Cải thiện môi trường đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

116 529 6
Cải thiện môi trường đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau 15 năm tái lập tỉnh, Bắc Giang từ một tỉnh có điểm xuất phát thấp, cơ cấu kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội yếu kém. Với định hướng phát triển kinh tế xã hội đúng đắn, định hướng thu hút đầu tư phù hợp, đến nay tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang đã từng bước phát triển và có tốc độ tăng trưởng khá cao, bình quân giai đoạn 20062010 là 9%năm, cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tổng vốn đăng ký đầu tư giai đoạn 20062010 đạt 393,51 triệu USD và 25.275,7 tỷ đồng. Nghị quyết số 43NQTU ngày 22022011 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Giang về về ban hành 5 Chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm, giai đoạn 20112015, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, có chương trình đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp – dịch vụ, đặt ra mục tiêu về tăng trưởng GDP bình quân hàng năm từ 1112%năm, trong đó công nghiệp tăng 20,521,5%năm, vốn đầu tư thực hiện giai đoạn 20112015 đạt 32.700 tỷ đồng, trong đó vốn doanh nghiệp trong nước đạt khoảng 18.900 tỷ đồng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt khoảng 13.800 tỷ đồng. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, tình hình suy thoái kinh tế thế giới ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia, mà Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ, thì xu hướng suy giảm nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam nói chung và tỉnh Bắc Giang nói riêng đang đặt ra nhiều thách thức. Để đạt được mục tiêu trên, có nhiều giải pháp được đưa ra, trong đó giải pháp cải thiện môi trường đầu tư có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI, nguồn vốn đầu tư trong nước của các doanh nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bắc Giang, tôi lựa chọn đề tài: “Cải thiện môi trường đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ” sẽ đánh giá được thực trạng môi trường đầu tư trên địa bàn tỉnh để từ đó đề ra định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa tính hấp dẫn của môi trường đầu tư đối với các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài trong thời gian tới.

MỤC LỤC Công tác tổ chức, đạo thực chủ trương, sách liên quan đến đầu tư quyền nhiều nơi cịn thiếu kiên quyết, chưa thực tâm huyết Công tác cải cách thủ tục hành thực chậm, thời gian dài chưa có phối kết hợp chặt chẽ nhà đầu tư với quan chức quan chức với Tình trạng thơng thống, cấp sở ách diễn 68 Công tác theo dõi, đánh giá thực dự án đầu tư, cấp phép xây dựng (nhất dự án nằm ngồi khu, cụm cơng nghiệp) cịn chưa trọng Do đó, việc phát xử lý dự án vi phạm tiến độ thực dự án, vi phạm sử dụng đất đai bảo vệ mơi trường cịn chậm 69 Công tác quy hoạch khu, cụm công nghiệp trọng chưa thực ổn định cụm công nghiệp huyện, quy hoạch thiếu đồng chưa có chế quản lý rõ ràng; tiến độ GPMB số nơi chậm dẫn tới tỷ lệ hấp thụ vốn đầu tư dự án thấp 69 II KIẾN NGHỊ 104 DANH MỤC BẢNG BIỂU Công tác tổ chức, đạo thực chủ trương, sách liên quan đến đầu tư quyền nhiều nơi cịn thiếu kiên quyết, chưa thực tâm huyết Công tác cải cách thủ tục hành thực chậm, thời gian dài chưa có phối kết hợp chặt chẽ nhà đầu tư với quan chức quan chức với Tình trạng thơng thống, cấp sở ách diễn 68 Công tác tổ chức, đạo thực chủ trương, sách liên quan đến đầu tư quyền nhiều nơi cịn thiếu kiên quyết, chưa thực tâm huyết Công tác cải cách thủ tục hành thực chậm, thời gian dài chưa có phối kết hợp chặt chẽ nhà đầu tư với quan chức quan chức với Tình trạng thơng thống, cấp sở ách diễn 68 Công tác theo dõi, đánh giá thực dự án đầu tư, cấp phép xây dựng (nhất dự án nằm ngồi khu, cụm cơng nghiệp) cịn chưa trọng Do đó, việc phát xử lý dự án vi phạm tiến độ thực dự án, vi phạm sử dụng đất đai bảo vệ mơi trường cịn chậm 69 Công tác theo dõi, đánh giá thực dự án đầu tư, cấp phép xây dựng (nhất dự án nằm ngồi khu, cụm cơng nghiệp) cịn chưa trọng Do đó, việc phát xử lý dự án vi phạm tiến độ thực dự án, vi phạm sử dụng đất đai bảo vệ mơi trường cịn chậm 69 Công tác quy hoạch khu, cụm công nghiệp trọng chưa thực ổn định cụm công nghiệp huyện, quy hoạch thiếu đồng chưa có chế quản lý rõ ràng; tiến độ GPMB số nơi chậm dẫn tới tỷ lệ hấp thụ vốn đầu tư dự án thấp 69 Công tác quy hoạch khu, cụm công nghiệp trọng chưa thực ổn định cụm công nghiệp huyện, quy hoạch thiếu đồng chưa có chế quản lý rõ ràng; tiến độ GPMB số nơi chậm dẫn tới tỷ lệ hấp thụ vốn đầu tư dự án thấp 69 II KIẾN NGHỊ 104 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sau 15 năm tái lập tỉnh, Bắc Giang từ tỉnh có điểm xuất phát thấp, cấu kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu Với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đắn, định hướng thu hút đầu tư phù hợp, đến tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang bước phát triển có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân giai đoạn 2006-2010 9%/năm, cấu kinh tế chuyển biến tích cực, tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ tăng, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tổng vốn đăng ký đầu tư giai đoạn 2006-2010 đạt 393,51 triệu USD 25.275,7 tỷ đồng Nghị số 43-NQ/TU ngày 22/02/2011 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang về ban hành Chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm, giai đoạn 2011-2015, thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII, có chương trình đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp – dịch vụ, đặt mục tiêu tăng trưởng GDP bình qn hàng năm từ 11-12%/năm, cơng nghiệp tăng 20,5-21,5%/năm, vốn đầu tư thực giai đoạn 2011-2015 đạt 32.700 tỷ đồng, vốn doanh nghiệp nước đạt khoảng 18.900 tỷ đồng, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt khoảng 13.800 tỷ đồng Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, tình hình suy thối kinh tế giới ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế hầu hết quốc gia, mà Việt Nam khơng phải ngoại lệ, xu hướng suy giảm nguồn vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng đặt nhiều thách thức Để đạt mục tiêu trên, có nhiều giải pháp đưa ra, giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư có ý nghĩa quan trọng việc thu hút vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn đầu tư nước FDI, nguồn vốn đầu tư nước doanh nghiệp trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang, lựa chọn đề tài: “Cải thiện môi trường đầu tư địa bàn tỉnh Bắc Giang trình hội nhập kinh tế quốc tế ” đánh giá thực trạng môi trường đầu tư địa bàn tỉnh để từ đề định hướng, giải pháp nhằm nâng cao tính hấp dẫn mơi trường đầu tư nhà đầu tư tỉnh, đặc biệt nhà đầu tư nước thời gian tới Tình hình nghiên cứu Bàn vấn đề mơi trường đầu tư, có số cơng trình khoa học đề cập đến Song cơng trình dừng lại việc nghiên cứu môi trường đầu tư lĩnh vực cụ thể, số tỉnh cụ thể Đối với tỉnh Bắc Giang, chưa có đánh giá, nghiên cứu tổng thể khoa học môi trường đầu tư tỉnh Cụ thể: Đề tài Cải thiện mơi trường thu hút vốn đầu tư tỉnh Hồ Bình, Tác giả Đỗ Hải Hồ, đưa sở lý luận thực tiễn cải thiện môi trường thu hút vốn đầu tư kinh tế thị trường, nêu thực trạng môi trường thu hút vốn đầu tư tỉnh Hồ Bình từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường thu hút vốn đầu tư tỉnh Hồ Bình thời gian tới Đề tài Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thái Ngun q trình Cơng nghiệp hoá, Hiện đại hoá Tác giả Nguyễn Thu Hà đề cập đến sở lý luận môi trường đầu tư, đưa thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Thái Nguyên sở đề định hướng giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thái Ngun q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề tài Cải thiện mơi trường đầu tư tỉnh Nghệ An Tác giả Hoàng Anh Dũng đề cập đến sở lý luận môi trường đầu tư, đưa thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Nghệ An Phân tích tình hình trạng nhân tố môi trường đầu tư tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2010, qua rút kinh nghiệm cho giai đoạn 2011-2015; Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư vào phát triển kinh tế - xã hội Nghệ An đến 2015 Đề tài Cải thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam Tác giả Nguyễn Văn Hảo đề cập đến sở lý luận môi trường đầu tư thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam nay, đưa định hướng giải pháp cỉa thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Đề tài Hoàn thiện môi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà nội, tác giả Đinh Thi Phương Mai đề cập đến vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi hồn thiện mơi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đưa định hướng giải pháp hoàn thiện môi trường thu hút FDI triển vọng thu hút đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội Tuy nhiên, giác độ kinh tế trị chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện lý luận xem xét ảnh hưởng môi trường đầu tư đến phát triển kinh tế, xã hội địa phương trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, Đề tài Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Bắc Giang trình hội nhập kinh tế quốc tế hy vọng đóng góp thêm vào lý luận thực tiễn để tạo thêm động lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận mơi trường đầu tư cải thiện môi trường đầu tư - Phân tích yếu tố mơi trường đầu tư ảnh hưởng đến hoạt động thu hút đầu tư tỉnh, từ đưa định hướng đề xuất giải pháp cải thiện môi trường đầu tư trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến chế, sách, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, định hướng, nghị liên quan đến cải thiện môi trường đầu tư tình hình thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Bắc Giang - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề cải thiện môi trường đầu tư địa bàn tỉnh Bắc Giang trình hội nhập kinh tế quốc tế + Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu môi trường đầu tư hoạt động cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20052010, từ đưa định hướng đề xuất giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Bắc Giang trình hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp vật biện chứng để phân tích đánh giá mơi trường đầu tư tỉnh Bắc Giang Kết hợp với phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống để rút vấn đề chung Sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra thực tế để khẳng định phân tích, đánh giá nhằm để xác định sở thực tiễn, khẳng định thực giải pháp đề Những đóng góp luận văn: Thứ nhất: Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn môi trường đầu tư Thứ hai: Đánh giá thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Bắc Giang Thứ ba: Đưa định hướng đề xuất giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư phát triển tỉnh Bắc Giang Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn kết cấu gồm chương - Chương Cơ sở lý luận thực tiễn cải thiện môi trường đầu tư trình hội nhập kinh tế quốc tế - Chương Thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Bắc Giang - Chương Định hướng giải pháp cải thiện môi trường đầu tư địa bàn tỉnh Bắc Giang trình hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề mơi trường đầu tư q trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Môi trường đầu tư: Khái niệm phân loại 1.1.1.1 Khái niệm môi trường đầu tư Môi trường đầu tư thuật ngữ đề cập nghiên cứu lĩnh vực kinh tế quản trị kinh doanh nhiều nước giới Tại Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường, thực thi sách đổi mở cửa kinh tế hội nhập với giới, thu hút vốn đầu tư nước ngồi vấn đề môi trường đầu tư quan tâm nghiên cứu nhiều vấn đề cải thiện môi trường đầu tư đặt giải pháp cho phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế giới thực thi cam kết Việt Nam với quốc tế Theo nghĩa chung môi trường đầu tư tổng hoà yếu tố bên liên quan đến hoạt động đầu tư Theo World Bank, môi trường đầu tư tập hợp yếu tố đặc thù địa phương định hình cho hội động lực để doanh nghiệp đầu tư có hiệu tạo, tạo việc làm mở rộng sản xuất Tập hợp yếu tố đặc thù bao gồm hai thành phần sách Chính phủ yếu tố khác liên quan đến quy mô thị trường ưu địa lý Hai thành phần tác động đến ba khía cạnh liên quan đến nhà đầu tư là: chi phí hội vốn đầu tư; mức độ rủi ro đầu tư; rào cản cạnh tranh trình đầu tư Tuy nhiên môi trường đầu tư nghiên cứu xem xét theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu cách tiếp cận vấn đề Với phạm vi định, nghiên cứu môi trường đầu tư doanh nghiệp, ngành, môi trường đầu tư nước, môi trường đầu tư khu vực môi trường đầu tư quốc tế Nhưng tiếp cận môi trường đầu tư theo khía cạnh, yếu tố cấu thành ta lại có mơi trường pháp lý, mơi trường cơng nghệ, mơi trường kinh tế… Chính vậy, thực tiễn lý luận có nhiều quan niệm khác mơi trường đầu tư hiểu môi trường đầu tư sau: Thứ nhất: Môi trường đầu tư tổng hợp yếu tố, điều kiện pháp luật, kinh tế, trị, văn hố - xã hội, yếu tố sở hạ tầng, lực thị trường lợi quốc gia…có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư nhà đầu tư quốc gia Thứ hai: Môi trường đầu tư tập hợp yếu tố có tác động tới hội, ưu đãi, lợi ích doanh nghiệp đầu tư mới, mở rộng sản xuất kinh doanh, sách phủ có tác động chi phối tới hoạt động đầu tư thông qua chi phí, rủi ro, cạnh tranh… Những yếu tố tác động đến lợi ích nhà đầu tư đưa định đầu tư là: Cơ sở thượng tầng hay vĩ mơ kinh tế, ổn định trị, sách ngoại thương đầu tư nước ngoài, hệ thống luật pháp hiệu minh bạch, thủ tục tiến hành hoạt động kinh doanh, nguồn nhân lực, quyền sở hữu tài sản, hệ thống thuế, tài số quy định liên quan tới môi trường, y tế, an ninh vấn đề khác liên quan tới cộng đồng, sở hạ tầng kỹ thuật điện, nước, giao thông vận tải, thơng tin liên lạc, dịch vụ tài ngân hàng, trình độ lao động… Như mơi trường đầu tư bao gồm tất điều kiện liên quan đến kinh tế, trị, hành chính, sở hạ tầng tác động đến hoạt động đầu tư kết hoạt động doanh nghiệp Rất nhiều vấn đề ảnh hưởng tới đầu tư doanh nghiệp vấn đề liên quan đến sách tài chính, tín dụng, sách thương mại, sách thị trường lao động, quy định, sở hạ tầng, vấn đề liên quan đến thu mua tiêu thụ, sách thuế, sách phát triển khu công nghiệp vấn đề liên quan đến hỗ trợ kỹ thuật tài khác 1.1.1.2 Phân loại mơi trường đầu tư Q trình đầu tư tiến hành qua nhiều giai đoạn khác bị ảnh hưởng nhiều yếu tố kể từ lúc bắt đầu nghiên cứu xác định địa điểm đầu tư vận hành sản xuất nhằm thu lợi nhuận Trong nghiên cứu Các vấn đề ảnh hưởng tới đầu tư, Wim P.M Vijverberg đưa quan điểm môi trường đầu tư bao gồm tất điều kiện liên quan đến kinh tế, trị, hành chính, kết cấu hạ tầng tác động đến hoạt động đầu tư kết hoạt động doanh nghiệp… Các vấn đề ảnh hưởng tới đầu tư doanh nghiệp vấn đề liên quan đến sách như: sách tài chính, tín dụng; sách thị trường lao động; sách thuế; sách thương mại, quy định, kết cấu hạ tầng vấn đề liên quan đến thu mua, tiêu thụ; sách phát triển khu công nghiệp vấn đề liên quan đến hỗ trợ kỹ thuật tài khác Chính xét ảnh hưởng môi trường đầu tư đến định đầu tư doanh nghiệp theo tiêu chí phạm vi tác động đến đầu tư doanh nghiệp phân chia thành mơi trường bên mơi trường bên ngồi Tuy nhiên theo nhiều nhà kinh tế, môi trường đầu tư chia mơi trường cứng mơi trường mềm + Môi trường cứng liên quan tới yếu tố thuộc vị trí địa lý điều kiện tự nhiên; sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế, gồm: hệ thống hạ tầng giao thông (đường sá, cầu cảng hàng không, cảng biển…), hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống hạ tầng khu cụm công nghiệp, hệ thống điện, nước, kho bãi, lượng… + Môi trường mềm bao gồm: Hệ thống dịch vụ hành chính, dịch vụ pháp lí có liên quan đến hoạt động đầu tư (đặc biệt vấn liên quan đến chế độ đối xử giải tranh chấp, khiếu nại); hệ thống dịch vụ tài ngân hàng, kế tốn kiểm tốn… 1.1.2 Tính chất mơi trường đầu tư - Thứ nhất, mơi trường đầu tư có tính khách quan: Mỗi yếu tố cấu thành môi trường đầu tư vận hành theo quy luật nội tạo điều kiện thuận lợi gây rủi ro cho hoạt động doanh nghiệp Do vậy, trình triển khai hoạt động, doanh nghiệp cần rà sốt yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh dự báo mức độ ảnh hưởng để ứng phó kịp thời Có vậy, doanh nghiệp tồn phát triển lên nhằm tiến đến mục tiêu đề Môi trường đầu tư tồn cách khách quan, mặt tạo ràng buộc cho hoạt động đầu tư, mặt khác lại tạo hội thuận lợi cho nhà đầu tư, đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh có mơi trường đầu tư - Thứ hai, môi trường đầu tư có tính tổng hợp: Tính tổng hợp chỗ bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có quan hệ qua lại ràng buộc lẫn Số lượng phận cấu thành cụ thể môi trường đầu tư tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ quản lý phận cấu thành môi trường đầu tư - Thứ ba, mơi trường đầu tư có tính đa dạng: Sự đan xen môi trường thành phần, yếu tố mơi trường thành phần có tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, nghiên cứu phân tích mơi trường đầu tư phải xem xét tổng thể mối tương quan môi trường thành phần yếu tố với nhau, mơi trường lại có đặc trưng riêng loại - Thứ tư, môi trường đầu tư có tính động: Mơi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, thân yếu tố ln có mối quan hệ qua lại tương tác lẫn theo cấp độ phạm vi khác Mỗi thay đổi yếu tố cấu thành tác động lên yếu tố lại tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh Sự vận động biến đổi chịu tác động quy luật vận động nội yếu tố cấu thành môi trường đầu tư kinh tế, chúng vận động biến đổi nội hoạt động đầu tư trình vận động môi trường thay đổi không ngừng Các yếu tố điều kiện môi trường đầu tư tác động đến hoạt động đầu tư nhà đầu tư hay doanh nghiệp cách thường xuyên vận động Do đó, ổn định môi trường đầu tư mang tính tương đối hay ổn định vận động Các nhà đầu tư muốn nâng cao hiệu đầu tư cần có dự báo thay đổi mơi trường đầu tư, để từ có 100 khơng cịn lo nguy lãng phí mà liên kết chặt chẽ thật mang lại hiệu cho phát triển Đẩy mạnh phát triển Hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020 Về quan điểm tư tưởng đạo hợp tác phát triển Hành lang Kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, hợp tác phát triển hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc tuân thủ nguyên tắc chủ yếu sau: Đảm bảo độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ngun tắc bình đẳng, có lợi không ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, hợp tác quan hệ nước với nước thứ ba Đối với vấn đề hợp tác, hai bên lấy hữu nghị, bình đẳng có lợi, phát triển đứng góc độ toàn cục quan hệ kinh tế thương mại hai nước để tiến hành đối thoại nhằm xây dựng môi trường hợp tác lành mạnh Xây dựng tuyến Hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh có hệ thống kết cấu hạ tầng đại, đồng bộ, môi trường đầu tư cạnh tranh, thuận lợi cho phát triển kinh tế, thương mại hợp tác phát triển tỉnh khu vực biên giới hai nước, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên doanh nghiệp nước thứ ba triển khai hợp tác, để Hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh trở thành điểm tăng trưởng hợp tác kinh tế thương mại hai nước phát huy vai trò quan trọng hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc – Asean phận quan trọng toàn tuyến Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Đưa mức tăng trưởng GDP toàn tuyến lên gấp 1,2 – 1,4 lần mức trung bình nước; Nâng tổng kim ngạch xuất nhập qua tuyến Hành lang kinh tế đạt bình quân 20%/năm, đến năm 2010 đạt khoảng tỷ USD năm 2015 đạt 4,5 – tỷ USD năm 2020 đạt 10 tỷ USD; Hoàn thành tuyến trục khung pháp lý cho hoạt động kinh tế hai nước tuyến hành lang này; Phương hướng phát triển hợp tác phát triển Hành lang kinh tế Lạng Sơn Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Phấn đấu tổng kim ngạch xuất tỉnh phía Việt Nam tăng bình qn 20%/năm Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng giai đoạn đến năm 2020 đạt mức tăng trưởng bình 101 quân 20%/năm Hợp tác phát triển mậu dịch ngạch Gắn kết phát triển thương mại với hoạt động sản xuất, hoạt động đầu tư ngồi dịch vụ hành lang Khuyến khích doanh nghiệp tỉnh tiến hành hợp tác đầu tư sản xuất, khai thác tài nguyên, nuôi trồng thủy sản, bao thầu cơng trình… Tiếp tục đẩy mạnh nhập nơng sản, thủy sản khống sản Xây dựng chế thuận lợi nhằm thúc đẩy thương mại hai nước theo hành lang thuế xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, thủ tục hải quan, kiểm dịch hàng hóa, thủ tục lại phương tiện vận tải Ngăn chặn khắc phục nạn buôn lậu gian lận thương mại thông qua phát triển lưu thơng hàng hóa phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng số lượng, chủng loại chất lượng; Hợp tác phát triển mậu dịch biên giới, hợp tác trì tính ổn định tính liên tục sách mậu dịch biên giới hành, tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng đồng cửa để phát triển mạnh giao lưu kinh tế thương mại du lịch Hợp tác tiện lợi hóa thơng quan tuyến biên giới Trung - Việt thuộc tuyến Hành lang Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh có cặp cửa quốc tế, cặp cửa 13 cặp chợ biên giới Hai bên bàn bạc thực kiểm tra lần hàng hóa xuất nhập áp dụng chế cho tất cửa tuyến hành lang Hợp tác phát triển khu kinh tế cửa khẩu, trung tâm thương mại chợ biên giới Hai bên đẩy mạnh hợp tác việc tiếp tục trì phát triển mạng lưới chợ vùng biên Bên cạnh đó, cần xem xét khả hình thành trung tâm thương mại lớn đầu mối cho hoạt động xuất nhập khẩu, tạo bước đột phá tích cực cho hoạt động thương mại hai nước Xây dựng Khu hợp tác kinh tế biên giới Đồng Đăng – Bằng Tường khu hợp tác kinh tế tổng hợp thể hóa gia cơng xuất khẩu, lưu thơng hàng hóa giao thương quốc tế Hợp tác phát triển hệ thống kho vận Hai bên cần tiếp tục thúc đẩy biện pháp rút ngắn thời gian thông quan hình thành hệ thống kho bảo quản hàng hóa chờ thông quan đại (kho lạnh) nhằm giúp kéo dài 102 thời gian bảo quản hàng hóa Hợp tác phát triển Hành lang kinh tế thực khuôn khổ hợp tác kinh tế thương mại hai nước Trung – Việt chế hợp tác khu vực ASEAN +1, ASEAN + 3, GMS khuôn khổ WTO, hợp tác loại hình mở cửa Hai bên tuân thủ quy tắc khuôn khổ hợp tác tổng thể hai nước chế hợp tác song phương, đa phương để xây dựng chiến lược phát triển hợp tác phát triển kinh tế lâu dài, ổn định Đi đầu chương trình phát triển hai hành lang, vành đai tính tới phát triển toàn tuyến châu Âu nước khác khu vực ASEAN Hiệu đảm bảo phát triển bền vững phải coi trọng từ đầu Tăng cường mối liên kết kinh tế nội Vùng, đồng thời thúc đẩy giao lưu địa phương tuyến hành lang với xung quanh trình phát triển nước, nhằm chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu Đến năm 2015, hai bên phối hợp với kế hoạch giảm thuế Khu thương mại tự Trung Quốc – Asean Trước hết triển khai hợp tác lĩnh vực giao thông vận tải, chế biến tài nguyên, sản xuất điện, xây dựng cửa khẩu, thuận lợi hóa đầu tư thương mại, ưu tiên thực dự án có điều kiện chín muồi, lơi kéo lĩnh vực khác phát triển; Hoàn thành đường cao tốc Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đường để thông tuyến với đường cao tốc Nam Định – Bằng Tường Hai bên nghiên cứu xem xét sớm khởi công cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt Nam Ninh – Bằng Tường – Lạng Sơn – Hà Nội theo tiêu chuẩn quốc tế khổ 1435 mm Với giải pháp nêu thực tốt tạo môi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn có tính cạnh tranh cao Tỉnh Bắc Giang có điều kiện thu hút nhiều nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn FDI, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá để khai thác lợi so sánh địa phương Chúng ta hy vọng thời gian tới luồng vốn đầu tư vào Bắc Giang ngày nhiều, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Bắc 103 Giang điểm đến nhà đầu tư KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trên quan điểm đạo lãnh đạo tỉnh cải thiện môi trường đầu tư nhằm phát triển doanh nghiệp thu hút đầu tư, sở, ngành quan quản lý nhà nước có nhiều hoạt động tích cực trợ giúp doanh nghiệp q trình đầu tư; khó khăn vướng mắc doanh nghiệp quan nhà nước xem xét tháo gỡ với nhiều hình thức sáng kiến; hợp tác quan nhà nước với doanh nghiệp nhà đầu tư tích cực tạo tâm lý tốt cho nhà đầu tư doanh nghiệp Mơi trường đầu tư có vị trí trung tâm tăng trưởng, phát triển kinh tế, tăng thu nhập giảm đói nghèo cho nhân dân địa phương Tăng cường hội động lực cho tất loại hình doanh nghiệp đầu tư có hiệu quả, tạo việc làm mở rộng hoạt động ưu tiên hàng đầu quyền địa phương Không đơn việc tăng quy mô đầu tư, mà việc khuyến khích nâng cao suất vấn đề then chốt với tăng trưởng bền vững Để có mơi trường đầu tư tốt việc giảm chi phí đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có hạ tầng sạch, sở hạ tầng đồng bộ… vấn đề thiết yếu, phải giải rủi ro liên quan đến sách rào cản cạnh tranh Sự bất định sách mối quan ngại hàng đầu nhà đầu tư Cùng nguyên nhân khác gây rủi ro liên quan đến sách làm suy giảm động lực đầu tư Rào cản cạnh tranh làm lợi cho số doanh nghiệp, lại từ chối hội làm tăng chi phí cho doanh nghiệp khác Tuy nhiên việc cải thiện môi trường đầu tư Bắc Giang số hạn chế doanh nghiệp đầu tư khó khăn việc tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất, chất lượng đào tạo lao động, sở hạ tầng chưa đồng Doanh nghiệp đến đầu tư vấn phải bổ khoản chi phí khơng thức trình làm thủ tục đầu tư Quá trình cải thiện môi trường đầu tư năm gần cải thiện, doanh nghiệp ngồi tỉnh 104 đánh giá mơi trường đầu tư tỉnh hấp dẫn Các hoạt động quảng bá thu hút nhà đầu tư tỉnh ý việc giữ chân nhà đầu tư dùng nhà đầu tư để quảng bá cho tỉnh chưa phát huy hiệu cao Việc đạo giám sát thực sách tỉnh cấp chưa kiên thường xuyên; hỗ trợ cung cấp thông tin cho nhà đầu coi họ phải tìm đến “mở cửa thực cho nhà đầu tư” Các hoạt động mang tính chất giải vụ mà chưa thể chế hóa Vì doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại trình chuẩn bị tiến hành đầu tư vào tỉnh; chất lượng dịch vụ công lực hỗ trợ quan quản lý môi trường đầu tư tỉnh chưa phù hợp với doanh nghiệp lớn, chất lượng cao Bởi vậy, bối cảnh cạnh tranh thu hút dòng vốn đầu tư địa phương ngày gay gắt đặt cho Bắc Giang nỗ lực tâm lớn Với lợi so sánh vị trí địa lý hệ thống sở vật chất kỹ thuật có, cộng với khả tiềm ẩn mình, số giải pháp có tác động tích cực thúc đẩy dịng vốn đầu tư vào Bắc Giang đáp ứng yêu cầu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trước mắt thời kỳ đầy triển vọng, thuận lợi đan xen thách thức lớn Với đường lối đổi đắn Đảng, tâm Đảng lãnh đạo tỉnh với hợp tác giúp đỡ nhiều mặt, có hiệu ngành, cấp, tin tương lai khơng xa Bắc Giang khắc phục khó khăn, hạn chế, phát huy lợi nước hoàn thành tốt mục tiêu kinh tế - xã hội đề II KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Trung ương 1.1 Tiếp tục rà soát, hoàn thiện hệ thống luật pháp văn hướng dẫn liên quan đến hoạt động đầu tư, doanh nghiệp Tạo thống nhất, tương thích luật đầu tư, luật doanh nghiệp luật chuyên ngành văn hướng dẫn Cần quy định rõ ràng, cụ thể, thống luật văn hướng dẫn 105 1.2 Chính phủ ban hành, sửa đổi hệ thống văn hướng dẫn thi hành việc bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư giải việc làm cho người dân có đất bị thu hồi cách đồng bộ, kịp thời, bảo đảm tính quán, thống khả thi với Luật đất đai qua trình tổ chức thực 1.3 Đề nghị Chính phủ đạo sớm khởi cơng xây dựng đường cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn, Kiến nghị với tỉnh: 2.1 Cấp ủy, quyền cấp, quan, đơn vị tiếp tục đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành để thu hút đầu tư Sớm triển khai điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh để từ xây dựng chương trình, kế hoạch thu hút đầu tư danh mục dự án thu hút đầu tư nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tư 2.2 UBND tỉnh tiếp tục rà soát văn bản, sửa đổi quy định cho phù hợp với quy định thu hút đầu tư, đất đai, tính quán sách, tính đồng bộ, khả thi tổ chức thực Tiếp tục rà soát thủ tục hành để kịp thời sửa đổi, bổ sung bãi bỏ quy định, thủ tục hành khơng cịn phù hợp, khơng cần thiết, cập nhật kịp thời sách nhà nước cơng khai mạng Internet, phương tiện thông tin đăng báo Bắc Giang, đài phát truyền hình tỉnh doanh nghiệp nắm bắt thông tin lựa chọn định đầu tư 2.3 Điều chỉnh bổ sung quy hoạch khu công nghiệp, mở rộng nhiều khu công nghiệp phát huy mạnh địa phương để thu hút đầu tư Đồng thời trọng chất lượng quy hoạch đảm bảo phát triển bền vững 2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động người dân Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp 2.5 Tăng cường công tác quản lý đất đai, nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc tổ chức thực hiện, kiểm tra công tác bồi thường giải phóng mặt phải tạo phối hợp chặt chẽ cấp quyền địa phương 106 với ngành nhằm tạo hiểu cao thu hút đầu tư 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bắc Giang thu hút đầu tư nước ngoài, báo điện tử Vietnamnet Nguyễn Cường - Phó giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư (2012), Nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) TS Hoàng Anh Dũng (2010), Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Nghệ An Đầu tư trực tiếp nước vào Trung Quốc - thực trạng số học TS Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thái Nguyên TS Nguyễn Văn Hảo (2005), Cải thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam TS Đỗ Hải Hồ (2007), Cải thiện môi trường thu hút vốn đầu tư tỉnh Hịa Bình TS Đinh Thị Phương Mai (2011), Hồn thiện mơi trường thu hút đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội Cao Minh Ngọc, Năng lực cạnh tranh Bắc Giang toàn quốc, – Vietnamnet Năng lực cạnh tranh Bắc Giang toàn quốc, không lỗ lực tụt hậu, nguồn Vietnamnet 10 Nghị số 10/NQ-CP ngày 24/4/2012 Ban hành Chương trình hành động Chính Phủ triển khai thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011-2015 11 Nghị số 43-NQ/TU ngày 22/02/2012 Ban chấp hành Đảng tỉnh ban hành chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm giai đoạn 20112015, thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII 12 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo tổng kết công tác thu hút đầu tư giai đoạn 1999-2009 năm thực kế hoạch nâng hạng lực cạnh tranh PCI tỉnh Bắc Giang 13 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2010 14 Sở Kế hoạch Đầu tư (2008), Báo cáo Nghiên cứu sách thực sách khuyến khích phát triển Doanh nghiệp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Bắc Giang 108 15 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Giang (2005), Bắc Giang hội, tiềm thách thức 16 Tạp chí khoa học cơng nghệ (2009), Trần Ngọc Ánh, Chia sẻ lợi ích – tảng liên kết kinh tế khu vực miền trung – Tây nguyên 17 Trung tâm xúc tiến đầu tư Bắc Giang (2010), Báo cáo Đánh giá hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh Bắc Giang năm 2010 18 Trung tâm xúc tiến đầu tư Bắc Giang (2011), Báo cáo Đánh giá hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh Bắc Giang năm 2011 19 UBND tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 20 UBND tỉnh Bắc Giang (2011), Kế hoạch số 26/KH-UBND ngày 27/6/2011 UBND tỉnh Bắc Giang Kế hoạch xúc tiến đầu tư giai đoạn 2011-2015 21 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2020 22 Quy hoạch phát triển khu – cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2020 định hướng đến 2030 23 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030 24 Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2020, định hướng đến năm 2030 25 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 26 Quyết định số 98/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh 27 Quyết định số 191/QĐ-UBND ngày 31/5/2011 UBND tỉnh Bắc Giang việc Sửa đổi, bổ sung số Điều Quyết định số 45/2010/QĐ-UBND ngày 27/4/2010 UBND tỉnh Quy định thực chế "một cửa liên thông" giải thủ tục hành đầu tư triển khai dự án đầu tư bên ngồi khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang ban hành kèm theo 109 28 Quyết định số 278/2011/QĐ-UBND ngày 02/8/2011 UBND tỉnh Bắc Giang Ban hành Quy chế phối hợp thực thống kê, cơng bố, cơng khai thủ tục hành tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành địa bàn tỉnh Bắc Giang 29 Quyết định số 282/2011/QĐ-UBND ngày 04/8/2011 UBND tỉnh Bắc Giang Ban hành Quy định danh mục, thời hạn giải thủ tục hành áp dụng thực theo chế cửa, cửa liên thông Bộ phận tiếp nhận trả kết cấp huyện, cấp xã địa bàn tỉnh Bắc Giang 30 Ths Lê Văn Quyến (2012), Nâng cao hiệu hoạt động quan hành nhà nước nhằm góp phần xây dựng hồn thiện pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 31 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2010), tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO 110 Phụ biểu số 01 Số dự án nước đăng ký đầu tư địa bàn tỉnh qua năm Vốn đăng ký (Tỷ đồng) Số dự án Trong đó: Năm thực Vốn thực năm tất dự án Trong đó: Tổng Tổng Trong KCN Ngồi KCN Trong đó: Tổng Trong KCN Ngồi KCN Trong KCN Ngoài KCN 60,02 100,05 140,12 170,64 60,17 779,15 5.626,31 521,14 1.409,84 979,17 100,89 2002 20 16 167,00 45,70 121,30 70,25 10,23 2003 41 38 398,25 152,60 245,65 200,06 100,01 2004 51 43 410,06 109,66 300,40 190,24 50,12 2005 24 19 680,49 307,80 372,69 370,78 200,14 2006 30 26 358,12 145,32 212,80 110,40 50,23 2007 69 10 59 3.328,52 1.380,65 1.947,87 1.276,18 497,03 2008 79 72 15.892,25 263,60 15.628,65 5.677,18 50,87 2009 90 18 72 2.314,55 577,41 1.737,14 722,10 200,96 2010 95 11 84 4.874,49 958,28 3.916,21 1.910,48 500,64 2011 47 45 3.247,64 450,00 2.797,64 1.079,52 100,35 2012 9 207,34 207,34 100,89 Tổng 555 483 31.878,71 27.487,69 11.708,09 72 4.391,02 (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Bắc Giang) 1.760,58 9.947,50 111 Phụ biểu số 02 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) địa bàn tỉnh Bắc Giang Năm thực Số dự án Tổng Trong đó: Trong KCN Ngồi KCN Tổng Vốn đăng ký (Triệu USD) Trong đó: Trong KCN Ngoài KCN Vốn thực năm tất dự án Trong đó: Tổng Trong KCN Ngoài KCN Từ 19992002 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 5 8,49 8,49 2,30 2,3 12 16 10 18 13 4 3 11 6,33 6,58 2,50 10,90 10,14 24,14 9,96 9,72 20,02 48,15 26,35 1,20 3,50 3,50 6,40 6,50 73,52 64,87 15,49 78,28 116,76 18,56 Tổng số 101 6,33 6,58 4,03 15,85 12,64 197,24 149,57 38,90 86,35 301,65 26,35 853,9 183,27 390,88 1,2 3,5 2,3 3,6 4,7 3,4 4,6 6,84 10,15 25,91 18,56 87,06 2 13 12 45 56 1,53 4,95 2,50 173,10 139,61 29,18 66,34 253,50 670,71 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Bắc Giang 1,20 2,80 1,80 70,12 60,27 8,65 68,13 90,85 303,82 112 Phụ biểu số 03 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI Bắc Giang qua năm TT Chỉ số PCI I Chỉ số PCI tổng hợp II Chi phí gia nhập thị trường Năm 2007 Xếp Điểm hạng 55,4 33 Tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất Tính minh bạch tiếp cận thơng tin Chi phí thời gian để thực quy định nhà nước 55,99 15 8,18 12 7,49 6,01 32 5,81 Năm 2008 Xếp Điểm hạng Năm 2009 Xếp Điểm hạng 57,5 37 Năm 2010 Xếp Điểm hạng 58,0 32 47,44 50 44 6,31 63 8,37 29 6,44 6,46 29 6,61 35 6,09 42 23 5,15 53 6,35 31 6,98 4,78 24 5,16 54 4,65 48 Năm 2011 Xếp Điểm hạng Các số thành phần Năm 2006 Xếp Điểm hạng 60,79 23 40 8,53 36 4,8 53 5,98 48 6,11 20 6,19 18 5,94 46 5,83 41 7,72 11 Chi phí khơng thức 6,32 33 6,92 15 6,6 36 4,84 60 6,43 26 6,7 36 Tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh 6,66 32 6,89 28 4,89 42 4,77 33 5,5 24 4,84 28 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 4,89 28 5,19 26 2,85 41 5,62 17 6,3 17 3,25 42 Đào tạo lao động 6,41 13 6,59 10 3,79 43 4,29 50 5,38 29 4,92 27 Thiết chế pháp lý 4,00 17 4,24 34 2,76 61 3,42 58 4,85 36 4,18 60 (Nguồn: Hồ sơ PCI) 113 Phụ biểu số 04 So sánh PCI tỉnh Bắc Giang so với nước so với tỉnh khu vực miền núi phía Bắc TT So với nước Chỉ số PCI 2006 2009 2010 So với Khu vực Miền núi phía Bắc 2011 2006 2009 2010 2011 15/64 37/64 32/64 23/64 3/14 7/14 3/14 3/14 I Chỉ số PCI tổng hợp II Các số thành phần Chi phí gia nhập thị trường 12 29 40 36 Tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất 32 42 53 48 10 10 Tính minh bạch tiếp cận thơng tin 23 20 18 4 Chi phí thời gian để thực quy định nhà nước 24 46 41 11 13 Chi phí khơng thức 33 60 26 36 14 6 Tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh 32 33 24 28 10 6 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 28 17 17 42 8 Đào tạo lao động 13 50 29 27 Thiết chế pháp lý 17 58 36 60 11 14 (Nguồn: Hồ sơ PCI) ... 1.3 Kinh nghiệm cải thiện môi trường đầu tư học tỉnh Bắc Giang trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Kinh nghiệm cải thiện môi trường đầu tư số địa phương tỉnh Bắc Giang trình hội nhập kinh tế quốc. .. pháp cải thiện môi trường đầu tư địa bàn tỉnh Bắc Giang trình hội nhập kinh tế quốc tế 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ... trường đầu tư trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.3.1 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế cải thiện môi trường đầu tư Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới

Ngày đăng: 06/05/2015, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trước hết, việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư, xây dựng, đất đai còn thiếu và chưa đồng bộ nên quá trình triển khai các hoạt động đầu tư còn gặp khó khăn, chưa có những quy định của nhà nước để kiểm tra, giám sát năng lực tài chính của các nhà đầu tư nên việc cấp phép đầu tư còn dàn trải, nhiều dự án không khả thi, gây lãng phí nguồn tài nguyên đất…

  • Thứ hai, tuy môi trường pháp lý đã được định hình với các cơ chế, chính sách cụ thể nhưng các quy định pháp luật có liên quan của cả Trung ương và địa phương chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, chưa cụ thể, chưa nhất quán, chưa hợp lý và chưa tiên liệu được. Tỉnh chưa có một cơ chế hợp tác trong quản lý, điều hành thực hiện các chính sách vì vậy hiệu quả thực hiện các chính sách thấp và thiếu hiệu lực. Công tác rà soát chỉnh sửa, bổ sung các chính sách thực hiện chưa đồng bộ giữa các ngành, các cấp. Hành động cụ thể của cán bộ nhà nước vẫn bị ảnh hưởng nặng và nằm trong cơ chế “xin-cho”, chưa chuyển sang được cơ chế tự hành. Cải cách hành chính và thực hiện cơ chế “một cửa” tại các đơn vị liên quan đến đầu tư đã được xác lập, hoạt động nhiều khi còn mang tính hình thức; năng lực chuyên môn hạn chế của một bộ phận công chức khi thi hành công vụ cũng là vật cản và ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đầu tư của tỉnh.

  • Thứ năm, do kinh tế kém phát triển nên chưa có chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu tư chưa thực sự đối với doanh nghiệp, mặc dù các ngành đều có cơ chế tiếp nhận thông tin nhưng chưa thực sự đầy đủ và chính xác. Hoạt động của một số trung tâm xúc tiến đầu tư và kinh doanh còn mang tính sự vụ, tản mạn, chưa hệ thống và thiếu định hướng theo mục tiêu. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến còn thiếu tính chuyên nghiệp và số lượng còn hạn chế. Hệ thống cung cấp thông tin về điều kiện đầu tư và quảng bá hình ảnh còn yếu, manh mún chưa có tác dụng tích cực đối với nhà đầu tư và doanh nghiệp. Các dịch vụ phát triển kinh doanh và trợ giúp doanh nghiệp còn thụ động và chất lượng thấp. Các tổ chức đại diện của cộng đồng doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả. Tỉnh thiếu một diễn đàn công khai, hiệu quả tập trung tiếng nói của doanh nghiệp và nhà đầu tư, kết nối các quan hệ giữa doanh nghiệp, nhà đầu tư với các cơ quan quản lý nhà nước. Hệ thống tư vấn, trợ giúp, hỗ trợ doanh nghiệp trong tỉnh phát triển còn hạn chế, mới tập trung ở một số đơn vị sự nghiệp nhà nước nhưng ngân sách hỗ trợ rất hạn hẹp và ít biên chế.

  • Thứ bảy, về phía các doanh nghiệp trong tỉnh đội ngũ doanh nghiệp của địa phương số lượng còn và năng lực cạnh tranh thấp. Điều này thể hiện ở các mặt sau: công nghệ ít đổi mới, chưa hiện đại; sản xuất chưa có sản phẩm cạnh tranh; chất lượng lao động chưa cao; quy mô đầu tư nhỏ lẻ; thiếu vốn đầu tư; không có tham vọng kinh doanh và không dám mạo hiểm, chấp nhận rủi ro. Nguyên nhân do lao động quản lý hạn chế về năng lực, trình độ và chưa được cọ xát nhiều. Việc kinh doanh vẫn dựa vào quan hệ hơn là năng lực thực sự của mình, chưa năng nổ tiếp cận với các thị trường. Nhiều doanh nghiệp có tâm lý bao cấp, ỷ lại và chờ vào nhà nước, tự ti và không dám vươn khỏi môi trường kinh doanh quen thuộc.

  • II. KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan