Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm phát huy tư duy lôgíc và phương pháp luận khoa học phát triển thế giới quan duy vật biện chứng, tính tự lập, tự sáng tạo, chủ động trong mọi tình huống của bài. Hình thành năng lực hoạt động, năng lực xử lý, năng lực tự học, kỹ năng diễn đạt, trình bày bằng lời, bằng viết. Qua đó kích thích niềm đam mê, gây hứng thú học toán cho các em, rèn luyện phương pháp học tập một cách khoa học.
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở PHẦN I MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Là một giáo viên được đào tạo ngành Tốn –Lý. Ra trường và đã gắn bó với học sinh thân u, trên giảng đường hơn 10 năm Với sự u nghề tơi đã nghiên cứu tìm tịi học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệp đi trước về dạy mơn Tốn Mơn tốn gắn bó với tơi như một phần máu thịt, giúp tơi dần trưởng thành trên con đường đi mà mình đã chọn, mình cần phải làm gì để tận tìtnh giúp học sinh học giỏi về mơn tốn Bởi vì tốn học là một mơn khoa học, có tầm quan trọng trong mọi lĩnh vực. Đặc biệt tốn học có vị trí đặc biệt trong việc nâng cao và phát triển dân trí, góp phần tạo nên nguồn tài ngun chất xám, nguồn tài ngun chất q nhất cho đất nước. Đồng thời là cơ sở, điều kiện để tiếp thu khoa học và cơng nghệ đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi học sinh năng khiếu, ươm trồng những hạt giống nhân tài cho đất nước là một nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết vì những người tài bao giờ cũng là nhân tố quan trọng để thúc đẩy xã hội phát triển Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một việc làm thường xun và cấp thiết đối với mỗi cấp học nói chung và đối với cấp Trung học cơ sở nói riêng. Nó tạo điều kiện cho người thầy giáo qua đó bồi dưỡng cho mình vốn kiến thức sâu sắc hơn, phong phú hơn. Đối với học sinh thơng qua việc học nhằm tạo cho mình niềm say mê ham hiểu biết, giúp cho các em rèn luyện óc tư duy sáng tạo, trí thơng minh, đức tính kiên trì chịu khó tìm tịi, tạo tiền đề cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp học tiếp theo. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi phải mang lại hiệu quả thiết thực cho bản thân học sinh, cho giáo viên cũng như các bậc cha mẹ học sinh. Xuất phát từ những nhận thức trên bản thân tơi đã và đang bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Tốn lớp 6 khơng khỏi trăn trở, suy nghĩ tìm các biện pháp để bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả. Trong phạm vi đề tài này, tơi mạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở ” mà tơi đã và đang áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở 2. Mục đích: Nhằm phát huy tư duy lơgíc và phương pháp luận khoa học phát triển thế giới quan duy vật biện chứng, tính tự lập, tự sáng tạo, chủ động trong mọi tình huống của bài. Hình thành năng lực hoạt động, năng lực xử lý, năng lực tự học, kỹ năng diễn đạt, trình bày bằng lời, bằng viết. Qua đó kích thích niềm đam mê, gây hứng thú học tốn cho các em, rèn luyện phương pháp học tập một cách khoa học 3. Đối tượng phạm vi thời gian nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 6 ở bậc THCS Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực hiện trong phạm vi một nhóm học sinh giỏi Thời gian nghiên cứu: 3 năm học: 2014 2015 ; 2015– 2016 và 2016 2017 * Điểm mới của đề tài: Đã có một số người nghiên cứu và làm đề tài này nhưng với tơi là một giáo viên trẻ tuổi nghề cịn non nên đây là một cuộc thi và là một sân chơi mới nên có khơng ít khó khăn trong q trình nghiên cứu và giảng dạy cho học sinh. Vì vậy tơi mạnh dạn đưa ra một số kế hoạch, biện pháp và cách làm nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Tốn 6 PHẦN II: NỘI DUNG 1/ Thực trạng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi a/ Thuận lợi: Được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát và kịp thời của ban giám hiệu nhà trường, có những kế hoạch cụ thể, lâu dài trong bồi dưỡng học sinh giỏi Trường từng bước khắc phục cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ t ương đối đầy đủ giúp cho việc dạy và học Giáo viên được phân cơng bồi dưỡng có trình độ chun mơn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm liền, rất tâm huyết với nghề b/ Khó khăn: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Cở sở vật chất của trường cịn hạn chế cũng có ảnh ít nhiều đến việc dạy và học Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải đảm bảo chất lượng đại, vừa phải hồn thành chỉ tiêu chất lượng mũi nhọn và cơng tác kiêm nhiệm do đó cường độ làm việc q tải và việc đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, do đó kết quả có phần cịn hạn chế Học sinh học chương trình chính khóa phải học q nhiều mơn, lại phải học thêm những mơn khác, cộng thêm chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi nên rất hạn chế về thời gian tự học, nên các em đầu tư ít thời gian cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi, do đó kết quả khơng cao là điều tất yếu Một số học sinh tham gia bồi dưỡng chưa cố gắng nhiều nên kết quả thi học sinh giỏi chưa cao Giáo viên bồi dưỡng đều phải tự soạn chương trình dạy theo kinh nghiệm của bản thân, theo chủ quan tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu Kinh phí thực sự đầu tư cho viêc dạy học sinh giỏi, bồi dưỡng động viên cho giáo viên dạy và học sinh đạt giải cịn hạn chế Học sinh vẫn chưa thực sự tích cực tham gia các đội tuyển để bồi dưỡng Việc bồi dưỡng học sinh để dự thi các cấp q nặng nề vì tính chất thời vụ mà gây ảnh hưởng nhiều đến tâm lý và sức khỏe của học sinh Việc thống nhất nội dung, phương pháp, giới hạn bồi dưỡng cịn lúng túng, tài liệu bồi dưỡng chưa thật phong phú Việc huy động các nguồn lực cũng như chế độ bồi dưỡng học sinh giỏi cho giáo viên cịn chưa đạt u cầu mong muốn Cơng tác thi đua khen thưởng chưa đủ mạnh để khuyến khích cho học sinh và giáo viên quyết tâm cao trong cơng việc Việc xây dựng kế hoạch cho cơng tác bồi dưỡng HSG trong nhà trường đã có nhưng vẫn chưa đáp ứng được u cầu của ngành trong chiến lược phát triển giáo dục và đổi mới phương pháp giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Bản thân giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi ngồi việc bồi dưỡng cịn dạy nhiều tiết trên lớp và cịn đảm nhận nhiều phần hành khác nên thời gian đầu tư cho việc tìm tịi, nghiên cứu tài liệu cịn nhiều hạn chế Trong q trình giảng dạy, giáo viên cịn gặp một số khó khăn như bài tập tốn đa dạng, phong phú, nếu khơng đủ thời gian nghiên cứu và phương pháp lựa chọn bài tập thích hợp thì dễ bị phiến diện, chọn bài tập dễ q hoặc khó q sẽ gây cho học sinh tâm lí “sợ tốn” hoặc chán nản. Từ đó chỉ chú ý vào thủ thuật giải mà qn rèn luyện phương thức tư duy Một bộ phận gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn có phụ huynh cịn thờ ơ, ít quan tâm đến việc học tập của con em, khơng mua đủ tài liệu tham khảo nên ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng của các em 2/ Kết quả của thực trạng: Nếu giáo viên trong q trình dạy bồi dưỡng, lại máy móc, cứng nhắc khơng quan tâm đến tính chất và u cầu cụ thể của từng tiết dạy, bao giờ cũng phải kiểm tra lý thuyết, khơng có các trị chơi giải trí, câu đố vui thì khơng thể phát triển được tư duy , mặt bằng văn hóa của học sinh khơng được nâng cao Cịn đối với học sinh mất dần hứng thú học tốn, máy móc trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong bài tập, hạn chế khả năng sử dụng ngơn ngữ chính xác, có thói quen ỉ lại, khơng mạnh dạn trình bày ý tưởng của mình. Qua khảo sát cho học sinh làm bài kiểm tra để chọn đội tuyển bồi dưỡng của trường (chưa áp dụng đề tài ) Tổng số Giỏi 10 % 20 Khá 4 40 Trung bình Dưới trung bình 2 20 20 Từ thực trạng trên, qua một thời gian tham gia công tác bồi dưỡng HSG, tôi nhận thấy để nâng cao chất lượng trong công tác này cần thực hiện tốt những công việc sau đây: 3/ Các giải pháp thực hiện Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở 3.1 Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng Trước hết người giáo viên phải có lịng nhiệt tình say mê lăn lộn với phong trào, biết trăn trở trước những bài tốn khó để tìm ra đường lối giải, phải ln ln có ý thức tự rèn luyện, tích luỹ tri thức và kinh nghiệm, trau dồi chun mơn, ln xứng đáng là “người dẫn đường tin cậy” cho học sinh noi theo. Phải thường xun tìm tịi các tư liệu, các kiến thức nâng cao trên các phương tiện, đặc biệt là trên mạng internet. Lựa chọn trang Web nào hữu ích nhất, tiện dụng nhất, tác giả nào hay có các chun đề hay, khả quan nhất để sưu tầm tài liệu… Do đó ta phải xác định vai trị của người thầy là hết sức quan trọng. Bởi vì người thầy có vai trị chỉ đạo và hướng dẫn học sinh, gợi ý, dẫn dắt học sinh để đi đến các phương pháp học nói chung và giải tốn nói riêng. Nếu học sinh có kiến thức cơ bản tốt, có tố chất thơng minh mà khơng được bồi dưỡng, nâng cao tốt thì sẽ ít có hiệu quả hoặc khơng có hiệu quả. Đồng thời giáo viên lại phải lựa chọn đúng đối tượng học sinh vào bồi dưỡng và phải soạn thảo chương trình bồi dưỡng một cách hợp lý, khoa học và sáng tạo Trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, khâu đầu tiên là khâu tuyển chọn học sinh khâu này rất quan trọng Bước tiếp theo, sau khi lựa chọn được học sinh, chúng ta lập kế hoạch cho HS và cho mình một cách cụ thể tránh tình trạng thích đâu dạy đó. Dạy theo chun đề là biện pháp mà tổ chúng tơi thấy đó là hữu hiệu nhất mà tơi sử dụng Nắm vững phương châm: dạy chắc cơ bản rồi mới nâng cao Thơng qua những bài luyện cụ thể để dạy phương pháp tư duy dạy kiểu dạng bài có quy luật trước, loại bài có tính đơn lẻ, đặc biệt sau Nên tránh: + Một số giáo viên mới bồi dưỡng học sinh giỏi, thường hay nơn nóng, bỏ qua bước làm chắc cơ bản, cho ngay bài khó, học sinh mới đầu đã gặp một “mớ bỏng bong” khơng nhận ra và ghi nhớ được từng đơn vị kiến thức kĩ năng, kết quả là khơng định hình được phương pháp từ đơn giản đến phức tạp, càng học càng hoang mang Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở + Một số lại coi những bài đơn lẻ khơng có quy luật chung là quan trọng, cho học sinh làm nhiều hơn và trước những bài có ngun tắc chung (coi những bài đó mới là “thơng minh”), kết quả là học sinh bị rối loạn, khơng học được phương pháp tư duy theo kiểu đúng đắn khoa học và thơng thường là: mỗi loại sự việc có một ngun tắc giải quyết, chỉ cần nắm vững một số ngun tắc là giải quyết được hầu hết các sự việc + Cuối cùng là cơng tác kiểm tra kiến thức sau mỗi chủ đề để nắm chắc khả năng tiếp thu, vận dụng của các em từ đó các em rút ra được những sai sót mà sửa chữa, giáo viên cũng có kế hoạch bù đắp những lỗ hỏng (nếu có) 3.2. Lựa chọn đúng đối tượng học sinh Giáo viên phải đánh giá học sinh một cách khách quan, chính xác, lựa chọn đúng đối tượng học sinh để bồi dưỡng. Việc lựa chọn đúng khơng chỉ nâng cao hiệu quả bồi dưỡng mà cịn tránh được việc bỏ sót những em học sinh giỏi, hoặc chọn nhầm những em khơng có tố chất theo học sẽ bị q sức * Những căn cứ để lựa chọn: + Lựa chọn các đối tượng học sinh thơng qua các giờ học: Những học sinh sáng dạ thường chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, ý kiến thường đúng và có sáng tạo Cũng cần phân biệt với những em hăng hái nhưng khơng thơng minh thì thường phát biểu chệch hướng dẫn dắt của giáo viên, có khi khơng đâu vào đâu Ngược lại có những em tuy ít phát biểu nhưng khi gọi tên và u cầu trình bày thì những em này thường trả lời chính xác hoặc có những ý hay + Lựa chọn dựa vào việc chấm, chữa bài: Những em thơng minh, chắc chắn thường có ý thức học tập tốt, làm bài đầy đủ, trình bày bài thường chặt chẽ, khoa học và thường có ý thức xung phong chữa bài tập cũ hoặc có ý kiến hay, góp phần cho bài tập phong phú hơn + Lựa chọn thơng qua các vịng thi kiểm tra: Để việc thi, kiểm tra, đánh giá đúng chất lượng học sinh thì ngồi việc thực hiện đúng quy chế thi cử như: sắp xếp chỗ ngồi (theo thứ tự a, b, c), giám sát Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở chặt chẽ, qn triệt học sinh khơng được nhìn bài của bạn, đồng thời cũng khơng để cho bạn nhìn bài của mình, cũng cần chú ý sắp xếp những em hàng ngày ngồi gần nhau thì đến khi thi hay kiểm tra phải ngồi xa nhau Khi chấm bài thi, giáo viên cần phải vận dụng biểu điểm linh hoạt. Cần ưu tiên điểm cho những bài làm có sự sáng tạo, trình bày bài khoa học Tuy nhiên để việc thi cử, kiểm tra đạt hiệu quả, giáo viên cần phải ra đề trên cơ sở những dạng bài tập đã được ơn và cần có một bài khó, nâng cao hơn địi hỏi học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài. Trên cơ sở đó, giáo viên đánh giá được những em nào có năng lực thực sự trong học tập Để đánh giá một cách chính xác và nắm được mức độ tiếp thu cũng như sự tiến bộ của học sinh thì cần tổ chức thi, kiểm tra và sàng lọc qua nhiều vịng 3.3. Về xây dựng chương trình bồi dưỡng Hiện nay, chương trình bồi dưỡng khơng có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khố. Hơn nữa, hầu hết sách nâng cao, sách tham khảo hiện nay khơng soạn thảo theo đúng trình tự như chương trình học chính khố, mà thường đi theo các dạng. Trong khi đó, các trường thường tổ chức học sinh vừa học chính khố vừa phối hợp nâng cao. Vì thế soạn thảo chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta khơng có sự tham khảo, tìm tịi và chọn lọc tốt Điều cần thiết là giáo viên cần phải nắm vững nội dung, chương trình học, cần phải soạn thảo nội dung dẫn dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chương trình học chính khố, tiến tới chương trình nâng cao (tức là, trước hết phải khắc sâu kiến thức cơ bản của nội dung học chính khố, từ đó vận dụng để nâng cao dần) Cần soạn thảo chương trình theo vịng xốy: Từ cơ bản đến nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp. Đồng thời cũng phải có ơn tập, củng cố Ví dụ: Cứ sau 2 đến 3 tiết củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao thì cần có 1 tiết luyện tập, củng cố và cứ 6 đến 7 tiết thì cần có 1 tiết ơn tập hay luyện tập chung để củng cố khắc sâu. Hoặc qua mỗi chuyên đề kiểm tra một bài để nắm bắt kiến thức học sinh Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Cần phải soạn thảo nội dung chương trình cho việc bồi dưỡng đảm bảo thời lượng: Tiết, tuần, tháng, học kì, cả năm Tuy nhiên, việc soạn thảo chương trình cịn tuỳ thuộc vào mức độ tiếp thu của từng học sinh (làm sao cho các em có thể “tiêu hố” được) Cần giúp các em tổng hợp các dạng bài, các phương pháp giải. Vì hầu hết các em chưa tự mình tổng hợp được mà địi hỏi phải có sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên Để các em vững vàng kiến thức, mở rộng được nhiều dạng bài tập thì mỗi dạng bài cần phải luyện tập nhiều lần, đưa ra nhiều cách giải. Đồng thời thỉnh thoảng phải củng cố, tổng hợp lại để khắc sâu Giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian, tham khảo nhiều tài liệu để đúc rút và cơ đọng nội dung chương trình bồi dưỡng, phù hợp với đối tượng học sinh và thời gian ơn luyện 3.4 .Tài liệu bồi dưỡng và thời gian bồi dưỡng Giáo viên sưu tầm các bộ đề thi các cấp trong tỉnh nhà và các tỉnh khác thơng qua cơng nghệ thơng tin nhằm giúp các em tiếp xúc làm quen với các dạng đề, ln tìm đọc, tham khảo các tài liệu hay định hướng cho học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh các tài liệu, sách vở, phù hợp với trình độ của các em để tự rèn luyện thêm nhà. Đồng thời cung cấp hoặc giới thiệu các địa chỉ trên mạng để học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức Để chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả thì nhà trường đã có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi liên tục và đều đặn, khơng dồn ép ở tháng cuối trước thi vừa q tải đối với học sinh vừa ảnh hưởng đến q trình tiếp thu kiến thức ở mơn học khác của học sinh (thơng thường thì ít nhất 2 buổi/ tuần ) 3.5. Bồi dưỡng kĩ năng và năng lực giải tốn a/ Bồi dưỡng năng lực định hướng đường lối giải bài tốn Cơng việc định hướng tìm đường lối giải bài tốn là một vấn đề khó khăn cho những học sinh . Để giải quyết tốt bài tốn thì cần phải có định hướng giải Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở đúng. Do đó việc định hướng giải bài tốn là một vấn đề rất cần thiết và rất quan trọng Việc xác định đường lối giải chính xác sẽ giúp cho HS giải quyết các bài tốn một cách nhanh chóng, dễ hiểu, ngắn gọn và tránh mất được thời gian. Chính vì vậy, địi hỏi mỗi GV cần phải rèn luyện cho HS khả năng định hướng đường lối giải bài tốn là điều khơng thể thiếu trong q trình dạy học tốn Các ví dụ minh họa Ví dụ 1 ( Ví dụ 62 ơn tập Tốn 6 tr 94 ) Tính: S = 1 1 + + + + 2.3 3.4 4.5 19.20 Định hướng giải bài toán Đối với những bài tốn như thế này thì chúng ta khơng thể tiến hành quy đồng mẫu để tính tổng được vì làm như vậy chỉ làm mất thời gian của ta. Khi chúng ta gặp những bài tốn như thế này thì cần phải tìm ra quy luật của nó GV: Hãy phân tích số hạng thứ nhất thành hiệu ? HS: 1 = − 2.3 GV: Tương tự hãy phân tích các số hạng tiếp theo 1 1 1 = − ; = − ; ; 3.4 4.5 HS: 1 = − 19.20 19 20 Giải 1 1 1 1 1 1 = − ; = − ; = − ; ; = − 2.3 3.4 4.5 19.20 19 20 1 1 1 1 1 + + + + = − + − + + − 2.3 3.4 4.5 19.20 3 19 20 1 10 = − = − = 20 20 20 20 S= Bài tốn này nhằm tăng khả năng tư duy và lập luận cho HS một cách chặt chẽ. Tìm ra được qui luật chung để giải hợp lí và nhanh hơn Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Ví dụ 2 ( Bài 7 Em học giỏi Tốn 6 tr 92 ) Một số có ba chữ số, chữ số tận cùng bên trái là 4. Nếu chuyển chữ số 4 này xuống cuối thì được một số mới bằng số ban đầu. Tìm số đó Phân tích bài tốn GV: Bài tốn u cầu làm gì ? HS: Tìm số có ba chữ số thỏa mãn bài tốn GV: Theo đề bài, ban đầu ta có số có ba chữ số nào ? HS: 4ab GV: Các em viết số có ba chữ số đó dưới dạng tổng của các số ? HS: 4.100 + 10.a + b = 400 +10a + b GV: Nếu ta đổi chữ số 4 sang phải thì ta được số có ba chữ số nào ? HS: ab4 GV: Các em viết số có ba chữ số đó dưới dạng tổng của các số ? HS: a.100 + 10.b + 4 = 100a +10b + 4 GV: Giữa số ban đầu và số mới có quan hệ như thế nào ? HS: ( 400 +10a + b ) = ( 100a +10b + 4 ) Giải Số ban đầu là 4ab = 4.100 + 10.a + b = 400 +10a + b Số mới là ab4 = a.100 + 10.b + 4 = 100a +10b+ 4 Theo đề bài ( 400 +10a + b ) = ( 100a +10b + 4 ) ( 400 + 10a + b).3 = 4(100a + 10b + 4) 1200 + 30a + 3b = 400a + 40b + 16 1200 − 16 = 400a − 30a + 40b − 3b 370a + 37b = 1184 10a + b = 32 hay ab = 32 10 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Vậy số cần tìm là 432 Tóm lại: Cơng việc định hướng giải bài tốn cho HS là một cơng việc quan trọng đầu tiên của một bài giải, nó địi hỏi phải định hướng đúng nên GV cần rèn luyện thường xun cho HS nhằm làm tăng khả năng suy luận, lập luận một cách logic, giải quyết bài tốn một cách nhanh chóng và tránh được mất thời gian khi giải bài tốn b/ Phân loại bài tốn để bồi dưỡng năng lực giải tốn cho các đối tượng HS Bồi dưỡng năng lực phân loại bài tốn cũng được coi là một bước quan trọng để bồi dưỡng cho từng đối tượng HS một cách hợp lí nhất. Khi chúng ta làm tốt cơng việc này sẽ giúp nhiều cho việc học tập của HS, nó cũng giúp HS nắm vững các kiến thức đồng thời tăng khả năng giải tốn cho các em và gây được hứng thú nhu cầu ham học tốn ở tất cả các đối tượng HS Các ví dụ minh họa Ví dụ ( Sách nâng cao phát triển Tốn 6 tập 2 tr 48) Ba người cùng làm chung một cơng việc. Nếu làm riêng người thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai phải mất 6 giờ, người thứ ba phải mất 5 giờ. Hỏi n ếu làm chung thì mỗi giờ cả ba người làm được bao nhiêu phần cơng việc Phân tích bài tốn GV: Người thứ nhất phải mất 4 giờ để làm chung một cơng việc. Vậy người thứ nhất làm được bao nhiêu phần của cơng việc ? HS: Người thứ nhất làm được cơng việc GV: Người thứ hai phải mất 6 giờ để làm chung một công việc. Vậy người thứ hai làm được bao nhiêu phần của công việc ? HS: Người thứ hai làm được công việc GV: Người thứ ba phải mất 5 giờ để làm chung một công việc. Vậy người thứ ba làm được bao nhiêu phần của công việc ? HS: Người thứ ba làm được cơng việc 11 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Đối với HS khá giỏi chúng ta sẽ hướng dẫn qua một cách sơ xài để cho HS tự độc lập suy nghĩ cách giải nào cho hợp lí nhất Giải Người thứ nhất làm được cơng việc Người thứ hai làm được công việc Người thứ ba làm được công việc Vậy trong 1 giờ cả ba người làm được + + = 15 + 10 + 12 37 = (cơng việc ) 60 60 Đây là một bài tốn rất gần với thực tế của cuộc sống nên học sinh rất tịi mị về các dạng bài tốn như vậy vì qua những bài tốn vậy làm cho học thấy mối quan hệ của tốn học với cuộc sống thực tế, đồng thời thấy được lợi ít của học tốn mang lại Đây là một trong những bài tốn mà học thường rất ngán ngại trong giải tốn nên khả năng phân tích bài tốn chưa cao. Do đó trong q trình giải tốn GV nên hướng dẫn cho HS tập quen dần cách phân tích những dạng tốn này. Nhằm làm tăng dần khả năng phân tích cho HS và đồng thời cũng tăng khả năng giải tốn cho HS Tóm lại: Trong q trình dạy học GV cần thực hiện phân loại bài tốn vì làm như vậy sẽ giúp ít cho HS trong q trình học tập và cũng gây được hứng thú học tập cho HS c/ Bồi dưỡng năng lực phân tích, tổng hợp và so sánh Nói đến năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh thì chúng ta cũng đã biết gần như mọi ngành nghề, mọi cấp học đều sử dụng đến nó. Đặt biệt với sự thay đổi phương pháp dạy học hiện nay thì năng lực này càng được chú trọng. Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh này khơng thể thiếu được trong tốn học vì nó giúp cho học sinh tăng khả năng suy luận, sáng tạo trong giải tốn và tự chiếm lĩnh tri thức. Qua đó cũng giúp cho HS hiểu rõ, hiểu sâu, hiểu rộng về vấn đề tốn học 12 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Các ví dụ minh họa Ví dụ 1 ( Ví dụ 71 Tốn bồi dưỡng HS lớp 6 tr 65 ) Tìm số bị chia và số chia biết rằng thương bằng 5, dư bằng 12 và tổng của số bị chia, số chia, số dư bằng 150 Phân tích bài tốn ( theo sơ đồ đoạn thẳng ) Số chia Số bị chia Số dư 12 150 12 Đặt: a là số bị chia; b là số chia; r là số dư GV: Dựa vào sơ đồ hãy cho biết mối quan hệ giữa số bị chia và số chia ? HS: a – r = 5b hay a = 5b + r GV: Tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng bao nhiêu ? HS: a + b + r = 150 GV: Ngồi cách biễu diễn đó, cịn có cách nào thể hiện mối quan hệ của tổng đó hay khơng ? HS: 6b + r + r = 150 hay 6b = 150 – r r = 150 12 12 = 126 GV: Dựa vào đó ta có thể tìm được số chia b hay khơng ? HS: b = 126 = 21 ( số chia ) GV: Khi tìm được số chia ta có thể tìm được số bị chia a hay khơng ? HS: a = 5b + 12 = 5.21 + 12 = 117 Giải Từ sơ đồ, ta thấy 6 lần số chia bằng 150 12 12 = 126 Số chia bằng 126 : 6 = 21 Số bị chia bằng 21.5 + 12 = 117 Vậy số chia cần tìm là 21 và số bị chia là 117 13 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Qua bài tốn nhằm làm tăng khả năng phân tích bài tốn cho HS, việc lựa chọn phương pháp phân tích khơng phải vấn đề dễ do đó địi hỏi GV và HS cần phải rèn luyện thường xun. Vì vậy trong q trình phân tích bài tốn GV cần lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp và làm cho HS dễ hiểu Ví dụ 2 ( Ví dụ 80 Tốn bồi dưỡng HS lớp 6 tr 71 ) Người ta điều tra trong lớp học có 40 HS thì có 30 HS Tốn, 25 HS thích Văn, 2 HS khơng thích cả Tốn và Văn. Hỏi có bao nhiêu HS thích cả hai mơn Văn và Tốn ? Phân tích bài tốn V( 25 ) T( 30 ) x 25 x GV: Dựa vào sơ đồ, hãy cho biết số HS thích cả Văn và Tốn chính là phần nào của sơ đồ ? HS: Chính là x GV: Trong tổng số HS thích Văn có HS thích Tốn hay khơng ? Vậy số HS chỉ thích Văn là bao nhiêu ? HS: Trong tổng số HS mơn Văn cũng có HS thích mơn Tốn. Số HS thích mơn Văn là : 25 – x GV: Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu ? HS: Có 40 HS GV: Để tìm số HS thích cả hai mơn Văn và Tốn ta làm như thế nào ? HS: 30 + ( 25 – x ) + 2 = 40 Giải: Gọi x là số HS thích cả mơn Văn và Tốn Số HS thích Văn mà khơng thích Tốn là 25x 14 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Theo đề bài ta có : 30 +( 25 − x ) +2 = 40 25 − x = 40 −32 25 − x = x = 25 −8 x =17 Vậy số HS thích cả hai mơn Văn và Tốn là 17 HS Việc giải bài tốn có rất nhiều phương pháp đặt biệt là việc phân tích bài tốn. Do đó trong q trình dạy học thì GV cần lựa chọn phương pháp phân tích sau cho học sinh dễ hiểu Đối với tốn lựa chọn phương pháp phân tích bằng phương pháp trực quan sẽ mạng lại hiệu quả rất cao, thơng thường các dạng bài tốn như thế này thì cơng việc phân tích bài tốn được thể hiện ở những hình ảnh trực quan và giúp cho HS dễ hiểu hơn vì các mối quan hệ giữa các đại lượng được thể hiện một cách cụ thể. d/ Bồi dưỡng năng lực giải tốn bằng nhiều cách và biết lựa chọn phương án tối ưu Giải tốn là một q trình thúc đẩy tư duy phát triển. Việc đào sâu, tìm tịi nhiều lời giải cho một bài tốn chẳng những góp phần phát triển tư duy của HS mà cịn góp phần hình thành nhân cách cho HS. Giúp các em khơng dừng lại ở một lời giải mà phải hướng tới nhiều lời giải và chọn ra một lời giải đẹp, hồn mĩ hơn trong lúc giải tốn nói riêng cũng như trong việc rèn luyện nhân cách sống của các em Trong q trình giải tốn cũng như bồi dưỡng HS giỏi, mỗi GV ln khơng ngừng tìm tịi nghiên cứu những những phương pháp dạy tối ưu nhất. Từ đó giúp HS lĩnh hội các phương pháp giải tốn hay, phát huy được tính sáng tạo của mình Tìm ra được nhiều cách giải hay và hợp lí *Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1: Một người bán 1 giỏ cam trong 4 ngày. Ngày thứ nhất bán số cam và 1 thêm 1 quả. Ngày thứ hai bán số cam còn lại và thêm 1 quả. Ngày thứ ba bán 2 15 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở số cam cịn lại và thêm 1 quả. Ngày thứ tư bán số cam cịn lại và thêm 1 quả thì vừa hết. Tính số cam người đó mang đi bán Giải Cách 1. Vì lần thứ tư bán số cam cịn lại cộng thêm 1 quả thì vừa hết nên lần thứ tư người đó đã bán 2 quả, số cam cịn lại sau lần bán thứ ba là 2 quả Suy ra số cam ở lần bán thứ ba là: 2 + 1 = 3 quả Số cịn lại sau lần bán thứ hai là: 3 . 2 = 6 quả số cam ở lần bán thứ hai là: 6 + 1 = 7 quả Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là: 7 . 2 = 14 quả số cam ở lần bán thứ nhất là: 14 + 1 = 15 quả Số cam đã mang ra chợ bán là: 15 . 2 = 30 quả Cách 2. Giải theo sơ đồ ngắn gọn và rễ hiểu Số cam người đó mang đi bán � 1� 1 � −1 � � � (X) Số cam còn lại sau � � 1 � −1 � ngày bán � � thứ ba (C) Số cam còn lại sau � � 1 � −1 � ngày bán � � thứ nhất (A) Số cam còn lại sau � � 1 � −1 � ngày bán � � thứ hai (B) Số cam còn lại sau ngày bán thứ tư = 0 (D) 16 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Tính ngược từ dưới lên, ta có: D = 0 � 1� 1 � = 2 quả C = (0 + 1) : � � 2� � 1� 1 � = 6 quả D = (2 + 1) : � � 2� � 1� 1 � = 14 quả A = (6 + 1) : � � 2� � 1� 1 � = 30 quả X = (14 + 1) : � � 2� Ví dụ 2: Hiện nay tổng số tuổi của ba anh em là 58 tuổi. Hỏi tuổi của nỗi người, biết rằng số tuổi của em út bằng số tuổi của anh thứ hai và bằng số tuổi của anh cả Cách 1 Giải Vì số tuổi của em bút bằng số tuổi của anh thứ hai Suy ra: Tuổi em út bằng : = tuổi của anh thứ hai Vì tuổi của em út bằng số tuổi của anh cả Suy ra: Tuổi của em út bằng : = = số tuổi của anh cả 12 8 Ta thấy: Tuổi em út bằng tuổi anh thứ hai và bằng tuổi anh cả. 12 Nên tuổi em út bằng số tuổi của ba anh em 29 17 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Tuổi của hai anh bằng số tuổi của ba anh em 29 Tuổi anh cả bằng 12 số tuổi của ba anh em 29 Tuổi anh cả là: 58 . 12 = 24 (tuổi) 29 Tuổi anh hai là: 58 . = 18 (tuổi) 29 Tuổi em út là: 58 24 18 = 16 (tuổi) Cách 2: Ta có thể chọ ẩn số. Cách này giúp học sinh lên lớp 7 học tốt hơn Gọi số tuổi người anh cả, người anh thứ hai và người em út lần lượt là a, b, c (a, b, c N và a > b > c) Theo bài ra ta có: a + b + c = 58 (1) c = b (2) c = a (3) Từ (2) suy ra: b = c : = c Từ (3) suy ra: a = c : = c (5) 4 Thay (4) và (5) vào (1) ta được: c + c + c = 58 c = 58 : 29 c = 16 Do đó: b = 16 : = 18 18 (4) Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở a = 16 : = 24 Khi giúp HS nắm được đặc điểm của mỗi dạng tốn và biết lựa chọn cách giải nào cho phù hợp sẽ giúp các em ham thích học tốn và tư duy ngày một càng phát triển. Đây là một nhiệm vụ khơng thể thiếu trong q trình giảng dạy của mỗi GV. e/ Bồi dưỡng năng lực sáng tạo ra bài tốn mới Trong q trình giải tốn HS thường lúng túng và thường khơng giải được đối với những dạng tốn mà HS cho là lạ. Chính vì vậy, khi kiểm tra hoặc các em dự thi HS giỏi thường bị mất điểm đối với các dạng tốn này. Vì thế trong q trình hướng dẫn giải bài tập GV cần giúp HS quy các dạng tốn mà các em cho là lạ về các dạng tốn mà các em đã biết cách giải Trong q trình dạy tốn nói chung và bồi dưỡng HS giỏi nói riêng, mỗi GV phải cố gắng khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu tìm ra phương pháp giảng dạy mới nhất, hiệu quả nhất. Hướng dẫn HS pháp huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, linh hoạt, huy động thích hợp các kiến thức và khả năng vào các tình huống khác nhau, khơng dừng lại ở cái đã biết mà phải quy những cái chưa biết về cái đã biết Giúp các em hiểu được mình, tự làm chủ kiến thức tốn học * Các ví dụ minh họa Ví dụ 1 ( Bài 9.3 SBT Tốn 6 tập 2 tr 24 ) a) Chứng tỏ rằng với n �Ν, n �0 thì 1 = − n( n + 1) n n + b) Áp dụng kết quả câu a để tính nhanh A = 1 1 + + + + 1.2 2.3 3.4 9.10 Tìm hiểu nội dung bài tốn GV gợi ý cho HS bằng hệ thống câu hỏi sau: Đối với câu a GV: Để chứng minh một đẳng thức ta có những phương pháp nào ? 19 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở HS: Chứng minh vế trái bằng vế phải, vế phải bằng vế trái, hai vế của đẳng thức bằng biểu thức thứ ba GV: Trong trường hợp này ta làm thế nào ? Vì sao ? HS: Ta chứng minh vế phải bằng vế trái. Vì vế phải phức tạp hơn GV: Ta biến đổi vế phải bằng kiến thức nào ? HS: Vế phải ta có thể coi là phép trừ hai phân số khơng cùng mẫu. Do đó ta quy đồng mẫu và thực hiện phép trừ hai phân số khơng cùng mẫu ta sẽ có kết quả Đối với câu b GV: Để tính giá trị của biểu thức A ta phải làm gì ? HS: Áp dụng kết quả của câu a ta phân tích 1 1 1 1 1 1 = − ; = − ; = − ; ; = − và sau đó thực hiện phép tốn cộng 1.2 2.3 3.4 9.10 10 các phân số sẽ có kết quả Trình bài lời giải n a) VP = − b) A = n +1− n = = = VT n + n(n + 1) n(n + 1) 1 1 1 1 1 1 1 + + + + = − + − + − + + − = − = 1.2 2.3 3.4 9.10 2 3 10 10 10 Sáng tạo bài tốn mới Cùng với nội dung tính tổng ta có các bài tốn sau: Bài tốn 1 ( Bài 9.4 SBT Tốn 6 tập 2 tr 24) 1 1 1 + + + + 12 20 30 42 56 Tính nhanh A = + HS quy lạ về quen như sau: = 1 1 ; = ; ; = 2.3 12 3.4 56 7.8 Chính vì vậy bài tốn 1 đã biết cách giải: A = A= 1 1 1 1 − + − + + − = − = 3 8 20 1 + + + 2.3 3.4 7.8 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Bài tốn 2 ( Bài 9.7 SBT Tốn 6 tập 2 tr 24 ) Chứng tỏ rằng: D = 1 1 + + + + < 2 10 HS quy lạ về quen như sau: HS dựa vào biểu thức trung gian để so sánh Biểu thức trung gian của D với 1 là: A = 1 1 + + + + Chính vì vậy 1.2 2.3 3.4 9.10 bài tốn 3 đã biết cách giải D= 1 1 1 1 + + + + < + + + + = 1− = < 2 10 1.2 2.3 3.4 9.10 10 10 Việc giúp HS biết quy những bài tốn lạ về các bài tốn quen thuộc về các bài tốn đã biết cách giải. Người GV làm được điều này thì sẽ nâng cao được năng lực giải tốn của HS và giúp các em giành các thứ hạng cao trong các cuộc thi tốn học. 3.6. Hướng dẫn cách làm bài Đây là việc làm cũng rất quan trọng mà giáo viên những người trực tiếp dạy bồi dưỡng khơng thể bỏ qua nó, bởi lẽ nếu giáo viên dạy nhiệt tình , nội dung bài giảng phong phú, học sinh học tập tốt, thế nhưng khi đi thi thì các em khơng biết cách làm bài, thì kết quả khơng thể theo mong muốn Theo tơi giáo viên lên hướng dẫn học sinh khi nhận đề thi nên dành từ một đến hai phút để đoc đề, xác định u cầu bài, dạng bài, cố gắng hiểu đúng những u cầu đề bài, câu nào dễ làm trước, câu nào khó làm sau. 3.7. Kiểm tra kiến thức và rút ra kinh nghiệm Đây là giai đoạn cũng rất quan trọng trong q trình bồi dưỡng học sinh giỏi, bởi lẽ chúng ta chỉ dạy mà khơng kiểm tra thì ta sẽ khơng thể biết được sự tiếp thu kiến thức của học sinh đạt đến mức độ nào Việc rút kinh nghiệm sau mỗi bài kiểm tra thật sự là cần thiết, từ những lần rút kinh nghiệm học sinh nhận ra mình cịn yếu ở phần nào để có thể khắc phục, luyện thêm 21 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Để thực hiện khâu này chúng ta chuẩn bị các bài tập theo dạng đề thi những năm trước cho học sinh làm, có quy định thời gian làm bài, có chấm điểm, có khen thưởng nếu các em làm bài tốt, nhưng nếu các em làm bài chưa tốt thì ta khơng nên quở trách mà chỉ nên động viên để các em cố gắng hơn lần sau. Chúng ta nên đem đến cho học sinh sự hứng thú đối với môn học lẫn người dạy, như vậy việc dạy của chúng ta mới thuận lợi hơn HIỆU QUẢ KHI ÁP DỤNG Tôi đã áp dụng phương pháp trên trong 3 năm học vừa qua và thu được kết quả như sau: Năm học 2015 2016, tôi áp dụng kinh nghiệm vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi khối 6 có 5 em tham gia dự thi đều đạt giải cả ba 5 em. Trong đó: + 01 em giải nhất, 02 em giải nhì, 01 em giải ba, 01 em giải khuyến khích + Đồng đội đứng thứ 2 tồn Thành phố. Năm học 20162017 tiếp tục áp dụng kinh nghiệm vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6. Kết quả là: + Có 4 em tham gia dự thi đạt giải cả ba Trong đó: 3 em đạt giải ( 2 giải nhì, 1 giải ba). + Đồng đội đứng thứ 4 tồn Thành phố PHẦN III KẾT LUẬN BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ 1/ Bài học kinh nghiệm Xác định vai trị của người thầy là vơ cùng quan trọng Lựa chọn đúng đối tượng học sinh để đưa vào bồi dưỡng Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng khoa học, sáng tạo Lựa chọn phương pháp dạy học dễ hiểu và khơng ngừng đổi mới 2/ Kiến nghị và đề xuất Nên tổ chức chun đề bồi dưỡng học sinh giỏi chung cho tồn phịng. Cần đưa ra nội dung chương trình bồi dưỡng cụ thể cho tồn phịng để giúp giáo viên định hướng trong việc bồi dưỡng 22 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Để hỗ trợ cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, các bộ phận gián tiếp như: Chi bộ, Ban Giám hiệu, Cơng đồn, Đồn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm… cũng cần quan tâm đặc biệt và có những biện pháp hỗ trợ đúng mức như: tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tham gia bồi dưỡng. Ví dụ: giảm bớt tiết, bớt cơng tác kiêm nhiệm, bồi dưỡng thoả đáng cho giáo viên, có chế độ ưu tiên khuyến khích đối với học sinh đạt giải, tun dương khen thưởng kịp thời đối với các giáo viên và học sinh đạt thành tích cao 3/ Kết luận Qua những năm bồi dưỡng, tơi nhận thấy rằng người thầy cần phải khơng ngừng học hỏi và tự học hỏi để nâng cao trình độ, đúc rút kinh nghiệm, thường xun xây dựng nội dung chương trình và sáng tạo trong cơng tác giảng dạy. Bên cạnh đó, vai trị của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn cũng hết sức quan trọng trong việc dạy “nền” vững chắc Tuy nhiên, để có những vụ mùa bội thu, ngồi vai trị của người thầy, ngồi những nỗ lực cố gắng của học sinh, địi hỏi phải có sự quan tâm hỗ trợ của nhà trường để giáo viên có nhiều tài liệu tham khảo, có nhiều thời gian nghiên cứu và tổ chức bồi dưỡng. Đồng thời giáo viên cũng cần phải biết lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng chí, đồng nghiệp, của phụ huynh học sinh. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi giống như chúng ta ươm một mầm non. Nếu chúng ta biết rào, biết thường xun chăm sóc, vun xới thì mầm non sẽ xanh tốt, phát triển Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tơi, bản thân tơi đã áp dụng và thu được những kết quả khả quan mà tơi mạnh dạn đư ra với mong muốn được sự góp ý bổ sung thêm của đồng nghiệp để bản sáng kiến của này hồn chỉnh hơn và góp một phần nhỏ vào việc đổi mới trơng cơng việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường. Tơi xin chân thành cảm ơn 23 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Ý KIẾN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG C HỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 24 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6 ở trường trung học cơ sở Ý KIẾN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI . CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 25 ... là khơng định hình được phương? ?pháp? ?từ đơn giản đến phức tạp, càng? ?học? ?càng hoang mang Sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm: Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?mơn Tốn? ?6? ?ở? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở +? ?Một? ?số. . .Sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm: Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?mơn Tốn? ?6? ?ở? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở 2. Mục đích: Nhằm? ?phát huy tư duy lơgíc và phương? ?pháp? ?luận khoa? ?học? ?phát triển thế ... kiểm tra ? ?một? ?bài để nắm bắt? ?kiến? ?thức? ?học? ?sinh Sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm: Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?mơn Tốn? ?6? ?ở? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở Cần phải soạn thảo nội dung chương trình cho việc? ?bồi? ?dưỡng? ?đảm bảo