Áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình của Tòa án nhân dân ở tỉnh Thái Nguyên
Mục lục Mở đầu Chơng 1: sở lý luận áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình Toà án nhân dân 1.1 Khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình 1.2 Các giai đoạn nội dung áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình Chơng 2: thực trạng áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình Toà án nhân dân tỉnh thái nguyên 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội cấu tổ chức Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên 2.2 Những u điểm hạn chế hoạt động áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên Chơng 3: quan điểm giải pháp đảm bảo áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình Toà án nhân dân tỉnh thái nguyên 3.1 Quan điểm yêu cầu áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên 3.2 Một số giải pháp nhằm đảm bảo việc áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên Kết luận Danh mục công trình tác giả Danh mục tài liệu tham khảo Trang 7 15 36 36 45 75 75 82 99 100 101 Danh mục chữ viết tắt ADPL BLTTDS CHXHCNVN HN GĐ HTND QPPL TAND TANDTC UBTP áp dụng pháp luật Bộ luật tố tụng dân Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Hôn nhân gia đình Hội thẩm nhân dân Quy phạm pháp luật Toà án nhân dân Toà án nhân dân tối cao Uỷ ban thẩm phán VKSNDTC XHCN Viện kiểm sát nhân dân tối cao Xà hội chủ nghĩa Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Kết thụ lý giải án HN GĐ cấp sơ thẩm huyện, tỉnh năm 2000 Bảng 2.2: Kết thụ lý giải án HN GĐ sơ thẩm cấp huyện, tỉnh năm 2001 Bảng 2.3: Kết thụ lý giải án HN GĐ sơ thẩm huyện, tỉnh năm 2002 Bảng 2.4: Kết thụ lý giải án HN GĐ sơ thẩm huyện, tỉnh năm 2003 Bảng 2.5: Kết thụ lý giải án HN GĐ sơ thẩm huyện, tỉnh năm 2004 Bảng 2.6: Kết giải phúc thẩm HN GĐ án cấp huyện năm 2000 Bảng 2.7: Kết xét xử án HN GĐ phúc thẩm tỉnh năm 2001 Bảng 2.8: Kết xét xử phúc thẩm án HN GĐ án cấp huyện năm 2002 Bảng 2.9: Kết xét xử phúc thẩm án HN GĐ án cấp huyện năm 2003 Bảng 2.10: Kết xét xử phúc thẩm án HN GĐ án cấp huyện năm 2004 Trang 55 56 56 57 57 58 59 59 60 60 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi đất nớc ta nay, nhiệm vụ trọng tâm xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN dân, dân dân Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội nớc ta cần phải có ngời xà hội chủ nghĩa, đòi hỏi tất yếu khách quan Nhng muốn có ngời XHCN phải có gia đình mẫu mực, gia đình định phần lớn tới chất ngời Gia đình đợc xem tế bào xà hội, muốn có xà hội phát triển lành mạnh cần phải có gia đình tốt - gia đình văn hóa Gia đình nôi sản sinh ngời, nuôi dỡng giáo dục ngời cho xà hội, Đảng Nhà nớc ta năm qua luôn quan tâm tới vấn đề gia đình Luật hôn nhân gia đình có vai trò góp phần xây dựng, hoàn thiện bảo vệ chế độ HN GĐ tiến bộ, nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc, bền vững Quan điểm Đảng Nhà nớc ta gia đình đợc ghi nhận Điều 64 Hiến pháp năm 1992: Gia đình tế bào xà hội Nhà nớc bảo hộ HN GĐ theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy thành ngời công dân tốt, cháu có bổn phận chăm sóc ông bà, cha mẹ Nhà nớc xà hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử Mặc dầu đờng lối chủ trơng sách Đảng pháp luật Nhà nớc đà đề cập nh vậy, song vụ án HN GĐ phát sinh có chiều hớng gia tăng, đòi hỏi Tòa án phải ADPL để giải loại án Nghiên cứu ADPL giải án hôn nhân nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp thành viên gia đình Thực nguyên tắc vợ chồng bình đẳng, tránh tình trạng phân biệt đối xử, tình trạng bạo lực gia đình Trong hoạt động t pháp hoạt động Tòa án trung tâm có vai trò quan trọng hệ thống quan t pháp Tòa án quan nhân danh nhà nớc tiến hành hoạt động xét xử loại án nói chung HN GĐ nói riêng Trong năm qua, việc ADPL giải án HN GĐ đà giải đợc mâu thuẫn bất hòa gia đình, đà bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên gia đình, bên cạnh mặt đà đạt đợc trình ADPL giải án HN GĐ thiếu sót, nh có vụ án trình giải để tồn đọng dây da kéo dài, có vụ bị sửa, hủy gây ảnh hởng đến quyền lợi bên đơng tỉnh Thái Nguyên năm qua, số lợng án HN GĐ có phần tăng Đối với loại án vụ án có nội dung đa dạng tính phức tạp khác nhau, nên việc ADPL để giải loại án gặp không khó khăn, nhận thức vận dụng pháp luật nh khó khăn từ khách quan mang lại Tuy vậy, trình giải án HN GĐ Thái Nguyên năm qua đà đạt đợc kết định góp phần giải mâu thuẫn bất hòa hôn nhân, bảo vệ quyền lợi quyền lợi hợp pháp đơng Thông qua việc ADPL việc giải án HN GĐ đà góp phần làm ổn định quan hệ hôn nhân, giữ gìn kỷ cơng pháp luật, giữ ổn định trị, trật tự an toàn xà hội, góp phần tăng cờng pháp chế XHCN toàn tỉnh Thái Nguyên Đồng thời, hoạt động ADPL giải án HN GĐ, việc đấu tranh với hành vi trái pháp luật nẩy sinh lĩnh vực hôn nhân, phổ biến tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, từ hiểu biết pháp luật, nhân dân tham gia thực pháp luật, bảo vệ pháp luật, tố giác hành vi vi phạm pháp luật quan hệ hôn nhân, đồng thời qua thực tiễn APPL giải án HN GĐ phát thiếu sót pháp luật để có đề xuất sửa đổi điều khoản pháp luật cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn giai đoạn cụ thể Bên cạnh mặt đà đạt đợc, qua trình kiểm tra giám đốc án xét xử phúc thẩm TAND tỉnh Thái Nguyên đà phát có thiếu sót việc ADPL trình giải quyết, nên dẫn đến số vụ án bị sửa, hủy; số vụ án bị dây da kéo dài, làm ảnh hởng đến quyền lợi đơng Trong hoạt động xét xử, TAND tỉnh Thái Nguyên đà béc lé mét sè tån t¹i, nh xÐt xư oan sai, án tồn đọng nhiều, có vụ án vi phạm thời hạn tố tụng Đặc biệt, số vụ án ADPL không chuẩn xác, nên bị sửa, hủy nhiều lần, kéo dài nhiều năm, gây ảnh hởng đến đời sống, quyền lợi lợi ích hợp pháp công dân Đây nguyên nhân dẫn đến nhân dân khiếu kiện vợt cấp lên đến quan Trung ơng Tồn lực cản cho trình xây dựng nhà nớc pháp quyền Xuất phát từ lý chọn đề tài: "áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên" làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nớc pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài áp dụng pháp luật việc giải vụ án nói chung ADPL giải án HN GĐ nói riêng đà đợc giới khoa học pháp lý ngời trực tiếp làm công tác xét xử ngành Tòa án quan tâm nghiên cứu Đà có nhiều công trình nghiên cứu, viết đề cập đến số khía cạnh vấn đề liên quan đến đề tài nh: TS Đặng Quang Phơng (1999), "Thực trạng án số kiến nghị nhằm hoàn thiện án", Tạp chí TAND số: 7, 8; Th.s Nguyễn Văn Cừ (2000), Quyền sở hữu vợ chồng theo luật hôn nhân gia đình năm 2000, Tạp chí Luật học số: 4; Trần Thị Quốc Khánh (2004), Từ hòa giải truyền thống dân tộc đến hòa giải sơ sở ngày nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11; Bùi Văn Thuấn (2002), Phụ nữ pháp luật, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản riêng chung, Nhà xuất Phụ nữ; Trơng Kim Oanh (1996), "Hòa giải tố tụng dân sự", Luận văn thạc sỹ Luật học; Th.s Nguyễn Phơng Lan (2005) "Một số ý kiến vợ chồng nhận nuôi nuôi", Tạp chí Luật học số 2; Th.s Nguyễn Hồng Hải (2003), "Bàn chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo pháp luật Việt Nam nay"; Khoa Nhà nớc Pháp luậtHọc viƯn CTQG Hå ChÝ Minh (2004), "Lý ln chung vỊ nhà nớc pháp luật", Hà Nội Qua nghiên cứu công trình nêu cho thấy, tác giả đề cập mặt hay mặt khác việc ADPL trình giải án HN GĐ, mà cha có công trình nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ việc ADPL giải án HN GĐ nói chung, nh Thái Nguyên nói riêng Đối tợng phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu: Là việc ADPL hoạt động giải án HN GĐ TAND tỉnh Thái Nguyên * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn xem xét nghiên cứu tình hình ADPL để giải án HN GĐ TAND tỉnh Thái Nguyên, khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2004 Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn: + Nghiên cứu vấn đề lý luận ADPL giải án HN GĐ + Đánh giá thực tiễn việc ADPL giải án HN GĐ tỉnh Thái Nguyên + Đề giải pháp đảm bảo việc ADPL giải án HN GĐ TAND tỉnh Thái Nguyên * Nhiệm vụ luận văn: Để thực đợc mục đích luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: + Xây dựng khái niệm, ADPL giải án HN GĐ phân tích đặc điểm, nội dung, nh nêu lên giai đoạn việc ADPL hoạt động giải án HN GĐ + Đánh giá kết đạt đợc, u điểm, hạn chế hoạt động ADPL giải án HN GĐ TAND tỉnh Thái Nguyên rút nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan hạn chế + Nêu lên quan điểm, yêu cầu đề xuất giải pháp cụ thể nh: Tăng cờng lÃnh đạo Đảng hoạt động Tòa án; hoàn thiện QPPL nhằm đảm bảo ADPL giải án HN GĐ; kiện toàn tổ chức, nâng cao lực Thẩm phán, cán Tòa án HTND nhằm đảm bảo việc ADPL giải án HN GĐ TAND tỉnh Thái Nguyên Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn đợc nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nớc pháp luật, có vấn đề ADPL giải án HN GĐ * Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu triết học Mác - Lênin vật biện chứng, vật lịch sử, phơng pháp lịch sử lôgíc; phơng pháp kết hợp lý luận thực tiễn; phơng pháp phân tích tổng hợp thống kê, so sánh, điều tra, khảo sát Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn hoạt động ADPL giải án HN GĐ, làm rõ đặc thù loại án tỉnh Thái Nguyên - Trên sở đánh giá thực trạng, bất cập hoạt động ADPL giải án HN GĐ tỉnh Thái Nguyên đề giải pháp có tính khả thi nhằm đảm bảo ADPL hoạt động giải án HN GĐ tỉnh Thái Nguyên có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu công cải cách t pháp ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa luận văn - Luận văn công trình nghiên cứu hoạt động ADPL giải án HN GĐ TAND tỉnh Thái Nguyên Góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận ADPL giải án HN GĐ, làm phong phú thêm vấn đề lý luận lĩnh vực - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp sở lý luận sở thực tiễn cho ngời trực tiếp làm công tác ADPL giải án HN GĐ, nhằm thực nghiêm chỉnh luật HN GĐ - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập trờng Đại học chuyên luật không chuyên luật, hệ thống trờng trị Đảng, cho ngời trực tiếp làm công tác giải án HN GĐ TAND nói chung TAND tỉnh Thái Nguyên nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng sở lý luận áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình tòa án nhân dân 1.1 khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình 1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Thực đắn nghiêm chỉnh pháp luật yêu cầu khách quan quan quản lý nhà nớc b»ng ph¸p lt ë níc ta hiƯn Ph¸p lt đợc ban hành nhiều nhng vào sống điều chứng tỏ công tác quản lý nhà nớc hiệu Do đó, xây dựng pháp luật thực pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với Vậy thực pháp luật gì? Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, tạo sở pháp lý cho hành động thực tế chủ thể pháp luật Các QPPL phong phú hình thức thực chúng khác Căn vào tính chất hoạt động, thực pháp luật, khoa học pháp lý đà xác định hình thức thực pháp luật sau: - Tuân thủ pháp luật: Là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật tự kiềm chế, không tiến hành hoạt động hay hành vi mà pháp luật ngăn cấm - Thi hành pháp luật: Là hình thức thực pháp luật, chủ thể tích cực thực nghĩa vụ theo pháp luật quy định - Sử dụng pháp luật: Là hình thức thực pháp luật, chủ thể tích cực chủ động thực quyền chủ thể theo pháp luật quy định - áp dụng pháp luật (hiểu cách khái quát) hình thức thực pháp luật, nhà nớc dựa vào pháp luật để trao quyền cho quan nhà nớc, tổ chức xà hội, cá nhân để vào quy định pháp luật ban hành định cá biệt làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Quan niệm ADPL nh vừa nêu đợc thể rõ đời sống xà hội: Chẳng hạn để ADPL hình nhằm buộc kẻ phạm tội phải chịu trách nhiệm pháp luật hình nhà nớc đà trao quyền cho Toà án Toà án vào quy định cụ thể pháp luật hình để xét xử án (văn ADPL hình sự) buộc kẻ phạm tội phải chịu hình phạt định Hoặc để bảo vệ an toàn giao thông, Nhà nớc pháp luật đà quy định cho chiến sỹ cảnh sát giao thông có quyền áp dụng quy phạm pháp luật giao thông định xử phạt hành chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật giao thông nh vợt đèn đỏ, vào đờng ngợc chiều Ngoài ra, số trờng hợp, Nhà nớc cho phép số tổ chức xà hội đợc ADPL, nh ph¸p lt vỊ Héi cho phÐp mét sè tổ chức xà hội đợc ADPL định tuyển nhân viên vào làm việc tổ chức Trong hình thức thực pháp luật, ADPL hình thức thực pháp luật đặc biệt, pháp luật đợc thực chủ thể nắm quyền lực Nhà nớc Nếu tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật hình thức mà chủ thể pháp luật tự thực ADPL hình thức có tham gia Nhà nớc ADPL hình thức quan trọng thực pháp luật Trong pháp luật tác động vào sống, vào quan hệ xà hội để đạt đợc hiệu cao nhất, quy định đợc thực triệt để, ADPL cã sù can thiƯp cđa nhµ níc Trong thùc tÕ, thông qua hình thức thực pháp luật nh: Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật, pháp luật có lúc không đợc thực triệt để chủ thể không tự giác thực hiện, hình thức chØ c¸c chđ thĨ ph¸p lt tù gi¸c thùc mà bắt buộc thực Nhà nớc Nghiên cứu ADPL cho thấy có đặc điểm sau: Một là, ADPL quan nhà nớc có thẩm quyền tiến hành Pháp luật quy định cho loại quan nhà nớc đợc quyền áp dụng số loại văn pháp luật định trờng hợp định Chẳng hạn, có quan Công an, Viện kiểm sát Toà án đợc ADPL hình để điều tra, truy tố xét xử kẻ phạm tội Còn UBND cấp không đợc ADPL hình Hai là, ADPL hoạt động mang tính quyền lực nhà nớc, thể hiện: Cơ quan ADPL áp dụng theo ý chí đơn phơng mà không phụ thuộc vào ý chí bên bị áp dụng Việc thực quy định văn ADPL đợc đảm bảo thực cỡng chế nhà nớc Ba là, ADPL hoạt động đợc tiến hành theo thủ tục tố tụng chặt chẽ Chẳng hạn, muốn ADPL hình phải thực theo quy định Bộ luật tố tụng hình Bộ luật hình Theo quy định Khoản 1, Điều 19 Luật Tổ chức TAND nhiệm vụ quyền hạn TANDTC, TANDTC có nhiệm vụ Hớng Tòa án ¸p dơng thèng nhÊt ph¸p lt, tỉng kÕt kinh nghiƯm xét xử Tòa án Thực tiễn hoạt động Tòa án thời gian qua cho thấy, công t¸c híng dÉn ¸p dơng thèng nhÊt ph¸p lt cđa TANDTC cha đợc thực đầy đủ, nhiều bất cập, công tác giải thích pháp luật thuộc quyền hạn Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội cha đợc trọng nguyên nhân làm cho việc ADPL giải án HN GĐ Tòa án cấp lúng túng, kết giải án cha cao Nhận thức đợc bất cập công tác giải thích hớng dẫn áp dụng thống pháp luật, Đảng ta đà có thị, nghị đạo nâng cao chất lợng hiệu công tác Quốc hội chức năng, nhiệm vụ ban hành luật giám sát phải tăng cờng giải thích pháp luật có Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đợc Hiến pháp trao cho quyền hạn nhiệm vụ giải thích Hiến pháp, Luật Pháp lệnh Đối với công tác hớng dẫn ADPL TANDTC, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khãa VIII ®· chØ râ: “TAND tèi cao tËp trung vào công tác tổng kết xét xử, hớng dẫn Tòa án ADPL thống Trong năm qua, việc hớng dẫn ADPL TANDTC đợc thực nhiều hình thức khác nhau: Qua báo cáo tổng kết công tác xét xử hàng năm; văn hớng dẫn đơn hành vấn đề Nhng phải kể đến hình thức hớng dẫn ADPL quan trọng có hiệu lực cao phạm vi toàn quốc nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC, hình thức văn QPPL có tính bắt buộc thực chủ thể ADPL Tuy nhiên, đặc thù ADPL hoạt động giải án HN GĐ nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng phức tạp đa dạng, vụ án có đặc điểm riêng nh vụ án xin ly hôn khác vụ án truy nhận cha cho con, việc ADPL tơng đối khó khăn Trong văn hớng dẫn xét xử TANDTC khái quát đợc tình tiết đặc điểm chung loại vấn đề Trong thực tiễn xét xử ADPL, TAND cấp thờng vận dụng cách linh hoạt hớng dẫn TANDTC để áp dụng cho vụ việc cụ thể, nhng nơi địa phơng, vụ án cách hiểu vận dụng hớng dẫn xét xử TANDTC cha thống nhất, có vụ án có nhiều quan điểm khác ADPL cấp TAND tỉnh khác nhau, chí thành viên Hội đồng xét xử có quan điểm khác nhau, hiệu công tác hớng dẫn pháp luật cha đạt đợc nh mong muốn Bên cạnh đó, vấn đề cần phải quan tâm công tác hớng dẫn ADPL TANDTC chậm cha đáp ứng nhu cầu thực tế, điều làm ảnh hởng tới tính thống ADPL hoạt động giải án nói chung án HN GĐ nói riêng, nguyên nhân tình trạng vụ án bị cấp sửa, hủy có chiều hớng tăng TAND địa phơng nh Thái Nguyên Qua hoạt động ADPL giải án HN GĐ Thái Nguyên cho thấy, giải thích hớng dẫn áp dụng thống pháp luật quan trọng cần thiết, công tác khó khăn phức tạp, đòi hỏi có khả trí tuệ cao Để thực có hiệu quả, quan có thẩm quyền cần phải có khảo sát, nghiên cứu bớc đổi để góp phần nâng cao hiệu việc ADPL hoạt động giải án HN GĐ nhằm đảm bảo ADPL đợc thống 3.2.4 Kiện toàn cấu tổ chức, nâng cao lực, trình độ Thẩm phán cán áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên Để nâng cao hiệu ADPL giải án HN GĐ TAND tỉnh Thái Nguyên, yếu tố ngời đóng vai trò định, Thẩm phán, chủ thể trực tiếp ADPL trình giải án HN GĐ Các chủ thể ADPL muốn thực tốt vai trò hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao họ phải đợc làm việc cấu tổ chức đợc xếp cách khoa học hợp lý TAND cấp huyện để có kế hoạch đề nghị bổ sung thêm số lợng Thẩm phán trực tiếp giải án HN GĐ để đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ Ngoài ra, TAND cấp huyện phải chuẩn bị nhân để thay Thẩm phán đến tuổi nghỉ hu, thờng Thẩm phán giữ chức vụ quản lý Chánh án, Phó chánh án phải làm tốt công tác luân chuyển cán TAND để đáp ứng yêu cầu tình hình Bên cạnh việc kiện toàn cấu tổ chức cho TAND tỉnh Thái Nguyên, để nâng cao hiệu đảm bảo tính thống ADPL hoạt động giải án HN GĐ, phải thờng xuyên nâng cao trình độ, lực bồi dỡng phẩm chất trị cho Thẩm phán làm công tác giải án HN GĐ, cần quan tâm đến vấn đề sau: + Phải có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng Thẩm phán thờng xuyên, chuyên sâu nghiệp vụ án HN GĐ tổng kết công tác thực tiễn học tập nghị quyết, chủ trơng sách Đảng cách thờng xuyên Cần tạo điều kiện cho Thẩm phán nhiệm kỳ, có thời gian thích hợp để bồi dỡng nghiệp vụ cập nhật thông tin khoa học pháp lý để họ không lạc hậu kiến thức lý luận + Tăng cờng bồi dỡng cho Thẩm phán giải án Hà Nội GĐ kiến thức pháp luật mới, kiến thức quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế, ngoại ngữ, tin học Hàng năm tạo ®iỊu kiƯn cho c¸c ThÈm ph¸n, c¸n bé th ký thi học sau đại học để nâng cao trình độ + Thẩm phán trực tiếp giải án HN GĐ không mang tính khoa học pháp lý đơn mà phải thể tính Đảng, tính nghệ thuật Do phải thờng xuyên nâng cao lực, trình độ Thẩm phán trực tiếp giải án HN GĐ, đồng thời phải kiện toàn cấu tổ chức TAND tỉnh Thái Nguyên, cho hợp lý, nhẹ, phơng thức cải cách hành chính, kiện toàn tốt máy tổ chức làm tốt công việc bồi dỡng nghiệp vụ, phẩm chất trị cho Thẩm phán, giải pháp trực tiếp góp phần nâng cao hiệu ADPL hoạt động giải án HN GĐ 3.2.5 Nâng cao lực trình độ chuyên môn Hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân chế định tiến pháp luật Việt Nam, lần đợc Hiến pháp 1946 ghi nhận với tên gọi Phụ thẩm nhân dân Phụ thẩm nhân dân đợc tham gia góp ý kiến việc tiểu hình định với Thẩm phán việc đại hình (Điều 65 Hiến pháp 1946) Với quy định này, hoạt động xét xử vụ án Tòa án, lần lịch sử Việt Nam, đợc đảm bảo dân chủ, nhân dân đợc cử đại diện tham gia Hiến pháp 1959 trao cho HTND có quyền lớn Khi xét xử, Thẩm phán HTND độc lập tuân theo pháp luật (Điều 130) Việc tham gia HTND vào hoạt động xét xử Tòa án biểu tính u việt t pháp Việt Nam Đa số HTND tham gia hoạt động xét xử đà phát huy đợc vai trò Ngời đại diện nhân dân vµ lµ ngêi chđ thĨ ADPL trùc tiÕp cïng víi Thẩm phán Tuy nhiên thời gian qua việc tham gia ADPL xét xử nói chung HTND lĩnh vực nh HN GĐ nhiều hạn chế trình độ kiến thức pháp luật, HTND kiêm nhiệm nên thời gian dành cho nghiên cứu hồ sơ ít, tham gia xét xử việc thẩm vấn chủ yếu Thẩm phán thực Vì vậy, để nâng cao hiệu ADPL hoạt động xét xử án Hà Nội GĐ TAND, HTND phải ngời có kiến thức nghiệp vụ vững vàng thực đợc quyền mà pháp luật giao cho, HTND ngang quyền với Thẩm phán trình độ lực Hội thẩm phải tơng đơng với Thẩm phán Thực yêu cầu cải cách t pháp Nghị 08/NQ/'TW ngày 02/01/2004 rõ: Nghiên cứu hoàn thiện chế lựa chọn bầu cử, bồi dỡng, quản lý HTND nhằm đề cao trách nhiệm vai trò HTND công tác xét xử Hiện hai cấp TAND Thái Nguyên có 208 HTND đợc Hội đồng nhân dân địa phơng bầu, chất lợng HTND tốt so víi nhiƯm kú tríc HTND lµ chđ thĨ ADPL hoạt động xét xử TAND Do việc nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ xét xử HTND Thái Nguyên vấn đề cần quan tâm, cần phải nâng cao lực trình độ Hội thẩm tơng đơng với Thẩm phán TAND việc quan trọng góp phần nâng cao chất lợng xét xử vụ án HN GĐ 3.2.6 Tăng cờng phơng tiện điều kiện sở vật chất cho Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên hoàn thiện chế độ sách Thẩm phán, cán tòa án Để đảm bảo hiệu cho hoạt động xét xử ADPL việc giải án TAND tỉnh Thái Nguyên cần quan tâm đến việc tăng cờng điều kiện sở vật chất, phơng tiện làm việc yêu cầu cấp thiết Mặc dù đà đợc Nhà nớc quan tâm đổi mới, nhng đến kinh phí hoạt động ngành TAND nói chung TAND tỉnh Thái Nguyên nói riêng hạn hẹp, điều kiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác Thẩm phán giải án HN GĐ hạn chế Hoạt động xét xử TAND bị ảnh hởng định, nh phiên tòa đáng phải đợc xét xử nhiều ngày nhng thiếu kinh phí nên thờng phải rút ngắn thời gian xét xử, ảnh hởng tới việc xem xét đánh giá chứng cứ, tiến hành định giá phiên tòa xét xử xét lu động, cấp huyện, kinh phí hạn hẹp, ô tô vận chuyển phơng tiện phục vụ cho công tác nghiệp vụ Thẩm phán cán thiếu, Thẩm phán thờng gặp nhiều khó khăn việc tìm tài liệu, văn pháp luật Văn Pháp luật đợc ban hành cha đầy đủ thờng xuyên Công tác theo dõi hồ sơ, số liệu, thụ lý vụ án lu trữ đợc thực theo phơng pháp thủ công, không đáp ứng đợc yêu cầu công việc ngày đa dạng phức tạp Do vậy, cần tăng cờng điều kiện phơng tiện sở vật chất cho TAND tỉnh Thái Nguyên, cụ thể nh sau: - Hiện đại hóa phơng tiện làm việc sở vật chất phục vụ cho công tác xét xử Nhà nớc nên có quy định rõ việc cấp phát tài liệu văn pháp luật cho Thẩm phán TAND trang bị cho Thẩm phán máy tính cá nhân phần mềm lu trữ văn pháp luật đợc cập nhật định kỳ, để Thẩm phán có điều kiện thuận lợi việc đối chiếu quy phạm ADPL ứng dụng công nghệ thông tin công tác thụ lý, theo dõi triệu tập ngời tham gia tố tụng, công tác lu trữ cấp phát trích lục án sau xét xử - Tăng cờng việc cấp tài liệu, sách báo khoa học pháp lý cho Thẩm phán cán bộ, tạp chí lý luận chuyên ngành để họ kịp thời nắm bắt đợc thành tựu phát triển khoa học pháp lý tình hình - Trang bị sở vật chất đại hóa phòng xét xử TAND, đảm bảo cho hoạt động xét xử phiên tòa đợc thuận lợi, an toàn, phòng xét xử phải thể đợc tính nghiêm trang, tạo ý thức tin tởng vào công lý cho ngời tham dự phiên tòa Công tác bảo vệ cho Tòa án phiên tòa cần phải đợc trọng, tránh tợng gây rối phiên tòa ảnh hởng đến tôn nghiêm nơi công đờng Bên cạnh việc tăng cờng điều kiện, phơng tiện sở vật chất, Nhà nớc phải trọng đến việc hoàn thiện chế độ sách Thẩm phán cán ngành Tòa án Trong thời gian qua, sách Thẩm phán cán TAND đà đợc quan tâm, Thẩm phán có thang bậc lơng riêng, đợc hởng phụ cấp trách nhiệm, để họ yên tâm công tác đầu t nhiều thời gian vào công tác chuyên môn Nghề Thẩm phán nghề có tính đặc thù riêng, vất vả, khó khăn, phức tạp, chịu nhiều áp lực, có gặp nguy hiểm cho thân gia đình Do vậy, cần xây dựng chế bảo vệ Thẩm phán gia đình họ, xây dựng quy định chế độ bảo hiểm để họ đợc hởng bồi thờng gặp rủi ro sống nghề nghiệp Nh vậy, hoàn thiện chế độ, sách Thẩm phán, cán tăng cờng điều kiện, phơng tiện sở vật chất cho TAND tỉnh Thái Nguyên, TAND huyện cần sớm đợc quan tâm, nhằm nâng cao hiệu ADPL hoạt động giải án HN GĐ 3.2.7 Tăng cờng hoạt động kiểm tra giám đốc đối Tòa án nhân dân cấp huyện, đảm bảo việc áp dụng pháp luật thống Theo quy định Khoản 2, Điều 29, Luật Tổ chức Tòa án hành, UBTP TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có nhiệm vụ, quyền hạn: a Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định đà có hiệu lực pháp luật TAND cấp dới bị kháng nghị b Bảo đảm việc áp dụng thống pháp luật TAND cấp Toà án cấp díi c Tỉng kÕt kinh nghiƯm xÐt xư [35] Víi quy định này, nhiệm vụ UBTP TAND tỉnh Thái Nguyên quan trọng tơng đối nặng nề Để giúp việc cho UBTP, phòng kiểm tra giám đốc TAND tỉnh Thái Nguyên có 06 ngời trởng phòng thẩm tra viên, chuyên viên pháp lý có trình độ chuyên môn vững vàng Hàng năm, phòng kiểm tra giám đốc đà kiểm tra toàn hồ sơ vụ án 09 TAND cấp huyện, thị xÃ, thành phố, giúp UBTP TAND tỉnh phát sai sót ADPL giải án HN GĐ, kịp thời rút kinh nghiệm, uốn nắn sửa chữa sai sót Khi phát có sai sót, thẩm tra viên đà tham mu cho Chánh án kháng nghị định, án HN GĐ đà có hiệu lực pháp luật để UBTP xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm Trớc yêu cầu công cải cách t pháp, nhiệm vụ UBTP phòng kiểm tra giám đốc TAND tỉnh Thái Nguyên ngày nặng nề Số lợng thẩm tra viên chuyên trách án HN GĐ thờng có ngời, hàng năm phải đảm nhiệm nghiên cứu, kiểm tra lợng án lớn TAND cấp huyện Việc phát sai sót ADPL án HN GĐ hạn chế Nh vậy, việc tăng cờng cho hoạt động kiểm tra giám đốc án TAND tỉnh Thái Nguyên biên chế trang thiết bị phục vụ cho công tác yêu cầu đòi hỏi khách quan Tăng cờng hoạt ®éng kiĨm tra gi¸m ®èc ¸n cđa TAND tØnh Th¸i Nguyên việc ADPL giải án HN GĐ cần phải đợc thực nh sau: - Kiện toàn tổ chức UBTP TAND tỉnh Thái Nguyên, chức danh bắt buộc theo quy định pháp luật Chánh án, Phó chánh án, UBTP cần phải có thêm Thẩm phán giỏi trình độ, nghiƯp vơ xÐt xư vµ cã bỊ dµy kinh nghiƯm để hớng dẫn đờng lối giải án HN GĐ đợc xác - Kiện toàn tổ chức, tăng số lợng thẩm tra viên chuyên viên cho phòng kiểm tra giám đốc án TAND tỉnh Thái Nguyên Các thẩm tra viên, chuyên viên pháp lý phải ngời có trình độ lý luận có kinh nghiƯm nghiƯp vơ, ®Ĩ cã thĨ gióp viƯc tèt cho UBTP công tác giám đốc án hớng dẫn việc ADPL giải án HN GĐ cho TAND tỉnh Thái Nguyên - Công tác nghiên cứu hồ sơ vụ án hoạt động giám đốc án theo hớng khoa học, hiệu cao, thờng xuyên tổ chức hội thảo, đẩy mạnh công tác nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở ADPL giải án HN GĐ, tạo sở lý luận cho công tác thực tiễn Tóm lại, công tác kiểm tra giám đốc án hoạt động thờng xuyên, muốn làm tốt công tác này, cần phải làm tốt giải pháp nêu Qua công tác kiểm tra giám đốc án có tác dụng uốn nắn, khắc phục sai sót ADPL giải án HN GĐ Do vậy, cần coi trọng quan tâm công tác kiểm tra giám đốc án, biện pháp để nâng cao hiệu ADPL giải án HN GĐ TAND tỉnh Thái Nguyên ngày tốt 3.2.8 Tăng cờng công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử ngành Tòa án làm sở cho hoạt động áp dụng pháp luật giải án Hôn nhân gia đình đợc thực thống Muốn nâng cao chất lợng ADPL giải án HN GĐ nớc nh Thái Nguyên hạn chế thiếu sót, hàng năm phải thờng xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động ADPL nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng TANDTC TAND cấp tỉnh đà đợc pháp luật quy định cụ thể HĐTP TANDTC UBTP TAND cấp tỉnh phải có trách nhiệm tổ chức thực công tác tổng kết, rút kinh nghiệm việc ADPL để rút mặt đà đạt đợc thiếu sót, tồn nhận thức pháp luật giải án HN GĐ Với vụ án có tính mẫu mực cho toàn ngành học tập án, định đà ban hành cha xác, cha thỏa đáng, có sai lầm xem xét, đánh giá chứng cứ, việc lựa chọn quy phạm pháp luật ban hành án, định để rút kinh nghiệm cho toàn ngành Tổng kết kinh nghiệm ADPL giải án HN GĐ bao gồm việc xem xét, đánh giá kỹ xây dựng hồ sơ, chất lợng hồ sơ, cách xếp hồ sơ, nghiên cứu hồ sơ vụ án Thẩm phán HTND; kỹ tìm lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để giải yêu cầu vụ án kỹ thực thao tác bắt buộc quy tr×nh tè tơng xÐt xư nh xÐt hái, điều khiển phiên toà, tranh luận, nghị án, ban hành án định Tòa án Công tác tỉng kÕt kinh nghiƯm xÐt xư gióp cho ngµnh TAND có điều kiện tìm nguyên nhân xét xử pháp luật nguyên nhân sai lầm ¸p dơng c¸c QPPL Qua c«ng t¸c tỉng kÕt, tõ có sở đề nghị xem xét, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, giải thích, hớng dẫn QPPL điều chỉnh lĩnh vực HN GĐ nhằm nâng cao tính khả thi pháp luật ban hành Thông qua công tác tổng kết kinh nghiệm ADPL giải án HN GĐ tỉnh Thái Nguyên, giúp cho Thẩm phán, Hội thẩm cán Tòa án có học bổ ích rút từ thực tiễn để nâng cao kỹ trình ADPL, giải án HN GĐ, nhận định lập luận sắc sảo, xác cho án, định có sức thuyết phục; phơng pháp xử lý tình thông minh, pháp luật tiến hành điều tra, tiến hành xét xử phiên tòa giúp cho ngời Thẩm phán có học đúc kết từ thực tiễn Những sai lầm việc ADPL giải án HN GĐ; khiếm khuyết việc tổ chức điều khiển phiên tòa; án định cha pháp luật; cha hợp tình, hợp lý học quý giá, bổ ích cho công tác ngêi ThÈm ph¸n Nh vËy, viƯc tỉng kÕt kinh nghiƯm xét xử, đặc biệt việc tổng kết kinh nghiệm giải án HN GĐ TAND tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận lẫn thực tiễn việc nâng cao chất lợng ADPL giải án HN GĐ Do vậy, TANDTC Tòa án tỉnh Thái Nguyên cần tập trung vào công tác kiểm tra, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử hoạt động giải loại án nói chung án HN GĐ nói riêng Qua công tác tổng kết kinh nghiệm giải án HN GĐ TAND cần đợc coi nguồn để sửa đổi, bổ sung, xây dựng QPPL để điều chỉnh tốt quan hệ HN GĐ phù hợp với thực tế 3.2.9 Tòa án nhân dân tối cao sớm ban hành mẫu án định thống toàn ngành Tòa án Bản án văn tố tụng quan trọng, kết tinh toàn trình hoạt động quan tiến hành tố tụng phản ánh nội dung vụ án, diễn biến phiên tòa, nhận định Hội đồng xét xử cuối định giải vụ án Trong tố tụng dân sự, việc án đánh dấu kết thúc trình ADPL TAND tài liệu tố tụng cần thiÕt phơc vơ c¸c bíc tè tơng tiÕp theo nh: Bản án để quan thi hành án thi hành, tài liệu để thực công tác giám đốc việc xét xử, tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng pháp luật, nghiên cứu khoa học pháp lý Hiện nay, tình trạng phổ biến Tòa án địa phơng, có Toà án Thái Nguyên án đợc viết tùy tiện, muôn hình muôn vẻ, không thống từ hình thức trình bày đến nội dung, nh số, ký hiệu án, thời gian thụ lý, xét xử, cấu trúc án không hợp lý ngôn ngữ đợc sử dụng nhiều án mang phong cách đời thờng, không mang tính chất pháp lý, lập luận thiếu chặt chẽ Tất điều làm cho ý nghĩa, mục đích án không đợc đảm bảo Kết cuối việc giải tranh chấp bên đơng án Để khắc phục tồn tình trạng án nh nay, thiết nghĩ TANDTC cần ban hành mẫu án thống Đây coi văn hớng dẫn chi tiết Điều 238 279 Bộ luật Tố tụng dân án sơ thẩm, phúc thẩm Khi xây dựng mẫu án đảm bảo cấu án gồm ba phần nh sau: - Phần mở đầu ghi rõ: Quốc hiệu, tên quan Tòa án ban hành án; số ký hiệu án; thời gian thụ lý, thời gian xét xử; thành phần Hội đồng xét xử ngời tiến hành tố tụng khác; họ tên, tuổi, trú quán đơng ngời tham gia tè tơng cịng nh t c¸ch cđa hä vơ án - Phần nội dung: Với tính đa dạng phức tạp vụ án, nội dung án giống nh hình thức chúng Vì vậy, TAND đa án mẫu để áp dụng chung Tuy nhiên, phải đặt nội dung yêu cầu bắt buộc chung nh: Tóm tắt diễn biến vụ án; xác định việc; nhận định Hội đồng xét xử; pháp luật để giải vụ án - Phần định: Phải ngắn dễ hiểu, đồng thời xác định quyền nghĩa vụ đơng vụ án Mọi vấn đề định phải đợc ghi rõ ràng, cụ thể, dứt khoát không gây hiểu lầm khó khăn cho công tác thi hành án Kết luận chơng Để ngày nâng cao hiệu việc ADPL trình giải án HN GĐ, chủ thể ADPL cần thực theo quan điểm ADPL Bên cạnh đó, thực đầy đủ, đồng giải pháp cụ thể nh tăng cờng lÃnh đạo Đảng công tác ngành Tòa án nói chung công tác giải án HN GĐ nói riêng Thực thờng xuyên giải pháp nêu thời gian định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giải án nói chung ngành Tòa án hoạt động giải án HN GĐ tỉnh Thái Nguyên nói riêng Khi thực tốt giải pháp đà nêu chơng 3, nâng cao đợc hiệu ADPL giải án ngày tốt Kết Luận áp dụng pháp luật giải án HN GĐ hình thức thực pháp luật nhng hình thức đặc thù chủ thể ADPL cá nhân, đợc nhà nớc giao quyền nh Thẩm phán, HTND ngời tiến hành tố tụng hoạt động ADPL giải án HN GĐ Nhng trình giải họ thực quyền mà nhà nớc giao cho nhng phải theo nguyên tắc Luật Tố tụng dân sự, nhằm lựa chọn áp dụng QPPL đắn để phân xử bảo vệ quyền lợi ích đáng bên đơng Từ sở lý luận đến thực tiễn việc APPL việc giải án HN GĐ Tòa án quan có thẩm quyền giai đoạn tố tụng, thụ lý, điều tra, thu thập chứng cứ, định giá, hòa giải vụ án đến định, án để quy kết trách nhiệm cho bên đơng nhằm chấm dứt quan hệ hôn nhân có tranh chấp Do tính đặc thù riêng việc ADPL giải án HN GĐ, TAND giữ vai trò quan trọng giai đoạn tố tụng Đồng thời, Tòa án quan thực quyền giải quyết, xét xử loại án theo trình tự sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm quan đa phán cuối buộc bên có tranh chấp phải thi hành Từ sở lý luận, qua nguyên cứu thực trạng đà tồn tại, hạn chế, nguyên nhân quan điểm nh giải pháp Nếu thực tốt giải pháp nêu ngày nâng cao hiệu ADPL giải án HN GĐ TAND tỉnh Thái Nguyên, góp phần không nhỏ làm lành mạnh quan hệ xà hội, bảo vệ chế độ, bảo vệ pháp chế XHCN xây dựng xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Danh mục tài liệu tham khảo Bé lt d©n sù cđa níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1995) Bé lt hình nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa ViƯt Nam (2000) Bé lt tè tơng d©n sù cđa níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2004) Chính phủ (1994), Nghị số 184/CP ngày 30/11/1994 Chính phủ (1998), Nghị số 83/1998 NĐ - CP ngày 10/10/11998 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ChÝnh phđ (2000), NghÞ qut sè 35/2000/ QH 10 ngày 9/6/2000 Chính phủ (2001), Nghị số 70/2001/NĐ - CP ngày 30/10/2001 Chính phủ (2001), Nghị số 77/2001/ NĐ - CP ngày 22/10/2001 Chính phủ (2001), Nghị số 87/2001/NĐ - CP ngày 21/11/2001 Chính phủ (2001), Nghị định số 175/2001/ NĐ - CP ngày 08/12/2001 công chứng, chứng thực Chính phủ (2002), Nghị số 32/2002/ NĐ- CP ngày 27/3/2002 Chính phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Phạm Thị Dần (2000), Điều tra tố tụng dân sự, Luận văn thạc sỹ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật Ngô Anh Dũng (2002), "Sự cần thiết phải quy định thủ tục rút gọn pháp luật tố tụng dân sự", Tạp chí tòa án nhân dân, (4), tr 9-11 Ngô Vĩnh Bạc Dơng (2001), "Vấn đề áp dụng hai cấp xÐt xư tè tơng d©n sù ë ViƯt Nam", Tạp chí Nhà nớc Pháp luật, (8), tr.53-60 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Trung ơng III khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị Trung ơng VII khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Trung ơng VIII Bộ Chính trị Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, tháng 01 năm 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, tháng 01 năm 2006 Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình lý luận Nhà nớc Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (1996), "Những yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật", Tạp chí Lt häc, (1), tr - 11 Ngun Minh §oan (1996), "áp dụng pháp luật - Một số vấn đề cần quan tâm", Tạp chí Nhà nớc Pháp luật, (3), tr 14-18 26 Lê Thu Hà (1997), "án dân bị kéo dài - nguyên nhân giải pháp", Tạp chí Nhà nớc Pháp luật, (10), tr 41-46 27 Lê Thu Hà (1999), "Một số vấn đề thẩm quyền xét xử vụ án dân tòa án nhân dân", Tạp chí Nhà nớc Pháp luật, (1), tr 41-50 28 Lê Thu Hà (2003), Mét sè suy nghÜ vỊ c¬ chÕ xÐt xư vơ án dân sự, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 29 Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi bổ sung số điều luật Hiến pháp 1992) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hiện (2001), "Tiêu chuẩn thẩm phán - Thực trạng yêu cầu đặt thời kỳ đổi mới", Tạp chí tòa án nhân dân, (4), tr 2- 32 Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Nghị việc phê chuẩn báo cáo hoạt động công tác năm 2005 nhiệm vụ công tác 2006 ngành Toà án tỉnh Thái Nguyên 33 Tiến Long (2001), "Một số sai sót thiếu thống việc áp dụng thủ tục thẩm phán dân sự", Tạp chí Tòa án nhân dân, (2), tr 20- 23 34 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (1989) 35 Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (1999) 36 Luật hôn nhân gia đình nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam (2000) 37 Luật tổ chức Toà án nhân dân (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trơng Kim Oanh (1996), Hòa giải tố tụng dân sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật 39 Ngô Tự Nam (1998), Đổi tổ chức hoạt động Tòa án Nhân dân nớc ta nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật 40 Ngô Minh Ngọc (2000), Thủ tục xét xử vụ án dân phiên tòa sơ thẩm, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật 41 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội 42 Đặng Quang Phơng (1999), "Thực trạng án số kiến nghị nhằm hoàn thiện án", Tạp chí tòa án nhân dân (7 - 8) 43 Đặng Quang Phơng (2004), "Giải thích hiến pháp, Luật, Pháp lệnh đòi hỏi tất yếu thi hành pháp luật", Tạp chí tòa án nhân dân, (7) tr 2-5 44 Lê Xuân Thân (2002), "Nâng cao kỹ nghề nghiệp ngời thẩm phán", Tạp chí tòa án nhân dân, (1), tr.6-7 45 Lê Xuân Thân (2003), "Các yếu tố tạo thành t cách ngời thẩm phán", Tạp chí tòa án nhân dân, (12), tr.2-4 46 Đỗ Gia Th (2004), "Thực trạng đội ngũ thẩm phán nớc ta - nguyên nhân học kinh nghiệm", Tạp chí Tòa án nhân dân, (13), tr 28 47 Phan Hữu Th (chủ biên) (2002), Sổ tay thẩm phán, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Phan Hữu Th (2004), TiÕn tíi x©y dùng Bé lt tè tơng d©n thời kỳ đổi mới, Nxb T pháp, Hà Nội 49 Đào Xuân Tiến (1997), Xét xử phúc thẩm dân sự, Luận văn thạc sỹ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật 50 Hoàng Trung Tiếu (1996), Tìm hiểu việc áp dụng luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân Tòa án nhân dân, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Toà án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ T pháp (2001), Thông t liên tịch số 01/2001/TTLT ngày 3/1/2001 52 Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 53 Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 03/2003/NQ/HĐTP ngày 18/4/2003 54 Toà án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2001/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 55 Toà án nhân dân tối cao (2002), Nghị số 02/2002/NĐ- HĐTP ngày 23/12/2002 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 56 Toà án nhân dân thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết công tác năm 2002-2005 57 Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Kết kiểm tra công tác xét xử giải án loại án Toà án nhân dân huyện, thị, thành phố tỉnh năm 2000 - 2004 58 Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2000), Báo cáo tổng kết công tác án năm 2000-2004 59 Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2004), Bảng thông kê công tác tổ chức năm 2004 60 Trờng Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Đào Trí úc (chủ biên) (2002), Hệ thống t pháp cải cách t pháp ViƯt Nam hiƯn nay, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi ... hoạt động áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên 2.2.1 Những u điểm đạt đợc áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên *... dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình tòa án nhân dân 1.1 khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình 1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Thực đắn nghiêm chỉnh pháp luật yêu... chức Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội có ảnh hởng đến việc áp dụng pháp luật giải án hôn nhân gia đình Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên tỉnh