(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp nhằm phát triển thị trường mua lại, sát nhập doanh nghiệp tại việt nam

156 18 0
(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp nhằm phát triển thị trường mua lại, sát nhập doanh nghiệp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM Họ tên: Đoàn Thị Cẩm Vân CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA LẠI, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP Hồ Chí Minh - Năm 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU .1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 6 Nội dung đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG “MUA LẠI, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP” (MERGERS AND ACQUISITION – M&A) 1.1 Tổng quan hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp 1.1.1 Hoạt động mua lại doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Các hình thức hoạt động mua lại doanh nghiệp 1.1.2 Hoạt động sáp nhập doanh nghiệp 11 1.1.2.1 Khái niệm 11 1.1.2.2 Các hình thức hoạt động sáp nhập doanh nghiệp 11 1.1.3 Sự khác hoạt động “mua lại” “sáp nhập” doanh nghiệp 13 1.1.4 Mối quan hệ hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp với phát triển thị trường chứng khoán 14 1.2 Các nội dung hoạt động mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp 15 1.2.1 Xác định mục tiêu hoạt động M&A 15 1.2.2 Xác định công ty mục tiêu 19 1.2.3 Định giá doanh nghiệp 19 1.2.4 Sự hợp sau tiến hành mua lại, sáp nhập doanh nghiệp 21 i CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Diễn biến hoạt động “mua lại, sáp nhập doanh nghiệp giới từ năm 2005 đến 23 2.2 Một số học kinh nghiệm rút từ vụ M&A giới cho doanh nghiệp Việt Nam 29 2.2.1 Thực M&A với doanh nghiệp có phạm vi kinh tế để đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh 29 2.2.2 “Biết người, biết ta” điều cần thiết để đạt thành công hoạt động M&A 30 2.2.3 M&A giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường sang lĩnh vực khác có liên quan 30 2.2.4 Nghiên cứu kỹ thị trường mà công ty muốn thâm nhập 31 2.2.5 Tận dụng nguồn nhân lực tài giỏi doanh nghiệp sáp nhập mua lại 32 2.2.6 Rủi ro kỹ thuật nguyên nhân gây thất bại cho M&A 32 2.2.7 Sự hợp hệ thống thông tin trở ngại lớn cho M&A 33 2.2.8 Cần chuẩn bị trước nội dung đàm phán xếp nội dung đàm phán cách hợp lý 33 2.2.9 Cần thẳng thắng dứt khoát việc thực M&A 34 2.2.10 Gia tăng giao tiếp nhân viên hai công ty để đạt hợp văn hóa cơng ty 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG MUA LẠI, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 36 3.1 Thực trạng hoạt động mua lại, sáp nhập Việt Nam 36 3.1.1 Diễn biến thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 36 3.1.2 Những đặc điểm thị trường mua lại, sáp nhập Việt Nam 38 3.1.2.1 Hầu hết giao dịch M&A có tham gia yếu tố nước 38 3.1.2.2 M&A phương thức tái cấu trúc lại doanh nghiệp 40 ii 3.1.2.3 Hoạt động M&A thời gian qua diễn chủ yếu ngành ngâng hàng, chứng khoán 42 3.1.2.4 Hình thức thực hoạt động M&A đơn giản 44 3.1.2.5 Các vụ giao dịch M&A mang tính thân thiện 45 3.1.2.6 Chưa có thị trường chuyên nghiệp cho hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp 45 3.2 Những lợi ích hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam 46 3.2.1 Đa dạng hóa nguồn vốn huy động cho doanh nghiệp 47 3.2.2 Khai thức lợi lẫn 59 3.2.3 Thực tái cấu trúc lại doanh nghiệp 48 3.3 Những tác động tiêu cực tiềm ẩn hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 49 3.3.1 Đã xuất hiện tượng đánh thương hiệu Việt sau vụ M&A 50 3.3.2 Tiềm ẩn khả thâu tóm doanh nghiệp 52 3.3.3 Độc quyền kết tất yếu việc phát triển thị trường M&A khơng có kiểm soát chặt chẽ 54 3.4 Những vấn đề hạn chế phát triển thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 55 3.4.1 Sự hiểu biết hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp hạn chế 55 3.4.1.1 Về phía doanh nghiệp 55 3.4.1.2 Về phía quan quản lý Nhà nước 56 3.4.2 Sự thiếu minh bạch việc công bố thông tin doanh nghiệp 58 3.4.3 C hưa hình thành hành lang pháp lý hồn chỉnh cho vận hành hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp 61 3.4.4 Vấn đề định giá doanh nghiệp 62 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP PHỤC VỤ SỰ VẬN HÀNH HOẠT ĐỘNG MUA LẠI, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 64 4.1 Xu hướng mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 64 iii 4.1.1 Nền kinh tế phát triển ổn định, Nhà nước ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển kinh tế tiền đề cho phát triển hoạt động M&A tương lai 65 4.1.2 Lượng doanh nghiệp nhỏ nhiều tiềm cho phát triển thị trường M&A tương lai 66 4.1.3 Làn sóng mua lại, sáp nhập lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khốn ngày trở nên sơi động 67 4.1.4 Các giao dịch có yếu tố nước ngồi ln chiếm tỷ trọng lớn số giao dịch tương lai 67 4.2 Giải pháp nhằm phát triển thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam .68 4.2.1 Các giải pháp mang tính vĩ mơ 69 4.2.1.1 Xây dựng hệ thống hành lang pháp lý phục vụ cho hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp 69 4.2.1.2 Xây dựng thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp mang tính chuyên nghiệp cao 78 4.2.2 Giải pháp mang tính kỹ thuật 82 4.2.2.1 Doanh nghiệp cần trọng đến việc xác định mục tiêu thực hoạt động M&A 82 4.2.2.2 Doanh nghiệp cần phân tích kỹ đối tác để tránh bị thâu tóm 84 4.2.2.3 Doanh nghiệp cần thận trọng trình đàm phán 85 4.2.2.4 Lựa chọn phương pháp định giá doanh nghiệp phù hợp 86 • Định giá tài sản hữu hình 87 • Định giá tài sản vơ hình 93 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các hợp đồng M&A lớn lĩnh vực ngân hàng Mỹ 24 Bảng 2.2 Hai hợp đồng M&A lớn giới năm 2005 .25 Bảng 2.3 Các hợp đồng M&A lớn giới năm 2007 27 Bảng 2.4 Các hợp đồng M&A lớn trơng tháng cuối năm 2008 28 Bảng 3.1 Tình hình mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 51 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Giá trị giao dịch M&A tồn cầu (2005-q năm 2008) 24 v MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam qua 20 năm kể từ bắt đầu có đổi cách nhận thức công tác quản lý kinh tế Cho đến nay, kinh tế Việt Nam có bước tiến vượt bậc, tốc độ tăng trưởng GDP năm qua giữ mức cao ổn định khoảng từ 7% đến 8,5% suốt từ năm 2000 đến năm 2007(1), số lượng chất lượng doanh nghiệp tham gia thị trường ngày tăng, kinh tế thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ bên hỗ trợ thêm cho nguồn vốn nước để thúc đẩy phát triển, đời sống người dân nâng lên, xã hội có đổi tích cực Sự cố gắng thành phần vào phát triển chung công nhận việc Việt Nam gia nhập vào kinh tế chung toàn cầu Việc thức gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) vào tháng 11 năm 2006 đồng nghĩa với việc kinh tế Việt Nam chấp nhận mở cửa hoàn toàn Điều mang lại tác động tích cực tiêu cực kinh tế doanh nghiệp Việt Đối với doanh nghiệp, hội nhập kinh tế mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp là: tiếp cận công nghệ đại, mở rộng thị trường, tiếp thu trình độ quản lý mới, thu hút trực tiếp nguồn vốn từ bên để đáp ứng cho yêu cầu phát triển doanh nghiệp Và xu hướng mà hội nhập mang đến cho doanh nghiệp Việt Nam tạo cho họ hội việc cấu trúc lại doanh nghiệp có vấn đề tái cấu trúc tài doanh nghiệp để nâng cao lợi lực cạnh tranh mình, từ tiếp tục tồn phát triển giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn nguy dẫn đến việc phá sản doanh nghiệp Một số nhiều giải pháp để thực điều tham gia vào hoạt động “mua lại, sáp nhập doanh nghiệp” Hoạt động “mua lại, sáp nhập doanh nghiệp” hoạt động xuất từ lâu kinh tế giới lại xuất nước ta từ năm 2000 Vì khơng thể địi hỏi phát triển nhanh chất lượng hoạt động Việt Nam giới Sự vận hành phát triển hoạt động thị trường nước ta chắn mang âm hưởng đặc thù kinh tế Việt Nam Nhưng điều khơng có nghĩa có khác biệt lớn thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp giới Hiện tại, hoạt động mua lại, sáp nhập Việt Nam nhìn nhận văn pháp luật, thị trường có nhiều giao dịch tất giai đoạn bắt đầu Văn hướng dẫn nhà nước chưa thật rõ ràng, hoạt động chịu quản lý đồng thời nhiều văn Luật, chưa có văn qui định thống nhất, nhiều qui định cịn q sơ lược, khơng có tính thực tiễn cịn nhiều vấn đề có liên quan đến hoạt động chưa qui định Hay nói cách khác vấn đề hành lang pháp lý cho hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam nhiều khoảng trống Đồng thời chủ thể tham gia vào hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp lại thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm hoạt động Trong nhu cầu thực hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp để tái cấu trúc lại doanh nghiệp nói chung hoạt động tài doanh nghiệp nói riêng lại nhu cầu tất yếu có khuynh hướng phát triển nhanh thời gian tới Hiện này, hoạt động chưa xuất biểu tiêu cực tác động đến chủ thể liên quan kinh tế tiếp tục để vấn đề diễn tương lai chững lại hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp tác động tiêu cực gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nước ta điều tránh khỏi Bởi lẽ hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp hoạt động phức tạp thân ngồi lợi ích đem lại cho chủ thể tham gia cịn mang lại cho họ nhiều điều bất lợi như: làm cho doanh nghiệp đến phá sản nhanh hơn, gây nên tượng thâu tóm doanh nghiệp lẫn nhau, tạo nên bất ổn cho kinh tế xa gây nên tượng độc quyền Tóm lại, vận hành phát triển hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp phát triển kinh tế tất yếu Lợi ích hoạt động bất lợi mang lại nhìn nhận Vấn đề cần phải tạo điều kiện cho hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp hoạt động thật tốt để phát huy tác động tích cực doanh nghiệp kinh tế hạn chế nhược điểm vốn có Để thực điều hồn cảnh giải pháp tích cực từ phía quan quản lý Nhà nước, từ phía doanh nghiệp chủ thể tham gia thị trường cần đưa Chính vấn đề đánh giá thực trạng đưa giải pháp để phát triển hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam nhằm đáp ứng cho yêu cầu tái cấu trúc lại doanh nghiệp trong thời gian tới cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Việc xuất thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp tiến trình phát triển kinh tế điều tất yếu Bên cạnh ích lợi mà hoạt động mang lại cho doanh nghiệp kinh tế, mà điển hình tạo hội để doanh nghiệp thực việc tái cấu trúc tài doanh nghiệp xếp lại cấu thành phần kinh tế - điều quan trọng kinh tế Việt Nam giai đoạn – hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp cịn gây tác động xấu cho kinh tế doanh nghiệp xuất nhiều khả doanh nghiệp bị thâu tóm đối thủ cạnh tranh, hay xuất hiện tượng độc quyền Ở Việt Nam hoạt động xuất thời gian gần đây, chưa 10 năm, diễn nóng Tuy nhiên sở pháp lý nhằm đáp ứng cho vận hành hoạt động nhiều khoảng trống, làm cho thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam chưa phát triển với tiềm Đồng thời điều cịn gây khó khăn lớn chủ thể tham gia thực hoạt động Việc chấn chỉnh lại tình trạng đó, mà cụ thể xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp nâng cao quản lý Nhà nước hoạt động này, đồng thời cung cấp kỹ thuật trình thực M&A yêu cầu cần thiết, không tác động tiêu cực vốn có thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp sớm tác động đến kinh tế Việt Nam Với yêu cầu mục tiêu đề tài tập trung vào việc đánh giá thực trạng thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua Trên sở đưa hạn chế vận hành phát triển thị trường nhằm đáp ứng cho yêu cầu tái cấu trúc tài doanh nghiệp nước, từ đề giải pháp cho vận hành tốt thị trường tương lai để đáp ứng cho yêu cầu tái cấu trúc lại tài doanh nghiệp 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát đề trên, đề tài bước đạt mục tiêu cụ thể sau đây: Cung cấp sở hệ thống lý luận vấn đề mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Nghiên cứu tác động cần thiết hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp kinh tế Rút học kinh nghiệm từ vụ mua lại, sáp nhập doanh nghiệp giới cho doanh nghiệp Việt Nam để thực thành công vụ mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc tài doanh nghiệp Đánh giá thực trạng hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu giải pháp phục vụ cho thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp vận hành đáp ứng yêu cầu trình tái cấu trúc tài doanh nghiệp Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập vào kinh tế giới tạo cho doanh nghiệp nước nhiều hội phát triển thách thức, khó khăn Điều khó khăn doanh nghiệp Việt Nam lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp, yếu lực cạnh tranh doanh nghiệp chủ yếu bắt nguồn từ lực tài cịn yếu Như để nâng cao lực cạnh tranh việc nâng cao lực tài cơng việc nên giải doanh nghiệp Việt Nam Nâng cao nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp, lựa chọn cấu trúc vốn tối ưu hợp lý cho giai đoạn phát triển công việc cần thực cho q trình tái cấu trúc tài doanh nghiệp Với phát triển hệ thống tài nói chung phát triển thị trường chứng khốn nói riêng góp phần đa dạng hóa hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp Sự đời phát triển thị trường chứng khóan Việt Nam thời gian qua với nhu cầu tái cấu trúc tài doanh nghiệp ... ĐỘNG MUA LẠI, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 36 3.1 Thực trạng hoạt động mua lại, sáp nhập Việt Nam 36 3.1.1 Diễn biến thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam ... thành thị trường Như thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp hình thành Việt Nam từ năm 2000 dần phát triển đến nói hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam nóng dần cịn nhiều tiềm phát. .. mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Tóm lại, phát triển kinh tế tiền đề cho phát triển thị trường chứng khoán, phát triển thị trường chứng khoán lại hỗ trợ cho phát triển kinh tế Đồng thời, phát triển

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:18

Mục lục

  • bia trong.pdf

  • muc luc.pdf

  • noi dung chinh.pdf

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG “MUA LẠI, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP” (MERGERS AND ACQUISITIONS – M&A)

      • 1.1. Tổng quan về hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp

        • 1.1.1. Hoạt động mua lại doanh nghiệp

        • 1.1.2. Hoạt động sáp nhập doanh nghiệp

        • 1.1.3. Sự khác nhau giữa hoạt động “mua lại” và “sáp nhập” doanh nghiệp

        • 1.1.4. Mối quan hệ giữa mua lại và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) với sự phát triển của thị trường chứng khoán

        • 1.2. Các nội dung của hoạt động mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp

          • 1.2.1. Xác định mục tiêu hoạt động M&A

          • 1.2.2. Xác định công ty mục tiêu

          • 1.2.3. Định giá doanh nghiệp

          • 1.2.4. Sự hợp nhất sau khi tiến hành mua lại, sáp nhập doanh nghiệp

          • Chương 2HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆPTRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆMĐƯỢC RÚT RA CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

            • 2.1. Diễn biến hoạt động “mua lại, sáp nhập doanh nghiệp” trên thế giới (từ năm 2005 đến nay)

            • 2.2. Một số bài học kinh nghiệm được rút ra từ hoạt động M&A trên thế giới cho các doanh nghiệp Việt Nam

              • 2.2.1. Thực hiện M&A với các doanh nghiệp có cùng phạm vi kinh tế để đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh

              • 2.2.2. “Biết người, biết ta” điều cần thiết để đạt được thành công trong hoạt động M&A

              • 2.2.3. M&A giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường sang các lĩnh vực mới có liên quan

              • 2.2.4. Nghiên cứu kỹ thị trường mà công ty muốn thâm nhập.

              • 2.2.5. Tận dụng nguồn nhân lực tài giỏi hiện tại của doanh nghiệp sáp nhập hoặc mua lại

              • 2.2.6. Rủi ro kỹ thuật mới có thể là nguyên nhân gây thất bại cho M&A.

              • 2.2.7. Sự hợp nhất của hệ thống thông tin là một trở ngại lớn cho M&A

              • 2.2.8. Cần chuẩn bị trước nội dung đàm phán và sắp xếp nội dung đàm phán một cách hợp lý.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan