(Luận văn thạc sĩ) quan hệ philippines mỹ trong lĩnh vực an ninh, quân sự từ 2001 tới 2017

107 14 0
(Luận văn thạc sĩ) quan hệ philippines   mỹ trong lĩnh vực an ninh, quân sự từ 2001 tới 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĨNH HÀ QUAN HỆ PHILIPPINES – MỸ TRONG LĨNH VỰC AN NINH, QUÂN SỰ TỪ 2001 TỚI 2017 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĨNH HÀ QUAN HỆ PHILIPPINES – MỸ TRONG LĨNH VỰC AN NINH, QUÂN SỰ TỪ 2001 TỚI 2017 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thu Mỹ Hà Nội – 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng 10 Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ PHILIPPINES – MỸ TRONG LĨNH VỰC AN NINH, QUÂN SỰ TỪ 2001-2017 12 1.1 Nhân tố khách quan 12 1.1.1 Mơi trường trị-an ninh quốc tế 12 1.1.1.1 Sự kiện 11/9 chủ nghĩa khủng bố 12 1.1.1.2 Sự trỗi dậy Trung Quốc 14 1.1.1.3 Vấn đề Biển Đông tầm quan trọng yếu tố biển 19 1.1.2 Những thách thức từ bên khu vực 20 1.2 Các nhân tố chủ quan 22 1.2.1 Quan hệ truyền thống Philippines Mỹ 22 1.2.2 Nhu cầu tăng cường quan hệ an ninh, quân song phương 26 1.2.2.1.Những thách thức an ninh, trị Philippines 26 1.2.2.2 Nhu cầu gia tăng hợp tác an ninh, quân hai nước 31 Tiểu kết 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAB HỆ PHILIPPINES-MỸ TRONG LĨNH VỰC AN NINH, QUÂN SỰ TỪ 2001-2017 39 2.1 Cơ sở quan hệ Philippines – Mỹ lĩnh vực an ninh, quân sự39 2.1.1 Cơ sở pháp lý 39 2.1.2 Căn thể chế hợp tác 42 2.2Quan hệ an ninh Philippines- Mỹ 43 2.2.1 Hợp tác bảo đảm an ninh 43 2.2.2 Hợp tác ứng phó với mối đe dọa từ bên Philippines 50 2.3.Quan hệ quân Philippines – Mỹ 55 2.3.1 Mục tiêu hợp tác 55 2.3.2 Các hình thức hợp tác cụ thể lĩnh vực quân 55 2.3.2.1 Đối thoại chiến lược song phương 55 2.2.3.2 Tận trận quân chung 56 2.2.3.3 Trợ giúp quân 61 Tiểu kết 64 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ AN NINH, QUÂN SỰ PHILIPPINES – MỸ GIAI ĐOẠN 2001-2017 VÀ TRIỂN VỌNG TRONG NHỮNG NĂM SẮP TỚI 66 3.1 Đặc điểm quan hệ Philippines- Mỹ lĩnh vực an ninh, quân 66 3.2 Tác động quan hệ Philippines – Mỹ lĩnh vực an ninh, quân 74 3.2.1 Tác động tới nước 74 3.2.2.Tác động tới an ninh ổn định Đông Nam Á 78 3.2.3 Tác động tới Trung Quốc, Nhật Bản 80 3.2.4 Tác động Việt Nam 82 3.3 Triển vọng quan hệ Philippines –Mỹ lĩnh vực an ninh, quân 84 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADMM ASEAN Defence Ministers Meeting Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN ADMM+ ASEAN Defence Ministers Meeting Plus Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng AFP Armed Forces of Philippines Lực lượng vũ trang Philippines/Quân đội APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn an ninh khu vực BSD Bilateral Strategic Dialogue Đối thoại chiến lược song phương CAFTA China-ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN Châu Á-TBD Asia – Pacific Châu Á – Thái Bình Dương EAS East Asia Summit Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á EDCA Enhanced Defence Cooperation Agreement Hiệp định Tăng cường hợp tác quốc phòng OEF-P Operation Endurance Freedom – Philippines Chiến dịch tự bền vững - Philippines MBA Military Base Agreement Hiệp định quân MDB Mutual Defense Board Ủy ban phòng thủ chung MDT Mutual Defense Treaty Hiệp ước Phòng thủ chung MILF Moro Islamic Liberation Front Mặt trận Giải phóng Hồi giáo Moro MLSA Military Logistics Support Agreement Hiệp định hỗ trợ hậu cần quân MNLF Moro National Liberation Front Mặt trận Giải phóng Dân tộc Moro NATO North Atlatic Treaty Orgnazation Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương SEB Security Engagement Board Ủy ban can dự an ninh VFA Visiting Forces Agreement Hiệp định thăm viếng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cộng hòa Philippines, quốc gia Đơng Nam Á, có vị trí địa chiến lược, án ngữ “cửa ra, vào” nối Biển Đông với Thái Bình Dương, đồng minh quan trọng ngồi NATO Mỹ Quan hệ đồng minh Philippines - Mỹ không đơn giúp Philippines ổn định an ninh nội địa từ lực lượng li khai miền Nam mà cịn đảm bảo lợi ích cho Mỹ khu vực Đầu kỷ 21, môi trường chiến lược Đông Á thay đổi nhanh chóng, nhu cầu an ninh Philippines đòi hỏi đảm bảo ổn định bên giải mối đe dọa từ bên Chủ nghĩa khủng bố có xu hướng phát triển mạnh lan nhanh tới khu vực có chân rết chúng Cuộc đấu tranh đòi tự trị người Hồi giáo miền Nam, Philippines bị bọn khủng bố quốc tế lợi dụng, biến khu vực thành trung tâm hoạt động chủ nghĩa khủng bố quốc tế Sự trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc tác động tiêu cực tới Philippines, tạo mối đe dọa từ bên toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Với khả quân yếu mình, Philippines dường khơng có khả đối phó mối đe dọa nảy sinh từ sức mạnh quân gia tăng Trung Quốc Do đó, nhu cầu tìm kiếm hợp tác an ninh, quân Philippines với Mỹ yếu tố sách đối ngoại Philippines từ 2001 đến nhằm đảm bảo khả phòng thủ tối thiểu trước đe dọa từ bên ngồi thiết lập lại ổn định trị tỉnh miền Nam, nơi phong trào li khai cộng đồng Hồi giáo diễn kéo dài từ nhiều thập kỷ Đối với Mỹ, lần nước Mỹ bị công lòng nước Mỹ lực lượng khủng bố vào đầu kỷ 21 Sự kiện 11/9/2001 khiến Mỹ phải điều chỉnh sách an ninh quốc phịng nhằm đảm bảo an tồn cho đất nước bảo vệ lợi ích Mỹ khu vực khác tồn cầu Đồng thời, kiện 11/9 lại hội để Mỹ củng cố quan hệ đồng minh họ khu vực, cam kết can dự mạnh với đồng minh, vốn không họ dành ưu tiên từ sau Chiến tranh lạnh chấm dứt Ngay sau kiện 11/9, Mỹ phát động chiến dịch chống khủng bố quốc tế Đông Nam Á, đặc biệt Philippines, trở thành mặt trận thứ Mỹ chiến chống khủng bố quốc tế Ngoài nguy bị công khủng bố, trỗi dậy Trung Quốc đe dọa trực tiếp tới lợi ích Mỹ khu vực châu Á – TBD, đặc biệt lợi ích tự hàng hải Biển Đơng Nhằm ứng phó với mối đe dọa trên, mặt Mỹ tiếp tục sách chống khủng bố, trì lợi ích Mỹ Đơng Nam Á, mặt khác, họ tìm cách kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc Sự trùng hợp lợi ích an ninh ổn định trị Philippines lợi ích chiến lược Mỹ Đông Nam Á tạo lực đẩy cho quan hệ Philippines – Mỹ, nói chung, quan hệ an ninh, quân hai nước nói riêng, từ bước vào kỷ 21 tới Trong năm qua, hợp tác an ninh, quân Philippines – Mỹ đưa lại nhiều lợi ích cho hai bên Thơng qua q trình hợp tác đó, Mỹ tăng cường diện quân khu vực, mục tiêu chiến lược “Xoay trục châu Á” mà Chính quyền Obama tâm thực Về phần mình, Philippines có thêm ủng hộ tinh thần vật chất đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải trước tham vọng ngày lớn Trung Quốc Biển Đơng nói chung, khu vực tranh chấp với Philippines vùng biển này, nói riêng Tuy nhiên, hợp tác an ninh, quân Philippines – Mỹ gây nên hệ lụy môi trường an ninh Đông Nam Á Trung Quốc ngày trắng trợn việc thực hóa tham vọng họ Biển Đơng Trong bối cảnh vậy, cần có nghiên cứu sâu hệ thống hợp tác an ninh, quân Philippines – Mỹ từ 2001 đến 2017 Các kết nghiên cứu góp phần làm rõ thực trạng hợp tác hai chủ thể trên, đồng thời tác động hợp tác an ninh ổn định Việt Nam Với nhận thức vậy, tác giả định chọn đề tài “Quan hệ Philippines Mỹ lĩnh vực an ninh, quân từ 2001 đến 2017” để viết luận văn Thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ đồng minh Philippines – Mỹ, từ lâu, nhiều học giả, chuyên gia quan tâm nghiên cứu, đặc biệt từ đầu kỷ 21 đến Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết chủ đề nhiều cấp độ phạm vi nghiên cứu khác Trong số cơng trình có số cơng trình đáng ý sau: - Luận văn thạc sỹ Vũ Hải Nam, “Những chuyển biến quan hệ đồng minh Mỹ - Philippines từ 1992 đến nay” bảo vệ tháng 3/2016, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Bản luận văn tập trung phân tích chuyển biến quan hệ đồng minh hai nước, đồng thời làm rõ chất mối quan hệ đồng minh qua giai đoạn từ 1992 đến 2016 - Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Đăng Khoa, “Vai trò Philippines chiến lược Châu Á – TBD Mỹ nay” bảo vệ năm 2013, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò Philippines chiến lược Mỹ, đánh giá thách thức hội mối quan hệ thời gian tới Ở nước ngồi, việc nghiên cứu hợp tác quốc phịng Philippines- Mỹ ý Một số viết giáo sư Renato Cruz De Castro, Trường Đại học De La Salle, Philippines: - “Philippines Defense Policy in the 21st Century: Autonomous Defense or Back to the Alliance” Tạp chí Các vấn đề Thái Bình Dương, tập 78, 3, tháng 8/2005: Với cách đặt vấn đề “tự phòng thủ” hay “trở lại với liên minh Mỹ” tác giả làm rõ sách quốc phịng Philippines phải chọn liên minh Mỹ trước môi trường quốc tế thay đổi bất ổn - “The Aquino Administration’s 2011 Decision to Shift Philippine Defense Policy from Internal Security to Territorial Defense: The Impact of the South China Sea Dispute”, đăng Tạp chí Phân tích Quốc phịng Hàn Quốc, tập 24 1, tháng 3/2012: Tác giả làm rõ tác động tranh chấp Biển Đông ảnh hưởng tới định Tổng thống Aquino sách quốc phịng Đồng thời với đó, Mỹ ủng hộ định việc viện trợ trang bị cho quân đội Philippines Một số nghiên cứu chiến lược sỹ quan Quân đội Philippines Học viện Chiến tranh Lục quân Mỹ làm rõ nhu cầu hợp tác an ninh, quân Philippines Mỹ: - Đại tá Victor A, Fleix, The Philippines – U.S Security Relations: Challenges and Opportunities after 9/11, tháng 3/2005 - Đại tá Paterno Reynato C Padua, Republic of the Philippines-United States Defense Cooperation: Opportunities and Challenges, A Filipino Perspective, tháng 3/2010 Ở Mỹ, Quốc hội Mỹ có số nghiên cứu với nội dung: “The Republic of Philippines: US Interest” tác giả Thomas Lum đồng nghiệp nghiên cứu báo cáo năm 2009, 2012 2014 Đây báo cáo kết hỗ trợ Mỹ cho Philippines lĩnh vực an ninh nội địa, mối đe dọa từ bên ngoài, hợp tác quân sự, quản trị tốt Báo cáo đánh giá lợi ích Mỹ Philippines làm sở giúp Quốc hội Mỹ nghiên cứu phân bổ ngân sách Một dự án Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, kết hợp với quan nghiên cứu Albert del Rosario Manila, triển khai “Sáng kiến chiến lược Mỹ - Philippines” Mỹ, từ 2015 đến 2018 Theo đó, báo cáo nghiên cứu dự án “Building a more robust US- Philippine Alliance” Murray Hiebert, Phuong Nguyen, Gregory B Poling, báo cáo tháng 8/2015 Trong báo cáo, tác giả đưa khuyến nghị sách cho Mỹ Philippines nhằm trì quan hệ đồng minh Nhìn chung báo cáo, viết chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ đồng minh Philippines – Mỹ, chuyển biến mối quan hệ đồng minh, hay mối quan hệ đồng minh Philippines – Mỹ trước thách thức từ Trung Quốc Biển Đông Các báo cáo đưa khuyến nghị cho Mỹ Philippines để tăng cường liên minh lĩnh vực cần đẩy mạnh liên minh Tuy nhiên, chưa có báo cáo đánh giá kỹ, sâu hợp tác an ninh, quốc phòng hai nước; từ đó, tác động mối quan hệ đồng minh tới an ninh khu vực tới Việt Nam Luận văn “Quan hệ Philippines – Mỹ lĩnh vực an ninh, quân từ 2001 đến 2017” có kế thừa, chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu làm rõ đặc điểm mối quan hệ từ đó, rút tác động Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu quan hệ Philippines – Mỹ lĩnh vực an ninh, quân từ 2001 đến 2017 nhằm: KẾT LUẬN Quan hệ an ninh, quân Philippines – Mỹ từ đầu kỷ 21 tới có nhiều biến chuyển theo hướng phát triển Sự kiện khủng bố 11/9 làm bàng hoàng người dân Mỹ lại cớ cho trị gia Mỹ hoạch định sách Cuộc chiến chống khủng bố tồn cầu thực chất lời kêu gọi tập hợp đồng minh Mỹ, có Philippines, mặt trận thứ chống khủng bố Mỹ Trung Quốc trỗi dậy hịa bình bắt đầu thể mình, tạo mối đe dọa cho Philippines Mỹ Môi trường an ninh thay đổi đe dọa tới lợi ích an ninh hai nước Những điều chỉnh sách Philippines Mỹ khẳng định cần thiết phải có bối cảnh lúc Philippines đánh giá có khả năng quân yếu kém, vừa phải lo đối phó với vấn đề nước, vừa phải lo đối phó với mối đe dọa từ bên ngồi Chính điều buộc Philippines phải có điều chỉnh sách theo hướng gần Mỹ Philippines thực cần Mỹ để không đảm bảo an ninh, đối trọng với Trung Quốc, mà tham vọng dựa vào Mỹ để phát triển nội lực Chính chưa hài lòng với Mỹ giải bế tắc Scarborough 2012, Philippines khơng cịn cách khác phải bám vào Mỹ để nhận tiền viện trợ trang bị quân từ Mỹ Đổi lại, Mỹ sau sa lầy mặt trận Iraq, Afganishtan, có nhận thức khác khu vực Châu Á – TBD Chính sách xoay trục Mỹ điều chỉnh Mỹ mà khát khao số nước vai trò Mỹ đối trọng quyền lực khu vực Quan hệ Philippines – Mỹ lĩnh vực an ninh, quân ấm lên hai có chung mục đích đối phó với Trung Quốc đảm bảo lợi ích bên Trong giai đoạn 2011-2016, quan hệ an ninh, quân Philippines Mỹ khơng có dấu hiệu ấm lên mà cịn phát triển thông qua thỏa thuận Philippines Mỹ Đáng ý EDCA (2014) dường mở rộng MDT VFA cho phép Philippines Mỹ hợp tác chặt chẽ lĩnh vực an ninh, quân Các tập trận Mỹ Philippines có quy mơ lớn trang bị nhân Khơng dừng đó, Philippines Mỹ tổ chức Đối thoại chiến lược song phương nhằm cụ thể hóa hoạt động hợp tác an ninh quân sự, đồng thời trao 91 đổi biện pháp phát triển kinh tế Philippines Các hoạt động hợp tác an ninh, quân Philippines Mỹ đóng góp nhiều cho phát triển Philippines, đặc biệt đời sống người dân khu vực miền Nam, nơi có nhiều bạo loạn Mặc dù từ 2016 đến nay, quan hệ an ninh, quân Philippines – Mỹ có dấu hiệu suy giảm tuyên bố Chính quyền Duterte, thực tế chưa có cắt giảm hoạt động hợp tác an ninh, quân hai nước Sự phát triển quan hệ an ninh, quân Philippines- Mỹ không đem lại lợi ích cho Philippines mà cịn đem lại lợi ích cho Mỹ Với sách xoay trục, Philippines nhân tố quan trọng giúp Mỹ triển khai lực lượng vào khu vực Đông Nam Á, kiềm chế Trung Quốc, tiếp cận với đối tác tiềm ASEAN Mối quan hệ phát triển khẳng định Mỹ với đồng minh Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc cam kết Mỹ, giúp Mỹ xây dựng vành đai kiểm tỏa Trung Quốc Bên cạnh đó, quan hệ an ninh, quân Philippines – Mỹ cịn có tác động tích cực tiêu cực tới khu vực, có Việt Nam Mối quan hệ phát triển giúp Mỹ tăng cường diện khu vực, tạo môi trường cân quyền lực, đem đến hịa bình, ổn định Tuy nhiên phát triển mối quan hệ tạo cạnh tranh với Trung Quốc, tranh giành ảnh hưởng khu vực tạo chạy đua vũ trang nhằm bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Đối với Việt Nam, Việt Nam không đơn độc chiến giành chủ quyền lãnh thổ, đối đầu với việc điều chỉnh quan hệ nước lớn cho hài hịa lợi ích bên Xu hướng giảm quan hệ an ninh, quân Philippines- Mỹ giai đoạn 2016 đến xu hướng chủ đạo Một Mỹ chưa có sách cụ thể với khu vực CÁ- TBD, việc quyền Duterte mở rộng quan hệ với Trung Quốc điều tất yếu nhằm vào lợi ích kinh tế mà Trung Quốc mang lại thay Mỹ Xét nhu cầu, điều kiện, Philippines Mỹ cần nhau, hợp tác với để giải vấn đề nước quốc tế 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các tài liệu tham khảo tiếng Việt Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ quốc tế, Khoa QHQT-Đại học KHXH&NV Đức Cường, Hồng Cường, (2016), Vài nét cải cách quân đội Trung Quốc, Tạp chí Quốc phịng, 06/2016 Nguyễn Thiết Sơn (2011), Điều chỉnh chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ giai đoạn 2011 – 2020 tác động đến Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Phạm Thái Quốc (2012), Trung Quốc Ấn Độ trỗi dậy, tác động đối sách nước Đông Á, Viện Kinh tế trị giới Robert Sutter (2009), Đánh giá sách Chính quyền Obama châu Á, Tạp chí châu Á Đương đại-Anh, Số tháng 09/2009, Trung tâm thông tin Khoa học, Công nghệ Mơi trường-Bộ Quốc phịng dịch phát hành tháng 10/2009 Salvatore Babones (2011), Sự cường điệu thực tế trỗi dậy Trung Quốc, Tạp chí Foreign Affairs, tháng 10/2011 Vũ Tiến Trọng (2003), Tình hình địa bàn Philippines, Tổng cục II, Bộ Quốc phịng, 2003 Vũ Hải Nam (2016), Luận văn thạc sỹ “Những chuyển biến quan hệ đồng minh Mỹ -Philippines từ 1992 đến nay”, Trường Đại học KHXH NV, tháng 3/2016 II Các tài liệu tham khảo tiếng Anh Courtney Momialoha Sugai (2009), U.S – Philippine Security Relations after Base Closure, Master of Arts in Diplomacy and Military Studies thesis, Hawaii Pacific University, United States 10 Carla P Rivera (2012), US-Philippines Cooperation on Terrorism: The fight against the Abu Sayyaf group since 9/11, Georgetown University Washington, D.C 93 11 Gina Rivas Pattugalan (1999), A Review of Philippine Foreign Policy Under the Ramos Administration, Kasarinlan: Philippine Journal of Third World Studies, vol 14, no 3, 1999 12 Jeffrey D Sachs (2015), The War with Radical Islam, Project Syndicate, 15/1/2015 13 Joint Chiefs of Staff of the US (2011), The National Military Strategy of the United States of America, 02/2011 14 Ian Storey (1999), Creeping Assertiveness: China, the Philippines and the South China Sea Dispute, Contemporary Southeast Asia, Vol 21, No 1, 4/1999 15 Ian Storey (2011), Southeast Asia and the Rise of China: The search for security, London and New York: Routledge 16 Kirk Donald (2000), Looted: The Philippines After the Base New York: Palgrave Macmillan 17 M.K Connors, R Davison & J Dosch (2004), The New Global Politics of the Asia Pacific, London and New York: Routledge Curzon 18 M Taylor Fravel (2014), U.S policy towards the disputes in the South China Sea since 1995, Policy Report, S Rajaratnam School of International Studies, Singapore 19 Lewis Gleeck (1998), On Their Own: Midwifing a Post Colonial PhilippineAmerican Relationship Loyal Printing Inc., Philippines 20 Office of the Director of National Intelligence (2009), The National Intelligence Strategy of the United States of America, 08/2009 21 Pou Sothirak, Cambodia’s Border Conflict with Thailand, Southeast Asian Affairs, 2013 22 Rowena Pangilinan (2008), Enhancing Philippine Natinonal Security against External Challenges and Threats, Asia Center, University of Philippines Diliman, 2008 23 Colonel PATERNO REYNATO C PADUA (2010), The Republic of the Philippines – US Defense Cooperation: Opportunities and Filipino 94 Perspective, US Army War College, 3/2010 24 US Department of Defense (2012), Sustaining US Global Leadership: Priorities for 21st Century Defense, January 2012 25 The White House (2002, 2006, 2015), The National Security Strategy of the United States of America, 09/2002; 03/2006; 02/2015 III Các tài liệu khác Tài liệu tiếng Việt 26 ASEAN kết hợp nội ngoại lực để phát triển Truy cập: http://vietbao.vn/Kinh-te/ASEAN-ket-hop-noi-ngoai-luc-de-phattrien/10920942/87 Ngày truy cập 17/8/2017 27 Giấc mộng “Trùm sò FDI” Trung Quốc Truy cập: http://tinkinhte.jcapt.com/the-gioi-chau-a/giac-mong-trum-so-fdi-cua-trungquoc.nd5-dt.127361.102104.html 28 Koichi Sato (2010), “Biển Đông: Sự trỗi dậy Trung Quốc tác động tới hợp tác an ninh, truy cập http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieubien-dong/doc_details Ngày truy cập 12/8/2017 29 Thượng viện Mỹ yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan (2014) Truy cập http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/thuong-vien-my-yeu-cautrung-quoc-rut-gian-khoan-261819.html Ngày truy cập 18/9/2017 30 Tổng thống Mỹ nói Trung Quốc không nên bắt nạn nước nhỏ (2015) Truy cập http://www.tuoitre.vn/tin/the-gioi/20120202/tong-thong-my-noi- trung-quoc-khong-nen-bat-nat-nuoc-nho/706791.html Ngày truy cập 18/9/2017 Tài liệu tiếng Anh 31 Annual Report to US Congress: Military and Security Developments Involving the People’s Republic of China in 2016 Truy cập https://www.defense.gov/Portals/1/Documents/pubs/2016%20China%20Mili tary%20Power%20Report.pdf Ngày truy cập 18/9/2017 32 Annual Report to Congress, Chines Military Power Report 2008 Truy cập http://www.mcsstw.org/www/download/China_Military_Power_Report_200 95 8.pdf Ngày truy cập 18/7/2017 33 Australia Department of Defense (2015), Defence Economic Trends in the Asia-Pacific-2015 Truy cập: http://www.defence.gov.au/dio/documents/DET_15.pdf Ngày truy cập 9/8/2017 34 Bilateral Stratergic Dialouge between Philippines and US, truy cập trang mạng Bộ ngoại giao Mỹ (https://www.sate.gov), Đại sứ quán Mỹ Philippines (https://ph.usembassy.gov) Bộ Ngoại giao Philipines (https://www.dfa.gov.ph/) từ 2011-2016 35 Carlyle A Thayer (2013) South China Sea Developments in 2013: ASEAN Unity Restored, Sino-Philippines Tensions and ASEAN-China Consultations on a Code of Conduct, tháng 11/2013 Truy cập https://southchina 36 Commission on the Limits of the Continental Shelf (CLCS) Outer limits of the continental shelf beyond 200 nautical miles from the baselines: Submissions to the Commission: Submission by the People's Republic of China (2009) Truy cập: http://www.un.org/depts/los/clcs_new/submissions_files/submission_chn_63 _2012.htm Ngày truy cập 15/8/2017 37 Department of Foreign Affairs (Republic of the Philippines), Philippines Foreign Policy Truy cập: https://www.dfa.gov.ph/80-transparency- category/75-philippine-foreign-policy Ngày truy cập 21/8/2017 38 Diane K Mauzy Brian L Job, The US Policy on Southeast Asia Truy cập https//sites.hks.harvard.edu/fs/pnorris/Acrobat/Burma-Mauzy-Job.pdf Truy cập ngày 12/9/2017 39 Enhanced Defense Cooperation Agreement between the Philippines and the U.S., đảng tại https://www.chanrobles.com/EnhancedDefenseCooperationAgreement Truy cập ngày 12/8/2017 40 Haiyan Fact Sheet #22 Truy cập https://www.usaid.gov/haiyan/fy14/fs22 Truy cập ngày 14/9/2017 96 41 Ian Storey (2007), China and the Philippines: Moving Beyond the South China Sea Dispute, đăng tạp chí China Brief, 6, tập 17, ngày 5/9/2007 Truy cập http://www.jamestown.org/program/china-and-thephilippines-moving-beyond-the-south-china-sea-dispute-3 Ngày truy cập 18/9/2017 42 Jeffey A Bader, Chính sách Mỹ: Cân châu Á Tái cân châu Á Truy cập https://www.brookings.edu/wp-content/uploads/2016/06/23-uspolicy-rebalancing-asia-bader.pdf Ngày truy cập 15/8/2017 43 Kapila, S (2013) South China Sea Disputes: Strategic Implications And Perspectives On Conflict Resolution Truy cập: http://www.southasiaanalysis.org/node/1260 Ngày truy cập 12/8/2017 44 Kurt M Campbell (2011), Asia Overview: Protecting American Interests in China and Asia, Testimony Before the House Committee on Foreign Affairs Subcommittee on Asia and the Pacific, Truy cập: https://2009- 2017.state.gov/p/eap/rls/rm/2011/03/159450.htm Ngày truy cập 17/8/2017 45 Mutual Defense Treaty between The U.S and The Philippines, đăng http://avalon.law.yale.edu/20th_century/phil001.asp Truy cập ngày 12/8/2017 46 Military Logistic Support Agreement, đăng tải http://www.chanrobles.com/MilitaryLogisticSupportAgreement Truy cập ngày 12/8/2017 47 Lý Quang Diệu (2000), Need for a Balancer on East Asia’s Way to World Eminence Truy cập: http://www.nytimes.com/2000/11/23/opinion/need-fora-balancer-on-east-asias-way-to-world-eminence.html?mcubz=3 48 Linda Robinson, Patrick B Johnston, Gillian S Oak (2016), US Special Operations in the Philippnes 2001-2014, RAND Corporation, trang 29-30 49 Larry Niksch (2007), Abu Sayyaf: Target of Philippine-US Anti-Terrorism Cooperation, CRS Report for Congress, pg 13 50 Office fo the President of the Philippines, Statement of Secretary Albeit F del Rosario on Signing of the Philippines- US Enhanced Defense 97 Cooperation Agreement Truy cập https://www.president.gov.ph/gov_at_work/statement-secretary-albeitrosario-signing-philippines-us-enhanced-defense-cooperation-agreement Truy cập ngày 12/8/2017 51 Office of the President of the Philippines, Statement of the President Aquino during the joint press conference with US President Obama Truy cập https://www.president.gov.ph/speechs/statement-the-president-aquino-pressconference-u-s-president-obama Truy cập ngày 12/8/2017 52 Philippine National Security Policy 2011-2016: Securing the Gains of Democracy, Truy cập: http://www.nsc.gov.ph/attachments/article/NSP/NSP2011-2016.pdf Ngày truy cập 19/8/2017 53 Remarks by The Philippines President Aquino and The US President Obma in Joint Press Conference, truy cập http://www.obamawhitehouse.archives.gov/the-press-office/2014/04/08 Ngày truy cập 12/9/2017 54 Renato Cruz de Castro (2005), Philippine Defense Policy in the 21 st Century: Autonomous Defense or Back to the Alliance?, Pacific Affairs, Vol 78, No 3, 2005 55 Rocky or Solid US-Philippines Military Relationship Truy cập trang https://www.stimson.org/content/rocky-or-solid-us-philippine-militatyrelationship Ngày truy cập 12/8/2017 56 Renato Cruz De Castro (2012), The Aquino Administration’s 2011 Decision to Shift Philippine Defense Policy from Internal Security to Territorial Defense: The Impact of the South China Sea Dispute, The Korean Journal of Defense AnalysisVol 24, No 1, tháng 3/2012 57 Renato Cruz De Castro (2014), The 21st Century Philippine – US Enhanced Defense Cooperation Agreement (EDCA): the Philippines’ Policy in Facilitating the Obama Administration’s Strategic Pivot to Asia Truy cập tại: http://www.researchgate.net/publication/279036408-The-21st-Century- Philippine-US-Enhanced-Defense-Cooperation-Agreement-(EDCA)-the- 98 Philippines’-Policy-in-Facilitating-the-Obama-Administration’s-StrategicPivot-to-Asia Ngày truy cập 19/9/2017 58 Thomas Lum Larry A Niksch (2007), The Republic of the Philippines: Background and U.S Relations, Congressional Research Service Truy cập http://www.dtic.mil/get-tr-doc/pdf?AD=ADA488202 Ngày truy cập 12/7/2017 59 Thomas Lum (2012), The Republic of the Philippines and US Interests2012 Congressional Research Service Truy cập https://fas.org/sgp/crs/row/RL33233.pdf Ngày truy cập 12/7/2017 60 Thomas Lum (2014), The Republic of the Philippines and US Interests2014 Congressional Research Service Truy cập https://fas.org/sgp/crs/row/R43498.pdf Ngày truy cập 12/7/2017 61 The West Philippines Sea Arbitration (2013), truy cập http:// www.dfa.gov.ph/index.php/newsroom/dfa-release Ngày truy cập 18/9/2017 62 The West Philippines Sea Arbitration (2013) http://www.dfa.gov.ph/index.php/newsroom/dfa-release Truy cập Ngày truy cập 18/9/2017 63 Statement of the Secretery del Rosario regarding the Philippines – US Mutual Defense Treaty (2012) Truy cập tại: http://www officialgazette.gov.ph/2012/05/09/statement-of-secretary-del-rosarioregarding-the-philippines-u-s-mutual-defense-treaty-may-9-2012 Truy cập ngày 24.8.2017 64 Số liệu Viện Nghiên cứu Hịa bình Quốc tế (SIPRI) Truy cập https://www.sipri.org Ngày truy cập 14/9/2017 65 Statement of the Philippine President Aquino President Obama in Joint Press Conference (2014), truy cập http://www.obamawhitehouse.archives.gov/the-press-office/2014/04/08 Ngày truy cập 12/9/2017 66 Stuart L Farris (2009), Joint Special Operations Task Force-Philippines, United States Army Command and General Staff College 99 67 Colonel Samuel Narcise (2003), Republic of the Philippines-US Visiting Forces Agreement: Balikatan Exercises, Stratergic Projects, the US Army War College 68 Social Weather Report Servey on the net trust by the Filipino, truy cập sws.org.ph/swsmain/artcldisppage/?artcsycode=ART-20161018105149 Ngày truy cập 19/9/2017 69 Sheena Chestnut Greitens (2016): The US-Philippine Alliance in the Year of Transition: Challenges and Opportunities, Brookings Order from Chaos, Truy cập http://www.brookings.edu/research/the-us-philippines-alliancein-a-year-transition-challenges-and-oppotunities Ngày truy cập 19/9/2017 70 Statement of National Address by President Josep Estrada (27/7/1998), Truy cập tại: http://www.officialgazette.gov.ph/1998/07/27/joseph-ejercito- estrada-first-state-of-the-nation-address-july-27-1998/ Ngày truy cập 18/9/2017 71 US Census Bureau, Population Profile in the United States 2014 Truy cập: http://factfinder.census.gov/faces/tableservices/jsf/pages/productview.xhtml? pid=ACS_14_IYR_S0201&prodType=table Ngày truy cập 21/8/2017 72 U.S Department of Defense, Remarks by Secretary Mattis at Shangri-La Dialugue, truy cập view/Article/1201780/ http://www.defense.gov/News/Transcript- remarks-by-secretary-mattis-at-shangri-la-dialogue Ngày truy cập 03/11/2017 73 Visiting Forces Aggrement, đăng tải http://www.chanrobles.com/visitingforcesagreement1.htm Truy cập ngày 12/8/2017 100 PHỤ LỤC Đối thoại chiến lƣợc song phƣơng Philippines Mỹ (Tổng hợp trang mạng Bộ ngoại giao Mỹ (https://www.sate.gov), Đại sứ quán Mỹ Philippines (https://ph.usembassy.gov) Bộ Ngoại giao Philipines (https://www.dfa.gov.ph/) 2011-2016) Đối thoại chiến lược song phương (BSD) PLP Mỹ lần thứ Manila vào 27-28/1/2011 Mục tiêu đối thoại nhằm tăng cường thảo luận hợp tác lĩnh vực song phương, khu vực tồn cầu Hình thức đối thoại theo chế “2+2” Bộ Quốc phòng Bộ Ngoại giao hai nước BSD tổ chức cấp Thứ trưởng cấp Bộ trưởng thường niên, nước luân phiên tổ chức BSD lần thứ tổ chức cấp Bộ trưởng Washington DC, Mỹ, ngày 30/4/2012 Trong đối thoại, hai bên khẳng định mối quan hệ đồng minh ngày phát triển mạnh mẽ, phản ánh qua việc hợp tác sâu rộng chặt chẽ hai nước Hai bên thống mục tiêu chiến lược chung: Tăng cường hịa bình, an ninh thịnh vượng khu vực CÁ – TBD; Hỗ trợ nỗ lực nhằm tăng cường hợp tác ASEAN, ARF, ADMM+, APEC EAS; Tái khẳng định lợi ích chung hai nước trì tự hàng hải, tự trao đổi thương mại theo luật pháp, vận chuyển người đường biển tán thành biện pháp giải tranh chấp biển thơng qua tiến trình hịa bình, hợp tác đa phương ngoại giao khuôn khổ luật pháp quốc tế, nêu UNCLOS; Cơng nhận đóng góp PLP quốc gia điều phối ASEAN cho Mỹ kể từ 2009; Tăng cường hợp tác đa phương khu vực nhân đạo tăng cường khả hợp tác phản ứng với thảm họa thiên nhiên; Hỗ trợ mở rộng hợp tác chống khủng bố khu vực thơng qua chia sẻ thơng tin tình báo phối hợp giám sát ngăn chặn tiếp tế; Khuyến khích nỗ lực cấp khu vực quốc tế có Hội nghị thượng đỉnh Đông Á nhằm thúc đẩy giải giáp hạt nhân, chống phổ biến hạt nhân sử dụng lượng nguyên tử mục đích hịa 101 bình; Giảm tất loại hình làm nhiễm mơi trường bao gồm đánh bắt cá bất hợp pháp, chặt phá rừng xâm hại loại vật quý hiếm, biến đổi khí hậu phá hủy dải san hơ; Phối hợp ngăn chặn loại bỏ vấn đề cướp biển Trong lĩnh vực hợp tác quân sự, hai bên trí: - Cùng tìm phương pháp nhằm tăng cường khả phịng thủ PLP thơng qua chương trình hỗ trợ hợp tác - Khẳng định lực lượng quân hai nước chuẩn bị sẵn sàng nhằm đối phó cách hiệu kịp thời với kiện bất ngờ xẩy khu vực, gồm hỗ trợ nhân đạo cứu trợ thảm họa thiên tai, phối hợp với lực lượng quân đối tác khu vực - Đảm bảo khả phòng thủ tập thể sở hạ tầng liên lạc có khả đối phó với mối đe dọa phi truyền thống truyền thống tác chiến trang bị - Phối hợp xây dựng hình ảnh lực lực lượng an ninh biển PLP nâng cao nhận thức biển nhằm góp phần bảo vệ quốc gia tăng cường an ninh khu vực liên quan tới vấn đề đánh bắt cá bất hợp pháp, tội phạm xuyên quốc gia thảm họa thiên tai Để thực mục tiêu này, Mỹ dự kiến chuyển giao tàu chiến lớp Hamilton thứ hai cho PLP năm 2012 - Đánh giá lại tập trận chung hoạt động đào tạo ưu tiên cho hoạt động liên quan tới mục tiêu chung hai nước nêu không hạn chế an ninh biển - Tiếp tục nỗ lực chống khủng bố, bao gồm hỗ trợ Mỹ lực lượng an ninh PLP chống nhóm khủng bố liên quan tới Al-Qaeda Miền Nam PLP - Tiếp tục diễn tập đào tạo chung diễn tập Balikatan 2012 nhằm nâng cao khả tác chiến - Hỗ trợ hệ thống theo dõi cảnh báo bờ biển mở rộng giám sát, theo dõi thơng tin tình báo nhằm ngăn chặn phản ứng kịp thời tình khu vực - Duy trì hợp tác bảo vệ công nghệ không gian Nâng cao sở hạ tầng nhằm 102 đối phó với mối đe dọa mạng - Tăng cường hợp tác tham gia hoạt động gìn giữ hồ bình LHQ Hai bên trí tăng cường mối quan hệ kinh tế song phương, đồng thời cam kết minh bạch phủ thực theo luật pháp BSD lần thứ cấp thứ trưởng tổ chức Manila năm 11-12/12/2012 Đối thoại tổ chức bối cảnh hai bên có quan điểm khơng thực hài lịng PLP khơng hài lịng Mỹ tiếp tục giữ quan điểm trung lập vấn đề tranh chấp Biển Đơng Cịn Mỹ cho rằng, Mỹ nỗ lực với PLP cách đối xử PLP với Mỹ không thực tương xứng Đối thoại lần tập trung vào việc tăng cường diện quân Mỹ PLP Mặc dù chưa có số thức Mỹ đề nghị tăng khoảng 20% diện lực lượng tàu chiến máy bay Mỹ PLP vào năm 2013 Hai bên bàn thảo hiệp định mới, gồm: (1) Khuôn khổ cho phép để lại vũ khí Mỹ sau tập trân Balikatan Phiblex; (2) Hiệp định xây dựng hệ thống khó chứa hàng hóa qn Mỹ PLP Ngồi ra, Mỹ đề nghị giúp PLP nâng cấp cảng hàng không Subic thành lập trung tâm bảo dưỡng nhà kho chứa thiết bị phục vụ cho máy bay C130 hoạt động Mỹ tăng cường sử dụng thường xuyên máy bay trực thăng 02 máy bay C130 để chuyên trở lực lượng Mỹ xem xét để lại 01 máy bay C130 hoạt động thường xuyên PLP Đối với Hải quân, PLP tiếp nhận tàu Halminton thứ muộn so với dự kiến Phía PLP đề nghị Mỹ trang bị vũ khí (pháo 23mm súng máy) cho hai tàu Theo dự kiến, PLP nhận tàu Halminton Mỹ PLP khơng có đủ lực tài BSD lần thứ tổ chức từ 6-7/3/2014 Mỹ Đối thoại tiếp tục tham vấn chặt chẽ trao đổi lĩnh vực phản ánh giá trị chung, tôn trọng lẫn lợi ích chung BSD lần thứ diễn sau nhiều thăm viếng cấp cao hai bên Trong đối thoại, Mỹ chia buồn trước nạn nhân thảm họa siêu bãi Hải Yến 2013 PLP đánh giá cao giúp đỡ Mỹ cho người dân PLP phủ PLP nhằm xây dựng tái thiết 103 khu vực bị tàn phá Hai bên rút kinh nghiệm việc hợp tác cứu trợ bão Hải Yến, cần tăng cường hợp tác huấn luyện chung trợ giúp nhân đạo giảm nhẹ thiên tại, gồm việc tìm cách giải thủ tục thảm họa thiên nhiên Trong đối thoại, hai bên tái khẳng định cam kết MDT 1951, thảo luận hoạt động nhằm mở rộng quan hệ đối tác tinh thần Tuyên bố Manila 2011 định mở rộng hợp tác lĩnh vực nhận thức biển, sẵn sàng phản ứng thảm họa, thực thi luật chống phổ biến vũ khí hạt nhân Hai bên chúc mừng đàm phán gần Hiệp định tăng cường hợp tác phòng thủ bày tỏ lạc quan kết thành công Hiệp định Hai bên bày tỏ quan ngại diễn biến gần Biển Đông, nhấn mạnh tầm quan trọng trì hịa bình, ổn định, tơn trọng luật pháp quốc tế, tự thương mại, hàng hải khơng Hai bên hy vọng sớm có Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông Trung Quốc ASEAN PLP đánh giá cao trợ giúp Mỹ thơng qua Quỹ hỗ trợ an ninh tồn cầu Mỹ, tập trung vào an ninh biển, thực thi pháp luật, đào tạo chống chủ nghĩa khủng bố xây dựng khả Hai bên định làm sâu sắc mối quan hệ kinh tế thông qua mối quan hệ đối tác phát triển, trí thúc đẩy thương mại đầu tư khuôn khổ Hiệp định khung thương mại đầu tư Hai bên thảo luận hoạt động hợp tác lĩnh vực thực thi luật pháp gồm chống rửa tiền, phạm mạng, chống tham nhũng thượng tôn pháp luật PLP BSD lần thứ cấp Thứ trưởng tổ chức Manila, PLP từ ngày 2021.01.2015 Chương trình đối thoại ban đầu dự kiến bao gồm tất mặt hợp tác quan hệ hai nước, từ lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, thương mại đầu tư với bốn nhóm cơng tác chung tiến hành làm việc Tuy nhiên, phần lớn thời lượng hai ngày đối thoại tập trung vào vấn đề liên quan đến tình hình Biển Đơng Trên sở này, hai bên sâu vào việc xây dựng kế hoạch sớm triển khai biện pháp nhằm “đóng góp vào hồ bình an ninh khu vực” Bên cạnh đó, hai nước nhấn mạnh tới vai trò trung tâm ASEAN vấn đề an ninh, an 104 toàn hàng hải Biển Đông giải tranh chấp Biển Đông theo luật pháp quốc tế Trong Tuyên bố chung Đối thoại, hai bên không đề cập cụ thể đến nhân tố gây bất ổn Trung Quốc Tuy nhiên, họp báo sau buổi đối thoại, Thứ trưởng NG/PLP Evan Garcia Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Daniel Russel thừa nhận Trung Quốc tiến hành “nhiều hoạt động” Biển Đông, nhấn mạnh hoạt động nhạy cảm, dễ gây nghi ngờ cho quốc gia khác có địi hỏi chủ quyền Biển Đơng ảnh hưởng đến mối quan hệ bên, trái với DOC năm 2002 BSD lần thứ sâu thực chất với việc thúc đẩy chặt chẽ quan hệ quân sự-quân hai nước bên cạnh mặt hợp tác khác Theo đó, Mỹ viện trợ quân cho PLP 60 triệu USD, có khoản hỗ trợ 20 triệu USD mua 02 máy bay C-130T năm 2015 BSD lần thứ tổ chức Washington DC, Mỹ từ ngày 17-18/3/2016 Tại đối thoại lần này, hai bên tiếp tục tái khẳng định cam kết theo Tuyên bố Manila 2011 EDCA Hai bên định địa điểm làm khu vực cứu theo EDCA gồm: không quân Antonio Bautista, Basa, Fort Magsaysay, Lumbia, and Mactan-Benito Ebuen Hai bên thảo luận đề nghị Mỹ nhằm giúp đại hóa quân đội PLP, phát triển khả lực an ninh biển nhận thức vùng biển, hợ trợ nhân đạo PLP hoan nghênh dự định BQP Mỹ đề nghị Quốc hội thông qua khoản tiền lớn theo Sáng kiến an ninh biển Đông Nam Á phân bổ cho PLP năm tài khóa 2016 nhằm đảm bảo cho dự án an ninh biển Hai bên cam kết tiếp tục phát triển, lên ké hoạch thực hoạt động hợp tác quốc phòng nhằm tăng cường khả phòng thủ khả tác chiến hỗn hợp, lĩnh vực an ninh biển, tăng cường hoạt động chung lĩnh vực cứu trợ nhân đạo, chống chủ nghĩa khủng bố chia sẻ thơng tin tình báo 105 ... hợp tác Philippines – Mỹ lĩnh vực an ninh, quân thời gian tới 11 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ PHILIPPINES – MỸ TRONG LĨNH VỰC AN NINH, QUÂN SỰ TỪ 2001- 2017 1.1 Nhân tố khách quan 1.1.1... hệ Philippines – Mỹ lĩnh vực an ninh, quân từ 2001- 2017 Chương tập trung vào nhân tố chủ quan nhân tố khách quan tác động tới quan hệ Philippines – Mỹ lĩnh vực an ninh, quân Theo nhân tố vừa... đẩy quan hệ Philippines – Mỹ lĩnh vực an ninh, quân gần hơn; Chương 2: Thực trạng quan hệ an ninh, quân Philippines Mỹ từ 2001 -2017 Chương làm rõ chế pháp lý thể chế hợp tác Philippines – Mỹ

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan