Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
392,65 KB
Nội dung
Vị trí vai trò của gia đình trong xã hội xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay (BC; 5) MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI 1.1. Gia đình và các hình thức gia đình trong lịch sử 1.1.1. Khái niệm gia đình 1.1.2. Các mối quan hệ cơ bản trong gia đình 1.1.3. Các hình thức gia đình trong lịch sử 1.2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội 1.2.1. Gia đình là tế bào của xã hội 1.2.2. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội 1.2.3. Tác động của xã hội đến gia đình1.3. Chức năng của gia đình 1.3.1. Chức năng duy trì nòi giống 1.3.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái 1.3.3. Chức năng kinh tế 1.3.4. Chức nang tổ chức đời sống gia đình CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Thực trạng gia đình Việt Nam 2.1.1. Gia đình Việt Nam trong lịch sử 2.1.2. Gia đình Việt Nam hiện nay 2.2. Những vấn đề đặt ra và giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam 2.2.1. Những vấn đề đặt ra 2.2.2. Giải pháp C. PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 1 A. PHẦN MỞ ĐÂU 1. Lý do chọn đề tài. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khố VIII) đã đặt vấn đề gia đình ở một tầm quan trọng trong sự nghiệp xây dựng văn hó và phát triển về mọi mặt của đất nước. Vấn đề đặt ra là phải tạo ra đời sống lành mạnh ở các đơn vị cơ sở, đầu tiên là gia đình, giữ gìn và phát huy những đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam, coi trọng xây dựng gia đình văn hố và xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Gần đây, gia đình khơng chỉ nổi lên như một vấn đề quan trọng và câp thiết của riêng Việt Nam mà còn là vấn đề đang được đặt ra với các dân tộc trên tồn thế giới. Lồi người đã từ giã thế kỷ XX để bước vào thế kỷ XXI. Vấn đề gia đình ngày càng trở nên phong phú, đa dạng và phức tạp. Ở mọi nơi, mọi lúc, gia đình đều chứng tỏ sức mạnh của nó. Nó có thể xây dựng và cũng có thể phá hoại. Nó đem lại hạnh phúc cho con người và cũng như gieo rắc những điều bất hạnh. Khơng lúc nào bằng lúc này, vấn đề gia đình được đặt ra với một ý nghĩa phổ qt ở cả phương Đơng và phương Tây. Nó khơng chỉ mang tính cấp thiết của hiện tại mà còn gắn liền với q khứ và góp phần quyết định đối với tương lai. Lịch sử cơng nghiệp hố, hiện đại hóa của các dân tộc đều gắn liền với những biến đổi sâu sắc của gia dình, đều chịu sự tác động kìm hãm hay thúc đẩy, tiến bộ hay bảo thủ của gia đình. Việt Nam là một nước chậm tiến đang đi vào cơng nghiệp hố, hiện đại hóa với đầy rẫy những khó khăn. Tuy nhiên Việt Nam cũng có những thuận lợi to lớn là với sự nỗ lực và sáng tạo, Việt Nam có thể tránh được những sai lầm của người đi trước và xử lý vấn đề gia đình một cách khoa học, hợp lý, phát huy được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, gạt bỏ được những nhân tố lạc hậu để gia đình Việt Nam trở thành nhân tố tích cực cho cơng nghiệp hố, hiện đại hóa vừa thể hiện bản sắc văn hố của dân tộc, vừa phù hợp với xu hướng tiến bộ của nhân loại. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Gia đình Việt Nam là một vấn đề khoa học. Bước đầu chỉ nên tập trung vào một số vấn đề cơ bản và cấp thiết chung quanh mối quan hệ giữa gia đình và văn hố. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Đề tài gia đình từ xưa đến nay khơng phải là một vấn đề mới mẻ, nó đã thu hút được rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dưới nhiều lĩnh vực khác nhau. Chẳng hạn: xã hội học quan tâm đến gia đình như một thiết chế xã hơị, một nhóm tâm lý xã hội đặc thù, kinh tế học quan tâm đến gia đình như một đơn vị kinh tế, đơn vị tiêu dùng, dân số học lại quan tâm đến gia đình trong việc tái sản xuất ra con người. Đề cấp đến vấn đề gia đình này, có rất nhiều tác phẩm đáng lưu ý là các tác phẩm sau: - “Gia đình Việt Nam hiện nay” - Lê Thi. - “Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội học” - Lê Ngọc Văn. - “Mác-Ăngghen tuyển tập”. - “Lênin tồn tập”. - “Luật hơn nhân gia đình”. - “Văn kiện đại hội V”. Các tác phẩm cũng như văn kiện trên đã đề cập đến vấn đề gia đình ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. Trong giới hạn phạm vi cho phép bài viết này đi sâu vào vị trí và chức nang của gia đình trong xã hội, từ đó đưa ra các giải pháp xây dựng gia đình ngày nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Mục đích: Bài viết này nhằm làm sáng rõ vị trí và chức năgn vơ cùng quan trọng của gia đình trong xã hội, để từ đó xác định được mục tiêu và đề ra được các giải pháp xây dựng gia đình. Thực hiện được điều đó là góp phần vào cơng cuộc xây dựng đất nước trong việc bồi dưỡng tài năng cho đất nước, gây dựng đội ngũ lao động có nhân cách, có trí tuệ… từ đó hướng đất nước đến gần nhất mục tiêu của mình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Nhiệm vụ: Từ mục đích nghiên cứu đề tài như trên đưa đến những nhiệm vụ cụ thể như sau: - Làm sáng rõ khái niệm gia đình. - Thấy được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - Tìm hiểu các hình thức gia đình trong lịch sử. - Nhận thức được mối quan hệ hữu cơ giữa gia đình và xã hội. - Chỉ rõ chức năng của gia đình đối với xã hội. - Tìm hiểu thực trạng xã hội Việt Nam truyền thống hiện đại, từ đó đề ra các mục tiêu, giải pháp xây dựng gia đình. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng: Vị trí và chức năng của gia đình trong xã hội. Xây dựng gia đình Việt Nam ngày nay. Phạm vi: Chỉ nghiên cứu gia đình Việt Nam hiện nay mà thôi. 5. Phương pháp nghiên cứu: Bài viết này dựa trên cơ sở lí luận sự kết hợp giữa lí luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề gia đình. Trong bài viết này, tôi đã sử dụng kết hợp phương pháp quy nạp - diễn dịch, tổng hợp những tài liệu đã đọc cùng với phương pháp logic - lịch sử, phương pháp luận macxit. 6. Kết cấu bài viết bao gồm các phần sau: A. Phần mở đầu B. Phần nội dung chính: gồm có 2 chương. Chương 1: Gia đình và các hình thức gia đình trong lịch sử. Chương 2: Xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay. C. Phần kết luận. Tài liệu tham khảo. THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 4 B. PHN NI DUNG CHNH Chng 1: V TR V CHC NNG CA GIA èNH. 1.1. Gia ỡnh v cỏc hỡnh thc gia ỡnh trong lch s. 1.1.1. Khỏi nim gia ỡnh. Gia ỡnh - hai ting thõn thng ú ó in sõu vo trỏi tim mi ngi t khi ta cũn tm bộ. ú chớnh l ni mi ngi c sinh ra v ln lờn, cú tỏc ng to ln n s hỡnh thnh nhõn cỏch ca cỏ nhõn cng nh s phỏt trin ca xó hi. Vn gia ỡnh t lõu ó c nhiu nh khoa hc quan tõm nghiờn cu di nhiu gúc khỏc nhau. Do vy cú rt nhiu cỏch hiu khỏc nhau v gia ỡnh. Tuy nhiờn, chỳng ta cn chỳ ý mt s nh ngha sau v gia ỡnh. a. Khi cp n vn gia ỡnh, C.Mỏc cho rng Quan h th ba tham d ngay t u vo quỏ trỡnh phỏt trin lch s l hng ngy tỏi to ra i sng ca bn thõn mỡnh, con ngi cũn to ra nhng ngi khỏc, sinh sụi, ny n, ú l quan h gia chng - v, cha m v con cỏi, ú l gia ỡnh. Nh vy, gia ỡnh l mt cng ng xó hi cú quan h gn bú v hụn nhõn v huyt thng. b. Theo Liờn hp Quc thỡ gia ỡnh l mt n v c quy nh thụng qua mi liờn h ca cỏc cỏ nhõn núi lờn s tỏi sn xut th h sau mc m nhng mi liờn h ny c nhng quy phm v th tc phỏp lý phờ chun. Nh vy trong nh ngha v gia ỡnh ca Liờn hp quc cú thờm vn phỏp lý, õy, gia ỡnh c Nh nc bo h. ú l mt c s quy phm phỏp lut ca Liờn hp quc. Gia ỡnh l mt nhúm ngi cú quan h h hng, cú cuc sng chung, cú ngõn sỏch chung. c. Nh Tõm lý hc Ngụ Cụng Hong khi bn n vn gia ỡnh thỡ cho rng gia ỡnh l mt nhúm nh xó hi cú quan h gn bú v hụn nhõn v huyt thng, tõm sinh lớ, cú chung gia ỡnh vt cht v tinh thn n nh trong cỏc thi im lch s. So vi hai nh ngha trờn thỡ nh ngha th ba ny cú thờm khớa cnh v mi quan h kinh t (vt cht) v tỡnh cm (tinh thn) gia cỏc thnh viờn trong gia ỡnh. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 5 Tóm lại, gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau về hơn nhân và huyết thống đồng thời có sự cố kết nhất định về kinh tế - vật chất, qua đó nảy sinh những nghĩa vụ và quyền lợi cho các thành viên của mình. 1.1.2. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Trong gia đình có hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hơn nhân và quan hệ huyết thống. Hai mối quan hệ này được cụ thể hố là mối quan hệ giữa vợ và chồng và mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Mối quan hệ giữa vợ và chồng là mối quan hệ cơ bản có tác động đến nhiều mối quan hệ khác trong gia đình, Vì gia đình hạnh phúc khi duy trì được tình u trong hơn nhân. Quan hệ vợ chồng phải dựa trên tình nghĩa sự chung thủy, thương u, q trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau và cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc. Bên cạnh mối quan hệ giữa vợ và chồng là mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Đây là mối quan hệ bình đẳng và nề nếp. Cha mẹ và con cái cùng thương u và chia sẻ với nhau để làm tốt cơng việc gia đình và xã hội. Ngồi ra, gia đình còn bao gồm nhiều mối quan hệ khác như quan hệ giữa ơng bà và cháu chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cơ dì chú bác với nhau. Có thể nói mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đều được bắt nguồn từ quan hệ hơn nhân và huyết thống. Đây là thứ tình cảm thiêng liêng và cao cả mà khơng một cộng đồng xã hội nào thay thế được. Đây là mối quan hệ bền vững, lâu dài, khơng thể phá vỡ của cả đời người . 1.1.3. Các hình thức gia đình trong lịch sử. Gia đình là sản phẩm của xã hội. Cùng với sự vận động và phát triển của xã hội, gia đình cũng có những bộ mặt tương xứng. Trong lịch sử xã hội lồi người đã xuất hiện nhiều hình thức gia đình khác nhau. Đầu tiên là những gia đình tập thể, gia đình huyết tộc, gia đình punaluan, gia đình cặp đơi. Những kiểu gia đình tập thể này đều xuất hiện ở chế độ cộng sản ngun thuỷ, khi con người vẫn còn đang ở vào thời đại mơng muội. Ba gia đình này vẫn thuộc chế độ mẫu hệ và mẫu quyền, và vẫn phụ thuộc vào tự nhiên. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Sang ch chim hu nụ l, ngi n ụng cng gi vai trũ quan trng trong lao ng, t ú sinh ra ch ph quyn. Gia ỡnh mt v - mt chng tr thnh mt c trng, mt hỡnh thc phỏt trin tin b nht trong lch s. S ra i ca nú gn lin vi s nụ dch ca ngi n ụng i vi ngi n b. Tuy nhiờn, gia ỡnh mt v - mt chng trong ch t hu ch mang tớnh tng i m thụi. Nú luụn i kốm vi t ngoi tỡnh v mói dõm. Phi n ch xó hi ch ngha xó hi thỡ gia ỡnh mt v - mt chng mi thc s trn vn. õy l gia ỡnh mi trong thi i mi. Nú cú mm mng t gia ỡnh xó hi t bn ch ngha. Gia ỡnh mi trong xó hi ch ngha xó hi bt ngun t tỡnh yờu thng ch khụng cú s thng tr v ỏp t ca ngi n ụng vi ngi n b. ng thi t ngoi tỡnh v mói dõm cng b loi b. 1.2. Mi quan h gia gia ỡnh v xó hi. (v trớ ca gia ỡnh trong xó hi). 1.2.1. Gia ỡnh l t bo ca xó hi. Theo quan im duy vt thỡ nhõn t quan trng trong lch s l sn xut. Nhng bn thõn s sn xut li cú hai loi. Mt loi l sn xut ra vt cht nuụi sng con ngi, bao gm t liu sinh hot, qun ỏo, nh ca, thc n. Loi th hai l sn xut ra con ngi tip tc duy trỡ nũi ging. Gia ỡnh l mt t chc xó hi tham gia vo c hai quỏ trỡnh sn xut ú. Khụng cú gia ỡnh thỡ xó hi khụng th tn ti v phỏt trin c. Nh vy, gia ỡnh l mt trong nhng nhõn t tỏc ng tớch cc n s tn ti v phỏt trin ca xó hi. Ngoi gia ỡnh thỡ cũn cú rt nhiu b phn khỏc nh hng n s tn ti v phỏt trin ca xó hi nh dõn tc, giai cp, gii tớnh, nh nc, ngnh, on th Cho nờn, vi t cỏch l t bo cựa xó hi thỡ gia ỡnh l t chc c s, l c cu v th ch xó hi nh nht. C ch xó hi ny rt a dng v phong phỳ vỡ trong quỏ trỡnh vn ng, nú va tuõn th nhng quy lut chung ca xó hi, va tuõn theo nhng quy nh v t chc riờng ca mỡnh. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 7 Vì vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh, thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng được Đảng và Nhà nước ta chú ý. 1.2.2. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội. Gia đình là một cộng đồng xã hội đặc biệt dựa trên mối quan hệ cơ bản là quan hệ tình cảm. Quan hệ này bắt nguồn từ quan hệ huyết thống ruột thịt, tình cảm thiêng liêng và trách nhiệm cao cả mà khơng một cộng đồng xã hội nào có thể thay thế. Tuy nhiên, giữa các thành viên trong gia đình khơng chỉ thuần t là quan hệ tình cảm mà còn là quan hệ giữa các cá nhân trong xã hội, giữa gia đình với xã hội. Gia đình là mơi trường xã hội đầu tiên mà cá nhân sinh sống. Ngồi quan hệ tình cảm, những quan hệ xã hội khác như sản xuất, sở hữu, giáo dục … cũng nằm trong quan hệ gia đình. Vì vậy, gia đình cũng đồng thời là một đơn vị kinh tế, một mơi trường giáo dục, văn hố. Gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu xã hội của mỗi cá nhân và thơng qua gia đình, cá nhân cũng học và thực hiện quan hệ xã hội. *Bên cạnh đó, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân. Có rất nhiều thơng tin trong xã hội tác động đến cá nhân. Những hiện tượng xã hội có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực (thơng qua gia đình) đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân. Sự phát triển của xã hội cũng ảnh hưởng đến tư tưởng, đạo đức, lối sống của mỗi cá nhân trong gia đình. Mọi quyền lợi xã hội của con người được thực hiện thơng qua hoạt động của các thành viên trong gia đình. Xã hội nhận thức đầy đủ và tồn diện hơn khi xem xét cá nhân trong quan hệ gia đình. 1.2.3. Tác động của xã hội đến gia đình. Gia đình có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và tiến bộ của xã hội, và ngược lại, trình độ phát triển của xã hội quy định các hình thức gia đình khác nhau trong lịch sử, đồng thời cũng quy định đặc điểm các mối quan hệ gia đình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử, hình thức và kết cấu gia đình cũng lần lượt biến đổi tương ứng. Ví dụ: Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn lạc hậu, nên chỉ tồn tại hình thức gia đình tập thể . Trong gia đình này, không có sự áp bức, bấtbình đẳng giữa các thành viên. Sang chế độ chiếm hữu nô lệ, xã hội hình thành sự phân chia giai cấp và sự nô dịch của người đàn ông đối với người đàn bà thì đã cho ra đời hình thức gia đình một vợ - một chồng. Trong gia đình này, quan hệ giữa các thành viên mang tính phục tùng, bất bình đẳng. Gia đình chịu sự tác động quyết định của điều kiện kinh tế - xã hội. Trong thực tế, sự tác động của điều kiện kinh tế - xã hội có mức độ khác nhau đối với mỗi gia đình. Điều này dẫn tới những đặc điểm của gia đình trong các tầng lớp, giai cấp, các nhóm xã hội có sự khác nhau. Tóm lại, giữa gia đình và xã hội có mối quan hệ hữu cơ với nhau, không thể tách rời. Không có gia đình thì xã hội không tồn tại và phát triển được. Ngược lại, không có một môi trường xã hội lành mạnh thì gia đình cũng không thể phát triển được. 1.3. Chức năng gia đình: 1.3.1. Chức năng duy trì nói giống. Đây là chức năng đặc thù của gia đình mà không một cộng đồng nào trong xã hội thay thế được. Gia đình có chức năng tái sản xuất con người. Nó không chỉ đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn cung cấp lực lượng lao động mới cho xã hội. Nó đảm bảo cho sự duy trì nòi giống và sự trường tồn của xã hội. Việc thực hiện chức năng sinh đẻ diễn ra trong từng gia đình nhưng lại là vấn đề được xã hội quan tâm bởi nó quyết định đến mật độ dân số quốc gia và quốc tế. Nó có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của mọi mặt đời sống xã hội. Ví dụ như dân số tăng nhanh sẽ dẫn đến hàng loạt hậu quả là thiếu lương thực, thiếu đất ở, thất nghiệp tăng, môi trường ô nhiễm, an ninh - chính trị không ổn đinh,… THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 9 Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ dân số tăng nhanh trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta còn thấp. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta cần phải thực hiện chương trình dân số nhằm hướng dẫn tun truyền, vận động về quyền sinh sản, thực hiện kế hoạch hố gia đình… Mục đích của việc thực hiện kế hoạch hố gia đình nhằm giảm sức ép của dân số đối với xã hội và nâng cao chất lượng con người. Thực hiện kế hoạch hố gia đình là trách nhiệm của tồn dân đối với xã hội. 1.3.2. Chức năng ni dưỡng, giáo dục con cái. Chức năng ni dưỡng, giáo dục con cái là chức năng đi đơi với chức năng duy trì nòi giống. Cha mẹ khơng chỉ sinh ra con cái mà còn phải có trách nhiệm ni dưỡng con cái trở thành người có ích cho xã hội. Cha mẹ phải quan tâm, chăm lo đến việc học hành, sự phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức của con cái. Gia đình là mơi trường xã hội đầu tiên mà cá nhân sinh sống. Ngay từ khi sinh ra, con cái đã chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người thân. Những hiểu biết đầu tiên của con cái cũng được đem lại từ gia đình. Bởi vậy, chức năng ni dưỡng, giáo dục con cái là chức năng thường xun của gia đình, có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, lối sống, đạo đức của mỗi người. Đối với chức năng này, vai trò của cha mẹ đối với con cái trong việc giáo dục con cái là hết sức quan trọng. Cha mẹ giáo dục con cái về mọi mặt từ nội dung đến hình thức. Nội dung giáo dục trong gia đình mang tính đa dạng, tồn diện. Từ giáo dục về cách ứng xử hàng ngày với ơng bà, cha mẹ, anh em, láng giềng… đến những việc nhân nghĩa, tình u q hương, đất nước… hay đó là những bài học về giới tính, lứa tuổi, cơng việc… Đồng thời, hình thức giáo dục của cha mẹ khơng chỉ bằng lời nói, thái độ, tình cảm mà cha mẹ phải nêu gương trước, phải trở thành tấm gương mẫu mực cho con cái noi theo. Bên cạnh gia đình, nhà trường, xã hội và các tổ chức quần chúng có sự phối hợp, hỗ trợ trong việc giáo dục con người, nhưng khơng thể thay thế được. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... y, quan tâm cao vai trò và ý nghĩa c a gia ình hơn n vi c xây d ng gia ình t t là quan tâm ngư i ph n , t o i u ki n cho h v a tham gia các ho t n ng xã h i, v a làm t t vai trò ngư i v , ngư i m trong gia ình, x ng áng là ngư i ph n Vi t Nam “gi i vi c nư c, m vi c nhà” 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương 2 XÂY D NG GIA ÌNH VI T NAM HI N NAY 2.1 Th c tr ng gia ình Vi t Nam hi n nay Gia ình có nh hư... ình, Nxb S th t, 1959 9 Mai Quỳnh Nam, Gia ình trong t m gương xã h i h c; Nxb Khoa h c xã h i , 2002 10 Mai Quỳnh Nam, M y v n v dư lu n xã h i trong cơng cu c i m i; T p chí Xã h i h c s 2 (54), 1996 11 Phan Ng c, B n s c văn hố Vi t Nam, Hà N i 1998 12 Ngư i ph n và gia ình hi n nay - Nxb Khoa h c xã h i, Hà N i, 1991 13 Lê Thi, Gia ình Vi t Nam hi n nay, Nxb Khoa h c xã h i, 1996 29 ... Hồ, Hơn nhân gia ình trong xã h i hi n i, - Nxb tr 2000 4 Vũ Ng c Khánh, Văn hố gia ình Vi t Nam - Nxb Văn hố Dân t c , 1998 5 Vũ Khiêu - Gia ình Vi t Nam trên con ư ng cơng nghi p hố và hi n i hóa , T p chí Xã h i h c, , s 4/2000 6 Nguy n Văn Kiêu Bàn v xây d ng gia ình xã h i ch nghĩa Nxb S th t, 1993 7 Lu t hơn nhân gia ình, Nxb Chính tr Qu c gia, Hà N i, 2000 8 C.Mác, Hơn nhân và gia ình, Nxb... ng hay trong cu c s ng riêng tư” Như v y, b o l c trong gia ình ư c c p n nhi u nh t, nó t n t i m i vùng lãnh th , m i l a tu i, m i giai t ng xã h i Th i gian g n ây xu hư ng phi t p trung hố trong qu n lý kinh t và xã h i ã em l i cho h gia ình nh ng ch c năng và vai trò kinh t - xã h i m i vơ cùng quan tr ng a v vai trò c a các thành viên trong gia ình cũng th hi n theo nh ng xu hư ng r t khác... ngư i ph n t gia n i tr , ngư i àn ơng quy t trong gia ình, tham gia vào các ho t nh m i vi c ng c a làng xóm, dòng t c Như v y, gia ình gia trư ng có n n p, nhưng các thành viên trong gia ình có quan h b t bình ng v i nhau (ch ng - v , àn ơng - àn bà, ngư i trên - k dư i…) Gia ình gia trư ng r t coi tr ng m i quan h chi u d c gi a các th h trên, dư i Nó chi ph i các m i quan h ngang như v - ch ng, m... t Nam, 1 8-1 0-1 999) Trong xã h i hi n i, ch c năng gia ình chuy n t d ng t ch c n ng v s n xu t và tiêu dùng v t ch t sang m t hình thái tinh th n Xã h i thơng tin, em l i th i gian t i gi n cho m i q trình xã h i Do v y, gia ình là nơi tiêu th th i gian nhi u nh t, b ích, n tĩnh nh t Các ho t ng xã h i s ư c gia ình hố thơng qua máy tính Còn r t ít các cu c ti p xúc tr c ti p, con ngư i s xa lánh xã. .. Cùng v i s phát tri n c a kinh t , gia ình Vi t Nam ã có s im i so v i trư c kia 2.1.1 Gia ình Vi t Nam trong l ch s Gia ình truy n th ng Vi t Nam g n v i xã h i cũ: n n kinh t nơng nghi p, t cung, t c p, xã h i ch u nh hư ng nhi u b i tư tư ng Nho giáo… Do ó nó mang n ng tính ch t ph quy n và gia trư ng: “tr ng nam khinh n ”, ngư i àn ơng n m quy n ch huy Gia ình ư c xây d ng theo ki u tơn ti tr t t... c và th i i, 2 0-1 -2 000) N u l i c nh báo trên ư c ki m ch ng, thì ch ng l i “vi rút b o l c”, xã h i khơng có phương thu c nào hi u qu hơn là ngăn ch n b ng m i cách, b o l c trong gia ình - mơi trư ng xã h i hố u tiên c a tr thơ Mu n h n ch ư c b o l c, vi c u tiên là c n nâng cao i s ng tinh th n - văn hố - xã h i, tun truy n, giáo d c, ph bi n pháp lu t cho ph n , tăng cư ng vai trò c a các t ch... lãng qn” (Bùi Th Xn, Giáo d c và th i ngư i già i s ng tinh th n, i, 3-1 0-1 999) V n Vi t Nam hi n nay khơng ch d ng l i trong khn kh gia ình mà ang ư c coi là v n c a tồn xã h i Ngư i già có vai trò c bi t quan tr ng trong vi c i u ti t các quan h gia ình, thân t c, giáo d c con cháu Ơng bà là nh ng nhà giáo t t nh t B m b n, ít có th i gian chăm sóc con cái nh t là v tinh th n, o c, văn hố, ơng bà có... t Trên ây là m t s v n v quan h trong gia ình áng chú ý S bi n i c a các quan h gia ình trong th i kỳ 26 im i ư c c p t i trên m i khía THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN c nh, di n ra các vùng ( ơ th , nơng thơn) Qua ó có th cho th y ư c nh ng ư ng nét trong b c tranh quan h hơn nhân - ph n và gia ình trong th i kỳ im i Vi t Nam 2.2.2 Nh ng gi i pháp xây d ng gia ình hi n nay Nhà nư c c n hồn thi n nh ng . Vị trí vai trò của gia đình trong xã hội xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay (BC; 5) MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI. chức đời sống gia đình CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Thực trạng gia đình Việt Nam 2.1.1. Gia đình Việt Nam trong lịch sử 2.1.2. Gia đình Việt Nam hiện nay 2.2. Những. hệ giữa gia đình và xã hội 1.2.1. Gia đình là tế bào của xã hội 1.2.2. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội 1.2.3. Tác động của xã hội đến gia đình1 .3. Chức năng của gia đình 1.3.1.