Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát trinc bit trong th gi chuyn dn t nn kinh t ch yu da vào tài nguyên và vn, sang nn kinh t da ch yu vào tri thc, ngun nhân lc (NNL) nhân t quyng kinh t và tin b xã hi mi quc gia. i vc ta, Báo cáo ca Ban chp hành Trung ng ti hi ln th nh: “Nguồn lực con người là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng nhanh và bền vững”. Các Ngh quyi hng ln th X và XI tip tc khm này và nhn mnh NNL, nht là NNL chng cao là mt trong 3 t phá chi c (hoàn thin th ch kinh t th ng XHCN; o và phát trin NNL, xây dng kt cu h t c ta rút ngn c khong cách tt hn tr thành mc công nghi to ti vng chc cho phát tri n sau, thc hin thành công s nghip công nghip hóa - hii hóa (CNH-c. NNL chng cao là b phn NNL hc vn, chuyên môn k thut cao, có k ng gii, có kh i quyc các công vic phc tp. H i có kh i nhi nhanh chóng ca công ngh sn xut, c quc vn dng sáng to nhng tri thc, k ng, sn xut kinh doanh, nhi t, chng và hiu qu ch yu cho s ng ct c. H có th là nhng công nhân k thut có tay ngh là nhng t ng, i hc - ) tr i htr lên ng chim t trng l và c coi là b phn tiên phong, kéo theo các b phn còn l o trong s phát trin kinh t, xã hi ca mi quc gia. i vi Vit Nam, v mc nông nghip, hi trình CNH-i lc bit quan trng i vi s phát trin cc. Trong Chic phát trin kinh t - xã hi thi k 2011-c thông qua ti hng ln th nh vic o và phát trin b phn nhân lc này s là yu t quynh y mnh phát trin và ng dng khoa hc, công nghu li nn kinh t, chuyn ng và là li th cnh tranh quan trng nhm bo cho s phát trin nhanh, hiu qu và bn vng cc. Theo s liu mi nht ca Tng cc Thng kê, lng cc ta là 52,3 trii, chim gn 59% dân s. T l ng t tr lên ch chim 6,4% trong lng. n b phng này làm vic trong các doanh nghip (DN) hành chính s nghip (HCSN), phân b ch yu trong các ngành dch v và tp trung 2 thành ph ln ca c c là Hà Ni và thành ph H Chí Minh. Mc dù trong nh ng và t trng lao tru nhân lc nói chung ca c vi nhic trong khu vc, t l này vn còn rt thp. S liu ca Ngân hàng Th gii y t l i có bng tui t n 65 Vit Nam (ti thm 2008) ch cao hc khác trong khu vc, k c Indonesia, Mông C, Philippines 2 Mc dù s thiu ht v s trong nn kinh t c i s dng quan tâm chính là chng c Theo s liu thng kê ca B Giáo do v kt qu hc tp ca sinh ng - c 2001-ng xp loi t trung bình tr lên. Ch có 10,5% xp loi yu, kém. T kt qu hc tp ca sinh viên trong toàn h thng. Tuy nhiên, a tng H riêng l thì có th thng chung là t l sinh t kt qu xut sc tuy rt thp, ch khoi 1%, t l sinh viên kt qu khá, gii l xp loi trung bình, yu, kém git, kt qu kho sát ca D án Giáo di hi vi sinh viên tt nghip (SVTN) hc 2010-y ch có 5,3% tt nghip loi trung bình, còn li ch yu là khá, giiy, theo chut qu u ra cng các SVTN t yêu cu v kin thc, k có th tham gia vào th ng lao ng, góp phc , phc v cho s phát trin kinh t - xã hi cc. Tuy nhiên, s ling và vic làm ca Tng cc Thng kê li cho thy mt tình tri. S ng tht nghi tr c dù tình hình vic làm ca SVTN chu ng nhiu t suy thoái kinh t, vic gii th, phá sn, thu hp quy mô ca nhiu DN àm gii tìm vic ca SVTNt v rt lc i s dc bit là các DNc SVTN thiu các kin thc, k n dng yêu cu. u này có ng rt ln t suc cnh tranh ca Vin 2001- sung ca Vit Nam có t n còn mc khá thp, ch i bng 12% ca Singapore, 23,3% ca Malaysia, 37% ca Thái Lan và 46,5 % ca Trung Quc. c cnh tranh toàn cu 2013-2014 do Di th gii WEF công b, ch s c cnh tranh toàn cu (The Global Competitiveness Index - GCI) ca Vit Nam hin mi ch m, xp v trí 70/148 nn kinh t tham gia xp hng. u này chng t vic t qu u ra ca SVTN ph cho nhân lc . i vi hc , sn phm u ra là c cung cp cho th ng, nên ngiá ch da vào kt qu n nhu cu, yêu cu ca th ng lao ng thì s là mt thiu sót ln vì không phi nhng SVTN khá, gii hoc có kt qu hc ti tt thì tt c s c yêu cu ci s dng lang và làm h hài lòng. y, u ra c trùng khp vi nhng mong mun ci s dng. Tt c nht ra s cn thit phi có nhng nghiên c và toàn din v cho nhân lc nói chung và nhân lc nói riêng. Vic nghiên cu v này c v lý lun ln thc tin s cho phép tìm hiu xem cht ng o nhân lc c ta hin nay còn ng yêu cu ca các DN s dng m nào, nhng k lòng khi s dng hay không. Nguyên nhân ca tình trng này là và t ra các gii nâng cao chng c, ng nhu cu ca i s dng, góp phn phát trin kinh t - xã hi cc. 3 Xut phát t cách nhìn nhn và tm quan trng ca v này mà i nghiên cu a chn vic nghiên cu iá s hài lòng ca DN s dng v cho nhân l Vi tài ca lun án. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án n v cho nhân lc và s hài lòng ca i s dng, các nghiên cu trên th gic tp trung vào 2 v ln là: (1) chng ào ti hc và (2) chng ngun nhân lc và các c, k cn có c ng yêu cu ca công vic. Các nghiên cu v chng ch yu nhìn nhn v chi c u ra và quá o. Mt s các nghiên cu khác quan tâm nhin chng ca quá o thông qua s i hc. Còn các nghiên cu v chng ngun nhân lc và các c cn có ca ng thì nhìn nhn v ch ci s dng lao ng, mà ch yu là các DN. H i, yêu cu v kin thc, k ng phc trong quá trình làm vic. t s nghiên cu ch y tài ca lun án: 2.1. Các nghiên cứu về chất lượng đào tạo đại học Dưới góc độ của các cơ sở đào tạo Trên thế giới t nhiu nghiên cc ht phi k n các nghiên cu ca Harvey, L. & Green, D., (1993), Bogue E. & Saunders D., (1992), Lewis R. & a các tác gi & Stella Antony (2003), Mohammad S. Owlia & Elaine M. Aspinwall (2006)n c các tác gi c bit quan tâm là các chun chng (standards), vai trò c o, ch ng ca ging viên, ch ng nghiên cu trong ng . Gn v ng là ki nh ch ng (Quality Accreditation), kim toán ch ng (Quality Audit) và công nhn ch ng (Recognition of Quality). Các n c n khá chi tit trong các nghiên cu ca Barnelle, R. (1994), Srikanthan G., Dalrymple J. (2003). Gt s các tác gi rng các ni dung nghiên cu truyn thng c này sang các v mu ng ca nhân t i ving (Muhammad Mad Bin, Jegak U. & Juan José Tari, 2008). Ở Việt Nam, các công trình nghiên cu v o nói chung và chng i phong phú. Có th li mt s công trình tiêu bii dng sách chuyên kho và tham kho ca các tác gi Nguy c Chính (ch biên) (2002), Phm Thành Ngh (2000), Tr c (2004), GS.TS. Nguyn Hu Châu (ch biên) (2008), GS.TS. Nguyn Th M Lc, GS.TS. Nguyn H ng ch biên) (2013). Các tác gi c n nhiu nn cho, t nhng khái nin v cht ng trong . Bên c không k ti công tài cc KX-05-10 do GS.TSKH Nguyng làm ch nhim v o nhân lc ng yêu cu công nghip hóa, hiu kin kinh t th ng, toàn cu hóa và hi nhp quc tt qu nghiên cu c c phn ánh trong sách chuyên kho do các tác gi Nguy ng ch 4 ng , còn có tài B2004- CTGD-05 do PGS.TSKH Bùi Mnh Nhi hm TP.H Chí Minh (2004) ch trì, nghiên cu v cho Mt s v c th ng c nhiu tác gi quan tâm nghiên ci quan h gia chng và quy mô (Lâm Quang Thip, 2004), b chng trong giáo di hc (Nguyn ng trong mt s c c th ng Bá Lãm và Trc, 2002), gn ving vi các gii pháp nâng cao chng, gn giáo dc-o vi phát trin NNL o, 2002). Nhìn chung, ni dung ca các nghiên cu này tp trung vào vic xây dng các b ng cng ca các nhân t vt cht, ngun lc tài chính, chu vào cn chng co và chng kt qu u ra ca SVTN. Dưới góc độ của người học Các nghiên cu này tp trung vào vinh giá chng da vào s cm nhn ct nghii vi các yu t hình thành nên chng cng d vt cht, ng, các ho o và nghiên cu khoa h m qua mt s nghiên c Ở nước ngoài: Chua Claire (2004) nghiên c ng quá trình theo nhim khác nhau: sinh viên, ph huynh, gii s dng ng quá trình trên mô hình chng dch v gm hai thành phn là cht u vào, trang thit b) và chng cuc s hc, dch v h trng hc); Ahmadreza Shekarchizadeh, Amran Rasli, Huam Hon-Tat (2011) nghiên c nhn thi ca các hc viên quc t hi hc tng Malaisia Ở trong nước, có mt s các nghiên cn v này. Có th k n nghiên c ng H An Giang (Nguy hài lòng ca sinh viên vi cht o t H Kinh t H ng (Nguyn Th Trang, Lê Dân, o t cu sinh viên cH Bách khoa TP.H Chí Minh (Nguyn Thúy Qunh Loan, Nguyn Th Thanh Tho Tóm li, các nghiên cu thuc nhóm này mi ch c mt khía cnh ca chng là cho, ch n cht c h ng trc tip th ng dch v i hc. 2.2. Các nghiên cứu về chất lượng nguồn nhân lực và các năng lực, kỹ năng cần có của người lao động Xum ca các nghiên cu thuc nhóm này da trên quan h cung-cu trên th o phi gn vi s dng và chng phi gn v sung và hiu qu công vi i s dng lao ng và m hài lòng ca h ng ca sn pho (SVTN). Mc dù vc s nht trí hoàn toàn ca gii , c s ng h rc bit là gii ch DN y, ving NNL v thc cht 5 là vin thc, k c bit là k i s dng lao ng cn SVTN. Xét về các nghiên cứu trên thế giới, v c Ngân hàng Th gii (World Bank WB) nghiên cu t nhn nay vn hành nhic trên th git Nam. Các kt qu kho sát, nghiên cu này i trên trang web ca WB (2013), tr n v nhân lc và ch c = K ng = K Mt nghiên cu tng quan khác v chng nhân lc sau trung hc (Tertiary Education bao g - to ngn hn khác) và m ng vi yêu cu công vii s dng (ch yu là gii công nghic tin hành bo v giáo dc thuc T chc c trong khi OECD (Stephen Machin & Sandra McNally, 2007). Kt lun ng yêu cu ca gii công nghip, làm cân bc th ng ng, gim bt t l tht nghip thì h thng giáo do nhân lc ca các c cn phi có s ci t ng chú tro k i u ngành ngh o. V yêu ci vi các k th i s dng cn SVTN, ý kin ca các t chc và các chuyên gia rt ng. Harvey, L. & Green, D. (1994) cho r ng nói chung và SVTN nói riêng cn 5 nhóm k Murray S. Và Robinson H. (2001) li ch chia các k n thi SVTN có th làm vic theo yêu cu ca gii ch ra thành 3 y, các tác gi P. n hành nghiên cng NNL d chi tit hóa các kin thc, k c competencies) mà sinh viên cn ph c s k vng ci s dng. Mt s chc mt s ng M và Hip h to và Phát trin M, B Giáo do và thanh niên Úc, Cc Phát tring cng trên th ging các b tiêu chí t lng ng yêu cu ci s dng. Các b tiêu chí do các Hip hi ngh nghing ngn gn (t n 13 tiêu chí), có th áp d v mà c vi lao ng khác nc gi là các tiêu chí chung ho lc then ch-competency). Chng h Úc, B Giáo do và thanh niên Úc (Departement of Education, Training and Youth Affairs DETYA, 2000 11 yêu cu và k g mà nhà tuyn dng mong mun . M, B ng M cùng vi Hip h o và Phát trin M (The American Society of Training and ch s gm 13 k n trong công vic ci ng (Nguyn Bá Ngc, 2013). Nht Bn, các DN ch gm 6 k (Ngô Th Thanh Tùng, 2013). Singapo, Cc Phát tring t lc h thng các k (Singapore Employability Skills System) vi 10 nhóm k (Nguyn Bá Ngc, 2013). Da trên các b ting trên th gi th hóa thành các tiêu chí chi ti kho sát m hài lòng ca nhà tuyn dng vi SVTN ng mình (Employer Satisfaction Survey-ESS). Chng hng 6 TexasPan America, M (University of Texas- dng 34 tiêu chí ng Bc Dakota, M kháo ng Nam Úc chí, Mt vn khác c Baruch Y. và Leeming A. (1996) c nhiu nhà nghiên cng i s dng quan tâm là làm th trang b cho sinh viên mt cách t n thc, k i. Trong các nghiên cu ca Elzkowitz H. (2002), Garlick (2000), Holland (2001), Gunasekara (2004), Nair C.S. & Mertora P. (2009) và g nht là ca Mahsood S. & Chericheri S. (2013), nhiu gi ra nhm nâng cao chng ng s i ci s dng. Trong s các ging hp tác ging vi DN c cho là mt trong các gii pháp quan trng nht (Elzkowitz, 2004). W t lu khi kho sát m ng các k a SVTN mt s c trong khu vi yêu cu ca các nhà tuyn dng. Xét về các nghiên cứu liên quan đến vấn đề này ở Việt Nam, có th chia thành 2 nhóm: nhóm nghiên cu ca các t chc quc t và hc gi c ngoài v Vit Nam và nhóm các nghiên cu ca các hc gi Vit Nam. Các nghiên cu ca các T chc quc t, các hc gi c ngoài v chng NNL ca Vit Nam nói chung tp trung nhi cao và ý kin ca các DN có vn hình là các nghiên cu, kho sát ca WB (2008) t Nam: Giáo di hc và K nht, WB (2013) cho bit n hành d án kho ng k c Vit Nam (và mt s i góc ci s dng vi tên gi K n Vit (Skills Toward Employement and Productivity STEP). Các Báo cáo ca T chc Xúc tii Nht Bn (Japan External Trade Organisation - JETRO, 2008) v Kt qu kho sát các công ty ch to Nht Bn ti Vit Nam, cp tác Quc t Nht Bn (JICA, 2010) v cho k thut và dy ngh ti Hà Ni và các tnh ph cn, ca Hip hi DN Úc ti Vit Nam (Auscham, nhnh v s thiu ht mt cách trm trng NNL và k Vit Nam. Nguyên nhân ch yu và trc tip là do cho ng - Vit Nam hin nay còn rt thp. Hi tn ti mt khong cách rt ln gia nhng vi nhng cái mà thc t DN t tr ngi ln vi các DNc bit là các DN FDI. p vi nhnh ca 2 hc gi Thomas J. Vallely & Ben Wilkinson (2008) (thung Havard Kennedy School) khi nghiên cu v giáo dc i hc ca Vio sát tha (thuc Vin Hàn lâm Quc gia Hoa K) v GD Vit Nam trong mt s ngành. Trong các báo cáo trên, có 3 v v ng ni bt. Th nht là các chun mc, tiêu chí v ng ng ca Vit Nam còn th u so vi chun mc th gii. Th hai là các t ch m nh ng GD phi làm vic l tránh tình triá, kinh. Th ba là cng vai trò ca các DN và hip hi ngh nghing y liên kng i hc-doanh nghip (-DN)t gii pháp quan tr 7 nâng cao chng và gii quyt bài toán cung-cu nhân lng nhu cu ca th ng. Mt nghiên cu kho sát, mc dù không liên quan trc ti ng là i là mt trong nhng nghiên cu tiên trên phi ln Viu v chng nhân lc Vi là kho sát ca B i phi hp vi Ngân hàng Phát trin châu Á (ADB) tin hành t n t ng kho sát là SVTN ng, trung cp chuyên nghip và dy ngh. Kt qu cho thy có chênh li ln gia mong mun ca DN vi thc t ng th hin và phn ánh s thiu ht trong vio k c hành và ý thc tuân th k lut cng Vit Nam. Nhn thc tm quan trng ca chng NNL vi s phát trin kinh t - xã hi ct s tài cp B, cc tp trung nghiên cu v này. Chng h: - tài cp B B2004-CTGD-09 ci hc kinh t quc dân do PGS.TS. Nguy trì (2005). Các DN c khng co thuc 3 khi: kinh t, k thut và các khi khác, 4 m: rt tt, tu. Kt qu kho sát cho th giá chung v chng mt t c 3 kht quá 50% s ý ki - tài B2007- n Lc, Vin Khoa hc Giáo dc Vit Nam (2009) ch trì, nghiên cu v phát trin NNL Vip trung ch y trung cp chuyên nghip và dy ngh. - tài nghiên cu thuc và công ngh trm cp Nhà c KX.01.04/11-15 ca Vin Khoa hng và Xã hi do PGS.TS. Nguyn Bá Ngc ch trì (2013), các tác gi ng ca 5 nhóm nhân lc ch cht công chc, khoa hc công ngh ging -, công nhân k thut cao), da trên các ch tiêu tng hp. Kt qu y chng NNL nói chung và ca lng chuyên môn k thu cao nói riêng, hit thp, dng xã hi và sc cnh tranh ca nn kinh t còn rt yu trong quá trình hi nhp. Các tác gi 10 k n và quan tru i vngVit Nam trong thi ngày nay. tài cp B và cc, t t s công trình nghiên cu sâu v chng nhân lc gn vi vi m hài lòng c i s dng li trong các sách chuyên kho và các tp chí chuyên ngành. Trong s cn nhng vn a trên kinh nghim ca Nht Bn ca tác gi Nguyn Kim Dung (2005). Các nghiên cng gn vi SVTN mt ngành, mng c th hoc trên ma bàn nhnh. Chng hu ca Nguyn Quc Nghi và các tác gi (2011), Phm Th Lan n Diu Khi (2010), Tr H và Nguy t và và các tác gi (2012), Phm n Th Xuân Thúy (2011). Trong các nghiên cu trên, phm vi kho sát, các tiêu chí la ch t qu c v m hài lòng ca i s dc bit, vic n thiên v 8 nh tính. Các gii pháp nâng cao chng và m hài lòng ci s dng c các tác gi cn. o, s dng nhân lc i các góc i s dng, còn có các công trình nghiên cc tng hp li trong sách chuyên kho c (2007). V mi quan h gio và s dng, gi o v s dng các c khác nhau và các ging mi quan h này c tác gi cn mt cách h thng và c th. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cu ca lun án có m lý lun và thc t liên n s hài lòng v cho nhân lc Vii góc ca các DN s dng. Ving hóa mt cách rõ ràng và c th. T xut các kin ngh giúp o, các nhà honh chính i pháp nhm nâng cao cho nhân lc Vit Nam ng nhu cu ca các DN s dng. c mng ti vic tr li câu hi: - S khác bio nhân l i góc c các DN s dng là gì? - V phía các DN s dng, cho nhân lc ng tiêu chí nào nào? - Mô hình nào là phù h hài lòng ca DN s dng v cho nhân l ? - Các DN Vit Nam hing m nào và có hài lòng v cho nhân l - S hài lòng ca DN s dng v cho nhân l ph thuc vào nhng nhân t nào? - S khác bi hài lòng v chng ging DN và ng SVTN? - Có th xut các khuyn ngh nâng cao cho nhân lc trình ng nhu cu cu kin Vit Nam hin nay? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tài ca lun án chính là s hài lòng ca DN v cho nhân lc Vit Nam, cho nhân l ca các DN s dng. Phạm vi nghiên cứu ca lun án khác vi các nghiên c trong phn tng quan ch: - Lun án không nghiên cu v chng c to hay ci hc mà ch tp trung nghiên c ci s dng, mà c th ch là các DN Vit Nam. - Lun án tp trung nghiên cu i c mi o ra t o và vào làm vic trong các DN. Tuy cho quynh cht ng chng cnày c bi ng và phát trii chính sách phát trin nhân lc ca DN. Vì vy các nhân t n vic s dng và phát trin nhân lc trong các DN không phng ca nghiên cu này. - Luu cho ca tng mà tin hành nghiên cu cho tng th chng nói chung Vit Nam. 9 - Vic thc hii vi 2 khi ngành ch yu là K thut Công ngh và Kinh t - Qun lýi ngành có s o ln, n làm vic trong các DN. Các khi ngành khác không phng ca nghiên cu này. - Do gii hn v thu kin nghiên cu, lu vào phân bit gia các loo (tp trung hay không tp trung) và loi o (công lp, dân lc) mà chi tp trung vào s khác bia 2 kho nói trên mà thôi. nghiên cng này, lun án s tin hành kho sát chn mu các DN trên lãnh th Vit Nam v c ca SVTN thuc 2 khi ngành K thut-Công ngh và khi ngành Kinh t-Qun lý o t Vit Nam, hic trong các DN này. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong lu du ch y - thng da trên vic thng kê, tng hp, so sánh các s lim quyc và quc t công b, phân tích kt qu ca các nghiên c xây d lý lun c tài và t s vào xây dng mô hình nghiên cu c th ca lun án. - c s d xây dng hài lòng ca DN v cho nhân l i các tiêu chí và các ch s ng. - u tra xã hi hc, kho sát thc t vi vic vn d xu hài lòng ca các DN Vit Nam v cho nhân l n nay. Công c x lý s lic là phn mm SPSS version 18 (PASW 18.0) 6. Những đóng góp mới của luận án Là m tài nghiên cu mang tính h thng n s hài lòng v cht o nhân lc Vit Nam, lui c v mt lý lun và thc ti Về mặt lý luận: - Lu thc các v lý lun c c v chng , chng nhân lc, t c b giá cho nhân lc Vi ca các DN s dng. - Luc v cho nhân lc Vi ca các DN s dng bng các ch s chng c th. - Lu ths hài lòng v chng sn phm, dch v t xus hài lòng ca DN v cho nhân lc Vit Nam. - Lup hc kinh nghim ca mt s c trên th gii v chng , chng NNL và s hài lòng ci s dng lang, t ng bài hc kinh nghim cho Vit Nam. Về mặt thực tiễn: - Luc toàn cnh v chng và chng NNL Vit Nam hin nay. 10 - Da trên b tiêu chí và các ch s phn ánh ch xut, lu c c th chng o nhân lc Vit Nam hic các DN m nào so vi ca các DN. - Da trên mô hình nghiên c xut, luc các gi thuyt v mi quan h gia chng và s hài lòng thuyt v s khác bing và s hài lòng o nhân lc Vit Nam. - nghiên cu thc trng v NNL và thc trng c ta hin nay, cùng vi các kt qu u tra, kho sát ca nghiên cu, lu xut nhng khuyn ngh phù hp nhm nâng cao cho nhân lc trình Vit Nam ng nhu cu ca DN s dng và làm h hài lòng. Kt qu nghiên cu ca lun án s là tài liu tham kho b to, giúp cho h bit c hin chng sn phu ra cc ca c các DN s d nào, có phù hp vi yêu cu ca công vic không. Nu phù hp ù hp thì m nào. Kt qu nghiên cu ca lu là nhng g các nhà qun lý giáo dc tham kho trong quá trình xây do, các chính sách qun lý giáo dc sao cho phù hp vi yêu cu ca th ng. Cui cùng, kt qu nghiên cu ca lun án s là ngun tham kho hu ích cho bn thân các sinh viên , nh tr thành b phn nhân lc quan trng trong s phát trin kinh t - xã hi cc, bic các DN cn nhng k h có th chun b tc khi c vào làm vic trong các DN. 7. Kết cấu của luận án Lun án gm 150 trang, 26 ph lc và 155 tài liu tham kho. Ngoài phn m u (10 trang), lun án gm có 5 c lý lun v s hài lòng ca doanh nghip i vi cho nhân l i hc (39 trang) c trng cho nhân l i hc Vit Nam (24 trang) Xây ds hài lòng ca doanh nghip v chng o nhân l i hc Vit Nam (24 trang) Th nghim và vn d hài lòng ca doanh nghip v cho nhân l i hc Vit Nam (37 trang) 5: Kt lun và khuyn ngh (16 trang) [...]... chất lượng đào tạo (Nguyễn Thị Bình, 2013) Việc nâng cao chất lượng NNL bao giờ cũng bắt đầu từ nâng cao chất lượng đào tạo 1.2 Chất lƣợng đào tạo nhân lực trình độ đại học 1.2.1 Khái niệm Chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học 1.2.1.1 Đào tạo nhân lực Đào tạo nhân lực được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình (Nguyễn... đánh giá chất lượng sản phẩm của ĐTĐH 1.3.2 Sự hài lòng của doanh nghiệp sử dụng lao động về chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học 1.3.2.1 Khái niệm về sự hài lòng Đây là một trong những khái niệm quan trọng trong lĩnh vực marketing nên đã có không ít các học giả trên thế giới quan tâm nghiên cứu vấn đề này Có 2 luồng ý kiến về định nghĩa sự hài lòng Luồng ý kiến thứ nhất cho rằng sự hài lòng. .. chất lượng NNL được hình thành chủ yếu trong nhà trường, thông qua giáo dục -đào tạo, nên khi đánh giá về chất lượng NNL nói chung và chất lượng NNL trình độ ĐH nói riêng, người ta thường quay về đánh giá chất lượng đào tạo ra NNL đó Nhiều chuyên gia đã khẳng định chất lượng đào tạo quyết định chất lượng nguồn nhân lực và bài toán đánh giá chất lượng nguồn nhân lực thực chất là bài toán đánh giá chất lượng. .. đào tạo là cung cấp cho người học trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tạo NNL cho thị trường lao động nên nói đến đào tạo nhân lực là nói đến đào tạo các trình độ từ đào tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp đến cao đẳng, đại học và sau đại học Trong đó, đào tạo trình độ ĐH ngày càng được quan tâm nhiều hơn bởi nó cung cấp cho xã hội một lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao, cần thiết cho sự tăng trưởng,... định chất lượng hay không Chính vì vậy, các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá theo quan điểm này chủ yếu tập trung vào các điều kiện đảm bảo chất lượng hơn là tiêu chí cụ thể đánh giá chất lượng 1.2.2.2 Quan điểm và các tiêu chí đánh giá chất lượng nhìn từ phía người sử dụng lao động Đánh giá chất lượng ĐTĐH từ phía người sử dụng lao động chính là đánh giá nhìn từ phía cầu về nhân lực Người sử dụng lao động. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 1.1 Nguồn nhân lực trình độ đại học 1.1.1 Khái niệm Nhân lực và Nguồn nhân lực Hiện nay có các định nghĩa khác nhau về nhân lực và nguồn nhân lực, tùy theo cách tiếp cận của từng tác giả Theo Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý, 2007), nhân lực là sức người dùng trong sản xuất” Với cách tiếp cận này, nhân. .. các cơ sở đào tạo chính là nguồn cung nhân lực chủ yếu cho các tổ chức, DN, đặc biệt là đối với nhân lực trình độ ĐH Đào tạo trong công việc, hoặc qua các hội nghị hội thảo thường chỉ là phương thức đào tạo bổ sung cho quá trình đào tạo trong các cơ sở đào tạo Đào tạo nhân lực trình độ ĐH thực chất chính là đào tạo đại học 1.2.1.2 Đào tạo đại học Theo GS.TS Phan Văn Kha (2007: 29), hệ thống đào tạo bao... cầu của người sử dụng nên việc đánh giá chất lượng luôn là một vấn đề phức tạp, tùy thuộc vào cách tiếp cận đánh giá dựa trên quan điểm của đối tượng nào Thông thường, có 2 cách tiếp cạnh để đánh giá chất lượng đào tạo nhân lực trình độ ĐH: (1) đánh giá trên quan điểm của nguồn cung về đào tạo nhân lực, chính là các cơ sở đào tạo, và (2) đánh giá trên quan điểm của phía cầu, chính là những người sử dụng. .. quan giữa đào tạo và việc làm chuyên môn sau khi tốt nghiệp, sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo và dịch vụ của trường, sự hài lòng của DN về chất lượng đào tạo của trường, … Theo một cách tiếp cận khác, các tiêu chí này cũng có thể được chia thành 2 nhóm để đánh giá là chất lượng đầu ra của sinh viên ĐH và các điều kiện đảm bảo chất lượng - Chất lượng đầu ra của sinh viên được đánh giá thông... điểm này, chất lượng đào tạo phải được đánh giá thông qua việc người học có được trang bị đầy đủ các kiến thức, kỹ năng cần thiết để có thể đáp ứng được các đòi hỏi của xã hội và các yêu cầu của người sử dụng lao động hay không Đào tạo chỉ có ý nghĩa khi sản phẩm của nó được thị trường lao động và các cơ sở sử dụng lao động chấp nhận, người sử dụng lao động hài lòng, người học sau khi tốt nghiệp tìm