Phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước ở việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

189 3 0
Phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước ở việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRẦN ĐỨC TRƯƠNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRẦN ĐỨC TRƯƠNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên N gành: Kinh Tế Học Mã số chuyên ngành: 62 31 03 01 Phản biện : GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền Phản biện : GS.TS Ngô Thắng Lợi Phản biện : PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Văn Trình TS Phạm Viết Muôn Phản biện độc lập : GS.TS Ngô Thắng Lợi Phản biện độc lập : PGS.TS Phí Mạnh Hồng Tp Hồ Chí Minh năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRẦN ĐỨC TRƯƠNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên Ngành: Kinh Tế Học Mã số chuyên ngành: 62 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Văn Trình TS Phạm Viết Mn Tp Hồ Chí Minh năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu luận án độc lập thực sở tham khảo tài liệu có liên quan Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu NGHIÊN CỨU SINH TRẦN ĐỨC TRƯƠNG MỤC LỤC Trang PHẦNMỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNMƠ HÌNH TẬP ĐỒN KINH TẾNHÀ NƯỚC 11 1.1 TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ 11 1.1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế 11 1.1.2 Đặc trưng chung tập đoàn kinh tế 14 1.1.3 Đặc trưng tập đoàn kinh tế nhà nước 16 1.1.4 Vai trị tập đồn kinh tế hội nhập quốc tế 20 1.1.4.1 Mặt tích cực tập đồn kinh tế 20 1.1.4.2 Mặt hạn chế tập đoàn kinh tế 21 1.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 24 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển tập đồn kinh tếTrong lịch sử phát triển kinh tế nước lớn tập đồn kinh tế hình thành phát triển dựa vào tiền đề kinh tế xã hội định Có thể khái qt q trình xuất phát triển tập đoàn kinh tế nét sau: 24 1.2.2 Sự hình thành phát triển tập đồn kinh tế số nước 28 1.2.3 Tổ chức quản trị tập đoàn kinh tế mơ hình tập đồn 30 1.2.3.1 Đặc điểm quản trị tập đoàn kinh tế 30 1.2.3.2 Các mơ hình tập đồn 32 1.3 SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 35 1.3.1 Cơ sở lý luận hình thành phát triển tập đoàn kinh tế 35 1.3.2 Điều kiện để hình thành tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam 37 1.3.3 Cơ sở khoa học thực tiễn việc hình thành tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam 41 1.3.4 Vai trò tập đoàn kinh tế nhà nước kinh tế Việt Nam 44 1.3.5 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 48 1.3.5.1 Các tiêu chí đánh giá dựa hiệu kinh tế - xã hội tập đoàn kinh tế nhà nước 48 1.3.5.2 Các tiêu chí kinh tế - tài chính……………………………… ……… 49 1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 51 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 51 1.4.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 58 1.4.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 59 1.4.4 Kinh nghiệm số nước Châu Âu 60 TÓM TẮT CHƯƠNG 61 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 63 2.1 SỰ HÌNH THÀNH CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 63 2.1.1 Về chủ trương, sách Nhà nước 63 2.1.2 Q trình hình thành tập đồn kinh tế nhà nước 65 2.1.2.1 Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) 65 2.1.2.2 Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) 66 2.1.2.3Tập đoàn Cơng nghiệp Than - Khống sản ViệtNam(Vinacomin) 67 2.1.2.4 Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) 67 2.1.2.5 Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 68 2.1.2.6 Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) 68 2.1.2.7 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) 69 2.1.2.8 Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) 69 2.1.2.9 Tập đoàn Cơng nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) 69 2.2 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 71 2.2.1 Quan hệ tổ chức quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam 71 2.2.1.1 Quan hệ Nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước 71 2.2.1.2 Mơ hình cấu tổ chức tập doàn kinh tế nhà nước 72 2.2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tập đoàn kinh tế nhà nước thời gian qua 78 2.2.2.1 Quy mô vốn tài sản 80 2.2.2.2 Quy mô lao động 83 2.2.3 Mức độ an toàn vốn đầu tư ngành tập đoàn kinh tế nhà nước 93 2.2.3.1 Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu 93 2.2.3.2 So sánh hoạt động sản xuất kinh doanh tập đoàn kinh tế nhà nước 96 2.2.3.3 Đầu tư ngành tập đoàn kinh tế nhà nước 101 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 103 2.3.1 Về vị trí vai trị tập đoàn kinh tế nhà nước kinh tế 103 2.3.1.1 Những mặt đạt 103 2.3.1.2 Những mặt hạn chế, yếu thực vai trò đạo 113 2.3.2.Đánh giá chung hình thành, phát triển hiệu hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước 118 2.3.2.1 Những thành cơng mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước 118 2.3.2.2.Những hạn chế, yếu q trình thực mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước 124 2.3.3 Những nguyên nhân 130 2.3.3.1 Những nguyên nhân thành tựu 130 2.3.3.2 Nguyên nhân hạn chế, tồn 132 TÓM TẮT CHƯƠNG 137 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN 138 KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 138 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 138 3.1.1 Những hội phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước hội nhập quốc tế 138 3.1.2 Những thách thức tập đoàn kinh tế nhà nước hội nhập quốc tế 140 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 143 3.2.1 Quan điểm phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước 143 3.2.1.1 Xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước cách có trọng điểm có chọn lọc phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam 143 3.2.1.2.Sự hình thành phát triển tập đồn kinh tế nhà nước phải phù hợp với trình đổi chế quản lý kinh tế nước ta bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng 145 3.2.1.3 Trong trình xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước, cấu trúc sở hữu chuyển từ đơn sở hữu sang đa sở hữu, sở hữu nhà nước giữ vai trò then chốt 145 3.2.2 Định hướng phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước thời gian tới 146 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 148 3.3.1 Các nhóm giải pháp trực tiếp tập đoàn kinh tế nhà nước 149 3.3.1.1 Tái cấu trúc tập đoàn kinh tế nhà nước 149 3.3.1.2 Đẩy mạnh thu hút vốn cho tập đoàn kinh tế nhà nước 153 3.3.1.3 Tạo động lực cho tập đoàn kinh tế nhà nước tăng cường ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất kinh doanh quản lý 156 3.3.1.4 Nâng cao sức cạnh tranh quốc tế, mở rộng thị trường nước 158 3.3.1.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho tập đoàn kinh tế nhà nước 159 3.3.2 Các giải pháp hỗ trợ 160 3.3.2.1 Giải pháp hoàn thiện mội trường pháp lý cho hoạt động phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước 160 3.3.2.2 Giải pháp hỗ trợ tạo điều kiện khách quan cho hình thành phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước 164 TÓM TẮT CHƯƠNG 166 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực mậu dịch tự Châu Á EU Liên hiệp Châu Âu EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSP Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ICOR Hệ số gia tăng tư đầu KHCN Khoa học cơng nghệ MNCS Tập đồn kinh tế đa quốc gia PVN Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam ODA Viện trợ phát triển thức SCIC Tổng công ty đầu tư kinh vốn nhà nước R&D Nghiên cứu phát triển SXKD Sản xuất kinh doanh TĐKTNN Tập đoàn kinh tế nhà nước TNCS Tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia TPP Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương VNPT Tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam VINATEX Tập đồn Dệt may Việt Nam VINACOMIN Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam VINASHIN Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam VRG Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam VIETTEL Tập đồn Viễn thơng Qn đội VINACHEM Tập đồn Cơng nghiệp hóa chất Việt Nam 163 kiểm tra, giám sát Nhà nước, với tư cách người chủ sở hữu Cần giải tốt mối quan hệ chức quản lý nhà nước kinh tế Nhà nước chức quản trị kinh doanh doanh nghiệp Cần hạn chế việc hàng năm có nhiều đồn kiểm tra, tra từ quan quyền lực khác Nhà nước vào thực thanh, kiểm tra doanh nghiệp, vừa gây phiền hà, vừa tốn chi phí Nhà nước, lại vừa chồng chéo nhau, không đạt hiệu mong muốn Trong thực tế diễn với nhiều tập đoàn kinh tế nhà nước Vinashin, EVN….Việc quản lý, giám sát tập đoàn kinh tế nhà nước nên thực qua phương thức sau: 1) Người đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp; 2) Thực kiểm tốn cơng ty mẹ cơng ty thành viên; 3) Thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất công ty mẹ công ty thành viên cho quan quản lý nhà nước Chính phủ giao nhiệm vụ quản lý, giám sát tập đoàn kinh tế nhà nước Bốn là, đặc điểm tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam loại hình doanh nghiệp đặc thù vừa làm nhiệm vụ trị - xã hội, vừa làm nhiệm vụ kinh doanh nên Nhà nước cần xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp hai góc độ: Chính trị - xã hội sản xuất kinh doanh túy Hệ thống tiêu chí gọi tiêu chí kép, bao gồm tiêu mức độ thực mục tiêu, nhiệm vụ trị - xã hội giao tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh Trên sở đó, Nhà nước nên nghiên cứu cho phép tập đoàn kinh tế nhà nước tiến hành hạch toán riêng hai hoạt động: Hoạt động sản xuất kinh doanh túy hoạt động thực nhiệm vụ trị - xã hội Như tập đồn kinh tế nhà nước có hai tài khoản: Một dùng để hạch toán hoạt động phục vụ nhiệm vụ trị - xã hội với mức giá Nhà nước quy định tài khoản dùng để hạch toán hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế thị trường 164 3.3.2.2 Giải pháp hỗ trợ tạo điều kiện khách quan cho hình thành phát triển tập đồn kinh tế nhà nước Đối với nhóm giải pháp này, thời gian tới cần phải thực biện pháp sau: Một là, tạo điều kiện để doanh nghiệp tự chủ việc thành lập tập đoàn sở tác động quy luật kinh tế khách quan, việc thành lập tập đồn kinh tế dựa lợi ích kinh tế hàng đầu, không nên dựa vào nhiệm vụ trị; đảm bảo nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh so với trước thành lập tập đoàn Kiên tránh việc thành lập tập đoàn sở định hành chính, khơng tn thủ u cầu quy luật kinh tế khách quan kinh tế thị trường Hai là, Nhà nước cần tạo điều kiện cho quy luật kinh tế khách quan hoạt động, quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật tích lũy tích tụ vốn sản xuất….Khi thị trường hình thành phát triển đồng bộ, tất yếu quy luật hoạt động phát huy tác dụng , chi phối hành vi chủ thể tham gia thị trường Như vậy, điều kiện tiền đề cho quy luật kinh tế thị trường xuất hoạt động hình thành phát triển loại thị trường Xuất phát từ yêu cầu đó, Nhà nước cần phải tạo điều kiện cho thị trường như: Thị trường hàng hóa dịch vụ; thị trường yếu tố sản xuất: Thị trường tư liệu sản xuất; thị trường vốn; thị trường lao động …hình thành phát triển đồng Nhà nước tham gia vào thị trường chủ thể Nhà nước cần tôn trọng hướng hành vi tương hợp với thể chế thị trường Như biết, đường khách quan để hình thành phát triển tập đoàn kinh tế giới thông qua tác động quy luật kinh tế khách quan, đó, nước ta thời gian qua tập đoàn kinh tế nhà nước hình thành thơng qua định hành hành mang yếu tố chủ quan Chính phủ, nên xuất nhiều yếu 165 bất cập trình hoạt động tập đồn kinh tế nhà nước đáng ý lực trình độ quản lý đội ngũ cán không theo kịp với việc tăng nhanh quy mô mở rộng lĩnh vực hoạt động, dẫn đến đầu tư tràn lan sang ngành nghề mạnh nên không phát huy tốt hiệu hoạt động 166 TÓM TẮT CHƯƠNG Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng với môi trường cạnh tranh khu vực toàn cầu ngày khốc liệt, kể thị trường nước thị trường nước, trước sức mạnh tập đồn, cơng ty đa quốc gia, xun quốc gia có tiềm lực tài mạnh, thị phần lớn, kinh nghiệm lực quản lý nhà quản trị tập đồn giỏi địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải đủ mạnh vốn, lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, khả tiếp cận thị trường tốt tồn phát triển Vì vậy, thời gian qua, Nhà nước thí điểm thành lập số tập đồn kinh tế nhà nước mạnh lĩnh vực kinh tế then chốt để bước vươn lên cạnh tranh với đối thủ lớn giới Để tiếp tục củng cố phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước thời gian tới theo định hướng thu hẹp bớt số lượng tập đoàn, tăng cường sức cạnh tranh hội nhập quốc tế tập đoàn kinh tế nhà nước mạnh cần thiết phải thực hàng loạt giải pháp như: Các giải pháp tái cấu trúc tập đoàn kinh tế nhà nước, bao gồm: Tái cấu trúc quan hệ sở hữu,tái cấu tổ chức quản lý, tăng cường giám sát nội giám sát bên hoạt động tập đoàn; Các giải pháp thu hút tăng cường nguồn vốn; Các giải pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế; Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao cho tập đồn… Bên cạnh cần thực giải pháp hỗ trợ hoàn thiện sở pháp lý tạo điều kiện khách quan cho việc hình thành phát triển tập đoàn kinh tế theo yêu cầu tác động quy luật kinh tế khách quan 167 KẾT LUẬN Tập đoàn kinh tế liên kết nhiều chủ thể kinh tế khác có chung lợi ích, có mối quan hệ sở hữu khế ước với nhau, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế khác nhằm tìm kiếm lợi ích cao cho chủ thể tham gia Trên giới, tác động quy luật kinh tế khác quan kinh tế thị trường, cạnh tranh dẫn đến tích tụ tập trung vốn hình thành nên tập đoàn kinh tế mạnh nhằm tăng cường sức cạnh tranh Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nên quy luật kinh tế thị trường có điều kiện vận động chi phối hoạt động kinh tế chủ thể kinh tế Đồng thời tác động hội nhập quốc tế, trước yêu cầu mở cửa kinh tế, hội nhập với kinh tế khu vực giới, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sức cạnh tranh mạnh mẽ với đối thủ cạnh tranh quốc tế, tất yếu phải phát triển thành tập đoàn kinh tế mạnh Con đường hình thành tập đồn kinh tế mạnh khác nhau, theo yêu cầu quy luật khách quan, sức mạnh Nhà nước, đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh tốt hơn, lực cạnh tranh tốt so với trước trở thành tập đồn kinh tế Q trình hình thành tập đồn kinh tế nhà nước khởi động từ năm 2005, sở xếp lại Tổng công ty 90, 91 Các tập đoàn kinh tế nhà nước hình thành chủ yếu từ định hành Chính phủ thơng qua Nghị định Chính phủ thành lập thí điểm tập đồn: Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, Tập đồn Bưu - Viễn thơng Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Hóa chất Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam, 168 Tập đồn Dệt May Việt Nam, Tập đồn Viễn thơng Qn đội Các tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước đạt số thành tựu hoạt động sản xuất kinh doanh Qua năm thí điểm mơ hình tập đồn, tập đồn kinh tế nhà nước lớn mạnh quy mô vốn, doanh thu hàng năm tăng lên mạnh mẽ, lợi nhuận đạt khá, bật thực nộp ngân sách lớn trở thành nguồn thu ngân sách nhà nước quan trọng Các tập đoàn kinh tế nhà nước, với doanh nghiệp nhà nước khác trở thành công cụ kinh tế quan trọng Nhà nước, thực vai trò dẫn dắt tham gia điều tiết thị trường nhằm ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, q trình thí điểm mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước bộc lộ nhiều khuyết điểm chế quản lý chưa rõ ràng, chế gắn quyền lợi với trách nhiệm người lãnh đạo tập đồn, cịn lẫn lộn chế quản lý hành nhà nước với quản trị kinh doanh quan Chính phủ quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Cơ chế giám sát nội giám sát từ bên hoạt động tập đoàn chưa hiệu quả, dẫn đến nhiều sai phạm hoạt động tập đồn đầu tư ngồi ngành chính, vài tập đồn cịn bị thua lỗ, khả vốn nhà nước cao…tất điều đó, địi hỏi cần phải tiến hành tái cấu trúc thời gian tới để phát huy tốt vai trò “đầu tàu”, “những đấm thép” thực cạnh tranh với tập đoàn kinh tế nước thị trường nước Trước yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng với môi trường cạnh tranh khu vực toàn cầu ngày khốc liệt, kể thị trường nước thị trường ngồi nước, trước sức mạnh tập đồn, cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có tiềm lực tài khổng lồ, thị phần lớn, kinh nghiệm lực quản lý nhà quản trị tập đồn giỏi địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải đủ mạnh vốn, lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, khả tiếp cận thị trường tốt tồn 169 phát triển Vì vậy, thời gian qua, Nhà nước thí điểm thành lập số tập đoàn kinh tế nhà nước mạnh lĩnh vực kinh tế then chốt để bước vươn lên cạnh tranh với đối thủ lớn giới Để tiếp tục củng cố phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước thời gian tới theo định hướng thu hẹp bớt số lượng tập đoàn, tăng cường sức cạnh tranh hội nhập quốc tế tập đoàn kinh tế nhà nước mạnh cần thiết phải thực hàng loạt giải pháp như: Các giải pháp tái cấu trúc tập đoàn kinh tế nhà nước, bao gồm: Tái cấu trúc quan hệ sở hữu, tái cấu tổ chức quản lý, tăng cường giám sát nội giám sát bên hoạt động tập đoàn; Các giải pháp thu hút tăng cường nguồn vốn; Các giải pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế; Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao cho tập đồn… Bên cạnh cần thực giải pháp hỗ trợ hoàn thiện sở pháp lý tạo điều kiện khách quan cho việc hình thành phát triển tập đoàn kinh tế theo yêu cầu tác động quy luật kinh tế khách quan 170 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ Opportunities and challenges in economic relations between ASEAN and Eastern European countries – Economic Development –Dec,2004, No.124 Suy thối tồn cầu – Thách thức, hội việc cần làm kinh tế Việt Nam – Trường ĐH Kinh tế - Tài Chính TP.HCM, 2010 Cạnh tranh thơng qua mơ hình tập đoàn kinh tế doanh nghiệp nhà nước Việt Nam – Thực trạng Giải pháp – Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM, 2010 Hướng phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (114) 2010 Đẩy mạnh tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước – Một năm nhìn lại điều cần làm thời gian tới Diễn đàn kinh tế mùa Xuân, kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cấu kinh tế năm nhìn lại (sách tham khảo) Nxb Tri Thức, Hà Nội 2013 Đẩy mạnh tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước – đột phá tái cấu trúc kinh tế Việt Nam Tạp chí Phát triển Nhân lực, số (36) - 2013 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thành Tự Anh (2012), “Tái cấu doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2012, Kinh tế Việt Nam năm 2012: khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Đà Nẵng Vũ Đình Ánh (2012), “Kiểm sốt đầu tư ngành doanh nghiệp nhà nước: Kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng Việt Nam”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2012, Kinh tế Việt Nam năm 2012: khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Đà Nẵng Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nội Vũ Hoài Bắc (2013), “Một số vấn đề trạng tổ chức tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân, Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cấu kinh tế năm nhìn lại (sách tham khảo), Nxb Tri Thức, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2002) (chủ biên), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb LĐ-XH, Hà Nội Bộ ngoại giao, Vụ hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa - Vấn đề giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội Minh Châu (2005), Tập đoàn kinh tế số vấn đề xây dựng tập đoàn kinh tế Việt Nam, Nxb Bưu Điện, Hà Nội Nguyễn Văn Công (2011), Lạm phát kiểm soát lạm phát Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 172 Nguyễn Đình Cung (2012), “Áp đặt kỷ luật thị trường cạnh tranh thúc đẩy tái cấu doanh nghiệp nhà nước”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2012, Kinh tế Việt Nam năm 2012: khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Đà Nẵng 10 Trần Tiến Cường (2012), “Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước giải vấn đề phân tách chức đại diện chủ sở hữu nhà nước chức quản lý nh nước doanh nghiệp nhà nước”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2012, Kinh tế Việt Nam năm 2012: khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Đà Nẵng 11 Trần Tiến Cường, Nguyễn Cảnh Nam (2011), “Báo cáo thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước”, CIEM, Hà Nội 12 Trần Tiến Cường (chủ biên) (2005), Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội 13 Trần Tiến Cường (2012), “Phân công, phân cấp quản lý doanh nghiệp nhà nước: Thực trạng, vấn đề, nguyên nhân khuyến nghị đổi mới”, Diễn đàn kinh tế mùa Thu 2012, Kinh tế Việt Nam năm 2012, triển vọng 2013: Đổi phân cấp cải cách thể chế, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Vũng Tàu 14 Nguyễn Anh Dũng (2013), “Phương thức lộ trình tái cấu Tập đồn Hóa chất Việt Nam”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân, Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cấu kinh tế năm nhìn lại (sách tham khảo), Nxb Tri Thức, Hà Nội 15 Trần Thái Dương (2004), Chức kinh tế Nhà nước - Lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 16 Vũ Vân Đình (2003), Doanh nghiệp trước ngưỡng cửa hội nhập, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 173 17 Cốc Như Đường (1997) (chủ biên), Lý luận Kinh tế học xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hòa (2007) (chủ biên), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Trần Xuân Hòa, Nguyễn Cảnh Nam (2013), “Phương thức lộ trình tái cấu Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân, Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cấu kinh tế năm nhìn lại (sách tham khảo), Nxb Tri Thức, Hà Nội 20 Phạm Thị Thu Hằng (2012), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước - Những vấn đề đặt ra”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2012, Kinh tế Việt Nam năm 2012: khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Đà Nẵng 21 Bùi Văn Huyền, Đặng Đức Đạm (2009), “Tập đoàn kinh tế - Một số sở lý luận kinh nghiệm quốc tế”, Hội thảo: Tập đoàn kinh tế: Lý luận thực tiễn Hà Nội 22 Học viện Tài (2006), Quản trị doanh nghiệp đại - Cho giám đốc thành viên hội dồng quản trị Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Hương (2003) (chủ biên), Hồn thiện mơi trường thể chế phát triển đồng loại thị trường điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Khải (2007) (chủ biên), Chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Trần Du Lịch (2013), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Vấn đề giải pháp”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân, Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cấu kinh tế năm nhìn lại (sách tham khảo), Nxb Tri Thức, Hà Nội 174 26 Vũ Thị Kim Liên (2012), “Phát triển hoàn thiện thị trường chứng khoán Việt Nam bối cảnh tái cấu trúc hệ thống tài chính”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2012, Kinh tế Việt Nam năm 2012: khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Đà Nẵng 27 Nguyễn Thị Luyến, Trịnh Đức Chiều (2003), Tập đoàn kinh doanh Nhu cầu hình thành phát triển Việt Nam, Đề tài khoa học cấp sở, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 28 Nguyễn Khắc Minh (2005) (chủ biên), Ảnh hưởng tiến công nghệ đến tăng trưởng kinh tế, Nxb KH&KT, Hà Nội 29 Đinh Tuấn Minh (2012), “Giải nợ xấu có tính hệ thống q trình tái cấu kinh tế Việt Nam”, Diễn đàn kinh tế mùa Thu 2012, Kinh tế Việt Nam năm 2012, triển vọng 2013: Đổi phân cấp cải cách thể chế, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Vũng Tàu 30 Ngân hàng Phát triển Châu Á Việt Nam (2013), “Những học thử nghiệm tái cấu doanh nghiệp nhà nước”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân, Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cấu kinh tế năm nhìn lại (sách tham khảo), Nxb Tri Thức, Hà Nội 31 N.G Mankiw (2007), Essentials of Economics, Fourth edition, Nxb Thomson, South – Western 32 Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (2002) (chủ biên), Tồn cầu hóa: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb LĐ - XH, Hà Nội 33 Trần Thị Nguyệt, Trần Trung Vỹ (2009), “Thực trạng kinh doanh đa ngành tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước Việt Nam vấn đề quản lý nhà nước”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, (33), 2009 175 34 Lê nin (1916), Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản, Toàn Tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Mát – xcơ - va, 1981 35 Paul A Samuelson & W D Nordhaus (1999), Kinh tế học, Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 36 Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (1996), Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Minh Phong (2012), “Một số suy nghĩ tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước giai đoạn phát triển mới”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2012, Kinh tế Việt Nam năm 2012: khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Đà Nẵng 38 Trình Ân Phú (2007), Kinh tế Chính trị học đại, Nxb ĐHKTQD, Hà Nội 39 Nguyễn Thiết Sơn (2003), Các công ty xuyên quốc gia - Khái niệm, đặc trưng biểu mới, Nxb KHXH, Hà Nội 40 Nguyễn Quang Thái (2012), “Xây dựng chế tiêu giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước bối cảnh mới”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2012, Kinh tế Việt Nam năm 2012: khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Đà Nẵng 41 Nguyễn Xuân Thắng (2012) (chủ biên), Kinh tế giới Việt Nam năm 2011 triển vọng năm 2012, Nxb KHXH, Hà Nội 42 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb LĐ XH, Hà Nội 43 Võ Trí Thành (2013), “Các quy định tài chính, tái cấu trúc thị trường tài hiệu sách tiền tệ Việt Nam”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân, Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cấu kinh tế năm nhìn lại (sách tham khảo), Nxb Tri Thức, Hà Nội 176 44 Nguyễn Xuân Thành (2013), “Tái cấu đầu tư công 2011 - 2012: Những đánh giá ban đầu”, Diễn đàn kinh tế mùa Xuân, Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cấu kinh tế năm nhìn lại (sách tham khảo), Nxb Tri Thức, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (đồng chủ biên), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 47 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê, HàNội 48 Nguyễn Văn Thường (chủ biên) (2008), Giáo trình Kinh tế Việt Nam, Nxb ĐHKTQD, Hà Nội 49 Bùi Trinh (2009), “Hiệu đầu tư khu vực kinh tế thông qua hệ số ICOR”, Báo cáo chuyên đề, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Trình (2006) (chủ biên), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb ĐHQG TP.HCM, TP.HCM 51 Phạm Quang Trung (2007), Mơ hình công ty mẹ công ty tái cấu tài tổng cơng ty lớn, Nxb Trường ĐHKTQD, Hà Nội 52 Phạm Quang Trung (2009), “Bàn cấu trúc kiểm sốt tài tập đồn kinh tế”, Hội thảo: Tập đoàn kinh tế - lý luận thực tiễn, Hà Nội 53 Phạm Quang Trung (chủ biên) (2013), Mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam đến năm 2020, Nxb CTQG, Hà Nội 54 Nguyễn Thanh Tuyền (chủ biên) (2006), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Từ (2010) (chủ biên), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 56 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 177 57 Vụ Chiến lược Phát triển Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Xây dựng mơ hình tập đồn Tài - Ngân hàng Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 58 Các văn pháp quy Chính phủ thành lập thí điểm tập đồn kinh tế nhà nước 59 Các báo cáo tập đoàn 60 Các trang website tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam ... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN 138 KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 138 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 138... tế Kinh nghiệm hình thành phát triển tập đoàn kinh tế giới cho Việt Nam Sự cần thiết hình thành phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam tiến trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc. .. nhà nước kiềm chế lạm phát kinh tế - Phân biệt tập đoàn kinh tế nhà nước tập đoàn kinh tế tư nhân Từ phân tích chất tập đồn kinh tế nhà nước phần phân biệt tập đoàn kinh tế nhà nước với tập đoàn

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:13

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC

    • 1.1. Tập đoàn kinh tế và đặc trưng chung của tập đoàn kinh tế

    • 1.2. Sự hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế trên thế giới

    • 1.3. Sự cần thiết hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam

    • 1.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ sự hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế của một số nước trên thế giới

    • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

      • 2.1. Sự hình thành các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam

      • 2.2. Tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong thời gian qua

      • 2.3. Đánh giá chung về vị trí, vai trò và hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam

      • CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

        • 3.1. Cơ hội và thách thức phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế

        • 3.2. Quan điểm và định hướng

        • 3.3. Các giải pháp phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam thời gian tới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan