luận văn thạc sĩ đánh giá mối liên quan giữa đặc điểm niêm mạc tử cung với kết quả chuyển phôi đông lạnh

96 76 0
luận văn thạc sĩ đánh giá mối liên quan giữa đặc điểm niêm mạc tử cung với kết quả chuyển phôi đông lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VĂN KHANH ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM NIÊM MẠC TỬ CUNG VÀ KẾT QUẢ CHUYỂN PHÔI ĐÔNG LẠNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VĂN KHANH ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM NIÊM MẠC TỬ CUNG VÀ KẾT QUẢ CHUYỂN PHÔI ĐÔNG LẠNH CHUYÊN NGÀNH : SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Hoàng TS Nguyễn Thị Liên Hương HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà nội, Ban lãnh đạo Bệnh viện Phụ sản Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Hoàng, TS Nguyễn Thị Liên Hương người thầy giành nhiều thời gian công sức tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Với tất lòng kính trọng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng thông qua đề cương, hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, người thầy góp ý cho tơi nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Phụ sản trường Đại học Y Hà nội hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bác sỹ anh chị em tập thể Bệnh viện phụ sản trung ương, Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia, Thư viện trường Đại học Y Hà nội giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi vô biết ơn Bố, Mẹ, người Vợ người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Hồng Văn Khanh LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Văn Khanh, học viên Cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Hồng, TS Nguyễn Thị Liên Hương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Văn Khanh CÁC CHỮ VIẾT TẮT IVF In Vitro Fertilization TTTON Thụ tinh ống nghiệm IUI Intra Uterine Insemination GnRH Gonadotropin Release Hormon hCG human Chorionic Gonadotropin FSH Follicle Stimulating Hormon LH Luteinizing Hormon E2 Estradiol N,n Số bệnh nhân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 Khái niệm vô sinh .3 1.2 Tình hình vơ sinh ngun nhân vơ sinh .3 1.2.1 Tình hình vơ sinh giới .3 1.2.2 Tình hình vơ sinh Việt Nam 1.3 Các phương pháp hỗ trợ sinh sản 1.4 Trữ lạnh phôi 1.4.1 Một số định trữ lạnh phôi 1.4.2 Điều kiện phôi để trữ lạnh 10 1.4.3 Đánh giá hiệu trữ lạnh phôi 10 1.4.4 Các phương pháp đông lạnh phôi 10 1.5 Quy trình chuyển phôi 12 1.6 Niêm mạc tử cung .13 1.6.1 Cấu tạo niêm mạc tử cung 13 1.6.2 Tác dụng estrogen progesteron lên niêm mạc tử cung 14 1.6.3 Thay đổi niêm mạc tử cung chu kỳ kinh nguyệt 15 1.7 Siêu âm đánh giá niêm mạc tử cung 17 1.8 Các phác đồ chuẩn bị niêm mạc tử cung thường dùng .20 1.8.1 Theo dõi chu kỳ tự nhiên 20 1.8.2 Sử dụng thuốc nội tiết ngoại sinh .22 1.8.3 Kích thích buồng trứng 23 1.9 Một số kết nghiên cứu nước .24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.1.2Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.3 Cỡ mẫu 27 2.4 Địa điểm nghiên cứu 27 2.5 Biến số nghiên cứu 27 2.5.1Đặc điểm bệnh nhân 27 2.5.2Đặc điểm niêm mạc tử cung vào ngày cho progesteron .28 2.5.3Kết chuyển phôi 28 2.5.4Các tiêu chuẩn đánh giá kết chuyển phôi đông lạnh .28 2.6 Xử lý số liệu 29 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .31 3.2 Đặc điểm chu kỳ chuyển phôi .36 3.3 Mối liên quan độ dày, hình thái niêm mạc tử cung với kết chuyển phôi 38 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân chuyển phôi trữ lạnh thời gian từ 1/2017 đến 12/2017 48 4.1.1 Tuổi phân nhóm tuổi người bệnh 48 4.1.2 Phân loại vô sinh 49 4.1.3 Nguyên nhân vô sinh 50 4.1.4 Thời gian vô sinh 51 4.1.5 Số chu kỳ IVF 51 4.1.6 Phân loại BMI 52 4.1.7 Độ dày, hình thái niêm mạc tử cung vào ngày cho progesteron chu kỳ chuyển phôi đông lạnh .53 4.1.8 Thời gian đông phôi 54 4.1.9 Số lượng phôi chuyển vào buồng tử cung 54 4.1.10 Chất lượng chuyển vào buồng tử cung 55 4.1.11 Số ngày chuẩn bị niêm mạc tử cung 56 4.2 Mối liên quan độ dày, hình thái niêm mạc tử cung với kết chuyển phôi trữ lạnh 57 4.2.1 Kết chuyển phôi 57 4.2.2 Mối liên quan độ dày, hình thái niêm mạc tử cung với kết chuyển phôi 58 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Nguyên nhân vô sinh 32 Bảng 3.3 Phân loại thời gian vô sinh 33 Bảng 3.4 Phân loại BMI 33 Bảng 3.5 Số lần làm thụ tinh ống nghiệm 34 Bảng 3.6 Độ dày niêm mạc tử cung chu kỳ .35 Bảng 3.7 Hình thái niêm mạc tử cung trước chuyển phôi 35 Bảng 3.8 Thời gian đông phôi 36 Bảng 3.9 Số lượng phôi chuyển chu kỳ .36 Bảng 3.10 Số lượng phôi tốt chuyển chu kỳ 37 Bảng 3.11 Số ngày chuẩn bị niêm mạc tử cung 37 Bảng 3.12 Mối liên quan độ dày niêm mạc tử cung với tỷ lệ có thai, thai lâm sàng .39 Bảng 3.13 Mối liên quan hình ảnh niêm mạc với kết có thai, thai lâm sàng 41 Bảng 3.14 Mối liên quan độ dày, hình ảnh niêm mạc tử cung với kết có thai đến 12 tuần 42 Bảng 3.15 Mối liên quan độ dày hình thái niêm mạc tử cung với tỷ lệ sảy thai tự nhiên trước 12 tuần 43 Bảng 3.16 Phân tích hồi quy đa đánh giá mối liên quan kết thai lâm sàng với biến 45 Bảng 3.17 Phân tích hồi quy đa đánh giá mối liên quan kết sảy thai tự nhiên với biến .46 Bảng 3.18 Phân tích hồi quy đa đánh giá mối liên quan kết có thai đến 12 tuần với biến 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại nguyên nhân vô sinh .32 Biểu đồ 3.2 Lý đông phôi 34 Biểu đồ 3.3 Kết chuyển phôi .38 Biểu đồ 3.4 Kết thai kỳ 39 Biểu đồ 3.5 Phân tích đường cong ROC độ dày niêm mạc tử cung với kết thai đến 12 tuần 44 Biểu đồ 3.6 Phân tích đường cong ROC độ dày niêm mạc tử cung với thai lâm sàng 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tóm tắt bước làm TTTON Hình 1.2 Niêm mạc tử cung pha nang nỗn giai đoạn sớm .18 Hình 1.3 Niêm mạc tử cung có hình ảnh ba cuối pha nang nỗn 19 Hình 1.4 Hình ảnh niêm mạc tử cung giai đoạn hoàng thể 20 [21] M T Ho, Q V Đặng, and T N L Vương, (2001) “Thụ tinh ống nghiệm.,” pp 32–37 [22] Bộ môn giải phẫu bệnh (1998) Mô học bình thường thân tử cung [23] Đặng Văn Dương, Giải phẫu tế bào học [24] Phạm Thị Minh Đức (2006) Sinh lý học [25] Trần Thị Phương Mai; Nguyễn Thị Ngọc Phượng; Nguyễn Song Nguyên; Hồ Mạnh Tường; Vương Thị Ngọc Lan, Hiếm muộn - vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản [26] Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nội tiết sinh sản [27] O Bakos, Ö Lundkvist, and T Bergh, (1993) “Transvaginal sonographic evaluation of endometrial growth and texture in spontaneous ovulatory cycles-a descriptive study,” Hum Reprod., vol 8, no 6, pp 799–806 [28] J M Adams, S L Tan, M J Wheeler, D V Morris, H S Jacobs, and S Franks, (1988) “Uterine growth in the follicular phase of spontaneous ovulatory cycles and during luteinizing hormone-releasing hormone-induced cycles in women with normal or polycystic ovaries,” Fertil Steril., vol 49, no 1, pp 52–55 [29] Nguyễn Thị Xiêm (1998) Nội tiết học sinh sản người [30] A C Fleischer, G C Kalemeris, and S S Entman, (1986) “Sonographic depiction of the endometrium during normal cycles,” Ultrasound Med Biol., vol 12, no 4, pp 271–277 [31] A C Fleischer, G C Kalemeris, J E Machin, S S Entman, and A E James, (1986) “Sonographic depiction of normal and abnormal endometrium with histopathologic correlation,” J Ultrasound Med., vol 5, no 8, pp 445–452 [32] J M Randall, N M Fisk, A Mctavish, And A A Templeton, (1989) “Transvaginal ultrasonic assessment of endometrial growth in spontaneous and hyperstimulated menstrual cycles,” BJOG An Int J Obstet Gynaecol., vol 96, no 8, pp 954–959 [33] F Zegers-Hochschild et al., (2009) “International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technology (ICMART) and the World Health Organization (WHO) revised glossary of ART terminology, 2009*,” Fertil Steril., vol 92, no 5, pp 1520–1524 [34] V N Khang, (2010) “Định nghĩa thuật ngữ thường dùng hỗ trợ sinh sản,” Nội san Y học sinh sản [35] F Zegers-Hochschild et al., (2009) “International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technology (ICMART) and the World Health Organization (WHO) revised glossary of ART terminology, 2009*,” Fertil Steril., vol 92, no 5, pp 1520–1524 [36] Trịnh Văn Du, (2017) “Nghiên cứu kết trường hợp chuyển phôi trữ lạnh trường hợp chuyển phôi tươi không thành công,” Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội, p 41 [37] Vũ Thị Minh Phương, (2015) “Nhận xét kết chuyển phôi đông lạnh kỹ thuật trữ lạnh phôi ngày phôi ngày bệnh viện phụ sản trung ương,” Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội, p 58 [38] W Yang et al., (2018) “Combined analysis of endometrial thickness and pattern in predicting clinical outcomes of frozen embryo transfer cycles with morphological good-quality blastocyst,” Med (United States), vol 97, no [39] Vũ Thị Bích Loan, (2008) “Đánh giá kết chuyển phôi ngày thụ tinh ống nghiệm BVPSTW từ tháng 2/2008 đến tháng 8/2008,” Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội [40] Vũ Văn Tâm; Nguyễn Thị Quỳnh, (2017) “Nghiên cứu kết chuyển phôi đông lạnh Bệnh viện phụ sản Hải Phòng năm từ 20102014,” Tạp chí y học, pp 28–34 [41] G Bayasgalan et al., (2004) “Clinical patterns and major causes of infertility in Mongolia,” J Obstet Gynaecol Res., vol 30, no 5, pp 386–393 [42] L Bablok et al., (2011) “Patterns of infertility in Poland - Multicenter study,” Neuroendocrinol Lett., vol 32, no 6, pp 799–804 [43] D R Meldrum, K M Silverberg, M Bustillo, and L Stokes, (1998) “Success rate with repeated cycles of in vitro fertilization-embryo transfer,” Fertil Steril., vol 69, no 6, pp 1005–1009 [44] J F Kawwass, A D Kulkarni, H S Hipp, S Crawford, D M Kissin, and D J Jamieson, (2016) “Extremities of body mass index and their association with pregnancy outcomes in women undergoing in vitro fertilization in the United States,” Fertil Steril., vol 106, no 7, pp 1742–1750 [45] H Caillon et al., (2015) “Effects of female increased body mass index on in vitro fertilization cycles outcome,” Obes Res Clin Pract., vol 9, no 4, pp 382–388 [46] B Luke, M B Brown, J E Stern, S A Missmer, V Y Fujimoto, and R Leach, (2011) “Female obesity adversely affects assisted reproductive technology (ART) pregnancy and live birth rates,” Hum Reprod., vol 26, no 1, pp 245–252 [47] Ths Nguyễn Thị Thu Lan, “Tương quan chất lượng trứng với tỉ lệ thai sau thụ tinh ống nghiệm,” Tạp chí phụ sản T(1), pp 1–4, 1111 [48] Nguyễn Thị Thu Phương, (2005) “Mối liên quan độ dày nội mạc tử cung với kết có thai thụ tinh ống nghiệm bệnh viện phụ sản trung ương năm 2005,” Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội [49] C Simón et al., (1998) “Increasing uterine receptivity by decreasing estradiol levels during the preimplantation period in high responders with the use of a follicle- stimulating hormone step-down regimen” Fertil Steril., vol 70, no 2, pp 234–239 [50] Nguyễn Xuân Hợi, (2016) “Giá trị tiên lượng nồng độ Estradiol ngày tiêm hCG với hội chứng kích buồng trứng sớm thụ tinh ống nghiệm,” vol Tạp chí Ng, pp 19–25 [51] N Nagaraja, P Talwar, B Mukherjee, and B Chakrabarty, (2019) “Correlation between serum progesterone level on the day of ovulation trigger during In vitro fertilization and its effect on treatment outcome,” J Hum Reprod Sci., vol 12, no 2, p 136 [52] P E Levi Setti, R De Cesare, L Sacchi, A Vaiarelli, A Drovanti, and P Patrizio, (2013) “Elevated progesterone levels on the day of hCG administration have no influence on pregnancy and implantation rates: retrospective analysis of 5,258 cycles,” Fertil Steril., vol 100, no 3, p S465 [53] Lê Hoàng; Phạm Thúy Nga, “Nhận xét ảnh hưởng nồng độ progesterone ngày tiêm HCG đến kết thụ tinh ống nghiệm sử dụng phác đồ GnRH Antagonist bệnh viện phụ sản trung ương,” Tạp chí phụ sản, pp 132–135 [54] Nguyễn Viết Tiến, Các quy trình chẩn đốn điều trị vơ sinh Nhà xuất Y Học, 2013 [55] Trần Thị Vân, (2018) “Đánh giá kết thai nghén hai nhóm chuyển phơi tươi chuyển phôi đông lạnh bệnh viện phụ sản trung ương,” Luận Văn BSCK2 - ĐH Y Hà Nội [56] Phan Thanh Lan, (2008) “So sánh kết nhóm bệnh nhân có sử dụng GnRh trước chuyển phôi lạnh,” Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội [57] Vũ Thị Bích Loan, (2008) “Đánh giá kết chuyển phôi ngày thụ tinh ống nghiệm BVPS TƯ từ tháng 2/2008 đến 8/2008,” Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội [58] Nguyên Xuân Huy, (2004) “Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2003,” Luận Văn BSCK2 - ĐH Y Hà Nội [59] Nguyễn Thị Minh; Trần Văn Hanh; Lê Thị Phương Lan; Nguyễn Thị Liên Hương, (2006) “Liên quan chất lượng phôi trước đông sau rã đông,” Hội nghị vô sinh hỗ trợ sinh sản 11-12/9/2006, vol, p 76 [60] J M Talbot and M Lawrence, (1997) “In-vitro fertilization: indications, stimulation and clinical techniques,” Subfertility Handb A Clin Guid., pp 88–108, 1997 [61] R Alvero, J Segars, K Marikinti, and P R Brinsden, (2005) ‘The presence of blood in the transfer catheter negatively influences outcome at embryo transfer’ (multiple letters) [1],” Hum Reprod., vol 20, no 7, pp 2029–2031 [62] W Shi et al., (2013) “Factors related to clinical pregnancy after vitrified-warmed embryo transfer: a retrospective and multivariate logistic regression analysis of 2313 transfer cycles.,” Hum Reprod., vol 28, no 7, pp 1768–1775 [63] L Sekhon et al., (2019) “Endometrial preparation before the transfer of single, vitrified-warmed, euploid blastocysts: does the duration of estradiol treatment influence clinical outcome?,” Fertil Steril., vol 111, no 6, pp 1177-1185.e3 [64] L F Doherty, J R Martin, U Kayisli, D Sakkas, and P Patrizio, (2014) “Fresh transfer outcome predicts the success of a subsequent frozen transfer utilizing blastocysts of the same cohort,” Reprod Biomed Online, vol 28, no 2, pp 204–208 [65] J Zhao, Q Zhang, Y Wang, and Y Li, (2014) “Endometrial pattern, thickness and growth in predicting pregnancy outcome following 3319 IVF cycle,” Reprod Biomed Online, vol 29, no 3, pp 291–298 [66] J Zhao, Q Zhang, and Y Li, (2012) “The effect of endometrial thickness and pattern measured by ultrasonography on pregnancy outcomes during IVF-ET cycles,” Reprod Biol Endocrinol., vol 10 [67] C Dietterich, J H Check, J K Choe, A Nazari, and D Lurie, (2002) “Increased endometrial thickness on the day of human chorionic gonadotropin injection does not adversely affect pregnancy or implantation rates following in vitro fertilization-embryo transfer,” Fertil Steril., vol 77, no 4, pp 781–786 [68] A Al-Ghamdi, S Coskun, S Al-Hassan, R Al-Rejjal, and K (2008) Awartani, “The correlation between endometrial thickness and outcome of in vitro fertilization and embryo transfer (IVF-ET) outcome,” Reprod Biol Endocrinol., vol [69] J H Check and R Cohen, (2011) “Live fetus following embryo transfer in a woman with diminished egg reserve whose maximal endometrial thickness was less than mm,” Clin Exp Obstet Gynecol., vol 38, no 4, pp 330–332 [70] B Z., D W., S Y., and W K., (2016) “Endometrial thickness significantly affects clinical pregnancy and live birth rates in frozenthawed embryo transfer cycles,” Gynecol Endocrinol., vol 32, no 7, pp 524–528 [71] Z Veleva, M Orava, S Nuojua-Huttunen, J S Tapanainen, and H Martikainen, (2013) “Factors affecting the outcome of frozen-thawed embryo transfer,” Hum Reprod., vol 28, no 9, pp 2425–2431 [72] Vương Thị Ngọc Lan, (1998) “Study of the relationship between ultrasonographic measuarement of Endometria thickness and Doppler colour Flow mapping and pregnancy outcomes in an Assisted Reproductive Techniques programe,” Luận Văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa - NSU [73] A Kasius et al., (2014) “Endometrial thickness and pregnancy rates after IVF: a systematic review and meta-analysis” Hum Reprod Update, vol 20, no 4, pp 530–541 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Đánh giá mối liên quan đặc điểm niêm mạc tử cung kết chuyển phôi đông lạnh I PHẦN HÀNH CHÍNH II Họ tên bệnh nhân Tuổi Số hồ sơ bệnh án Số điện thoại Địa TIỀN SỬ Thời gian vô sinh Loại vô sinh PARA Số chu kỳ thụ tinh ống nghiệm BMI ☐< 18.5 ☐18,5 - 22,9 ☐23 - 24.9 ☐≥25 III NGUYÊN NHÂN VÔ SINH ☐ Rối loạn phóng nỗn ☐ Do vòi tử cung ☐ Do tinh trùng bất thường ☐ KRNN ☐ Khác ☐ LNMTC ☐ Do vợ chồng IV V CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG XN AMH FSH LH E2 P4 KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN ☐IVF ☐IVF/ICSI ☐IVF/PESA/ICSI Số noãn chọc hút Số nỗn thụ tinh VI LÝ DO ĐƠNG PHƠI ☐Phơi dư ☐Q kích buồng trứng ☐Niêm mạc tử cung không phù hợp để chuyển phôi ☐Khác VII ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHƠI Trước đơng Sau rã đơng Trước chuyển phơi VIII CÁC THƠNG SỐ CHUNG VỀ PHƠI VÀ CHUYỂN PHƠI Số lần chuyển phơi Số lượng phôi đông Số lượng phôi rã đông Số lượng phôi sống Số lượng phôi chuyển Số lượng phơi thối hóa hồn tồn Ngày đơng phôi Ngày rã đông phôi Ngày chuyển phôi rã đông Tuổi phôi đông lạnh 10.Thời gian đông phôi IX Lần Lần NIÊM MẠC TỬ CUNG TRƯỚC CHUYỂN PHƠI Lần chuyển phơi Độ dày (mm) Hình ảnh niêm mạc tử cung X Lần Lần Lần Lần ☐ ☐ ☐ ☐Dạng khác ☐ Dạng khác ☐ Dạng khác SỬ DỤNG THUỐC CHUẨN BỊ NIÊM MẠC TỬ CUNG Lần chuyển phôi Tổng liều progynova sử dụng trước chuyển phôi Số ngày chuẩn bị niêm mạc tử cung XI KẾT QUẢ SAU KHI CHUYỂN PHƠI Lần Lần Lần ☐ Khơng có thai ☐ Thai lưu ☐ Thai sinh hóa ☐ Chửa tử cung ☐ Thai lâm sàng ☐ Sảy thai tự nhiên ☐ Thai 12 tuần ... cần thiết việc đánh giá niêm mạc tử cung trước chuyển phôi định làm để tài: Đánh giá mối liên quan đặc điểm niêm mạc tử cung với kết chuyển phôi đông lạnh Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng,... âm đánh giá niêm mạc tử cung Niêm mạc tử cung yếu tố quan trọng việc làm tổ phôi, việc đánh giá niêm mạc tử cung yếu tố trình theo dõi phát triển nang noãn Đồng thời dánh giá niêm mạc tử cung. .. vào buồng tử cung 55 4.1.11 Số ngày chuẩn bị niêm mạc tử cung 56 4.2 Mối liên quan độ dày, hình thái niêm mạc tử cung với kết chuyển phôi trữ lạnh 57 4.2.1 Kết chuyển phôi

Ngày đăng: 19/05/2020, 06:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • In Vitro Fertilization

    • 6.1.1.1 Đại cương

    • 6.1.1.2 Các chỉ định của IVF

    • 6.1.1.3 Tổng quan về các bước thụ tinh trong ống nghiệm.

    • 6.1.1.4 Đánh giá chất lượng phôi

  • Hiện nay, kỹ thuật trữ lạnh có thể được chia thành ba nhóm chính: hạ nhiệt độ chậm, hạ nhiệt độ nhanh và hạ nhiệt độ cực nhanh hay thủy tinh hóa.

  • 11.1.1.1 Phương pháp hạ nhiệt độ chậm (slow-freezing)

  • Theo nghiên cứu của Vũ Thị Minh Phương năm 2015 tại BVPS Trung ương thì tỳ lệ có thai lâm sàng ở nhóm có NMTC > 10mm có ý nghĩa thống kê so với nhóm NMTC <10mm, tỷ lệ có thai lâm sàng tương ứng với 34,5%(84/148) so với 25,9%(64/148).

  • Theo nghiên cứu hồi cứu của Yang.W 2018 tại một trung tâm hỗ trợ sinh sản. Đặc điểm siêu âm niêm mạc tử cung được ghi nhận vào ngày bổ sung progesterone trong chu kỳ FET. Trong phân tích kết hợp, nhóm độ dày niêm mạc tử cung (nhóm 1: NMTC ≤ 8 mm; nhóm 2:NMTC > 8 mm) được chia thành 2 mẫu niêm mạc tử cung (nhóm A: ba dòng; nhóm B: dòng không có ba dòng). Tỷ lệ mang thai lâm sàng, tỷ lệ sẩy thai tự nhiên, và tỷ lệ sinh sống ở các nhóm khác nhau được phân tích. Tổng số 1512 chu kỳ đã được xem xét. Kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể về độ dày niêm mạc tử cung giữa nhóm mang thai (n = 1009) và không có nhóm mang thai (n = 503) (P <0,05). Nhóm có trẻ sinh sống (n = 844) và không có trẻ sinh sống (n = 668). Kết quả phân tích kết hợp cho thấy những người có độ dày niêm mạc tử cung > 8 mm và mô hình niêm mạc tử cung 3 dòng có tỷ lệ mang thai lâm sàng cao hơn đáng kể, trong khi tỷ lệ sẩy thai tự nhiên và tỷ lệ sinh sống không có sự khác biệt đáng kể giữa các phân nhóm này. và mô hình đã dự đoán ảnh hưởng của việc sinh sống sau khi điều trị bằng IVF, và chất lượng phôi thai có thể là tác động thực sự có tác dụng.

  • Trong nghiên cứu của Hán Mạnh Cường năm 2010 đánh giá hiệu quả của hỗ trợ phôi thoát màng cho thây NMTC đo vào ngày chuyển phôi. Nhóm có chiều dày từ 8 mm - 14 mm thì tỷ lệ có thai lâm sàng rất cao 26,6%. NMTC có chiều dày từ 7 mm - 8 mm thì không có trường hợp nào có thai, hoặc lớn hơn 14 mm thì tỷ lệ có thai lâm sàng giảm còn 10,6%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nhóm có NMTC dạng 3 lá có 22 trường hợp có thai chiếm tỷ lệ 84,6% (22/26), tỷ lệ thai lâm sàng 25% cao hơn rất nhiều nhóm có hình ảnh NMTC dạng khác là 8,9% - Sự khác biệt về hình dạng NMTC với tỷ lệ thai lâm sàng là khác nhau. Nhóm có dạng ba lá có tỷ lệ thai lâm sàng cao gấp 2,812 lần nhóm có dạng NMTC khác, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 và OR= 2,812 ,CI95%=(1,032-7,668)

  • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

    • 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3 Cỡ mẫu

  • Trong đó

  • N: là cỡ mẫu tính cho nhóm nghiên cứu

  • Z: là hệ số tin cậy 95%, với α = 0,05. Z(1- α/2) = 1,96

  • P = 0.406 tỷ lệ có thai tại BVPSTW năm 2015 (Vũ Thị Minh Phương)

  • ε: độ chính xác tương đối, ε = 0.2

  • Thay vào công thức ta có N = 140

  • 2.4 Địa điểm nghiên cứu

  • 2.5 Biến số nghiên cứu

    • 2.5.1 Đặc điểm bệnh nhân

    • 2.5.2 Đặc điểm niêm mạc tử cung vào ngày cho progesteron

    • 2.5.3 Kết quả chuyển phôi

    • 2.5.4 Phác đồ chuẩn bị niêm mạc tử cung và hỗ trợ hoàng thể

    • 2.5.5 Các tiêu chuẩn về đánh giá kết quả chuyển phôi đông lạnh

  • 2.6 Xử lý số liệu

  • 2.7 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan