7.4.1. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI(tiếp theo) (tiếp theo)
29
Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái:
• Cán cân thương mại (xuất nhập khẩu); • Chênh lệch lạm phát giữa hai quốc gia;
• Sự vận động của dòng vốn (chảy ra, chảy vào); • Dự trữ và đầu cơ ngoại tệ.
7.4.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Xét cụ thể cho thị trường USD ở Việt Nam
• Cung ngoại hối (cung USD) bắt nguồn từ tất cả các giao dịch quốc tế của Việt Nam tạo ra nguồn thu về ngoại hối (cột có trong các tài khoản của cán cân thanh toán).
Cung ngoại hối tăng/giảm khi tỷ giá hối đoái (E) tăng/giảm.
• Cầu ngoại hối (cầu USD) bắt nguồn từ tất cả các giao dịch quốc tế của Việt Nam trong đó phải thanh toán ngoại hối với nước ngoài (cột nợ trong các tài khoản của cán cân thanh toán).
7.4.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (tiếp theo)
31• Các hoạt động của cột (+) tạo nên SUSD • Các hoạt động của cột (+) tạo nên SUSD
• Các hoạt động ở cột (-) tạo nên DUSD
• Cân bằng của thị trường ngoại hối tại E0: SUSD = DUSD (giá trị cột có = giá trị cột nợ → cán cân thanh toán cân bằng).
Nếu E2 > E0 thì: SUSD > DUSD → E giảm. Nếu E1 < E0 thì: SUSD < DUSD → E tăng.
Cân bằng trên thị trường ngoại hối E0
E1E0 E0 E2 SUSD DUSD QUSD EVND/US D
Dư cung USD (cán cân thanh toán thặng dư)
Dư cầu USD (cán cân thanh toán thâm hụt)
7.4.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (tiếp theo)
Thay đổi tỷ giá trên thị trường ngoại hối do sự dịch chuyển của đường cung, cầu ngoại hối hay các hoạt động ở cột (+), cột (-) trong cán cân thanh toán thay đổi.
• Nhập khẩu tăng làm tăng DUSD, từ đó làm đường DUSD dịch sang phải → cân bằng từ E0 sang E1 USD tăng giá, VND giảm giá.
E0E1 E1 SUSD DUSD QUSD EVND/USD Q0 Q1 D’USD