(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn gas công nghiệp bình định

77 21 0
(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn gas công nghiệp bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  PHAN THỊ KIM DUNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GAS CƠNG NGHIỆP BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THỊ HÀ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Quy Nhơn, ngày 20 tháng năm 2011 Tác giả luận văn PHAN THỊ KIM DUNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ vô quý báu thầy hướng dẫn khoa học, nhà trường, quan, tổ chức, bạn bè, đồng nghiệp người thân Nhân đây, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Cơng ty TNHH Gas cơng nghiệp Bình Định tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Tiến sĩ Phạm Thị Hà, với lòng yêu nghề đạo đức nhà giáo, tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, khích lệ có ý kiến đóng góp quý báu trình thực hồn thành luận văn Quy Nhơn, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả luận văn PHAN THỊ KIM DUNG MỤC LỤC Lời mở đầu Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan hiệu tài 1.1.1 Khái niệm hiệu 1.1.2 Khái niệm hiệu tài doanh nghiệp 1.2 Ý nghĩa việc phân tích hiệu tài doanh nghiệp 1.2.1 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp 1.2.3 Sự cần thiết việc nâng cao hiệu tài doanh nghiệp 1.3 Nội dung phân tích hiệu tài doanh nghiệp 1.3.1 Chỉ tiêu khả toán 1.3.1.1 Tình hình khoản phải thu khoản phải trả 1.3.1.2 Chỉ tiêu khả toán 1.3.2 Các tiêu khả hoạt động 1.3.2.1 Vòng quay hàng tồn kho 1.3.2.2 Số ngày vòng quay hàng tồn kho 1.3.2.3 Kì thu tiền bình quân 1.3.4.4 Hiệu suất sử dụng tòan tài sản 10 1.3.4.5 Vòng vay vốn lao động 11 1.3.3 Các tiêu tỉ suất lợi nhuận 11 1.3.3.1 Tỉ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu 11 1.3.3.2 Tỉ suất doanh lợi tài sản (ROA) 12 1.3.3.3 Tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu.(ROE) 12 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qủa tài 12 1.4 Các phương pháp phân tích hiệu tài 14 1.4.1 Phương pháp so sánh 14 1.4.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ 14 1.4 Phương pháp Dupont 15 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH GAS CƠNG NGHIỆP BÌNH ĐỊNH 18 2.1 Giới thiệu khái quát Cơng ty TNHH Gas Cơng Nghiệp Bình Định 18 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 18 2.1.2 Chức nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty 19 2.1.3 Cơ cấu tố chức quản lý Công ty 20 2.2 Các tiêu hiệu tài Cơng ty TNHH Gá Cơng nghiệp Bình Định 22 2.2.1 Chỉ tiêu khả toán 22 2.2.1.1 Tình hình tốn 22 2.2.1.2 Chỉ tiêu khả toán 26 2.2.2 Các tiêu khả hoạt động 27 2.2.2.1 Vòng quay hàng tồn kho 27 2.2.2.2 Kì thu tiền bình quân vòng quay khoản phải thu 28 2.2.2.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 29 2.2.2.4 Hiệu suất sử dụng toàn tài sản 32 2.2.2.5 Vòng quay vốn lưu động 32 2.2.3 Các tiêu tỷ suất lợi nhuận 35 2.2.3.1 Các tiêu tỷ suất lợi nhuận 31 2.2.3.2 Phân tích khả sinh lời qua số Dupont 36 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu qủa tài Cơng ty 40 2.3.1 Tình hình hiệu kinh doanh Công ty 40 2.3.2 Cấu trúc nguồn vốn Công ty 44 2.3.3 Tình hình quản lý tài sản cố định 46 2.3.4 Chính sách Nhà nước 48 2.4 Những thành tựu hạn chế mặt tài Cơng ty 48 2.4.1 Những thành tựu 49 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 49 CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH GAS CƠNG NGHIỆP BÌNH ĐỊNH 51 3.1 Định hƣớng phát triển Công ty 52 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu tài Cơng ty 52 3.2.1 Rút ngắn thời gian vòng quay khoản phải thu khách hàng cách sử dụng sách chiết khấu bán hàng 52 3.2.2 Dự đoán nhu cầu vốn lưu động Công ty tổ chức nguồn vốn lưu động đảm bảo cho trình kinh doanh liên tục tránh lãng phí vốn 67 3.2.3 Giải pháp công nghệ kỹ thuật 62 3.3 Kiến nghị với Nhà nƣớc quan quản lý 64 KẾT LUẬN 66 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ , BẢNG BIỂU  Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy quản trị Xí nghiệp 27 Bảng 2.1: Bảng kết kinh doanh qua năm ( 2008– 2010 ) 33 Bảng 2.2: Bảng tình hình biến động tài sản 36 Bảng 2.3: Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn 38 Bảng 2.4: Tỷ số đòn bẩy tài 40 Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản 41 Bảng 2.6: Tỷ suất tự tài trợ dài hạn 42 Bảng 2.7: Bảng phân tích khoản phải thu 43 Bảng 2.8: Bảng phân tích tỷ số khoản phải thu phải trả 44 Bảng 2.9: Bảng phân tích khoản phải trả 45 Bảng 2.10 : phân tích tỷ lệ khoản phải trả tổng tài sản lưu động 46 Bảng 2.11: Bảng phân tích khả toán tổng quát 47 Bảng 2.12: Bảng phân tích hệ số khả toán hành 48 Bảng 2.13: Bảng phân tích hệ số toán nhanh 49 Bảng 2.14: Bảng phân tích hệ số tốn nhanh tiền 50 Bảng 2.15: Bảng phân tích khả tốn lãi vay 52 Bảng 2.16: Bảng phân tích tỷ số nợ vốn chủ sở hữu 53 Bảng 2.17: Bảng phân tích số vịng quay hàng tồn kho 54 Bảng 2.18: Bảng phân tích kì thu tiền bình qn vòng quay khoản phải thu 55 Bảng 2.19: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định 57 Bảng 2.20: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng tồn tài sản 58 Bảng 2.21: Bảng phân tích vịng quay vốn lưu động 59 Bảng 2.22: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận doanh thu 60 Bảng 2.23: Bảng phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản 61 Bảng 2.24: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận lợi nhuận vốn chủ sở hữu 62 Bảng 2.25 : Bảng phân tích tỉ suất doanh lợi tài sản 64 Bảng 2.26: Bảng phân tích địn cân nợ 65 Bảng 2.27: Bảng phân tích tỉ suất lợi nhuận VCSH theo phương pháp DUPONT 66 Bảng 2.28 : Một số tiêu tài Xí nghiệp 67 Bảng 3.1 : Dòng tiền dự án 74 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  TS Tài sản TSNH-TSLĐ Tài sản ngắn hạn- Tài sản lưu động TSDH-TSCĐ Tài sản dài hạn- Tài sản cố định HSTTTQ Hệ số toán tổng quát HSTTN Hệ số toán nhanh HSTTHH Hệ số toán hành KNTTHH Khả toán hành HS Hệ số HSN Hệ số nợ HSSDTS Hiệu suất sử dụng tài sản KTTBQ Kì thu tiền bình quân HTK Hàng tồn kho VQHTK Vòng quay hàng tồn kho DLDT Doanh lợi doanh thu DLTS Doanh lợi tài sản ROA Tỷ suất doanh lợi tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận / vốn chủ sở hữu BQ Bình quân SXKD Sản xuất kinh doanh XNK Xuất nhập TNDN Thu nhập doanh nghiệp UBND Ủy ban nhân dân 53 Bảng 3.1: Tuổi thọ khoản nợ Tuổi khoản phải thu khách hàng Tỷ lệ khách hàng trả nợ so với (ngày) khoản phải thu khách hàng (%)  30 31  60 20 61  90 32 91  120 26 121  150 151  180 (Nguồn: Phịng kế tốn - tài chính) Qua bảng số liệu ta thấy rằng, khoản phải thu khách hàng Cơng ty thường trả vịng 60 đến 120 ngày Thực tế Công ty chưa áp dụng hình thức chiết khấu tốn cho khách hàng toán nhanh Như thời gian bình quân phải 79 ngày cho đồng tiền bán hàng trước Cơng ty thu hồi Trong năm 2010 tốc độ tăng khoản phải thu 63% Con số cho thấy khoản phải thu năm tăng thêm Cơng ty cịn có số khoản nợ khó địi làm tăng tỷ lệ khoản phải thu lên qua kỳ kinh doanh  Phân tích, đánh giá đƣa mức chiết khấu toán  Xác định mức chiết khấu cao mà Cơng ty áp dụng + Gọi A khoản tiền khách hàng cần phải tốn chưa có chiết khấu + i: Tỷ lệ chiết khấu toán Công ty dành cho khách hàng (%) + T: Khoảng thời gian khách hàng toán kể từ nhận hàng (ngày) + t: Khoảng thời gian khách hàng tốn tính theo tháng chiết khấu + A(1- i): Khoản tiền mà khách hàng phải toán sau trừ chiết khấu + A.i: Là khoản tiền chiết khấu Công ty dành cho khách hàng + R: Chi phí vốn cho khoản tiền bị khách hàng chiếm dụng nhỏ lãi suất tiền vay Ngân hàng Lãi suất hàng tháng Ngân hàng Vietcombank Phú Tài kỳ hạn tháng với lãi suất tiền gửi 1,1%/ tháng lãi suất tiền vay 1,25%/tháng Vì kỳ thu tiền bình qn Cơng ty 69 ngày nên ước tính Cơng ty phải trả lãi cho khoản tiền bị chiếm dụng vịng tháng Cơ sở để tính mức 54 chiết khấu tỷ lệ i% cho: giá trị khoản tiền mà khách hàng toán (đã có chiết khấu) vịng n tháng phải lớn giá trị khoản tiền mà khách hàng tốn (khơng chiết khấu) sau tháng, nghĩa là: PV  A1  i  1  R t  A 1  R n  + Trƣờng hợp 1: Khách hàng toán (T = 0) i< 3% + Trƣờng hợp 2: Khách hàng tốn vịng 30 ngày 0  T  30 i< 2% + Trƣờng hợp 3: Khách hàng tốn vịng 60 ngày(30 < T 60) Công ty không cho khách hàng hưởng chiết khấu toán áp dụng biện pháp nêu  Xác định mức chiết khấu thấp khách hàng áp dụng Giả sử khách hàng vay ngân hàng để tốn cho Cơng ty Tương tự trên, sở để tính mức chiết khấu cho khách hàng : PV  Ai 1  R  n  A1  i  A  0    n       R  R   Nghĩa chiết khấu tỷ lệ (i%) cho: giá trị khoản tiền mà khách hàng hưởng chiết khấu tốn vịng n tháng với giá trị khoản tiền mà khách hàng vay để tốn cho Cơng ty (khơng có chiết khấu) sau tháng + Trƣờng hợp 1: Khách hàng toán (T = 0) i > 1,6% iiiiiiiiii + Trƣờng hợp 2: Khách hàng tốn vịng 30 ngày 0  T  30 i > 1,08% + Trƣờng hợp 3: Khách hàng tốn vịng 60 ngày (30 < T 0,54% 55 + Trƣờng hợp 4: Khách hàng tốn sau 60 ngày kể từ ngày nợ Cơng ty khơng cho khách hàng hưởng chiết khấu tốn áp dụng biện pháp nêu Kết hợp hai điều kiện ràng buộc ta có bảng đề nghị mức chiết khấu toán cho khách hàng sau: Bảng 3.2: Tỷ lệ chiết khấu với thời hạn toán khác đề nghị STT Thời hạn toán (ngày) i thấp (%) i cao (%) T=0 1,6 i đề nghị (%) 1,75  T  30 1,08 1,26 30 < T < 60 0,54 0,72 T > 60 Khơng chiết khấu (Nguồn: Phịng kế tốn - tài chính)  Hiệu mang lại giải pháp chiết khấu toán Giả sử vay ngắn hạn để bù đắp toàn khoản phải thu khách hàng Khi đó: C K* R *T 30 Trong đó: C: chi phí sử dụng vốn K: khoản phải thu khách hàng bình quân năm 2010 R: lãi vay ngắn hạn ngân hàng T: kỳ thu tiền bình quân năm 2010 + Khi chƣa áp dụng giải pháp C1 = 77.857.356 x + Khi áp dụng giải pháp 1,25% 30 x 79 = 2.316.775 ngàn đông 56 Bảng 3.3: Tuổi nợ khoản phải thu áp dụng chiết khấu toán Tuổi khoản phải thu (ngày)  30 31  60 61  90 91  120 121  150 151  180 Kỳ thu tiền bình quân Tỷ lệ khách hàng trả nợ so với khoản phải thu (%) 34 36 18 (Nguồn: Phịng kế tốn - tài chính) 15*34+45,5*36+75,5*18+105,5*7+135,5*4+165,5*1 = = 49 (ngày) 100 49 * 357.291.774 Các khoản phải thu KHBQ = = 48.631.380 (ngàn đồng) Chi phí lúc bao gồm chi phí sử dụng vốn chi phí chiết khấu 360 tốn cho khách hàng C2 1,25% = 48.631.380,35 x 30 X 49 + 48.631.380,35 x 49 x 1,09% 30 = 1.865.046 ngàn đồng  Mức tiết kiệm chi phí sử dụng vốn là: C = C1 – C2 = 2.316.775 – 1.865.046 = - 451.732 (ngàn đồng) Bảng 3.4: Tổng hợp tiêu sau áp dụng giải pháp Chỉ tiêu ĐVT Khoản phải thu KHBQ Ngàn đồng Kỳ thu tiền BQ CP sử dụng vốn cho khoản PTKH ROE Ngày ROA Ngàn đồng Chƣa có chiết khấu Sau chiết khấu So sánh 77.857.356 79,0 48.631.380 49,0 -29.225.976 - 30 2.316.775 1.865.046 -451.732 0,006 0,009 0,0025 0,023 0,032 0,0091 Qua bảng kết dự kiến cho thấy áp dụng biện pháp chiết khấu toán cho khách hàng khoản phải thu giảm đi, kỳ thu tiền bình quân rút ngắn 30 ngày, sức sinh lợi vốn chủ sở hữu sức sinh lợi tài sản công ty cách hiệu 57 Chính sách chiết khấu có ý nghĩa to lớn việc sử dụng vốn lưu động, tiết kiệm chi phí lãi vay, nâng cao khả toán hành khả tốn nhanh cơng ty Như tỷ lệ chiết khấu toán áp dụng với thời hạn toán khác đem lại lợi ích cho Cơng ty khách hàng Công ty thu hồi nhanh khoản phải thu tạo điệu kiện thuận lợi cho việc đẩy nhanh vòng quay vốn ngắn hạn Khách hàng hưởng mức chiết khấu tốn Cơng ty áp dụng tùy theo thời hạn toán họ 3.22 Dự đốn nhu cầu vốn lƣu động Cơng ty tổ chức nguồn vốn lƣu động đảm bảo cho trình kinh doanh liên tục tránh lãng phí vốn Xác định nhu cầu vốn lưu động có nghĩa xác định có kinh tế tổng số nguồn tài cần thiết nhằm đảm bảo nhu cầu thường xuyên, tối thiểu cho doanh nghiệp năm kế hoạch có tính đến điều kiện cung cấp, sản xuất tiêu thụ sản phẩm để hình thành khoản dự trữ sản xuất, chi phí sản xuất dỡ dang, thành phẩm nằm bãi Xác định nhu cầu vốn lưu động xác, hợp lý có ý nghĩa quan trọng: - Đảm bảo cho trình sản xuất lưu thơng doanh nghiệp tiến hành liên tục đồng thời tránh ứ đọng, lãng phí vốn - Là sở để tổ chức nguồn vốn hợp lý, hợp pháp đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp - Để sử dụng tiết kiệm, hợp lý hiệu vốn lưu động, đồng thời để đánh giá kết công tác quản lý vốn lưu động nội doanh nghiệp Việc xác định nhu cầu vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng trình bày Nói chung khơng có nhu cầu vốn chung cho doanh nghiệp Mổi doanh nghiệp tùy theo đặc điểm sản xuất, kinh doanh tùy hoàn cảnh cụ thể thực tế mà lựa chọn phương pháp xác định thích hợp với quy mơ sản xuất kinh doanh Việc tính tốn nhu cầu cần thiết tối thiểu cho mổi khoản vốn chủ yếu nhằm giúp Cơng ty có để quản lý nội doanh nghiệp Hiện nay, có nhiều phương pháp dự đốn nhu cầu tài doanh nghiệp, nhiên có hai phương pháp sử dụng phổ biến nhất, là: 58 - Phương pháp tỷ lệ % doanh thu - Phương pháp hồi quy Sau đây, tơi xin trình bày phương pháp tỷ lệ % doanh thu ứng dụng vào dự đốn nhu cầu vốn lưu động cho Cơng ty Phương pháp ước tính nhu cầu VLĐ tỷ lệ phần trăm doanh thu phương pháp dự đoán nhu cầu VLĐ đơn giản, dễ làm, phương pháp tính sau: Bước 1: tính số dư khoản bảng cân đối kế toán doanh nghiệp năm trước Bước 2: chọn khoản mục chịu biến động trực tiếp quan hệ chặt chẽ với doanh thu, tính tỷ lệ % khoản so với doanh thu Bước 3: dùng tỷ lệ % ước tính nhu cầu vốn kinh doanh dựa vào tiêu doanh thu kế hoạch năm sau Bước 4: dự định huy động nguồn trang trãi nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh Bƣớc 1: Tính số dư bình quân khoản bảng cân đối kế toán năm 2010 sau: Bảng 3.5 : Bảng cân đối kế toán rút gọn năm 2010 TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN A Tài sản ngắn hạn 133.150.294 A Nợ phải trả I Tiền 9.912.483 I Nợ ngắn II Đầu tư tài ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn III.Các khoản phải thu ngắn hạn 99.361.479 Phải trả người bán IV Hàng tồn kho 19.036.382 Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp V Tài sản ngắn hạn khác 4.839.949 NN Phải trả người lao động khoản phải trả, nộp ngắn hạn khác II Nợ dài hạn B Tài sản dài hạn 82.517.181 B Vốn CSH I Các khoản phải thu dài hạn 8.963.872 II TSCĐ 72.553.309 III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư TC dài hạn V Tài sản dài hạn khác 1.000.000 Tổng tài sản 215.667.475 Tổng nguồn vốn Bƣớc 2: Chọn khoản mục có biến động tỷ lệ thuận với doanh thu Số tiền 140.467.923 130.550.688 73.690.425 23.368.904 21.258.907 2.180.632 2.468.834 7.582.986 9.917.235 75.199.552 215.667.475 + Bên tài sản gồm có: Tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho, TSLĐ khác 59 + Bên nguồn vốn gốm có: Phải trả người bán, phải nộp ngân sách nhà nước, phải trả công nhân viên, phải nộp khác  Tiếp theo ta tính tỷ lệ % doanh thu tiêu thụ năm 2010 Bảng 3.6: Bảng tỷ lệ doanh thu khoản chủ yếu bảng cân đối kế toán TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn I Tiền II Đầu tư tài ngắn hạn III.Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Số tiền NGUỒN VỐN 37,27 A Nợ phải trả 2,77 I Nợ ngắn Số tiền Vay nợ ngắn hạn 27,81 Phải trả người bán 5,33 Người mua trả tiền trước 1,35 Thuế khoản phải nộp NN Phải trả người lao động khoản phải trả, nộp ngắn hạn khác Tổng cộng 37,27 Tổng cộng Dựa vào bảng tỷ lệ doanh thu tiêu thụ ta thấy: 6,54 5,95 0,61 0,69 2,12 15,91 Trong năm 2010, đồng doanh thu tăng thêm Cơng ty bỏ 0,7054 đồng vốn để đầu tư TSLĐ Và 0,3727 đồng vốn lưu động có khoản nợ hợp pháp bổ sung cho nhu cầu vốn lưu động 0,1591 đồng có nghĩa đồng doanh thu tăng thêm Cơng ty chiếm dụng đương nhiên 0,28 đồng Như vậy, tổng hợp lại cho ta thấy đồng doanh thu tăng thêm Công ty bỏ ra: 0,3727 – 0,1591 = 0,2136 đồng Bƣớc 3: Ước tính nhu cầu vốn lưu động * Dự báo doanh thu Công ty năm 2011 Phƣơng pháp dự báo: Dựa vào phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn thông qua lượng thay đổi tuyệt đối bình quân Đây phương pháp dự báo thống kê dựa vào lượng thay đổi tuyệt đối bình quân Lượng thay đổi tuyệt đối bình quân tiêu dùng để đánh giá xem mức độ dãy số tăng hay giảm số tuyệt đối tính cách chênh lệch hiệu Ta có hàm dự báo là: yL = y0 + a.L Trong đó: - yL: Mức dự báo doanh thu 60 - y0: Mức độ cuối dãy số biến động theo thời gian - a: Lượng thay đổi tuyệt đối bình quân - L: Tầm xa dự báo Theo số liệu Công ty ta có: Chỉ tiêu Doanh thu 2007 2008 2009 152.406.772 151.489.490 285.762.697 357.291.774 -917.282 134.273.207 71.529.077 Lượng thay đổi tuyệt đối liên hồn Lượng thay đổi tuyệt đối bình quân = 2010 68.295.001 Như vậy, doanh thu Công ty dự báo là: y1 = 357.291.774 + 68.295.001 x = 425.586.775 ngàn đồng * Ta xác định doanh thu dự kiến Công ty năm 2011 đồng Như vậy, doanh thu dự kiến 2011 tăng lên so với doanh thu năm 2010 lượng là: 425.586.775 – 357.291.774 = 68.295.001 ngàn đồng Vậy năm kế hoạch nhu cầu VLĐ tăng lên lượng là: 68.295.001 x 21,35 % = 14.582.557 ngàn đồng Bƣớc 4: Tìm nguồn trang trải Qua việc dự đoán nhu cầu VLĐ ta xác định nhu cầu VLĐ cần bổ sung cho năm 2011 14.582.557 đồng Như vậy, Cơng ty cần có kế hoạch tìm nguồn tài trợ hợp lý để đảm bảo cho qúa trình sản xuất lưu thơng Cơng ty tiến hành liên tục tránh ứ động lãng phí vốn, cấu lại nguồn vốn hợp lý, hợp pháp đồng thời tăng khả sinh lời vốn chủ sở hữu Để tìm nguồn trang trãi, Cơng ty dùng lợi nhuận giữ lại, tìm biện pháp giảm TSLĐ khoản mục dư thừa, ứ đọng vốn, huy động tư bên để trang trãi cho nhu cầu VLĐ * Trang trải từ lợi nhuận giữ lại: Lợi nhuận sau thuế năm 2010 là: 2.821.286 ngàn đồng Lợi nhuận giữ lại Công ty vào cuối năm 2009 45%, giả sử lợi nhuận giữ lại vào cuối năm 2010 không thay đổi 45% để dùng làm nguồn vốn Như vậy, VLĐ Cơng ty trang trải phần tư nguồn tài trợ Lợi nhuận giữ lại = 45% x 2.821.286 = 1.276.962 ngàn đồng 61 Như vậy, Cơng ty dùng lợi nhuận giữ lại để trang trãi cho nhu cầu 846.346 đồng Lượng vốn cần huy động thêm là: 14.582.557 – 1.276.962 = 13.305.595 ngàn đồng Lượng vốn cịn lại Cơng ty huy động từ bên vay, phát hành trái phiếu Thực tế, Công ty thường vay ngắn hạn để tăng hiệu sử dụng vốn CSH tỷ trọng vốn vay Công ty năm 2010 chiếm 65% tổng vốn Tuy nhiên, giả sử Công ty muốn giảm phụ thuộc vào nguồn tiền tài trợ từ bên ngồi, Ban lãnh đạo Cơng ty kiểm tra thay đổi kế hoạch hoạt động để xem xét tác động chúng lên nhu cầu cần tiền tài trợ từ bên Chẳng hạn: - Ta có thiết lập tính khoản thấp theo tiền mặt chiếm 2% doanh thu thay 2,77 % lúc đầu - Có thể tăng cường thu hồi khoản thu (kết hợp với biện pháp 1) Theo đó, khoản phải thu năm 2010 chiếm 19% thay 27,81% lúc đầu - Tìm biện pháp quản lý hàng tồn kho hợp lý, đẩy mạnh tiêu thụ để giảm lượng hàng tồn kho Theo đó, giả sử hàng tồn kho chiếm 4% doanh thu thay 5,33% lúc đầu - Thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung cấp mua hàng theo khoản mua trả chậm tăng lên 7,5% doanh thu thay có 6,54% lúc đầu - Thiết lập mối quan hệ tốt với người mua đặt mua hàng theo người mua trả tiền trước tăng lên 6,5% doanh thu thay có 5,95% lúc đầu Sự biến động sau thực biện pháp tìm nguồn trang trải thể bảng sau: Bảng 3.7: Bảng tỷ lệ doanh thu tiêu thụ sản phẩm khoản chủ yếu bảng cân đối kế toán TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn I Tiền II Đầu tư tài ngắn hạn III.Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Tổng cộng Số tiền NGUỒN VỐN 26,35 A Nợ phải trả 2,00 I Nợ ngắn Vay nợ ngắn hạn 19,00 Phải trả người bán 4,00 Người mua trả tiền trước 1,35 Thuế khoản phải nộp NN Phải trả người lao động Các khoản phải trả, nộp ngắn hạn khác 26,35 Tổng cộng Số tiền 7,5 6,5 0,6 0,7 2,1 17,42 62 Dựa vào bảng ta thấy: Cứ đồng doanh thu tăng thêm Cơng ty bỏ 0,2635 đồng vốn để đầu tư TSLĐ, số có 0,1742 đồng chiếm dụng hợp pháp hay đồng doanh thu tăng lên Cơng ty chiếm dụng vốn đương nhiên 0,1742 đồng Theo ta có: đồng doanh thu tăng thêm Công ty phải bỏ ra: 0,2635 – 0,1742 = 0,0893 đồng Như vậy, năm 2011 Công ty cần bổ sung lượng vốn là: 8,93% x 68.295.001 = 8.483.157 ngàn đồng Như sau Công ty thực biện pháp kiểm tra kế hoạch hoạt động lượng vốn cần bổ sung để hình thành TSLĐ giảm lượng là: 14.582.557 – 8.483.157 = 6.099.400 đồng Biện pháp đưa nhằm dự báo nhu cầu VLĐ tổ chức nguồn vốn lưu động đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh liên tục, sở để tổ chức sử dụng tiết kiệm hợp lý hiệu nguồn vốn Qua nội dung trình bày ta rút kết sau: - Nếu Công ty không thực biện pháp để kiểm tra kế hoạch hoạt động Cơng ty lượng vốn cần bổ sung là: 14.582.557 đồng - Nếu thực biện pháp để kiểm tra kế hoạch hoạt động nêu lượng vốn cần bổ sung là: 8.483.157 đồng Công ty bổ sung nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại 1.276.962 đồng Cịn lại: 7.206.195 đồng, Cơng ty tiến hành huy động từ bên từ nguồn vốn vay chiếm dụng nguồn khác Bảng 3.8: Tổng hợp tiêu sau áp dụng giải pháp ĐVT CHỈ TIÊU Doanh thu Vốn lưu động Hiệu suất sử dụng VLD Ngàn đồng Ngàn đồng Lần Trƣớc áp dụng giải pháp 357.291.774 133.150.294 2,683 Sau áp dụng giải pháp 425.586.775 142.724.576 3,005 3.23 Giải pháp công nghệ kỹ thuật Đổi sử dụng có hiệu máy móc thiết bị nội dung quan trọng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty Công nghệ chế biến cịn thơ sơ mang nặng tính thủ cơng, đặc tính kỹ thuật, 63 máy móc mức trung bình lạc hậu Phần lớn dây chuyền thiết bị, máy móc sản xuất từ Đài Loan Việt Nam, không đáp ứng yêu cầu khách hàng lớn khách hàng đòi hỏi chất lượng cao Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh Cơng ty Vì vậy, để khắc phục hạn chế Công ty cần tăng cường đầu tư, đổi thiết bị, công nghệ để nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Chú trọng đầu tư thiết bị, cơng nghệ tự động hóa khâu sử dụng nhiều lao động phổ thơng hồn thiện phân loại sản phẩm…, vừa làm tăng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm Dần thay dây chuyền thiết bị cũ, lạc hậu dây chuyền mới, đại đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường để sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, nâng cao giá trị khả cạnh tranh mặt hàng xuất khẩu, muốn Công ty cần thực số biện pháp sau:  Đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị hợp lý có hiệu Việc đầu tư mua thiết bị mới, đại, thiết bị chuyên dùng, thiết bị đặc chủng cần thiết Vì có thiết bị đại, Cơng ty sử dụng lao động khả tự động hóa cao Điều giúp Cơng ty khắc phục tượng sử dụng nhiều lao động sản xuất, tăng suất đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Việc đầu tư mua sắm cần tính tốn kỹ từ chuẩn bị đầu tư đến việc sử dụng máy móc thiết bị nhằm mang lại hiệu cao  Xây dựng phương án sử dụng máy móc thiết bị hợp lý có hiệu Sử dụng hợp lý, có hiệu có nghĩa máy móc thiết bị phải sử dụng với hiệu suất cao nhất, tận dụng hết cơng suất với chi phí thấp Vậy, muốn sử dụng hiệu cần lập kế hoạch sử dụng máy móc Trước hết, cần phải có hỗ trợ hoạt động khác hoạt động tìm kiếm thị trường, khách hàng Cần rà sốt lại toàn khách hàng, hoạt động thống kê khách hàng tiềm năng, sau tính tốn hiệu đầu tư thiết bị cho phải tận dụng hết cơng suất máy móc để khấu hao hiệu nhất, giảm chi phí xuống mức thấp - Thực phân cấp quản lý sử dụng máy móc thiết bị, có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cơng nhân điều khiển máy móc thiết bị Để quản lý, sử dụng bảo dưỡng máy móc cách có khoa học cần có phân cấp quản lý máy móc thiết bị Một mặt tạo cho phân xưởng chủ động 64 việc sử dụng, điều phối mặt khác nâng cao trách nhiệm đơn vị việc sử dụng, bảo quản bảo toàn đồng vốn cố định Hơn nữa, động thái quan trọng việc sử dụng hiệu máy móc đội ngũ cơng nhân điều hành máy Để tránh việc khai thác khơng hiệu tính máy móc cần phải có đội ngũ đứng máy có trình độ hiểu biết tương đương `cơng dụng máy Vì vậy, phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hay thu hút lao động kỹ thuật cao, nhằm nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân điều khiển máy móc thiết bị Ngồi ra, việc đầu tư, đổi thiết bị, công nghệ Công ty cần hướng đến sử dụng hiệu tiết kiệm nguyên liệu Để đạt mục tiêu này, Công ty cần đổi thiết bị, công nghệ theo hướng đại, tiên tiến dây chuyền sản xuất máy chiết nạp gas tự động 3.3 Kiến nghị với Nhà Nƣớc quan quản lý: Ngành gas Việt có bước tiến quan trọng Tuy nhiên doanh nghiệp ngành gas Việt Nam phần lớn quy mơ nhỏ, tính chun nghiệp chưa cao, trình độ cơng nghệ kỹ thuật cịn hạn chế, cấu sản phẩm nhiều bất cập, phải cạnh tranh gay gắt với tập đoàn đa quốc gia có mặt Việt Nam, phải đối phó với tình trạng kinh doanh, chiết nạp gas bất hợp pháp trốn thuế số sở nước Vì doanh nghiệp khó thực công việc cách đồng bộ, hiệu Hơn hoạt động môi trường kinh tế, toàn cầu hội nhập, để đạt mục tiêu cạnh tranh, phát triển bền vững, có khả tạo sức mạnh tổng hợp hệ thống, hạn chế tình trạng doanh nghiệp ngành tự làm thiệt hại cho Nhà nước nên thành lập Hiệp Hội Gas Việt Nam với nhiệm vụ theo dõi sản xuất phát kịp thời khó khăn, thuận lợi để giúp đỡ doanh nghiệp ngành để Nhà nước điều chỉnh chế sách cho phù hợp Để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động linh hoạt, nhanh nhạy chế thị trường nay, đề nghị quan quàn lý nhà nước cần có phối hợp chặt chẽ để ban hành sách thuế hải quan thương mại hoàn chỉnh đồng sát với thực tế 65 Chính phủ cần có sách hỗ trợ ngành gas việc phát triển thị trường, có chế hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh với thị trường quốc tế để hạn chế rủi ro biến động thị trường nguồn cung cấp Tóm lại, để ngành gas Việt Nam phát triển mạnh cần phải có hỗ trợ nhà nước từ việc tạo sách đầu tư, vốn đến sách thị trường, hợp tác quốc tế, quản lý ngành,… để kích thích ngành phát triển sản xuất theo định hướng nhà nước Kết luận chương 3, tác giả đề ba giải pháp Công ty TNHH Gas Cơng nghiệp Bình Định nhằm nâng cao hiệu tài Biện pháp 1: Rút ngắn thời gian vịng quay khoản phải thu khách hàng cách sử dụng sách chiết khấu bán hàng Biện pháp 2: Dự đốn nhu cầu vốn lưu động Cơng ty tổ chức nguồn vốn lưu động đảm bảo cho q trình kinh doanh liên tục tránh lãng phí vốn Biện pháp 3: Giải pháp công nghệ kỹ thuật 66 KẾT LUẬN Trong hoạt động kinh doanh mình, doanh nghiệp muốn đạt hiệu cao nhất, khơng phải vấn đề đơn giản Muốn làm tốt điều trên, nhà quản lý cần phải giải tổng hợp đồng nhiều yếu tố liên quan tác động đến mặt hoạt động doanh nghiệp Đồng thời, bên cạnh doanh nghiệp phải biết kết hợp hài hịa lợi ích mình, lợi ích người lao động lợi ích tồn xã hội Ngày với chế thị trường đầy biến động, hoạt động tài diễn vơ phức tạp cơng tác nâng cao hiệu hoạt động cần xác lập cách rõ ràng, cụ thể để đảm bảo kinh doanh nâng cao tính cạnh tranh thị trường Và qua việc phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tài giúp Cơng ty tìm biện pháp để nâng cao hiệu q trình hoạt động Hiệu tài Cơng ty nâng lên, song bên cạnh thuận lợi thành tích đạt Cơng ty cịn khơng khó khăn tồn đọng vấn đề nâng cao hiệu hoạt động Điều địi hỏi Cơng ty phải cố gắng nhiều trình hoạt động mình, tìm biện pháp thích hợp nhất, tối ưu nhằm hồn thiện công tác quản lý nâng cao hiệu tài Tuy thời gian khơng nhiều, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài đưa số ý kiến biện pháp nhằm thực nâng cao hiệu tài Cơng ty TNHH Gas Cơng Nghiệp Bình Định sở kết quả, thành tích đạt tồn tại, hạn chế Cơng ty q trình hoạt động Đó ý kiến đóng góp nhằm góp phần vào q trình quản lý tất cơng tác để từ giúp cho Cơng ty đứng vững ngày phát triển điều kiện chế kinh tế thị trường có cạnh tranh lẫn gay gắt doanh nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 20 tháng năm 2012 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Phan Thị Kim Dung 67 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Quy nhơn, ngày tháng .năm 2011 Giáo viên hƣớng dẫn ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH GAS CƠNG NGHIỆP BÌNH ĐỊNH 51 3.1 Định hƣớng phát triển Công ty 52 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu tài Cơng ty 52... nâng cao hiệu tài Cơng ty TNHH Gas Cơng Nghiệp Bình Định ’’ làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục tiêu đề tài Đánh giá hiệu tài Cơng ty TNHH Gas Cơng Nghiệp Bình Định qua đề xuất giải pháp để nâng. .. hình tài chinh Cơng ty TNHH Gas Cơng Nghiệp Bình Định Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu tài Cơng ty Gas Cơng Nghiệp Bình Định 3 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ , BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Tổng quan về hiệu quả tài chính

    • 1.2. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệp

    • 1.3. Nội dung phân tích hiệu quả tài chính Doanh nghiệp.

    • 1.4. Các phương pháp phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệp

    • CHƯƠNG II; THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNHTẠI CÔNG TY TNHH GAS CÔNG NGHIỆP BÌNH ĐỊNH

      • 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Gas Công Nghiệp Bình Định

      • 2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của Công ty TNHH Gas Công Nghiệp BìnhĐịnh

      • 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của Công ty TNHH Gas côngNghiệp Bình Định

      • 2.4. Những thành tựu và hạn chế còn tồn tại về mặt tài chính của Công ty TNHHGas Công Nghiệp Bình Định

      • CHƯƠNG 3:CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNHTẠI CÔNG TY TNHH GAS CÔNG NGHIỆP BÌNH ĐỊNH

        • 3.1 Định hướng phát triển của Công ty

        • 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của Công ty

        • 3.3 . Kiến nghị với Nhà Nƣớc và các cơ quan quản lý

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan