêu chúng ta có thể nhận thức đúng đắn khách quanvề tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Chỉ tiêu doanh thu bán hàng là chỉtiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, nó là một trongnhững điều kiện quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.

Khi đã đánh giá đợc các chỉ tiêu chúng ta có thể tìm ra những mặt tồntại, các nguyên ảnh hởng khách quan để xây dựng chính sách, kế hoạch kinhdoanh trong kỳ tới Để phân tích đánh giá chính xác kết quả hoạt động tiêuthụ, chúng ta cần xem xét các góc độ khác nhau của hoạt động tiêu thụ cụ thểlà những nội dung sau:

1 Phân tích đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm qua tổng doanh thu vàmặt hàng kinh doanh.

Thông qua tổng doanh thu và mặt hàng kinh doanh nhà quản trị có thểthấy đợc doanh thu thực tế của từng mặt hàng so với tổng doanh thu từ đó rútra đợc tỷ trọng doanh thu của từng mặt hàng, nắm bắt đợc mặt hàng nàochiếm tỷ trọng lớn và có triển vọng để định hớng phát triển trong kỳ kinhdoanh tới Đồng thời qua phân tích doanh thu tiêu thụ giúp cho ban lãnh đạothấy đợc sự biến động của từng nhóm mặt hàng, biết đợc điểm mạnh điểm yếutrên cơ sở đó ban lãnh đạo rút ra kinh nghiệm để có thể đa ra quyết định đầu tđúng đắn Tình hình tiêu thụ theo tổng doanh thu và mặt hàng kinh doanh củacông ty da giày Hà Nội trong thời gian 1998 – 2000 đợc thể hiện nh sau:

Trớc năm 2000 nhiệm vụ chính của công ty là thuộc da, mặt hàng kinhdoanh chính của công ty da cứng, da mềm, keo công nghiệp và giầy vải, ngoàira còn có các sản phẩm xuất khẩu nh giầy vải, da có chất lợng Kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh đợc thể hiện qua biểu 1.

Qua biểu số 1 cho ta thấy doanh thu bán của công ty qua 3 năm 1998– 2000 giảm rõ rệt với tỷ lệ giảm lớn Năm 1998 doanh thu bán ra của côngty đạt 6565,335 triệu đồng Năm 1999 tổng doanh thu đạt 5065.622 triệuđồng giảm 1499.713 triệu đồng tỷ lệ giảm 22,84% so với năm 1998 năm 2000tổng doanh thu chỉ đạt 3761 triệu đồng, so với năm 1999 giảm 1304,622 triệuđồng, với tỷ lệ giảm 25,75/% Qua tình hình tổng doanh thu ta thấy quy môtiêu thụ sản phẩm về sản lợng và giá trị có sự thay đổi do đó ảnh hởng chủquan và khách quan tác động đến tổng doanh thu của công ty.

Trang 29

- Thứ nhất là vế sản phẩm chủ yếu.

Năm 1998 doanh thu từ những sản phẩm kinh doanh trong nớc là6305,395 triệu đồng chiếm 96,04% trong tổng doanh thu Năm 1999 doanhthu từ sản phẩm tiêu thụ trong nớc đạt 4783,808 triệu đồng chiếm99,44%trong tổng doanh thu, so với năm 1998 thì giảm1521,527 triệu đồng với tỷ lệgiảm 24,13%, xét về tỷ trọng giảm 1,6% Năm 2000 doanh thu từ sản phẩmtiêu thụ trong nớc đạt 3462 triệu đồng, so với năm 1999 giảm 1321,808 triệuđồng với tỷ lệ giảm 38,18% xét về mặt tỷ trọng; năm 2000 chiếm 92,05% sovới năm 1999 giảm 2,39% Nh vậy xét cả về tỷ trọng và tỷ lệ năm 1999, 2000đều giảm chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty là không tốt Nguyênnhân dẫn đến năm 1999, 2000 doanh thu giảm là do số lợng sản phẩm tiêu thụthấp hơn 1998, chất lợng sản phẩm giảm xuống không đạt các yêu cầu mà thịtrờng cần, chủ yếu là do máy móc sản xuất đã lạc hậu, việc xuất hiện nhiềuđơn vị thuộc mới tham gia vào thị trờng da thuộc, dẫn đến tình hình tiêu thụcủa công ty ngày càng khó khăn hơn Những sản phẩm của công ty cha phongphú chỉ vẫn là những sản phẩm truyền thống vì vậy tính cạnh tranh trên thị tr-ờng của công ty rất kém Đi vào xem xét từng mặt hàng kinh doanh ta thấy:

+ Sản phẩm da cứng:

Năm 1999 đạt 216,909 triệu đồng so với năm 1998 giảm 14,52 triệuđồng với tỷ lệ giảm tơng ứng là 6,27%, xét về mặt tỷ trọng năm 1999 đạt5,17% trong tổng doanh thu so với năm 1996 giảm 1,65% Sang năm 2000doanh thu đạt 149,2 triệu đồng so với năm 1999 giảm 67,709 triệu đồng với tỷlệ giảm 45,38%, Xét về mặt tỷ trọng năm 2000 chiếm 3,97% so với năm 1999giảm 1,2% Nh vậy việc sản xuất kinh doanh mặt hàng này là không tốtnguyên nhân da do da cứng là một loại da đợc dùng để làm đế giày, sản xuấtdây curoa Nhng hiện nay vì đời sống cha cao những đôi giày đế da có chi phílớn vì vậy những nhà mua da thờng chỉ mua da maù là chủ yếu để làm đế giàycòn họ thay thế bằng đế cao su tuy không tốt bằng da thật nhng nó rẻ và rấtbền đẹp vì vậy nó ảnh hởng rất lớn đến việc tiêu thụ da cứng hiện nay.

+ Sản phẩm da mềm.

Trang 30

Sản phẩm da mềm là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất có sự ổn địnhhơn các sản phẩm khác Năm 1998 doanh thu tiêu thụ đạt 2937,326 triệuđồng, năm 1999 đạt 2356,479 triệu đồng Năm 1999 so với năm 1998 giảm180,897 triệu đồng với tỷ lệ giảm 16,37% Năm 2000 đạt 2866,35 triệu đồng.Năm 2000 so với năm 1999 tăng 509,876 triệu đồng với tỷ lệ tăng 21,6% Xétvề mặt tỷ trọng, năm 1999 chiếm 46,52%, năm 2000 chiếm 76,2% Năm 1999so với năm 1998 tăng 1,78% Năm 1998 so với năm 1999 tăng 29,69% nh vậycông ty cần chú trọng vào da mềm trong kế hoạch sản phẩm

+ Sản phẩm keo công nghiệp.

Sản phẩm keo công nghiệp năm 1999 đạt 197,32 triệu đồng so với năm1998 tăng 60,24 triệu đồng với tỷ lệ tăng 43,94 xét về tỷ trọng năm 1999chiếm 3,9% tăng 1,81% so với năm 1998 Sang năm 2000 doanh thu đạt80,916 triệu đồng so với năm 1999 giảm 116,404 triệu đồng với tỷ lệ giảm58,99% Xét về tỷ trọng năm 2000 chiếm 2,15% tổng doanh thu, so với năm1999 giảm 1,75%.

* Sản phẩm giầy.

Sản phẩm giầy năm 1999 đạt 1968,1 triệu đồng so với năm 1998 giảm1031,4 triệu đồng với tỷ lệ giảm 34,38%, xét về tỷ trọng năm 1999 chiếm38,85% trong tổng doanh thu so với năm 1998 giảm 6,84% Năm 2000 doanhthu đạt 365,625 triệu đồng so với năm 1999 giảm 1602,475 triệu đồng với tỷlệ giảm 81,42% Xét về tỷ trọng năm 2000 chiếm 9,72% so với năm 1999giảm 29,13%.

Sản phẩm xuất khẩu:

Các sản phẩm xuất khẩu của công ty chủ yếu là các loại da có chất ợng Năm 1999 sản phẩm xuất khẩu đạt 281,814 triệu đồng so với năm 1998tăng 21,814 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 8,39% Xét về tỷ trọng năm 1999 chiếm5,56 trong tổng doanh thu, so với năm 1998 tăng 1,6% sang năm 2000 sảnphẩm xuất khẩu đạt 299 triệu đồng so với năm 1999 tăng 17,186 triệu đồngvới tỷ lệ tăng 6,09% Xét về tỷ trọng năm 2000 chiếm 7,79% so với năm 1999tăng 2,39% Điều này chứng tỏ rằng việc sản xuất kinh doanh sản phẩm xuấtkhẩu rất tốt công ty cần quan tâm và chú trọng hơn nữa.

l-Tóm lại, qua sự phân tích trên cho thấy rằng doanh thu bán hàng ngàycàng giảm xuống rõ rệt lý do là do chất lợng sản phẩm đi xuống, không đạtcác yêu cầu mà thị trờng cần, chủ yếu là do máy móc sản xuất đã lạc hậu Bên

Trang 31

cạnh đó trên thị trờng xuất hiện nhiều đơn vị thuộc da mới dẫn đến tình hìnhtiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng khó khăn hơn Những sản phẩm củacông ty cha phong phú vẫn chỉ là sản phẩm truyền thống vì vậy tính cạnhtranh trên thị trờng của công ty là rất kém Thêm vào đó hầu hết các nguyênliệu hiện nay nhập khẩu từ Đài Loan, Trung Quốc Mặc dù chất lợng có thểkhông bàng đơn vị trongnớc nhng giá rẻ mẫu mã đẹp hơn vì vậy nó vẫn tiêuthụ tốt Mặt khác do sản xuất thuộc da làm ô nhiễm môi trờng xung quanh.Đứng trớc tình hình này, năm 1998 thực hiện kế hoạch của tổng công ty dagiầy Việt Nam công ty chuyển đổi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh từ da thuộcsang sản xuất kinh doanh giầy dép các loại nh giầy vải, giầy da nam nữ, giầythể thao , kinh doanh các loại máy móc công cụ Bắt đầu từ năm 1999 côngty sản xuất kinh doanh các mặt hàng, chủ yếu giầy vải, giầy da, giầy thể thaovà một số các sản phẩm khác Doanh thu bán hàng đợc thể hiện qua biểu 2.

Qua biểu 2 cho thấy doanh thu bán hàng năm 2000 đạt 25210,699 triệuđồng Năm 1999 đạt 11.985,891 triệu đồng Năm 2000 so với năm 1999 tăng13.224.808 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 110,34% Doanh thu bán hàng tăng làdo.

Doanh thu các sản phẩm chủ yếu tăng Năm 2000 đạt 17.734,188 triệuđồng so với năm 1999 tăng 10.171,622 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 134,50% xétvề tỷ trọng sản phẩm chủ yếu năm 2000 chiếm 70,34% trong tổng doanh thutăng 7,25% so với năm 2000.

Doanh thu các sản phẩm khác tăng gồm dép xăng đan, dép đi trong nhà,ví da, túi xách nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất giầy dép Năm 2000 đạt7.476,511 triệu đồng so với năm 1999 tăng 3.053,176 triệu đồng, với tỷ lệtăng 69,02% Xét về mặt tỷ trọng , doanh thu các sản phẩm khác chiếm29,66% Xét về mặt tỷ trọng, doanh thu các sản phẩm khác chiếm 29,02%giảm 7,25% so với năm 1999 Trong các mặt hàng chủ yếu thì giầy vải chiếmtỷ trọng lớn nhất, sau đó là giầy da và sau cùng là giầy thể thao, cụ thể là:

Mặt hàng giầy vải.

Doanh thu mặt hàng này năm 2000 đạt 12.544,362 triệu đồng, so với năm1999 tăng 5.249,125 triệu đồng tỷ lệ tăng 71,86% Xét về mặt tỷ trọng năm2000 chiếm 49,79% trong tổng doanh thu so với năm 1999 giảm 11,16%.

Mặt hàng giầy da:

Trang 32

Doanh thu mặt hàng này tăng Năm 2000 đạt 3.509,276 triệu đồng so vớinăm 1999 tăng 3.251,857 triệu đồng với tỷ lệ tăng 1263,25%, xét về tỷ trọngnăm 2000 chiếm 13,925 trong tổng doanh thu, so với năm 1999 tăng 11,78%.

Mặt hàng giầy thể thao:

Doanh thu mặt hàng này năm 2000 đạt 1.670.550 triệu đồng, chiếm tỷ trọng6,63% trong tổng doanh thu Đây là mặt hàng mới bắt đầu xâm nhập vào thịtrờng.

Vậy qua sự phân tích trên cho thấy rằng, doanh thu bán hàng tăngnhanh trong hai năm qua hai năm 1999 – 2000 với tốt độ rất nhanh110,34% và mặt hàng giầy vải là mặt hàng chủ lực, truyền thống của công ty.Công ty cần quan tâm hơn đến số lợng, chất lợng, giá cả, mẫu mã, dễ đáp ứngnhanh nhu cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng xét về tỷ trọng mặt hàngnày năm 2000 giảm so với năm 1999 Nguyên nhân là do năm 2000 có nhiềubiến động về thị trờng thế giới và khu vực.

* Sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc Nớc ngoàicó Trung Quốc một đất nớc hơn 1 tỷ dân, giá lao động rẻ, có nhiều lợi thếcạnh tranh hơn Việt Nam, sản phẩm đa dạng phong phú giá rẻ có tính cạnhtranh cao Bên cạnh đó có các công ty trong nớc nh công ty giầy Thăng Longcông ty da giầy Thợng Đình.

Về mặt hàng giầy thể thao là mặt hàng mũi nhọn đang đợc thị trờngchấp nhận Mặt hàng giầy da mặc dù là tỷ trọng không lớn nhng tăng rấtnhanh và tốc độ tăng doanh thu rất lớn 126,25% Nguyên nhân là do bắt đầutừ tháng 8/1999 công ty mới quyết định tận dụng dây chuyền sản xuất giầy dacũ để đầu t dây chuyền giầy nữ Năm 1999 cha đợc sản xuất nhiều, sang năm2000 mới phát huy đợc công suất và mặt hàng này đã đợc thị trờng chấp nhận.Thị trờng tiêu thụ chủ yếu của mặt hàng này là Anh, Newzecaland, Halya vàmột số thị trờng khác Vậy mặt hàng giầy da chủ yếu là phục vụ xuất khẩu,còn tiêu dùng trong nớc là rất ít Công ty quan tâm hơn nữa đến mặt hàng nàyđể mở rộng thị trờng tiêu thụ; còn đối với mặt hàng giầy thể thao là mặt hàngmới chủ yếu là phục vụ xuất khẩu, thị trờng chính là Thuỵ Điển Trong nhữngnăm tới công ty cần mở rộng thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc để tăngdoanh số bán ra.

Trang 33

Còn các sản phẩm khác nh dép xăng Đảng, dép đi trong nhà, ví da, túisách, thắt lng, máy móc, công cụ là da dạng chủng loại sản phẩm tăng thunhập cho công ty.

Tóm lại qua 2 biểu trên chứng tỏ việc chuyển đổi ngành nghề của côngty là đúng đắn giúp cho công ty dần dần phục hồi và phát triển, lấy lại lòng tinđối với khách hàng Doanh thu bán hàng ngày càng tăng, tính từ năm 1999-2000 trong những năm tới công ty sẽ mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộngthị trờng trong và ngoài nớc, thu hút sự chú ý của khách hàng bằng giá cả,chất lợng mẫu mã sản phẩm Năm 2000 công ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO9002 cho xí nghiệp sản xuất giầy vài Đó là thành công to lớn đối với toàncông ty Bớc đầu đánh giá những bớc đi đúng đắn của toàn công ty, tạo điềukiện để cho việc áp dụng ISO 9002 cho xí nghiệp giầy vải năm 2001 tiếp tụcnâng cao chất lợng sản phẩm nâng cao năng xuất lao động để đáp ứng nhu cầuthị trờng.

2 Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ theo phơng thức hình thức tiêu thụ.

Để tiêu thụ sản phẩm đối với mọi doanh nghiệp cả doanh nghiệp thơngmại và doanh nghiệp sản xuất đều phải chuẩn bị cho mình những phơng thứcbán khác nhau, muốn đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần tìmhiểu, phân tích nghiên cứu các phơng thức bán để thu đợc hiệu quả cao nhất.

Công ty da giầy Hà Nội có chức năng vừa sản xuất vừa kinh doanh xuấtkhẩu cho nên hình thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là bán buôn và xuất khẩutheo phơng thức xuất khẩu trực tiếp và uỷ thác Tình hình tiêu thụ sản phẩm đ-ợc thể hiện qua biểu 3.

Qua biểu 3 ta thấy doanh thu bán hàng chủ yếu là xuất khẩu còn bántrong nớc rất ít Doanh thu bán hàng trong nớc thì bán buôn là chủ yếu Côngty vẫn tăng cờng bán buôn song bán lẻ cũng rất quan trọng vì bán lẻ giúp côngty có nhiều khách hàng về mình cho nên công ty cần chú trọng mở rộng thị tr-ờng và khuếch trơng các địa điểm bán lẻ của mình.

Kênh phân phối trực tiếp của công ty.

Công ty da giầy Hà Nội

Công ty

Cửa hàng trực thuộc công ty

Các chi nhánh

Khách hàng tiêu thụ sản phẩm

của công ty

Khách hàng tiêu thụ sản phẩm Công ty da giầy Hà Nội

Đại lý cấp I của công ty

Cửa hàng trực thuộc đại lý cấp I

Trang 34

Về bán buôn: Doanh thu bán hàng năm 2000 đạt 4.675,752 triệu đồngchiếm tỷ trọng 18,55% trong tổng doanh thu so với năm 1999 doanh thu bánhàn tăng 2.974,562 triệu đồng với tỷ lệ tăng 174,85% Xét về tỷ trọng năm2000 tăng 4,36% so với năm 1999 Điều này chứng tỏ hoạt động bán buôncủa công ty là rất tốt Công ty đã có các mức giá khác nhau áp dụng cho bánbuôn và bán lẻ.

Về bán lẻ doanh thu bán hàng năm 2000 đạt 606,59 triệu đồng chiếm tỷtrọng 2,4% trong tổng doanh thu bán hàng So với năm 1999 doanh thu bánhàng tăng 85,139 triệu đồng tỷ lệ tăng 16,33% Nhng xét về tỷ trọng năm2000 giảm 1,95% so với năm 1999 Điều này chứng tỏ hoạt động bán lẻ thôngqua các đại lý còn bán trực tiếp thì rất ít Công ty đã và đang mở rộng các đạilý của hàng bán hàng ở Hà Nội và các vùng lân cận Các đại l, cửa hàng đợcbố trí khang trang, tiện lợi cho việc mua bán, nhân viên bán hàng có trình độ,hiểu biết về sản phẩm của công ty Công ty tham gia vào các hội chợi triểnlãm với mục đích là quảng cáo giới thiệu sản phẩm là chính Công ty đã quantâm đến chất lợng, mẫu mã giá cả của sản phẩm nhng vẫn cha đợc tốt, công tyđã đầu t vào các dây chuyền sản xuất nhng sản phẩm của công ty cha đáp ứngđợc hết nhu cầu của ngời Việt Nam Vì vậy mà công ty cần có các biện phápcụ thể hơn để tăng doanh thu bán lẻ để tiếp xúc với khách hàng nhiều hơn từđó hiểu đợc tâm lý, nhu cầu về sản phẩm của khách hàng nhiều hơn.

Về xuất khẩu thì xuất khẩu trực tiếp là chủ yếu còn xuất khẩu gián tiếpchiếm tỷ trọng nhỏ song sang năm 2000 thì công ty chuyển sang xuất khẩutrực tiếp 100% Điềunày là rất tốt giúp công ty tiếp xúc trực tiếp với kháchhàng sẽ hiểu đợc nhu cầu của khách hàng của thị trờng hơn, mặt khác khôngphải chia sẻ lợi nhuận Để đạt đợc kết quả này công ty đã đầu t trang bị chomình một mạng lới tiêu thụ rộng khắp bằng các đơn chào hàng lớn, nhỏ, quacác mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng, thông qua sự giúp đỡ củatổng công ty da giầy Việt Nam, của các công ty bạn nh công ty giầy Hiệp H-ng Bên cạnh đó công ty tham gia hội chợ, triển lãm trong và ngoài nớc,quảng cáo, giới thiệu sản phẩm trên mạmg Internet, th điện tử Công ty sửdụng một số điều kiện u đãi nhằm khuyến khích cho ngời mua hàng của côngty bằng cách trả chậm không tính các chi phí vận chuyển bốc dỡ, với những lôhàng lớn công ty áp dụng mức thởng là 2% tức là cứ mỗi khách hàng nào muasản phẩm của công ty cũng đợc hởng 20% trên tổng giá trị và đợc trừ luôn khithanh toán.

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Kết cấu sản xuất - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Da giầy Hà Nội
Hình 2 Kết cấu sản xuất (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w