Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
4,72 MB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Sau khi hoàn thành xong các môn học trong chương trình đào tạo theo qui định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo, được sự đồng ý của bộ môn Địa Chất Dầu Khí – khoa Dầu Khí – Trường0020Đại học Mỏ Địa chất, Viện nghiên cứu khoa học và thiết kế dầu khí biển (NIPI), tôi đã đến thực tập tại phòng thí nghiệm mô hính hóa và vật lý của Viện nghiên cứu khoa học và thiết kế dầu khí biển. Sau hơn hai tháng thực tập tại Viện, dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, các chú trong thí nghiệm cũng như mọi người trong Viện nghiên cứu khoa và thiết kế dầu khí biển, đặc biệt là chú Nguyễn Đức Lân, trưởng phòng thí nghiệm mô hình hóa và vật lý vỉa đã giúp tôi hoàn thành tốt quá trình thực tập tại Viện. Sau đó dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Kim Long, tôi đã hoàn thành đồ án với đề tài : “ Nghiên cứu mối tương quan giữa độ thấm, độ rỗng theo kích thước hạt trung bình dựa trên tài liệu mẫu lõi và phân tích độ hạt tầng Oligocen trên, Miocen dưới mỏ X lô 09/1 bể Cửu Long”. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn: Nguyễn Kim Long, giảng viên bộ môn Địa Chất Dầu Khí – trường đại học Mỏ Địa Chất và TS. Nguyễn Đức Lân trưởng phòng phòng thí nghiệm mô hình hóa và vật lý vỉa cùng với các anh các chú trong phòng thí nghiệm. Trong quá trình thực hiện đồ án do khả năng của bản thân có hạn và thời gian thực hiện đồ án còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đồ án được hoàn hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày , tháng ,năm 2014 Sinh viên thực hiện Đỗ Quang Tùng 2 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU 6 DANH MỤC PHỤ LỤC 7 PHỤ BẢN 7 MỞ ĐẦU 9 PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỂ TRẦM TÍCH CỬU LONG VÀ LÔ 09-1 11 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ VÀ NHÂN VĂN 12 1.1:Đặc điểm địa lý tự nhiên 12 1.1.1: Vị trí địa lý. 12 1.1.2: Đặc điểm địa hình. 13 1.1.3: Đặc điểm khí hậu. 13 1.2: Đặc điểm kinh tế nhân văn. 14 1.2.1: Đặc điểm dân cư. 14 1.2.2: văn hóa – xã hội. 14 1.2.3: Đặc điểm giao thông vận tải. 17 1.2.4: Đặc điểm kinh tế. 18 1.3: Đánh giá thuận lợi và khó khăn đến ngành dầu khí. 19 1.3.1: Thuận lợi. 19 1.3.2: Khó khăn. 20 CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHU VỰC BỂ CỬU LONG VÀ LÔ 09-1 21 2.1: Lịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí của bể. 21 2.1.1: Giai đoạn trước năm 1975. 21 2.1.2: Giai đoạn từ năm 1975-1979 22 2.1.3: Giai đoạng từ năm 1980-1988 22 2.1.4: Giai đoạn từ năm 1989 đến nay. 23 2.2: Lịch sử nghiên cứu mỏ X, lô 09-1. 24 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1: Địa tầng. 27 3.1.1: Móng trước Kainozoi. 30 3.1.2: Thống Oligocen dưới. 31 3.1.3: Thống Oligocen trên. 32 3.1.4: Thống Miocen dưới. 33 3.1.5: Thống Miocen giữa. 34 3.1.6: Thống Miocen trên. 34 3.1.7: Pliocen – Đệ Tứ. 35 3 3.2 Cấu trúc 35 3.2.1: Các yếu tố cấu trúc. 35 3.2.2: Phân tầng cấu trúc. 37 3.2.3: Cấu tạo mỏ X, lô 09-1. 38 3.3: Hệ thống đứt gãy 45 3.3.1: Hệ thống đứt gãy bể Cửu Long. 45 3.3.2: Hệ thống kiến tạo mỏ X trong lô 09-1. 46 3.4: Lịch sử phát triển địa chất. 47 3.4.1: Thời kỳ trước tạo Rift. 48 3.4.2: Thời kỳ đồng tạo Rift. 49 3.4.3: Thời kỳ sau tạo Rift. 50 CHƯƠNG 4. TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA BỂ CỬU LONG VÀ LÔ 09-1. 52 4.1: Biểu hiện dầu khí và các tích tụ dầu khí. 52 4.2: Đặc điểm đá sinh. 52 4.2.1: Độ phong phú vật chất hữu cơ. 53 4.2.2: Loại vật chất hữu cơ và môi trường tích tụ. 53 4.2.3: Độ trưởng thành của vật chất hữu cơ. 54 4.2.4: Quy mô phân đới sinh dầu của các tầng đá mẹ. 55 4.3: Đặc điểm đá chứa. 56 4.3.1: Đá móng trước Kainozoi. 56 4.3.2: Đá chứa cát kết Oligocen. 56 4.3.3: Đá chứa cát kết Miocen hạ. 57 4.4: Đặc điểm đá chắn. 58 4.4.1: Tầng chắn mang tính khu vực. 58 4.4.2: Tầng chắn mang tính địa phương. 58 4.5: Di chuyển và nạp bẫy. 60 4.6: Các play hydrocarbon và các kiểu bẫy. 60 4.6.1: Play đá móng nứt nẻ (play 1). 60 4.6.2: Play Oligocen (play 2). 61 4.6.3: Play Miocen hạ (play 3). 61 PHẦN 2: NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘ THẤM, ĐỘ RỖNG THEO KÍCH THƯỚC HẠT TRUNG BÌNH CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 63 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 64 5.1: Phương pháp xác định độ rỗng 64 5.1.1: Khái niệm và phân loại độ rỗng. 64 5.1.2: Phương pháp xác định độ rỗng 65 5.2: Phương pháp xác định độ thấm. 66 5.2.1: Khái niệm và phân loại độ thấm 66 5.2.2: Phương pháp xác định độ thấm 67 5.3: Các phương xác định kích thước hạt 70 CHƯƠNG 6: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ ĐÁ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 77 6.1: Đặc điểm địa chất của đối tượng nghiên cứu 77 6.1.1: Đặc điểm địa chất hệ tầng Trà Tân 77 4 6.1.2: Đặc điểm hệ tầng Bạch Hổ 79 6.2: Đặc Điểm thạch học của đối tượng 81 6.2.1: Đặc điểm thạch học trầm tích Oligocen trên hệ tầng Trà Tân 81 6.2.2: Đặc điểm thạch học trầm tích Miocen dưới hệ tầng Bạch Hổ 84 6.3: Tính chất vật lý đá của đối tượng 86 6.3.1: Tính chất vật lý đá của trầm tích Oligocen trên hệ tầng Trà Tân 86 6.3.2: Tính chất vật lý đá của trầm tích Miocen trên hệ tầng Bạch Hổ 87 CHƯƠNG 7: NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ HẠT, MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘ RỖNG, ĐỘ THẤM, KÍCH THƯỚC HẠT TRUNG BÌNH 88 7.1: Mối tương quan giữa độ thấm, độ rỗng theo các nhóm kích thước hạt trung bình. 88 7.1.1: Mối tương quan giữa kích thước hạt trung bình và độ rỗng, độ thấm 88 7.1.2: Mối tương quan giữa độ thấm, độ rỗng 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 96 5 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Số hình vẽ Tên hình vẽ Số trang 1 Hình 1.1 Sơ đồ phân bố mỏ X trong bể Cửu Long 12 2 Hình 3.1 Cột địa tầng tổng hợp bể Cửu Long 28 3 Hình 3.2 Cột địa tầng tổng hợp của mỏ X 29 4 Hình 3.3 Cấu tạo mặt móng bể Cửu Long 31 5 Hình 3.4 Sơ đồ phân vùng kiến tạo bể Cửu Long 36 6 Hình 3.5 Mặt cắt ngang trũng chính bể Cửu Long 37 7 Hình 3.6 Bản đồ cấu tạo Sh-11 39 8 Hình 3.7 Bản đồ cấu tạo Sh-10 40 9 Hình 3.8 Bản đồ cấu tạo Sh-8 41 10 Hình 3.9 Bản đồ cấu tạo Sh-7 intra 42 11 Hình 3.10 Bản đồ cấu tạo Sh-7 43 12 Hình 3.11 Bản đồ cấu tạo Sh-5 44 13 Hình 3.12 Quá trình phát triển địa chất bể Cửu Long 49 14 Hình 4.1 Mức độ trưởng thành vật chất hữu cơ 53 15 Hình 4.2 Môi trường thành tạo vật chất hữu cơ 54 16 Hình 4.3 Sự biến đổi các chỉ số sinh dầu theo mặt cắt ngang qua trung tâm bể 55 17 Hình 4.4 Sự phân bố các tầng chắn trên mặt cắt địa chấn 59 18 Hình 5.1 giao diện thao tác của chương trình thiết lập trong máy Poroperm chế độ đo Single step 69 19 Hình 5.2 giao diện thao tác của chương trình thiết lập trong máy Poroperm chế độ đo Multi step 69 20 Hình 5.3 Sơ đồ thiết bị CFS 700 70 6 21 Hình 5.4 Hàm solver – excel 2010 73 22 Hình 5.5 Biểu đồ kích thước hạt theo minimet của mẫu 4-1-34 giếng X-1X 75 23 Hình 6.1 Mặt cắt địa chất qua giếng khoan X-1X và X- 2X 77 24 Hình 6.2 Bản đồ đẳng nóc Oligocen trên 78 25 Hình 6.3 Bản đồ đẳng nóc Miocen dưới 80 26 Hình 7.1 Mối tương quan giữa kích thước hạt trung bình (Md) với độ rỗng (Phi) 88 27 Hình 7.2 Mối tương quan giữa kích thước hạt trung bình (Md) với độ thấm (K) 89 28 Hình 7.3 Mối tương quan giữa độ thấm và độ rỗng 90 29 Hình 7.4 Mối tương quan giữa độ thấm, độ rỗng 91 30 Hình 7.5 Yếu tố thủy lực mỏ X 92 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Số bảng Tên bảng Số trang 1 Bảng 2.1 Bảng kết quả thử vỉa giếng khoan X-1X và X- 2X 25-26 2 Bảng 6.1 Bảng phân chia độ hạt, thang Kachinskii (Nga) 71 3 Bảng 6.2 Bảng chia kích thước hạt theo Hoa Kỳ 71-72 4 Bảng 6.3 Bảng kích thước hạt theo Vietsovpetro 72 5 Bảng 6.4 Bảng phân tích kích thước hạt của mẫu 4-1-34 giếng X-1X 74-75 7 DANH MỤC PHỤ LỤC STT Số phụ lục Tên phụ lục Số trang 1 Phụ lục 1 Bảng phần trăm khối lượng theo kích thước hạt của mẫu lõi giếng X-1X. 96-97 2 Phụ lục 2 Bảng phần trăm khối lượng theo kích thước hạt của mẫu lõi giếng X-2X 97-98 3 Phụ lục 3 Bảng số liệu độ thấm, độ rỗng của mỏ X. 98-99-100 4 Phụ lục 4 Kết quả tính toán hàm Normdist cho giếng khoan X-1X 100-101 5 Phụ lục 5 Kết quả tính toán hàm Normdist cho giếng khoan X-2X 101-102 6 Phụ lục 6 Sai số bình phương và tổng sai số bình phương của tần suất tích lũy khối lượng giữa logarit kích thước hạt với kích thước hạt giếng khoan X-1X 102-103 7 Phụ lục 7 Sai số bình phương và tổng sai số bình phương của tần suất tích lũy khối lượng giữa logarit kích thước hạt với kích thước hạt giếng khoan X-2X 103-104 8 Phụ lục 8 Kết quả phân tích kích thước hạt trung bình (Md) và độ lệch chuẩn (std) bằng Solver của mỏ X 104-105 PHỤ BẢN 1. Sơ đồ phân bố mỏ X trong bể Cửu Long 2. Cột địa tầng tổng hợp của bể Cửu Long 3. Cột địa tầng tổng hợp của mỏ X 4. Sơ đồ phân vùng kiến tạo bể Cửu Long Mặt cắt ngang trũng chính bể Cửu Long 5. Bản đồ cấu tạo SH-11 ( nóc hệ tầng Trà Cú) 6. Bản đồ cấu tạo SH-7 ( nóc hệ tầng Trà Tân) 7. Mặt cắt địa chất qua giếng khoan X-1X và X-2X 8. Bản đồ đẳng nóc Oligocen trên bể Cửu Long Bản đồ đẳng nóc Miocen dưới bể Cửu Long 8 9. Bảng số liệu tính toán kích thước hạt trung bình 10. Biểu đồ tương quan giữa kích thước hạt trung bình và độ thấm Biểu đồ tương quan giữa kích thước hạt trung bình và độ rỗng 11. Biểu độ tương quan giữa độ thấm và độ rỗng Biểu đồ tương quan giữa độ thấm và độ rỗng theo kích thước hạt trung bình 9 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công tác tìm kiếm, thăm dò một mỏ dầu khí không thể bỏ qua các công tác đánh giá, xác định các thông số vật lý đá của mỏ cũng như yếu tố thủy lực. Đối với mỏ X đang trong quá trình tìm kiếm, thăm dò dầu khí, công tác tính toán thông số độ thấm, độ rỗng và yếu tố thủy lực của mỏ là không thể thiếu. Trong đồ án nghiên cứu này với sự giúp đỡ của phòng thí nghiệm mô hình hóa và vật lý vỉa, Viện nghiên cứu khoa học và thiết kế dầu khí biển, tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá thông số độ thấm, độ rỗng và yếu tố thủy lực của mỏ X thuộc lô 09/1 bể Cửu Long qua đề tài: “ Nghiên cứu mối tương quan giữa độ thấm, độ rỗng theo kích thước hạt trung bình dựa trên tài liệu mẫu lõi và phân tích độ hạt của tầng Oligocen trên, Miocen dưới mỏ X, lô 09/1 bể Cửu Long” 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đồ án này là phân tích kích thước hạt trung bình của mỏ, quá đó đánh giá khả năng ảnh hưởng của kích thước hạt trung bình tới thông số độ rỗng, độ thấm của mỏ. Qua đó nhận định tính collector của mỏ. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tầng Oligocen trên trong phạm vi mỏ X lô 09/1 bể Cửu Long. Do tính chất thông số độ thấm, độ rỗng ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, ứng với mỗi môi trường thành tạo thì các yếu tố ảnh hưởng là khác nhau với các mức độ ảnh hưởng là khác nhau nên rất khó để áp dụng đồ án này trên phạm vi lớn. 4. Nội dung nghiên cứu Dựa vào tài liệu độ hạt, độ thấm, độ rỗng thu thập được từ mỏ X, tiến hành phân tích và phân chia kích thước hạt trung bình, qua đó đánh giá môi tương quan giữa kích thước hạt trung bình với độ thấm, độ rỗng và mối tương quan giữa độ rỗng, độ thấm theo kích thước hạt trung bình. 5. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích và phân chia nhóm kích thước hạt. Lập các biểu đồ tương quan giữa kích thước hạt trung bình với độ thấm, độ rỗng, giữa độ thấm, độ rỗng theo kích thước hạt trung bình, qua đó đánh giá thông số độ thấm, độ rỗng và khả năng tương quan của chúng trong mỏ X. 10 6. Bố cục đồ án Đồ án gồm 105 trang đánh máy vi tính. Trong đó có 30 hình vẽ, 5 bảng số liệu, 8 phụ lục và 11 phụ bản. Cấu trúc đồ án gồm hai phần chủ yếu: Mở đầu Phần 1: Khái quát trung về bể trầm tích Cửu Long Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn Chương 2: Lịch sử nghiên cứu khu vực bể Cửu Long và lô 09/1 Chương 3: Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu Chương 4: Tiềm năng dầu khí của bể Cửu Long và lô 09/1 Phần 2: Nghiên cứu mối tương quan giữa độ thấm, độ rỗng theo kích thước hạt trung bình của đối tượng nghiên cứu Chương 5: Phương pháp nghiên cứu Chương 6: Đặc điểm địa chất, thạch học và tính chất vật lý đá của đối tượng nghiên cứu Chương 7: Mối tương quan giữa độ thấm, độ rỗng theo kích thước hạt trung bình của đối tượng nghiên cứu Kết luận [...]... sử dụng các công nghệ hiện đại để phát hiện các mỏ mới dựa trên những công tác minh giải tài liệu địa chấn 3D các khu vực ít được nghiên cứu của mỏ Bạch hổ đã được thể hiện vào năm 2009 trên cơ sở tài liệu hiện có theo miền thời gian 3D PSDM ( time domain) Kết quả là đã xây dựng được bộ bản đồ chung cho các khu vực ít được nghiên cứu và mỏ bạch hổ theo các tầng phản xạ chính SH-3,5,7,8,10,11 và SH-BSM... X-1X và X-2X (Tài liệu Vietsovpetro) 27 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1: Địa tầng Cấu tạo X nằm ở khu vực tây bắc của lô 09-1, bên ngoài phạm vi mỏ Bạch Hổ Trên bình đồ kiến tạo, khu vực này thuộc đới đon nghiêng tây bắc của khối nâng Bạch Hổ Cấu tạo X được phát hiện vào năm 2011 khi minh giải tài liệu địa chấn 3D trên diện tích các khu vực ít được nghiên cứu của lô 09-1 Theo đó đã... đối tượng có tiềm năng để thăm dò dầu khí ở bồn trũng Cửu Long Trong phần trên (SH-7 đến SH-8), trầm tích chủ yếu là sự xen kẹp giữa các lớp cát kết hạt mịn đến trung bình với sét kết màu nâu, nâu tối, nâu đen Theo tài liệu ĐVLGK X-1X, ở phần trên có các tập đá chứa tại chiều sâu: 3696- 3493m, 3466-3408m với độ rỗng từ 10 đến 17%, độ bão hòa dầu từ 35% đến 52% Khi thử vỉa, từ khoảng chiều sâu 3658-3493m/CSTĐ... chứa có tiềm năng dầu khí Phần dưới (SH-5 đến SH-7), theo kết quả mô tả mẫu mùn khoan và mẫu lõi, phần này chủ yếu là cát kết và bột kết xen kẹp với các lớp sét kết màu xám tối, xám đến xám vàng xám đỏ Cát kết tương đối sạch màu xám sáng cỡ hạt mịn đến trung bình , chọn 34 lọc trung bình, bán mài tròn, gắn kết bởi xi măng sét Theo kết quả minh giải tài liệu ĐVLGK, trong lát cắt GK X-1X chứa một loạt các... triển vọng trong trầm tích Oligocen trên và Miocen dưới từ SH-8 đến SH-5 Tính đến thời điểm ngày 01.01.2013, trên cấu tạo X đã khoan hai giếng khoan thăm dò X-1X và 2X Việc phân chia địa tầng của cấu tạo X được thực hiện theo kết quả liên kết tài liệu ĐVLGK, tài liệu carota khí, kết quả phân tích mẫu mùn khoan, mẫu lõi của hai GK nói trên và có đối sánh với các số liệu của một số GK ở khu vực tây bắc... tiềm năng trong đó có cấu tạo X Nghiên cứu cấu trúc địa chất khu vực của cấu tạo X, phân tích tổng hợp tài liệu địa chấn- địa vất lý, kết quả khoan ở lô 09-1 và các khu vực lân cận được thể hiện ở báo cáo NIR-I3( 2010) “Phân tích tổng hợp tài liệu địa chất địa vật lý và kết quả khoan thăm dò trên các diện tích tiềm năng ít được nghiên cứu lô 09-1” Đây là cơ sở để biện luận cơ sở địa chất đặt giếng khoan... Pliocen – Đệ Tứ Hệ tầng Biển Đông ( N2 + Q-bđ ) Theo tài liệu ĐVLGK, kết quả phân tích mẫu mùn khoan của các GK X-1X và 2x và tài liệu địa chấn, lát cắt hệ tầng Biển Đông nằm trong khoảng chiều sâu từ 86m đến 660m Trầm tích của hệ tầng này chủ yếu là cát bở rời, hạt mịn đến trung bình, xen kẽ với các lớp sét Sét có màu xám, rất giàu các mảnh vụn và hóa thạch sinh vật biển và glauconit Trầm tích lắng đọng... đến tháng 4 và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình từ 25-270C, ít gió bão lớn, lượng mưa trung bình 1300-1750mm Độ ẩm bình quân cả năm là 80% Ở đây, trên nền nhiệt đới ẩm, tính chất cận xích đạo của khí hậu thể hiện hết sức rõ rệt Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất trong mùa khô kéo dài là sự xâm nhập sâu vào đất liền của nước mặn làm tăng độ chua và chua mặn trong đất cũng như những tai biến... sét màu xám hoặc vàng đỏ Trên cơ sở thành phần thạch học, lát cắt của hệ tầng Bạch Hổ được chia ra hai phần: trên và dưới Phần trên (SH-3 đến SH-5), chủ yếu là các lớp sét dày màu xám, xám lá xen kẹp với hàm lượng tăng dần theo chiều sâu các lớp bột kết và cát kết Tại phần trên cùng của lát cắt phân bố tập sét kết rotalit, là tập phổ biến rộng khắp bồn trũng Cửu Long Theo tài liệu ĐVLGK, thì ở phần này... nằm giữa hai tầng phản xạ địa chấn SH-11 và nóc móng (SH-BSM) Theo kết quả minh giải tài liệu địa chấn 3D, cấu tạo X có cấu trúc khép kín dạng vòm trong tầng SH-11 với kích thước khá nhỏ (diện tích 0,75km2 và trữ lượng tiềm năng được dự báo là 485 ngàn m3 dầu) 32 3.1.3: Thống Oligocen trên Hệ tầng Trà Tân (E32-tt) Trầm tích hệ tầng Trà Tân nằm bất chỉnh hợp lên các thành tạo của hệ tầng Trà Cú Trên . phân chia kích thước hạt trung bình, qua đó đánh giá môi tương quan giữa kích thước hạt trung bình với độ thấm, độ rỗng và mối tương quan giữa độ rỗng, độ thấm theo kích thước hạt trung bình. 5 Biểu đồ tương quan giữa kích thước hạt trung bình và độ rỗng 11. Biểu độ tương quan giữa độ thấm và độ rỗng Biểu đồ tương quan giữa độ thấm và độ rỗng theo kích thước hạt trung bình 9. nhóm kích thước hạt trung bình. 88 7.1.1: Mối tương quan giữa kích thước hạt trung bình và độ rỗng, độ thấm 88 7.1.2: Mối tương quan giữa độ thấm, độ rỗng 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU