1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy giá trị truyền thống việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

99 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 711,87 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh giới ngày nhân tố chủ quan khách quan gắn bó mật thiết với tạo thành sức mạnh tổng hợp trình phát triển dân tộc Mối quan hệ dân tộc quốc tế mối quan hệ biện chứng việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Do hội nhập quốc tế đòi hỏi tất yếu, yêu cầu khách quan trình phát triển quốc gia, đặc biệt điều kiện phát triển mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, ảnh hưởng đa chiều thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ Hội nhập điều kiện quan trọng để tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ, tiếp thu giá trị văn minh nhân loại, hình thành nên nhân tố ngoại lực cho phát triển đất nước Đối với Việt Nam, điều trở nên quan trọng xây dựng chủ nghĩa xã hội từ kinh tế chậm phát triển Thực trạng đặt yêu cầu tất yếu phải biết tận dụng lợi thời đại, tranh thủ thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiếp thu giá trị văn minh nhân loại để làm giàu thêm, làm thêm giá trị văn hóa địa Đó điều kiện khơng thể thiếu để rút ngắn trình lịch sử độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Với ý nghĩa tầm quan trọng nên nghị quyết, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển" [12, tr.120] Một học kinh nghiệm lớn đảm bảo cho thành công cách mạng Việt Nam Đảng ta tổng kết là: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Tuy nhiên, trình hội nhập diễn bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp; quốc gia, dân tộc có thời thuận lợi phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội… phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức Những nước mạnh kinh tế, khoa học công nghệ muốn áp đặt giá trị văn hóa họ; lực phản động lại nhân danh hội nhập để làm chệch hướng đường phát triển đất nước ta Vì việc kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cần thiết trình nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Thực tế cho thấy có biểu mang tính chất sai lệch phát huy giá trị truyền thống trình hội nhập Một mặt biểu khuynh hướng hư vô chủ nghĩa, người ta nhân danh đại, nhân danh đổi mới, hội nhập mà xem nhẹ chí coi thường việc phát huy giá trị truyền thống Điều thấy nhiều hệ trẻ Ví như, xu hướng chạy theo lợi nhuận, chạy theo đồng tiền mà xem nhẹ giá trị gia đình truyền thống, giá trị tình nghĩa nhân văn cộng đồng, vị tha, khoan dung, chuẩn mực nhân cách, tơn kính người cao tuổi… Mặt khác, khuynh hướng khác thái độ bảo thủ truyền thống Điều thể hai khía cạnh, thứ quan điểm bảo thủ việc phát huy giá trị truyền thống dẫn việc cản trở trình thực sách mở cửa hội nhập, nhìn tác động mở cửa, hội nhập nặng tiêu cực, khơng thấy mặt tích cực Điều vừa không biện chứng việc xem xét mối quan hệ phát huy giá trị truyền thống với trình hội nhập, vừa khơng phù hợp với quan điểm, đường lối, sách Đảng Thứ hai việc giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống theo kiểu khơng có đổi ví việc khơi phục giá trị văn hóa cổ khơng có tinh thần phê phán, lọc bỏ yếu tố khơng phù hợp, yếu tố lỗi thời Khuynh hướng dẫn đến chỗ việc phát huy giá trị truyền thống khơng khơng thực mà làm sức sống giá trị truyền thống dân tộc Trước thực trạng phương án tối ưu cho trình hội nhập bền vững phương án cho việc phát triển văn hoá Việt Nam theo hướng tiên tiến đậm đà sắc dân tộc cần có cách nhìn nhận, xem xét biện chứng, khoa học giá trị truyền thống mối quan hệ với hội nhập để tìm cho giải pháp thực việc phát huy giá trị truyền thống trình hội nhập quốc tế Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn chọn đề tài "Phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế" làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu Việc khảo sát tài liệu, tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề, tác giả luận văn nhận thấy nhóm thành nhóm vấn đề sau: Nhóm vấn đề thứ kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam Đây vấn đề nhiều tập thể, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu mức độ khác nhau: - Cơng trình "Về giá trị văn hố truyền thống Việt Nam" (nhiều tác giả) gồm tập, nhà xuất Thông tin lý luận, Hà Nội, 1983 "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" GS Trần Văn Giàu, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh (tái 1993) phân tích cách sâu sắc giá trị tinh thần truyền thống người Việt Nam Đặc biệt góc độ sử học đạo đức học GS Trần Văn Giàu phân tích vận động giá trị tinh thần truyền thống qua kiện phong phú lịch sử Việt Nam - Các công trình: GS Nguyễn Văn Dân với "Con người văn hoá Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập", Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2009; GS,TS Đỗ Huy Trường Lưu với “Sự chuyển đổi giá trị văn hoá văn hoá Việt Nam" Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 cơng trình có tính chất chun sâu kế thừa giá trị truyền thống văn hoá Việt Nam - Cơng trình TS Hồ Sĩ Q “Giá trị giá trị Châu Á”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Dưới góc độ tiếp cận tác giả tìm hiểu chất giá trị Châu Á vai trò giá trị Châu Á phát triển quốc gia Châu Á, tác giả làm rõ nội hàm số khái niệm giá trị, truyền thống, hay giá trị truyền thống Nhìn chung tác giả cơng trình nghiên cứu vấn đề kế thừa giá trị truyền thống bình diện chung văn hố dân tộc Việt Nam - Ở phạm vi hẹp hơn, luận án tiến sĩ tác giả Cù Huy Chử (1995) đứng quan điểm giá trị để nghiên cứu vấn đề "Kế thừa giá trị truyền thống văn hoá dân tộc xây dựng văn hoá nghệ thuật Việt Nam" Ở tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy kế thừa giá trị truyền thống văn hoá dân tộc để xây dựng văn học nghệ thuật Việt Nam; Luận án tiến sĩ "Vấn đề kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống việc xây dựng lối sống Việt Nam nay" tác giả Nguyễn Trọng Nhật (2006) rõ việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống trình tất yếu xây dựng lối sống nước ta thời kỳ đổi Mỗi tác giả có bình diện nghiên cứu, xem xét vấn đề khác nhìn chung nhận thấy vấn đề lớn mà tác giả sâu nghiên cứu: Thứ nhất, khái niệm truyền thống giá trị truyền thống bàn đến kỹ truyền thống gì, cần phải hiểu giá trị truyền thống… Thứ hai luận giải tính tất yếu kế thừa giá trị truyền thống trình phát triển đất nước Nhóm vấn đề thứ hai là: mở cửa hội nhập quốc tế Đã có số cơng trình tiêu biểu như: - Cơng trình nhóm tác giả: K Bubl, R Kuege, H Marienburg “Tồn cầu hóa với nước phát triển”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002; cơng trình “Những mảng tối tồn cầu hóa” nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 (nhiều tác giả); cơng trình “Những đặc điểm lớn giới đương đại”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007… Những cơng trình đề cập đến trình hội nhập yêu cầu khách quan quốc gia xu tồn cầu hóa - Hội thảo khoa học Việt Đức về: "Vấn đề toàn cầu hoá tác động hội nhập Việt Nam" diễn hai ngày 27 28/11/2002 Các tham luận hội thảo làm rõ tác động đa chiều hội nhập quốc tế Việt Nam Ở nhóm vấn đề dù nhìn nhà nghiên cứu nước ngồi hay nước vấn đề lớn bàn thảo nhiều là: vấn đề tính tất yếu cần thiết trình hội nhập, thời thách thức q trình hội nhập mang lại Nhóm vấn đề thứ ba là: mối quan hệ giá trị truyền thống với trình mở cửa hội nhập quốc tế Xung quanh vấn đề có cơng trình nghiên cứu hội thảo khoa học chuyên sâu như: - GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS TS Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) với "Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố" gồm 28 viết; tác giả Trường Lưu với “Toàn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Trong cơng trình đề cập đến vấn đề thực chất toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế nay, phát huy giá trị truyền thống Việt Nam điều kiện thời đại tác động mạnh mẽ tồn cầu hố hội nhập quốc tế - GS TS Đỗ Huy với "Nhận diện văn hoá Việt Nam biến đổi kỷ mới" Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 sở nhìn lại văn hố Việt Nam kỷ XX, tác giả đề cập đến việc xây dựng giá trị truyền thống Việt Nam kỷ Nhìn chung nhóm vấn đề nêu bật tác động hội nhập quốc tế việc phát triển quốc gia nói chung, tác động đến việc bảo lưu, phát huy khơng gian văn hóa, giá trị văn hóa truyền thống quốc gia nói riêng Về mặt lý luận thực tiễn cơng trình nêu phương diện tiếp cận khác có đóng góp định cho việc kế thừa giá trị truyền thống xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đặc biệt trình đẩy mạnh cơng hội nhập quốc tế đa phương hố, đa dạng hoá Tuy nhiên vấn đề phong phú phức tạp đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu nhiều phương diện khác chiều rộng lẫn chiều sâu Nghiên cứu vấn đề phát huy giá trị truyền thống dân tộc trình Đảng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trương tích cực, chủ động đẩy mạnh công hội nhập quốc tế theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế từ bình diện triết học cơng trình nghiên cứu chun biệt có hệ thống hồn chỉnh đề tài khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ mối quan hệ biện chứng việc phát huy giá trị truyền thống với trình hội nhập quốc tế phân tích vấn đề nảy sinh mối quan hệ đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị truyền thống dân tộc q trình tích cực chủ động hội nhập quốc tế * Nhiệm vụ nghiên cứu: + Xác định số khái niệm như: Giá trị, truyền thống, giá trị truyền thống + Hệ thống hoá giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam + Phân tích vai trò giá trị truyền thống Việt Nam việc thực hội nhập quốc tế + Phân tích biến đổi giá trị truyền thống trình hội nhập vấn đề nảy sinh giải mối quan hệ phát huy giá trị truyền thống với mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh hội nhập đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại giá trị truyền thống với hội nhập quốc tế * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giá trị truyền thống với hội nhập quốc tế q trình đổi (tính từ Đại hội VI Đảng, đặc biệt trình sâu vào hội nhập quốc tế từ Đại hội VIII Đảng) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin phép biện chứng vật chủ nghĩa vật lịch sử với tính cách sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu xem xét Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa mới, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, hội nhập quốc tế đa phương đa dạng… Đó sở lý luận trực tiếp để luận văn triển khai thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng hệ thống phương pháp khoa học ngành khoa học xã hội khoa học nhân văn như: quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp… chúng tơi đặc biệt quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, thống lôgic lịch sử Tuy nhiên truyền thống dân tộc, giá trị văn hóa truyền thống lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn, để nghiên cứu cần phải vào nghiên cứu tất lịch sử dân tộc Trong khuôn khổ luận văn không đặt nhiệm vụ nghiên cứu truyền thống mà nhiệm vụ trực tiếp luận văn phải nghiên cứu việc phát huy trình hội nhập Vì vậy, nói giá trị truyền thống Việt Nam, luận văn chủ yếu kế thừa cơng trình nghiên cứu nhận định mang tính khái quát văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nghiên cứu lớn Trần Văn Giàu, Vũ Khiêu… Đánh giá tác động hội nhập việc phát huy giá trị truyền thống, phương pháp dựa đánh giá văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, kế thừa, tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu đồng thời có nội dung có so sánh, đối chiếu, khái quát biểu thực tế để đến nhận định, đánh giá tác giả luận văn Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ mối quan hệ biện chứng việc phát huy giá trị truyền thống với trình hội nhập quốc tế - Luận văn nêu lên vấn đề nảy sinh việc phát huy giá trị truyền thống Việt Nam trình hội nhập quốc tế, từ đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu việc phát huy giá trị truyền thống Việt Nam - Luận văn góp phần vào việc nhận thức vai trò lâu dài việc phát huy giá trị truyền thống Việt Nam q trình tích cực chủ động đẩy mạnh công hội nhập quốc tế - Kết luận văn dùng làm tư liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành triết học, trị học, văn hóa học… cho quan tâm đến vấn đề Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày hai chương, năm tiết: Chương 1: Giá trị truyền thống Việt Nam vai trò q trình hội nhập Chương 2: Phát huy giá trị truyền thống Việt Nam hội nhập quốc tế - vấn đề giải pháp Chương GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP 1.1 Giá trị truyền thống Việt Nam 1.1.1 Quan niệm giá trị truyền thống Giá trị khái niệm sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học xã hội khoa học nhân văn triết học, tâm lý học, đạo đức học, xã hội học, kinh tế học dùng để ý nghĩa văn hoá xã hội vật tượng, đa dạng hoạt động người, quan hệ xã hội, bao gồm tượng tự nhiên có liên quan với nội dung rộng, hẹp, cụ thể khác Giá trị vật tượng tồn mối quan hệ chủ thể khách thể, ngồi mối quan hệ vật tượng khơng định hình mặt giá trị Giá trị mặt xã hội khách thể, nêu lên tính tích cực tiêu cực khách thể chủ thể Những đặc tính đặc trưng khách thể nói lên chức khác khách thể mối quan hệ với nhu cầu, hoạt động sinh sống hàng ngày người Thực tế vật tồn với tư cách tự tự thân chúng khơng mang lại giá trị nào, chúng không nhìn nhận, khơng đánh giá khn thước tốt xấu, chân lý sai lầm, phép cấm kỵ, nghĩa phi nghĩa, thiện ác, giá trị không giá trị Khi vật tượng đặt mối quan hệ với người, nghĩa tồn với tư cách cho khác, khác chúng nhìn nhận đánh giá, có hệ thống thuộc tính để nhận xét tồn chúng Giá trị có vai trò quan trọng sống hàng ngày người, sở để người vào xác định mục đích, phương hướng 10 Đảng, Nhà nước ta coi xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trọng tâm nay, động lực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Quá trình làm thay đổi tư nhận thức vai trò, vị trí cá nhân xã hội, qua khắc phục tình trạng quan liêu, dân chủ hình thức, đặc biệt tạo hội để cá nhân xã hội tham gia xây dựng, bảo vệ hệ giá trị truyền thống dân tộc, khắc phục khuynh hướng bảo thủ, hư vô chủ nghĩa, khuynh hướng sùng ngoại đề cao thái giá trị phương Tây - hai khuynh hướng cực đoan việc phát huy giá trị truyền thống bước vào hội nhập quốc tế Xây dựng môi trường kinh tế xã hội, pháp luật lành mạnh trình nước mở cửa giao lưu hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế điều kiện tiên đảm bảo cho việc phát huy giá trị truyền thống dân tộc, đồng thời sở cho việc hình thành hệ chuẩn giá trị ăn nhập với hệ giá trị truyền thống dân tộc 2.2.4 Coi trọng giáo dục truyền thống dân tộc, đặc biệt truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng dân tộc cho hệ trẻ Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần yêu cầu thiết đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống dân tộc cho tầng lớp nhân dân Đó nhân tố có tầm quan trọng hàng đầu để tăng thêm hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc, lịch sử dân tộc, vun đắp niềm tự hào dân tộc cho nhân dân đặc biệt cho hệ trẻ - người chủ tương lai đất nước, hướng họ đến với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, từ trình kế thừa, phát huy giá trị truyền thống nâng lên Giáo dục giá trị truyền thống dân tộc đòi hỏi phải tồn diện Sẽ sai lầm ý giáo dục trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp cho cá nhân mà lại không ý giáo dục nhân cách làm người Giáo dục nhân cách toàn diện bao gồm giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, 85 lối sống Đặc biệt giáo dục lòng nhân ái, tơn trọng giá trị truyền thống dân tộc, lối sống văn minh, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, trách nhiệm cá nhân trước cộng đồng Trên sở cá nhân có đủ lực thẩm thấu giá trị truyền thống dân tộc, tự bảo vệ chống lại mặt tiêu cực yếu tố ngoại sinh Giáo dục giá trị truyền thống thực thơng qua việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần phong phú, lành mạnh gương người tốt, việc tốt Giá trị văn hố nói chung, giá trị truyền thống nói riêng biểu cách sinh động, cụ thể người, hành vi họ Người tốt, việc tốt người có ý chí vươn lên lĩnh vực, làm giàu tài năng, ý chí kinh doanh, phát minh sáng chế khoa học, xả thân nghĩa lớn phòng chống tội phạm Cá nhân người tốt, việc tốt có biểu khác hướng tới đúng, tốt, đẹp Nó giáo dục người lòng u nước, ý thức cộng đồng tinh thần quốc tế, thơi thúc người sáng tạo nhiều đẹp Đó tảng cho việc phát huy giá trị truyền thống hình thành chuẩn giá trị bối cảnh dân tộc Quá trình giáo dục truyền thống dân tộc phải thực đồng mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội gia đình chiếm vị trí đặc biệt quan trọng gia đình nơi ni dưỡng hình thành nên phẩm chất, nhân cách người Giáo dục gia đình với phương pháp giáo dục chủ yếu nêu gương, làm gương cần nhấn mạnh việc giáo dục lối sống tình nghĩa, tinh thần tương trợ đùm bọc nhau, biết kính nhường dưới, giáo dục lòng kính trọng biết ơn tổ tiên, biết ơn vị anh hùng dân tộc truyền thống gia đình Việt Nam nâng niu quý trọng, giữ gìn từ đời qua đời khác Cùng với gia đình, giáo dục giá trị truyền thống nhà trường xã hội quan trọng, góp phần đào tạo cho đất nước 86 người có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển đất nước tương lai Nhưng thời gian dài trước nhà trường ta bỏ quên xem nhẹ môn học Giáo dục cơng dân, năm trở lại đây, tình trạng khắc phục cách đáng kể Môn học Giáo dục công dân (đối với bậc học phổ thông), môn Khoa học Mác-Lênin (đối với bậc học chuyên nghiệp) đưa vào giảng dạy trở thành môn học bắt buộc chương trình đào tạo Tuy nhiên, tâm lý người học học để đối phó, chưa có thái độ thực mơn học, tình hình làm giảm chất lượng giáo dục, ảnh hưởng khơng tốt đến q trình hình thành nhân cách người Do vậy, để đảm bảo hiệu công tác giáo dục giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, lối sống, đặc biệt truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh, sinh viên thân, gia đình quê hương, qua giúp cho hệ trẻ thấy trách nhiệm việc giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc Quá trình giáo dục giá trị truyền thống dân tộc đòi hỏi người không dừng lại nhận thức, mà phải thể hành động thơng qua tình cảm, tâm lý, lối sống, có thái độ phê phán biểu tiêu cực xã hội Quá trình đồng thời phải chống hủ tục lạc hậu, đồng thời phải biết kế thừa nét đẹp truyền thống nâng cao ý nghĩa chúng sống Ví dụ như, việc cưới xin tránh nghi thức rườm rà, phiền toái phải tạo nên trang trọng cần thiết để bồi dưỡng ý thức hệ trẻ việc xây dựng tổ ấm gia đình bền vững Lễ mừng thọ biểu thái độ tơn kính người già, thể biết ơn cháu ông bà, cha mẹ, không nên lợi dụng việc để phơ trương gia đình dòng họ 87 Trong q trình giáo dục truyền thống, không đủ không giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng dân tộc Giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng nhằm nâng cao trình độ hiểu biết lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, qua xây dựng lòng tự tơn dân tộc, ý chí nghị lực phấn đấu phát triển đất nước giai đoạn Q trình thực thông qua lễ hội truyền thống, ngày lễ lớn hàng năm phong trào quần chúng rộng rãi Các lễ hội như: Hội Đền Hùng, Hội Gióng, Hội Hai Bà Trưng nơi giáo dục cách nhẹ nhàng, tế nhị truyền thống yêu nước, yêu quê hương, tưởng nhớ vị anh hùng có cơng với nước Các ngày lễ ngày kỷ niệm năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày Cách mạng tháng Tám, ngày Quốc khánh 2-9, ngày thống đất nước dịp để người dân Việt Nam ôn lại truyền thống hào hùng dân tộc, truyền thống vẻ vang Đảng Các phong trào quần chúng rộng rãi như: "Cuộc thi tìm hiểu 20 năm đất nước đổi mới", vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" hội để cá nhân thể hiểu biết truyền thống dân tộc Quá trình giáo dục truyền thống dân tộc có ý nghĩa quan trọng việc phát huy giá trị truyền, khắc phục biểu khuynh hướng bảo thủ, hư vô chủ nghĩa khuynh hướng sùng ngoại Để công tác giáo dục truyền thống dân tộc cần quán thực số nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, giáo dục lòng kính trọng ơng bà, cha mẹ, lòng biết ơn tổ tiên, biết ơn vị anh hùng dân tộc Đây việc làm tốt đẹp để xây dựng truyền thống gia đình Truyền thống gia đình để tạo dựng ni dưỡng người, lưu truyền phát triển qua hệ Thông qua môi trường giáo dục gia đình, hệ trẻ có hiểu biết đầy đủ truyền thống gia đình, dòng họ sở để hiểu biết truyền thống hào hùng, lịch sử vẻ vang dân tộc Từ hình thành ý thức trách nhiệm 88 hệ trước, nghĩa vụ hệ sau trách nhiệm nghĩa vụ công dân việc lưu giữ phát huy giá trị truyền thống dân tộc điều kiện Hai là, giáo dục hệ trẻ có ý chí vươn lên học tập, có đức tính kiên trì, tính tự lập, thói quen tư khoa học, rèn luyện nếp sống có kỷ luật, có trách nhiệm, biết sống khn phép gia đình có văn hố, xã hội có kỷ cương phép tắc Từ hình thành lòng tự tơn dân tộc, khơng chấp nhận nghèo nàn lạc hậu, vươn lên làm giàu cho mình, cho quê hương cho đất nước Ba là, tạo dư luận ủng hộ, khuyến khích hành vi tích cực, phê phán lên án hành vi tiêu cực Trong điều kiện xã hội với phương tiện thông tin đại chúng đại chiếm ưu thế, thơng tin có trách nhiệm vai trò to lớn việc hướng dẫn dư luận tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục giá trị truyền thống dân tộc, đồng thời thể đánh giá, yêu cầu thái độ xã hội trước tượng, hành vi đạo đức định Đối tượng tác động loại hình giáo dục chủ yếu hệ trẻ - phận quan trọng cộng đồng chịu tác động hệ giá trị truyền thống đồng thời họ lực lượng chủ yếu tiếp thu giá trị đại Vì thế, khẳng định loại hình hoạt động giáo dục mang lại hiệu cao nhanh chóng Trên số giải pháp mang tính định hướng nhằm phát huy giá trị truyền thống Việt Nam đất nước mở cửa giao lưu, đẩy mạnh trình hội nhập tất lĩnh vực đời sống xã hội Việc thực giải pháp đạt hiệu cao có triển khai chúng cách đồng phạm vi toàn xã hội * * * 89 Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu với ảnh hưởng lớn lao thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật, đời sống kinh tế, xã hội, trị có biến đổi rõ nét Trong q trình biến đổi giá trị truyền thống diễn phức tạp, đáng ý tượng xói mòn giá trị truyền thống dẫn đến trạng thái mâu thuẫn giá trị truyền thống với yếu tố văn hoá ngoại sinh Đối mặt với vấn đề chủ thể văn hoá Việt Nam, chủ thể giá trị truyền thống dân tộc có chủ trương, biện pháp nhằm giữ gìn giá trị truyền thống Tuy nhiên, cách nhìn nhận chưa biện chứng nên chừng mực lại bị dơi vào trạng thái cực đoan bảo thủ, hư vô chủ nghĩa, không dám đổi mới, không dám cách tân thái độ sùng ngoại đề cao thái giá trị phương Tây Cả hai thái độ không hạn chế vai trò vị trí giá trị truyền thống đồng thời đánh hội đổi mới, hội phát triển Trên sở nhận thức cách sâu sắc vai trò vị trrí giá trị truyền thống yêu cầu khách quan trình mở cửa hội nhập, luận văn nêu số giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị trruyền thống q trình hội nhập quốc tế 90 KẾT LUẬN Trong lịch sử dựng nước giữ nước qua ngàn năm dân tộc Việt Nam hình thành nên giá trị truyền thống dân tộc vơ q báu Đó chủ nghĩa yêu nước gắn với tinh thần tự lực tự cường dân tộc; truyền thống đoàn kết cố kết cộng đồng sâu sắc; truyền thống cần cù, tiết kiệm, sáng tạo lao động; lòng nhân nghĩa nhân ái, "thương người thể thương thân" Chính nhờ giá trị quý báu giúp cho dân tộc Việt Nam vượt qua mn trùng khó khăn, gian khổ Mặc dù giai đoạn lịch sử khác lực ngoại xâm hộ tìm cách để đồng hoá văn hoá Việt Nam, nhờ có giá trị truyền thống dân tộc, văn hố Việt Nam khơng khơng bị đồng hố mà tầng phát triển bổ sung thêm loạt giá trị Ngày trình mở cửa giao lưu hội nhập quốc tế, giá trị truyền thống dân tộc tiếp tục khẳng định vị trí sở tảng việc xây dựng chuẩn mực nguyên tắc Điều giúp cho giá trị truyền thống dân tộc hoà nhập với chuẩn mực giá trị nhân loại mà khơng bị hồ tan, khơng bị nét đặc sắc, nét riêng có nét độc đáo văn hoá dân tộc Bối cảnh trình hội nhập xu tồn cầu hoá diễn mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn lao thành tựu khoa học kỹ thuật tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong q trình biến đổi hệ thống giá trị truyền thống Việt Nam, mặt trình làm mới, bổ sung giá trị nhân loại mặt khác xói mòn, lệch chuẩn giá trị truyền thống dân tộc Thực trạng đặt u cầu phải giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, cách hay cách khác lại rơi vào trạng thái "biệt lập hố", tự khép lại khơng có giao lưu hội nhập xuất xu hướng ngoại lai, sùng bái giá trị phương Tây cách thái quá, có tư tưởng lệ cổ, phục cổ 91 Trung thành với nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rằng: muốn xây dựng phát triển đất nước khơng thể khơng hội nhập khơng thể khơng giữ gìn hệ thống giá trị truyền thống dân tộc Thái độ đắn giải vấn đề phải kết hợp hài hòa giá trị truyền thống với giá trị đại sở bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc, giữ lấy tinh hoa dân tộc, loại trừ dần yếu tố lỗi thời, tăng cường giao lưu với bên để tiếp biến giá trị nhân loại thời đại Có khơi dậy vai trò, động lực giá trị truyền thống cho phát triển tiến xã hội, đảm bảo nguyên tắc không bị lạc hậu so với người khác Trên sở phân tích vai trò hệ thống giá trị truyền thống Việt Nam, bối cảnh trình hội nhập, biến đổi giá trị truyền thống tiến trình giao lưu hội nhập đặc biệt việc phân tích số vấn đề đặt đề cập đến việc bảo lưu, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, tác giả luận văn đề xuất bốn nhóm phương hướng giải pháp sau: Một là: Quán triệt số quan điểm Đảng Cộng sản vấn đề phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Hai là: Kế thừa giá trị truyền thống dân tộc phải đôi với khắc phục mặt lạc hậu, mặt tiêu cực giá trị truyền thống Ba là: Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội, pháp luật lành mạnh tạo điều kiện phát huy giá trị truyền thống Bốn là: Coi trọng giáo dục truyền thống dân tộc, đặc biệt truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng dân tộc cho hệ trẻ Những vấn đề nêu cần phải triển khai cách đồng bộ, phối hợp chặt chẽ để tạo tiền đề, điều kiện cho việc phát huy giá trị truyền thống bối cảnh hội nhập quốc tế Qua xác lập 92 lĩnh văn hoá Việt Nam theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh: "- Xây dựng tâm lý: lý cách, tinh thần độc lập tự cường - Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng - Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội - Xây dựng trị dân quyền - Xây dựng kinh tế" [51, tr.431] 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa u nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bergeron Ri Chard (1995), Phản phát triển - Cái giá chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin (Tài liệu phục vụ dạy học chương trình mơn lý luận trị trường đại học, cao đẳng), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (Tài liệu phục vụ dạy học chương trình mơn lý luận trị trường đại học, cao đẳng), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tài liệu phục vụ dạy học chương trình mơn lý luận trị trường đại học, cao đẳng), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội K Bubl, R Kuege, H Marienburg (2002), Tồn cầu hóa với nước phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Breginxki (1990), Bàn cờ lớn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên - 2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2009), Con người văn hoá Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị 09 Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng (lưu hành nội bộ) 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Hội nghị lần thứ Năm, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Hội nghị lần thứ VI, Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ thứ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (Tái - 1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Văn Giàu (Tái - 1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Lê Văn Hảo (1982), Hành trình thời đại Hùng Vương dựng nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 95 24 Trần Ngọc Hiên (1995), Mơi trường văn hóa cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn nay, Nxb Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lê Thị Minh Hiệp, (2000), Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tình hình nay, Luận văn thạc sĩ khoa học triết học, Hà Nội 27 Nguyễn Huy Hoàng (2000), Văn hóa nhận thức vật lịch sử C Mác, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2009), Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hội thảo Á - Âu (2002), Đa dạng văn hoá trao đổi văn hoá vấn đề toàn cầu, Hà Nội 30 Hội thảo khoa học Việt - Đức (2002), Tồn cầu hố tác động hội nhập Việt Nam, Hà Nội 31 Đỗ Huy Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi giá trị văn hoá văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hoá Việt Nam biến đổi kỷ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Hà Nội 35 Nguyễn Thừa Hỷ (1999), Lịch sử văn hóa truyền thống Việt Nam truyền thống giản yếu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Vũ Khiêu (chủ biên - 1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 37 Vũ Khiêu (2000), Văn hóa Việt Nam, xã hội - người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Lã Duy Lan (2006), Bản sắc văn hóa người Việt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Phan Ngọc Liên (chủ biên - 1999), Thuật ngữ đạo đức - giáo dục công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Ngọc Liên (2006), Biên niên sử đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 41 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 41, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 43 Leopold Ca Diere (Đỗ Trinh Huệ dịch - 1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Nguyễn Ngọc Long (chủ biên - 2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trường Lưu (2003), Tồn cầu hố vấn đề bảo tồn văn hố dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đinh Xuân Lý (2000), Tiến trình hội nhập Việt Nam - Asean, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Mác - Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Mác - Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Mác - Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 55 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Naisbitt John (1998), Tám xu hướng phát triển Châu Á làm thay đổi giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1983), Về giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam, tập, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2003), Những mảng tối tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Những đặc điểm lớn giới đương đại (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Vũ Dương Ninh (1998), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 66 Đình Quang (1999), Nhận thức xử lý văn hóa giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề toàn cầu ngày nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Hồ Sĩ Quý (2005), Giá trị giá trị Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 70 Trương Hữu Quýnh (1998), Các văn minh đất nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 G.Soros (1996), Khủng hoảng chủ nghĩa tư toàn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (lưu hành nội bộ) 73 Hoàng Thị Như Thanh (chủ biên - 1998), Hướng tới văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thơng tin, Hà Nội 74 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Tài Thư (chủ biên - 1993), Lịch sử Tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 76 Từ điển Triết học (1975), Nxb Matxcơva 77 Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông - Tây nửa đầu kỷ XX (2006), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Triết lý văn hóa phương Đông (2004), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 79 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (2002), Tính đa dạng văn hóa Việt Nam tiếp cận bao tồn, Hà Nội 80 Nguyễn Đình Tường (2006), "Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trước tác động tồn cầu hố", Tạp chí Triết học, (5), tr.28-32 81 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hố: biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hoá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 ... Chương 1: Giá trị truyền thống Việt Nam vai trò q trình hội nhập Chương 2: Phát huy giá trị truyền thống Việt Nam hội nhập quốc tế - vấn đề giải pháp Chương GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ VAI... hệ biện chứng việc phát huy giá trị truyền thống với trình hội nhập quốc tế - Luận văn nêu lên vấn đề nảy sinh việc phát huy giá trị truyền thống Việt Nam trình hội nhập quốc tế, từ đề xuất phương... học giá trị truyền thống mối quan hệ với hội nhập để tìm cho giải pháp thực việc phát huy giá trị truyền thống trình hội nhập quốc tế Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn chọn đề tài "Phát huy giá trị truyền

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w