Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 7 - ThS. Phạm Xuân Trường

44 16 0
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 7 - ThS. Phạm Xuân Trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở với mục tiêu giúp người học phân tích được lý thuyết về lợi thế so sánh và xu hướng tự do hóa thương mại quốc tế, các hạn chế thương mại quốc tế; phân tích được cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái; tác động của chính sách vĩ mô dưới các hệ thống tỷ giá hối đoái khác nhau và vốn luân chuyển hoàn hảo.

BÀI KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ ThS Phạm Xuân Trường Giảng viên trường Đại học Ngoại thương MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích lý thuyết lợi so sánh xu hướng tự hóa thương mại quốc tế, hạn chế thương mại quốc tế • Phân tích cán cân tốn quốc tế, tỷ giá hối đối • Chỉ tác động sách vĩ mơ hệ thống tỷ giá hối đoái khác vốn luân chuyển hoàn hảo NỘI DUNG BÀI HỌC Lý thuyết lợi so sánh 7.1 xu hướng tự hóa thương 7.2 mại quốc tế 7.3 Cán cân toán quốc tế 7.4 Xu hướng hạn chế thương mại quốc tế Tỷ giá hối đoái Tác động sách 7.5 vĩ mơ hệ thống tỷ giá hối đoái khác 7.1 LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH VÀ XU HƯỚNG TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 7.1.1 Lý thuyết lợi so sánh 7.1.2 Xu hướng tự hóa thương mại quốc tế 7.1.1 LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH Lợi tuyệt đối • Quốc gia A coi có lợi tuyệt đối so với quốc gia B sản xuất sản phẩm X suất lao động quốc gia A lớn quốc gia B việc sản xuất sản phẩm X chi phí sản xuất sản phẩm X quốc gia A nhỏ quốc gia B • Ví dụ: Số lượng sản phẩm làm Quốc gia A Quốc gia B Sản phẩm X Sản phẩm Y 10 Theo ví dụ quốc gia A có lợi tuyệt đối sản xuất sản phẩm Y (10 > 3) quốc gia B có lợi tuyệt đối sản xuất sản phẩm X (8 > 5) 7.1.1 LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH (tiếp theo) • Dựa lợi tuyệt đối, quốc gia A nên chun mơn hóa dồn nguồn lực để sản xuất Y; quốc gia B nên chun mơn hóa dồn nguồn lực để sản xuất X • Sau hai nước tiến hành trao đổi hàng hóa với (A xuất Y, nhập X; B xuất X nhập Y) Kết hai nước có khả tiêu dùng điểm nằm đường giới hạn khả sản xuất 7.1.1 LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH (tiếp theo) Lợi so sánh • Quốc gia A coi có lợi so sánh so với quốc gia B sản xuất sản phẩm X chi phí hội để sản xuất sản phẩm X quốc gia A nhỏ chi phí hội để sản xuất sản phẩm X quốc gia B hay quốc gia A sản xuất sản phẩm X hiệu tương đối so với quốc gia B • Theo lý thuyết lợi tuyệt đối, A sản xuất hết X Y xuất sang B; B không sản xuất X Y Trên thực tế, A B có thương mại • Ví dụ: Số lượng sản phẩm làm Quốc gia A Quốc gia B Sản phẩm X Sản phẩm Y 10 7.1.1 LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH (tiếp theo)  Chi phí hội để sản xuất sản phẩm X A: 1X = 0,6Y (vì lao động A làm 5X 3Y)  Chi phí hội để sản xuất sản phẩm X B: 1X = 1,25Y (vì lao động B làm 8X 10Y) → A có lợi so sánh việc sản xuất sản phẩm X (0,6 < 1,25) Tương tự, tính tốn chi phí hội để rút kết luận: Quốc gia B có lợi so sánh việc sản xuất sản phẩm Y • Giống lợi tuyệt đối, quốc gia A nên chuyên môn hóa dồn nguồn lực để sản xuất X; quốc gia B nên chun mơn hóa dồn nguồn lực để sản xuất Y • Sau hai nước tiến hành trao đổi hàng hóa với (A xuất X, nhập Y, B xuất Y nhập X) • Tỷ lệ trao đổi nằm hai mức chi phí hội hai quốc gia tự sản xuất (0,6Y < 1X < 1,25Y) Kết hai nước có khả tiêu dùng điểm nằm ngồi đường giới hạn khả sản xuất 7.1.1 LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH (tiếp theo) Bài tập 7.1: Cho bảng số liệu sau (số liệu bảng sản lượng làm giờ) Việt Nam Hàn Quốc Gạo 100 kg 250 kg Ơ tơ chiếc Xác định lợi so sánh Việt Nam Hàn Quốc? Tỷ lệ trao đổi gạo – ô tô Việt Nam Hàn Quốc nằm khoảng nào? 7.1.2 XU HƯỚNG TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 10 7.4.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Xét cụ thể cho thị trường USD Việt Nam • Cung ngoại hối (cung USD) bắt nguồn từ tất giao dịch quốc tế Việt Nam tạo nguồn thu ngoại hối (cột có tài khoản cán cân toán) Cung ngoại hối tăng/giảm tỷ giá hối đối (E) tăng/giảm • Cầu ngoại hối (cầu USD) bắt nguồn từ tất giao dịch quốc tế Việt Nam phải tốn ngoại hối với nước ngồi (cột nợ tài khoản cán cân toán) Cầu ngoại hối tăng/giảm tỷ giá hối đoái (E) giảm/tăng 30 7.4.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (tiếp theo) Cân thị trường ngoại hối E0 • • • Các hoạt động cột (+) tạo nên SUSD EVND/US D Các hoạt động cột (-) tạo nên DUSD Dư cung USD (cán cân toán thặng dư) Cân thị trường ngoại hối E0: SUSD = DUSD (giá trị cột có = giá trị cột nợ → cán cân tốn cân bằng) Nếu E2 > E0 thì: SUSD > DUSD → E giảm Nếu E1 < E0 thì: SUSD < DUSD → E tăng SUSD E2 E0 E1 Dư cầu USD (cán cân toán thâm hụt) DUSD QUSD 31 7.4.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (tiếp theo) Thay đổi tỷ giá thị trường ngoại hối dịch chuyển đường cung, cầu ngoại hối hay hoạt động cột (+), cột (-) cán cân toán thay đổi EVND/USD EVND/USD SUSD S’USD SUSD E1 E0 E1 D’USD DUSD Q0 Q1 QUSD a Sự dịch chuyển đường cầu E0 DUSD QUSD Q0 Q1 b Sự dịch chuyển đường cung • Nhập tăng làm tăng DUSD, từ làm đường DUSD dịch sang phải → cân từ E0 sang E1 → USD tăng giá, VND giảm giá • Xuất tăng làm tăng SUSD, từ làm đường SUSD dịch sang phải → cân từ E1 sang E0 → USD giảm giá, VND tăng giá 32 7.4.3 CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Tỷ giá hối đối thả • Là chế độ tỷ tỷ giá xác định hoàn toàn lực lượng cung cầu thị trường, khơng có can thiệp Chính phủ • • Ưu điểm: Hoạt động theo quy luật thị trường, khơng gây nên bóp méo Hạn chế: Khơng có tính ổn định (do điều kiện thị trường thay đổi liên tục) gây khó khăn cho hoạt động kinh tế, đặc biệt ngoại thương 33 7.4.3 CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (tiếp theo) Tỷ giá hối đối cố định • Là chế độ tỷ giá giá trị đồng nội tệ gắn với giá trị đồng tiền khác (thường USD) hay với rổ đồng tiền khác, hay với thước đo giá trị khác (vàng) • Để cố định tỷ giá, ngân hàng trung ương làm sau:  Nếu tỷ giá thực tế lớn tỷ giá cố định (giá trị đồng nội tệ thấp mức cố định): Ngân hàng trung ương bán ngoại tệ làm tăng cung ngoại tệ giảm cung nội tệ khiến đồng nội tệ tăng giá;  Nếu tỷ giá thực tế thấp tỷ giá cố định (giá trị đồng nội tệ cao mức cố định): Ngân hàng trung ương mua ngoại tệ làm giảm cung ngoại tệ tăng cung nội tệ khiến đồng nội tệ giảm giá • • Ưu điểm: Tỷ giá biến động tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế, đặc biệt ngoại thương Hạn chế: Dễ bị công tiền tệ, địi hỏi quốc gia phải có lượng dự trữ dồi dào, đơi lúc làm tính cạnh tranh hàng hóa nước giá nước tăng 34 7.4.3 CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (tiếp theo) Tỷ giá thả có quản lý • Là chế độ tỷ giá tỷ giá phép thay đổi phù hợp với điều kiện thị trường, đơi Chính phủ can thiệp vào để ngăn ngừa khơng cho vận động ngồi giới hạn định • Mục đích can thiệp ngân hàng trung ương hệ thống tỷ giá thả có quản lý hạn chế thu hẹp biên độ dao động tỷ giá hối đối • Cách thức điều chỉnh giống hệ thống tỷ giá cố định:  Nếu tỷ giá vượt giới hạn (đồng nội tệ giá mức): Ngân hàng trung ương bán ngoại tệ;  Nếu tỷ giá vượt giới hạn (đồng nội tệ tăng giá mức): Ngân hàng trung ương mua ngoại tệ 35 7.5 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH VĨ MƠ DƯỚI CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI KHÁC NHAU 7.5.1 7.5.2 Hoạt động sách tài khóa hệ thống tỷ giá hối đối khác Hoạt động sách tiền tệ hệ thống tỷ giá hối đối khác 36 7.5 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH VĨ MƠ DƯỚI CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI KHÁC NHAU (tiếp theo) Giả định chung: Xét kinh tế nhỏ, vốn lưu chuyển cách hồn hảo Mơ hình dùng để phân tích dựa mơ hình IS – LM, nhiên có thêm đường gọi đường BP (tập hợp kết hợp lãi suất thu nhập để cán cân toán cân bằng) Vì nước nhỏ, vốn lưu chuyển hồn hảo nên lãi suất nước lãi suất giới (r*) – nước chấp nhận giá Với thay đổi dẫn tới cân không cịn nằm đường BP: • Nếu cân phía trên: vốn chảy vào nước, cán cân tốn thặng dư, đồng nội tệ tăng giá; • Nếu cân phía dưới: vốn chảy nước ngồi, cán cân toán thâm hụt, đồng nội tệ giảm giá Sự thay đổi giá trị đồng nội tệ dẫn đến: • • Sự thay đổi NX tiếp đến đường IS chế độ tỷ giá thả nổi; Sự thay đổi MS (cung tiền) tiếp đến đường LM chế độ tỷ giá cố định 37 7.5.1 HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA DƯỚI CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI KHÁC NHAU Mức lãi suất (r) Trong chế độ tỷ giá thả • • • Chính sách tài khóa mở rộng → Đường IS dịch phải; LM0 Cân từ E0 sang E1, đồng nội tệ tăng giá → NX giảm; IS dịch trái quay vị trí ban đầu Cân từ E1 E0 r1 Kết quả: Y khơng đổi r* E1 E0 (Phân tích tương tự cho sách tài khóa thắt chặt) IS1 IS0 Y0 Y1 Mức sản lượng (Y) 38 7.5.1 HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA DƯỚI CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI KHÁC NHAU (tiếp theo) Trong chế độ tỷ giá cố định • • • Mức lãi suất (r) Chính sách tài khóa mở rộng → Đường IS dịch phải; LM0 Cân từ E0 sang E1, đồng nội tệ tăng giá; Ngân hàng trung ương tăng cung tiền → Đường LM dịch phải Cân từ E1 sang E2 Kết quả: Y tăng LM1 E1 r1 E0 r* E2 IS1 (Phân tích tương tự cho sách tài khóa thắt chặt) IS0 Y0 Y1 Y2 Mức sản lượng (Y) 39 7.5.2 HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ DƯỚI CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI KHÁC NHAU Trong chế độ tỷ giá thả • • Mức lãi suất (r) Chính sách tiền tệ mở rộng → Đường LM dịch phải; LM0 Cân từ E0 sang E1, đồng nội tệ giảm giá LM1 → NX tăng; • IS dịch sang phải Cân từ E1 sang E2 Kết quả: Y tăng r* E2 E0 E1 r1 (Phân tích tương tự cho sách tiền tệ thắt chặt) IS1 IS0 Y0 Y1 Y2 Mức sản lượng (Y) 40 7.5.2 HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ DƯỚI CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI KHÁC NHAU (tiếp theo) Mức lãi suất (r) Trong chế độ tỷ giá cố định: • • • Chính sách tiền tệ mở rộng → Đường LM dịch sang phải; LM0 Cân từ E0 sang E1, đồng nội tệ giảm giá; LM1 Ngân hàng trung ương giảm cung tiền → Đường LM dịch sang trái quay vị trí ban đầu Cân từ E1 E0 r* Kết quả: Y không đổi r1 E0 E2 E1 IS0 Y0 Y1 Mức sản lượng (Y) 41 7.5 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ DƯỚI CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI KHÁC NHAU Nhận xét chung • Chính sách tài khóa hiệu chế độ tỷ giá cố định, sách tiền tệ không hiệu chế độ tỷ giá cố định • Chính sách tài khóa khơng hiệu chế độ tỷ giá thả nổi, sách tiền tệ hiệu chế độ tỷ giá thả • Trong chế độ tỷ giá thả có quản lý, mức độ quản lý chặt sách tiền tệ hiệu quả, sách tài khóa tăng hiệu ngược lại 42 GIẢI BÀI TẬP 7.1 • Chi phí hội sản xuất gạo:   Việt Nam: kg = 0,01 ô tô Hàn Quốc: kg = 0,016 tơ Việt Nam có lợi so sánh sản xuất gạo so với Hàn Quốc • Chi phí sản xuất tơ:   Việt Nam ô tô = 100kg Hàn Quốc ô tô = 62,5 kg Hàn Quốc có lợi so sánh sản xuất ô tô Việt Nam chuyên mơn hóa sản xuất gạo xuất gạo nhập tơ Hàn Quốc chun mơn hóa sản xuất ô tô xuất ô tô nhập gạo Tỷ lệ trao đổi: 62,5 kg gạo < ô tô < 100 kg gạo 43 TỔNG KẾT CUỐI BÀI • • Lý thuyết lợi so sánh xu hướng tự hóa thương mại quốc tế Những quan điểm hạn chế thương mại quốc tế công cụ để hạn chế thương mại quốc tế • Cán cân tốn quốc tế: Tài khoản vãng lai; tài khoản vốn; cân cán cân tốn quốc tế • Tỷ giá hối đối yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái; thị trường ngoại hối; hệ thống tỷ giá hối đoái • Tác động sách vĩ mơ hệ thống tỷ giá hối đoái khác bao gồm hoạt động sách tài khóa tiền tệ 44 ... 2005 - 673 -1 932 -1 565 218 Cán cân thương mại -1 803 -2 860 -3 178 -1 944 Xuất nhập hàng hóa dịch vụ 19654 23421 30352 36618 Nhập hàng hóa dịch vụ 214 57 2 678 0 33511 38562 -7 9 1 -8 12 -8 91 -1 219 Nhận 1 67. .. 523 1045 1396 1405 -9 96 173 4 -2 91 - 179 0 Cán cân tổng thể 463 2151 883 2131 Tài trợ thức -4 63 -2 151 -8 83 -2 131 Thu nhập từ đầu tư Vốn ngắn hạn 21 7. 3 CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ (tiếp theo) Cán... NỘI DUNG BÀI HỌC Lý thuyết lợi so sánh 7. 1 xu hướng tự hóa thương 7. 2 mại quốc tế 7. 3 Cán cân toán quốc tế 7. 4 Xu hướng hạn chế thương mại quốc tế Tỷ giá hối đoái Tác động sách 7. 5 vĩ mơ hệ thống

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan