Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

23 54 1
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh BìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT CNH, HĐH TDTT THCS PHHS HSG QG Trung học phổ thông Công nghiệp hóa; Hiện đại hóa Thể dục thể thao Trung học sở Phụ huynh học sinh Học sinh giỏi Quốc gia MỤC LỤC I Cơ sở công nhận sáng kiến……….……………………………………… II Tác giả sáng kiến ……… …………………………………………… III Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng …………….……………………… 3.1 Tên sáng kiến………………………………………………………… 3.2 Lĩnh vực áp dụng………………………………………………… IV Nội dung sáng kiến…………………………………………………… 4.1 Giải pháp cũ thường làm …………………………………………… 4.1.1 Lựa chọn đối tượng ôn luyện…………………………………… 4.1.2 Phân công giáo viên ôn luyện ……………… ………………… 4.1.3 Thời gian ôn luyện…… ……………………………………… 4.1.4 Chính sách khuyến khích giáo viên học sinh……………… 4.2 Giải pháp cải tiến……………………….………………………… 4.2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm 1 giải pháp cải tiến giải pháp cũ………………………… 4.2.2 Cách thức tiến hành, thời gian tạo giải pháp, tính giải pháp……….……………………………………………………………… 4.2.3 Nội dung giải pháp mới………… ……………………………… 4.2.3.1 Xây dựng nguồn nhân lực……………………………………… 4.2.3.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi………………… 4.2.3.3 Xây dựng sách khích lệ giáo viên học sinh ………… 4.2.3.4 Xây dựng truyền thống nhà trường…………………………… V Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt được……………………… … 5.1 Hiệu kinh tế……………………………………………………… 5.2 Hiệu xã hội……….……………………………………………… VI Điều kiện khả áp dụng…….………………………………… 6.1 Điều kiện áp dụng……………………………………………… 6.2 Khả áp dụng……………………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………… 7 11 13 14 15 15 16 18 18 19 1 3 SÁNG KIẾN ĐỔI MỚI QUẢN LÍ GIÁO DỤC I Cơ sở cơng nhận sáng kiến: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình II Tác giả sáng kiến: Họ tên: Lê Thị Lan Anh Chức vụ: Phó hiệu trưởng Học vị: Thạc sĩ Quản lí giáo dục Địa chỉ: Trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Email: leanhksa@gmail.com Số điện thoại: 0972680376 III.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: 3.1 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp đạo công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” 3.2 Lĩnh vực áp dụng: - Lĩnh vực áp dụng: Trong cơng tác Quản lí giáo dục - Vấn đề sáng kiến giải quyết: Đưa biện pháp quản lí phù hợp cơng tác đạo ơn luyện học sinh giỏi nhằm phát huy hết lực giáo viên học sinh để đạt hiệu cao VI Nội dung sáng kiến: 4.1 Giải pháp cũ thường làm: Trường THPT Kim sơn A nằm trung tâm thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Đây trường thuộc huyện vùng biển tỉnh, người dân huyện 50% theo đạo Thiên chúa giáo Nghề chủ yếu vùng thủ cơng nghiệp, làm ruộng bn bán Chính mơi trường kinh tế huyện tạo nên người Kim Sơn động Học sinh huyện có xu hướng học tập để vào trường Đại học thuộc lĩnh vực kinh tế để trường có cơng việc phù hợp với thân Đến trường THPT Kim Sơn A 54 tuổi có vị quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo huyện, tỉnh Ninh Bình Nhìn lại phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Kim Sơn A từ năm trước đây, thời điểm mà đội ngũ giáo viên đến 70% có bề dày kinh nghiệm giảng dạy 30% giáo viên vừa trường chập chững bước vào nghề, với đối tượng học sinh không thay đổi – người vùng biển Kim Sơn(ở không bàn đến học sinh năm trước không giỏi học sinh bây giờ, phép tốn so sánh khập khiễng), kết phong trào học sinh giỏi chưa tương xứng với bề dày lịch sử nhà trường Với thời gian dài quản lí, tìm hiểu tơi thấy giải pháp cũ thường làm công tác đạo bồi dưỡng học sinh giỏi bên cạnh có ưu điểm nhiều điểm tồn cần phải cải tiến đột phá Cụ thể giải pháp cũ thường làm là: 4.1.1 Lựa chọn đối tượng ôn luyện: Đối tượng học sinh đội tuyển học sinh giỏi lựa chọn em trội mơn tồn khối lớp Sau học sinh làm việc giáo viên phân công ôn luyện * Ưu điểm: - Vẫn chọn đối tượng mong muốn cho môn học * Tồn tại: - Học sinh lựa chọn chưa trải qua kỳ thi sát hạch, kì thi định hướng nhà trường(ví dụ kì thi học sinh giỏi cấp trường…), hồn tồn phụ thuộc vào tính chủ quan người tuyển chọn, nên tránh khỏi đôi lúc có tính cục - Do em thân rải rác lớp toàn khối, nên kiến thức tảng trang bị cho em lớp với thầy giáo, cô giáo dạy khác cách tiếp cận, điều khó cho giáo viên ôn luyện làm việc với em, phải khoảng thời gian khơng nhỏ để tìm hiểu học sinh một, sau phương pháp làm việc chung 4.1.2 Phân công giáo viên ôn luyện: Đội ngũ giáo viên ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi giáo viên giỏi có nhiều năm kinh nghiệm dạy học thường cố định cho nhóm giáo viên năm mà khơng có thay đổi * Ưu điểm: - Các thầy giáo, cô giáo dạy đội tuyển giáo viên giỏi có kinh nghiệm dạy học ôn luyện - Giáo viên dạy kế thừa kinh nghiệm tài liệu ôn luyện năm trước * Tồn tại: - Tính cạnh tranh giáo viên nhóm khơng cao(thậm trí khơng có) người giáo viên ơn luyện khó rút học kinh nghiệm bị thất bại - Đội ngũ giáo viên trẻ tuổi có lực, ít( trí khơng) có hội giao nhiệm vụ ôn luyện để phát huy khả lực 4.1.3 Thời gian ơn luyện: Thường vào kế hoạch tổ chức kì thi học sinh giỏi cấp nhà trường tiến hành xây dựng triển khai ôn luyện Thời gian ôn luyện thực theo thời khóa biểu nhà trường, giám sát chấm công Ban giám hiệu Rõ ràng quản lí làm cho giáo viên học sinh ôn luyện bị thiếu tính chủ động, không kích thích tính tự giác, dễ dẫn đến thiếu nhiệt tình thầy trị mà làm việc Ban giám hiệu chấm công cho đủ, khó hiệu thực thầy trị 4.1.4 Chính sách khuyến khích giáo viên học sinh: Đối với học sinh khơng có sách khuyến khích khác ngồi khen thưởng theo quy định Đối với giáo viên chế độ chi trả phụ thuộc vào mức chi tiêu nội nhà trường tổng số tiết dạy qua chấm cơng nhà quản lí, với mức khen thưởng theo quy định cịn q thấp so với cơng sức giáo viên bỏ * Ưu điểm: - Thực quy định tài * Tồn tại: - Chưa khích lệ học sinh q trình ôn tập, dẫn đến việc lựa chọn đội tuyển, đặc biệt đội tuyển liên quan đến môn khoa học xã hội khó khăn(do xu hướng học sinh cha mẹ học sinh định hướng em học thiên lệch môn khoa học tự nhiên) - Khơng kích thích trách nhiệm giáo viên vấn đề ôn luyện phải hiệu quả(tức khơng có mục đích ơn luyện phải cố gắng để có giải) Bởi vì, chi trả thù lao dạy cho giáo viên dựa số tiết giáo viên dạy qua bảng chấm cơng nhà quản lí giám sát giáo viên dạy mặt chuyên cần mà chưa giám sát khích lệ thường xuyên chất lượng tiết dạy Trên giải pháp công tác đạo bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Kim Sơn A năm trước Mỗi giải pháp chứa đựng ưu việt cần phải quan tâm để kế thừa, phải nhìn nhận thực tế tồn giải pháp làm kìm hãm không phát huy hết lực đội ngũ giáo viên cốt cán, chưa khích lệ học sinh tham gia đội tuyển Từ dẫn đến hiệu phong trào ôn luyện chưa xứng tầm với bề dày lịch sử nhà trường 4.2 Giải pháp cải tiến: 4.2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp cải tiến giải pháp cũ Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống “tôn sư trọng đạo” Truyền thống xuất phát từ truyền thống hiếu học có từ lâu đời Bởi ngàn xưa, ông cha thấy rõ tầm quan trọng học Học để thành tài, để vinh hiển dịng họ để giúp ích đất nước Ngày nay, ánh sáng nghị Đảng, Giáo dục Đào tạo xem “quốc sách hàng đầu” Việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” quan tâm mức Đây nhiệm vụ Đảng định hướng phát triển giáo dục đào tạo thời kì đổi Nước ta giai đoạn CNH, HĐH, nên cần lực lượng tri thức chất xám lớn Tại đại hội Đảng lần thứ XI xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 “chiến lược tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển nhanh bền vững, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Để thực tư tưởng đạo đó, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 đề quan điểm sau: mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Chính vậy, việc phát bồi dưỡng tài để phục vụ cho đất nước chờ học sinh bước vào bậc Đại học chăm lo, phát triển mà từ em bậc phổ thơng nói chung cấp học THPT nói riêng, nhiệm vụ nhà trường phải phát bồi dưỡng, ươm hạt giống tốt để sau em trở thành người tài giỏi phục vụ cho thân, gia đình đất nước Vấn đề phát triển khiếu học sinh quan trọng, học sinh cần phải học kiến thức phổ thơng cách tồn diện, em có khiếu cần phải có kế hoạch hướng dẫn riêng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng nêu “nhân tài sản phẩm tự phát mà phải phát bồi dưỡng cơng phu Nhiều tài mai không phát sử dụng lúc, chỗ” Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi hoạt động quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Thông qua hoạt động này, học sinh lĩnh hội hệ thống kiến thức nâng cao, từ có điều kiện để phát huy tối đa khiếu thân mơn học u thích Đồng thời qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi giúp cho giáo viên có điều kiện để nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện kỹ sư phạm Hiện nay, năm học trường THPT diễn nhiều kỳ thi liên quan đến vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi từ cấp tỉnh trở lên, kể sau: - Thi học sinh giỏi văn hóa; - Thi Violympic Toán Internet; - Thi học sinh giỏi giải Tốn máy tính cầm tay; - Thi Violympic Tiếng Anh Internet; - Hội thi TDTT, Giáo dục quốc phịng; - Cuộc thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn… Như vậy, thấy với cơng việc giảng dạy học tập học sinh theo quy định chương trình lấy cơng sức thời gian khơng thầy trị, cộng với việc ơn luyện tham gia kì thi nói với mục tiêu phải đem lại hiệu trở thành “bài tốn khó” cơng tác đạo, quản lí cho lãnh đạo nhà trường Vì lẽ đó, năm vừa qua kế thừa, cải tiến, sáng tạo áp dụng số giải pháp sau trường THPT Kim Sơn A, tơi thấy rõ tính ưu việt đem lại hiệu lớn công tác đạo 4.2.2 Cách thức tiến hành, thời gian tạo giải pháp, tính giải pháp 4.2.2.1 Cách thức tiến hành: - Kế thừa ưu điểm giải pháp cũ, tiếp cận với kinh nghiệm tốt có thực tế - Vận dụng đạo trường THPT Kim Sơn A - Thông qua kết phong trào học sinh giỏi nhà trường theo năm, tiến hành rút kinh nghiệm, điều chỉnh bổ sung để thực cho năm tới 4.2.2.2 Thời gian tạo giải pháp: Từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 -2015 4.2.2.3 Tính giải pháp: - Căn vào kết phân hóa đối tượng học sinh để phân công giảng dạy phù hợp với việc phân công giáo viên ơn luyện đội tuyển; - Quy trình lựa chọn, thành lập đội tuyển; - Q trình ơn luyện, bồi dưỡng học sinh; - Các thức quản lí, chi trả cho giáo viên ôn luyện 4.2.3 Nội dung giải pháp mới: 4.2.3.1 Xây dựng nguồn nhân lực: a) Xây dựng đội ngũ học sinh - Phân hóa đối tượng học sinh: Đây giải pháp mang tính đột phá trường THPT Kim Sơn A Ngay từ học sinh bước chân vào trường THPT Kim Sơn A, em tham gia ôn tập lại kiến thức cấp THCS, với môn học dẫn dắt thầy giáo, cô giáo cấp THPT Với mục đích giúp cho em hệ thống lại kiến thức học; làm quen, thích nghi dần với phương pháp cách làm việc đội ngũ giáo viên nhà trường Sau nhà trường tổ chức khảo sát nguyện vọng học sinh lĩnh vực mơn học mà u thích có nhu cầu nghiên cứu sâu Cuối cùng, nhà trường tổ chức thi khảo sát đầu năm dựa vào kết thi khảo sát đầu năm; kết thi tuyển sinh lớp 10, vào nguyện vọng học sinh để phân hóa lớp học khối đảm bảo tiêu chí sau: + Trong lớp, học sinh đồng trình độ nhận thức; + Trong lớp, học sinh có chung nguyện vọng nghiên cứu sâu lĩnh vực khoa học; + Đảm bảo sĩ số lớp học Quy trình phân hóa học sinh lặp lại sau năm học - Tuyển chọn học sinh đội tuyển: Đây giải pháp có tính định cao Vì cơng tác bồi dưỡng nhân tài trình lâu dài liên tục đem lại hiệu cao nhất, nên việc phát hiện, định hướng từ đầu cấp học vô quan trọng Chính vậy, để có nguồn nhân lực cho kì thi học sinh giỏi năm học lớp 10 lớp 11 nhà trường tổ chức kì thi học sinh giỏi cấp trường qua bước sau: Bước 1: Căn vào sở học sinh đăng kí thi mơn dựa trên: + Nguyện vọng học sinh: Thơng qua sở thích lực học sinh; + Điều kiện để dự thi nhà trường( Phụ lục 1) Bước 2: Kết kì thi kênh thơng tin quan trọng cho thầy giáo, cô giáo dạy học sinh lựa chọn, định hướng, bồi dưỡng học sinh hàng ngày lớp qua nội dung nâng cao giảng Đây lực lượng nòng cốt để bồi dưỡng thường xuyên lớp khảo sát loại dần giai đoạn giai đoạn cuối đội tuyển thức - Ni dưỡng đội ngũ học sinh lựa chọn: Đây giải pháp quan trọng, khơng thể có đội tuyển học sinh giỏi mà ta không bồi dưỡng em thường xuyên Khi tuyển chọn phải cố gắng giữ lực lượng ổn định mặt kiến thức, tư tưởng học sinh trí phụ huynh học sinh nữa(sở dĩ tơi nói vì, học sinh có xu hướng tập chung học để cố gắng thi đỗ vào trường đại học dự định em nghĩ việc vào đội tuyển học sinh giỏi dễ bị ảnh hưởng đến mục đích chung bố mẹ em chung suy nghĩ, nên thực tế có 10 lúc giáo viên vừa ôn luyện kiến thức cho em vừa phải làm công tác cho học sinh phụ huynh học sinh em n tâm ơn luyện) Vì vậy, nhà trường cần phải có biện pháp ni dưỡng thật tốt em cha mẹ em nhận thức rõ, vào đội tuyển học sinh giỏi nhà trường niềm vinh dự, tự hào em gia đình em; em phải hiểu rõ trách nhiệm cần phải đóng góp cơng sức để thầy giáo, cô giáo trường xây dựng thương hiệu nhà trường Cụ thể: + Khi đội tuyển học sinh giỏi mặt kiến thức mơn học em thầy giáo, giáo giúp đỡ để nghiên cứu sâu, rộng bạn khác, hội thi môn học kì thi điểm tối đa cao; + Vào đội tuyển em phải tập trung sâu, nên số công việc khác lao động, trực nhật ưu so với bạn; + Trong đội tuyển thức em miễn số khoản tiền thuộc phạm vi nhà trường định tiền học thêm… + Khi thi có giải em có hội kết nạp Đảng viên trường; khen thưởng; nhận học bổng hội(như hội khuyến học; học bổng Nguyễn Công Trứ; giải thưởng Đinh Bộ Lĩnh…) b) Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán “ Muốn có học sinh giỏi, trước hết phải có thầy giỏi” chân lí khơng thể thay đổi, nhà trường ln phải trọng xây dựng đội ngũ giáo viên đoàn kết, yêu nghề, say mê công việc, đồng thời tạo điều kiện cho họ bồi dưỡng, nâng cao nhận thức lí luận trị chun mơn nghiệp vụ Vì phận tinh hoa nhà trường, lao động họ trực tiếp gián tiếp thúc đẩy phát triển nhà trường, giúp nhà trường vào trạng thái phát triển bền vững Ngoài biện pháp dự giờ, thao giảng, hội giảng, kiểm tra nội trường THPT Kim Sơn A cịn thực giải pháp sau để nâng cao chất lượng đội ngũ 11 mặt chuyên môn thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho học sinh đội tuyển: + Phân công giảng dạy năm học, khối học(sau phân hóa học sinh) gắn liền với mục đích phân cơng giáo viên ơn luyện đội tuyển học sinh giỏi Đây giải pháp vô quan trọng sau giải pháp đột phá(là phân loại học sinh), sau phân hóa học sinh khoanh vùng lực lượng học sinh nòng cốt cho chọn đội tuyển học sinh giỏi việc phân cơng giáo viên vừa ơn luyện vừa giảng dạy lớp có nhóm đối tượng học sinh giúp cho giáo viên học sinh có hội thường xuyên làm việc với hàng lớp học kiến thức chuyên sâu thầy giáo, cô giáo bồi dưỡng cho em trang bị dần dần, mang tính bền vững cao dạy dồn lúc Chỉ đến vào giai đoạn cuối thời gian ôn luyện thầy trị với tách để tập trung cao độ vào luyện dạng đề thi + Đẩy mạnh hoạt động tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức hoạt động hội giảng, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao trình độ cho giáo viên, khuyến khích giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, tích cực tự học, tự rèn luyện, tự đúc rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm nhằm phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh Đây giải pháp nhằm tránh tính cục cá nhân giáo viên(sự cục giúp kìm hãm phát triển giáo viên, dẫn đến kìm hãm phát triển nhóm chun mơn) Giải pháp giúp tất giáo viên phải cố gắng, phải lao động tất giáo viên có hội để thử sức vào nhóm đối tượng học sinh khác nhau, hội để tham gia ôn luyện đội tuyển + Thường xuyên tổ chức kiểm tra kiến thức chuyên môn tất giáo viên tổ, từ tạo động lực cho giáo viên có hướng tự học, tự nghiên cứu, đồng thời thông qua hoạt động giúp cho tổ chuyên môn tạo nguồn để dự thi giáo viên có dạy giỏi cấp sở để giao nhiệm vụ ôn luyên đội tuyển 12 Như biết, giáo viên phân công giảng dạy, ôn luyện học sinh giỏi nhiều thời gian trí tuệ Chính vậy, nhà trường phải thường xuyên khơi dậy niềm tự hào giáo viên nhận trách nhiệm dạy ôn luyên đội tuyển xác định nhiệm vụ vô quan trọng kết phản ánh vị nhà trường so với trường bạn, phản ánh uy tín giáo viên nhà trường, phụ huynh học sinh Tuy giáo viên chất lượng giáo dục kết học sinh giỏi cấp thước đo xác để đánh giá lực giáo viên Từ tạo cho giáo viên phân công giảng dạy bồi dưỡng có đam mê, đầu tư vào công việc để đem lại hiệu cao Việc phân công giáo viên môn, khối phải có kế hoạch sớm từ năm đầu để ổn định chuyên sâu Nhà trường nên phân công giáo viên cố định việc dạy bồi dưỡng theo khối để tích lũy kinh nghiệm, sau thực phân cơng ln phiên để tránh tình trạng lối mịn giảng dạy, đồng thời giúp giáo viên có điều kiện nghiên cứu sâu chương trình tồn cấp học mơn rút kinh nghiệm kịp thời 4.2.3.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi: Trên sở phương hướng thực nhiệm vụ năm học, từ đầu năm Ban giám hiệu phải xác định phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm nhà trường, từ hiệu trưởng đạo cho phận chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường cách cụ thể việc phân công giảng dạy, thời gian bồi dưỡng, cơng tác quản lí, tài a) Về khung thời gian bồi dưỡng - Thời gian bồi dưỡng thường xuyên: Sau phân hóa học sinh, lựa chọn lực lượng nịng cốt việc thực bồi dưỡng học sinh giỏi thực lớp học, học hàng ngày - Thời gian bồi dưỡng “cấp tốc”: Được tổ chức thực trước thời gian tổ chức kì thi cấp đạo khoảng đến tháng, tùy vào mức độ chuyên sâu 13 kì thi môn học Giai đoạn giáo viên học sinh tách khỏi tập thể lớp để làm việc Giáo viên bổ sung kiến thức cịn thiếu cho học sinh để đảm bảo tính tồn diện chương trình thi Có thể nói giáo viên giai đoạn phải làm việc có tính định hướng quan trọng, định đến hiệu kì thi Học sinh cần phải tập trung tối đa chuyên sâu cho môn ôn luyện Do thời gian biểu làm việc thầy trò giai đoạn linh hoạt, khơng thể bị bó buộc thời khóa biểu cố định b) Về cơng tác quản lí - Việc phân công giảng dạy hàng năm trùng với việc phân cơng ơn luyện giải pháp quản lí hữu hiệu nhất, vơ hình chung việc ơn luyện học sinh giỏi diễn thường xuyên, liên tục hàng ngày lớp có kế hoạch tổ chức thi - Tổ chức kì thi học sinh giỏi cấp trường giải pháp quản lí giúp cho giáo viên có sở tìm nguồn định hướng sớm cho học sinh - Trong giai đoạn ôn luyện “cấp tốc” Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên cập nhật thơng tin để có biện pháp điều chỉnh kịp thời: + Đối với giáo viên ôn luyện: Cần tìm hiểu xem họ gặp khó khăn mong muốn để tạo điều kiện thuận lợi cho thầy giáo, cô giáo tập trung sâu vào làm việc + Đối với học sinh: Thông qua giáo viên chủ nhiệm qua trao đổi trực tiếp với học sinh để thăm dò ý kiến, nguyện vọng em, với khó khăn em gặp phải để giúp em vượt qua + Đối với phụ huynh học sinh: Thông qua hội nghị PHHS tuyên truyền sâu rộng để cha mẹ hiểu em vào đội tuyển đạt thành tích mơn quan trọng yếu tố định hướng cho em họ sau c) Về cơng tác tài 14 Phát huy quyền tự chủ mặt tài phải thấy rõ tầm quan trọng phong trào học sinh giỏi nhà trường để trình xây dựng quy chế chi tiêu nội cần trọng: - Mức chi cho công tác ôn luyện giáo viên - Mức khen thưởng cho giáo viên học sinh có giải để ghi nhận thành tích thầy trò - Huy động thêm nguồn lực từ PHHS, tổ chức khác để khen thưởng cho học sinh giáo viên (Phụ lục 2) 4.2.3.3 Xây dựng sách khích lệ giáo viên học sinh: a) Đối với học sinh: Khi học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi em hưởng quyền lợi sau: - Được tích lũy kiến thức sâu, rộng hơn; - Được miễn học phí học thêm; - Học sinh đạt giải cao tiêu chí để xét kết nạp Đảng viên trường; - Được vinh danh khen, thưởng hội nghị nhà trường cấp khác b) Đối với giáo viên: Các thầy giáo, cô giáo tham gia ôn luyện đội tuyển hưởng quyền lợi sau: - Khi thầy giáo, giáo dạy học sinh có giải vinh danh khen thưởng nhà trường cấp khác; - Hiệu đội tuyển thầy giáo, giáo đảm nhiệm tiêu chí quan trọng để xét duyệt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp sở; - Mức kinh phí chi trả cho giáo viên ôn luyện vào hiệu ôn luyện: (Phụ lục 3) 15 4.2.3.4 Xây dựng truyền thống nhà trường: Để hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, khích lệ thầy trò cần phải xây dựng truyền thống nhà trường thường xuyên tuyên truyền hội nghị buổi chào cờ, họp hội đồng giáo dục, họp phụ huynh học sinh để khích lệ học sinh giáo viên năm sau phải cố gắng giữ vững đạt hiệu cao năm trước Đây giải pháp gián tiếp tạo cạnh tranh lành mạnh đội ngũ giáo viên, học sinh, cụ thể là: - Công bố kịp thời thành tích đạt đội tuyển buổi chào cờ, hội nghị tun dương, khích lệ thầy trị - Làm bảng tuyên dương học sinh giỏi, giáo viên có học sinh giỏi để ghi tên học sinh giáo viên đạt thành tích từ thành lập trường Ngồi phải làm cho học sinh, giáo viên thấy vinh dự lớn lao thân em đạt thành tích kì thi học sinh giỏi giáo viên có học sinh giỏi kì thi - Thành lập trang webside nhà trường, tổ chức viết bài, đăng truyền thống nhà trường gương học sinh giỏi, giáo viên có học sinh giỏi để khích lệ động viên thầy trò Ý nghĩa giải pháp mới: Với trường THPT việc nâng cao chất lượng đại trà nhiệm vụ trọng tâm, bên cạnh phong trào học sinh giỏi cấp mặt tiêu chí định để cấp xếp loại thi đua cho nhà trường, mặt khác theo tơi tiêu chí để nhà trường khẳng định với nhân dân huyện chất lượng giáo dục – đào tạo Chúng ta biết “sản phẩm” ngành giáo dục tạo người Nếu “sản phẩm” ngày nâng dần chất lượng nguồn nhân lực quan trọng hữu ích cho xã hội Chính vậy, mà 16 năm gần cấp quản lí giáo dục trọng vào việc nâng dần chất lượng giáo dục, đặc biệt phong trào mũi nhọn phong trào học sinh giỏi V Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt được: 5.1 Hiệu kinh tế: Khi áp dụng giải pháp cơng tác quản lí thúc đẩy phong trào học sinh giỏi trường THPT Kim Sơn A ngày hiệu kèm theo hoạt động khác nhà trường mạnh lên Một tốn kinh tế ta tính được, ví dụ năm học 2013 -2014: - Đối với tập thể trường THPT Kim Sơn A: + Nhận cờ xuất sắc phong trào học sinh giỏi thưởng: 1.000.000đ + Nhận cờ xuất sắc tỉnh thưởng: 17.825.000đ + Nhận cờ Thủ tướng phủ thưởng: 28.175.000đ - Đối với học sinh giải: Tổng tiền thưởng 98.000.000đ - Đối với giáo viên có học sinh đạt giải: Tổng tiền giải thưởng 77.250.000 Ngồi ra, phịng trào học sinh giỏi nhà trường mạnh lên điều khẳng định đội ngũ giáo viên nhà trường có lực thực kho tài liệu thầy giáo, cô giáo ôn luyện cho em khẳng định có chất lượng cao, cần phải phổ biến rộng rãi cho giáo viên học sinh tham khảo để tích lũy kiến thức Giả sử môn biên tập tài liệu thành sách dày 100 trang Hình thức phổ biến phô tô cho giáo viên học sinh với mức tiền phô tô 20.000/cuốn Căn vào số lượng giáo viên môn số học sinh tồn trường có bảng tổng hợp để tính tổng số tiền thu (coi tiền quyền miễn phí) sau: TT Mơn Tốn học Vật lí Hóa học Sinh học Số giáo viên 14 Số học sinh 1282 1282 1282 1282 Thành tiền 25.920.000 25.820.000 25.800.000 25.700.000 17 Ngữ Văn 1282 25.780.000 Lịch sử 1282 25.720.000 Địa lí 1282 25.720.000 Tiếng Anh 10 1282 25.840.000 Tổng 59 10.265 206.480.000 Khi áp dụng giải pháp nêu toàn tỉnh với số lượng 27 trường lượng tiền mang lại cịn lớn nhiều 5.2 Hiệu xã hội: Khi chất lượng học sinh giỏi cấp nhà trường hàng năm nâng lên giữ vững kích thích niềm say mê học tập tất học sinh tồn trường Từ giúp cho chất lượng đại trà nâng lên bước khẳng định vị thương hiệu nhà trường Thật vậy, trường THPT Kim Sơn A sau năm áp dụng giải pháp trên, kết năm có thay đối số lượng phong trào mũi nhọn trì giữ vững nhiều năm liên tục làm sở cho việc kích thích học sinh say mê học tập, từ góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng đại trà Khi nhà trường thực tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi giúp cho Sở Giáo dục Đào tạo có lực lượng học sinh giỏi vững mạnh để làm nguồn lựa chọn thi cấp quốc gia Trước áp dụng giải pháp nói kết phong trào học sinh giỏi nhà trường là: STT Năm học Số giải HSG tỉnh,QG Xếp thứ tự tỉnh 2009 - 2010 29 Nhưng năm vừa qua áp dụng giải pháp đó, chất lượng giáo dục nhà trường gặt hái nhiều thành tích đáng tự hào thơng qua bảng tổng hợp số liệu sau: - Kết Phong trào Học sinh giỏi: STT Năm học Số giải HSG tỉnh,QG Xếp thứ tự tỉnh 2010 - 2011 33 18 2011 - 2012 47 2012 - 2013 82 2013-2014 102 Cờ Xuất sắc 2014 -2015 127 Cờ Nhất ( Giải thích_ Phụ lục 6) - Kết thi Tốt nghiệp THPT: Số học sinh Số học sinh Đạt tỷ lệ dự thi đỗ TN đỗ TN (%) 2009 - 2010 517 516 99.81% 2010 - 2011 531 531 100% 2011 - 2012 505 505 100% 2012 - 2013 470 470 100% 2013 -2014 447 446 99.78% Tỷ lệ đỗ Đại học, Xếp thứ tự Xếp thứ tự tỉnh quốc gia 228/2700 STT Năm học - Kết thi Đại học, Cao đẳng: STT Năm học 2009 - 2010 Cao đẳng 61,2% 2010 - 2011 86,7% 155/2700 2011 - 2012 90,4% 145/2700 2012 -2013 95,6% 65/2700(Top 100) 2013 - 2014 94.3% 84/2830(Top 100) Từ kết trên, trường THPT Kim Sơn A “địa đỏ” nghiệp giáo dục đào tạo huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Chính mà quy mơ phát triển nhà trường bền vững Điều thể qua bảng thống kê đây: - Về quy mô kế hoạch phát triển: STT Năm học Số lớp 19 Công lập Bán công Số học Số học sinh đầu sinh cuối năm năm Kế hoạch thực 2010 - 2011 33 1586 1591 100,3% 2011 - 2012 33 1455 1457 100,1% 2012 - 2013 33 1371 1373 100,1% 2013-2014 33 1298 1301 100,1% 2014 -2015 33 1245 1233 99.04% - Chất lượng giáo dục đạo đức: STT Năm học Loại Tốt, Khá Loại TB 2010 - 2011 99,26% 0,74% 2011 - 2012 99,34% 0,66% 2012 - 2013 99,4% 0,6% 2013-2014 99,69 0,31% 2014 -2015 99.59% 0.41% - Chất lượng giáo dục văn hóa: STT Năm học Khá, Giỏi TB Yếu Kém Tỷ lệ lên lớp 2010 - 2011 58,7% 38,9% 2,4% 0,0% 99,4% 2011 - 2012 59,1% 39,6% 1,3% 0,0% 99,7% 2012 - 2013 60,2% 38,3 1,5% 0,0% 99,8% 2013-2014 64,51% 34,4% 0,94% 0,15% 98,91% 2014 -2015 68,13% 31,33% 0,54% 0,0% 99.46% VI Điều kiện khả áp dụng 6.1 Điều kiện áp dụng: - Tranh thủ quan tâm, tạo điều kiện chi Đảng, ủng hộ cấp trên,sự giúp đỡ tổ, nhóm chun mơn để triển khai cơng việc kịp thời - Tạo lòng tin đốivới nhân dân, đặc biệt phụ huynh học sinh 20 - Có chế độ động viên, khích lệ đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi học sinh đạt học sinh giỏi cấp - Xây dựng kế hoạch có tính khả thi, đặc biệt phải trọng cơng tác phân công giảng dạy, ôn luyện, chế độ chi trả, chế độ khen thưởng cần phải tạo đồng tâm tập thể nhà trường - Hiệu trưởng phải tăng cường động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần để kích thích lịng nhiệt tình, hăng say nghiên cứu giáo viên Chủ động gặp gỡ, trao đổi, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, đề xuất, kiến nghị giaso viên, học sinh bồi dưỡng để từ tìm giải pháp đáp ứng, đặc biệt quan tâm đến vấn đề tài liệu, điều kiện khai thác tài liệu phục vụ cho trình ơn luyện - Giáo viên giỏi lực lượng nịng cốt, trụ cột nhà trường, định cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Do đó, cần phải quan tâm, xây dựng đội ngũ nòng cốt cách liên tục thường xuyên tạo điều kiện để giáo viên nâng cao nghiệp vụ nghề nghiệp - Các môn chưa phải mạnh nhà trường chủ động phối hợp với trường bạn để học hỏi kinh nghiệm nhằm tiếp tục xây dựng đội ngũ vững vàng - Khi chọn học sinh giỏi đội tuyển phải đảm bảo hai yếu tố: Yếu tố tâm lí thoải mái thầy trị lực học sinh yếu tố học sinh phải u thích mơn học mà tham gia ơn luyện để dự thi - Làm tốt công tác động viên, khen thưởng giáo viên học sinh có thành tích phong trào - Làm tốt cơng tác xã hội hóa nhằm khích lệ thầy trị 6.2 Khả áp dụng Thực tế ngày khẳng định việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển nhân tài đất nước Học sinh giỏi yếu tố thúc đẩy chất lượng giáo dục nhà trường Nhà trường muốn tạo thương hiệu riêng cho việc nâng cao chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn vấn đề 21 then chốt góp phần đảm bảo phát triển bền vững giáo dục nhà trường, vừa nhiệm vụ cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài Các giải pháp đước áp dụng trường THPT Kim Sơn A năm kết nhà trường cho thấy tính hiệu Nhưng theo tơi nghĩ giải pháp áp dụng tất trường THPT tồn tỉnh, nhiên tùy vào tình hình thực tế đơn vị mà vận dụng hay bổ sung, thay giải pháp Điều quan trọng để thực công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cách bền vững cần tinh thần quan tâm cao Hiệu trưởng nhà trường công tác đổi quản lí, cụ thể việc phân hóa đối tượng học sinh xây dựng đội ngũ giáo viên Thật vậy, Hiệu trưởng nhà trường cần xây dựng lộ trình hợp lí, bám sát mạnh đơn vị, khắc phục hạn chế, yếu kém, làm tốt việc nâng cao chất lượng dạy học; công tác đạo cần khoa học rõ ràng Biết làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tạo nguồn kinh phí khích lệ giáo viên học sinh nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng, phát triển nhân tài, nâng cao chất lượng mũi nhọn yếu tố thúc đẩy có hiệu việc xây dựng thương hiệu nhà trường Trên vài giải pháp công tác đạo bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Kim Sơn A mà rút từ thực tiễn làm việc Rất mong góp ý quý báu thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy thầy giáo, giáo làm cơng tác quản lí trường học để công tác đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ngày hiệu bền vững hơn./ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Lê Thị Lan Anh 22 23 ... pháp đạo công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình? ?? 3.2 Lĩnh vực áp dụng: - Lĩnh vực áp dụng: Trong công tác Quản lí giáo dục - Vấn đề sáng kiến giải quyết:... Địa chỉ: Trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Email: leanhksa@gmail.com Số điện thoại: 0972680376 III.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: 3.1 Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp đạo công. .. năm học trường THPT diễn nhiều kỳ thi liên quan đến vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi từ cấp tỉnh trở lên, kể sau: - Thi học sinh giỏi văn hóa; - Thi Violympic Tốn Internet; - Thi học sinh giỏi

Ngày đăng: 31/12/2020, 18:56

Hình ảnh liên quan

bảng thống kê dưới đây: - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

bảng th.

ống kê dưới đây: Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan