Đại suy thoái 1929 1933 và những tác động của nó đối với thế giới

110 122 0
Đại suy thoái 1929   1933 và những tác động của nó đối với thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG HƢƠNG GIANG ĐẠI SUY THOÁI 1929 – 1933 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG HƢƠNG GIANG ĐẠI SUY THOÁI 1929 – 1933 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thành Nam Hà Nội - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng I: Diễn biến nguyên nhân Đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933 - 11 - 1.1Diễn biến Đại suy thoái 1.1.1 Đại suy thoái bắt đầu Mỹ 1.1.2 Đại suy thoái lan sang châu Âu 1929 – 1939 1.2Nguyên nhân Đại suy thoái 1.2.1 Chiến tranh giới thứ nguồn gốc Đại suy 1.2.2 Thị trường chứng khoán 1.2.3 Chính sách tiền tệ chế độ vị vàng 1.3Các quốc gia đối phó với Đại suy thối 1.3.1 Nước Mỹ với sách kinh tế xã hội New Deal 1.3.2 Chính sách quốc gia Châu Âu 1.3.3 Sự đối phó với khủng hoảng Châu Á Chƣơng II: Tác động Đại suy thoái 1929 – 1933 2.1 Tác động Đại suy thoái kinh tế giới 2.1.1 Suy thoái kinh tế giới 2.1.2 Thương mại quốc tế suy giảm 2.2 Tác động Đại suy thối trị quốc tế 2.2.1 Sự thay đổi trị quốc tế 2.2.2 Từ Đại suy thoái tới chiến tranh giới t Chƣơng III: So sánh Đại suy thoái 1929 – 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 3.1 Những học rút từ Đại suy thoái 1929 – 1933 3.2 Sơ lƣợc khủng hoảng kinh tế 2008 3.2.1 Những điểm khủng hoản 3.2.2 Nguyên nhân khủng hoảng 3.2.3 Hậu khủng hoảng kinh t 3.3 So sánh Đại suy thoái 1929 Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 3.3.1 So sánh tác động kinh tế, trị, 3.3.2 Một số dự báo tình hình trị kinh tế giới tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu 98 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt FED GNP GDP ADB DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên Bảng 1.1 Diễn b Bảng 1.2 Biểu đ suy th Bảng 1.3 Biểu đ 01/192 Bàng 1.4 Biểu đ 1940 Bảng 1.5 Biểu đ Bảng 1.6 Thời g Bảng 2.1 Ảnh h Bảng 2.2 Ảnh h Bảng 2.3 Mức đ thoái Bảng 2.4 Sản lư Bảng 2.5 Tỷ lệ t 1938 Bảng 2.6 Sản lư 1929 – Bảng 2.7 GNP c Bảng 2.8 Tỉ lệ % Áo, B Bảng 2.9 Sản lư 1930 Bảng 2.10 Sản lư Mỹ tro Bảng 2.11 Sụt gi 1932 – Bảng 2.12 Số lượ 1929 đ Bảng 3.1 Các cu Bảng 3.2 Tốc độ Bảng 3.3 Tăng t Bảng 3.4 Biểu đ k LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử kinh tế giới, Đại suy thoái 1929 – 1933 khủng hoảng kinh tế tồi tệ Cuộc suy thoái bắt đầu nước Mỹ sau thời kỳ phát triển kinh tế cực thịnh, sau nhanh chóng lan khu vực khác giới coi khủng hoảng kinh tế toàn cầu Lịch sử giới chưa ngừng nhắc tới dấu mốc quan trọng q trình phát triển gạch nối thời kỳ hai Chiến tranh giới Đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933 vừa hệ tất yếu Chiến tranh giới thứ nhất, đồng thời nguyên nhân Chiến tranh giới thứ hai Quan hệ quốc tế mặt từ kinh tế tới trị, hệ thống giới bị thay đổi khủng hoảng Những tác động mức độ lớn nào? Từ tới nay, giới trải qua thêm số lần suy giảm kinh tế nữa, năm 2008, khủng hoảng kinh tế giới diễn tới chưa kết thúc Theo lý thuyết kinh tế, chu kỳ kinh tế sau thời kỳ hưng thịnh thời kỳ suy giảm phục hồi kinh tế giới tuân theo chu kỳ Tuy nhiên, có khủng hoảng 2008 so sánh với Đại suy thoái 1929 nguyên nhân gây khủng hoảng, diễn biến ban đầu tác động tương tự Sự giống khác hai khủng hoảng kinh tế nào? Thế giới rút học từ Đại suy thối để tránh mắc phải sai lầm tương tự lần khủng hoảng này? Dựa nghiên cứu từ khóa luận cử nhân “Đại suy thoái 1929 – 1933 tác động tới kinh tế, xã hội Mỹ”, tác giả lựa chọn phát triển để nghiên cứu đề tài “Đại suy thối 1929 – 1933 tác động giới” để tìm hiểu Đại suy thối quy mơ rộng ngồi nước Mỹ, khu vực khác giới từ châu Âu, Mỹ Latin tới châu Á; ràng buộc phụ thuộc lẫn nước kinh tế, trị xem xét Đại suy thoái gạch nối quan trọng hai Đại chiến giới Tác giả tìm hiểu liên quan so sánh Đại suy thoái khủng hoảng kinh tế 2008 để tìm điểm giống khác hai khủng hoảng kinh tế, xã hội này, giới rút học từ Đại suy thối áp dụng lần khủng hoảng kinh tế Lịch sử nghiên cứu Đại suy thoái 1929 – 1933 mốc quan trọng lịch sử kinh tế giới Nó nhà kinh tế học nghiên cứu nhiều thập kỷ sau Đã có nhiều tác phẩm sâu nghiên cứu vấn đề dịch tiếng Việt “Ác mộng Đại khủng hoảng 1929” John Kenneth Galbraith, “Cuộc Đại Suy Thoái Kinh Tế Thập Niên 1930” John A Garraty, tác phẩm chuyên sâu kinh tế học suy thoái “Sự Trở Lại Của Kinh Tế Học Suy Thoái Và Cuộc Khủng Hoảng Năm 2008” Paul Krugman Kể đến tác phẩm tiếng nước ngồi, chủ yếu tiếng Anh tìm thấy nhiều sách báo phân tích Đại suy thối nước Mỹ, đối phó Mỹ với suy thoái này, tiêu biểu “The Great Depression and the New Deal” tác giả Robert F Himmelberg, “Depression Decade: From New Era through New Deal, 1929-1941” Broadus Mitchell nhiều báo khác Tuy nhiên, Đại suy thoái kinh tế, vấn đề kinh tế phân tích mổ xẻ kỹ tỉ mỉ người ta chưa ngừng lại tìm hiểu nguyên nhân gây khủng hoảng, hậu học giá trị mà mang lại, góc độ quan hệ quốc tế có phần hạn chế Tác phẩm tìm thấy nói tới tác động quy mơ rộng lớn ngồi nước Mỹ Đại suy thối “The Global Impact of the Great Depression, 1929-1939” tác giả Dietmar Rothermund, tìm hiểu kỹ thời kỳ trước xảy Đại suy thoái biến động khu vực suy thoái gây nên Tài liệu nghiên cứu Đại suy thoái phong phú dồi dào, nhiên khả tiếp cận tác giả hạn chế nên tìm hiểu nghiên cứu tiếng Việt tiếng Anh, chủ yếu đánh giá từ góc độ quốc gia phương Tây, chủ yếu Mỹ, chưa tiếp cận nguồn khác Về khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 chưa kết thúc, có vài nghiên cứu đánh số so sánh tất chưa kiểm chứng thực tế nhận đồng thuận giới nghiên cứu Chỉ giới thoát hẳn khủng hoảng này, có lẽ lúc nghiên cứu so sánh hai khủng hoảng kinh tế thật chất Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Đại suy thoái 1929 – 1933 với phạm vi năm diễn suy thoái hậu thời kỳ trước chiến tranh giới thứ hai Ngồi ra, với mục đích so sánh hai khủng hoảng, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu 2008 đối tượng nghiên cứu luận văn với phạm vi nghiên cứu từ năm 2008 tới Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Bên cạnh đó, có áp dụng phương pháp lịch sử, thống kê, phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh … để phân tích kiện cách khoa học có hệ thống Cấu trúc luận văn Trên cở sở mục đích nghiên cứu, luận văn chia làm ba chương: Chƣơng 1: Diễn biến nguyên nhân Đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933 Trong chương này, tác giả cố gắng khái quát Đại suy thoái từ nơi bắt đầu diễn nước Mỹ từ diễn biến đầu tiên, diễn biến khu vực đỉnh 5.9% năm 1934, chẳng so so sánh với mở rộng sách tài khóa khủng hoảng 2008 Sự khác biệt sách tài khóa khủng hoảng 2008 không đậm nét Tháng 9/2008, Quốc hội quyền tổng thống Bush cam kết gói 700 tỷ USD để giúp đỡ hệ thống tài Mỹ So sánh từ số liệu thâm hụt hai thời kỳ rõ ràng thời Roooservelt tính kích thích sách tài khóa với kinh tế mờ nhạt Một điểm khác thay đổi đối phó sách tài khóa Phải đến ba năm kể từ Đại suy thối bắt đầu diễn sách tài khóa hợp lý để đối phó đưa đưa Trong đó, hai gói kích cầu đưa thơng qua, áp dụng cách nhanh chóng khủng hoảng gần Chính sách tiền tệ: Sự khác biệt sách tiền tệ hai thời kỳ rõ nét Người ta cho ba năm đầu Đại suy thoái, FED giảm bớt nguồn cung tiền Thay bơm tiền vào kinh tế để tránh rủi ro tín dụng thiếu tiền mặt, FED chí cịn xóa bỏ quỹ cho ngân hàng gặp vấn đề nhằm bảo vệ cân tài tránh thiệt hại lớn Chính sách vội vàng đẩy hàng ngàn ngân hàng gặp khó khăn tới mức phá sản, đẩy nhanh xuống dốc ngân hàng khác góp phần làm giảm nguồn cung tiền tín dụng Đồng thời sụp đổ ngân hàng dẫn tới việc phá hủy nguồn “vốn thông tin” ngân hàng cung cấp Ngược lại, từ tháng 8/2007, FED nới lỏng sách tiền tệ cách giảm tỉ lệ lãi suất từ xuống 0% quý năm 2009 Thông qua chế, FED bơm thêm tiền vào kinh tế Từ tháng 8/2008 tới đầu năm 2009, bảng cân đối FED tăng 2,5 lần Về bản, FED trở thành quỹ tài trung gian thay ngân hàng quỹ tài trung gian tư nhân khả khủng hoảng Khác với đại suy thối, khơng có sụp đổ hàng loạt ngân hàng khủng hoảng 2008 Điều tránh không tồn quỹ bảo hiểm tiền gửi mà FED đưa lượng tiền lớn vào thị trường tiếp quản xếp thể chế tài gặp khó khăn Vì nguồn vốn thơng tin đảm bảo Cuối cùng, khủng hoảng sách tiền tệ đưa sớm hành động nhanh chóng thực trước khủng hoảng lan rộng Chính sách thương mại: Đại suy thối bật với sách “phá giá cạnh tranh” (beggar-thy-neighbor) Vào năm 1930, Quốc hội Mỹ thông Đạo luật thuế quan Smoot-Hawley cho phép tăng thuế 20000 hàng hóa nhập Các quốc gia khác đồng thời trả đủa việc thắt chặt việc nhập hàng hóa Điều dẫn tới ảnh hưởng xấu thương mại quốc tế Trong khủng hoảng 2008, đối tác thương mại quốc tế cố gắng kiềm chế để không vào vết xe đổ từ Đại suy thoái.Trong gặp thượng đỉnh vào tháng 4/2009 London, lãnh đạo nhóm G20 tuyên bố làm tất cần thiết để “tăng cường thương mại toàn cầu đầu tư, chống lại chủ nghĩa bảo hộ” Mặc dù cần thời gian để xem xét liệu tuyên bố có thực tốt hay khơng rõ ràng quốc gia ý thức để tránh xa chiến thương mại năm 1930 Thực trạng mặt kinh tế Nền kinh tế nước hầu hết suy sụp năm Đại suy thối có dấu hiệu phục hồi vào cuối năm 1930 Điển Mỹ, kinh tế 40% giá trị sau năm từ 1929 đến 1932 Nhìn vào suy thối gần đây, năm 2009, kinh tế Mỹ giảm 5%, năm 2010 giảm không trầm trọng năm 2009 Trong Đại suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp ln mức 30%, theo số liệu năm 2009 tỉ lệ thất nghiệp Mỹ 9.6% Tuy mức cao vòng 26 năm trở lại thấp nhiều so với thời kì năm đầu 1930 Tuy khủng hoảng 2008 thật qua hay chưa điều chưa thể khẳng định rõ ràng khủng hoảng có phần “nhẹ nhàng” ngắn Đại suy thối Về mặt trị quan hệ quốc tế Đại suy thoái 1929 nguyên nhân trực tiếp gây tới thay đổi lớn trị tồn giới, phá vỡ hệ thống Versaille – Wahshington , lên ngơi chủ nghĩa phát xít bước tiếp dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai Người ta không mong chờ kết cục tương tự cho giới, chiến tranh để chấm dứt thời kỳ khủng hoảng hiên Tuy nhiên, vào thời điểm này, nhà kinh tế khẳng định kinh tế giới vào phục hồi từ cuối 2010, tháng đầu năm 2011 giới phải chứng kiến khủng hoảng trị diễn nhiều khu vực giới Các khủng hoảng trị giới liên tục xảy khu vực từ khủng hoảng trị khu vực châu Á, châu Âu với hậu chưa giải triệt để, bước vào năm 2011 với khủng hoảng trị kéo dài từ Trung Đơng sang Châu Phi chưa có dấu hiệu giảm nhiệt Ngồi cịn khủng hoảng hệ kéo theo khủng hoảng môi trường, khủng hoảng lương thực Trong bối cảnh tình trạng kinh tế giới cịn chưa xác định theo hướng nào, trận chiến giá trở thành vấn đề thời sự, nỗi lo thường trực người dân phủ quốc gia Cơn bão lạm phát hoành hành dội từ châu Á sang châu Âu toán cân phát triển lạm phát trở nên khó khăn lúc hết Người dân người phải gánh chịu nặng nề hệ lạm phát tình trạng thất nghiệp Và khủng hoảng trị, xã hội hệ tất yếu khủng hoảng kinh tế gây Mối liên hệ quốc gia thời đại tồn cầu hóa ngày trở nên mật thiết 3.3.2 Một số dự báo tình hình trị kinh tế giới tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu Cuộc khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu tạo thay đổi sâu sắc trật tự giới kinh tế trị Cho tới nay, có nhiều ý kiến trái ngược thay đổi vị trí nước kinh tế - trị thời gian tới Tùy thuộc vào việc sách mà phủ quốc gia thực để chống lại khủng hoảng hậu có mang lại kết mong đợi hay khơng, đưa ba xu hướng thay đổi là: kinh tế giới tiếp tục phát triển với tốc độ chậm, trì vai trị lãnh đạo Mỹ quốc gia phát triển vượt qua khỏi suy thoái vượt xa khỏi nước phát triển, nước phát triển trở thành đối trọng họ; nhiên, kỷ nguyên nước phát triển nhóm trên, nước Châu Á với trỗi dậy ngày khẳng định Trung Quốc; giới tiếp tục kéo dài thời kỳ bất ổn với biến động kinh tế, xã hội chiến tranh nhiều châu lục Với kịch thứ nhất, giới tiếp tục với tăng trưởng chậm ổn định, Mỹ tiếp tục giữ vai trò kinh tế đầu có tầm ảnh hưởng trị lớn giới, điều quốc gia mong muốn Người ta có nhiều lý để tin tưởng vào điều bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài kinh tế, Mỹ thể khả phục hồi mạnh mẽ tiềm lực kinh nghiệm sẵn có, với lực lượng lao động có khả linh hoạt đổi Các nhà đầu tư đánh giá môi trường đầu tư sinh lợi với thị trường tài phát triển cao, tính khoản tốt thể chế trị, luật định rõ ràng hiệu Hơn nữa, Mỹ quốc gia có kinh tế linh hoạt, có đủ nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân lực cần thiết để vượt qua khó khăn nay; đồng USD tiếp tục đồng tiền phổ biến có sức mạnh hệ thống tiền tệ quốc tế đồng Euro rơi vào khủng hoảng đồng tiền khác chưa đủ điều kiện để trở thành lựa chọn quốc tế Và xem xét bối cảnh kinh tế nay, Mỹ động lực tăng trưởng kinh tế giới Sau năm tăng trưởng cao, kinh tế thị trường trỗi dậy có ảnh hưởng ngày lớn khơng tách khỏi kinh tế tài giới phụ thuộc vào nhu cầu nhập nước phát triển Về mặt trị, thời tổng thống Obama, Mỹ có động thái “ơn hịa” tranh chấp khơng đứng ngồi kiện có ảnh hưởng tới vị địa trị khu vực giới, việc cân sức mạnh với Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương Trong kịch này, giới năm tới khơng có bước nhảy vọt tiếp tục bền bỉ tiếp tục tăng trưởng chậm Trong khoảng thời gian định, Mỹ giữ vai trò siêu cường thời kỳ trước xảy khủng hoảng Trung Quốc chịu hậu từ tình hình tiếp tục theo đường phát triển Trung Quốc có sở để đảm bảo cho phát triển dân số, ưu tiên dành cho phát triển khoa học công nghệ phụ thuộc tài nhiều quốc gia lớn Mỹ vào Trung Quốc Đây nguyên nhân khiến cho cán cân ba khối kinh tế trị giới Mỹ, EU Trung Quốc có xu hướng dịch chuyển phía Đơng Tuy nhiên, kịch thứ nhất, nói tới vai trò Trung Quốc quốc gia xếp thứ sau Mỹ kinh tế, tiếp tục trì tình hình tăng trưởng chậm giới mà chưa nhắc tới quốc gia phát triển mạnh mẽ vai trị ngày tăng, góp phần vào lực lượng quốc gia trỗi dậy mạnh mẽ với Trung Quốc trở thành đối trọng với quốc gia phát triển Mỹ châu Âu Kể trường hợp kịch thứ không tiếp tục thời gian trước Bởi với vai trò nắm giữ nguồn nhiên liệu sản xuất, mà đặc biệt dầu mỏ, quốc gia Nga, Venezuela quốc gia Ả rập có nhiều hội tích lũy nguồn tư bản, sử dụng nguồn tài dồi để tạo lực trị lớn trường quốc tế Vì vậy, kịch thứ hai kỷ nguyên nước trỗi dậy, nước xác định rõ vị trí bàn cờ kinh tế giới Khủng hoảng toàn cầu 2008 đảo lộn trật tự kinh tế giới Án Độ, hay Trung Quốc, Brazil ngày nắm tay chìa khóa tương lai quan trọng không Mỹ hay Pháp Khủng hoảng nghiêm trọng giới sau Thế chiến thứ Hai cú hích tuyệt vời đưa nước phát triển, mà tiêu biểu Trung Quốc, Ấn Độ Brazil, trở thành cường quốc kinh tế giới Ngày nay, nhóm gọi quốc gia phương Nam kiểm sốt 52% sản lượng cơng nghiệp toàn cầu, 80% dự trữ ngoại tệ giới 66% dịch vụ tài nhân loại phải qua sàn chứng khoán nước coi thuộc Thế giới thứ Ba Trong nước có đà tăng trưởng đáng kể thời kỳ đầy khó khăn từ 5% tới 9%, đặc biệt Trung Quốc với đà tăng trưởng cho đầu tàu kéo tăng trưởng giới tăng trưởng Mỹ, châu Âu Nhật lại mờ nhạt tỉ lệ thất nghiệp mức cao Theo số nhà phân tích lúc quốc gia phương Tây – điển hình EU rơi vào cảnh nợ nần chồng chất, quốc gia trỗi dậy lại có nguồn tài dồi Trung Quốc hay Ấn Độ với số dân tới 2,5 tỷ tổng số tỷ người lại nơi tiêu thụ hàng hóa hấp dẫn Tại Brazil, sức mua tầng lớp trung lưu giúp ngành công nghiệp Brazil tham gia vào ngành công nghiệp coi độc quyền phương Tây Sự mạnh dạn chi tiêu tầng lớp trẻ, giả có chuyên mơn cao nước góp phần làm thay đổi trật tự kinh tế giới Ngoài ra, theo chun gia kinh tế, cịn có quốc gia trỗi dậy hệ thứ hai phát triển với đà mạnh mẽ bao gồm Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ Mexico Nhưng dựa tình hình biến động giới, có người lo ngại giới tiếp tục kéo dài tình trạng bất ổn thêm thời gian dài nữa, lo ngại khủng hoảng suy thối tài kinh tế làm gia tăng mối lo ngại người dân, lòng tin họ quyền Chiến tranh để giành lãnh thổ, giành quyền lợi kinh tế, trị đằng sau vấn đề chống khủng bố nhân quyền tiếp tục diễn Tình trạng bất ổn tiếp tục kìm hãm tăng trưởng kinh tế thương mại giới thêm thời gian dài KẾT LUẬN Như đề cập từ đầu, tăng trưởng, suy thoái kinh tế chu kỳ tất yếu lịch sử phát triển người nói chung kinh tế nói riêng Nhưng khơng phải q trình lặp lại với chu kỳ giống nhau, với pha đặc điểm giống mà chu kỳ lại chứa đặc điểm, nguyên nhân, chất, mang lại hệ tác động tới xã hội khác Đại suy thối 1929 – 1933 đánh giá khủng hoảng quy mô giới trầm trọng lịch sử kinh tế giới Đó phần tất yếu lịch sử, đánh dấu cột mốc quan trọng quan hệ quốc tế Vào thời điểm đó, Đại suy thối làm biến đổi hồn tồn mặt kinh tế giới, tác động sâu sắc với trị, xã hội nhiều quốc gia Hơn nữa, Đại suy thoái làm thay đổi mạnh mẽ trị giới, động lực lớn làm xuất lực lượng trị mới, mơ hình nhà nước, mơ hình liên kết trị phá vỡ mơ hình hợp tác cũ Đại suy thối kinh tế chứng rõ ràng việc quốc gia đặt lợi ích lên hết sẵn sàng dùng biện pháp để bảo vệ kinh tế quốc gia, với quy mơ khủng hoảng việc cố kết lại cần thiết Vào thời điểm khủng hoảng, quốc gia sẵn sàng từ bỏ cam kết quốc tế để áp dụng sách quốc gia, hàng rào bảo hộ thương mại để đổi phó với vấn đề nước Sự co lại quốc gia làm biến dạng quan hệ quốc tế ỏ cấp độ từ khu vực tới giới, hành động rút bỏ khỏi cam kết hay dựng hàng rào bảo hộ dẫn tới hành động đáp trả quốc gia khác, đồng thời làm gia tăng căng thẳng mặt trị nước kéo theo nguy sụp đổ hợp tác, liên kết lĩnh vực khác đẩy an ninh giới vào tình trạng an tồn Điển hình chiến tranh giới thứ hai hậu tất yếu Đại suy thoái để giới xếp lại trật tự bước vào thời kỳ Cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 Đại suy thối thứ hai, giống nguyên nhân đổ vỡ thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, hậu thời kỳ sản xuất thừa tăng trưởng nóng, thay đổi vị trí cường quốc kinh tế trỗi dậy mạnh mẽ quốc gia phát triển; tới diễn biến thời kỳ ban đầu với khủng hoảng chứng khốn, ngân hàng, cơng nghiệp tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, tới tác động mặt xã hội, niềm tin người dân vào triển vọng kinh tế giới…; diễn vào thời kỳ xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa mạnh mẽ, liên kết phụ thuộc kinh tế, quốc gia lớn nhiều lần so với thời kỳ Đại suy thoái, cộng với kinh nghiệm đối phó với khủng hoảng quốc gia tích lũy nên khủng hoảng kinh tế 2008 có điểm riêng biệt Thế giới ngày giới khu vực hóa tồn cầu hóa mạnh mẽ, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Cho tới khủng hoảng kinh tế châu Á 1998, Việt Nam không bị ảnh hưởng chưa tham gia sâu vào kinh tế giới Tuy nhiên, tới khủng hoảng này, từ chấn động khủng hoảng, kinh tế Việt Nam chịu tác động nhận thấy rõ ràng Về mặt kinh tế, khủng hoảng kinh tế giới ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam theo hai vế tổng cầu: cầu đầu tư bị giảm nguồn cung vốn FDI đầu tư gián tiếp bị giảm mạnh; cầu tiêu dùng bị giảm, khủng hoảng giới làm giảm mạnh cầu hàng xuất Điều làm tăng số lượng thất nghiệp thấp nghiệp tạm thời; kéo theo sụt giảm tiêu dùng nội địa Chính phủ Việt Nam nhanh chóng thực gói kích cầu nhiều tỷ USD, thông qua khoản cho vay với hỗ trợ lãi suất, kèm với giãn thuế đánh vào doanh nghiệp Mặc dù gói kích cầu nhanh lớn so với tỷ lệ GDP, hiệu thực tế cần phải có thẩm định đánh giá xác, nhằm tránh cho kinh tế bị rơi vào suy thoái hay lạm phát tương lai Bài học từ khủng hoảng kinh tế Mỹ cho thấy, kích cầu tự thân khơng phải giải pháp cho phép kinh tế vượt nhanh khỏi khủng hoảng; mà ngược lại, hiểm họa tiềm ẩn gây nên lạm phát suy thoái, thể chế tài có khiếm khuyết, khiến cho dịng vốn kích cầu bị lái trệch khỏi mục tiêu ban đầu, bị sử dụng hiệu Việt Nam gặp phải thách thức lớn hội mở Để tận dụng hội địi hỏi phải có thay đổi thể chế quản lý cách có trật tự vững Một thể chế quản lý nhấn mạnh tới trách nhiệm, hiệu tế bào máy quản lý Nhà nước, tổ chức tài cơng nghiệp lợi ích tồn xã hội với u cầu phát triển bền vững Đồng thời, đòi hỏi minh bạch thông tin quản lý, hiệu kinh tế - xã hội đơn vị hay tổ chức địa phương toàn kinh tế Đây học quý báu tiến trình chuyển đổi tổ chức quản lý Trung Quốc cải cách Cũng Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, hay Trung Quốc, Ấn Độ trước đây, thách thức hội đặt với Việt Nam hôm Các quốc gia bắt đầu Việt Nam Việt Nam hồn tồn vươn lên, hịa nhập vào Châu Á động Thế giới phát triển bền vững Chu kỳ kinh tế - với tư cách sản phẩm cách thức tồn tại, vận động hoạt động đầu tư tái sản xuất xã hội - ln mang tính khách quan khơng thể bị triệt tiêu hồn tồn Trong tương lai, khủng hoảng lượng - mơi trường tài - tiền tệ có xu hướng trở nên dày đặc phổ biến Các chu kỳ mang tính quốc gia tiếp tục rút ngắn vượt qua nhanh hơn, với giá phải trả thấp nước có kinh tế tri trức phát triển cao chế thị trường hoàn thiện hơn, có độ mở cửa hội nhập tồn cầu hóa thích với với điều kiện cụ thể hơn, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội người lao động Đồng thời, kinh tế tư chủ nghĩa chủ chốt trì xu hướng lệch pha chu kỳ, dịch chuyển dần theo hướng phát triển cân tốc độ Sẽ ngày có xu hướng đan xen, lồng ghép, chí trừng hợp "mở dần" ranh giới khủng hoảng chu kỳ với khủng hoảng cấu Đặc biệt, nguyên nhân giải pháp đối phó với chu kỳ ngày gắn liền mang đậm tính chất tài - tiền tệ, liên quan ngày mật thiết đến nhân tố người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Eric Foner (chủ biên), Lịch sử nước Mỹ (The new American history), NXB Chính trị Quốc gia John Kenneth Galbraith, Ác mộng Đại khủng hoảng 1929, NXB Tri Thức, 2010 John A Garraty, Cuộc Đại Suy Thoái Kinh Tế Thập Niên 1930, Nxb Từ điển Bách khoa, 07/2009 Howard Cincotta, Khái quát lịch sử nước Mỹ (An outline of American History), NXB Chính trị Quốc gia, 2000 Bùi Thị Lý, Một số phân tích nguyên nhân hậu khủng hoảng kinh tế giới nay,Tạp chí Kinh tế Dự báo số 13 (453), tháng năm 2009 Nguyễn Anh Thái, Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, 2003 Nguyễn Thùy Linh, Tổng quan kinh tế Thế giới 2001-2010 , Ngân hàng nhà nước Paul Krugman, Sự trở lại Kinh tế học suy thoái khủng hoảng năm 2008, NXB Trẻ, 2009 Tiếng Anh Alex Cukierman, The Great Depression, the Current Crisis and Old versus New Keynesian Thinking What have we Learned and What Remains to be Learned?, Paper Prepared for Symposium on Perspectives on Keynesian Economics, Ben-Gurion University, 2009 10 Allien Frederick Lewis (1931), Only Yester: An Informal History of the 1920s, New York: Harper & Row 11 Anup Shah, Global Financial Crisis http://www.globalissues.org/article/768/global-financial-crisis 12 Ben S Bernanke, The Macroeconomics of the Great Depression: A Comparative Approach, Money, Credit and Banking, 2004 13 Bierman, Harold, The 1929 Stock Market Crash, EH.Net Encyclopedia, 2004 14 Broadus Mitchell, Depression Decade: From New Era through New Deal, 1929-1941, M E Sharpe Inc, 1989 15 Cause of the Great Depression http://www.novelguide.com/ReportEssay/history/americanhistory/causes-great-depression 16 Chiaki Moriguchi, Implicit Contracts, the Great Depression and Institional Change, The Journal of Economic History, Sep 2003, Volume 63, Number 17 Christina D Romer, “The Nation in Depression” The Journal of Economic Perspectives, vol 7, no (spring 1993), pp 19-39 18 Craig K.Elwell, Economic Recovery: Sustaining U.S Economic Growth in a Post-Crisis Economy, Congressional Research Service, July 22, 2010 19 Dick K Nanto, The Global Financial Crisis: Foreign and Trade Policy Effects, Congressional Research Service, April 7, 2009 20 Dietmar Rothermund, The Global Impact of the Great Depression, 19291939, Taylor & Francis Group Plc, 2004 21 Dooley, M., D Folkerts-Landau, and P Garber, An Essay on the Revived Bretton Woods System Working Paper 9971 Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research, 2003 22 Ekkart Zimmermann and Thomas Saalfeld, Economic and Political Reactions to the World Economic Crisis of the 1930s in Six European Countries, International Studies Quarterly, Vol.32, No.3 (Sep 1988) 23 G.Richardson (2007), The Collapse of the United States Banking System during the Great Depression, 1929 to 1933 New Archival Evidence, Australasian Accounting Business and Finance Journal, Volume 1, Issue 2007 Article 24 IMF, World Economic Outlook, July 2010, http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2010/01/pdf/c2.pdf 25 James K Jackson, The Financial Crisis: Impact on and Response by The European Union, Congressional Research Service, June 24, 2009 26 Janes D Hamilton, Moneytary factors in the Great Depression, University of Virginia, Charlottesville, VA 22901, USA 27 Jörg Bibow, The Global Crisis and the Future of the Dollar: Toward Bretton Woods III?, Working Paper No 584, Levy Economics Institute of Bard College and Skidmore College, February 2010 28 Keynes, J.M [1931] 1972 “The End of the Gold Standard.” Sunday Express, September 27, reprinted in: The Collected Writings of John Maynard Keynes, vol 29 Le Thi Thuy Van, Vietnam's policy responses to the financial crisis, EA1 Background Breif No.447 30 Madsen, Jakob B, Trade Barriers and the Collapse of World Trade During the Great Depression, Southern Economic Journal, 2001 31 P Kannan, A Scott, and M Terrones (2009), “From Recession to Recovery: How Soon and How Strong?” in World Economic Outlook, pp 103-138 32 Paul Krugman, The return of Depression Econimics and the Crisis of 2008, W.W Norrton New York 2009 33 Robert F Himmelberg, The Great Depression and the New Deal, Greenwood Press Guides to Historic Events of the Twentieth Century 34 The Congressional Budget Office, The Budget and Economic Outlook: Fiscal Years 2010 to 2020, January 2010, http://www.cbo.gov/ftpdocs/108xx/doc10871/BudgetOutlook2010_Jan.cf m 35 Tim Wright, Chinese Business in a Globalizing World: The Impact of the 1930s World Depression, University of Sheffield, 25 February 2010 ... điểm Chƣơng II: Tác động Đại suy thoái 1929 – 1933 2.1 Tác động Đại suy thoái kinh tế giới 2.1.1 Suy thoái kinh tế giới Đại suy thoái làm cho kinh tế giới trải qua thời kỳ với tỷ lệ thất nghiệp... Sự đối phó với khủng hoảng Châu Á Chƣơng II: Tác động Đại suy thoái 1929 – 1933 2.1 Tác động Đại suy thoái kinh tế giới 2.1.1 Suy thoái kinh tế giới 2.1.2 Thương mại quốc tế suy. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG HƢƠNG GIANG ĐẠI SUY THOÁI 1929 – 1933 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI Luận

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan