Tài Bạch Tinh Quân qua nguồn tài liệu Trung Quốc

10 417 1
Tài Bạch Tinh Quân qua nguồn tài liệu Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài Bạch Tinh Quân là vị tinh quân chủ quản về tài lộc trên thượng giới, là một trong những vị Thần Tài được thờ phụng khá phổ biến trong các chùa miếu của người Hoa ở Nam Bộ. Tuy nhiên, xung quanh lai lịch của vị thần này, hiện có nhiều ý kiến khác nhau. Mục đích bài viết của chúng tôi là góp phần làm sáng tỏ lai lịch của thần dựa trên các tài liệu và điền dã tại một số tỉnh thành ở Trung Quốc.

Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 – 2018 119 NGUYỄN THÁI HÒA* “TÀI BẠCH TINH QUÂN” QUA NGUỒN TÀI LIỆU TRUNG QUỐC Tóm tắt: Tài Bạch Tinh Quân vị tinh quân chủ quản tài lộc thượng giới, vị Thần Tài thờ phụng phổ biến chùa miếu người Hoa Nam Bộ Tuy nhiên, xung quanh lai lịch vị thần này, có nhiều ý kiến khác Mục đích viết chúng tơi góp phần làm sáng tỏ lai lịch thần dựa tài liệu điền dã số tỉnh thành Trung Quốc Từ khóa: Tài Bạch Tinh Quân; Thần Tài; người Hoa Dẫn nhập Thần Tài vị thần có chức ban tài phát lộc, thường thờ cúng người buôn bán, làm ăn kinh doanh… Nhưng Thần Tài khơng phải có một, mà có nhiều vị khác dân gian xem/phong Thần Tài Và vị thờ phụng phổ biến chùa, miếu người Hoa Tài Bạch Tinh Quân Theo sách Đặc khảo văn hóa người Hoa Nam Bộ Huỳnh Ngọc Trảng chủ biên, Chương 3: Tín ngưỡng cho biết: “Tài Bạch Tinh Quân vị Tinh Quân chủ quản tài lộc mà người Hoa gốc Triều Châu thường thờ đền miếu Tài Bạch Tinh Quân có năm vị: Kim Long Như Ý Chính Nhất Long Hổ Huyền Đàn Chân Qn, tức Triệu Ngun sối hay Triệu Cơng Minh Chiêu Bảo Thiên Tôn Nạp Trân Thiên Tôn Chiêu Tài Sứ Giả Lợi Thị Tiên Quản1 * Khoa Di sản Văn hóa, Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 24/7/2018; Ngày biên tập: 08/10/2018; Ngày duyệt đăng: 26/11/2018 120 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2018 Trong viết “Q trình chuyển hóa tín ngưỡng ơng Bổn người Hoa Nam Bộ” tác giả Đặng Hồng Lan cho rằng: “… người Hoa cịn thờ nhiều Thần Tài khác, phổ biến Tài Bạch Tinh Quân Tinh Quân Thượng giới Đây vị thần thường thờ tự tơn kính đền miếu, sở thờ tự người Hoa Triều Châu Tài Bạch Tinh Quân gồm năm vị thần, chủ tài lộc Thiên giới, Long Hổ Huyền Đàn Chân Quân (tức Triệu Ngun sối/Triệu Cơng Minh) đứng đầu bốn phụ tá: Chiêu Bảo Thiên Tôn, Nạp Trân Thiên Tôn, Chiêu Tài Sứ Giả, Lợi Thị Tiên Quân”2 Nhưng thực tế, qua việc đối chiếu với tài liệu, hình ảnh tác giả Trung Quốc qua việc khảo sát số chùa miếu có thờ vị thần người Hoa Nam Bộ, cho rằng, Tài Bạch Tinh Quân Triệu Công Minh tác giả nêu Và để làm rõ vấn đề, sâu trình bày lai lịch Tài Bạch Tinh Quân Triệu Công Minh dựa nguồn tài liệu điền dã số tỉnh thành Trung Quốc Tài Bạch Tinh Quân Tài Bạch Tinh Quân hay Thái Bạch Kim Tinh, gọi Tăng Phúc Tài Thần, thường dân gian Trung Quốc thờ chung với vị Phúc - Lộc - Thọ Tài Bạch Tinh Quân với Lộc tinh Phúc Thọ tinh xem Văn Thần Tài dân gian, có chức quản lý cải vàng bạc thiên hạ, linh thiêng việc cầu tài sẵn sàng giúp đỡ người lương thiện với hình ảnh thường thấy mặc áo chồng đỏ, đầu đội mũ ô sa, lưng thắt đai ngọc, khuôn mặt hiền từ, phúc hậu, râu đen dài, tay cầm lụa “Cung hỷ phát tài ” “Chiêu tài tiến bảo”, tay cầm thỏi vàng Vì vậy, dân gian thường kết hợp hình ảnh thần với Phúc - Lộc - Thọ tam tinh Hỷ thần hợp thành Phúc - Lộc - Thọ - Tài - Hỉ Tài Bạch Tinh Quân có tên gọi đầy đủ Đơ Thiên Chí Phú Tài Bạch Tinh Qn Tài Bạch Tinh Quân kết hợp hai từ Tài Bạch Tinh Quân, hay gọi Khởi Minh, Trường Canh Hai tên gọi xuất vào thời cổ, nguyên Sao Kim thường mọc phía Đơng vào buổi sáng nên gọi “Khởi Minh”, xuất phía Tây vào buổi chiều nên gọi “Trường Canh” Trong tập Thơ - Tiểu Nguyễn Thái Hòa “Tài Bạch Tinh Quân” qua nguồn tài liệu… 121 Nhã, Đại Đơng có viết: “Đơng có Khởi Minh, Tây có Trường Canh” Trong tập truyện thơ Chu Hy có viết: “Khởi Minh, Trường Canh Sao Kim Mọc trước vào ban ngày gọi Khởi Minh, mọc sau vào buổi chiều gọi Trường Canh”3 Trong tiểu thuyết cổ đại Trung Quốc, có ghi chép nhiều câu chuyện truyền kỳ Thái Bạch Kim Tinh Như tác phẩm Tây du ký, Thái Bạch Kim Tinh vị lão thần tiên, đầu tóc bạc phơ, da dẻ hồng hào, tay cầm phất trần, thần cách cao, tu hành đắc đạo, phụng lệnh Ngọc Hoàng Đại Đế giám sát thiện ác người trần gian, gọi Tây phương Tuần sứ, nhiều lần xuất giúp đỡ Đường Tăng đường thỉnh kinh Phật Còn tác phẩm Phong thần diễn nghĩa, có nói Lý Trường Canh vị Độ ách Chân nhân Cửu đỉnh Thiết xoa sơn Vị “Trường Canh” Thái Bạch Kim Tinh tác phẩm Tây du ký Theo tác giả Từ Tấn, thực tế, loại sách sử sách Đạo giáo khơng có khảo lược từ “Tài Bạch Tinh Quân” chuyển hóa Thái Bạch Kim Tinh Các tài liệu ghi chép “nghe nói” hay “căn theo sách” Trong Tây du ký không viết Thái Bạch Kim Tinh Thần Tài Trong Phong thần diễn nghĩa không nêu Lý Trường Canh Thần Tài Vì vậy, Tài Bạch Tinh Quân Thần Tài dân gian4 Và dân gian nhiều địa phương thờ phượng Tài Bạch Tinh Quân làm Thần Tài Tác giả Hồ Phác An tác phẩm Trung Hoa Tồn Quốc Phong Tục Chí Quảng Đơng có ghi chép lại rằng: “vào ngày 22 tháng 7, tức ngày vía sinh Tài Bạch Tinh Quân, địa phương có mở tiệc tế thần, người đến dâng hương đốt pháo hoa ăn mừng…” Nhưng có quan niệm cho rằng, Tài Bạch Tinh Quân họ Lý tên Ngụy Tổ, người Ngũ Tòng Sơn, Tri Xuyên Tại Ngũ Tòng Sơn, thị trấn Hồng Sơn, thuộc khu vực Tri Xuyên, thành phố Tri Bác, tỉnh Sơn Đơng có ngơi mộ Lý Tướng cơng miếu thờ Tăng Phúc Tài Thần Truyền thuyết kể lại rằng, Lý Ngụy Tổ Thái Bạch Kim Tinh thượng giới xuống trần gian, sinh ngày 17 tháng Thời Ngụy Hiếu Văn Đế làm huyện lệnh huyện Khúc Lương, vị quan liêm, yêu dân, sau chết lập đền thờ Đường Cao Tổ 121 122 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2018 năm Vũ Đức thứ (619) sắc phong “Tài Bạch Tinh Quân”; Đường Minh Tông Thiên Thành nguyên niên (926) sắc phong “Thần Quân Tăng Phúc Tướng Công” Đời nhà Nguyên (1271-1368) sắc phong “Phúc Thiện Bình Thi Công” Cuốn sách kinh điển Đạo giáo thời kỳ Nguyên - Minh Tam giáo nguyên Lưu Sưu Thần Đại Tồn có họa Tăng Phúc Tướng Công Vị Tăng Phúc Tài Thần mặc quan phục triều đình, đội mũ tể tướng Tương truyền rằng: “Lý Tướng công, húy Ngụy Tổ, làm tướng phủ thời Ngụy Văn Đế Ban ngày xét xử vụ án oan nơi trần gian, ban đêm lại giải chuyện thị phi âm phủ, kiêm quản lý y phục bổng lộc cho quan triều từ cấp tam phẩm trở lên, ban phát y phục theo độ tuổi cho người dân nơi trần Về sau, Đường Minh Tông Thiên Thành nguyên niên (926) sắc phong làm “Thần Quân Tăng Phúc Tướng Công” Trong Vạn Lịch Tục Đạo Tạng đời Minh có Sưu thần ký có ghi chép trên, thêm chi tiết là: “Tăng Phúc Tướng Công sinh ngày 17 tháng 9….”6 Nhưng vấn đề chức Thần Quân Tăng Phúc Tướng Công Thần Tài, từ ông trở thành vị Thần Tài chưa thể khảo chứng được, biết rằng, thời nhà Thanh, dân gian dùng chữ “Phúc” lại nghiêng nghĩa có nhiều tài phú Cho nên “Tăng Phúc” với tài phú liền ơng trở thành vị Thần Tài7 Ngồi hai quan niệm phổ biến kể trên, tức Tài Bạch Tinh Qn Lý Trường Canh, Lý Ngụy Tổ, dân gian Trung Quốc cịn có quan niệm cho Tài Bạch Tinh Quân Tỉ Can, Phạm Lãi Triệu Công Minh Theo tác giả Lý Dược Trung, Trung Quốc, dân gian chịu ảnh hưởng tiểu thuyết thần quái thời Minh Phong thần diễn nghĩa, nên tin cẩn vị thần Đặc biệt thời Minh - Thanh, miếu Thần Tài Triệu Cơng Minh dân gian chăm lo, hương khói cực thịnh Những người buôn bán, hàng năm tổ chức lễ tế thần Hình tướng vị thần mặt đen, râu rậm, tay cầm roi sắt, ngồi hổ đen xem vị võ tướng Cho nên dân gian xếp ngài vào phân loại Võ Thần Tài8 Nguyễn Thái Hòa “Tài Bạch Tinh Quân” qua nguồn tài liệu… 123 Về lai lịch Triệu Cơng Minh, nói chung có nhiều dị bản, ơng xuất thân nào, lại trở thành vị Thần Tài khơng có đặc sắc, từ sớm Đạo giáo, ơng “Quỷ vương”, “Ôn thần” Các quan điểm nay, đa số cho Triệu Công Minh xuất vào thời Đông Tấn sách Sưu thần ký, theo tác giả Trương Phú Xuân Triệu Công Minh xuất sớm vào thời Đông Hán Cũng có tác giả cho thời kỳ Xuân Thu, có người tên Tấn Cảnh Cơng nằm mơ thấy Đại Lịch, tức Triệu Công Minh Nếu thực vậy, xuất Triệu Cơng Minh phải truy ngược trước trăm năm Tác giả Trương Phú Xuân nói diễn biến lai lịch Triệu Công Minh sau: “Nguồn gốc tiền sử thân phận Thần Tài Triệu Công Minh xuất vào thời Xuân Thu, Tấn Cảnh Công mơ thấy “Đại Lịch” Triệu Cơng Minh Lịch quỷ, Ơn Thần Tài thần, tức từ vị thần chuyên trừng trị kẻ ác, phát triển thành vừa trị ác vừa dương thiện, cuối vị Thần Tài chuyên ban phát tài phú” Thời Đông Hán, người ta coi Triệu Công Minh Lịch quỷ, tức chuyên trừng trị ác; Thời Tống, Triệu Công Minh lại xuất với tư cách Ôn Thần, vừa trị ác vừa dương thiện; Thời Nguyên, Triệu Công Minh ngày thần hóa với thần cách vị thần chuyên thiện “Ngũ Ôn sứ giả” “Triệu Công Minh” Đến thời Minh, tơn giáo ngày phát triển, Tam giáo hịa hợp dân chúng hóa, tín đồ tơn giáo trở thành người truyền đạo chuyên nghiệp vào quần chúng nhân dân Cùng với góp sức truyền bá rộng rãi văn học cuối Triệu Cơng Minh trở thành vị thần chuyên hướng thiện ngồi vị Thần Tài đông đảo quần chúng nhân dân thờ phụng9 Qua thấy rằng, Triệu Cơng Minh thời gian dài qua đời Đông Hán, Tấn, Tống, Nguyên Lịch Quỷ, Ôn Thần, chuyên trừng trị kẻ ác bảo vệ người lương thiện Trong tập Sưu thần ký Can Bảo thời Đơng Hán có ghi chép Triệu Cơng Minh với hình tượng vừa mơ tả Trong tập thứ 11 Thái Thượng Động Uyên Thần Chú Kinh, đời Tấn có ghi chép việc Triệu Công Minh chuyên trừ ôn 123 124 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2018 dịch, với nội dung sau: “Lưu Nguyên Đạt, Trương Nguyên Bác, Triệu Công Minh, Lý Công Trọng, Sử Văn Nghiệp, Trung Sĩ Quý, Thiếu Đô Phù, diệt trừ 25 vạn quỷ tinh trấn an dịch bệnh” Trong tập 10 “Hiệp xướng kỳ” Chân Cáo tác giả Đào Hồng Cảnh, nhà Lương thời Nam Triều (456-536), có đề cập đến Triệu Công Minh, nội dung sau: “Thiên đế cáo thổ hạ minh trung vương khí ngũ phương chư thần Triệu Công Minh đẳng, mỗ quốc công hầu, giáp ất niên can tuế, sinh trị chân chi khí, tử quy thần cung, ế thân minh hương, tiềm ninh xung hư, bích xích chư cấm kị, bất đắc vọng vi hại khí, đương kim tử tơn xướng xí, văn vịnh cửu cơng, võ bị thất đức, thế quý vương, thiên địa vô cùng, thổ hạ cử thiên luật lệnh” Trong có thích: “Nghi thức tế lễ Triệu Cơng Minh tên quan phủ đến 1.200 năm, nghi lễ ấy, Triệu Công Minh mang tên Ôn Quỷ “Ôn” tức “Ơn dịch” Nhưng Ơn dịch Triệu Cơng Minh thời coi “một phương đế chư thần âm phủ” mang ác khí Lịch thần, đồng thời khiến cho cháu đời đời hưng thịnh Về sau hình tượng chức thần thay đổi, tức vừa trừng trị tội ác vừa dương thiện10 Cho đến thời nhà Nguyên Triệu Cơng Minh có thay đổi thân chức Cụ thể từ Ôn quỷ biến thành Triệu Nguyên soái Đề cập đến thay đổi này, sách Tân Biên Liên Tướng Sưu Thần Quảng Ký tức “Bộ sưu tập nguồn gốc vị thần”, có viết: “Triệu Nguyên sối, họ Triệu, húy Cơng Minh, nhân vật hư cấu Đạo giáo Truyền thuyết kể lại rằng, ông người Trung Nam Sơn, Thiểm Tây, Trung Quốc, Hạo Đình Tiêu Độ Thiên Huệ Giác hóa thành Từ thời nhà Tần, chứng kiến Tần Thủy Hoàng tàn bạo bất nhân, nên ẩn núi, tu hành đắc đạo Đến thời Tây Hán, Trương Đạo Lăng lên núi tu luyện thu nạp Triệu Công Minh làm đệ tử Do Trương Đạo Lăng luyện linh đơn nên giao cho Triệu Công Minh cưỡi hổ đen bảo vệ lò luyện đơn Về sau, Trương Đạo Lăng tu luyện thành Thiên Sư, nên lệnh cho ông bảo vệ “Huyền Đàn” (là trai đàn Đạo giáo), Triệu Cơng Minh có tên Triệu Nguyễn Thái Hòa “Tài Bạch Tinh Quân” qua nguồn tài liệu… 125 Huyền Đàn Về sau, ơng Ngọc Hồng Đại Đế phong làm Thần Tiêu Phó sối, đảm nhiệm nhiều chức vụ có nhiều tước vị Do ông trấn thủ núi Long Hổ, chuyên chiêu mộ hiền tài người có cơng, người thành tâm hối cải nên hạ cấp ông có Bát vương mãnh tướng, cịn gọi Bát qi; Lục Độc đại thần, gồm: Thiên Sát, Địa Sát, Niên Sát, Nguyệt Sát, Nhật Sát, Thời Sát; Ngũ phương Lôi thần Ngũ phương Xương binh, ứng với ngũ hành; 28 tướng, ứng với 28 Có hai vị tướng Thiên hợp Địa hợp, chuyên làm nhiệm vụ cai quản nước lửa thượng giới hạ giới, có nghĩa tượng trưng cho xn sinh thu sát Ơng có khả hơ mưa gọi gió, tiêu trừ dịch bệnh, kiêm quản vụ án tố tụng, giải vụ án oan sai, bảo vệ nghĩa, cơng bằng, kiêm giám sát hoạt động buôn bán, giúp cho hai bên có lợi, phát tài Vì thế, ơng dân gian thờ phượng vị Thần Tài11 Qua nguồn tài liệu trên, đặc biệt đối chiếu với ghi chép Triệu Công Minh thời nhà Tấn với thời nhà Nguyên, dễ dàng nhận thấy rằng, Triệu Công Minh trở thành vị thần lương thiện làm phúc cho người, thần thơng quảng đại, hơ mưa gọi gió nhiều lần gia phong Nhưng điểm đáng ý “giám sát hoạt động bn bán bình diện cơng bằng”, ban phát tài lộc cho hai bên Còn việc ban phát tài lộc riêng cho bên xuất phát từ việc thờ phượng Thần Tài sau dân gian Và hai chữ “Công bằng” cho đặc điểm bật ông, dân gian muốn hình tượng hóa ơng thành vị Thần Tài lý tưởng Rất rằng, từ thời Nguyên, Triệu Công Minh vị Thần Tài Bởi vào cuối thời Nguyên đầu Minh, tư liệu ghi chép lại cho biết rằng, dân gian xuất tập tục “tế Thần Tài”, có lẽ chưa thật phổ biến Phải đến tiểu thuyết thần quái Phong thần diễn nghĩa Hứa Trọng Lâm đời, dân gian chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ vị Thần Tài Triệu Công Minh Song, xem xét cách chi tiết Phong thần diễn nghĩa, nhận Khương Tử Nha khơng phong Triệu Công Minh Thần Tài (NTH nhấn mạnh) mà chức vụ ơng giao phó “Nghênh tường nạp phúc, truy bắt kẻ chạy trốn” Nhưng dân gian cho rằng, 125 126 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2018 Khương Tử Nha phong Triệu Cơng Minh làm Thần Tài Sự việc có lẽ bắt nguồn chủ yếu từ nguyên nhân bốn vị tiểu thần thuộc hạ Triệu Công Minh Chiêu Bảo, Nạp Trân, Chiêu Tài, Lợi Thị có chức tài phú, mà Triệu Công Minh người đứng đầu, chắn vị đại Thần Tài Sau Triệu Công Minh dân gian thờ phụng vị Thần Tài, dân gian xuất hiện, lưu truyền nhiều câu chuyện, truyền thuyết ơng, bên cạnh tập tục tế tự có liên quan đến Thần Tài Nếu thời Nguyên, xuất việc tế tự Huyền Đàn - miếu thờ Triệu Công Minh, đến thời Minh, thức xuất nhiều Huyền Đàn thành phố thương nghiệp vùng Giang, Triết (bao gồm tỉnh Giang Tô tỉnh Triết Giang) Và lúc này, Triệu Công Minh thờ phụng làm Thần Tài, song dân gian lưu truyền phổ biến chức thần “Trừ tà”, “Diệt ác” Ngồi ra, có khơng địa phương thờ phượng Triệu Công Minh làm Môn thần, sách Hội triển lãm tranh họa tượng thần năm dân gian viết: “Dân gian tưởng tượng lấy danh tiếng vị anh hùng oanh liệt khác xây dựng hình ảnh Mơn thần, ví dụ Hà Nam, người ta lấy hình ảnh Triệu Vân làm Mơn thần… nhóm này, nhận Triệu Cơng Minh Nhiên Đăng đạo nhân”12 Kết luận Các nguồn tài liệu cho thấy rằng, dân gian tiểu thuyết, cơng trình nghiên cứu tác giả Trung Quốc, Triệu Công Minh bốn vị thuộc hạ chưa xem/phong Tài Bạch Tinh Quân, cho dù đến nay, có nhiều quan niệm khác lai lịch vị thần Sỡ dĩ khẳng định vậy, Trung Quốc, tên gọi phổ biến Triệu Cơng Minh bốn vị thuộc hạ “Ngũ Lộ Thần Tài”13, với hình tượng vị Thần Tài thờ phụng phổ biến chùa, miếu Còn Nam Bộ Việt Nam, Ngũ Lộ Thần Tài thờ cúng Thiên Ý đàn, quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Một kiện không phần quan trọng để minh chứng cho vấn đề này, Triệu Cơng Minh xưa dân gian Nguyễn Thái Hòa “Tài Bạch Tinh Quân” qua nguồn tài liệu… 127 nhà nghiên cứu Trung Quốc xếp vào nhóm Võ Thần Tài, cịn Tài Bạch Tinh Quân thuộc nhóm Văn Thần Tài Và ngày vía Tài Bạch Tinh Quân ngày 22 tháng (Âm lịch), cịn ngày vía Ngũ Lộ Thần Tài ngày tháng (Âm lịch) Ngoài ra, tiến hành vấn số thành viên hội quán người Hoa Tp Hồ Chí Minh, họ khơng biết xác Tài Bạch Tinh Quân ai, họ chắn khơng phải Triệu Cơng Minh Cuối cùng, chúng tơi cho rằng, nhầm lẫn số nhà nghiên cứu tín ngưỡng người Hoa Việt Nam đồng Tài Bạch Tinh Quân - vị chủ quản tài lộc thượng giới, với Thần Tài Triệu Công Minh - thủy tổ vị Thần Tài / CHÚ THÍCH: Huỳnh Ngọc Trảng (cb 2012), Đặc khảo văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tp Hồ Chí Minh, tr 106-107 Đặng Hồng Lan (2014), “Q trình chuyển hóa thờ cúng ông Bổn người Hoa Nam Bộ”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 12 (138), tr 92-93 Dẫn theo: Từ Tấn (2012), Tài thần, Thư xã Nhạc Lộc, Trường Sa, tr 98 Từ Tấn (2012), Sđd, tr 99 Dẫn theo: Lý Dược Trung (2009), Tài thần, Nxb Xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh, tr 57 http://baike.baidu.com/view/2888878.htm, truy cập ngày 5/5/3012 Lưu Trọng Vũ (2005), Chính phùng thời vận: Tiếp Tài thần thị trường kinh tế, Nxb Từ điển Thượng Hải, Thượng Hải, tr 25 Lý Dược Trung (2009), Sđd, tr Dẫn theo: Lý Dược Trung (2009), Sđd, tr 25-26 10 Dẫn theo: Lý Dược Trung (2009), Sđd, tr 27 11 Dẫn theo: Lý Dược Trung (2009), Sđd, tr 28-29 12 Dẫn theo: Lý Dược Trung (2009), Sđd, tr 32 13 Tức trung lộ Võ tài thần Triệu Công Minh, cịn tứ lộ là: Đơng lộ tài thần Chiêu Bảo Thiên Tôn Túc Thăng; Tây lộ tài thần Nạp Trân Thiên Tôn Tào Bảo; Nam lộ tài thần Chiêu Tài Sứ Giả Trần Cửu Công; Bắc lộ tài thần Lợi Thị Tiên Quản Diệu Thiếu Tư Cách gọi ảnh hưởng quan niệm Ngũ hành, cho rằng, trời đất bao la, tài lộc đương nhiên phải xử lý theo khu vực Bái Ngũ lộ tài thần có nghĩa chiêu tài hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc, Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO Mã Thư Điền, Mã Thư Hiệp (2008), Toàn tượng Phúc Thọ Tài thần (tiếng Trung), Nxb Mỹ thuật Giang Tây, Nam Xương Nguyễn Thái Hòa (2013), “Khảo lược nguồn gốc thờ Thần Tài qua tư liệu tác giả Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, số Nguyễn Thái Hòa (2018), “Tín ngưỡng thờ Thần Tài hội quán người Hoa Tp Hồ Chí Minh”, Văn hóa Nghệ thuật, số 405 127 128 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2018 Trí Hồi, Vương Thiểu Nơng, Tiêu Dã (2010), Tín ngưỡng người Trung Quốc (tiếng Trung), Nxb Đoàn kết, Bắc Kinh Vương Khang (2009), Tài, Tài thần, Tài vận: Trung Quốc dân gian chiêu tài tập tục (tiếng Trung), Nxb Nhân dân Tứ Xuyên, Thành Đô Lưu Thu Lâm tác giả khác (2008), Trung Hoa thần tiên đồ điển (tiếng Trung), Nxb Văn nghệ Bách Hoa, Thiên Tân Lưu Khôi Lập, Trương Húc (chủ biên) (2010), Tài thần (tiếng Trung), Nxb Xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh Chu Trạc Nhai (2005), Thủy tổ Tài thần: Triệu Công Minh (tiếng Trung), Nxb Đoàn Kết, Bắc Kinh Từ Tấn (2012), Thần Tài (tiếng Trung), Thư xã Nhạc Lộc, Trường Sa 10 Kim Khai Thành (chủ biên) (2009), Táo thần, Môn thần, Tài thần (tiếng Trung), Nxb Văn sử Cát Lâm 11 Kim Khai Thành (chủ biên) (2010), Văn hóa tín ngưỡng (tiếng Trung), Nxb Văn sử Cát Lâm 12 Thương Thánh (2005), Tài thần đồ thuyết (tiếng Trung), Nxb Mỹ thuật Hắc Long Giang, Cáp Nhĩ Tân 13 Trần Thái Tiên (2011), Nguồn gốc vị thần (tiếng Trung), Bắc Kinh, Nxb Hoa Kiều Trung Quốc 14 Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên, 2012), Đặc khảo văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tp Hồ Chí Minh 15 Từ Triệt (2008), Trung Quốc bách thần tiên (tiếng Trung), Nxb Khoa học kỹ thuật-Văn hiến Thượng Hải, Thượng Hải 16 Lý Dược Trung (2009), Tài thần (tiếng Trung), Nxb Xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh 17 Lã Uy (1995), Tín ngưỡng Thần Tài (tiếng Trung), Nxb Học Uyển, Bắc Kinh 18 Lưu Trọng Vũ (2005), Chính phùng thời vận: Tiếp Tài thần thị trường kinh tế (tiếng Trung), Nxb Từ điển Thượng Hải, Thượng Hải Abstract THE SUPERIOR GOD OF WEALTH ON EARTH THROUGH THE CHINESE DOCUMENTS Nguyen Thai Hoa Department of Cultural Heritage Ho Chi Minh City University of Culture The superior God of Wealth on Earth (Tài Bạch Tinh Quân) is one of the gods worshipped popularly in the temples of the Chinese in southern Vietnam However, there are different opinions about the origin of this deity Our purpose in this writing is to contribute to the clarification of the origin of the superior God of Wealth on Earth based on documents and field trips in some provinces in China and Vietnam Keywords: Tài Bạch Tinh Quân; God of Wealth; Chinese ... Triệu Công Minh dựa nguồn tài liệu điền dã số tỉnh thành Trung Quốc Tài Bạch Tinh Quân Tài Bạch Tinh Quân hay Thái Bạch Kim Tinh, gọi Tăng Phúc Tài Thần, thường dân gian Trung Quốc thờ chung với... với tài phú liền ông trở thành vị Thần Tài7 Ngoài hai quan niệm phổ biến kể trên, tức Tài Bạch Tinh Quân Lý Trường Canh, Lý Ngụy Tổ, dân gian Trung Quốc cịn có quan niệm cho Tài Bạch Tinh Quân. .. Thái Bạch Kim Tinh Thần Tài Trong Phong thần diễn nghĩa không nêu Lý Trường Canh Thần Tài Vì vậy, Tài Bạch Tinh Quân Thần Tài dân gian4 Và dân gian nhiều địa phương thờ phượng Tài Bạch Tinh Quân

Ngày đăng: 30/12/2020, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan