Sự phát triển văn hóa ở tỉnh đồng nai trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay

143 10 0
Sự phát triển văn hóa ở tỉnh đồng nai trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN   NGUYỄN THỊ THU HÀ SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - NGUYỄN THỊ THU HÀ SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, dìu dắt tận tình quý thầy, cô giáo, nhà khoa học Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Hà Thiên Sơn – người thầy nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn tình cảm quý báu Ban chủ nhiệm quý thầy, cô Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất thành viên gia đình tơi – người thân u chỗ dựa vững chắc, giúp đỡ lúc khó khăn tạo điều kiện để tơi n tâm học tập cơng tác có kết ngày hôm Cuối cùng, xin cảm ơn anh, chị học viên Cao học, chuyên ngành Triết học, khóa 2008 – 2011 người bạn nhiệt tình giúp đỡ tơi học tập sống Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu dưới sự hướng dẫn TS Hà Thiên Sơn Những kết nghiên cứu trung thực chưa từng công bố bất kỳ công trì nh nào Đồng Nai, ngày tháng năm 2012 Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NHƢ̃NG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ Ở TỈNH ĐỒNG NAI 11 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , LỊCH SỬ, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, lịch sử tỉnh Đồng Nai 11 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉ nh Đồng Nai 25 1.2 QUÁ TRÌNH HÌ NH THÀNH, PHÁT TRIỂN, CÁC LOẠI HÌNH VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁỞ TỈNH ĐỒNG NAI 29 1.2.1 Quá trình hình thành, phát triển văn hoá tỉnh Đồng Nai 29 1.2.2 Các loại hình văn hoá tỉnh Đồng Nai 33 1.2.3 Một số đặc điểm bản của văn hoá tỉnh Đồng Nai 54 Kết luận chương 72 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ NHƢ̃NG GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 74 2.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂNHOÁ Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 74 2.1.1 Tính tất yếu vấn đề hội nhập quốc tế 74 2.1.2 Thực trạng phát triển văn hóa tỉnh Đồng Nai hiện 85 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 93 2.2.1 Nâng cao nhận thức người dân cấp quyền ý nghĩa công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa 95 2.2.2 Xây dựng, hồn thiện sách quản lý phát huy giá trị văn hoá 97 2.2.3 Xây dựng đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác quản lý văn hóa tỉnh Đồng Nai 102 2.2.4 Hoàn thiện hệ thống bảo tồn, bảo tàng tỉnh Đồng Nai 104 Kết luận chương 105 KẾT LUẬN 108 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng c̣c đổi mới ở Việt Nam Đảng Cộ ng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo nghiệp to lớn , toàn diện và sâu sắc l àm biến đởi tồn lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước Dưới ánh sáng của công cuộc đổi mới , nền kinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến tí ch cực , từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuy ển sang phát triển nền kinh tế thị trường đị nh hướng xã hội chủ nghĩ a, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất từng bước phù hợp với trì nh độ phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩ a Đạt được kết quả đó, văn hoá đóng vai trò quan trọng bởi văn hoá yếu tố nội sinh, động lực, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nền tảng tinh thần cho công phục hưng dân tộc cho phát triển bền vững đất nước tiến lên văn minh – đại Nó sắc, tâm hồn trí tuệ, đạo lý nhân cách người Việt Nam Vì v ậy, chăm lo xây dựng văn hoá là chăm lo củng cố và phát triển nền tảng tinh thần xã hội Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ , lành mạnh , không thể có sự phát triển kinh tế – xã hội bền vững Trong văn kiện Đại hội X , Đảng ta khẳng đị nh : “phát triển kinh tế là trung tâm Đảng là then chớt , phát triển văn hố , xây dựng – nền tảng tinh thần xã hội”[26, tr 213] Đảng ta chủ trương phải phát triển hài hoà kinh tế, trị, văn hóa xác đị nh phát triển văn hoá là một ba nhiệm vụ lớn , quan trọng tiến trì nh phát triển đất nước nói chung và mỗi đị a phương nói riêng Cùng với nghiệp đổi mới nước ta , việc mở cửa hội nhập giao lưu văn hoá với tất nước giới xu quy luật tất yếu Chúng ta bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc bằng cách khép kí n , thu mì nh, đóng cửa, ngược lại , không thể thự c sự phát triển nền văn hoá dân tộc nếu mở cửa không kiểm soát , đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc Do đó , để bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc , một mặt chúng ta phải giữ gì n cốt cách truyền thống sắc văn ho dân tộc , mặt khác phải mở rộng giao lưu và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, đúng văn kiện Đảng khẳng đị nh: “Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở cửa giao lưu quốc tế phải đặc biệt giữ gì n và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc , kế thừa và tiếp thu truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa của các dân tộc thế giới , làm giàu đẹ p thêm nền văn hoá Việt Nam”[27, tr 111] Trong quá trì nh giao lưu và hội nhập đó , bên cạnh mặt tích cực còn kéo theo mặt ảnh hưởng tiêu cực , đó là nhiều sản phẩm văn hoá độc hại, lối sống lai căng làm ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân t ộc ta Do đó , mỗi dân tộc muốn “hoà nhập” mà không bị “hoà tan” đều phải quan tâm đúng mức đến việc giữ gì n và phát huy những giá trị văn hoá quý báu dân tộc nói chung , từng địa phương nói riêng Đó cũng là sự t ự ý thức cần thiết để có thêm nội lực , đờng thời có ý nghĩa thiết thực góp phần vào việc hoạch định đường lối , sách phát triển kinh tế – xã hội quốc gia dân tộc Văn hóa Việt Nam thành hàng ngàn năm lao động sáng tạo, kiên cường đấu tranh dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam Văn hóa Việt Nam kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh nhân loại để khơng ngừng phát triển Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, tính cách, khí phách, lĩnh Việt Nam, góp phần làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Nền văn hóa Việt Nam hình thành giá trị truyền thống bền vững sắc riêng Trên tảng mà ngày chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam mới ngang tầm thời đại Nền văn hóa mới mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, với đặc trưng dân tộc, đại, nhân văn Nước ta quốc gia có nhiều dân tộc, việc nghiên cứu vấn đề kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc chẳng có ý nghĩa đối với cơng xây dựng văn hóa chung nước mà còn có tác dụng phát huy sắc văn hóa từng dân tộc phát triển văn hóa Cùng với lịch sử hàng nghìn năm văn hiến dân tợc , Đồng Nai được xem là một những vùng đất có bề dày truyền thống văn hoá Trong quá trì nh khai phá , sáng tạo tiếp biến hệ , người dân Đồng Nai để lại cho thế hệ sau một kho tàng văn hoá vô cù ng phong phú, đa dạng, đặc sắc Xưa kia, Đồng Nai mệnh danh xứ sở gạo trắng nước trong, miền đất hứa mênh mông trù phú, nên thu hút nhiều tầng lớp cư dân vùng miền khác nước đến để làm ăn, sinh sống Vì nói đến văn hóa tỉnh Đồng Nai nói tới văn hóa cộng đồng dân tộc, nhiều lớp dân cư , nói đến sắc văn hóa từng sắc dân giao hòa , kết nối văn hóa Văn hoá Đồng Nai phận với những giá trị đặc trưng hết sức đậm đà nền văn hoá Việt Nam Với tinh thần đồn kết, lao động sáng tạo khơng ngừng, nhân dân Đồng Nai xây dựng nên vùng đất phát triển kinh tế, để lại dấu ấn đặc sắc văn hoá, nghệ thuật, truyền thống lịch sử truyền thống đấu tranh kiên cường chống ngoại xâm đáng tự hào với “hào khí Đồng Nai”, tơ điểm thêm truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Cùng với yếu tố địa lý tự nhiên kiện lịch sử – xã hội, quá trì nh khai phá và xây dựng , hệ người dân nơi đã không ngừng lao động , khám phá, sáng tạo, làm nên giá trị văn hoá truyền thống lưu lại đất Đồng Nai ngày kho tàng văn hoá vật chất tinh thần vô phong phú , đa dạng quý giá, làm nên tự hào không chỉ riêng người dân Đồng Nai Những giá trị văn hoá sự kết nới liên tục của quá trì nh kế thừa , giao lưu với văn hóa phương Đơng phương Tây… Từ văn hoá Đại Việt đến vương triều phong kiến nhà Nguyễn thời kỳ đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Tất cả những giá trị văn hoá đó trở thành “dòng chảy ” xuyên suốt từ quá khứ đến hiện tại và tạo tiền đề vững chắc cho tương lai Trải qua 300 năm hình thành phát triển, hiện Đồng Nai tỉnh có vai trò quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhịp độ phát triển cơng nghiệp hóa , đại hóa được xếp vào mợt những tỉ nh phát triển nhanh của cả nước Song hành với sự chuyển mì nh về kinh tế , tỉnh Đồng Nai trọng đến việc khôi phục giữ gìn giá trị văn hố Các di tí ch văn hoá – lịch sử quyền nhân dân chú trọng tu bở , giữ gì n, tôn tạo Những hì nh thức hoạt đợng văn hố đa dạng , phong phú , sinh động thu hút và đáp ứng phần nào nhu cầu hưởng thụ văn hoá của nhân dân Nhưng cùng lúc này thì quá trì nh đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế và những mặt trái của kinh tế thị trường cũng làm xáo trộn các bậc thang giá trị , với sự phục hồi các hủ tục lạc hậu vấn đề đáng lo ngại, hiện việc giữ gì n và phát huy các giá trị văn hoá kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá của nhân loại vấn đề có ý nghĩa định đối với công xây dựng quê hương Đồng Nai ngà y càng phát triển vững mạnh Chính lẽ , việc 123 Lễ Phật đản PL 2555 Đồng Nai Lễ vía Đức Ơng Quan Thánh Đế Quân của ngƣời Hoa tại Đồng Nai 124 Giáo xứ Lợc Lâm – Hố Nai – Biên Hịa Thiền viện Thƣờng Chiếu – Long Thành – Đồng Nai 125 Sản xuất đá mỹ nghệ làng nghề Bửu Long Sản phẩm thủ công mỹ nghệ 126 Vƣờn Quốc gia Cát Tiên Sân Golf Long Thành 127 Khu công nghiệp công nghệ cao đô thị dịch vụ Long Thành Đầu tƣ xây dựng Khu công nghiệp Long Khánh 128 Lao động Khu công nghiệp Đồng Nai Trung tâm hành tỉnh Đồng Nai 129 Bảo tàng Đồng Nai – Nơi lƣu giữ nhiều dấu ấn văn hóa Đồng Nai Cảng Đồng Nai 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Trần Ánh (2005), Nhà gỗ Hội An , Nxb Trung tâm Quản lý bảo tồn Di tí ch Hội An [3] TS Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử văn hoá Việt Nam , Nxb.Thuận Hoá [4] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu học tập văn kiện đại hợi IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu nghị qút đại hợi đại biểu tồn q́c lần thứ IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Hà Nội [7] Ban Văn hóa văn nghệ Trung ương (1989), Văn hóa Việt Nam, Hà Nội [8] Ban chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hoà – Đồng Nai (1998), Biên Hoà – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai [9] Bảo tàng Hồ Chí Minh (1997), Hồ Chí Minh: về văn hoá, Nxb Hà Nội [10] Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hoá bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa Viện văn hoá, Hà Nội 131 [11] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, 2, 3, Tở phiên dịch Viện Sử học Việt Nam dịch giải , tái , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Q (2001), Tìm hiểu giá trị văn hoá trùn thớng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Cù Huy Chữ (1997), Kế thừa giá trị truyền thống văn hoá dân tộc việc xây dựng nền văn hoá nghệ thuật Việt Nam hiện nay, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hoá phát triển bới cảnh tồn cầu hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [16] Lê Xuân Diệm - Phạm Quang Sơn - Bùi Chí Hoàng (1991), Khảo cổ Đồng Nai, Nxb Đồng Nai [17] GS TS Đinh Xuân Dũng (2011), Phát triển văn hoá thời kỳ đổi mới, Nxb Thời Đại [18] PGS TS Đinh Xuân Dũng (2004), Mấy cảm nhận về văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Phạm Vũ Dũng (1999), Nhận diện mấy vấn đề văn hoá , Viện văn hố Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội [20] Thành Duy (2007), Văn hoá Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá – Thời thách thức, Nxb Văn hố thơng tin – Viện văn hoá, Hà Nội [21] Thành Duy (2006), Bản sắc văn hoá hiện đại hoá văn hoá Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 [23] Đảng tỉ nh Đồng Nai (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ VII, Nxb Tổng hợp Đồng Nai [24] Đảng tỉ nh Đồng Nai (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ IX, Nxb Tổng hợp Đồng Nai [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hợi đại biểu tồn q́c lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị quyết của Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hợi đại biểu tồn q́c lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hợi đại biểu tồn q́c lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn q́c lần thứ XI, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] GS Nguyễn Tấn Đắc (2010), Văn hoá Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 133 [36] Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên, 2002), Xây dựng phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tợc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] PGS.TS Phạm Duy Đức (Chủ biên, 2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam 25 năm đổi (1986 - 2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Thomas L Friedman (2007), Thế giới phẳng - Tóm lược lịch sử thế giới thế kỷ 21, Nxb Trẻ [40] Thomas Friedman (2005), Chiếc Lexus oliu – toàn cầu hoá gì, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [41] Nguyễn Hùng Hậu (2001), Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam trước xu thế hội nhập , toàn cầu hoá , Báo cáo Hội thảo khoa học Quốc tế “Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hố”, Hà Nội [42] Hồng Ngọc Hiến (2009), Francois Jullien nghiên cứu so sánh văn hoá Đông Tây, Nxb Lao động, Trung tâm nghiên cứu văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [43] PGS TS Dương Phú Hiệp (2010), Nghiên cứu văn hoá người Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức nền kinh tế thị trường định hướng xã hợi chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Vũ Ngọc Khánh - Phạm Minh Thảo (2009), Từ điển Việt Nam Văn hoá tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hố Thơng Tin 134 [46] Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa lễ hợi trùn thớng các cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [47] V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bợ Matxcova [48] V.I Lênin (1978), Tồn tâp, tập 38, Nxb Tiến bộ Matxcova [49] Mác Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, tập 9, Nxb Sự thật, Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội [53] Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Lê Hữu Nghĩa (1997), “Toàn cầu hoá: vấn đề trị - xã hợi”, Tạp chí nghiên cứu trao đổi, số 22 [55] Đỗ Bá Nghiệp (Chủ biên, 1993), Đồng Nai di tích văn hóa, Nxb Đồng Nai [56] Nguyên Ngọc (2004), Tìm hiểu người xứ Quản g, Nxb Ban tuyên giáo Tỉ nh uỷ Quảng Nam [57] Nguyễn Thị Nguyệt (2010), Văn hoá – văn vật Đồng Nai, Nxb Đồng Nai [58] Người đưa tin UNESCO, số 9/ 1997 [59] GS, VS N I Niculin (2010), Dòng chảy văn hoá Việt Nam, Nxb Thanh Niên [60] Đào Phan (1991), Hồ Chí Minh – danh nhân văn hóa, Nxb.Văn hóa, Hà Nội [61] GS – TS Lê Văn Quán (2007), Nguồn văn hoá truyền thống Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 135 [62] TS Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hoá vấn đề kế thừa một số giá trị truyền thống của dân tộc bới cảnh tồn cầu hoá hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [63] Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta hiện – vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Hồ Sĩ Quý (2006), Về giá trị giá trị Châu Á, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội [65] Đỗ Tiến Sâm - Phạm Duy Đức (Chủ biên, 2010), Văn hoá Đông Á tiến trình hợi nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Sở Văn hoá - Thông tin Quảng Nam (2001), Văn hoá Quảng N am – Những giá trị đặc trưng (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Quảng Nam [67] Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch Đồng Nai - Bảo tàng Đồng Nai (2005), Tạp chí Thơng tin khoa học, số tháng 12 [68] Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch Đồng Nai - Bảo tàng Đồng Nai (2006), Tạp chí Thơng tin khoa học, số tháng 11 [69] Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch Đồng Nai - Bảo tàng Đồng Nai (2007), Tạp chí Thơng tin khoa học, số tháng 12 [70] Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch Đồng Nai - Bảo tàng Đồng Nai (2010), Tạp chí Thơng tin khoa học, số tháng 12 [71] Đăng Đức Siêu (2006), Sổ tay văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [72] Cao Văn Thanh (2004), Bảo tồn phát triển văn hóa trùn thớng của người Thái vùng núi Bắc trung bợ hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Bùi Quang Thắng (2005), Sưu tầm, đánh giá và đị nh hướng bảo tồn – phát huy di sản văn hoá phi vật thể Hội An , Nxb Viện văn hoá thông tin, Hà Nội 136 [74] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [75] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam , Nxb TP Hờ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [76] Ngô Đức Thị nh (Chủ biên, 2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy các gí trị văn hoá truyền thống Việt Nam đổi hội nhập , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [77] Thư viện Đờng Nai (1991), Hào khí Đồng Nai, thư mục, tập 1, [78] Ngũn Chí Tình (2009), Văn hoá thời đại, Nxb Khoa học xã hội [79] Th.S Trần Quang Toại (2004), Đồng Nai di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đồng Nai [80] Trần Quang Toại (Chủ nhiệm, 1991), Văn hóa khảo cổ thời đại kim khí vùng đất ngập mặn Đồng Nai, Nxb Đồng Nai [81] Huỳnh Tới (Chủ biên, 1997), Người Châu Ro Đồng Nai, Nxb Đồng Nai [82] Huỳnh Văn Tới (1999), Bản sắc dân tộc văn hoá Đồ ng Nai, Nxb Đồng Nai [83] TS Huỳnh Văn Tới, Th.S Phan Đình Dũng, PGS.TS Phan Xn Biên (2005), Văn hóa Đồng Nai (sơ thảo), Nxb Đồng Nai [84] Võ Xuân Trang (2008), Văn hóa dân gian của người Nguồn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội [85] Huỳnh Ngọc Trảng (Chủ biên, 2001), Địa chí Đồng Nai, tập 1; 2; 3; 4; 5, Nxb Tổng hợp Đồng Nai [86] TS Phạm Ngọc Trung (2010), Văn hoá thời đại toàn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 [87] Nguyễn Thanh Tuấn (2010), Đa dạng văn hoá quyền văn hoá hiện Việt Nam, Nxb Văn hoá thơng tin viện văn hố, Hà Nội [88] Phan Lạc Tuyên (1984), Từ Tây Nguyên đến Đồng Nai, Nxb Đồng Nai [89] Đặng Nghiêm Vạn (2010), Văn hoá Việt Nam đa tộc người, Nxb Văn học, Hà Nội [90] Viện dân tộc học (1984), Các dân tợc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa Học Xã Hội [91] Các báo cáo tổng kết số liệu Sở văn hóa thơng tin tỉnh Đồng Nai [92] www.dongnai.gov.vn [93] www.dongnaicuulongucchau.org.au [94] www.dongnai.vncgarden.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - NGUYỄN THỊ THU HÀ SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY Chuyên... TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 74 2.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA HỢI NHẬP QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂNHOÁ Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN... CỦA VĂN HÓA Ở TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI 1.1.1 Điều kiện tƣ̣ nhiên, lịch sử tỉnh Đồng Nai Là phận hình thái ý thức xã hội

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan