(Luận văn thạc sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay

189 68 0
(Luận văn thạc sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TÔ CHUNG ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ HÁN - NHẬT TRONG TIẾNG NHẬT (có liên hệ với tiếng Việt) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TÔ CHUNG ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ HÁN - NHẬT TRONG TIẾNG NHẬT (có liên hệ với tiếng Việt) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT THANH PGS.TS NGUYỄN XUÂN HÒA Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác, trừ phần trích dẫn Tác giả Nguyễn Tơ Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết đề tài 0.2 Lịch sử nghiên cứu 0.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 0.4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 0.5 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu .6 0.6 Cái luận án 0.7 Ý nghĩa luận án 0.8 Bố cục nội dung luận án CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tiếp xúc ngôn ngữ 10 1.2 Trật tự từ tiếng Nhật 17 1.3 Quan niệm thành ngữ 19 1.3.1 Quan niệm chung thành ngữ 19 1.3.2 Quan niệm giới Nhật ngữ học thành ngữ 21 1.3.3 Quan niệm giới Việt ngữ học thành ngữ .39 1.3.4 Nhận xét 48 1.4 Khái quát thành ngữ Hán Nhật tiếng Nhật .49 1.4.1 Cơ sở hình thành thành ngữ Hán Nhật tiếng Nhật 49 1.4.2 Bức tranh chung thành ngữ Hán Nhật tiếng Nhật 52 1.4.3 Quan niệm thành ngữ Hán Nhật tiếng Nhật áp dụng luận án 61 Tiểu kết chƣơng 63 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC THÀNH NGỮ HÁN NHẬT 2.1 Các dạng cấu trúc thành ngữ Hán Nhật 65 2.1.1 Dẫn nhập 65 2.1.2 Thành ngữ Hán Nhật xét nội cấu trúc 65 2.2 Các dạng Nhật hóa cấu trúc thành ngữ Hán Nhật .72 2.2.1 Thành ngữ giữ nguyên cấu trúc .72 2.2.2 Thành ngữ thay đổi cấu trúc .76 2.2.3 Thành ngữ thay đổi theo cấu trúc tiếng Nhật 78 2.2.4 Thành ngữ người Nhật tạo 82 Tiểu kết chƣơng 85 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA THÀNH NGỮ HÁN NHẬT 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Nhật .89 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Hán Nhật phân loại theo nhóm chủ đề…………………… .90 3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Hán Nhật 90 3.2.2 Phân loại thành ngữ Hán Nhật theo nhóm chủ đề 94 3.3 Các kiểu ngữ nghĩa thành ngữ Hán Nhật .106 3.3.1 Thành ngữ giữ nguyên nghĩa gốc Hán 106 3.3.2 Thành ngữ thay đổi nghĩa 113 3.3.3 Thành ngữ phát triển nghĩa .114 3.4 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Hán Nhật ngƣời Nhật tạo 116 3.4.1 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ người Nhật tạo yếu tố Hán 116 3.4.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ người Nhật tạo yếu tố Hán yếu tố Nhật 122 Tiểu kết chƣơng .124 CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ HÁN NHẬT - HÁN VIỆT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ 4.1 Dẫn nhập 127 4.2 Đối chiếu mặt cấu trúc, ngữ nghĩa thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt 133 4.2.1 Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cấu trúc giống nhau, nghĩa giống 133 4.2.2 Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cấu trúc giống nhau, nghĩa khác .140 4.2.3 Thành ngữ Hán Nhật – Hán Việt có cấu trúc giống nhau, bảo lưu nghĩa gốc, phát triển nghĩa 142 4.2.4 Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cấu trúc giống nhau, nghĩa giống nhau, yếu tố khác 145 4.2.5 Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cấu trúc giống nhau, nghĩa khác nhau, yếu tố khác 148 4.2.6.Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cấu trúc giống nhau, nghĩa gốc giống nhau, phát triển nghĩa, yếu tố khác 149 4.2.7 Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cấu trúc khác nhau, nghĩa giống 152 4.2.8 Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cấu trúc khác nhau, nghĩa giống nhau, yếu tố khác 153 4.2.9 Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cấu trúc khác nhau, nghĩa khác 158 Tiểu kết chƣơng .162 KẾT LUẬN 164 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ………………… …………………….169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC (2.220 đơn vị thành ngữ) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG Biểu đồ: Biểu đồ 1.1: Vốn từ tiếng Nhật………………….…………………16 Biểu đồ 1.2: Các dạng thức tồn thành ngữ Hán Nhật tiếng Nhật…………………………… …………………………………60 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Thành ngữ tiếng Nhật 26 Sơ đồ 1.2: Cấu tạo từ tiếng Nhật .32 Biểu bảng Bảng 1.1: Phân biệt thành ngữ tục ngữ 47 Bảng 1.2: Cách đọc âm 音読み/ Onyomi 56 Bảng 3.1: Phân loại thành ngữ Hán Nhật theo nhóm chủ đề 104 Bảng 4.1: Thành ngữ Hán Nhật – Hán Việt có cấu trúc giống nhau, nghĩa giống .138 Bảng 4.2: Thành ngữ Hán Nhật – Hán Việt có cấu trúc giống nhau, nghĩa khác .142 Bảng 4.3: Thành ngữ Hán Nhật – Hán Việt có cấu trúc giống nhau, bảo lƣu nghĩa gốc, phát triển nghĩa 145 Bảng 4.4: Thành ngữ Hán Nhật – Hán Việt có cấu trúc giống nhau, nghĩa giống nhau, có yếu tố khác ………………… 147 Bảng 4.5: Thành ngữ Hán Nhật – Hán Việt có cấu trúc giống nhau, nghĩa giống nhau, có hai/ ba yếu tố khác .148 Bảng 4.6: Thành ngữ Hán Nhật – Hán Việt có cấu trúc giống nhau, nghĩa khác nhau, yếu tố khác 149 Bảng 4.7: Thành ngữ Hán Nhật – Hán Việt có cấu trúc giống nhau, nghĩa gốc giống nhau, phát triển nghĩa, yếu tố khác 151 Bảng 4.8: Thành ngữ Hán Nhật – Hán Việt có cấu trúc khác nhau, nghĩa giống 152 Bảng 4.9: Thành ngữ Hán Nhật – Hán Việt có cấu trúc khác nhau, nghĩa giống nhau, yếu tố khác …………………… .153 Bảng 4.10: Thành ngữ Hán Nhật – Hán Việt có cấu trúc khác nhau, nghĩa giống nhau, hai yếu tố khác nhau…………………… 154 Bảng 4.11: Thành ngữ Hán Nhật – Hán Việt có cấu trúc khác nhau, nghĩa giống nhau, ba yếu tố khác …………………… 155 Bảng Tổng hợp: Đối chiếu thành ngữ Hán Nhật – Hán Việt 160 MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết đề tài Thành ngữ phận quan trọng ngôn ngữ, gắn liền với đời sống văn hoá, đặc biệt với cách tƣ ngƣời ngữ giới khách quan với phong tục tập quán dân tộc Để nắm đƣợc sử dụng thành ngữ ngôn ngữ nhƣ phƣơng tiện giao tiếp, cần tìm hiểu đặc điểm cấu trúc, đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ để sử dụng chúng có hiệu giao tiếp Bên cạnh đó, thành ngữ tài sản quý giá ngôn ngữ, phản ánh đặc trƣng tƣ dân tộc ngƣời ngữ Do vậy, nghiên cứu thành ngữ giúp tìm đƣợc nét đặc trƣng văn hóa dân tộc việc nghiên cứu đƣợc tiến hành theo hƣớng đối chiếu thành ngữ hai hay nhiều ngơn ngữ khác tìm đƣợc nét tƣơng đồng khác biệt văn hóa với văn hóa khác Nhƣ vậy, ngồi việc gƣơng phản ánh tâm tƣ tình cảm cách tƣ dân tộc ngữ, thành ngữ với nghĩa biểu trƣng đƣợc tách riêng hành chức có khả phản ánh thực tế khách quan cách khái quát Thành ngữ đơn vị ngôn ngữ đồng thời thành tố văn hóa nên mang đặc trƣng văn hóa dân tộc, biểu tƣợng dân tộc Cũng nhƣ ngôn ngữ, thành ngữ chiếm vị trí quan trọng tiếng Nhật Tuy nhiên hồn cảnh lịch sử q trình phát triển mình, thành ngữ tiếng Nhật phân thành hai nhóm chính: nhóm thành ngữ Nhật 慣用句 Kanyouku thành ngữ Hán Nhật 漢字熟 語 Kanjijukugo Cho đến việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Nhật Việt Nam bƣớc đầu có số cơng trình khảo sát bình diện hình thức ngữ nghĩa Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu thành ngữ Nhật tiếng Nhật nhƣ Luận án tiến sĩ Đặc điểm thành ngữ tiếng Nhật (Trong liên hệ với thành ngữ tiếng Việt) Ngô Minh Thủy (2006), chủ yếu khảo sát thành ngữ đƣợc cấu tạo theo đặc trƣng ngữ pháp tiếng Nhật, giới hạn khảo sát thành ngữ có từ phận thể ngƣời (1019 đơn vị thành ngữ) Bên cạnh cịn số luận văn thạc sĩ khác đề cập đến đặc điểm cấu trúc đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Nhật, nhƣng cơng trình nghiên cứu đề cập tới mảng thành ngữ gốc Nhật mà thơi Có thể nói nghiên cứu đóng góp đáng kể việc nghiên cứu tiếng Nhật nói chung thành ngữ gốc Nhật nói riêng Tuy nhiên, mảng thành ngữ Hán Nhật - phận quan trọng thành ngữ tiếng Nhật - hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm khảo sát cách hệ thống phƣơng diện cấu trúc, đặc điểm ngữ nghĩa, đặc điểm sử dụng; chƣa phân tích đặc trƣng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tƣ ngƣời Nhật thể qua thành ngữ Đây lí khiến chọn thành ngữ Hán Nhật tiếng Nhật làm đề tài nghiên cứu luận án Lịch sử nghiên cứu Ở Nhật Bản: Có thể nói cơng trình nghiên cứu 熟語の研究 - 特に身体の部分的名称 を応用したものについて (Nghiên cứu thành ngữ, đặc biệt việc ứng dụng thành ngữ có từ phận thể ngƣời) đƣợc in trong『博士功績記念 言 語学論文集』(Tuyển tập Luận văn Ngôn ngữ học - Kỷ niệm thành tích tiến sĩ) Yokoyama Tatsuji 横山辰次 (1935)là cơng trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Nhật Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đề cập đến thành ngữ mà thành tố chúng từ phận thể ngƣời, thành ngữ mà thành tố chúng biểu thị vật đối tƣợng khác hầu nhƣ chƣa đƣợc nghiên cứu Vào năm 50 kỷ XX việc nghiên cứu thành ngữ Nhật Bản bắt đầu đƣợc phát triển Một số công ... ngữ định nghĩa cụm từ cố định mang ý nghĩa toàn thể cụm từ hiểu đƣợc dựa vào ý nghĩa từ cấu thành (đối lập với thành ngữ cụm từ cố định mà ý nghĩa toàn thể cụm từ hiểu đƣợc dựa vào ý nghĩa thông... điểm văn hóa dân tộc, phản ánh lƣu giữ dấu ấn giá trị văn hóa dân tộc ngƣời ngữ Đó “một kho báu lƣu giữ trầm tích văn hóa đặc sắc phong phú dân tộc” [Hoàng Văn Hành, 34; 142] Do vậy, nghiên cứu đối. .. trƣng văn hóa dân tộc việc nghiên cứu đƣợc tiến hành theo hƣớng đối chiếu thành ngữ hai hay nhiều ngôn ngữ khác tìm đƣợc nét tƣơng đồng khác biệt văn hóa với văn hóa khác Nhƣ vậy, ngồi việc gƣơng

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan