(Luận văn thạc sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành báo in ở thành phố hồ chí minh đến năm 2015

94 21 0
(Luận văn thạc sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành báo in ở thành phố hồ chí minh đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THÁI DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH BÁO IN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề taøi .1 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, giới hạn đề tài nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận vaên CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái Niệm 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực 1.1.3 Nguyên tắc đào tạo nguồn nhân lực 1.1.4 Mục tiêu đào tạo…………………………………………………………………… 10 1.1.5 Vai trò đào tạo………………………………………………………………………….10 1.2 Tiến trình đào tạo phát triển…………………………………………………………………………… 11 1.3 Phân loại hình thức đào tạo…………………………………………………………………………11 1.4 Phương pháp đào tạo ………………………………………………………………………………………………12 1.5 Phương pháp đánh giá hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực …………………………………………………………………………………………………………………………13 1.5.1 Phương pháp định tính (lập phiếu thăm dò)………………………………… 13 1.5.2 Phương pháp định lượng……………………………………………………………… 13 Kết luận chương I ………………………………………………………………………………………………….14 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH BÁO IN ỞÛ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Đặc điểm tình hình báo chí nước phát triển giới 2.2 Nền báo chí Việt Nam……………………………………………………………………………………………17 2.2.1 Sơ lược báo chí Việt Nam…………………………………………………………17 2.2.2 Đặc điểm báo chí Việt Nam so với báo chí nước phát triển …………………………….………………………………………………………………………………18 2.3 Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………………………… 19 2.3.1 Vai trò Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh…………………………… 19 2.3.2 Ưu nhược điểm báo chí Thành phố Hồ Chí Minh nay….20 2.4 Ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………………….22 2.4.1 Hiện trạng ngành báo in thành phố …………………………………………….22 2.4.2 Cơ hội thách thức ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minh22 2.5 Thực trạng công tác đào tạo………………………………………………………………………………24 2.5.1 Đặc điểm lao động ngành báo in………………………………………………….24 2.5.2 Đánh giá trình độ lao động ngành báo in……………………………………25 2.5.3 Thực trạng hệ thống đào tạo ngành báo in Thành phố……………….28 2.5.4 Phân tích ảnh hưởng chất lượng đào tạo mối tương quan số lượng, chất lượng nguồn nhân lực với hiệu kinh tế hoạt động quan báo chí………………………………………………………35 2.6 Vấn đề đạo đức báo chí……………………………………………………………………………………….38 Kết luận chương II…………………………………………………………………………………………………….40 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH BÁO IN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN 2015 3.1 Định hướng phát triển thông tin đến năm 2015 Bộ Văn Hóa Thông Tin ……………………………………………………………………………………………………………………42 3.1.1 Các quan điểm đạo phát triển thông tin……………………………………42 3.1.2 Mục tiêu phát triển thông tin đến năm 2015………………………………… 42 3.2 Quan điểm đào tạo nguồn nhà báo cho ngành báo in thành phố……….43 3.2.1 Nhận thức đắn vai trò đào tạo đôi ngũ nhà báo………………43 3.2.2 Tăng khả cạnh tranh thông qua sách đào tạo hiệu đội ngũ nhà báo ………………………………………………………………………………44 3.2.3 Đào tạo đội ngũ nhà báo có chất lượng cao……………………………….…45 3.2.4 Rèn luyện đạo đức báo chí cho đội ngũ nhà bá………………………….….45 3.2.5 Phát triển ngành báo in theo chiều rộng chiều sâu………………45 3.3 Hệ thống giải pháp đào tạo đội ngũ nhà báo cho ngành báo in………….46 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống trường lớp đào tạo nhà báo……46 3.3.2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý báo chí kế thừa ………………………………………………………………………………………… 50 3.3.3 Cải tiến phương thức quản lý, trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực quan báo chí……………………………………………………51 3.3.4 Một số giải pháp nâng cao lực cho ngành quan báo chí Thành phố Hồ Chí Minh……………………………………………………………52 3.3.5 Một số kiến nghị khác…………………………………………………………………….56 3.3.6 Kết luận chương III………………………………………………………………………………………….57 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………58 Tài liệu tham khảo Danh mục Phụ lục Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VN : Việt Nam TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TC : Tạp chí DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng : Tỷ lệ nhà báo thành phố làm việc quan truyền thông Bảng : Số liệu nhân số tờ báo thành phố Bảng : Phân loại trình độ chuyên môn đội ngũ phóng viên số tờ báo thành phố Bảng : Số liệu điều tra nguyên nhân từ chối đào tạo nước nhà báo thành phố Bảng : Thống kê tổng doanh thu, chi phí đào tạo, số lượng phóng viên Báo Sài Gòn Giải Phóng từ 1998 đến 2006 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm doanh nghiệp nói riêng quốc gia nói chung Tầm quan trọng đào tạo nguồn nhân lực tăng lên nhanh mạnh toàn giới thập kỷ vừa qua hầu hết doanh nghiệp phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt thị trường đáp ứng nhu cầu ngày tăng lên số lượng chất lượng nguồn nhân lực Quan niệm trước cho rằng, lợi cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp hay quốc gia khả tài mạnh, công nghệ kỹ thuật phát triển cao trở nên lỗi thời Giờ đây, điều định cho tồn phát triển doanh nghiệp, quốc gia có người có học vấn cao, đào tạo tốt, có đạo đức, có văn hoá biết cách làm việc hiệu Chính vậy, công tác đào tạo nguồn nhân lực trọng nghiên cứu, phát triển ứng dụng phạm vi toàn cầu Mặc dầu có quan tâm Việt Nam, công tác đào tạo nguồn nhân lực chưa trọng mức so với tầm quan trọng công tác điều kiện kinh tế phát triển trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường Quá trình đổi đặt nhiều yêu cầu, đòi hỏi lớn mạnh nguồn nhân lực số lượng lẫn chất lượng Sự yếu chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thể kết kinh tế đạt có thành công chưa tương xứng với tiềm Việt Nam tài lực, vật lực nhân lực Thực trạng kinh tế đặt yêu cầu cho nhà nghiên cứu phải tham gia tích cực vào việc tìm kiếm giải pháp nhiều mặt Trong đó, quan trọng giải pháp xây dựng phát triển nguồn nhân lực làm sở cho phát triển kinh tế nhanh chóng bền vững Bắt đầu từ việc doanh nghiệp ngành nghề thực tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro, tiết kiệm chi phí, nâng cao lực cạnh tranh giúp ngành phát triển đồng Những điều kiện tạo tảng vững cho phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta coi trọng vai trò ngành báo chí Việt Nam không công cụ tuyên truyền, đấu tranh mặt tư tưởng mà ngành có khả gián tiếp thu hút vốn đầu tư nước thông qua hoạt động cung cấp thông tin Quá trình đổi tạo nhiều thay đổi sâu sắc toàn diện nhiều lónh vực so với ngành khác thay đổi ngành báo chí diễn chậm tính chất đặc thù Tuy nhiên, theo vận động chung toàn kinh tế, ngành báo chí Việt Nam có thay đổi to lớn vài năm gần Về mặt số lượng, tăng lên nhanh chóng đầu báo tạo nên thị trường thông tin báo chí sôi động Về mặt nội dung, tính chất thông tin ngày đa dạng, phong phú để trở thành “hàng hoá” đáp ứng ngày tốt đòi hỏi thị trường, người đọc Tác dụng báo chí tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước đồng thời, phản ánh tâm tư nguyện vọng đáng nhân dân, chống tham nhũng tiêu cực, góp phần giữ vững ổn định an ninh – trị, góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần người dân Bên cạnh đó, báo chíù công cụ quảng bá thương hiệu không doanh nghiệp mà quốc gia, kích cầu tiêu dùng, thu hút đầu tư đóng góp vào trình phát triển kinh tế Về mặt cấu – tổ chức, quan báo chí từ hình thức bao cấp dần chuyển sang hình thức đơn vị nghiệp có thu với tổ chức chặt chẽ hơn, tính độc lập, tự chủ sản xuất kinh doanh cao hơn, có đầy đủ phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ Con người làm báo trang bị tốt mặt Với đặc điểm vị trí đặc biệt vậy, báo chí coi ngành quan trọng phát triển Việt Nam Tuy nhiên, phát triển ngành báo chí Việt Nam nói chung ngành báo chí Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, tồn số hạn chế mà nguyên nhân công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành báo chí Để đánh giá hiệu sách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cần phải có khoảng thời gian định, khoảng thời gian thường vài năm Ngoài ra, theo chủ trương đạo Ban Tư tưởng – Văn hóa Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, ngành báo chí Thành phố cần đạt mục tiêu phát triển số tờ báo lớn lên tập đoàn báo chí vào năm 2015 Với lý trên, hệ thống giải pháp luận văn hướng đến mục tiêu hoàn thiện công tác nguồn nhân lực cho ngành báo in Thành phố đến năm 2015 Tất điều thúc đẩy người viết chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015” với mong muốn tìm giải pháp, mô hình thúc đẩy công tác đào tạo nguồn nhân lực báo in Thành phố Hồ Chí Minh, để không đáp ứng nhu cầu cạnh tranh, nhu cầu phát triển nội ngành, giúp ngành báo chí thành phố đạt mục tiêu đề mà để góp phần vào phát triển toàn diện mặt kinh tế – xã hội – văn hóa – trị thành phố MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn đặt mục đích nghiên cứu sau : ™ Làm sáng tỏ sở lý luận công tác đào tạo nguồn nhân lực điều kiện Việt Nam Tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn số nước khu vực giới công tác đào tạo nguồn nhân lực để rút kinh nghiệm cần thiết cho báo in Thành phố Hồ Chí Minh ™ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực báo in Thành phố Hồ Chí Minh phân tích nguyên nhân sâu xa dẫn đến yếu tồn ™ Đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực cho báo in Thành phố Hồ Chí Minh ĐỐI TƯNG, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định báo in Thành phố Hồ Chí Minh báo in coi ngành bản, có trình tồn lâu đời loại hình báo chí (Báo in loại hình báo chí xuất giới Việt Nam nay, loại hình báo in có tầm hoạt động rộng nhất, phố biến nước) Ngoài ra, ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minh ngành có số lượng quan báo chí nhiều nhất, số lượng lao động lớn nhất, đó, số lượng nhà báo, phóng viên hoạt động đông Luận văn giới hạn lónh vực đào tạo nguồn nhân lực phóng viên, biên tập viên thức tờ báo in không tính đến lực lượng lao động có tính phục vụ tờ báo : lao động quản lý, lao động phục vụ công tác quảng cáo phát hành, lao động in ấn… Vì đội ngũ phóng viên, biên tập viên lực lượng định chất lượng nội dung, yếu tố có tính chất chi phối, định đến hoạt động hiệu tờ báo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp thống kê phân tích, phương pháp toán học, thực mô tả, so sánh, đối chiếu, suy luận logic sở khảo sát số tờ báo in Thành phố Hồ Chí Minh NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ™ Hệ thống hoá số vấn đề lý luận có liên quan đến công tác đào tạo nguồn nhân lực ™ Phân tích đánh giá cách toàn diện thực trạng hệ thống đào tạo cho ngành báo chí Thành phố, thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực số tờ báo in Thành phố Hồ Chí Minh ™ Xây dựng số quan điểm làm sở cho việc hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tờ báo in Thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2015 ™ Luận văn đề xuất số phương án hoàn thiện công tác đào nguồn nhân lực tờ báo in Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng với yêu cầu cạnh tranh, phát triển toàn cầu hoá thị trường báo chí Việt Nam KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Chương I : Cơ sở lý luận đào tạo nguồn nhân lực Chương II : Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minh Chương III : Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 79 Phụ nữ Xuân kỳ/năm 70,000 Người Lao Động Người lao động Hằng ngày 45,000 19,947,618,600 25,452,305,909 Thế giới @ Hằng tuần 15,000 3,005,556,000 646,511,364 Báo Pháp Luật Pháp Luật kỳ/tuần 112,291 149,368,358 36,081,818 Pháp Luật Chủ Nhật Hằng tuần 53,258 91,999,600 15,681,818 Pháp Luật Nguyệt San tuần/kỳ 9,875 32,678,520 Báo công an kỳ/tuần 480,000 Tuần san Công an Hằng tuần 160,000 Nguyệt san Công an tuần/kỳ 60,000 Báo Công An PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA TẠI CƠ QUAN BÁO CHÍ LỚN CỦA THÀNH PHỐ (BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG, BÁO TUỔI TRẺ, BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG, BÁO CÔNG AN, THỜI BÁO KINH TẾ SÀI GÒN) BẢNG : ĐẶC ĐIỂM MẪU BẢNG : NHU CẦU ĐÀO TẠO BẢNG : ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO 80 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NHÀ BÁO TRONG NƯỚC STT Tên trường Loại hình đào tạo Phân viện Báo chí & Tương đương Tuyên truyền đại học Đại học Khoa học Xã hội Đại học & Nhân văn Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội Đại học & Nhân văn TP.HCM Đại học Đại học Huế Trung tâm đào tạo Hội Nhà Báo Tp.HCM Thông xã Việt Nam Các lớp nghiệp vụ Các lớp nghiệp vụ Trình độ văn hóa cần thiết TN PTTH TN PTTH TN PTTH TN PTTH Phóng viên công tác Phóng viên công tác Khả công tác Quản lý báo chí - Phóng viên Quản lý báo chí - Phóng viên Quản lý báo chí - Phóng viên Quản lý báo chí - Phóng viên Phóng viên Phóng viên Ghi Hà Nội Hà Nội Tp.HCM Huế Tp.HCM Chỉ đào tạo nội 81 PHỤ LỤC 10 DANH SÁCH MÔN HỌC VÀ SỐ TÍN CHỈ TƯƠNG ỨNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH BÁO CHÍ Tên môn học Số tín Ngoại ngữ không chuyên 36 Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945 Viết tin Phỏng vấn Phóng thể loại báo chí Nghị luận báo chí Ngôn ngữ báo chí Lao động phóng viên Phương pháp biên tập báo chí Tổ chức quản lý quan báo chí 82 PHỤ LỤC 11 CÁC TÍNH TOÁN TRONG MÔ HÌNH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA SỐ LƯNG, CHẤT LƯNG ĐÀO TẠO VỚI TỔNG DOANH THU CỦA BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG TỪ 1998 – 2006 BẢNG : MA TRẬN QUAN HỆ TONGDT SLPV CPDT TONGDT 1.000000 0.674132 0.597795 SLPV 0.674132 1.000000 -0.121420 CPDT 0.597795 -0.121420 1.000000 Với : • TONGDT : Tổng doanh thu • SLPV : Tổng số lượng phóng viên • CPDT : Tổng chi phí đào tạo BẢNG : MÔ TẢ DỮ LIỆU Giá trị trung bình Số trung vị Số lớn Số nhỏ Std Dev Skewness Kurtosis TONGDT 99358.39 91875.00 133035.0 78203.00 20495.84 0.676005 1.936381 Jarque-Bera Probability 1.109706 0.882421 1.049405 0.574157 0.643257 0.591731 Số quan sát SLPV 96.66667 96.00000 114.0000 77.00000 13.61984 -0.250981 1.550463 CPDT 285.0000 350.0000 471.0000 117.0000 139.0045 -0.078497 1.334537 83 ĐỒ THỊ : TOÅNG DOANH THU 140000 130000 120000 110000 100000 90000 80000 70000 98 99 00 01 02 03 04 05 06 TONGDT ĐỒ THỊ : CHI PHÍ ĐÀO TAÏO 500 400 300 200 100 98 99 00 01 02 03 CPDT 04 05 06 84 ĐỒ THỊ : SỐ LƯNG PHÓNG VIÊN 120 110 100 90 80 70 98 99 00 01 02 03 04 05 06 SLPV BẢNG : KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH Dependent Variable: TONGDT Method: Least Squares Date: 12/01/06 Time: 16:22 Sample: 1998 2006 Included observations: Variable CPDT SLPV Coefficient Std Error t-Statistic Prob 87.54876 19.43522 775.8525 62.51911 4.504644 12.40985 0.0028 0.0000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 99358.39 20495.84 21.05399 21.09782 43.01954 0.000316 R-squared 0.860055 Adjusted R-squared 0.840063 S.E of regression 8196.734 Sum squared resid 4.70E+08 Log likelihood -92.74295 Durbin-Watson stat 0.698873 85 BẢNG : KIỂM ĐỊNH BIẾN KHÔNG CẦN THIẾT TRONG MÔ HÌNH (KIỂM ĐỊNH WALD) Wald Test: Equation: EQ01 Null Hypothesis: C(1)=0 F-statistic Chi-square 20.29182 20.29182 Probability Probability 0.002783 0.000007 Vì P(F>20,29) = 0,002783 < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết, tức biến chi phí đào tạo có ảnh hưởng đến biến tổng doanh thu Vì nên đưa biến vào mô hình Wald Test: Equation: EQ01 Null Hypothesis: C(2)=0 F-statistic Chi-square 154.0043 154.0043 Probability Probability 0.000005 0.000000 Vì P(F>154) = 0,000005 < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết, tức biến số lượng phóng viên có ảnh hưởng đến biến tổng doanh thu Vì nên đưa biến vào mô hình 86 BẢNG : KIỂM ĐỊNH HIỆN TƯNG PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI (KIỂM ĐỊNH WHITE) White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 3.120297 6.815692 Probability Probability 0.148119 0.145955 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 12/02/06 Time: 23:27 Sample: 1998 2006 Included observations: Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C CPDT CPDT^2 SLPV SLPV^2 -2.84E+09 3110735 -5366.001 49976559 -241843.0 1.49E+09 1022614 1767.608 30341350 158162.0 -1.909455 3.041943 -3.035741 1.647144 -1.529084 0.1288 0.0383 0.0386 0.1749 0.2010 0.757299 0.514598 36719915 5.39E+15 -165.8907 3.364225 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 52256126 52704895 37.97572 38.08529 3.120297 0.148119 Theo kết bảng ta thấy n.R2 = 6,81 có mức xác suất tương ứng 0,1459 ta chấp nhận giả thuyết H0 : tức không xảy tượng phương sai thay đổi 87 BẢNG : KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN (KIỂM ĐỊNH BREUSCH – GODFREY) Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 4.753679 5.877176 Probability Probability 0.069736 0.052940 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 12/02/06 Time: 23:52 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob CPDT SLPV RESID(-1) RESID(-2) -21.17731 62.18770 1.070882 -0.295379 21.13732 69.94108 0.355121 0.501865 -1.001892 0.889144 3.015537 -0.588562 0.3624 0.4147 0.0296 0.5817 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.653020 0.444831 5693.715 1.62E+08 -87.94947 2.336982 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) -592.0802 7641.581 20.43322 20.52087 3.136678 0.125152 Theo kết bảng ta thấy n.R2 = 5,877 có mức xác suất tương ứng 0,0529 ta chấp nhận giả thuyết H0 : tức không xảy tượng tự tương quan (với mức ý nghóa 5%) 88 BẢNG : KIỂM ĐỊNH VIỆC CHỌN MÔ HÌNH (KIỂM ĐỊNH RESET CUÛA RAMSEY) Ramsey RESET Test: F-statistic Log likelihood ratio 4.680588 9.495815 Probability Probability 0.071524 0.008670 Test Equation: Dependent Variable: TONGDT Method: Least Squares Date: 12/02/06 Time: 23:54 Sample: 1998 2006 Included observations: Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob CPDT SLPV FITTED^2 FITTED^3 -206.9988 -1548.405 5.49E-05 -2.37E-10 128.2109 1081.661 2.63E-05 1.20E-10 -1.614518 -1.431507 2.086616 -1.968010 0.1673 0.2117 0.0913 0.1062 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.951277 0.922042 5722.619 1.64E+08 -87.99504 1.653441 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 99358.39 20495.84 20.44334 20.53100 32.53997 0.001049 Theo kết bảng ta thấy F = 4,68 có mức xác suất tương ứng 0,0715 nên ta chấp nhận giả thuyết H0 : tức mô hình ban đầu chọn 89 PHỤ LỤC 12 10 CÂU HỎI ĐỂ ĐƯA RA ĐƯC QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐẠO ĐỨC LÀM NGHỀ BÁO CHÍ Mình biết gì? Và cần biết gì? Mục đích viết báo gì? Những vấn đề thuộc đạo đức mà cần để ý gì? Mình cần cân nhắc sách, quy tắc tòa báo quy định nghề nghiệp nào? Mình đưa vào viết ý kiến người khác, quan điểm đa dạng, trái chiều họ trình định mình? Những người có liên quan- người bị ảnh hưởng định mình? Những động họ gì? Động đích thực? Nếu vai trò bị đảo ngược việc nào? Mình cảm thấy rơi vào trường hợp người có liên quan trên? Hậu quả, kết việc làm nào? Trước mắt lâu dài? Các giải pháp thay để tối đa hóa trách nhiệm tường thuật thật lại giảm tối thiều ảnh hưởng xấu? 10 Mình biện minh, trình bày rõ ràng suy nghó định cho đồng nghiệp, cho bên có liên quan, cho bạn đọc? Nguồn Bob Steele, Poynter Online PHỤ LỤC 13 90 PHIẾU KHẢO SÁT ĐÀO TẠO Nhằm thu thập ý kiến đánh giá phóng viên trải qua chương trình đào tạo, cần thu thập ý kiến quý vị qua phiếu khảo sát Cân thành cảm ơn đóng góp hợp tác quý vị Lưu ý : Đây phiếu khảo sát khuyết danh PHẦN : THÔNG TIN NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT Giới tính : Nam : † Nữ : † Tuổi : …………… Số năm làm phóng viên hay cộng tác viên quý vị : …………………… Trình độ quý vị : 12/12 : † :† Cao đẳng : † Đại học : † Trên Đại học Trình độ chuyên môn (có thể ghi tất chuyên môn đào tạo trước hình thức, loại văn bằng, chứng chỉ) : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chương trình đào tạo gần mà quý vị tham gia vào năm : ………… Chi phí đào tạo chương trình : 100% quan tài trợ : † Một phần quan tài trợ : † Tự trang trải : † PHẦN : NHU CẦU ĐÀO TẠO 91 Theo quý vị Kỹ năng, chuyên môn mà phóng viên cần có : Đào tạo nghiệp vụ báo chí : † Ngoại ngữ : † Khác (Xin ghi rõ) : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Quý vị muốn tham gia chương trình đào tạo có thời gian : † Vài ngày : † Vài tuần : † Vài tháng : † Trên năm : Quý vị muốn tham gia đào tạo : Trong nước : † Ngoài nước : † Lý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Với đào tạo nước quý vị muốn đào tạo : Nơi làm việc : † Ngoài nơi làm việc : † Các chương trình đào tạo đơn vị mà quý vị công tác cung cấp : Rất cần thiết cho công việc : † Có liên quan phần đến công việc chuyên môn : † Không liên quan đến công tác chuyên môn : † Theo quý vị sau thời gian làm việc lâu quý vị cần phải tái đào tạo : Dưới năm : † Từ – năm : † Trên năm : † Quý vị cập nhật thông tin khóa đào tạo từ : Cơ quan cung cấp : † Qua báo chí : † † Trên mạng internet : † Qua bạn bè giới thiệu : † Tự tìm kiếm : Theo quý vị mộït khóa đào tạo phù hợp cho phóng viên nên tổ chức vào : 92 Trong làm việc : † Ngoài làm việc : † Quý vị bỏ dở khóa đào tạo quan tổ chức chưa ? Có : † Không : † Nếu có, xin cho biết lý : Do giấc không phù hợp : † Do nội dung giảng dạy không hay, không phù hợp : † Do giảng viên phương cách học tập không phù hợp : † Khác (Xin nêu rõ) : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHẦN : ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Theo bạn chương trình nội dung khóa đào tạo gần quý vị tham gia có phù hợp với mục tiêu học tập bạn hay không ? Rất phù hợp : † Phù hợp : † Phải thay đổi, hoàn chỉnh : † Có thể bỏ : † Nội dung giảng dạy khóa đào tạo gần quý vị tham gia: - Có sát với tài liệu đơn vị giảng dạy cung cấp không ? Rất sát : † Trên 50% : † Dưới 50% : † Hoàn toàn không theo tài liệu : † - Có sát với thực tế hay không ? Rất thực tế : † Trên 50% : † Dưới 50% : † Hoàn toàn không thực tế : † Cơ quan quý vị có tổ chức thăm dò nhu cầu đào tạo nhân viên không ? Có : † Không : † Cơ quan quý vị có hỗ trợ tích cực cho nhân viên tự tham gia khóa học không ? † Tích cực : † Không tích cực : † Không hỗ trợ : Cơ quan quý vị có tạo điều kiện tốt cho quý vị khóa đào tạo trùng với làm việc không ? 93 Có : † Không : † Theo ý kiến quý vị quan quý vị công tác có cử đối tượng đào tạo hay không ? Có : † Không : † Theo quý vị đối tượng cần ưu tiên đào tạo : Trưởng phó, ban phóng viên : † Phóng viên, cộng tác viên có thâm niên công tác: † Phóng viên, cộng tác viên trẻ : † Khác (xin ghi rõ) : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Theo quý vị độ tuổi không cần tham gia đào tạo ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Quý vị có muốn tham gia đào tạo quan tài trợ kinh phí với điều kiện đồng ý việc ký cam kết làm việc lâu năm cho quan bồi thường chi phí đào tạo không ? Có : † Không : † 10 Quý vị đánh giá công tác đào tạo đơn vị công tác : Tốt : † Chưa tốt : † Không tốt : † Rất tệ : † ... công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành báo in Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015? ?? với mong muốn tìm giải pháp, mô hình thúc đẩy công tác đào tạo nguồn nhân lực báo in Thành phố Hồ Chí Minh, để... thống đào tạo cho ngành báo chí Thành phố, thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực số tờ báo in Thành phố Hồ Chí Minh ™ Xây dựng số quan điểm làm sở cho việc hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân. .. triển ngành báo in đến năm 2015, cần có giải pháp đồng hiệu để hoàn thiện hệ thống đào tạo từ sở đào tạo đến quan báo chí Thành phố Hồ Chí Minh 46 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 46201.pdf

    • Kết luận chương I ………………………………………………………………………………………………….14

    • Kết luận chương II…………………………………………………………………………………………………….40

    • KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………………………58

      • TIÊU CHÍ

      • HÌNH THỨC

        • Kết luận chương I

        • Trình độ chuyên môn

          • THCN và tương đương

          • Cao đẳng, đại học

            • Chuyên ngành báo chí

            • Khác

            • Trên đại học

              • Chuyên ngành báo chí

              • Khác

                • Kết luận chương II

                  • Kết luận chương III

                  • ƯU ĐIỂM

                  • CÁC CÂU HỎI

                  • SỐ LƯNG NHÀ BÁO CHUYÊN NGHIỆP TRÊN CẢ NƯỚC TỪ

                  • DANH SÁCH MÔN HỌC VÀ SỐ TÍN CHỈ TƯƠNG ỨNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH BÁO CHÍ

                  • CÁC TÍNH TOÁN TRONG MÔ HÌNH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA SỐ LƯNG, CHẤT LƯNG ĐÀO TẠO VỚI TỔNG DOANH THU CỦA BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG TỪ 1998 – 2006

                    • BẢNG 1 : MA TRẬN QUAN HỆ

                    • BẢNG 2 : MÔ TẢ DỮ LIỆU

                    • ĐỒ THỊ 1 : TỔNG DOANH THU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan