(Luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại, tăng trưởng kinh tế và cán cân thương mại

74 21 0
(Luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại, tăng trưởng kinh tế và cán cân thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM    TRẦN THỊ THANH THÚY MỐI QUAN HỆ GIỮA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM    TRẦN THỊ THANH THÚY MỐI QUAN HỆ GIỮA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐẠT CHÍ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh Phúc   -LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Mối quan hệ tự hóa thương mại, tăng trưởng kinh tế cán cân thương mại” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thông tin liệu sử dụng luận văn trung thực kết trình bày luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận nào, tơi xin chịu tồn trách nhiệm trước Hội đồng TP.HCM, tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Thúy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Tóm tắt: 1 Giới thiệu: 2 Tổng quan nghiên cứu trước đây: 2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan:………………………………………… 2.2 Lý thuyết nền: Phương pháp nghiên cứu: 17 3.1 Dữ liệu: 17 3.2 Mơ hình cách xây dựng biến: 18 Kết nghiên cứu: 32 4.1 Tăng trưởng, cán cân thương mại cán cân tài khoản vãng lai trước sau tự hóa: 32 4.2 Kết hồi quy mơ hình: 43 Kết luận: 58 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG: Bảng 2.1: Bảng tóm tắt nghiên cứu liên quan: 14 Bảng 3.1.1: Danh sách 30 quốc gia phát triển 17 Bảng 3.2.1: Thời điểm tự hóa 30 quốc gia theo Wacziarg (2001) Trong ngoặc năm tự tạm thời 25 Bảng 3.2.2: Biến dấu kỳ vọng biến 31 Bảng 4.1.1: Mối quan hệ tăng trưởng GDP cán cân thương mại năm trước tự hóa thương mại năm sau tự hóa 34 Bảng 4.1.2: Mối quan hệ tăng trưởng GDP tài khoản vãng lai năm trước tự hóa thương mại năm sau tự hóa 37 Bảng 4.1.3: Các nước tốt xấu sau trình tự hóa 39 Bảng 4.2.1: Kết hồi quy mơ hình bảng động giai đoạn 1980-2011(30 quốc gia)………………………………………………………………………………46 Bảng 4.2.2: Hồi quy mơ hình bảng động cho giai đoạn – sử dụng biến giả thời gian (30 quốc gia) 51 Bảng 4.2.3: Hồi quy mơ hình bảng động giai đoạn 1980-2011 khu vực Châu Á (14 quốc gia) 55 Bảng 4.2.4: Hồi quy mơ hình bảng động giai đoạn 1980-2011 khu vực Châu Mỹ La Tinh (16 quốc gia) 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 4.1.1: Mối quan hệ tăng trưởng, TBGDP1, CAGDP1(Giá trị trung bình 30 nước thời kỳ 1981-2011) 40 Biểu đồ 4.1.2: Mối quan hệ tăng trưởng, TBGDP1, CAGDP1 khu vực Châu Á (Giá trị trung bình 14 nước thời kỳ 1990-2011) 42 Biểu đồ 4.1.3: Mối quan hệ tăng trưởng, TBGDP1, CAGDP1 khu vực Châu Mỹ La Tinh (Giá trị trung bình 16 nước thời kỳ 19902011)………………… ……………………………………………………… 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GMM Phương pháp hồi quy Moment tổng quát IMF Quỹ tiền tệ giới OLS Phương pháp hồi quy bình phương bé PPP Phương pháp ngang sức mua PWT Bộ liệu Penn World Table SURE Mơ hình hồi quy khơng quan hệ WB Ngân hàng giới Tóm tắt: Đây nghiên cứu sử dụng liệu bảng 30 quốc gia ba thập kỷ 1980-2011 để ước lượng ảnh hưởng tự hóa thương mại tăng trưởng kinh tế lên cán cân thương mại, tài khoản vãng lai quốc gia phát triển Bằng phương pháp hồi quy ước lượng Moment tổng quát (GMM) kiểm định có liên quan, phát nghiên cứu tự hóa thương mại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hầu hết nước, tăng trưởng lại có ảnh hưởng tiêu cực đến cán cân thương mại từ có tác động tiêu cực đến tăng trưởng thông qua sụt giảm cán cân thương mại bất lợi tỷ giá thương mại Tăng trưởng kinh tế cán cân thương mại, tài khoản vãng lai có mối quan hệ tiêu cực, cán cân thương mại thâm hụt khoảng 0.56%, tài khoản vãng lai thâm hụt 0.34% kinh tế tăng trưởng 1% Tuy nhiên, thực hồi quy riêng rẽ thời kỳ khu vực kết khơng rõ ràng có ý nghĩa mặt thống kê Kết luận nghiên cứu tự hóa thương mại hạn chế tăng trưởng thông qua tác động tiêu cực đến cán cân toán Giới thiệu: Từ thập kỷ 1990 đến tự hoá thương mại hội nhập kinh tế quốc tế có bước phát triển mạnh mẽ, kinh tế giới chứng kiến phát triển hoạt động liên kết kinh tế quốc tế : đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) bao gồm gần tất kinh tế giới (tính đến 11/ 2011 có 155 thành viên); liên kết tam giác, tứ giác, liên kết khu vực như: EU, ASEAN, NAFTA, MECOSUR… khu vực APEC, ASEM liên kết tồn cầu liên kết khu vực đóng vai trị quan trọng; Hiệp định thương mại tự song phương quốc gia với Mỹ - Singapore, Mỹ Thái Lan, Việt Nam – Nhật Bản, … đến Hiệp nghị thương mại tự khối thương mại tự với quốc gia như: ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Ấn Độ… Trong kinh tế tồn cầu thay đổi nhanh chóng nay, việc mở rộng thương mại có vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Đối với quốc gia phát triển, lợi ích tự thương mại với cải cách nước theo hướng phát triển thị trường, tiềm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo thơng qua tự hóa thương mại mối quan tâm lớn Ảnh hưởng sách thương mại mở cửa lên tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người vấn đề gây tranh cãi Những nghiên cứu gần (Greenaway et.al, 2002; Thirlwall SantosPaulino, 2004; Parikh Stirbu, 2004; Parikh, 2004; Penélope Thirlwall, 2004; Egor Kraev, 2005) cho thấy tự hóa thương mại dẫn đến tăng xuất khẩu, nhiên lại có khuynh hướng tăng cao nhập Điều dẫn đến cán cân thương mại xấu đi, đồng thời làm giảm nhu cầu rịng hàng hố dịch vụ sản xuất nước, gây sụt giảm GDP Các nhà nghiên cứu cho tự hóa thương mại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khía cạnh cung sử dụng hiệu nguồn lực, thúc đẩy cạnh tranh, tăng dòng chảy chất xám qua biên giới quốc gia Tuy nhiên, tự hóa thương mại dẫn đến tăng trưởng nhanh nhập so với tăng trưởng xuất lợi ích khía cạnh cung bị bù đắp cân không bền vững vị cán cân toán Trái ngược với nghiên cứu trên, theo Yi Wu Li Zeng (2008) sử dụng hai phương pháp để xây dựng thời điểm tự hóa thương mại, nghiên cứu xem xét tác động tự hóa thương mại nhập khẩu, xuất cán cân thương mại cho mẫu lớn nước phát triển Họ tìm thấy chứng rõ ràng quán tự hóa thương mại dẫn đến nhập xuất cao Nhưng tác động tiêu cực tự hóa thương mại tổng thể cán cân thương mại có kết khơng đáng kể Đặc biệt, chứng tác động tiêu cực có ý nghĩa mặt thống kê sử dụng sử dụng phương pháp đo lường mở rộng thời điểm tự hóa Li (2004) Khi sử dụng phương pháp đo lường tự hóa Wacziarg Welch (2003), lại tìm thấy số chứng cho thấy tự hóa làm xấu cán cân thương mại, chứng không mạnh mẽ hệ số nhỏ Cũng dựa theo nghiên cứu Parikh (2004), cách sử dụng cách phân loại Wacziarg (2001) để đo lường biến tự hóa liệu cập nhật Penn World Table phiên 8.0 Summers, Heston, Aten (2012) để tính tốn biến tăng trưởng kinh tế, mục tiêu nghiên cứu kiểm tra mối quan hệ tự hóa thương mại, tăng trưởng kinh tế cán 53 Year7 Year8 2.792897** 0.2860923 3.204518*** (2.09) (0.25) ( 2.74) 1.726962* -1.183136 0.7382384 (1.72) (-1.31) (0.52) Year9 2.133311 (0.93) Year10 8.937658 (1.35) AR(1) AR(2) Hansen test z = -2.73 Pr > z = z = -3.02 Pr > z = z = -1.76 Pr > z = 0.006 0.003 0.078 z = -0.70 Pr > z = z = -1.67 Pr > z = z = -0.93 Pr > z = 0.481 0.96 0.351 chi2(2) = 3.43 chi2(2) = 1.86 chi2(2) = 1.83 Prob > chi2 = 0.180 Prob > chi2 = 0.394 Prob > chi2 = 0.401 54 Ghi chú:  *, **, *** : mức ý n hĩa theo thứ tự 10%, 5%, 1%  AR(1), AR(2): Kiểm định tượng tự tươn quan chuỗi bậc bậc với giả thiết H0 khơng có tượng tự tươn quan chuỗi  Hansen test: Kiểm định hợp lý biến công cụ 55 Bảng 4.2.3: Hồi quy mơ hình động Arellano-Bond 1980-2011 khu vực Châu Á (14 quốc gia) Biến phụ thuộc Biến độc lập TBGDP(-1) GROWTH PPI LIBER ADVGR TBGDP1 (1980- TBGDP1 (1990- 1989) 1999) TBGDP1(2000-2011) (DIF GMM) (DIF GMM) (DIF GMM) 0.4721016*** 0.6192179*** 0.9180761*** (5.26) (4.45) (3.15) -0.40899* -0.9276145*** 1.524353** (-1.78) (-9.01) (2.81) 0.0018821*** 0.0002111 -0.0002033 (4.43) (0.50) (-0.51) -3.862105*** -1.042426 (-4.70) (-0.58) 0.5137718 0.4890852 -1.177764** (1.73) (0.61) (-2.71) 56 AR(1) AR(2) Hansen test z = -180 Pr > z = z = -1.85 Pr > z = z = -2.52 Pr > z = 0.073 0.064 0.012 z = -0.02 Pr > z = z = -0.24 Pr > z = z = 0.54 Pr > z = 0.988 0.808 0.586 chi2(8) = 7.00 chi2(8) = 6.81 chi2(8) = 6.66 Prob > chi2 = 0.536 Prob > chi2 = 0.557 Prob > chi2 = 0.573 Ghi chú:  *, **, *** : mức ý n hĩa theo thứ tự 10%, 5%, 1%  AR(1), AR(2): Kiểm định tượng tự tươn quan chuỗi bậc bậc với giả thiết H0 khơng có tượng tự tươn quan chuỗi  Hansen test: Kiểm định hợp lý biến công cụ 57 Bảng 4.2.4: Hồi quy mơ hình động Arellano-Bond 1980-2011 khu vực Châu Mỹ La Tinh (16 quốc gia) Biến phụ thuộc Biến độc lập TBGDP(-1) GROWTH PPI LIBER ADVGR TBGDP1 (1980- TBGDP1 (1990- 1989) 1999) TBGDP1(2000-2011) (DIF GMM) (DIF GMM) (DIF GMM) 0.3038874* 0.3651612 0.6310632** (1.95) (1.39) (2.65) -0.5412721*** 0.0378911 -0.0195761 (-4.01) (0.14) (-0.12) 0.0016748** 0.000556** -0.0000974** (2.89) (2.21) (2.38) -0.2604014 -3.76323 (-0.12) (-1.66) 0.4219982 0.5814085 -0.32722291 (1.30) (1.58) (-1.19) 58 AR(1) AR(2) Hansen test z = -2.52 Pr > z = z = -2.01 Pr > z = z = -2.06 Pr > z = 0.012 0.045 0.039 z = 0.11 Pr > z = z = -1.53 Pr > z = z = -1.18 Pr > z = 0.912 0.125 0.240 chi2(8) = 7.53 Prob > chi2 = 0.481 chi2(8) = 10.04 Prob > chi2 = 0.262 chi2(6) = 8.87 Prob > chi2 = 0.181 Ghi chú:  *, **, *** : mức ý n hĩa theo thứ tự 10%, 5%, 1%  AR(1), AR(2): Kiểm định tượng tự tươn quan chuỗi bậc bậc với giả thiết H0 khơng có tượng tự tươn quan chuỗi  Hansen test: Kiểm định hợp lý biến công cụ Kết luận: Khi kinh tế giới phải chống chọi với khủng hoảng tài chính, người trích tồn cầu hóa có xu hướng tăng lên, họ cho tự thương mại ngun nhân tình trạng tồi tệ Theo UNCTAD (2012), nước phát triển nước phát triển cần phải có bước cẩn trọng việc thực sách tự hóa q nhanh sách tự hóa hồn tồn Đối với nước phát triển có kinh tế quy mơ nhỏ, việc cải thiện cán cân thương mại điều quan trọng việc cải thiện cán cân toán Mối quan hệ tự hóa, tăng trưởng kinh tế cán cân thương mại xem xét mẫu lớn từ 1980- 2011 30 quốc gia hai khu vực Châu Mỹ- La Tinh Châu Á 59 Nghiên cứu cho thấy kết khác thâm hụt thương mại khu vực địa lý thời kỳ khác Trên toàn thời gian 30 quốc gia tăng trưởng xuất khẩu, nhập tăng lên số nước phát triển, nhiên tổng thể khơng đủ để thu hẹp thâm hụt thương mại Tăng trưởng kinh tế cán cân thương mại, tài khoản vãng lai có mối quan hệ tiêu cực, cán cân thương mại thâm hụt khoảng 0.56%, tài khoản vãng lai thâm hụt 0.34% kinh tế tăng trưởng 1% Hơn nữa, tồn cầu hóa làm nước phát triển phát triển phụ thuộc lẫn Các nước phát triển với mục tiêu bắt kịp nước phát triển thu nhập bình quân đầu người, giúp đỡ lớn từ nước phát triển luồng vốn đầu tư cần thiết Bài nghiên cứu cho thấy tự hóa thương mại khơng có mối quan hệ quan trọng với tăng trưởng kinh tế thâm hụt thương mại ngắn hạn trung hạn Thâm hụt tài khoản vãng lai tăng tự hóa thương mại kinh tế châu Á thời kỳ 1980-1989 Tuy nhiên, mối quan hệ quan trọng tăng trưởng kinh tế thâm hụt thương mại tồn hầu hết quốc gia hai giai đoạn 1980-1989, 19990-1999 Giai đoạn 2000-2011, mối quan hệ lại khơng có ý nghĩa mạnh mẽ mặt thống kê Cũng giai đoạn này, kinh tế Châu Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn kinh tế Châu Mỹ La Tinh, cán cân thương mại dần cải thiện tổng thể vị thâm hụt nhiên với mức độ thấp nước Châu Mỹ La Tinh Mặc dù, nghiên cứu có hạn chế phương pháp đo lường tự hóa thương mại Wacziarg (2001), khơng thể mức độ khác 60 tự hóa khoảng thời gian khác nhau; nỗ lực tự hóa kinh tế phát triển không xem xét Nhưng nghiên cứu có điểm cần kể tới: cập nhật liệu mẫu lớn thời gian quốc gia; sử dụng liệu PWT 8.0 để đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế nước phát triển; sử dụng mơ hình động với biến trễ phụ thuộc với hồi quy GMM đưa kết luận phù hợp với lý thuyết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed, N., 2000 Export responses to trade liberalisation in Bangladesh: a cointegration analysis Applied Economics, Vol 32, pp 1077-84 Arellano, M and Bond, S R., 1991 Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations Review of Economic Studies Vol.58, pp.277–97 Bacha, E L., 1990 A Three-Gap Model of Foreign Transfers and the GDP Growth Rate in Developing Countries Journal of Development Economics, Vol 32, pp 279–96 Bleaney, M., 1999 Trade reform, macroeconomic performance and export growth in ten Latin American countries 1979-95 Journal of International Trade and Economic Development, Vol 8, pp 89-105 Bond, S Dynamic Panel Data Models: A Guide to Micro Data Methods and Practice London: Institute of Fiscal Studies, Paper 09/02 Chenery, H and Bruno, M., 1962 Development Alternatives in an Open Economy: The case of Isarel The Economic Journal, Vol 72, No 285, pp 79-103 Dollar, D and Kray A., 2004 Trade, Growth and Poverty Economic Journal, Vol 114, Issue 493, pp F22-F49 Egor Kraev, 2005 Estimating GDP effects of trade liberalisation on developing countries pp 1-27 Elliott D.R and Rhodd, R., 1999 Explaining Growth Rate Differences in Highly Indebted Countries: An Extension to Thirlwall and Hussain Applied Economics, Vol 31, Issue 9, pp 1145-1148 10 Greenaway, D and Sapsford, 1994 What Dose Liberalisation Do for Export and Growth? Wetwirtschaftliches Archiv, Vol 130, pp 152-174 11 Greenaway, et al., 2002 Trade Liberalisation and Growth in developing countries Journal of Development Economics, Vol 67, pp 229-244 12 Jenkins, R., 1996 Trade performance and export performance in Bolivia Development and Change, Vol 27, pp 693-716 13 Krugman, P., 1989 Differences in Income Elasticities and Trends in Real Exchange Rates European Economic Review, Vol 33, pp 1031-1054 14 Li, Xiangming, 2004 Trade Liberalization and Real Exchange Rate Movement IMF Staff , Papers 51, pp 553–584 15 Melo, O and Vogt, M.G., 1984 Determinants of the demand for imports of Venezuela Journal of Development Economics 14, pp 351–358 16 Pacheco-López, P and Thirlwall, A.P., 2004 Trade Liberalisation, the Balance of Payments and Growth in Latin America University of Kent, pp.1-30 17 Parikh, A and Stirbu, C., 2004 Relationship Between Trade Liberalisation, Economic Growth and Trade Balance: An Econometric Investigation HWWA Discussion Paper No 282, Hamburg Institute of International Economics, Hamburg, pp 1-50 18 Parikh, A., 2004 Relationship Between Trade Liberalisation, Economic Growth and Trade Balance: An Econometric Study HWWA Discussion Paper No 286, Hamburg Institute of International Economics, Hamburg, pp.1-24 19 Ranaweera, T., 2003 Alternative Paths to Structural Adjustment in Uzbekistan in a Threegap Framework Washington D.C: World Bank Policy Research Working Paper 3145 20 Sachs, J and Warner, A., 1995 Economic Reform and the Process of Global Integration Brookings Papers on Economic Activity, Vol.1, pp.1–118 21 Summers, R., Heston, A and Aten, B., 2012 Penn World Table Version 8.0, Center for International Comparisons at the University of Pennsylvania (CICUP) 22 Taylor, L., 1991 Foreign Resource Flows and Developing Country Growth Research for action 8, World Institute of Development Economics Research, United Nation University, Helsinki 23 Thirlwall, A P., 1979 The Balance of Payments Constrained Growth as an Explanation of International Growth Rate Differences Banca Nazionale del Lavoro Quarterly Review,Vol 128, pp.44–53 24 Thirlwall, A P and Hussain, N M., 1982 The Balance of Payments Constraint, Capital Flows and Economic Growth Rate Differences Between Developing Countries Oxford Economic Papers, Vol 34(3), pp 498-509 25 Thirlwall T and Santos-Paulino A., 2004 The Impact of Trade Liberalisation on Exports, Imports and the Balance of Payments of Developing Countries The Economic Journal February issue, Vol 114 Issue 493, pp F50-73 26 UNCTAD, 2012, Trade and Development Report 2012, Geneva 27 Wacziarg, R., 2001 Measuring the dynamic gains from trade World Bank Economic Review, Vol 15 (3), pp 393-429 28 Wacziarg, R and Welch, K., 2003 Trade Liberalization and Growth: New Evidence NBER Working Paper 10152 Cambridge, Mass.: National Bureau of Economic Research 29 Yi Wu and Li Zeng, 2008 The Impact of Trade Liberalization on the Trade Balance in Developing Countries IMF Working Paper, pp 1-21 30 World Bank Indicators, 2013 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 30 quốc gia phát triển Khu vực Châu Á Quốc gia Bangladesh, Indonesia, Iran, Jordan, Ấn Độ, Hàn Quốc, Sri Lanka, Malaysia, Nepal, Pakistan, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Châu Mỹ-La Tinh Argentina, Bolivia, Brazil, Colombia, Costa Rica, Dominica Republic, Ecuador, Guatemala, Honduras, Jamaica, Mexico, Peru, Paraguay, Uruguay, Venezuela Phụ lục 2: Dấu kỳ vọng biến mơ hình Biến GROWTH (nguồn PWT 8.0) LIBER (Wacziarg) PPI ( nguồn WB) LIBGROWTH LIBPPI ADVGR ( nguồn IMF) DEBTSR ( nguồn WB) GROIL ( nguồn IMF) CINTEREST (nguồn IMF) Dấu kỳ vọng + +/+/+ - Phụ lục 3: Thời điểm tự hóa 30 quốc gia theo Wacziarg (2001) Trong ngoặc năm tự tạm thời Quốc gia ARG (Argentina) BGD (Bangladesh) BOL (Bolivia) BRA (Brazil) CHL (ChiLê) COL (Colombia) CRI (Costa Rica) DOM (Dominica Republic) ECU (Ecuador) GTM (Guatemala) HND (Honduras) IND (Ấn Độ) IRN ( Iran) IDN (Indonesia) JAM (Jamaica) JOR (Jordan) KOR (Hàn Quốc) LKA (Sri Lanka) MEX (Mexico) MYS (Malaysia) NPL (Nepal) PAK (Pakistan) PER (Peru) PHL (Philippines) PRY (Paraguay) SGP (Singapore) THA (Thái Lan) URY (Uruguay) VEN (Venezuela) VNM (Việt Nam) Năm tự hóa 1991 1996 1985 1991 1976 1986 1986 1992 1991(1983) 1988 1991 1994 Closed 1970 1989 1965 1968 1992 1986 1963 1991 2001 1991 1988 1990 1965 Always Open 1990 1996 (1990) 1995 Phụ lục 4: Kết hồi quy mơ hình bảng động giai đoạn 1980-2011 (30 quốc gia) với biến phụ thuộc cán cân thương mại GDP (TB/GDP): Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM Group variable: country_dum Time variable : year Number of instruments = 15 F(7, 30) = 11.48 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max = = = = = 894 30 24 29.80 30 Corrected Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] 6017277 1414111 4.26 0.000 3129276 8905277 0006685 1.960583 -.5692429 0550922 1949307 -.0005139 0002643 1.751617 2857384 1291056 2900533 0002681 2.53 1.12 -1.99 0.43 0.67 -1.92 0.017 0.272 0.056 0.673 0.507 0.065 0001287 -1.616697 -1.152798 -.2085766 -.3974372 -.0010614 0012084 5.537863 0143127 318761 7872985 0000336 tbgdp1 Coef tbgdp1 L1 ppi liber growth advgr libgrowth libppi Instruments for first differences equation Standard D.(ppi liber advgr libgrowth libppi) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(2/6).(growth tbgdp1) collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Pr > z = Pr > z = 0.001 0.039 Prob > chi2 = 0.001 Prob > chi2 = 0.117 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(ppi liber advgr libgrowth libppi) Hansen test excluding group: chi2(3) = 4.59 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 8.26 Prob > chi2 = 0.204 0.143 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but -3.18 -2.06 overid restrictions: chi2(8) = 27.35 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(8) = 12.85 weakened by many instruments.) Phụ lục 5: Kết Hồi quy mơ hình bảng động giai đoạn 1980-2011 (30 quốc gia) với biến phụ thuộc tài khoản vãng lai GDP (CA/GDP): Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM Group variable: country_dum Time variable : year Number of instruments = 16 F(8, 28) = 24.66 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max = = = = = 779 28 14 27.82 29 Corrected Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] 6661604 0738042 9.03 0.000 5149794 8173414 0001451 -.7307669 -.3441757 -.0408488 2047672 -.0143682 0375855 0000627 1.300187 1369455 0202336 1024046 0104017 0153803 2.32 -0.56 -2.51 -2.02 2.00 -1.38 2.44 0.028 0.579 0.018 0.053 0.055 0.178 0.021 0000168 -3.39408 -.6246958 -.0822955 -.0049992 -.0356752 0060804 0002735 1.932546 -.0636556 000598 4145336 0069387 0690905 cagdp1 Coef cagdp1 L1 ppi liber growth debtsr advgr groil cinterest Instruments for first differences equation Standard D.(ppi liber debtsr advgr groil cinterest) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(2/6).(growth cagdp1) collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Pr > z = Pr > z = 0.000 0.322 Prob > chi2 = 0.005 Prob > chi2 = 0.313 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(ppi liber debtsr advgr groil cinterest) Hansen test excluding group: chi2(2) = 0.52 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(6) = 8.84 Prob > chi2 = 0.770 0.183 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but -3.78 -0.99 overid restrictions: chi2(8) = 22.04 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(8) = 9.36 weakened by many instruments.) ... 4.1.1: Mối quan hệ tăng trưởng GDP cán cân thương mại năm trước tự hóa thương mại năm sau tự hóa 34 Bảng 4.1.2: Mối quan hệ tăng trưởng GDP tài khoản vãng lai năm trước tự hóa thương mại năm... đến cán cân thương mại hay không?  Mối quan hệ cán cân thương mại tăng trưởng kinh tế có tương quan âm hay khơng? 14  Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lên tài khoản vãng lai có phải tương quan. .. trưởng thông qua sụt giảm cán cân thương mại bất lợi tỷ giá thương mại Tăng trưởng kinh tế cán cân thương mại, tài khoản vãng lai có mối quan hệ tiêu cực, cán cân thương mại thâm hụt khoảng 0.56%,

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • Tóm tắt

  • 1. Giới thiệu

  • 2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây

    • 2.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan

    • 2.2. Lý thuyết nền:

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

      • 3.1. Dữ liệu:

      • 3.2. Mô hình và cách xây dựng biến

      • 4. Kết quả nghiên cứu

        • 4.1. Tăng trưởng, cán cân thương mại và cán cân tài khoản vãng lai trước và sau khi tự do hóa

        • 4.2. Kết quả hồi quy mô hình

        • 5. Kết luận

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • Phụ lục 1: Danh sách 30 quốc gia đang phát triển

        • Phụ lục 2: Dấu kỳ vọng của các biến trong mô hình

        • Phụ lục 3: Thời điểm tự do hóa của 30 quốc gia theo Wacziarg (2001). Trong ngoặc là năm tự do tạm thời

        • Phụ lục 4: Kết quả hồi quy mô hình bảng động giai đoạn 1980-2011 (30 quốc gia) với biến phụ thuộc là cán cân thương mại trên GDP (TB/GDP):

        • Phụ lục 5: Kết quả Hồi quy mô hình bảng động giai đoạn 1980-2011 (30 quốc gia) với biến phụ thuộc là tài khoản vãng lai trên GDP (CA/GDP):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan