1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an cong nghe 6 chon bo

137 371 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án công nghệ 6 Ng y so n: 17/ 08/ 09 Ng y gi ng: 20/08/09 Lớp 6A Tên b i gi ng: Tiết 1: bài mở đầu I. Mc tiêu b i h c: 1. Ki n th c: Tóm tắt khái quát vai trò ca gia ình v kinh t gia ình: mc tiêu, ni dung chng trình v SGK công ngh 6 (phân môn kinh t gia ình), nhng yêu cu đổi mi phng pháp hc tp. 2. K n ng: Có kh nng ng dng kin thc công ngh 6 v o th c t. 3. Thái : Có ý thc yêu thích v say mê h c tp. II.Đồ dùng dạy học: - GV:T i li u tham kho, tranh nh miêu t vai trò ca gia đình. S tóm tt mc tiêu v n i dung chng trình công ngh. - HS: SGK III.Phơng pháp: - Trực quan, đàm thoại IV.Tổ chức giờ học: 1. ổ n nh t ch c: Lớp 6A: 2.Khởi động / mở bài: (3 ) a. Mục tiêu: Nhận biết đợc tầm quan trọng của phân môn kinh tế gia đình b.Mở bài: Trong cuộc sống mỗi con ngời cần có một gia đình, đó là nơi diễn ra các hoạt động thờng ngày của một con ngời. Chính vì vậy chúng ta cần học tập phân môn KTGĐ để tìm hiểu, ứng dụng vào thực tế cuộc sống 3.Cách tiến hành: *Hoạt động 1 (7 ): Giới thiệu môn học 1.Mục tiêu: Tóm tắt đợc bộ môn công nghệ 6 2.Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV: Bộ môn công nghệ 6 bao gồm 4 chơng. Yêu cầu học tập bộ môn: Có đủ SGK, phơng tiện, dụng cụ thực hành. - HS: Nghe, ghi Chơng I: May mặc trong gia đình. Chơng II: Trang trí nhà ở. Chơng III: Nấu ăn trong gia đình. Chơng IV: Thu chi trong gia đình. *Hoạt động 2 (15 ): Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình 1.Mục tiêu: Kể tên đợc vai trò của gia đình và kinh tế gia đình 2.Đồ dùng dạy học: tranh nh miêu t vai trò ca gia đình 3.Cách tiến hành: Ngời thực hiện: Bùi Thị Phơng Mai Trờng THCS Khánh Yên Hạ 1 Giáo án công nghệ 6 - GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu gia đình là gì? HS thảo luận trả lời Gia đình là gì? (SGK 3) + Các thế hệ sống trong gia đình + Quan hệ của các thành viên sống trong gia đình + Nhu cầu về vật chất, tinh thần (?) Kể tên các thành viên trong gia đình em. (?) Trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình + Bố làm gì? Trách nhiệm. + Mẹ làm gì? Trách nhiệm. (?) Bản thân em là học sinh thì có trách nhiệm nh thế nào? - GV: Phân tích cho học sinh thấy đợc từng thành viên trong gia đình có những vai trò chủ yếu. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - GV: Kết luận các công việc của thành viên trong gia đình đều thuộc lĩnh vực gọi là kinh tế gia đình. 1/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Gia đình là nền tảng của xã hội ở đó có nhiều thế hệ đợc sinh ra và lớn lên - Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình: + Tạo nguồn thu nhập. + Chi tiêu nội trợ hợp lý. - Là con ngoan, hiếu thảo với cha mẹ Học sinh ngoan, không mắc tệ nạn xã hội, lấy việc học làm đầu. Kinh tế gia đình (KTGĐ). + Tạo thu nhập. + Sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả. *Hoạt động 3 (15 ): Tìm hiểu mục tiêu của chơng trình KTGĐ 1.Mục tiêu: Nhận biết đợc mục tiêu của chơng trình KTGĐ 2.Đồ dùng dạy học: S tóm tt mc tiêu v n i dung chng trình công ngh. 3.Cách tiến hành: - GV: Yêu cầu nghiên cứu tài liệu (SGK) rồi trả lời một số câu hỏi. (?): Khi học xong phân môn KTGĐ cần nắm đợc gì? Kiến thức nào? Kỹ năng cần áp dụng? Thái độ học tập, làm việc có khoa học? - GV: Phơng pháp học tập bộ môn: Chủ động tham gia hoạt động để nắm đợc kiến thức, tìm hiểu hình vẽ câu hỏi, bài thực hành. 2. Mục tiêu của chơng trình KTGĐ ( Phân môn KTGĐ) a/ Kiến thức b/ Về kỹ năng c/ Thái độ: Ngời thực hiện: Bùi Thị Phơng Mai Trờng THCS Khánh Yên Hạ 2 Giáo án công nghệ 6 4.Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà(5 ) * Tổng kết: - GV: (?) Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. (?) Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn hành phúc gia đình (?) Liên hệ ở địa phơng em xem có gia đình nào làm kinh tế gia đình giỏi? Bằng con đờng nào? * Hớng dẫn học tập ở nhà: HS đọc trớc bài 1 và chuẩn bị một số mẫu vải. Ng y so n:17/ 08/ 09 Ng y gi ng:22/08/09 Lớp 6A Tên b i gi ng: Chơng I May mặc trong gia đình Tit 2: Các loại vải thờng dùng trong may mặc (tiết 1) I. Mc tiêu b i h c: 1. Ki n th c: Giải thích đợc nguồng gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học. 2. K n ng: Phân biệt đợc một số loại vải thông dụng 3. Thái : Có ý thức học tập nghiên cứu các loại vải II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Tài liệu tham khảo, sgk. + Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên. + Bộ mẫu các loại vải,bát chứa nớc, diêm - HS: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa và một số loại vải. III.Phơng pháp: - Trực quan, thảo luận nhóm. - Đàm thoại IV.Tổ chức giờ học: 1. ổ n nh t ch c: - Lớp 6A: 2.Khởi động / mở bài: (5 ) a. Mục tiêu: Nhận biết đợc vai trò của gia đình và mục tiêu của công nghệ 6 b.Kiểm tra bài cũ: ?.1. Nêu vai trò và công việc phải làm trong gia đình ? ?.2. Em hãy cho biết mục tiêu của CN6 ? 3.Cách tiến hành: *Hoạt động 1 (17 ): Tìm hiểu vải sợi thiên nhiên. 1.Mục tiêu: Nhận biết đợc nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên 2.Đồ dùng dạy học: Bộ mẫu vải, tranh sơ đồ phóng to H1.1, bát chứa nớc, diêm 3.Cách tiến hành: Ngời thực hiện: Bùi Thị Phơng Mai Trờng THCS Khánh Yên Hạ 3 Giáo án công nghệ 6 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV: treo tranh hớng dẫn HS quan sát H1.1 và nêu tên cây trồng, vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải. - HS: Quan sát H1.1 (?): Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ đâu ? - HS: + Cây bông + Con tằm - GV: Sợi bông, lanh tơ, tơ tằm là sợi có sẵn trong thiên nhiên qua quá trình sản xuất sợi dệt có thành phần, tính chất của nguyên liệu ban đầu. - GV: Hớng dẫn HS quan sát sơ đồ H1.1 và nêu quy trình sản xuất vải sợi bông và vải sợi tơ tằm ? - HS:Quan sát H 1.1 a, b - HS: + Cây bông: . + Con tằm: (?):Hãy nêu ý kiến của em về thời gian tạo thành nguyên liệu và phơng pháp dệt vải ? - HS: Thời gian lâu. Dệt bằng phơng pháp thủ công hoặc bằng máy. - GV: Cho học sinh quan sát bộ mẫu vải. - HS: Quan sát mẫu vải và nhận biết. - GV: Nêu và làm thử nghiệm đốt sợi vải nhúng vào nớc để HS quan sát. - HS: Quan sát nhận biết quá trình thử nghiệm - GV:Yêu cầu HS đọc tính chất của vải. =>BX: Ngày nay đã có công nghệ xử lí đặc biệt làm cho vải bông vải tơ tằm không bị nhàu - Lắng nghe. I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải: 1. Vải sợi thiên nhiên: a) Nguồn gốc: - Vải sơi thiên nhiên có nguồn gốc từ TV và ĐV - Quy trình sản xuất vải sợi bông: Cây bông -> quả bông -> xơ bông -> sợi dệt -> vải sợi bông. - Quy trình sản xuất vải sợi tơ tằm: Con tằm -> kén tằm -> sợi tơ tằm -> sợi dệt -> vải tơ tằm. b) Tính chất: (Sgk / tr7) *Hoạt động 2 (20 ): Tìm hiểu về vải sợi hoá học. 1.Mục tiêu: Tìm đợc nguồn gốc, tính chất của vải sợi hoá học 2.Đồ dùng dạy học: Tranh sơ đồ phóng to H1.2, bộ mẫu vải, bát chứa nớc, diêm 3.Cách tiến hành: (?): Vải sợi hoá học có nguồn gốc từ đâu ? - HS: Từ một số chất hoá học lấy từ gỗ tre nứa. =>KL: . (?): Vải sợi hoá học có mấy loại ? - HS: Gồm 2 loại: Vải sợi nhân tạo và tổng hợp. - GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ H1.2 - HS: Quan sát sơ đồ H1.2 (?): Nêu quy trình sản xuất vải sợi nhân tạo ? - HS: H1.2a: Chất xenlulô 2. Vải sợi hoá học: a) Nguồn gốc: - Vải sợi hoá học đợc dệt bằng các loại sợi do con ngời tạo ra từ một sô chất hoá học. - Quy trình sản xuất vải sợi hoá học: H1.2 (Sgk/tr7) Ngời thực hiện: Bùi Thị Phơng Mai Trờng THCS Khánh Yên Hạ 4 Giáo án công nghệ 6 (?): Nêu quy trình sản xuất vải sợi tổng hợp ? - HS: H1.2b: Một số chất hoá học - GV: Giải thích và bổ xung sơ đồ - GV: Yêu cầu HS hoạt động (5) nghiên cứu H1.2 và điền vào khoảng trống đoạn viết sau (sgk/tr8) - HS: Thảo luận nhóm (5) sau đó đại diện nhóm trình bày - HS: + Vải sơi nhân tạo, vải sợi tổng hợp. + Sợi vissco; axêtat, gỗ, tre, nứa. + Sợi nilon, polyste, dầu mỏ, than đá. =>BX: Sản xuất vải sợi hoá học nhờ có máy móc hiện đại nên rất nhanh, giá thành cao, nguyên liệu rẻ (gỗ, tre, nứa) nên vải sợi hoá học đợc sử dụng nhiều. - GV: Nêu và làm thử nghiệm để HS quan sát nhận biết tính chất của các loại vải. - HS: Vải sợi nhân tạo: ít nhàu, bị cứng lại trong n- ớc, khi đốt tro bóp dễ tan. Vải sợi tổng hợp: Không bị nhàu, khi đốt tro bóp vón cục bóp không tan. (?): Vải sợi hoá học có đợc sử dụng nhiều trong may mặc không ? - HS:Vải sợi hoá học đợc sử dụng nhiều trong may mặc. b) Tính chất: (Sgk/tr8) 4.Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà (3 ) * Tổng kết: - GV: Hệ thống nội dung câu hỏi, nêu câu hỏi củng cố bài: 1. Nêu quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vỉa sợi hoá học ? 2. Vì sao ngời ta thích mặc áo vải bông, tơ tằm và ít sử dụng vải lụa, ni lon, vải polyste vào mùa hè ? * Hớng dẫn học tập ở nhà: HS về nhà học bài và nghiên cứu phần tiếp theo của bài. Ngời thực hiện: Bùi Thị Phơng Mai Trờng THCS Khánh Yên Hạ 5 Giáo án công nghệ 6 Ng y so n:20/ 08/ 09 Ng y gi ng: 27/08/09 Lớp 6A Tên b i gi ng: Tiết 3: Các loại vải thờng dùng trong may mặc (tt) I. M c tiêu b i h c: 1. Ki n th c: Nhận biết đợc nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. 2. K n ng: Phân biệt vải sợi pha và làm thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. 3. Thái : Có ý thức nghiên cứu và vệ sinh an toàn lao động. II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo, bộ mẫu các loại vải, nớc, lửa. - HS: Một số loại vải, nớc, lửa. III.Phơng pháp: - Quan sát phỏng vấn. - Thảo luận nhóm. IV.Tổ chức giờ học: 1. ổ n nh t ch c: - Lớp 6A: 2.Khởi động / mở bài: (5 ) a. Mục tiêu: - Giải thích đợc nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học. - Tiến hành vẽ quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên và vải sọi hoá học. b.Kiểm tra bài cũ: ?.1. Nêu và vẽ quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên ? ?.2. Nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi hoá học ? 3.Cách tiến hành: *Hoạt động 1 (15 ): Tìm hiểu về vải sợi pha 1.Mục tiêu: Nhận biết đợc nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha 2.Đồ dùng dạy học: Bộ mẫu vải 3.Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV: Cho học sinh quan sát một số mẫu vải có ghi thành phần sợi pha. - HS: Lắng nghe va quan sát mẫu vải. - GV: kết luận và cho học sinh ghi vở - GV: Gọi học sinh đọc nội dung SGK (3.b) (?): Vải sợi pha có những tính chất nào? - HS: bền đẹp, ít bị nhàu (?): Có u điểm gì so với các loại vải đã học ? - HS: có u điểm của các loại vải thành phần. - GV: kết luận và cho học sinh ghi vở 3. Vải sợi pha: a) Nguồn gốc: - Vải sợi pha đợc kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành sợi pha để dệt vải. b) Tính chất - Bền màu, đẹp, ít nhàu nát - Không bị mốc - Mềm mại, thoáng mát - Vải pha có u điểm của các loại vải thành phần. Ngời thực hiện: Bùi Thị Phơng Mai Trờng THCS Khánh Yên Hạ 6 Giáo án công nghệ 6 *Hoạt động 2 (20 ): Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải 1.Mục tiêu: Tiến hành làm thử nghiệm để phân biệt một số loại vải 2.Đồ dùng dạy học: Bộ mẫu vải, nớc, lửa 3.Cách tiến hành: - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm (7) dựa vào bảng 1 điền một số tính chất của các loại vải. (?): So sánh độ nhàu của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học ? (?): Độ vụn tro của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học? - HS: Kẻ bảng 1 vào vở, hoạt động nhóm (7) và điền tính chất của các loại vải. - GV: Nhận xét và bổ sung bảng 1 - GV:Yêu cầu HS quan sát các thao tác thử nghịêm bằng cách vò vải, đốt vải để phân biệt các loại vải khác nhau và làm thử nghiệm theo nhóm. - HS: Quan sát thao tác mẫu của GV. Các nhóm làm thử nghịêm và đa ra nhận xét về các mẫu vải đã chuẩn bị ở nhà - GV: Theo dõi, uốn nắn. - GV: Hớng dẫn HS quan sát H1.3 gợi ý cho HS đọc thành phần của sợi vải. - HS: Quan sát H1.3 và dựa vào kiến thức đã học để đọc tên thành phàn sợi vải. II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải: 1. Điền tính chất của một số loại vải: (phụ lục 5) 2. Thử nghịêm để phân biệt một số loại vải: 3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần: 4.Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà(5 ) *Tổng kết - GV: + Gọi 1 2 HS đọc ghi nhớ và hệ thống nội dung bài học. + Nêu câu hỏi củng cố bài: 1. Vì sao vải sợi pha đợc sử dụng phổ biến trong may mặc ? 2. Làm thế nào để phân biệt đợc một số loại vải ? + Gọi 1 HS đọc mục có thể em cha biết * Hớng dẫn học tập ở nhà: HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc trớc nội dung bài 2 5. Phụ lục: Dạy phần kiến thức II.1 Loại vải Tính chất Vải sợi thiên nhiên Vải bông, vải tơ tằm Vải sợi hoá học Vải visco, xa tanh Lụa nilon, polysste Độ nhàu Dễ bị nhàu ít nhàu Không bị nhàu Độ vụn của tro Dễ tan Dễ tan Không tan Ngời thực hiện: Bùi Thị Phơng Mai Trờng THCS Khánh Yên Hạ 7 Giáo án công nghệ 6 Ng y so n: 23/ 08/ 09 Ng y gi ng:29/08/09 Lớp 6A Tên b i gi ng: Tiết 4: Lựa chọn trang phục (tiết 1) I. Mc tiêu b i h c: 1. Ki n th c: Giải thích đợc khái niệm trang phục. Nhận biết đợc các loại trang phục và chức năng của trang phục. 2. K n ng: ứng dụng đợc các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục. 3. Thái : Say mê hứng thú tìm hiểu để lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tài liệu tham khảo về thời trang, may mặc, tranh ảnh có liên quan. - HS: Nghiên cứu nội dung SGK và vận dụng kiến thức về các loại vải. III.Phơng pháp: - Thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm IV.Tổ chức giờ học: 1. ổ n nh t ch c: - Lớp 6A: 2.Khởi động / mở bài: (5 ) a. Mục tiêu: Nhận biết đợc nguồn gốc và tính chất của các loại vải. Nhận biết đợc tầm quan trọng của các loại trang phục b.Kiểm tra bài cũ: ?.1 Nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha ? ?.2. Làm thế nào để phân biệt đợc vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học ? c.Mở bài: May mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của con ngời. Cần phải biết cách lựa chọn vải may mặc để có trang phục đẹp. 3.Cách tiến hành: *Hoạt động 1 (35 ): Tìm hiểu khái niệm trang phục, một số loại vải và chức năng của trang phục 1.Mục tiêu: Giải thích đợc khái niệm về trang phục. Nhận biết đợc các loại trang phục và chức năng của trang phục. 2.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về thời trang. 3.Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV: Nêu khái niệm và giảng giải về trang phục có rất nhiều loại, có kiểu may và công dụng khác nhau. (?): Kể tên các cách phân loại trang phục và lấy VD ? - HS: Theo thời tiết: Mùa nóng, mùa lạnh. I. Trang phục và chức năng của trang phục 1. Trang phục là gì ? - Trang phục bao gồm các loại áo, quần và một số vật dụng đi kèm. Trong đó áo quần giữ vai trò quan trọng nhất. 2. Các loại trang phục: Ngời thực hiện: Bùi Thị Phơng Mai Trờng THCS Khánh Yên Hạ 8 Giáo án công nghệ 6 Theo công dụng: bảo hộ lao động. Theo lứa tuổi: Trẻ em Theo giới tính: nam, nữ . => KL: . - Yêu cầu HS quan sát H1.4 (?): Nêu tên và công dụng của từng loại trang phục ? - HS: H1.4a: Trang phục trẻ em gồm trang phục nóng làm mát cơ thể và trang phục múa lạnh làm ấm cơ thể. - HS: H1.4b: Trang phục thể thao có công dụng cho các vận động viên biểu diễn nhanh - HS: H1.4c: Trang phục bảo hộ lao động có cộng dụng bảo vệ ngời lao động khi làm việc. - GV: Trang phục trẻ em có màu sắc tơi sáng rực rỡ. Trang phục bảo hộ lao động có màu tối (xanh thẫm, tím, ) (?): Hãy kể tên những trang phục khác mà em biết ? - HS: Bác sĩ, thợ điện, (?): Hãy nêu những hiểu biết của em về chức năng của trang phục ? - HS: Bảo vệ và làm đẹp cho con ngời trong mọi hoạt động. (?): Khi trời nắng to hoặc trời lạnh thì trang phục có chức năng gì ? - HS: Tránh ánh nắng mặt trời. Mùa lạnh làm ấm cơ thể. - GV: Giới thiệu về sự đa dạng của quần áo hiện nay - GV: Tổ chức cho HS thảo luận quan niệm về cái đẹp trong may mặc (5). - HS: Thảo luận và đa ra KN về cái đẹp theo ý kiên của từng em: sự phù hợp giữa trang phục và đặc điểm của ngời mặc - KQ: Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, nghề nghiệp của bản thân, phù hợp với công việc hoàn cảnh - Cách phân loại trang phục: + Phân theo thời tiết. + Phân theo công dụng. + Phân theo lứa tuổi. + Phân theo giới tính. 3. Chức năng của trang phục: a) Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi tr ờng b) Làm đẹp cho con ng ời trong mọi hoạt động 4.Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà (5 ) *Tổng kết - GV: + Hệ thống nội dung bài học + Nêu câu hỏi củng cố bài: 1. Trang phuc là gì ? Có mấy cách để phân loại trang phục ? 2. Trang phục có chức năng gì đối với con ngời ? * Hớng dẫn học tập ở nhà: + Yêu cầu HS đọc trớc mục III (Bài 2). + Trả lời câu hỏi 1, 2 Sgk Ngời thực hiện: Bùi Thị Phơng Mai Trờng THCS Khánh Yên Hạ 9 Giáo án công nghệ 6 Ng y so n: 24/ 08/ 09 Ng y gi ng: 03/09/09 Tên b i gi ng: Tiết 5 : Lựa chọn trang phục (tt) I. Mc tiêu b i h c: 1. Ki n th c: Tìm đợc cách lựa chọn trang phục. 2. K n ng: Vận dụng vào lựa chọn trang phục cho bản thân và hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ. 3. Thái : Có ý thức học tập tốt để vận dụng vào thực tế. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến trang phục - HS: Nghiên cứu phần III (Bài 2). III.Phơng pháp: - Trực quan, truyết trình IV.Tổ chức giờ học: 1. ổ n nh t ch c: - Lớp 6A: 2.Khởi động / mở bài: (5 ) a. Mục tiêu: Giải thích đợc khái niệm về trang phục. Nhận biết đợc các loại trang phục và chức năng của trang phục. b.Kiểm tra bài cũ: ?.1. Trang phục là gì ? Kể tên cách phân loại trang phục và lấy VD ? ?.2. Trang phục có chức năng gì ? 3.Cách tiến hành: *Hoạt động 2 (35 ): Tìm hiểu cách lựa chọn trang phục. 1.Mục tiêu: Tìm đợc cách lựa chọn trang phục. 2.Đồ dùng dạy học: Tranh về trang phục, bảng phụ 3.Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV: ĐVĐ: Muốn có trang phục đẹp cần xác định đợc vóc dáng lứa tuổi để chọn vải may phù hợp. - GV: Gọi HS đọc mục 1.a (Sgk) - GV: Nhấn mạnh: Dáng ngời chịu ảnh hởng về màu sắc, hoa văn - GV: Yêu cầu HS quan sát H1.5 và nhận xét. - HS: Quan sát H1.5. NX: Cùng dáng ngời nhng ngời mặc màu sẫm có cảm giác gầy. Ngời mặc màu sáng có cảm giác béo lùn. =>BX: - GV: Gọi HS đọc bảng 3 - GV: Đờng nét chính của thân áo, kiểu cổ áo II. Lựa chọn trang phục: 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể: a) Lựa chọn vải: (Bảng 2/Sgk 13) b) Lựa chọn kiểu may: Ngời thực hiện: Bùi Thị Phơng Mai Trờng THCS Khánh Yên Hạ 10 [...]... của trang phục ? - Tuổi thanh thiếu niên - GV: Yêu cầu HS quan sát H1.8 và cho nhận xét - Ngời đứng tuổi về sự đồng bộ của trang phục - HS: Quan sát và nhận xét 3 Sự đồng bộ của trang phục: (?): Những vật dụng nào đi kèm với áo quần ? - Sự đồng bộ của trang phục làm - HS: Giầy, dép, mũ, khăn cho ngời mặc thêm duyên dáng lịch (?): Chúng ta có nên chạy theo mẫu mốt không ? sự Là HS em nên chọn trang phục... sử dụng trang phục phù hợp để tiết kiệm đợc nguyên liệu dệt vải II.Đồ dùng dạy học: - GV:Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, H1.12 - HS: Kiến thức lựa chọn trang phục III.Phơng pháp: - Quan sát phỏng vấn, phát vấn, nghiên cứu IV.Tổ chức giờ học: 1.ổn nh t chc: - Lớp 6A: 2.Khởi động / mở bài: (3) a Mục tiêu: Nhận biết đợc tầm quan trọng phải bảo quản trang phục b.Mở bài: Sử dụng và bảo quản trang phục là... các buổi sinh hoạt văn nghệ, liên hoan em mặc nh thế nào ? - HS: trả lời theo sự hiểu biết riêng =>GV: KL: - GV: Yêu cầu HS đọc bài Bài học về trang phục của Bác (Sgk/Tr 26) Nội dung I Sử dụng trang phục: 1 Cách sử dụng trang phục a) Trang phục phù hợp với hoạt động: *Trang phục đi học: Thờng đợc may bằng vải pha, màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản dễ hoạt động *Trang phục đi lao động: - Chất liệu vải:... Sử dụng và bảo quản trang phục - Su tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục Ngy son: 07/ 09/ 09 Ngy ging: 17/09/09 Lớp 6A Tên bi ging: Tiết 7: Sử dụng và bảo quản trang phục (tiết 1) I Mc tiêu bi hc: 1 Kin thc: Nhận biết đợc cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trờng và công việc, biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lí, đạt yêu cầu thẩm mĩ 2 K nng: Sử dụng trang phục hợp lí 3 Thái...Giáo án công nghệ 6 cũng làm cho ngời mặc có vẻ gầy đi hoặc béo lên (Bảng 3/Sgk) - GV: Yêu cầu HS quan sát H1 .6 và đa ra nhận xét - HS: Quan sát H1 .6 NX: May dọc theo thân áo sát với cơ thể, tay chéo, ngời gầy đi, cao lên May ngang thân áo, tay bồng, kiểu thụng -> ngời béo ra thấp xuống - GV: Dựa vào kiến thức đã học nêu cách lựa chọn trang phục cho từng dáng ngời ở H1.7 (Sgk)... phục cho bản thân II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tài liệu tham khảo, mẫu vật, tranh ảnh có liên quan - HS: Kiến thức về lựa chọn trang phục, tranh ảnh su tầm đợc III.Phơng pháp: - Thảo luận nhóm, trực quan IV.Tổ chức giờ học: 1.ổn nh t chc: - Lớp 6A: 2.Khởi động / mở bài: (5) a Mục tiêu: Tái hiện lại kiến thức đã học về lựa chọn trang phục b.Kiểm tra bài cũ: ?.1 Nêu cách chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc... quan sát, nhận xét H1.11 về sự phối hợp vải hoa văn với vải trơn - HS: Quan sát và nhận xét - GV: Giới thiệu vòng màu H1.12 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: (?): Biểu hiện ở hình nào ? (?): Quan sát vòng màu và nhận xét về sự kết hợp màu sắc, cho VD ? - HS: H1.12a: Xanh nhạt Xanh sẫm H1.12b:Vàng- Vàng lục, Đỏ - Đỏ tím 1.12c: Cam Xanh, Tím - Vàng, Đỏ - Lục H1.12d: Đỏ - Đen; Trắng - Đen; Trắng Xanh... 3 canh sợi vải, lại mũi, tết nút trớc khi cắt chỉ *GB: (SGK) 2 Khâu mũi đột: - GV: Yêu cầu HS quan sát H1.15 (Sgk/tr28) - HS: Quan sát H1.15 và thao tác mẫu của GV - GV: Thao tác mẫu và nhắc lại từng thao tác - HS: Thực hiện các thao tác khâu - GV: Hớng dẫn uốn nắn HS - GV: Chú ý: Mỗi mũi khâu cách nhau bốn canh sợi vải *GB: (SGK) 3 Khâu vắt: - GV: Yêu cầu HS quan sát H1. 16 (Sgk/ tr28) - HS: Quan sát... vỏ gối:14cm x 15cm; 6 cm x 15 cm; 1 6 2,5 2,5 14 1 - GV: Quan sát, uốn nắn b) Cắt mẫu giấy: - GV: Làm mẫu cho HS quan sát Yêu cầu HS thực hiện cắt theo đúng nét vẽ tạo trên 3 mẫu giấy - HS: Quan sát thao tác mẫu của GV Cắt theo nét vẽ - GV: Quan sát các thao tác của HS 2 Cắt vải theo mẫu giấy: - GV: Hớng dẫn HS cách thực hiện + Trải phẳng vải lên mặt bàn + Đặt giấy phẳng theo canh sợi vải + Dùng phấn... chọn trang phục ? Các cách sử dụng trang phục ? - C4: Bảo quản trang phục bao gồm những công việc chính nào ? Vẽ quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên ? - HS: Thảo luận theo tổ 15 Nội dung Câu 1: Nêu nguồn gốc và tính chất của các loại vải thờng dùng trong may mặc? Câu 2:Trang phục là gì ? Nêu tên và công dụng của từng loại trang phục ? Trang phục có chức năng gì ? Câu 3: Nêu các cách lựa chọn trang . đợc khái niệm về trang phục. Nhận biết đợc các loại trang phục và chức năng của trang phục. 2.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về thời trang. 3.Cách tiến hành:. cầu HS quan sát H1.4 (?): Nêu tên và công dụng của từng loại trang phục ? - HS: H1.4a: Trang phục trẻ em gồm trang phục nóng làm mát cơ thể và trang phục

Ngày đăng: 30/10/2013, 04:11

Xem thêm: Giao an cong nghe 6 chon bo

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (tiết 3) - Giao an cong nghe 6 chon bo
t khâu vỏ gối hình chữ nhật (tiết 3) (Trang 29)
5. Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật: - Giao an cong nghe 6 chon bo
5. Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật: (Trang 34)
Mẫu bìa thu nhỏ hoặc mô hình phòng 2,5m x 4m. Tranh ảnh sắp xếp góc học tập. - Giao an cong nghe 6 chon bo
u bìa thu nhỏ hoặc mô hình phòng 2,5m x 4m. Tranh ảnh sắp xếp góc học tập (Trang 41)
(?):Hãy liên hệ thực tế, vậy có những hình thức chế biến nào không sử dụng nhiệt ? - Giao an cong nghe 6 chon bo
y liên hệ thực tế, vậy có những hình thức chế biến nào không sử dụng nhiệt ? (Trang 96)
-HS: Là bảng ghi lại tất cả những món ăn. VD: Cơm, cá, rau… - Giao an cong nghe 6 chon bo
b ảng ghi lại tất cả những món ăn. VD: Cơm, cá, rau… (Trang 112)
- GV: ĐVĐ: Thu nhập của gia đình đợc hình thành từ nhiều nguồn thu khác nhau. - Giao an cong nghe 6 chon bo
hu nhập của gia đình đợc hình thành từ nhiều nguồn thu khác nhau (Trang 128)
- Hớng dẫn học tập ở nhà: - Giao an cong nghe 6 chon bo
ng dẫn học tập ở nhà: (Trang 129)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w