Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
326,54 KB
Nội dung
i A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn: Sau 20 năm đổi mới, kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai phát triển nhanh, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, song mức tiềm Cơ cấu thành phần kinh tế tỉnh chưa hợp lý, nguồn vốn nước chưa khai thác phát huy tốt Vấn đề nghiên cứu, phân tích thực trạng định hướng “phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai hội nhập kinh tế quốc tế” trở nên cấp bách Tình hình nghiên cứu: Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu kinh tế tư nhân Ở nước ta, từ Đại hội VI Đảng, có nhiều tác giả nghiên cứu kinh tế tư nhân nhiều góc độ khác Ở tỉnh Đồng Nai, có nhiều đề tài nghiên cứu kinh tế - xã hội, song công trình nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nghiên cứu: - Phân tích vấn đề lý luận chung kinh tế tư nhân, từ làm rõ tính tất yếu nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế tư nhân Đồng Nai - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai, từ rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh trình phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn (2006-2010) theo nghị Đại hội VIII Đảng Tỉnh Đồng Nai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: phát triển kinh tế tư nhân trình hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: địa bàn tỉnh Đồng Nai - Thời gian nghiên cứu: chủ yếu sau 20 năm đổi (1986-2006) Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn lấy chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp logic - lịch sử phương pháp khác để làm sáng tỏ, phong phú thêm lý luận nhằm giải nhiệm vụ đề ii Đóng góp luận văn: Góp phần làm rõ lý luận thực tiễn , đưa phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Những vấn đề phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai trình hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai - Chương 3: Phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai trình hội nhập kinh tế quốc tế B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN: 1.1.1 Bản chất kinh tế tƣ nhân: - Kinh tế tư nhân gắn liền với vấn đề sở hữu , mặt quan hệ sản xuất, vận động biến đổi với hệ thống kinh tế - xã hội Quan hệ sở hữu thể chế hóa thành chế độ sở hữu Hình thức sở hữu tương ứng với trình độ phân công lao động xã hội trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự trì lúc nhiều hình thức sở hữu hình thái kinh tế xã hội tất yếu khách quan , khâu trung gian lợi ích kinh tế Bản chất sở hữu chủ nghĩa xã hội góp phần giải phóng lực sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống nhân dân iii - Sở hữu tư nhân trình sản xuất sở đời khu vực kinh tế tư nhân Tồn nhiều khái niệm khác kinh tế tư nhân theo nghĩa rộng kinh tế quốc dân chia làm hai khu vực: Kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân ; Kinh tế tư nhân khu vực kinh tế hình thành phát triển dựa tảng chủ yếu sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lợi ích cá nhân Ở nước ta, Đại hội X Đảng, xác định khu vực kinh tế tư nhân gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Bản chất chung kinh tế tư nhân sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, nguồn lực sản xuất 1.1.2 Đặc điểm Kinh tế tƣ nhân: - Kinh tế tư nhân gắn liền với lợi ích cá nhân mà lợi ích cá nhân động lực trước hết chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội - Kinh tế tư nhân với mô hình tiêu biểu doanh nghiệp tư nhân tổ chức kinh doanh sản xuất hàng hóa giai đọan cao - Cơ chế thị trường đại dạng thức sinh tồn Kinh tế tư nhân Ngược lại, phát triển kinh tế tư nhân tảng Kinh tế thị trường Sự tái lập kinh tế tư nhân nước ta có đặc điểm khác chất so với kinh tế tư nhân nước tư chủ nghĩa: (i) sản phẩm đổi mới, phận hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ; (ii) phát triển theo định hướng đảng thể chế hóa thành pháp luật nhà nước, lợi ích đông đảo nhân dân ; (iii) mang tính chất xã hội chủ nghĩa, góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tham gia giải vấn đề xã hội xúc ; (iv) góp phần tăng cường khối đại đoạn kết toàn dân tộc 1.1.3 Vai trò kinh tế tƣ nhân phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế: 1.1.3.1 Đối với phát triển kinh tế - xã hội: Từ chỗ khu vực kinh tế bị cải tạo đến công nhận, xem phận cấu thành kinh tế quốc dân, chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa; tạo bình đẳng cạnh tranh lành mạnh hóa mối quan hệ nhà nước với doanh nghiệp ; tạo tầng lớp doanh nhân xung kích phát triển kinh tế iv 1.1.3.2 Đối với hội nhập kinh tế quốc tế: Phát triển kinh tế tư nhân theo thông lệ quốc tế góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế ; tác động đến phân công lại lao động hợp tác quốc tế ; đến tiếp nhận chuyển giao công nghệ , đào tạo nguồn nhân lực , kinh nghiệm quản lý , gia tăng súc cạnh tranh hội nhập.Ngược lại qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tự hóa kinh tế tư nhân tham gia cấu hợp tác khu vực quốc tế 1.2 TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.2.1 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế tƣ nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, phát triển kinh tế tư nhân trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất theo qui luật vận động kinh tế thị trường Thứ hai, phát triển kinh tế tư nhân trình hội nhập Kinh tế quốc tế phát huy nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển thực công nghiệp hóa đại hóa Thứ ba, phát triển kinh tế tư nhân trình hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy phù hợp kiến trúc thượng tầng với sở hạ tầng (các quan hệ sản xuất) ; ý thức xã hội với tồn xã hội (điều kiện sinh hoạt vật chất) hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh 1.2.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển Kinh tế tƣ nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai trình hội nhập Kinh tế quốc tế: Thứ nhất, nhân tố có tính định đường lối tiếp tục kiên trì đổi Đảng Thứ hai, vai trò quản lý kinh tế nhà nước kinh tế thị trường nhân tố tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế tư nhân v Thứ ba, nguồn lực khu vực Kinh tế tư nhân (vốn, công nghệ, lao động, tài nguyên thiên nhiên) nhân tố nội tại, bên định phát triển kinh tế tư nhân trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ tư, hội nhập Kinh tế quốc tế tạo nhiều hội thách thức phát triển kinh tế tư nhân: Thứ năm, chuyển giao công nghệ nhân tố, mặt thúc đẩy phát triển nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân ; mặt khác khiến cho phụ thuộc vào khoa học công nghệ nước gia tăng Thứ sáu, đổi quan niệm vai trò chủ đạo đẩy nhanh tiến trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước nhân tố thúc đẩy phát triển Kinh tế tư nhân sở cạnh tranh bình đẳng 1.3 NHỮNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TỈNH BÌNH DƢƠNG: - Có thống phối hợp chặt chẽ ban ngành , thực , hiệu qủa chủ trương sách, làm việc nhà đầu tư doanh nghiệp cần , phương châm hành động thống máy quyền từ tỉnh đến sở - Quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật , không can thiệp sâu vào doanh nghiệp , lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc - Phải lựa chọn cán quản lý có phẩm chất đạo đức , chuyên môn sâu - Chủ động quy hoạch phát triển kinh tế xã hội , chọn quy hoạch giao thông làm tiền đề vi CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN: - Vị trí địa hình, lợi xây dựng công trình kết cấu nặng, chi phí thấp, trung tâm giao lưu kinh tế khu vực Trung - Nam., ưu phát triển khu công nghiệp - Khí hậu, thổ nhưỡng, quĩ đất cho công nghiệp mạnh Đất cho nông nghiệp đa dạng Khí hậu, thủy văn thuận hòa - Tài nguyên, khoáng sản, mạnh tài nguyên nước; tài nguyên rừng , lợi du lịch sinh thái ; tài nguyên khoáng sản đủ trữ lượng cho khai thác công nghiệp - Nguồn nhân lực, lợi thế: quen kinh tế thị trường ; hình thành đội ngũ công nhân lâu đời ; linh hoạt biết làm ăn - Kết cấu hạ tầng kinh tế, giao thông có đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không thuận lợi Điện nước đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt Hạ tầng bưu viễn thông phát triển tốt Đồng Nai có triển vọng trở thành Trung tâm kinh tế lớn hợp tác chặt chẽ với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng 2.2 KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI THỜI GIAN QUA: 2.2.1 Sự phát triển Kinh tế tƣ nhân thời kỳ đổi (1976-1985) - Trong giai đoạn này, chủ trương Đảng, Nhà nước tập trung xây dựng phát triển thành phần chủ yếu quốc doanh, tập thể ; thực sách cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế tư tư nhân ; cải cách công thương nghiệp ; cải tạo nông nghiệp Tăng trưởng GDP 9,9% năm - Năm năm (1981 - 1985), tăng trưởng GDP bình quân năm giảm 6,4%, tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai phụ thuộc vào thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể vii 2.2.2 Sự phát triển kinh tế tƣ nhân thời kỳ đổi từ 1986 đến 2006: Trong thời kỳ đổi 1986-2006, với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai, chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1986-1990, tồn đan xen chế quản lý kinh tế cũ, kinh tế tư nhân bắt đầu phục hồi với loại hình kinh tế cá thể Kinh tế cá thể tạo tiền đề cho đời kinh tế tư tư nhân sau năm 1991 Giai đoạn 1991-2006, sau có luật doanh nghiệp tư nhân luật công ty năm 1991, sau thay luật doanh nghiệp năm 1999, kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai phát triển mạnh mẽ , năm 2006 có 2.915 doanh nghiệp hoạt động Số hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp tăng nhanh lên 89.737 hộ (năm 2006) Một số đặc trưng phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai: Một là, kinh tế tư nhân phát triển đa dạng hình thức sở hữu loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh gắn liền với phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước khu công nghiệp qúa trình hội nhập Hai là, kinh tế tư nhân phát triển đa dạng ngành nghề sản xuất kinh doanh không đồng đều, kinh doanh dịch vụ thương mại có nhiều chủ thể tham gia Ba là, loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân biến động theo xu hướng xã hội hóa sản xuất tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa Bốn là, hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỉ lệ cao khu vực kinh tế tư nhân, lực lượng tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI: 2.3.1 Những thành tựu nguyên nhân: 2.3.1.1 Kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai, thời kỳ 20012006, lớn mạnh số lượng đa dạng loại hình doanh nghiệp ngày thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế viii 2.3.1.2 Kinh tế tư nhân phát triển theo xu hướng hoạt động kinh doanh nhiều loại ngành nghề khác 2.3.1.3 Những đóng góp kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội: Huy động nhiều nguồn vốn xã hội cho sản xuất kinh doanh Tạo việc làm cho người lao động Đóng góp quan trọng vào GDP nguồn thu ngân sách Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tăng kim ngạch xuất Thúc đẩy cải thiện số yếu tố môi trường kinh doanh 2.3.1.4 Nguyên nhân thành tựu: Thứ nhất, thay đổi hoàn thiện nhận thức Đảng ta - cụ thể Tỉnh ủy Đồng Nai kinh tế tư nhân Thứ hai, nhân dân cộng đồng doanh nghiệp địa bàn tỉnh ủng hộ hưởng ứng tích cực chủ trương phát triển kinh tế tư nhân Thứ ba, chuyển đổi có hiệu quản lý nhà nước kinh tế máy quyền tỉnh Đồng Nai góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế tư nhân 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân: 2.3.2.1 Những hạn chế: Thứ nhất, hạn chế nguồn lực Trước hết thiếu vốn, thể qui mô nhỏ, vốn thiếu, làm cho doanh nghiệp tư nhân gặp nhiều khó khăn Hai là, trình độ kỹ thuật công nghệ chất lượng lao động thấp Thứ hai, doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh phân bổ không vùng lĩnh vực kinh tế quan trọng Thứ ba, tiếp cận thị trường yếu Thứ tư, hiệu sản xuất kinh doanh thấp 2.3.2.2 Những nguyên nhân hạn chế: Về nhận thức chung xã hội kinh tế tư nhân, có nhiều thay đổi nhìn chung nhìn nhận xã hội chưa tương xứng với vị trí kinh tế tư nhân kinh tế ix Về thân kinh tế tư nhân, lên vấn đề quản trị nội thiếu minh bạch, thiếu chiến lược kế hoạch kinh doanh Về chế, sách nhà nước,việc qui hoạch, định hướng phát triển kinh tế tư nhân chưa cụ thể công cụ, giải pháp ; bất bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước ; khó khăn tiếp cận nguồn vốn; khó khăn thu hút đào tạo nguồn nhân lực Về chế cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, vẫ thiếu loại dịch vụ như: hỗ trợ kinh doanh nghề nghiệp ; truyền thông, giáo dục, thương mại đào tạo CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TÌNH ĐỐNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 XU HƢỚNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1.1 Xu hƣớng phát triển kinh tế tƣ nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai trình hội nhập kinh tế quốc tế Các doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh số lượng chất lượng, chiều rộng lẫn chiều sâu ; qui hóa, đại hóa ổn định theo pháp luật quốc gia quốc tế Loại hình doanh nghiệp phổ biến công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn nhóm công ty theo mô hình công ty mẹ - tập đoàn kinh tế tư nhân Hiện tượng tái cấu doanh nghiệp diễn phổ biến theo hướng thành đạt nhiều phá sản, chuyển nhượng, mua bán Các hộ kinh tế cá thể có nhiều ưu kinh doanh nhỏ lẻ tiếp tục hình thức kinh doanh phổ biến tỉnh Đồng Nai Một phận chuyển thành doanh nghiệp tư nhân x 3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế tƣ nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai trình hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội VIII Đảng Tỉnh kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2006-2010 UBND tỉnh xác định mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân: (1) tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế tư nhân bình quân 15 - 16%/ năm, chiếm tỉ trọng 41-42%/ GDP địa bàn (2) huy động vốn đầu tư chiếm 15-20% vốn đầu tư toàn xã hội (3) đóng góp vào ngân sách chiếm tỉ trọng 18-20% (4) kim ngạch xuất chiếm 35-40% Đến 2010, phát triển thêm 5.500 doanh nghiệp tư nhân với số vốn đăng ký 17.500 tỉ đồng, nâng tổng số lên 9.552 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 31.790 tỉ đồng Phương hướng phát triển kinh tế tư nhân giai đọan 2006-2010 là: Phát triển kinh tế tư nhân bền vững kinh tế - xã hội, môi trường trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển đội ngũ doanh nhân có kiến thức kinh doanh , nguồn lực lao động kỹ thuật đạt tỉ lệ 40% Loại hình phổ biến công ty trách nhiệm hữu hạn, lâu dài trọng phát triển loại hình công ty cổ phần để đại hóa doanh nghiệp Về cấu ngành, chiếm ưu lĩnh vực thương mại, dịch vụ công nghiệp Về cấu theo không gian, tập trung vào khu cụm công nghiệp thành phố Biên Hòa, huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Trảng Bom, Vĩnh Cửu thị xã Long Khánh Phát triển loại hình kinh tế tư nhân theo phương hướng cụ thể: (1) phát triển nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện cho kinh tế cá thể trở thành kinh tế tiểu chủ doanh nghiệp nhỏ, khuyến khích tích tụ ruộng đất trở thành trang trại, tạo điều kiện cho trang trại liên kết thành công ty cổ phần (2) Đối với doanh nghiệp nhỏ, khuyến khích tích tụ để phát triển thành công ty trách nhiệm hữu hạn (3) Đối với doanh nghiệp vừa lớn, khuyến khích hình thành công ty cổ phần qui mô lớn, công nghệ cao Phát triển kinh tế thị trường đại tiền đề để kinh tế tư nhân phát triển xã hội hóa ngày cao , hướng tới xây dựng công ty cổ phần lớn, đại tạo hình thức kinh tế tư nhà nước Về lâu dài, cần hướng kinh tế tư nhân theo đường kinh tế tư nhà nước xi 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: 3.2.1 Nhóm giải pháp nhà nƣớc: 3.2.1.1 Về cải thiện môi trƣờng kinh doanh, đổi quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân thích ứng với hội nhập: Chính quyền cấp địa bàn tỉnh cần tiến hành rà soát hoàn thiện hệ thống văn pháp lý, sách theo nguyên tắc: làm tốt chức xây dựng chiến lược, qui hoạch, chế sách để tạo môi trường pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp, doanh nhân cá nhân Hoàn thiện nâng cao hiệu thực qui chế quản lý nhà nước kinh tế tư nhân theo hướng đầu mối phân công cụ thể công tác “hậu kiểm” 3.2.1.2 Thực tốt sách: Về sách đầu tư, tín dụng: - Coi trọng chi ngân sách nhà nước hỗ trợ cải thiện điều kiện kinh doanh ; nâng cao khả chấp kinh tế tư nhân vay vốn từ tổ chức tín dụng ; thực đa dạng hóa phối hợp sử dụng linh hoạt nguồn vốn cho phát triển kinh tế tư nhân ; Xây dựng phát triển hoạt động quĩ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Về sách thương mại: Xây dựng đưa vào hoạt động trung tâm lớn: giao dịch bán buôn giới thiệu sản phẩm, hội chợ, triển lãm ; phát triển mạng lưới phân phối thương mại rộng khắp Về sách thuế chế tài chính: Tổ chức thực tốt luật quản lý thuế năm 2006; sớm hoàn thiện chế độ kế toán báo cáo tài doanh nghiệp theo hướng đơn giản phát triển dịch vụ kế toán, kiểm toán độc lập Về sách lao động, tiền lương bảo hiểm xã hội: Bổ sung chế tài xử lý vi phạm luật lao động, đôi sửa đổi sách tiền lương ; Phát triển mạnh quĩ bảo hiểm thất nghiệp Phát triển mạnh dịch vụ phục vụ người lao động khu công nghiệp xii Về sách khoa học - công nghệ: Tăng chi ngân sách nhà nước để phát triển, hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ ; hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân áp dụng quản lý chất lượng theo ISO Phát triển thị trường khoa học - công nghệ tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân tiếp cận nhanh với tiến khoa học công nghệ ; thực tốt luật sở hữu trí tuệ luật chuyển giao công nghệ năm 2006 Về phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế tư nhân: Thứ nhất, đào tạo nghề cho người lao động Thứ hai, đào tạo, bồi dưỡng chủ doanh nghiệp 3.2.1.3 Thực tốt sách thu hút doanh nghiệp tƣ nhân vào khu công nghiệp phát triển công nghiệp phụ trợ; theo hướng giảm chi phí sử dụng hạ tầng ; dành tỷ lệ đất cho thuê để ưu đãi doanh nghiệp tư nhân; xây dựng chiến lược ,quy hoạch, sách , biện pháp khuyến khích kinh tế tư nhân đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ 3.2.1.4 Nâng cao vai trò quyền địa phƣơng: - Tăng cường tính động, nhạy cảm, sáng tạo, đón trước nắm bắt kịp thời thay đổi chủ trương, sách Trung ương Bổ sung tiêu xây dựng chương trình phát triển doanh nghiệp tỉnh - Đẩy mạnh cải cách hành chính, trước hết thủ tục liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, chế tài xử phạt tình trạng chậm trễ ; xây dựng văn hóa công sở thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp ; xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế: lực, tận tâm, hiểu thông lệ quốc tế giỏi ngoại ngữ, xử lý thông tin phương tiện đại, không tham nhũng - Tạo dựng môi trường đầu tư có tính minh bạch cao, ổn định, thân thiện, cởi mở đội ngũ cán công chức doanh nghiệp - Hoàn thiện công cụ pháp lý theo hướng tăng cường vai trò công tác qui hoạch ngành ; mở rộng dịch vụ tư vấn pháp luật ; tăng cường hoạt động tòa án hành xiii 3.2.1.5 Phát triển mạnh mẽ nâng cao vai trò hiệp hội doanh nghiệp: - Về thể chế, tỉnh cần cụ thể hóa thực văn pháp luật hội rõ ràng, cụ thể - Về quản lý, khuyến khích thành lập hoạt động có hiệu Hội, hiệp hội doanh nghiệp theo ngành, nghề, địa phương Thông qua đó, hỗ trợ đào tạo, cung cấp thông tin, xúc tiến thị trường - Các Hội, Hiệp hội giao quyền kiểm soát, đánh giá hoạt động quan quản lý nhà nước kinh tế ; chuyển giao dần số dịch vụ công Đồng thời đề cao chức tư vấn, giám sát, phản biện đào tạo hướng tới xây dựng hiệp hội chuyên nghiệp 3.2.1.6 Khuyến khích doanh nghiệp tƣ nhân hợp tác, liên kết với với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nước ngoài: Bằng mạng lưới phân công chặt chẽ xây dựng lòng tin doanh nghiệp 3.2.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp: 3.2.2.1 Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hợp lý: - Nắm đầy đủ thông tin mục tiêu chiến lược ngành, kết phân tích hoạt động kinh doanh tiêu thị trường, khách hàng, sản phẩm - Xác định chiến lược (1) cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm làm sở cho đổi công nghệ (2) giá bán thời kỳ (3) kênh phân phối sản phẩm (4) tài (5) lao động (6) bạn hàng (nhà cung cấp, khách hàng đại lý ) - Chú trọng hoạt động marketing phù hợp để kích thích người tiêu dùng 3.2.2.2 Xây dựng quản trị doanh nghiệp minh bạch: - Quản trị doanh nghiệp tốt đòi hỏi cấu tổ chức điều hành doanh nghiệp rõ ràng thông tin hoạt động doanh nghiệp minh bạch công khai, - Về phía quyền, tỉnh cần hỗ trợ tư vấn doanh nghiệp áp dụng mô hình quản trị doanh nghiệp tiên tiến ; thực tốt qui chế dân chủ ; ban hành qui định khuyến khích doanh nghiệp công khai thông tin hoạt động xiv 3.2.2.3 Xây dựng đạo đức doanh nghiệp: - Khuyến khích doanh nghiệp thực CSR để giảm chi phí tăng doanh thu, tăng giá trị thương hiệu, tăng suất hội phát triển - Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chấp hành tốt sách, pháp luật nhà nước tích cực tham gia hoạt động xã hội từ thiện 3.2.2.4 Xây dựng thương hiệu bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa: - Hiểu thương hiệu để tăng đầu tư xây dựng thương hiệu quản lý nhãn hiệu - Thực đầy đủ Luật sở hữu trí tuệ năm 2006, - Quan tâm chăm chút tạo nét khác biệt sản phẩm yếu tố mang tính chìa khóa xây dựng thương hiệu - Liên kết với thương hiệu tiếng ngành nghề Về phía quyền, tỉnh cần phổ biến kiến thức xây dựng thương hiệu, bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ; tăng cường lực hiệu lực chế thực thi luật sở hữu trí tuệ ; tạo khung pháp lý thông thoáng cho doanh nghiệp tự chủ xây dựng phát triển thương hiệu ; phát triển dịch vụ tư vấn thương hiệu 3.2.2.5 Ứng dụng thƣơng mại điện tử vào hoạt động sản xuất, kinh doanh: - Về phía doanh nghiệp (1) nâng cao nhận thức thương mại nói chung thương mại điện tử nói riêng ; ứng dụng bước thương mại điện tử chiến lược kinh doanh gắn liền với phát triển công nghệ thông tin truyền thông doanh nghiệp (2) chuẩn bị tốt nhân lực phương tiện để kết nối Internet xây dựng trang Web doanh nghiệp (3) lâu dài, xây dựng kế hoạch phát triển thương mại điện tử thích ứng với hội nhập để giảm chi phí, tăng thu nhập thông tin, phát triển đối tác kinh doanh - Về phía quyền, tỉnh cần xây dựng kế hoạch phát triển thương mại điện tử từ 2006-2010 ; xây dựng ban hành chương trình, dự án: (1) phổ biến đào tạo nhân lực cho thương mại điện tử (2) cung cấp dịch vụ công cụ hỗ trợ (3) phát triển công nghệ thông tin hỗ trợ thương mại điện tử (4) cụ thể hóa thực sách, pháp luật Trung ương (5) tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác quốc tế thương mại điện tử (6) đưa 100% dịch vụ công (thuế, hải quan, xuất nhập khẩu, đầu tư, mua sắm, đăng ký kinh doanh, giấy phép thương mại ) lên mạng xv C KẾT LUẬN Những năm qua, tác động công đổi hội nhập địa bàn tỉnh Đồng Nai, bên cạnh việc thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh tế tư nhân không ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng Những thành tựu đóng góp kinh tế tư nhân khẳng định vị ngày gia tăng kinh tế tư nhân kinh tế tỉnh Tuy thực trạng kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh nhiều hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, tạo cục diện cho phát triển kinh tế tư nhân Sau 20 năm đổi mới, nguồn lực tích lũy dân Đồng Nai không nhỏ, thể hình thức vốn, tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực sản xuất cần khai thông vào đầu tư phát triển vai trò kinh tế tư nhân tăng lên với tư cách tổ chức kinh tế dân, phát huy tối đa nội lực dân Quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập đòi hỏi tỉnh Đồng Nai cần quan tâm phát triển kinh tế tư nhân doanh nhân nước để tạo nội lực mạnh tranh thủ thu hút có hiệu đầu tư nước Xây dựng chiến lược, kế họach, sách, công cụ quản lý tốt để khuyến khích phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân việc làm cần thiết phản ánh xu hướng khách quan phát triển kinh tế xã hội nhanh bền vững tỉnh Sự phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh giữ vai trò đột phá đổi kinh tế Hiện tương lai kinh tế tư nhân giữ phát huy vai trò hội nhập kinh tế quốc tế./