Nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học ở việt nam

229 32 0
Nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG LAN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG LAN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công nghiệp Mã số: 62340414 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG PGS.TS NGHIÊM SĨ THƯƠNG Hà Nội – 2014 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4: Hình 1.5: Hình 1.6: Hình 1.7: Hình 2.1: Hình 2.2: Hình 2.3: Hình 2.4: Hình 2.5: Hình 2.6: Hình 2.7: Hình 2.8: Hình 2.9: Hình 3.1: Hình 4.1: Hình 4.2: Hình 4.3: Hình 4.4: Hình 4.5: Hình 4.6a: Hình 4.6b: Hình 4.7: Hình 4.8a: Hình 4.8b: Hình 4.9a: Hình 4.9b: Hình 4.10a: Mơ hình tổng thể hệ thống đào tạo đại học Mơ hình Grưnroos Khách hàng đào tạo đại học Phân loại khách hàng mơ hình đánh giá hoạt động đào tạo trường đại học Mô hình Kỳ vọng – Cảm nhận Mơ hình số hài lòng khách hàng Mỹ (American Customer Satisfaction Index – ACSI) Mơ hình số hài lịng khách hàng quốc gia EU (European Customer Satisfaction Index – ECSI) Cơ cấu trình độ chun mơn nghiệp vụ lao động DN Cơ cấu nhân lực trình độ đại học theo ngành kinh tế Đánh giá JETRO mức độ đáp ứng tuyển dụng lao động có kỹ Việt Nam số nước Đông Nam Á Chỉ số GCI Việt Nam 2013 Số lượng trường đại học, cao đẳng theo vùng năm học 2011-2012 Cơ cấu trường đại học, cao đẳng phân theo vùng năm học 2011-2012 Số trường đại học đào tạo ngành trình độ đại học phân theo nhóm ngành năm học 2011-2012 Cường độ liên kết ĐH-DN Việt Nam số nước Đông Á Tỷ lệ thất nghiệp ĐH Việt Nam số nước khu vực Khung mơ hình nghiên cứu đề xuất Phân loại mẫu theo địa phương Phân loại mẫu theo loại hình DN Phân loại mẫu theo lĩnh vực hoạt động Phân loại mẫu theo quy mô nhân lực Phân loại mẫu theo tỷ lệ đại học Mức độ đáp ứng chất lượng so với mong đợi – Khối Kỹ thuậtCông nghệ Mức độ đáp ứng chất lượng so với mong đợi – Khối Kinh tếQuản lý Sự khác biệt mong đợi cảm nhận thực tế khối ngành đào tạo Chất lượng có trọng số khối Kỹ thuật-Công nghệ theo địa phương Chất lượng có trọng số khối Kinh tế -Quản lý theo địa phương Chất lượng có trọng số khối Kỹ thuật-Cơng nghệ theo loại hình DN Chất lượng có trọng số khối Kinh tế -Quản lý theo loại hình DN Chất lượng có trọng số khối Kỹ thuật-Cơng nghệ theo lĩnh vực hoạt động Trang 18 33 34 35 41 42 43 52 53 56 57 61 61 62 68 70 75 98 98 99 99 99 104 105 106 112 112 114 114 116 Trang Hình 4.10b: Hình 4.11a: Hình 4.11b: Hình 4.12a: Hình 4.12b: Hình 4.13a: Hình 4.13b: Hình 4.14a: Hình 4.14b: Hình 4.15: Hình 4.16: Chất lượng có trọng số khối Kinh tế -Quản lý theo lĩnh vực hoạt động Chất lượng có trọng số khối Kỹ thuật-Cơng nghệ theo quy mơ nhân lực Chất lượng có trọng số khối Kinh tế - Quản lý theo quy mô nhân lực Chất lượng có trọng số khối Kỹ thuật-Cơng nghệ theo tỷ lệ cán có trình độ ĐH Chất lượng có trọng số khối Kinh tế - Quản lý theo tỷ lệ cán có trình độ ĐH Sự hài lòng chất lượng đào tạo khối Kỹ thuật-Cơng nghệ Sự hài lịng chất lượng đào tạo khối Kinh tế Thời gian đáp ứng công việc SVTN khối Kỹ thuật-Công nghệ Thời gian đáp ứng công việc SVTN khối Kinh tế Nhu cầu khóa học bổ sung Các giải pháp đề xuất 116 117 117 119 119 122 122 123 123 123 124 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 4.1: Bảng 4.2: Bảng 4.3a: Bảng 4.3b: Bảng 4.4a: Bảng 4.4b: Bảng 4.5: Bảng 4.6: Bảng 4.7: Bảng 4.8: Cơ cấu trình độ đào tạo lực lượng lao động giai đoạn 2007-2012 Sự phân bố lao động có trình độ đại học - cao đẳng (ĐH-CĐ) trở lên theo ngành kinh tế năm 2012 Tỷ lệ lao động độ tuổi 22-65 có đại học Việt Nam số nước khu vực Đánh giá chung doanh nghiệp chất lượng lao động đào tạo từ trường đại học (năm 2005) Đánh giá Ngân hàng Thế giới thiếu hụt kỹ lao động trình độ đại học số nước Đông Á Năng suất lao động Việt Nam số nước châu Á So sánh số giáo dục đào tạo đại học Việt Nam với số nước khu vực Số lượng trường đại học, cao đẳng số lượng sinh viên giai đoạn 2000-2012 Tỷ lệ phân bổ sinh viên theo ngành nghề đào tạo Quy mơ cấu trình độ đội ngũ giảng viên đại học Kết hoạt động khoa học-công nghệ trường đại học Dự báo nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học Ba nhóm kỹ người lao động cần có Tổng hợp tiêu chí phản ánh kỹ cần có SVTN đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Bộ tiêu chí đề xuất luận án Các mức trình độ kiến thức kỹ Các giả thuyết khác biệt đánh giá hài lòng chất lượng Phân tầng mẫu nghiên cứu theo loại hình DN số lao động DN Hệ số tin cậy thang đo tầm quan trọng cảm nhận thực tế tiêu chí đánh giá kỹ Trọng số tiêu chí phản ánh kỹ Các số chất lượng tổng thể nhóm khối Kỹ thuậtCơng nghệ Các số chất lượng tổng thể nhóm khối Kinh tếQuản lý Tổng hợp kết phân tích EFA Cronbach alpha khối Kỹ thuật-Cơng nghệ Tổng hợp kết phân tích EFA Cronbach alpha khối Kinh tế-Quản lý Bộ tiêu chí điều chỉnh sau phân tích EFA Các sơ chất lượng có điều chỉnh sau phân tích EFA tiêu chí kỹ bị đánh giá thấp nhóm Phân tích chi tiết chất lượng theo địa phương 50 51 52 54 55 57 58 59 61 64 64 72 81 82 87 88 94 96 101 103 104 106 108 109 109 110 111 113 Bảng 4.9: Bảng 4.10: Bảng 4.11: Bảng 4.12: Bảng 4.13: Bảng 4.14: Bảng 4.15: Bảng 4.16: Bảng 4.17: Bảng 4.18: Bảng 4.19: Bảng 4.20: Bảng 4.21: Phân tích chi tiết chất lượng theo loại hình DN Phân tích chi tiết chất lượng theo lĩnh vực hoạt động Phân tích chi tiết chất lượng theo quy mơ nhân lực Phân tích chi tiết chất lượng theo tỷ lệ cán có trình độ ĐH Mức độ hài lòng DN chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH Tổng hợp hệ số tương quan chất lượng hài lòng Bảng tổng hợp kết kiểm định giả thuyết mối quan hệ với hài lòng Tổng hợp kết ANOVA khác biệt đánh giá chất lượng hài lòng theo địa phương Tổng hợp kết ANOVA khác biệt đánh giá chất lượng hài lòng theo loại hình Tổng hợp kết ANOVA khác biệt đánh giá chất lượng hài lòng theo lĩnh vực hoạt động Tổng hợp kết ANOVA khác biệt đánh giá chất lượng hài lịng theo quy mơ nhân lực Tổng hợp kết ANOVA khác biệt đánh giá chất lượng hài lòng theo tỷ lệ cán có trình độ ĐH Bảng tổng hợp kết kiểm định khác biệt đánh giá chất lượng hài lòng DN sử dụng lao động Trang 115 117 118 120 122 126 126 128 128 129 130 131 131 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 11 1.1 Nguồn nhân lực trình độ đại học 11 1.1.1 Khái niệm nhân lực nguồn nhân lực 11 1.1.2 Các thành tố nguồn nhân lực ……… ………… ……… …… 12 1.1.3 Khái niệm thành tố nguồn nhân lực trình độ đại học……… 14 1.2 Chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học …………….…………… 16 1.2.1 Khái niệm chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học …………… 16 1.2.2 Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học …… ……………………………….……………… 23 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học ……………………… ………………………… 28 1.2.4 Sự tham gia người sử dụng lao động vào trình đào tạo vai trò liên kết đại học-doanh nghiệp ………………………… 30 1.2.5 Mơ hình đánh giá chất lượng ………… ………………………… 32 1.3 Sự hài lòng khách hàng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học …………………………….……………………………… 34 1.3.1 Khách hàng lĩnh vực đào tạo đại học …………….…………… 34 1.3.2 Sự hài lòng doanh nghiệp sử dụng lao động chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học ……………………… 35 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đánh giá hài lòng khách hàng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH ……………….… …… 38 1.3.4 Các mơ hình đánh giá hài lịng chất lượng ………………… … 40 1.4 Kinh nghiệm quốc tế việc đánh giá hài lòng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học học rút cho Việt Nam …… …43 1.4.1 Kinh nghiệm Úc …………………………… ……….………… 43 1.4.2 Kinh nghiệm Mỹ … ………………………………….………… 44 1.4.3 Kinh nghiệm Singapore.……… ……………………….……… 45 1.4.4 Kinh nghiệm Thái Lan ……… ………………………….…… 46 1.4.5 Kinh nghiệm Philippines ……………… ……………….… … 47 1.4.6 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam …………………….…… 48 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM … … … ……………… 50 2.1 Thực trạng NNL trình độ đại học Việt Nam …… .……….……… 50 2.1.1 Quy mô cấu nhân lực trình độ đại học năm gần …………………………………………… 50 2.1.2 Quy mô cấu nhân lực trình độ đại học khu vực DN ………… 52 2.1.3 Chất lượng NNL trình độ đại học …………… ……….…………… 54 2.1.4 Mối quan hệ chất lượng NNL trình độ đại học với suất lao động lực cạnh tranh ……………………… 57 2.2 Thực trạng đào tạo đại học Việt Nam ……………………………….… 59 2.2.1 Quy mô cấu đào tạo ……….….……………………………… 59 2.2.2 Chất lượng đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng …….…… 62 2.2.3 Thực trạng liên kết đại học-doanh nghiệp Việt Nam……………… 67 2.3 Tình hình việc làm SVTN dự báo cung cầu nhân lực trình độ đại học đến năm 2020 …………………………………….…… 69 2.3.1 Tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp… …………… ……… 69 2.3.2 Dự báo cung cầu nhân lực trình độ đại học đến năm 2020 …… …… 71 Chương 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM ….……… … 74 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ……………………………………….… 74 3.1.1 Căn xây dựng mơ hình……… ……………… … ……………… 74 3.1.2 Mối quan hệ thành phần mơ hình …………….… 76 3.1.3 Các nội dung mơ hình …………………………… …………… 76 3.2 Xây dựng tiêu chí phản ánh kỹ cần có sinh viên tốt nghiệp đại học Việt Nam ………………… ………… 76 3.2.1 Căn đề xuất tiêu chí ……… …………… …………………… 76 3.2.2 Bộ tiêu chí đề xuất luận án ……… …………………………… 81 3.3 Xây dựng số phản ánh chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học Việt Nam …………….…………………………… … 87 3.3.1 Chỉ số chất lượng ………………….…………………………….…… 87 3.3.2 Chỉ số chất lượng có trọng số ………………….…… …………….… 89 3.3.3 Chỉ số mức độ đáp ứng chất lượng so với mong đợi………………… 89 3.4 Xây dựng giả thuyết mô hình ………….…………………….…… 90 3.4.1 Xây dựng giả thuyết mối quan hệ chất lượng, thời gian đáp ứng cơng việc với hài lịng …………………… … 90 3.4.2 Xây dựng giả thuyết khác biệt đánh giá chất lượng hài lòng ……………………….…………………… ………… 90 3.5 Phương pháp điều tra-khảo sát……………………………… ……… … 94 3.5.1 Mô tả phương pháp ………………………………………………… 94 3.5.2 Xác định kích thước mẫu ……………………… ………….….…… 94 3.5.3 Cơng cụ thu thập xử lý liệu ……………………………… …… 96 Chương 4: THỬ NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM ……….…… 98 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu ……….………………………………… ……… 98 4.2 Đánh giá sơ số chất lượng …………………….…………….… 99 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo ………………………….… 99 4.2.2 Trọng số tiêu chí ……….………….……………………… 102 4.2.3 Tính tốn phân tích sơ số chất lượng ……………… 103 4.2.4 Kiểm định giá trị thang đo chất lượng qua phân tích nhân tố EFA.… 106 4.3 Đánh giá chi tiết số chất lượng sau phân tích EFA …………… 110 4.3.1 Tính tốn số chất lượng nhóm tổng thể sau phân tích EFA…110 4.3.2 Phân tích chi tiết số chất lượng…………….………………….111 4.4 Đánh giá hài lòng chất lượng thông tin bổ sung …………… 122 4.4.1 Đánh giá hài lòng chất lượng ………………………………… 122 4.4.2 Các thông tin bổ sung……………………………………………… 123 4.5 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình……………….………….124 4.5.1 Các giả thuyết mối quan hệ chất lượng, thời gian đáp ứng cơng việc với hài lịng………………………… 124 4.5.2 Các giả thuyết khác biệt đánh giá hài lòng chất lượng…………………………………………… 127 4.6 Kết luận chung mơ hình ……………………………….……………… 132 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………….………….………… 135 5.1 Kết luận …… ……………………… ……………………………… … 135 5.1.1 Kết nghiên cứu bàn luận …………………………………… 135 5.1.2 Ý nghĩa kết nghiên cứu……………………………………….138 5.1.3 Một số hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo……………………….138 5.2 Một số khuyến nghị …… ………………………… ………… 139 5.2.1 Đối với Chính phủ ………… ……………………………………… 139 5.2.2 Đối với Bộ GD&ĐT trường đại học ………………………… 141 5.2.3 Đối với doanh nghiệp ……………………………………………148 5.2.4 Đối với sinh viên ………………………………………………… …149 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển, đặc biệt giới đương đại, nước chuyển dần từ kinh tế chủ yếu dựa vào tài nguyên vốn, sang kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức, nguồn nhân lực (NNL) ngày đóng vai trị quan trọng Đây nhân tố định tăng trưởng kinh tế tiến xã hội quốc gia Đối với nước ta, Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội lần thứ IX khẳng định: “Nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng nhanh bền vững” Các Nghị Đại hội Đảng lần thứ X XI tiếp tục khẳng định quan điểm nhấn mạnh NNL, NNL chất lượng cao khâu đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; đào tạo phát triển NNL, xây dựng kết cấu hạ tầng), để nước ta rút ngắn khoảng cách tụt hậu, trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 tạo tiền đề vững cho phát triển cao giai đoạn sau, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH) đất nước NNL chất lượng cao phận NNL có trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật cao, có kỹ lao động giỏi, có khả giải công việc phức tạp Họ người có khả thích nghi nhanh với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ sản xuất, trình độ quản lý, có lực vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ đào tạo vào trình lao động, sản xuất kinh doanh, nhằm đem lại suất, chất lượng hiệu cao, đóng góp chủ yếu cho tăng trưởng đất nước Họ cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao, người có trình độ từ cao đẳng, đại học (CĐ- ĐH) trở lên Trong đội ngũ này, NNL có trình độ đại học (ĐH) trở lên thường chiếm tỷ trọng lớn coi phận tiên phong, kéo theo phận lại đóng vai trị chủ đạo phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Đối với Việt Nam, vốn lên từ nước nông nghiệp, trình CNH-HĐH đất nước, đội ngũ nhân lực trình độ ĐH lại có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển đất nước Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020, thông qua Đại hội Đảng lần thứ XI (năm 2011) khẳng định việc đào tạo phát triển phận nhân lực yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước Theo số liệu Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động nước ta năm 2012 52,3 triệu người, chiếm gần 59% dân số Tỷ lệ lao động có trình độ từ ĐH trở lên chiếm 6,4% lực lượng lao động Đa phần phận lao động làm việc doanh nghiệp (DN) đơn vị hành nghiệp (HCSN), phân bố chủ yếu ngành dịch vụ tập trung thành phố lớn nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù năm qua, số lượng tỷ trọng lao động trình độ ĐH cấu nhân lực nói chung nước có tăng lên, so với nhiều nước khu vực, tỷ lệ thấp Số liệu Ngân hàng Thế giới cho thấy tỷ lệ người có ĐH độ tuổi từ 22 đến 65 Việt Nam (tại thời điểm 2008) cao Campuchia, thấp nhiều nước khác khu vực, kể Indonesia, Mông Cổ, Philippines, Thái Lan… ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG LAN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên... phù hợp để đánh giá hài lòng DN sử dụng lao động chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH? - Các DN Việt Nam đánh giá chất lượng mức độ có hài lịng chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH hay khơng?... khác biệt đánh giá chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH góc độ sở đào tạo góc độ DN sử dụng lao động gì? - Về phía DN sử dụng lao động, chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH đánh giá theo

Ngày đăng: 22/01/2021, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan