(Luận văn thạc sĩ) đại suy thoái 1929 1933 và những tác động của nó đối với thế giới

110 20 0
(Luận văn thạc sĩ) đại suy thoái 1929   1933 và những tác động của nó đối với thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG HƢƠNG GIANG ĐẠI SUY THOÁI 1929 – 1933 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG HƢƠNG GIANG ĐẠI SUY THOÁI 1929 – 1933 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thành Nam Hà Nội - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - LỜI MỞ ĐẦU - Chƣơng I: Diễn biến nguyên nhân Đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933 - 11 1.1 Diễn biến Đại suy thoái - 11 - 1.1.1 Đại suy thoái bắt đầu Mỹ - 11 1.1.2 Đại suy thoái lan sang châu Âu 1929 – 1939 - 18 1.2 Nguyên nhân Đại suy thoái - 23 1.2.1 Chiến tranh giới thứ nguồn gốc Đại suy thoái - 23 1.2.2 Thị trường chứng khoán - 24 1.2.3 Chính sách tiền tệ chế độ vị vàng - 26 1.3 Các quốc gia đối phó với Đại suy thối - 27 1.3.1 Nước Mỹ với sách kinh tế xã hội New Deal - 28 1.3.2 Chính sách quốc gia Châu Âu - 29 1.3.3 Sự đối phó với khủng hoảng Châu Á - 35 - Chƣơng II: Tác động Đại suy thoái 1929 – 1933 - 39 2.1 Tác động Đại suy thoái kinh tế giới - 39 2.1.1 Suy thoái kinh tế giới - 39 2.1.2 Thương mại quốc tế suy giảm - 48 2.2 Tác động Đại suy thối trị quốc tế 54 2.2.1 Sự thay đổi trị quốc tế 54 2.2.2 Từ Đại suy thoái tới chiến tranh giới thứ hai 62 Chƣơng III: So sánh Đại suy thoái 1929 – 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 69 3.1 Những học rút từ Đại suy thoái 1929 – 1933 69 3.2 Sơ lƣợc khủng hoảng kinh tế 2008 76 3.2.1 Những điểm khủng hoảng kinh tế 2008 76 3.2.2 Nguyên nhân khủng hoảng 79 3.2.3 Hậu khủng hoảng kinh tế 2008 82 3.3 So sánh Đại suy thoái 1929 Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 90 3.3.1 So sánh tác động kinh tế, trị, quan hệ quốc tế 90 3.3.2 Một số dự báo tình hình trị kinh tế giới tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu 98 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt FED Tên tiếng Anh/ tiếng Việt Federal Reserve System Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ GNP GDP ADB Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên Nội dung Trang Bảng 1.1 Diễn biến số Dow Jones từ 1928 đến 1934 10 Bảng 1.2 Biểu đồ số lượng ngân hàng Mỹ trước thời gian Đại 13 suy thoái từ 1926 tới 1940 Bảng 1.3 Biểu đồ số ngân hàng đóng cửa tạm thời vĩnh viễn từ 14 01/1929 - 03/1933 Bàng 1.4 Biểu đồ GDP Mỹ thời kỳ Đại suy thoái từ 1929 tới 16 1940 Bảng 1.5 Biểu đồ tỷ lệ % tăng GNP hàng năm Mỹ từ 1929 tới 1940 17 Bảng 1.6 Thời gian diễn Đại suy thoái số quốc gia 34 Bảng 2.1 Ảnh hưởng Đại suy thoái khu vực Bắc Mỹ 39 Bảng 2.2 Ảnh hưởng Đại suy thoái châu Âu 40 Bảng 2.3 Mức độ suy giảm sản xuất công nghiệp thời kỳ Đại suy 41 thoái số nước Bảng 2.4 Sản lượng công nghiệp Đức, Áo, Bỉ, Hà Lan, Pháp Anh 42 năm 1930 Bảng 2.5 Tỷ lệ thất nghiệp Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan Anh 1929 – 42 1938 Bảng 2.6 Sản lượng công nghiệp Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan Anh 43 1929 –1938 Bảng 2.7 GNP Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan Anh 1929 – 1938 44 Bảng 2.8 Tỉ lệ % thay đổi sản lượng công nghiệp GNP 44 Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan Anh 1929 – 1938 Bảng 2.9 Sản lượng công nghiệp nước châu Âu năm 45 1930 Bảng 2.10 Sản lượng công nghiệp Nhật vàTrung Quốc so với Anh 47 Mỹ giai đoạn 1925 – 1936 Bảng 2.11 Sụt giảm xuất hàng hóa từ năm 1928 – 1929 tới 49 1932 – 1933 Bảng 2.12 Số lượng quốc gia áp dụng chế độ Bản vị vàng từ năm 52 1929 đến 1934 Bảng 3.1 Các khủng hoảng kinh tế lịch sử 70 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu 2000 – 2010 72 Bảng 3.3 Tăng trưởng xuất GDP toàn giới (1990 – 2010) 73 Bảng 3.4 Biểu đồ so sánh tỷ lệ thất nghiệp Đại suy thoái 1929 84 khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử kinh tế giới, Đại suy thoái 1929 – 1933 khủng hoảng kinh tế tồi tệ Cuộc suy thoái bắt đầu nước Mỹ sau thời kỳ phát triển kinh tế cực thịnh, sau nhanh chóng lan khu vực khác giới coi khủng hoảng kinh tế toàn cầu Lịch sử giới chưa ngừng nhắc tới dấu mốc quan trọng trình phát triển gạch nối thời kỳ hai Chiến tranh giới Đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933 vừa hệ tất yếu Chiến tranh giới thứ nhất, đồng thời nguyên nhân Chiến tranh giới thứ hai Quan hệ quốc tế mặt từ kinh tế tới trị, hệ thống giới bị thay đổi khủng hoảng Những tác động mức độ lớn nào? Từ tới nay, giới trải qua thêm số lần suy giảm kinh tế nữa, năm 2008, khủng hoảng kinh tế giới diễn tới chưa kết thúc Theo lý thuyết kinh tế, chu kỳ kinh tế sau thời kỳ hưng thịnh thời kỳ suy giảm phục hồi kinh tế giới tuân theo chu kỳ Tuy nhiên, có khủng hoảng 2008 so sánh với Đại suy thoái 1929 nguyên nhân gây khủng hoảng, diễn biến ban đầu tác động tương tự Sự giống khác hai khủng hoảng kinh tế nào? Thế giới rút học từ Đại suy thối để tránh mắc phải sai lầm tương tự lần khủng hoảng này? Dựa nghiên cứu từ khóa luận cử nhân “Đại suy thối 1929 – 1933 tác động tới kinh tế, xã hội Mỹ”, tác giả lựa chọn phát triển để nghiên cứu đề tài “Đại suy thoái 1929 – 1933 tác động giới” để tìm hiểu Đại suy thối quy mơ rộng nước Mỹ, khu vực khác giới từ châu Âu, Mỹ Latin tới châu Á; ràng buộc phụ thuộc lẫn nước kinh tế, trị xem xét Đại suy thoái gạch nối quan trọng hai Đại chiến giới Tác giả tìm hiểu liên quan so sánh Đại suy thối khủng hoảng kinh tế 2008 để tìm điểm giống khác hai khủng hoảng kinh tế, xã hội này, giới rút học từ Đại suy thối áp dụng lần khủng hoảng kinh tế Lịch sử nghiên cứu Đại suy thoái 1929 – 1933 mốc quan trọng lịch sử kinh tế giới Nó nhà kinh tế học nghiên cứu nhiều thập kỷ sau Đã có nhiều tác phẩm sâu nghiên cứu vấn đề dịch tiếng Việt “Ác mộng Đại khủng hoảng 1929” John Kenneth Galbraith, “Cuộc Đại Suy Thoái Kinh Tế Thập Niên 1930” John A Garraty, tác phẩm chuyên sâu kinh tế học suy thoái “Sự Trở Lại Của Kinh Tế Học Suy Thoái Và Cuộc Khủng Hoảng Năm 2008” Paul Krugman Kể đến tác phẩm tiếng nước ngoài, chủ yếu tiếng Anh tìm thấy nhiều sách báo phân tích Đại suy thối nước Mỹ, đối phó Mỹ với suy thối này, tiêu biểu “The Great Depression and the New Deal” tác giả Robert F Himmelberg, “Depression Decade: From New Era through New Deal, 1929-1941” Broadus Mitchell nhiều báo khác Tuy nhiên, Đại suy thoái kinh tế, vấn đề kinh tế phân tích mổ xẻ kỹ tỉ mỉ người ta chưa ngừng lại tìm hiểu nguyên nhân gây khủng hoảng, hậu học giá trị mà mang lại, góc độ quan hệ quốc tế có phần hạn chế Tác phẩm tìm thấy nói tới tác động quy mơ rộng lớn ngồi nước Mỹ Đại suy thối “The Global Impact of the Great Depression, 1929-1939” tác giả Dietmar Rothermund, tìm hiểu kỹ thời kỳ trước xảy Đại suy thoái biến động khu vực suy thoái gây nên Tài liệu nghiên cứu Đại suy thoái phong phú dồi dào, nhiên khả tiếp cận tác giả cịn hạn chế nên tìm hiểu nghiên cứu tiếng Việt tiếng Anh, chủ yếu đánh giá từ góc độ quốc gia phương Tây, chủ yếu Mỹ, chưa tiếp cận nguồn khác Về khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 chưa kết thúc, có vài nghiên cứu đánh số so sánh tất chưa kiểm chứng thực tế nhận đồng thuận giới nghiên cứu Chỉ giới thoát hẳn khủng hoảng này, có lẽ lúc nghiên cứu so sánh hai khủng hoảng kinh tế thật chất Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Đại suy thoái 1929 – 1933 với phạm vi năm diễn suy thoái hậu thời kỳ trước chiến tranh giới thứ hai Ngoài ra, với mục đích so sánh hai khủng hoảng, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu 2008 đối tượng nghiên cứu luận văn với phạm vi nghiên cứu từ năm 2008 tới Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Bên cạnh đó, có áp dụng phương pháp lịch sử, thống kê, phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh … để phân tích kiện cách khoa học có hệ thống Cấu trúc luận văn Trên cở sở mục đích nghiên cứu, luận văn chia làm ba chương: Chƣơng 1: Diễn biến nguyên nhân Đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933 Trong chương này, tác giả cố gắng khái quát Đại suy thoái từ nơi bắt đầu diễn nước Mỹ từ diễn biến đầu tiên, diễn biến khu vực ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG HƢƠNG GIANG ĐẠI SUY THOÁI 1929 – 1933 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI Luận văn Thạc. .. - Chƣơng II: Tác động Đại suy thoái 1929 – 1933 - 39 2.1 Tác động Đại suy thoái kinh tế giới - 39 2.1.1 Suy thoái kinh tế giới - 39 2.1.2 Thương mại quốc tế suy giảm ... nguyên nhân Đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933 - 11 1.1 Diễn biến Đại suy thoái - 11 - 1.1.1 Đại suy thoái bắt đầu Mỹ - 11 1.1.2 Đại suy thoái lan sang châu Âu 1929 – 1939

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan