(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh bắc ninh

93 40 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH VÀ HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT Ở HỌC SINH PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NỈÊN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH VÀ HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT Ở HỌC SINH PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Nhân cách 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nhân cách 1.1.2 Các quan điểm nhân cách 1.1.3 Khái niệm nhân cách 17 1.1.4 Cấu trúc nhân cách 19 1.2 Bắt nạt 21 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu bắt nạt 21 1.2.2 Khái niệm bị bắt nạt bắt nạt 24 1.2.3 Đặc điểm nạn nhân thủ phạm bắt nạt 25 1.2.4 Các hình thức bắt nạt 28 1.2.5 Hậu bắt nạt 29 1.2.6 Nguyên nhân bắt nạt 31 1.3 Mối quan hệ đặc điểm nhân cách tượng bắt nạt 31 1.3.1 Mối quan hệ đặc điểm nhân cách nạn nhân bắt nạt 31 1.3.2 Mối quan hệ đặc điểm nhân cách thủ phạm bắt nạt 32 1.4 Học sinh phổ thông 33 1.4.1 Khái niệm 33 1.4.2 Những đặc điểm học sinh phổ thông 33 Chương 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 36 2.1 Các thang đo bảng hỏi sử dụng nghiên cứu 36 2.1.1 Các thang đo bảng hỏi 36 2.2 Một số đặc điểm khách thể địa bàn nghiên cứu 40 2.2.1 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu 40 2.2.2 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 2.3 Quy trình thu thập nhập liệu 42 2.4 Quy trình nghiên cứu 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Quan điểm học sinh đặc điểm nhân cách nạn nhân thủ phạm bắt nạt so sánh với học sinh nói chung 44 3.2 Quan điểm học sinh đặc điểm nhân cách người bắt nạt (thủ phạm) người bị bắt nạt (nạn nhân) 50 3.2.1 Quan điểm học sinh đặc điểm nhóm đặc điểm nhân cách nạn nhân bắt nạt 50 3.2.2 Quan điểm học sinh đặc điểm nhóm đặc điểm nhân cách thủ phạm bắt nạt 55 3.3 Quan hệ thang đo bị bắt nạt với thang đo nhân cách bảng hỏi nhân cách 60 3.3.1 Quan hệ thang đo bị bắt nạt với thang đo nhân cách NEO FFI 60 3.3.2 Quan hệ thang đo bị bắt nạt với thang đo nhân cách EPI 62 3.3.3 Quan hệ thang đo bị bắt nạt với bảng hỏi tính cách tự thuật 65 3.4 Mối quan hệ thang đo bắt nạt với thang đo bảng hỏi nhân cách 66 3.4.1 Quan hệ thang đo bắt nạt với thang đo nhân cách NEO FFI 66 3.4.2 Mối quan hệ thang đo bắt nạt với thang đo nhân cách EPI 69 3.4.3 Quan hệ thang đo bắt nạt với đặc điểm nhóm đặc điểm nhân cách tự thuật 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Điểm trung bình nhóm đặc điểm theo nhóm Đối chứng, Bị bắt nạt bắt nạt .45 Bảng 3.2: So sánh cặp nhóm đặc điểm nhóm Đối chứng, Nạn nhân Thủ phạm 46 Bảng 3.3: So sánh cặp nhóm đặc điểm theo nhóm Đối chứng, Nạn nhân Thủ phạm .48 Bảng 3.4: Quan điểm học sinh đặc điểm nhân cách lựa chọn nhiều nạn nhân 50 Bảng 3.5: Quan điểm học sinh đặc điểm nhân cách lựa chọn nạn nhân 53 Bảng 3.6: Quan điểm học sinh đặc điểm lựa chọn nhiều thủ phạm 55 Bảng 3.7: Quan điểm học sinh đặc điểm nhân cách lựa chọn thủ phạm 57 Bảng 3.8: So sánh đặc điểm nhân cách thủ phạm nạn nhân bắt nạt 59 Bảng 9: Tương quan mặt nhân cách nhiễu tâm với hình thức bị bắt nạt gián tiếp trực tiếp 60 Bảng 3.10: Điểm trung bình kiểu nhân cách Eysenck với hình thức bị bắt nạt 63 Bảng 11: Tương quan thang đo bị bắt nạt đặc điểm nhân cách tự thuật 65 Bảng 3.12: Tương quan thang đo Bắt nạt đặc điểm nhân cách NEO FFI .67 Bảng 3.13: Điểm trung bình thang đo bắt nạt kiểu nhân cách Eysenck .69 Bảng 3.14: Tương quan thang đo bắt nạt đặc điểm nhân cách tự thuật 71 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ số lượng học sinh theo cấp học .40 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ số lượng học sinh theo giới tính 41 Biểu đồ 3.1: Điểm trung bình nhóm Đối chứng, Nạn nhân Thủ phạm theo nhóm đặc điểm tính cách……………………………………………….…… 47 Biểu đồ 3.2: Điểm trung bình nhóm đặc điểm theo nhóm Đối chứng, Nạn nhân Thủ phạm .49 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ đặc điểm tính cách lựa chọn nhiều nạn nhân 52 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm tính cách lựa chọn nạn nhân 54 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ đặc điểm tính cách lựa chọn nhiều 56 Biểu đồ 3.6: Đặc điểm nhân cách chọn thủ phạm .58 Biểu đồ 3.7: So sánh điểm trung bình kiểu nhân cách với hình thức thang đo bị bắt nạt 64 Biểu đồ 3.8: Điểm trung bình đặc điểm nhân cách EPI với thang bắt nạt 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắt nạt cho tồn từ có ghi chép người Các hình thức nguyên thủy bắt nạt việc cố tình đánh đá người khác, nói điều xấu người khác với mục đích làm tổn hại đến họ Hiện tượng bắt nạt trường học tồn kể từ hình thức dạy học hình thành, gây hấn, thống trị cạnh tranh phần đặc tính người Trong khoảng ba thập kỷ qua, bắt nạt bắt đầu xem mối đe dọa nghiêm trọng cho an tồn sống đặc biệt mơi trường học đường Trên khắp châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Á, Úc, bắt nạt công nhận vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ em trường học khắp giới Bắt nạt công nhận vấn đề nghiêm trọng nhìn thấy độ tuổi thiếu niên vấn đề cịn nghiêm trọng nhiều lần Khoảng ba phần tư thiếu niên trẻ Hoa Kỳ báo cáo trải qua số hình thức bắt nạt mối quan hệ (ví dụ bị tin đồn xấu, bị chế nhạo) bạn lứa, phần em bị bắt nạt thể bị đánh Nghiên cứu bắt nạt không nở rộ châu Âu, mà lan dần sang châu Á nghiên cứu Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan , Trung Quốc số nước khác hai thập kỷ vừa qua Ở Việt Nam, nghiên cứu tượng bắt nạt bắt đầu muộn hơn, bắt đầu với báo Bị bắt nạt bạn lứa mối liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm học sinh phổ thông nghiên cứu vấn đề bắt nạt học sinh tiến hành trẻ em Mỹ Bên cạnh đó, vấn đề nghiên cứu bị bắt nạt bạn lứa nhận thức thâ sinh viên Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà nội đề cập đến báo cáo khoa học Quan hệ tượng bị bắt nạt nhận thức thân học sinh Tuy nhiên, khuôn khổ báo cáo khoa học này, hai tác giả tập trung sâu tìm hiểu mối quan hệ tượng bị bắt nạt tự nhận thức thân học sinh Mặc dù tượng bị bắt nạt lúc tìm hiểu cách thức nghiên cứu bạo lực học đường bắt đầu lâu trước “Tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường học sinh THCS Vụ Bản Nam Định” Lê Thị Phương Hiền – Trường Đại học Văn Hiến, đề tài “Tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh” Hoàng Thị Thỏa, hay khảo sát khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thực vào năm 2008 hai trường trung học phổ thông thuộc quận Đống Đa (Hà Nội) tình trạng bạo lực nữ sinh Bắt nạt bạo lực học đường vấn đề thời xúc Việt Nam với hàng loạt vụ học sinh bị bạn bè hành hung, làm tổn thương mặt thể tâm lý, làm tổn hại mặt danh dự, bị làm nhục quay video đưa lên mạng Một ví dụ điển hình gần đây, P.M.N, học lớp 8, trường THCS An Thới, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, dẫn đầu chặn đánh bạn Khơng ngờ, nạn nhân có thủ sẵn dao nhọn rút để tự vệ P.M.N bị đâm vào đầu, dù người nhà đưa đến bệnh viện cấp cứu ngày sau, N tử vong hoại tử não sau chấn thương sọ não Hoặc vụ học sinh B.P.H sinh năm 1998 học sinh trường Tiên Động, Tứ Kỳ, Hải Dương bị bạn đánh dập lách chết sau Nhân cách tập hợp đặc điểm riêng cá nhân, thể cách ổn định thông qua hành vi ứng xử họ Nhân cách người sinh có mà có giai đoạn phát triển khác thời điểm hình thành nên đặc điểm; ngồi giai đoạn hình thành nhân cách mạnh mẽ lần thứ đứa trẻ khoảng ba tuổi, nhân cách đình hình rõ ràng xung quanh lứa tuổi dậy thì, lứa tuổi mà tượng bắt nạt xảy phổ biến Một số nhà nghiên cứu nước ngồi, ví dụ Scholte, van Aken van Lieshout (1997); Andreou (2000); Bollmera, Harris, Milicha (2005) bắt đầu tìm hiểu đặc điểm nhân cách thủ phạm nạn nhân bắt nạt Các tác giả tìm thấy số mối liên hệ bắt nạt đặc điểm nhân cách người bắt nạt thường có xu hướng hăng, thù địch, nạn nhân thường có xu hướng tự tin, thu mình, hay lo lắng Cho đến nay, nghiên cứu bắt nạt Việt Nam, chủ yếu học sinh phổ thông tập trung vào tìm hiểu phần trăm, tỉ lệ bị bắt nạt, mối liên hệ bắt nạt đặc điểm nhận thức, tìm hiểu yếu tố liên quan tìm hiểu ngun nhân bắt nạt Chúng tơi chưa thấy có nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ bắt nạt đặc điểm nhân cách người bắt nạt (thủ phạm) người bị bắt nạt (nạn nhân) Thơng qua việc tìm hiểu nhân cách học sinh, liệu biết liên quan tới khả học sinh bị bắt nạt bắt nạt hay không? Và thông qua việc học sinh có liên quan đến tượng bắt nạt, liệu hiểu được phần nhân cách học sinh đó? Đó lý để chúng tơi thực nghiên cứu Ngoài ra, kết thu đóng góp mặt lý thuyết thực tiễn vào công tác tham vấn học đường, tư vấn tâm lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thơng Với mong muốn đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu, cho phát triển tốt đẹp mặt học tập, cá nhân xã hội học sinh nói chung học sinh tỉnh Bắc Ninh nói riêng, chúng tơi định thực đề tài “Nghiên cứu mối liên hệ đặc điểm nhân cách tượng bắt nạt học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Bắc Ninh” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu mối liên hệ đặc điểm nhân cách tượng bắt nạt, bị bắt nạt học sinh phổ thơng từ có đề biện pháp tác động phù hợp Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài mối liên hệ đặc điểm nhân cách tượng bắt nạt, bị bắt nạt học sinh phổ thông - Khách thể nghiên cứu bao gồm 303 học sinh từ lớp đến 12 từ trường Trung học sở Tân Hồng trường Trung học phổ thông Lý Thái Tổ, Thị Xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Thời gian khảo sát đề tài nghiên cứu: Từ 09/2011 đến 02/2012 - Chúng nghiên cứu tượng bắt nạt, bị bắt nạt học sinh phổ thông diễn khung cảnh học đường Giả thuyết nghiên cứu - Việc bắt nạt bị bắt nạt có liên quan tới đặc điểm nhân cách học sinh - Những cá nhân bắt nạt cá nhân bị bắt nạt có đặc điểm nhân cách đặc trưng khác Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu hệ thống hóa lý thuyết nhân cách tượng bắt nạt, bị bắt nạt học sinh phổ thông - Nghiên cứu khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng tượng bắt nạt 303 học sinh phổ thông Bắc Ninh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu thực tiễn đề tài khẳng định giả thiết nghiên cứu ban đầu mà đưa đúng, cụ thể sau: Thứ nhất, tượng bắt nạt bao gồm bắt nạt bị bắt nạt có tương quan với đặc điểm nhân cách học sinh Đặc điểm nhân cách người bắt nạt có tương quan thuận với đặc điểm tính cách hướng ngoại tiêu cực, điều có nghĩa người có đặc điểm nhân cách hướng ngoại cụ thể hướng ngoại tiêu cực có xu hướng bắt nạt nhiều cá nhân có đặc điểm nhân cách khác Đặc điểm nhân cách người bị bắt nạt có tương quan thuận với đặc điểm nhân cách hướng nội tiêu cực hướng ngoại tiêu cực đặc điểm nhân cách hướng nội tiêu cực chủ yếu cá nhân có đặc điểm nhân cách hướng nội tiêu cực thường bị bắt nạt hai hình thức bắt nạt gián tiếp trực tiếp Cịn phần nạn nhân bắt nạt có đặc điểm nhân cách hướng ngoại hướng ngoại tiêu cực cá nhân này thường bị bắt nạt hình thức bắt nạt trực tiếp Thủ phạm bắt nạt nạn nhân bắt nạt; nạn nhân bắt nạt mà cá nhân thù muốn trả thù để chứng tỏ lại trở thành kẻ bắt nạt, ngược lại cá nhân kẻ bắt nạt người khác, vênh váo, khinh thường người khác nguyên nhân gây việc cá nhân nạn nhân bắt nạt Thứ hai, có khác đặc điểm nhân cách thủ phạm nạn nhân bắt nạt Người bắt nạt thường có đặc điểm tính cách hướng ngoại tiêu cực 73 Người bị bắt nạt thường có đặc điểm tính cách hướng nội tiêu cực hướng ngoại tiêu cực hướng nội tiêu cực chủ yếu Nghiên cứu khám phá mối quan hệ, cụ thể tương quan tượng bắt nạt thang đo nhân cách NEO FFI Thang đo bắt nạt trắc nghiệm nhân cách NEO FFI có tương quan với theo hai chiều thuận ngược Cụ thể thang đo bắt nạt tương quan ngược với đặc điểm nhân cách lĩnh vực dễ đồng ý, tận tâm cởi mở, với hệ số tương quan 0,251**, -0,189**, 0,149** Điều có nghĩa cá nhân có đặc điểm nhân cách thuộc mặt dễ chịu, tận tâm, cởi mở trắc nghiệm nhân cách NEO FFI cao có xu hướng bắt nạt Thang đo bắt nạt tương quan thuận với lĩnh vực Nhiễu tâm với hệ số r=0,198** Điều có nghĩa cá nhân có đặc điểm nhân cách thuộc mặt nhiễu tâm NEO FFI lớn xu hướng bắt nạt người khác nhiều Thang đo bị bắt nạt trắc nghiệm nhân cách NEO FFI có tương quan thấp lĩnh vực nhiễu tâm với thang đo bị bắt nạt hai hình thức bị bắt nạt trực tiếp bị bắt nạt gián tiếp Với hệ số tương quan r=0,193** bị bắt nạt gián tiếp với hệ số r=0,233 ** bị bắt nạt trực tiếp Điều có nghĩa cá nhân có xu hướng nhiễu tâm theo NEO FFI thường bị bắt nạt hình thức gián tiếp trực tiếp Một khám phá quan trọng khác nghiên cứu khơng có tương quan có ý nghĩa thang đo bị bắt nạt bắt nạt với trắc nghiệm nhân cách Eysenck, chúng tơi giải thích trắc nghiệm Eysenck khơng phù hợp với nhóm học sinh phổ thơng đề tài nghiên cứu nói riêng học sinh phổ thơng Việt Nam nói chung phát triển thích nghi cho người dân châu Âu, chưa chuẩn hóa Việt Nam, đời lâu nên khơng cịn phù hợp,v.v Tuy nhiên so sánh điểm trung bình kiểu nhân cách Eysenck với thang đo bắt nạt bị bắt nạt có khác biệt Những khác biệt lại hoàn toàn phù 74 hợp với kết trắc nghiệm NEO FFI với thang đo bắt nạt với đặc điểm nhân cách tự thuật thân học sinh Đó là, người có đặc điểm nhân cách thuộc nhóm đặc điểm kiểu nhân cách ưu tư, linh hoạt, sơi thường có xu hướng bắt nạt người khác nhiều người có đặc điểm nhân cách điềm tĩnh Thứ ba, phát thú vị đề tài là: Học sinh tự đánh giá (nhóm đối chứng), điểm tích cực cao cao hẳn hai nhóm tính cách cịn lại Khi học sinh đánh giá nạn nhân (người bị bắt nạt), điểm hướng nội tiêu cực cao cao hẳn hai nhóm tính cách cịn lại Khi học sinh đánh giá thủ phạm (người bắt nạt), điểm hướng ngoại tiêu cực cao nhất, lần cao hẳn hai nhóm tính cách cịn lại Đây phát quan trọng ý nghĩa bậc đề tài Khuyến nghị Hiện tượng bắt nạt đặc biệt bắt nạt học đường vấn nạn gây xúc lo lắng cho bậc phụ huynh nhà chức trách mà cho xã hội, tất có quan tâm định hậu mà bắt nạt gây cho học sinh lớn thể chất, tinh thần kết học tập Vì vậy, xin đưa số kiến nghị sau: Kết nghiên cứu khẳng định có mối liên hệ đặc điểm nhân cách tượng bắt nạt Điều có nghĩa biết đặc điểm nhân cách học sinh phần dự đốn xu hướng học sinh bắt nạt hay bị bắt nạt (một cách tương đối) Do để khắc phục tượng bắt nạt trường học nhu cầu cấp thiết cần xây dựng phòng tâm lý trường học có nhà tâm lý học học đường làm việc để hỗ trợ tốt cho học sinh giáo viên cần thiết Việc thực trắc nghiệm nhân cách học sinh cơng việc hữu ích cần thiết phịng tham vấn học đường, không phương diện hướng học hướng nghiệp, mà cịn hữu ích phương diện phòng 75 ngừa can thiệp nguy hành vi tâm lý, có bắt nạt bạo lực học đường Đối với học sinh có đặc điểm hướng nội tiêu cực nói, ngại giao tiếp, yếu đuối, lầm lì, thiếu tự tự, nhút nhát, khơng có bạn…thì thường có nguy trở thành nạn nhân bắt nạt Những em có đặc điểm hưởng lợi từ tham vấn, hỗ trợ tâm lý để giúp em tự tin thân mình, dạy cho em có kỹ mà em cịn yếu kỹ giao tiếp, kỹ kết bạn, kỹ giải vấn đề, kỹ giải mâu thuẫn Từ em trở nên mạnh mẽ hơn, tự đánh giá thân cao góp phần làm hạn chế việc bị bạn khác trêu chọc, bắt nạt Đối với học sinh có đặc điểm hướng ngoại tiêu cực vênh váo, khinh thường người khác, thích gây sự…và có đặc điểm thần kinh khơng ổn định, nóng tính, khó kiểm sốt cảm xúc… thường có xu hướng bắt nạt người khác Khi nhà tâm lý thông báo cho em nhóm đặc điểm nhân cách mình, giới thiệu cho em biết xu hướng hành vi mà đặc điểm nhân cách có, đề cập đến hậu hành vi gây để giúp học sinh hiểu có biện pháp phịng ngừa, hạn chế để hành vi xảy Việc trang bị cho giáo viên học sinh kiến thức bắt nạt, cụ thể buổi nói chuyện tượng bắt nạt yếu tố liên quan giới tính, độ tuổi, nhân cách, gia đình… giúp làm giảm tượng bắt nạt trường học Những hoạt động đào tạo giá trị sống, kỹ kết bạn giao tiếp với bạn bè giúp em biết ứng xử với bạn tốt Những khóa học kỹ sống giúp em có khả đương đầu giải khó khăn, mâu thuẫn gặp phải sống cách hiệu nhất, từ góp phần cải thiện tượng bắt nạt học sinh ngày trầm trọng 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Phạm Thị Ánh, Nguyễn Thị Si (2010) Mối quan hệ bắt nạt nhận thức thân học sinh Nghiên cứu khoa học sinh viên, Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Một số vấn đề lý luận nhân cách, NXB giáo dục Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole (2009) Bị bắt nạt bạn lứa mối liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm học sinh phổ thơng Tạp chí tâm lý học số 11(128), 11-2009 Số đặc biệt nhân thành lập Trường Đại học Giáo dục Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole Phát triển thích nghi thang đo bắt nạt bị bắt nạt cho trẻ em Việt Nam (chưa xuất bản) Lê Thị Phương Hiền (2011) Tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường học sinh THCS Vụ Bản Nam Định, Khóa Luận tốt nghiệp, Trường ĐH Văn Hiến Phạm Minh Hạc cộng (Vũ Thị Minh Chí, Nguyễn Văn Huy, Lê Thanh Hương, Phạm Mai Hương, Đào Thị Minh Hương, Nguyễn Công Khanh, Lê Đức Phúc), (2004) Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI-R cải biên, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Nga, (2011) Tìm hiểu tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông địa bàn huyện Thanh Hà, Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Công (2010) Một số đặc điểm nhân cách sinh viên học ngành học khác (nghiên cứu qua trắc nghiệm NEO PI-R) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 26 (2010) 198-202) 77 Nguyễn Thị Si (2010), “Tìm hiểu nguyên nhân tượng bắt nạt học sinh THPT’’, Đại Học Giáo Dục, Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Tường (2010) Nghiên cứu bạo lực học đường Trung tâm Nghiên cứu tâm lý trẻ em (Trung tâm N - T Nguyễn Khắc Viện) Tài liệu nước 11 Bond, L., Carlin, J B., Thomas, L., Rubin, K., & Patton, G (2001) Does bullying cause emotional problems? A prospective study of young teenagers BMJ, 323 bmj.com, 480-484 12 Boulton, M J (1999) Concurrent and Longitudinal Relations between Children's Playground Behavior and Social Preference, Victimization, and Bullying Child Development, 70, 4, 944-954 13 Callaghan, S., & Joseph, S (1995) Self-concept and peer victimization among school children Personality and Individual Difference Vol 18, No 1, 161-163 14 Crick, N.R., & Bigbee, M.A (1998) Relational and overt forms of peer victimization: A multiinformant approach Journal of Consulting and Clinical Psychology, 66, 337–347 15.Crick, N R., & Nelson, D A (2002) Relational and physical victimization within friendships: Nobody told me there'd be friends like these Journal of Abnormal Child Psychology, 30, 6, 599-607 16.Card, N A., & Hodges, E V (2008) Peer victimization among school children: correlations, causes, consequences, and consideration in assessment and intervention School psychology quartely Vol.23, No.4, 451461 17.Cole, D A., Maxwell, M A., Dukewich, T L., & Yosick, R (2010) Targeted peer victimization and the construction of positive and negative 78 self-cognitions: Connections to depressive symptoms in children Journal of Clinical Child & Adolescent Psychology, 39, 3, 421–435 18 Grills, A E & Ollendick T H (2010) Peer victimization, global selfworth, and anxiety in middle school children Jornal of clinical child & adolescent psychology, 31, 1, 2002 19.Hoover, J H., Oliver, R., & Hazler, R J (1992) Bullying: Perceptions of adolescent victims in the Midwestern U.S.A School Psychology International, 13, 15-16 20 Freud, S 1973 ‘Why War?’ In Maple, T and Matheson, D W (ed.) Aggression, Hostility, and Violence – Nature or Nurture? New York Holt, Rinehart, and Winston, Inc P 16-27 Adolescent Girls Journal of Early Adolescence, 9, 3, 357-375 (20) 21.Lorenz, K (1963) On aggression First published 1963 by Verlag Dr Borotha-Schoeler, Vienna, Austria 1966, 2002 edition by Routledge (21) 22.Mynard H & Joseph (2000) Development of the multidimensional peervictimization scale Aggressive behavior Volume 26, pages 169-178 23 Mynard, H., Joseph, Amie E Green Thomas H Ollendick (2002) Peer-victimisation and posttraumatic stress in adolescents Personality and Individual Differences, 29, 815-821 24.Olweus, D (1994) Bullying at school: What we know and what we can Oxford: Blackwell 79 PHỤ LỤC BẢNG HỎI Các em học sinh thân mến! Chúng thực nghiên cứu tìm hiểu tính cách học sinh cách học sinh ứng xử với Chúng mong nhận hợp tác em cách trả lời đầy đủ với thân câu hỏi sau Trong q trình làm, em có câu hỏi nào, cho biết Tất câu trả lời em giữ bí mật hồn tồn khơng thơng báo cho nhà trường, gia đình hay khác ngồi nhóm nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn em! Câu 1: Theo em, người có tính cách sau hay bị bắt nạt? Hãy khoanh trịn vào tất đáp án mà em cho Không hịa đồng Tự lập Ngoan ngỗn Yếu đuối Trầm tính Ý thức tốt Chăm Nhanh nhẹn Dễ thích nghi Cẩn thận Lập dị Điềm đạm Mâu thuẫn với Xấu tính Vênh váo Hịa đồng Ghanh tỵ Nghịch ngợm Hài hước Đố kỵ Thích gây Tự tin Ghê gớm Nóng tính Nhiệt tình Năng động Linh hoạt Cứng nhắc người khác Câu 2: Những câu hỏi cách ứng xử bạn khác với em Những bạn khác có hay làm điều với em không? Đánh dấu X vào ô phù hợp với em Mỗi dòng ngang chọn đáp án Không Hiếm Thỉnh Thường bao thoảng xuyên Các bạn khác có… Gọi em biệt danh xấu Cười em cách ác ý Xô đẩy em Đánh đá em Dọa làm em tổn thương sau Bảo bạn khác khơng chơi với em Nói em chơi với bạn Nói dối em với bạn khác Lấy đồ đạc em em khơng cho 10 Nói lời không hay tục tĩu với em 11 Từ chối khơng chơi nói chuyện với em 12 Làm cho người không chơi với em 0 0 0 1 1 1 2 2 2 3 3 3 0 0 1 1 2 2 3 3 3 Câu 3: Theo em, người hay bắt nạt người khác thường có tính cách sau đây? Hãy khoanh trịn vào tất phương án mà em cho Khơng hịa đồng Trầm tính Dễ thích nghi Mâu thuẫn với người khác Ghanh tỵ Thích gây Nhiệt tình Tự lập Ý thức tốt Cẩn thận Xấu tính Ngoan ngoãn Chăm Lập dị Vênh váo Yếu đuối Nhanh nhẹn Điềm đạm Hòa đồng Nghịch ngợm Tự tin Năng động Hài hước Ghê gớm Linh hoạt Đố kỵ Nóng tính Cứng nhắc Câu 4: Những câu hỏi cách ứng xử em với bạn khác Em có hay làm điều với bạn khác không? Đánh dấu X vào ô phù hợp với em Câu trả lời em hồn tồn giữ bí mật Mỗi dịng ngang chọn đáp án Không Em đá đánh bạn khác Em đẩy bạn khác Em dọa bạn khác làm họ tổn thương Em gọi bạn khác biệt danh xấu Em làm bẩn làm hỏng đồ bạn khác Em làm cho người khơng chơi với bạn mà em khơng thích Em làm tổn thương thân thể bạn khác Em lấy đồ đạc bạn khác chưa đồng ý Em lấy tiền bạn khác chưa đồng ý 10 Em nói lời khơng hay tục tĩu với bạn khác 11 Em nói xấu bạn với bạn khác 12 Em từ chối khơng nói chuyện khơng chơi với bạn 13 Em tung tin đồn khơng bạn Đơi Thường Luôn xuyên Câu Hãy đánh dấu X vào ô mà em cho phù hợp với Mỗi dịng chọn đáp án = Hoàn toàn sai với em = Đúng với em chút = Hoàn toàn với em = Sai với em chút = Không khơng sai TT CÂU HỎI Tơi thích gặp gỡ người Tôi chia xẻ thứ với người khác Tôi cẩn thận ý thực công việc Tơi nóng nảy với vớ vẩn Tôi biết nhiều điều Tôi tâm trạng tồi Tơi làm việc chăm với thích thú Tôi tranh luận với người khác sôi Tơi thích ganh đua với người khác 10 Tơi có nhiều hồi bão 11 Tôi ứng xử với người chuẩn mực chân thành 12 Tơi học dễ dàng học trường 13 Tôi hiểu người cần giúp đỡ tơi 14 Tơi thích vận động tham gia nhiều hoạt động 15 Tôi dễ cáu 16 Tơi thích tặng q 17 Tôi cãi với người 18 Khi giáo viên đặt câu hỏi tơi trả lời 19 Tơi thích bên cạnh người khác 20 Tôi gắn chặt với tơi làm 21 Nếu xử bất cơng với tôi, tha thứ cho họ 22 Trong học tập trung vào tơi làm 23 Tơi dễ dàng nói với người khác tơi nghĩ 24 Tơi thích đọc sách 25 Sau hồn thành tập nhà, tơi kiểm tra lại nhiều lần xem làm chưa 26 Tơi nói tơi nghĩ 27 Tôi đối xử với bạn bè tình cảm yêu mến 28 Tôi tôn trọng luật lệ qui định 29 Tôi dễ bị tổn thương 30 Khi giáo viên giải thích điều tơi hiểu 31 Tôi buồn 32 Tôi ứng xử với người với lòng nhân hậu 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Tơi thích chương trình khoa học TV Nếu hứa giữ Tơi làm để khơng buồn Tơi thích xem chương trình thời muốn biết xảy giới Phịng tơi ngăn nắp Tơi lịch nói chuyện với người Nếu tơi muốn làm việc đó, tơi khơng thể chờ đợi phải thực tức Tơi thích nói chuyện với người khác Tơi khơng kiên nhẫn Tơi thuyết phục tin vào tơi nghĩ Tơi tạo trị chơi hình thức giải trí Khi tơi bắt tay làm cơng việc tơi phỉa hồn thành với giá Nếu bạn lớp gặp khó khăn tơi sẵn sàng giúp đỡ Tơi giải tập tốn Tơi tin tưởng người Tơi thích giữ gìn ngăn nắp tất đồ dùng học tập Tơi dễ im lặng Khi tơi nói, người lắng nghe làm theo tơi nói Tơi đối xử tốt với người mà tơi khơng thích Tơi thích biết thích học điều Tơi chơi hồn thành tập nhà Tơi làm việc với tâm trạng bối rối lo âu Tơi thích nói đùa TơI khơng dễ chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác Tôi dễ kết bạn Tôi mau nước mắt Tôii mong du lịch khắp nơi để biết thói quen đất nước khác Tôi nghĩ moi người tốt chân thành Tôi lo lắng chuyện vớ vẩn Tôi hiểu nhanh Tôi thấy hạnh phúc yêu đời Tôi để người sử dụng đồ dùng Tơi thực trách nhiệm 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 4 0 0 0 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 4 0 0 0 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 Câu 6: Hãy đánh dấu X vào ô mà em cho phù hợp với Em thường cảm thấy Bạn thường mong muốn điều lạ, gây hồi hộp Bạn cần người bạn hiểu, động viên, an ủi Bạn người vơ tư, khơng bận tâm đến điều Bạn cảm thấy khó khăn việc từ chối điều Bạn có suy nghĩ kỹ trước định điều Tâm trạng bạn hay thất thường Bạn thường hành động hay phát ngôn nhanh không cần suy nghĩ kỹ Bạn thường cảm thấy bất hạnh mà không rõ nguyên nhân Bạn thường bảo vệ đến ý kiến tranh luận 10 Bạn thường cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng nói chuyện với người khác giới khơng quen 11 Bạn thường hành động cách bồng bột 12 Bạn thường day dứt làm việc lẽ khơng nên làm 13 Bạn thường thích đọc sách gặp gỡ người 14 Bạn dễ tự ái, phật ý 15 Bạn thích nhập hội với bạn bè 16 Đơi bạn cảm thấy đầy nghị lực, nhiệt tình làm việc có lúc lại hồn tồn uể oải 17 Bạn thích bạn thân 18 Bạn hay mơ mộng 19 Bạn phản ứng lại người ta nói nặng lời với bạn 20 Bạn thường day dứt có lỗi 21 Bạn có khả truyền cảm hứng gây cười nhóm bạn bè 22 Bạn người nhạy cảm 23 Bạn người hoạt bát, vui vẻ 24 Sau làm việc quan trọng, bạn thường có cảm giác lẽ làm việc tốt 25 Bạn thường im lặng chốn có người lạ 26 Bạn thường ngủ ý nghĩ khác đầu 27 Nếu muốn biết điều bạn thường thích tự tìm hiểu hỏi người khác Đúng Khơng 28 Bạn thường hay hồi hộp 29 Bạn thích cơng việc địi hỏi phải tập trung ý liên tục 30 Cũng có lúc bạn run lên vui sướng hay sợ hãi 31 Bạn cảm thấy khó chịu nơi mà người ta hay châm chọc 32 Bạn dễ giận 33 Bạn thích cơng việc địi hỏi hành động nhanh chóng 34 Bạn cảm thấy hồi hộp cảm thấy việc bất lợi xảy 35 Bạn đứng ung dung, chậm rãi 36 Bạn thường có ác mộng 37 Bạn thích trị chuyện khơng bỏ qua hội bắt chuyện với người không quen biết 38 Bạn hay lo lắng có chỗ đau thể 39 Bạn cảm thấy khổ sở lâu không giao thiệp rộng rãi với người 40 Bạn người dễ cáu kỉnh 41 Bạn người tự tin 42 Bạn dễ phật ý có người khuyết điểm bạn 43 Bạn nghĩ khó thực thoải mái liên hoan 44 Bạn cảm thấy không yên tâm thua bạn bè điểm 45 Bạn dễ dàng mang lại vui vẻ cho họp mặt tẻ nhạt 46 Bạn lo lắng sức khỏe 47 Bạn thích trêu đùa người khác 48 Bạn bị ngủ Câu 7: Em nhận thấy người nào? Hãy đánh dấu X vào trước tất đặc điểm mà em cho phù hợp với Có thể chọn nhiều đặc điểm Khơng hịa đồng Tự lập Ngoan ngỗn Yếu đuối Trầm tính Ý thức tốt Chăm Nhanh nhẹn Dễ thích nghi Cẩn thận Lập dị Điềm đạm Mâu thuẫn với người Xấu tính Vênh váo Hòa đồng Ghanh tỵ Nghịch ngợm Hài hước Đố kỵ Thích gây Tự tin Ghê gớm Nóng tính Nhiệt tình Năng động Linh hoạt Cứng nhắc khác Em thấy cịn đặc điểm mà chưa liệt kê phía ? ………………………… Câu 8: Em học lớp …… trường……………………… Là nam hay nữ: ………………………………………… Em tổi:………………………………………… Về học lực, em xếp thứ lớp:………… điểm trung bình năm vừa rồi… Cảm ơn em nhiều! ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH VÀ HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT Ở HỌC SINH PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC... hội học sinh nói chung học sinh tỉnh Bắc Ninh nói riêng, định thực đề tài ? ?Nghiên cứu mối liên hệ đặc điểm nhân cách tượng bắt nạt học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Bắc Ninh? ?? Mục đích nghiên cứu. .. nghiệm nhân cách NEO FFI Do sử dụng thang đo bắt nạt để tìm hiểu mối quan hệ đặc điểm nhân cách tượng bắt nạt, tìm hiểu xem có mối liên hệ đặc điểm nhân cách học sinh tượng bắt nạt, đặc điểm có

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Nhân cách

  • 1.2. Bắt nạt

  • 1.3. Mối quan hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt

  • 1.4. Học sinh phổ thông

  • 2.1. Các thang đo và bảng hỏi được sử dụng trong nghiên cứu

  • 2.1.1.Các thang đo và bảng hỏi

  • 2.2. Một số đặc điểm về khách thể và địa bàn nghiên cứu

  • 2.2.1. Một số đặc điểm về khách thể nghiên cứu

  • 2.2.2. Một số đặc điểm về địa bàn nghiên cứu

  • 2.3. Quy trình thu thập và nhập dữ liệu

  • 2.4. Quy trình nghiên cứu

  • 3.3.1. Quan hệ giữa thang đo bị bắt nạt với thang đo nhân cách NEO FFI

  • 3.3.2. Quan hệ giữa thang đo bị bắt nạt với thang đo nhân cách EPI

  • 3.3.3. Quan hệ giữa thang đo bị bắt nạt với bảng hỏi tính cách tự thuật

  • 3.4.1. Quan hệ giữa thang đo bắt nạt với thang đo nhân cách NEO FFI

  • 3.4.2. Mối quan hệ giữa thang đo bắt nạt với thang đo nhân cách EPI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan